1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại sản xuất màng mỏng bao bì Dũng Bình trên thị trường nội địa

59 833 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 398,5 KB

Nội dung

Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại sản xuất màng mỏng bao bì Dũng Bình trên thị trường nội địa MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Chương 1: Lý luận chung về cạnh

Trang 1

MỤC LỤC

Lời mở đầu -1

Chương 1: Lý luận chung về cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh màng mỏng bao bì trên thị trường nội địa 1.1 Cạnh tranh và các hình thức cạnh tranh -3

1.1.1 Khái niệm và vai trò của cạnh tranh -3

1.1.2 Các hình thức cạnh tranh -4

1.2 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường nội địa -7

1.2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường nội địa -7

1.2.2 Công cụ cạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp -11

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh trânh trên thị trường nội địa doanh nghiệp -16

1.3.1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp -16

1.3.2 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp -20

1.4 Tính tất yếu của năng lực cạnh tranh trên thị trường nội địa -22

Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại sản xuất màng mỏng bao bì Dũng Bình trên thị trường nội địa 2.1 Tổng quan về Công ty TNHH thương mại sản xuất màng mỏng bao bì Dũng Bình -24

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển -24

Trang 2

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ và vị trí của Công ty -24

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý -25

2.1.4 Cơ cấu sản xuất và quy trình công nghệ của Công ty -26

2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại sản xuất màng mỏng bao bì Dũng Bình trên thị trường nội địa -28

2.2.1 Danh mực và đặc điểm của sản phẩm -28

2.2.2 Đặc điểm về nguyên liệu sản xuất -30

2.2.3 Đặc điểm về máy móc thiết bị -31

2.2.4 Cơ cấu lao động -32

2.2.5 Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty -33

2.3 Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại sản xuất màng mỏng bao bì Dũng Bình -34

2.3.1 Kết quả sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty TNHH thương mại sản xuất màng mỏng bao bì Dũng Bình trong những năm qua -34

2.3.2 Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại sản xuất màng mỏng bao bì Dũng Bình -35

2.4 Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại sản xuất màng mỏng bao bì Dũng Bình trong thị trường nội địa -43

2.4.1 Những thành tích đạt được -43

2.4.2 Những mặt còn tồn tại -45

2.4.3 Nguyên nhân tồn tại -46

Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh ở Công ty TNHH thương mại sản xuất màng mỏng bao bì Dũng Bình 3.1 Định hướng chiến lược, mục tiêu phát triển ở Công ty TNHH thương mại sản xuất màng mỏng bao bì Dũng Bình đến năm 2010 -48

Trang 3

3.1.1 Những dự đoán về sự thay đổ ở thị trường sản phẩm bao bì nước ta

trong thời gian tới -48

3.1.2 Một số định hướng chiến lược của Công ty trong thời gian tới -48

3.2 Một số giả pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Công ty TNHH thương mại sản xuất màng mỏng bao bì Dũng Bình trên thị trường nội địa -49

3.2.1 Các giải pháp -49

3.2.2 Điều kiện thực hiện giả pháp -51

Kết luận -56

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm đầu của thế kỷ mới, khi tình hình kinh tế thế giới cónhiều biến động và không mấy sáng sủa thì Việt Nam được đánh giá là quốcgia có nền kinh tế phát triển nhanh Nhờ chuyển đổi sang cơ chế thị trườngvới nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đã tạo điều kiện cho thị trườnghàng hóa nói chung và thì trường hàng công nghiệp và xây dựng nói riêng ởViệt Nam phát triển mạnh mẽ Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, tốc độtăng trưởng hàng công nghiệp ngày càng tăng kéo theo nhu cầu về các mặthàng phục vụ công nghiệp đòi hỏi ngày càng cao cả về số lượng, chất lượng

và chủng loại sản phẩm

Sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO mứcđầu tư vào Việt Nam ngày càng cao Cùng với quy hoạch các khu côngnghiệp tập chung của Nhà nước, công nghiệp hóa hiện đại hóa được tậpchung ở một số tỉnh thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, HảiPhòng, Quảng Ninh, Bà Rịa Vũng Tàu… làm bàn đạp tạo đà phát triển chocác khu vực khác trong cả nước

