- Chế biến Triệu đồng 495.673,0 486.423,0 9.250,
4/ Nhà cung cấp:
5.1 Những yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh quốc tế:
Ngành thuỷ sản đã sớm chủ động và tích cực mở rộng hợp tác quốc tế và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, đã tranh thủ đợc một số dự án từ nguồn vốn hỗ trợ và phát triển chính thức (ODA), song phơng và đa phơng, một số dự án đầu t trực tiếp từ nớc ngoài (FDI), góp phần quan trọng trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng nghề cá, tăng cờng năng lực cả về trang thiết bị, công nghệ và đội ngũ cán bộ quản lý ở các cấp.
Trong thời gian qua, ngành thuỷ sản đã thu đợc những thành tựu đáng kể trong giai đoạn từ 1986 đến 2004 giá trị xuất khẩu cả nớc tăng 23,5 lần riêng năm 2005 xuất khẩu của toàn ngành đạt 2,739 tỷ USD. Ngành thuỷ sản đã thu hút đợc 113 dự án FDI với tổng giá trị 250 triệu USD và 13 dự án ODA với tổng giá trị 89,8 triệu USD, riêng năm 2005 ngành đã tiếp nhận 7 dự án với số vốn 14,35 triệu USD.
Hiện nay bộ thuỷ sản dang cố gắng xây dựng chiến lợc hợp tác quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế ngành thuỷ sản đến năm 2010 và điịnh hớng đến năm 2020.
Thế kỷ XXI là thế kỷ đầy ắp những sự kiện đáng chú ý về kinh tế, chính trị, xã hội, khoa học công nghệ và nhiều lĩnh vực khác nữa. Nh đã trình bày ở trên thuỷ sản Việt Nam hiện nay đang có những bớc tiến triển đáng kể. Một số sự kiện quan trọng đợc đánh giá có tác dụng thúc đẩy cho ngành thuỷ sản phát triển nh:
Thị trường phỏt triển
Nhu cầu thị trường càng đũi hỏi sự đa dạng vàchất lượng Thị trường được phục vụ tốt hơn DN cần phải tăng năng lực cạnh tranh Cường độ cạnh tranh thị trường càng cao
Hội nghị toàn cầu về đại dơng sắp diễn ra tại Hà Nội với trên 500 đại biểu của các quốc gia có biển đảo, các tổ chức quốc tế, các nhà tài trợ về biển đảo đã đăng ký tham dự hội nghị toàn cầu lần thứ IV về đại dơng, vùng bờ, hải đảo sẽ diễn ra tại Hà Nội từ ngày 7 đến ngày 11 tháng 4 năm 2008. Đây là lần đầu tiên có một sự kiện quan trọng toàn cầu về đông Dơng đợc tổ chức tại Việt Nam một quốc gia đang phát triển.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (Vasep) đã đăng ký tham dự hội chợ thực phẩm, đồ uống và thiết bị Mehico Alimentaria từ ngày 3 đến ngày 5 tháng 6 năm 2008 nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam vào các nớc Trung Mỹ. Tại hội chợ này các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có bốn gian hàng để giới thiệu và quảng bá những mặt hàng thuỷ sản chủ lực nh: Tôm sú, Tôm càng xanh, cá biển các loại, cá tra, cá basa, nghêu, mực và bạch tuộc, hàng thuỷ sản khô, đóng hộp và hàng phối chế và giá trị gia tăng. qua đây chúng ta có cơ hội găp gỡ và xây dựng quan hệ với các nhà nhập khẩu, thăm dò ý kiến của khách hàng với sản phẩm mới.
Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam(Vasep) bộ thơng mại Mỹ (DOC) vừa thông báo kết luận sơ bộ về việc xem xét hành chính thuế chống bán phá giá đối với tôm nớc ấm đông lạnh của Việt Nam giai đoạn từ 1/2/2006 đến 31/1/2007.
Ngày 27 đến ngày 28 tháng 3 năm 2008 tại trờng đại học Cần Thơ ,Quỹ Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (WWF) tổ chức họp “ Đối thoại nuôi cá Tra – cá Basa (PDA)” lần II. Tại cuộc họp PDA lần này, tám vấn đề cần phải đợc giải quyết nhằm hớng tới mục tiêu nuôi cá tra, cá basa bền vững đã đợc đa vào bàn bạc, thảo luận để hoàn tất việc xác định các tiêu chí cho việc nuôi cá tra cá basa ở Việt Nam.
Công ty TNHH Unipresdnet Việt Nam là công ty thức ăn thuỷ sản đầu tiên tại Việt Nam đợc cấp chứng nhận ISO 22.000.
Tuy vậy xét về tính chất mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, theo ông Yoshinori Hino – cán bộ cao cấp trung tâm hỗ trợ xuất khẩu , cục xúc tiến thơng mại hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) cho rằng còn nhiều mặt hàng tiềm năng có thể vào thị trờng Nhật Bản mà các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam cha khai thác đợc Nh… vậy trớc những điều kiện thuận lợi các doanh
nghiệp thuỷ sản Việt Nam phải biết chớp cơ hội và nâng cao khả năng của mình trên thị trờng quốc tế.
