I. Phơng hớng phát triển của Công ty trong tơng lai:
4/ Chiến lợc về nhân lực:
Thực chất của cạnh tranh là cạnh tranh về nhân lực, vật lực và tài lực. Mặt khác, nhân lực là nguồn lực quan trọng hàng đầu trong quá trình hình thành, đảm bảo nâng cao chất lợng công việc cũng nh chất lợng sản phẩm. Do đó các nhà quản lý cần có các biện pháp quản lý nguồn nhân lực nhằm nâng cao sự đóng góp có hiệu suất của ngời lao động đối với tổ chức, đáp ứng yêu cầu công việc trớc mắt và trong tơng lai của tổ chức. Công ty cần đẩy mạnh đào tạo và tuyển dụng những công nhân lành nghề. Còn đối với cán bộ quản lý phải thờng xuyên đợc tham gia học các lớp chuyên ngành để có thể nâng cao trình độ chuyên môn của mình. Mặt khác Công ty cần có các hoạt động thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo toàn và giữ gìn một lực lợng lao động phù hợp với yêu cầu công việc của Công ty cả về mặt số lợng và chất lợng. Các giải pháp nh tuyển mộ thêm những
lao động có trình độ và kinh nghiệm, đào tạo nâng cao tay nghề không chỉ với công nhân viên đã có chuyên ngành mà là với tất cả công nhân viên trong công ty. Ngoài ra giải pháp đang là mối quan tâm hiện nay là môi trờng văn hóa cho công nhân viên và đảm bảo trách nhiệm xã hội đối với công nhân viên trong Công ty.
Để thực hiện những biện pháp này Công ty cần phải có một tập thể đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực, trung thành tận tụy với Công ty,vì vậy nên phối hợp đào tạo với một số trờng phù hợp với nhu cầu của mình nh: Đại học Thuỷ sản (Nha Trang), Đại học Ngoại thơng (Hà Nội), Đại học Kinh tế quốc dân (Hà Nội), một số trờng đào tạo nghề tại địa ph- ơng để đào tạo một đội ngũ nhân lực nh mong muốn. Hàng năm tổ chức các đợt đào tạo, đào tạo lại, chuyên tu, nâng cao tay nghề sau khi tốt nghiệp…
nhận lại Công ty và đặt ra mức lơng thoả đáng cho họ.