- Nuôi trồng+ SX giống Triệu đồng 7.600,00 7.400,00 200,
3/ Mô hình phân tích Michael Porter:
Theo Michael Porter, “chiến lợc kinh doanh là nghệ thuật xây dung lợi thế cạnh tranh”, không có đối thủ cạnh tranh thì không cần chiến lợc vì mục đích của chiến lợc là đảm bảo thắng lợi trớc đối thủ cạnh tranh. Trong mô hình của Porter, một tác lực cạnh tranh dẫn đến nhiều nguy cơ làm giảm lợi nhuận, một tác lực cạnh tranh yếu dẫn đến một cơ hội.
3.1/ Đối thủ tiềm tàng
Đối thủ tiềm tàng bao gồm các công ty hiện nay không ra mặt cạnh tranh nhng vẫn có khả năng cạnh tranh trong tơng lai. Khả năng cạnh tranh của đối thủ tiềm năng đợc đánh giá qua ý niệm rào chắn kinh doanh. Với mức sống và nhu cầu ngày một cao của ngời tiêu dùng mà thuỷ sản Hải Phòng lại là một ngành có nhiều lợi thế vì vậy khả năng tồn tại các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là chắc chắn đặc biệt trong các lĩnh vực dịch vụ, chế biến thuỷ sản. Khi đời sống đợc nâng cao, thu nhập bình quân theo đầu ngời tăng lên ngời tiêu dùng có khả năng chi trả cho các sản phẩm có giá trị cao, các dịch vụ, với thị trờng đầy tiềm năng nh vậy là cơ hội tốt cho sự gia nhập các đối thủ cạnh tranh điều này khiến cho thị trờng cạnh tranh càng trở nên gay gắt. Cạnh tranh với các đối thủ hiện tại đã đang là vấn đề khó khăn nhng cạnh tranh với các đối thủ cha biết mặt lại là vấn đề khó khăn hơn nữa. Bởi với các đối thủ đã biết Công ty có thể nhìn thấy khả năng cũng nh kế hoạch, điểm mạnh, điểm yếu của họ, nhng các đối thủ cha xác định cha tham gia vào thị trờng thì thế mạnh, sản phẩm, khả năng đối với thị trờng của họ…
Công ty không thể biết đợc. Do đó có thể thấy đây là vấn đề đáng đợc quan tâm, đặc biệt khi có sự mở cửa của nền kinh tế.
Điều này có thể xảy ra khi các đối thủ tiềm năng tập trung thành một công ty chính thức, họ sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh nguy hiểm đối với Công ty. Tuy nhiên các hình thức đối thủ này cha đáng lo ngại nếu công ty có các chiến lợc kinh doanh hiệu quả nhằm đẩy lùi và đánh bật khả năng tiềm tàng đó ngay từ ban đầu.
3.2/ Đối thủ cạnh tranh trong ngành
Sự cạnh tranh của các đối thủ trong ngành trên nhiều phơng diện sẽ là một lực lợng quan trọng hành đầu quyết định mức độ cạnh tranh trong ngành. Mặt khác, tình hình của nhu cầu thị trờng cũng là một yếu tố chi phối mức độ cạnh tranh giữa các công ty cùng ngành. Nhu cầu trên thị trờng càng tăng, thì càng làm giảm áp lực cạnh tranh vì mỗi công ty đều có “sân riêng” của mình để phát triển. Mà trong thực tế nhu cầu về các sản phẩm và dịch vụ của nhân dân ngày càng tăng. Đây không chỉ là nhu cầu riêng mà là nhu cầu của sự tăng trởng và phát triển của xã hội.
Hải Phòng có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển ngành thuỷ sản mà các thành phố khác không có đợc vì vậy ta chỉ xét đến mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp thuộc ngành thuỷ sản Hải Phòng.