Nhận thức được tầm quan trọng trong phát triển ngành công nghiệpđặc biệt sản xuất các mặt hàng phục vụ cho công nghiệp như bao bì đónggói, các sản phẩm bảo ôn, cách nhiệt, chống nóng Công ty TNHH thươngmại Sản xuất màng mỏng bao bì Dũng Bình đã xây dựng nhà máy sản xuấtcác sản phẩm bao bì, màng mỏng xốp nhựa nhằm cung cấp các mặt hàngnhằm phục vụ công nghiệp, xây dựng…

Công ty TNHH thương mại Sản xuất màng mỏng bao bì Dũng Bình làmột điển hình cho những doanh nghiệp ngoài quốc doanh làm ăn có hiệuquả, hoạt động kinh doanh có lãi, hoàn thành tốt nghĩa vụ nộp ngân sách gópphần phát triển nến kinh tế xã hội của đất nước Tuy nhiên trong thời giangần đây, sản phẩm của công ty bị cạnh tranh rất mạnh mẽ thị phần của công

ty có xu hướng giảm do tốc độ phát triển mạnh mẽ của ngành sản xuất màngmỏng, bao bì, xốp nhựa với sự góp mặt của rất nhiều doanh nghiệp sản xuấtbao bì liên doanh Để tồn tại và phát triển trong tương lai, Công ty TNHH

Trang 5

thương mại Sản xuất màng mỏng bao bì Dũng Bình đang tích cực tìm hiểu,nghiên cứu để đưa ra những chiến lược, những giải pháp nhằm nâng cao khảnăng cạnh tranh, tạo vị thế vững chắc cho sản phẩm của Công ty trên thịtrường nội địa.

Trong khuôn khổ bản chuyên đề thực tập tốt nghiệp sau đây, em xin

được làm rõ đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh

của Công ty TNHH thương mại Sản xuất màng mỏng bao bì Dũng Bình trên thị trường nội địa”

Kết cấu của bài viết gồm 3 chương :

 Chương 1: Lý luận chung về cạnh tranh và nâng cao năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh màngmỏng bao bì trên thị trường nội địa

 Chương 2 : Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty Công

ty TNHH thương mại Sản xuất màng mỏng bao bì Dũng Bình trên thịtrường nội địa

 Chương 3 : Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh củaCông ty TNHH thương mại Sản xuất màng mỏng bao bì Dũng Bình trênthị trường nội địa

Em xin chân thành cám ơn thầy giáo Th.S: Nguyễn Thanh Phong,cùng toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty TNHH thương mại Sản xuấtmàng mỏng bao bì Dũng Bình đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bảnchuyên đề này Vì thời gian nghiên cứu cũng như trình độ lý luận và kiếnthức của bản thân còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sótnhất định , rất mong nhận được sự góp ý từ phía các thầy cô và bạn đọc

Hà nội, ngày 10 tháng 4 năm 2008

Sinh viên thực hiện

Doãn Minh Khiêm

Trang 6

Chương 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH MÀNG MỎNG BAO BÌ TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA

1.1 Cạnh tranh và các hình thức cạnh tranh

Cạnh tranh là tất yếu trong nền kinh tế thị trường và vì thế có thể nói,thị trường là vũ đài cạnh tranh là nơi gặp gỡ của các đấu thủ

Vậy cạnh tranh là gì?