Bên cạnh những điều kiện thuận lợi các doanh nghiệp phải thực sự chú trọng nghiên cứu để nắm bắt đợc khẩu vị của ngời tiêu dùng từ đó có chiến lợc sản xuất hàng cho phù hợp. Mỗi thời điểm ngời tiêu dùng cũng có những thay đổi về thị hiếu. Ví dụ hiện tại giới trẻ Nhật Bản không có thói quen dùng những món ăn truyền thống của ngời Nhật, những món ăn chủ yếu đợc chế biến từ các loài thuỷ hải sản nh: tôm, cá ngừ, cá thu mà…
chuyển sang ăn nhanh kiểu Châu Âu. Nhng ở thời điểm khác ngời Nhật lại có sở thích sử dụng những con tôm cỡ lớn, tôm chân trắng Thói quen tiêu…
dùng của khách hàng không chỉ là nguồn khai thác mà còn là nguồn cảm hứng sáng tạo chế biến cho các nhà sản xuất. Nó làm thị trờng mới mẻ và hấp dẫn, khai thác đợc yếu tố này thì doanh nghiệp mới phát triển lâu dài và bền vững.
Chúng ta xuất khẩu thuỷ sản nên không tránh khỏi những rào cản kỹ thuật. Theo các nhà kinh tế nhận định: về sản xuất, từ khâu nuôi trồng, đánh bắt đến chế biến thuỷ sản nhìn chung công nghệ của Việt Nam còn hạn chế. Khâu tổ chức vùng nuôi, ao nuôi vẫn phát triển tự phát manh mún, không đợc quy hoạch bài bản dẫn đến môi trờng nuôi trồng không an toàn, quản lý chất lợng còn rất khó khăn. Trong đánh bắt công nghệ bảo quản sản phẩm sau khai thác còn lạc hậu, ý thức ngời nuôi trồng, đánh bắt cha cao, nhiều ngời vẫn dùng những hoá chất không an toàn để bảo quản sản phẩm…
Thứ hai chế biến thuỷ sản Việt Nam hiện nay đang đối mặt với nguy cơ thiếu nguyên liệu. Các nhà phân tích cho rằng vấn đề cấp thiết hiện nay làm thế nào để nhập đợc nguồn nguyên liệu rẻ mà ngời tiêu dùng chấp nhận mức giá cao.
Ba là: với sự lớn mạnh nh vũ bão của công nghệ thế giới nếu không theo kịp thì sản phẩm của chúng ta sẽ bị lạc hậu.
Bốn là những hạn chế trong hợp tác quốc tế: Công tác hợp tác quốc tế còn cha chủ động để theo kịp đợc xu hớng thế giới và hội nhập, cần có quy hoạch và tập trung tạo nguồn nhân lực cho công tác này. Kết quả hỗ trợ từ hợp tác quốc tế nhiều khi chỉ dừng lại ở các cấp quản lý và mang nặng tính hình thức mà cha đợc triển khai có hiệu quả trong thực tế. Số lợng và quy mô các dự án đầu t trực tiếp của nớc ngoài (FDI), của ngành thuỷ sản còn
quá khiêm tốn so với nhu cầu và tiềm năng của ngành. một bộ phận cán bộ quản lý ở các cấp còn thiếu hiểu biết về luật lệ và thực tiễn thơng mại quốc tế, hạn chế về ngoại ngữ và các kỹ năng làm việc đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Một số không nhỏ các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhà nớc cha thực sự chủ động hội nhập và kém sức cạnh tranh. Công tác xuất khẩu chuyên gia, kỹ thuật viên, thuyền viên và lao động nghề cá sang nớc ngoài nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ cho nhà nớc và ngành cũng nh nâng caođời sống của ngời lao động cha thực sự đợc chú trọng …
Trớc đây ngời tiêu dùng quen sử dụng các mặt hàng thuỷ hải sản ở dạng thô, đơn giản nhng ngày nay họ đòi hỏi về nhu cầu chế biến, các dịch vụ kèm theo ngày càng cao vì vậy đây là điểm nhấn cho sự phát triển của ngành thuỷ sản.
Từ năm 2007 khi nớc ta chính thức gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO nền kinh tế nớc ta có nhiều hứa hẹn cho một tơng lai phát triển hơn. Khi nền kinh tế phát triển tất yếu sẽ nẩy sinh nhu cầu sử dụng các sản phẩm, dịch vụ mới cao cấp mà trong đó có sản phẩm của Công ty Chế biến thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng cung cấp.Tham gia WTO một mặt tạo cơ hội mở rộng hợp tác với các nớc trên thế giới, thu hút vốn đầu t nớc ngoài và tạo nhiều đầu ra cho sản phẩm, cũng thông qua đó có cơ hội tận dụng đợc những thành tựu công nghệ khoa học mới nhất, thực hiện chuyển giao công nghệ để bắt kịp với trình độ của khu vực và thế giới. Nhng đi đôi với những cơ hội đó là sự cạnh tranh khốc liệt không chỉ đối với các đối thủ trong nớc mà còn đối với các đối thủ ở nớc ngoài. Với thị tròng nhỏ bé nh Việt Nam nhu cầu khách hàng có hạn nay lại xuất hiện thêm hàng loạt những nhà cung cấp mới điều này khiến cho mức độ cạnh tranh của Công ty trong thị trờng càng trở lên khó khăn hơn.