Sản xuất trên các lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến xuất khẩu thủy sản có nhiều thành phần kinh tế tham gia và có bớc phát triển tích cực, đạt hiệu quả kinh tế khá. Tổng sản lợng năm 2003 đạt trên 62.000 tấn, gấp 3 lần năm 1990, trong đó sản lợng nuôi trồng thủy sản tăng gần gấp 4 lần năm 1990. Giá trị sản lợng tăng bình quân 14%/năm, riêng giai đoạn 2000- 2003 tăng 20%/ năm. Chế biến xuất khẩu toàn ngành năm 1996 đạt 7 triệu USD, năm 2000 đạt 25,5 triệu USD, năm 2003 đạt 66 triệu USD, tăng gần 10 lần so với 1996.
Cơ cấu giá trị sản lợng của ngành có sự thay đổi. Nếu năm 1995, giá trị sản xuất ngành là 195 tỷ đồng, chiến 3,88% giá trị tổng sản phẩm toàn thành phố, thì đến 2000 giá trị sản xuất ngành là 330 tỷ đồng, chiếm 4,096%, năm 2003 giá trị sản xuất ngành là 542 tỷ đồng, chiếm 5,004 %.
Danh sách các đơn vị chế biến thuỷ sản tại Hải Phòng
STT Tên doanh nghiệp Địa chỉ Nhiệm vụ kinh doanh
1 C.Ty Chế biến TS - XK- HP 13. Võ Thị Sáu CB - NTTS 2 Tổng C.Ty . TS Hạ Long 409 phố Lê Lai - HP CB- TS
3 C.Ty Cổ phần đồ hộp Hạ Long 43 phố Lê Lai - Hp CB- TS 4 C.Ty Cổ phần CB & DV- TS Cát Hải Thị trấn Cát Hải SX- CB nớc mắm 5 C. Ty SFASAFICO Hà Nội Ngõ 201 đờng Ngô Quyền - HP CB - TS 6 C. Ty liên doanh CB – TS Hải Lợi Hàng áng Sỏi – Thị trấn Cát Bà CB - TS 7 C. Ty TNHH Quang Hải Thị trấn Cát Hải SX - CB nớc mắm 8 C. Ty. TNHH Hải Long ờng Chinh – Kiến Ngõ 109 đờng Tr-
An CB - TS
9 C. Ty TNHH Việt Trờng Khu Công nghiệp Vĩnh Niệm - HP CB - TS
10 C. Ty TNHH Minh Châu 109 Vĩnh Niệm CB- TS
11 DNTN Đức Lơng An Hải CB - TS
12 C. Ty TNHH – TS Đức Giang Thị trấn Cát Bà CB - TS
13 DNTN Thảo Vân Phố Tràng Minh CB – TS + Aga
14 C. Ty TNHH Hng Phú 3b – Trần Khánh D – Ngô Quyền KT & CB - TS 15 C. Ty TNHH Cung ứng hàng xuất khẩu phía bắc Phố Cát Cụt KT, CB, & NTTS 16 C. Ty TNHH Đoàn Hợp Thành Thôn 1 – Tràng Cát CB - NTTS 17 DNTN Vĩnh Niệm 337 Trờng Chinh – Kiến An - HP CB - NTTS 18 C. Ty Cổ phần Việt Mỹ 44- Lê Lai - HP CB - NTTS 19 C. Ty TNHH Thơng mại du lịch & DV Hoa Phợng 2/70 Lạch Tray - HP CB - NTTS 20 C. Ty TNHH Nhật Thành 323 Vạn Mỹ - HP CB - NTTS 21 XN Chế biến và Kinh doanh Thuỷ hải sản C. Ty 128 HQ Phờng Đông Hải – Quận Hải An CB - TS
22 DNTN Nhân Nghĩa 81/46 Đà Nẵng CB - TS
23 C. Ty TNHH Tân Hng Khu Công nghiệp Vĩnh Niệm - HP CB - TS Các Xí nghiệp, Công ty Nuôi trồng thuỷ sản hiện nay tại Hải Phòng: ngoài những đơn vị lớn còn có hàng trăm những cơ sở sản xuất, nuôi trồng thuỷ sản của t nhân, các hộ cá thể, hợp tác xã trên khắp địa bàn thành phố.