1.1.1 Khái niệm và vai trò của cạnh tranh

- Cạnh tranh đặc biệt phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất

tư bản chủ nghĩa Theo Mác:” cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sựđấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuậnlợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu được lợi nhuận siêu ngạch”.Nghiên cứu về sản xuất hàng hoá TBCN và cạnh tranh tư bản chủ nghĩa,Mác đã phát hiện ra quy luật cơ bản của cạnh tranh TBCN là quy luật điềuchỉnh tỷ suất lợi nhuận giữa các ngành Nếu ngành nào, lĩnh vực nào có tỷsuất lợi nhuận cao sẽ có nhiều người để ý và tham gia, ngược lại nhữngngành, lĩnh vực mà tỷ suất lợi nhuận thấp thì sẽ có sự thu hẹp về quy môhoặc rút lui của các nhà đầu tư Tuy nhiên, sự tham gia hay rút lui của cácnhà đầu tư không dễ dàng một sớm, một chiều mà là một chiến lược lâu dài,

đó không phải là sự “né tránh cạnh tranh”, nói cách khác, cạnh tranh là tấtyếu

- Ngày nay trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là động lực thúc đẩyphát triển sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động và tạo đà cho sự pháttriển của xã hội nói chung

Như vậy cạnh tranh là một quy luật khách quan của nền sản xuất hànghoá, là nội dung cơ chế vận động của thị trường Sản xuất hàng hoá càng

Trang 7

phát triển, hàng hoá bán ra càng nhiều, số lượng người cung ứng càng đông thìcạnh tranh ngày càng gay gắt Kết quả cạnh tranh sẽ là sự loại bỏ những Doanhnghiệp kinh doanh kém hiệu quả và sự tồn tại phát triển của các Doanhnghiệpkinh doanh có hiệu quả Đó là quy luật của sự phát triển, là tiền đề cho

sự thành công của môĩ quốc gia trong vấn đề thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế

Tóm lại, cạnh tranh là sự tranh giành những điều kiện thuận lợi choviệc sản xuất kinh doanh của các chủ thể tham gia nền kinh tế nhằm đảmbảo sự tồn tại và phát triển cho mình Mức độ tranh giành trong cạnh tranhtuỳ thuộc vào thời điểm lịch sử, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, mỗi nơi, mỗikhu vực và cơ chế của mỗi quốc gia

- Cạnh tranh hoàn hảo: Là hình thức cạnh tranh mà trên thị trường

có rất nhiều người bán, họ đều quá nhỏ bé nên không ảnh hưởng gì đến giá

cả thị trường Điều đó có nghĩa là không cần biết sản xuất được bao nhiêu,

họ đều có thể bán tất cả sản phẩm của mình tại mức giá thị trường hiệnhành Vì vậy, một hãng trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo không có lý do

gì để bán rẻ hơn mức giá thị trường Hơn nữa, nó sẽ không tăng giá củamình lên cao hơn giá thị trường vì nếu thế thì hãng sẽ chẳng bán được gì-người tiêu dùng sẽ đi mua hàng với mức giá rẻ hơn từ các đối thủ cạnh tranhcủa hãng Các hãng sản xuất luôn tìm biện pháp giảm chi phí và sản xuất một

số lượng sản phẩm ở mức giới hạn mà tại đó chi phí cận biên bằng doanh thucận biên Đối với thị trường cạnh tranh hoàn hảo sẽ không có những hiện tượngcung cầu giả tạo, không bị hạn chế chế bởi các biện pháp hành chính Nhà nước

Vì vậy, trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo giá cả thị trường sẽ dần tới mứcchi phí sản xuất bởi lượng cung sản phẩm rất lớnmà tất cả đều được bán ở một

Trang 8

mức giá như nhau, nên bất kì một doanh nghiệp hay một đơn vị sản xuất kinhdoang nào đều có thể tiêu thụ hết số hàng mà mình sản xuât ra không giới hạn