5.2 Những yếu tố thuộc môi trờng cạnh tranh ngành.
Những yếu tố này bao gồm: đối thủ cạnh tranh hiện tại, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, sản phẩm thay thế, ngời tiêu dùng, nhà cung cấp.
5.3 Những yếu tố môi trờng nội bộ Công ty.
*Hoạt động Marketing
Hoạt động Marketing có vai trò rất quan trọng vì hoạt động này có tốt thì khả năng cạnh tranh mới đợc nâng cao. Công tác này do Phòng kinh doanh phối hợp với các Phòng ban khác đảm nhận thực hiện các nhiệm vụ:
Marketing, khai thác quản lý dự án, bán hàng và phối kết hợp một cách…
chặt chẽ, hoạt động Marketing chủ yếu là hoạt động xúc tiến hỗn hợp, quản lý phân phối cũng nh công tác tiếp thị, quảng cáo và tổ chức kênh phân phối.
Tuy nhiên hiệu quả của hoạt động này cha thực sự thành công. Điều này thể hiện qua thị phần mà Công ty hiện đang chiếm giữ 15,2%, kết quả này còn nhỏ so với các đối thủ và với chính tiềm năng của mình mà Công ty có thể khai thác đợc. Trong khi các nhà cung cấp lớn chiếm đến 28,3% (Tổng công ty Thuỷ sản Hạ Long), hay 54,5%(khối các quận, huyện) còn lại là các đơn vị khác.
*Hoạt động tổ chức lao động tiền lơng.
Với một hệ thống gồm nhiều các đơn vị trực thuộc nằm rải rác trên địa bàn thành phố việc tổ chức lao động sao cho thống nhất là một vấn đề đã từng gây khó khăn không nhỏ cho Công ty những năm đầu mới sáp nhập. Nhng cho đến nay hoạt động tổ chức lao động tiền lơng ở Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng đã rất thành công. Nhờ có cơ chế tuyển dụng chặt chẽ hiện nay Công ty có 29% có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm trong công tác quản lý, bộ phận công nhân có kỹ năng, tác phong làm việc tốt, đạt hiệu quả cao Đây là điều kiện thuận lợi để Công ty nâng…
cao năng lực cạnh tranh của mình trong thời gian tới.
Đặc biệt lãnh đạo Công ty ngoài kỹ năng chuyên môn còn có sự am hiểu sâu sắc về tâm lý ngời lao động, luôn đi sâu đi sát với đời sống của cán bộ công nhân viên, công nhân vì vậy lao động trong Công ty luôn yên tâm làm việc và công tác tốt, đạt năng suất và hiệu quả cao.
6/. Đánh giá vị trí cạnh tranh hiện tại của Công ty.
Vị trí cạnh tranh đợc thể hiện qua thị phần mà Công ty nắm giữ. Hiện nay khối các Quận, huyện chiếm thị phần là rất lớn 54,5%, Tổng công ty Thuỷ sản Hạ Long chiếm 28,3%, Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng giữ 15,2%, còn lại là các cơ sở khác. Đây là con số còn khiêm tốn chứng tỏ vị thế cạnh tranh của Công ty cũng cha ở mức độ cao mặc dù Công ty có rất nhiều thuận lợi cho sự phát triển.
Với vị thế cạnh tranh nh hiện tại Công ty cũng đang gặp không ít những khó khăn trong quá trình hoạt động của mình. Vị trí cạnh tranh một
phần thể hiện uy tín của Công ty trên thị trờng. Vị trí cạnh tranh của Công ty cha ở mức cao do đó uy tín và thơng hiệu của Công ty thực sự vẫn còn cha đợc nhiều ngời biết đến. Điều này ảnh hởng rất nhiều đến việc quyết định về các sản phẩm và dịch vụ của Công ty.
Với vị trí cạnh tranh nh hiện nay đòi hỏi cần có sự đổi mới đăc biệt về công tác Marketing thì mới đa Công ty tiến nhanh, mạnh và vững chắc đợc.
Là một trong những công ty đi đầu của ngành thuỷ sản Hải Phòng đây là một đơn vị tổ chức sản xuất kinh doanh có thể cung cấp nguyên liệu, chế biến và xuất khẩu nên có thể giảm đợc rất nhiều chi phí sản xuất. Từ khâu sản xuất đến khâu nuôi trồng và chế biến các đơn vị trực thuộc đều tiến hành xử lý theo chức năng và nhiệm vụ đã đợc phân công, vì vậy chi phí trung bình cho một sản phẩm sẽ thấp là một trong những tiêu chí hạ giá thành. Kết hợp từ nhiều yếu tố cho thấy Công ty hoàn toàn có đủ khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
PhầnIII
Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hải
Phòng.