Một điều tất yếu là sức hấp dẫn của thị trờng ngành càng mạnh thì mức độ cạnh tranh càng cao. Qua bảng số liệu trên cung cấp hàng loạt các
đối thủ cạnh tranh với công ty tham gia vào các lĩnh vực cụ thể: nuôi trồng, chế biến, cung cấp các dịch vụ thuỷ sản. Trong đó đối thủ mạnh phải kể đến là Tổng công ty thuỷ sản Hạ Long, .…
* Tổng công ty thuỷ sản Hạ Long là .là một trong những đơn vị…
đứng đầu ngành về lĩnh vực chế biến thuỷ hải sản. Năm 2006 doanh thu đạt 354 tỷ đồng chiếm 69% giá trị tổng sản lợng của các doanh nghiệp công nghiệp thuỷ sản Hải Phòng, trong đó nuôi trồng và sản xuất giống đạt 4tỷ chiếm 34,5% tổng giá trị nuôi và sản xuất giống thuỷ sản Hải Phòng, riêng sản lợng chế biến đạt 350 tỷ tơng ứng với 72% giá trị chế biến thuỷ sản toàn thành phố (tính theo giá cố định 1994).
Là một doanh nghiệp nhà nớc có vai trò chủ đạo trong lĩnh vực chế biến thuỷ sản có thể nói Tổng công ty Thuỷ sản Hạ Long có nhiều lợi thế trong cạnh tranh: có vốn mạnh, kinh nghiệm lâu năm, đợc sự quan tâm của nhà nớc…
Không những thế Tổng công ty Thuỷ sản Hạ Long có một bề dày phát triển hơn 40 năm, nếu tính từ thời kỳ đổi mới Tổng công ty cũng đã có hơn 20 năm tạo dựng.
Hiện các cơ sở hạ tầng do Tổng công ty Thuỷ sản Hạ Long nắm giữ hầu nh đã khấu hao hết do vậy chi phí Tổng công ty bỏ ra rất thấp là cơ hội hết sức thuận lợi cho họ thực hiện chiến lợc định giá. Trong khi đó các doanh nghiệp khác đặc biệt là các doanh nghiệp mới ra đời phải tồn tại trong môi trờng cạnh tranh quyết liệt do tiềm lực yếu muốn xây dựng cơ sở hạ tầng lại phải đi vay vốn đồng thời phải chịu sức ép giá cả do Tổng công ty Thuỷ sản Hạ Long chiếm lĩnh thị phần khống chế và điều chỉnh thị phần.
* Công ty cổ phần Chế biến Dịch vụ Thuỷ sản Cá hộp: Là một trong những công ty thuỷ sản có lịch sử hình thành từ sớm nên có bề dày kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh các mặt hàng thuỷ sản. Trong mấy năm gần đây kể từ khi công ty tiến hành cổ phần hoá có sự phát triển và thay đổi rõ rệt. Năm 2006 giá trị tổng sản lợng đạt 13.150 triệu đồng chiếm 3% tổng sản lợng đạt đợc của các doanh nghiệp công nghiệp thuỷ sản Hải Phòng, nộp thuế và các nfhĩa vụ với nhà nớc là 1.520 triệu đồng. Thế mạnh của Công ty Cổ phần Chế biến dịch vụ thuỷ sản là chế biến thuỷ sản đặc biệt là lĩnh vực sản xuất nớc mắm các loại có thể sản xuất tới trên 3 triệu lít nớc mắm một năm…
Biểu tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006 của ngành thuỷ sản Hải Phòng
các DN Công nghiệp NT&KT thủy sản Khối Quận Huyện 1 Giá trị tổng sản lượng
Theo giá cố định 1994 Triệu đồng 1.249.673,0 510.554,0 57.430,0 681.689,0
Trong đó: - Khai thác Triệu đồng 255.000,0 12.531,0 242.469,0
- nuôi trồng+giống Triệu đồng 499.000,0 11.600,0 57.430,0 429.970,0