về số lượng cung cấp ra thị trường

- Cạnh tranh không hoàn hảo: Nếu một hãng có thể tác động đáng kể

đến giá cả thị trường đối với đầu ra của hãng thì hãng ấy được liệt vào “hãng cạnh tranh không hoàn hảo” Như vậy, cạnh tranh không hoàn hảo làcạnh tranh trên thị trường không đồng nhất với nhau Mỗi loại sản phẩm cóthể có nhiều nhãn hiệu khác nhau, mặc dù sự khác biệt giữa các sản phẩm làkhông đáng kể Chẳng hạn như: các loại thuốc lá, dầu nhờn, nước giải khát,bánh kẹo thậm chí cùng loại nhưng lại có nhãn hiệu khác nhau Mỗi loạinhãn hiệu lại có uy tín, hình ảnh khác nhau Mặc dù sự khác biệt giữa cácsản phẩm là không đáng kể Các điều kiện mua bán hàng rất khác nhau.Người bán có thể có uy tín độc đáo khác nhau đối với người mua do nhiều lý

do khác nhau, như khách hàng quen, gây được lòng tin từ trước Người bánlôi kéo khách về phía mình bằng nhiều cách: quảng cáo, khuyến mại,phương thức bán hàng, cung cấp dịch vụ, tín dụng, chiết khấu giá , loạicạnh tranh không hoàn hảo này rất phổ biến trong giai đoạn hiện nay

- Cạnh tranh độc quyền: Là cạnh tranh trên thị trường mà ở đó có

một số người bán một số sản phẩm thuần nhất hoặc nhiều người bán mộtloại sản phẩm không đồng nhất Họ có thể kiểm soát gần như toàn bộ sốlượng sản phẩm hay hàng hoá bán ra thị trường Thị trường này có pha trộngiữa độc quyền và cạnh tranh được gọi là thị trường cạnh tranh độc quyền Ởđây xảy ra cạnh tranh giữa các nhà độc quyền Điều kiện gia nhập hoặc rútlui khỏi thị trường cạnh tranh độc quyền có nhiều trở ngại do vốn đầu tư lớnhoặc do độc quyền về bí quyết công nghệ Thị trường này không có cạnhtranh về giá cả mà một số người bán toàn quyền quyết định giá cả Họ có thểđịnh giá cao hơn tuỳ thuộc vào đặc điểm tiêu dùng của từng sản phẩm, cốtsao cuối cùng họ thu được lợi nhuận tối đa Những nhà Doanh nghiệp nhỏtham gia thị trường này phải chấp nhận bán hàng theo giá cả của nhà độcquyền

Trang 9

1.1.2.2 Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường, người ta chia cạnh tranh làm 3 loại:

- Cạnh tranh giữa người bán với người mua: Là cuộc cạnh tranh

diễn ra theo “luật” mua rẻ-bán đắt Người mua luôn muốn mua được rẻ,ngược lại, người bán luôn có tham vọng bán đắt Sự cạnh tranh này đượcthực hiện trong quá trình “ mặc cả” và cuối cùng giá cả được hình thành vàhành động bán, mua được thực hiện

- Cạnh tranh giữa những người mua với nhau: Là cuộc cạnh tranh

trên cơ sở quy luật cung cầu Khi một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó mà mứccung cấp nhỏ hơn nhu cầu tiêu dùng thì cuộc cạnh tranh càng trở nên quyếtliệt và giá hàng hoá, dịch vụ đó sẽ càng tăng Kết quả cuối cùng là người bánthu được lợi nhuận cao, còn người mua thì phải mất thêm một số tiền Đây làcuộc cạnh tranh mà những người mua tự làm hại chính mình

- Cạnh tranh giữa những người bán với nhau: Là cuộc cạnh tranh

chính trên vũ đài thị trường, đồng thời cũng là cuộc cạnh tranh khốc liệtnhất, có ý nghĩa sống còn đối với các chủ Doanh nghiệp.Tất cả các Doanhnghiệp đều muốn giành giật lấy lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần củađối thủ Kết quả để đánh giá Doanh nghiệp nào chiến thắng trong cuộc cạnhtranh này là việc tăng doanh số tiêu thụ, tăng tỉ lệ thị phần Cùng với nó làtăng lợi nhuận, tăng đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất Trong nền kinh tếthị trường, cạnh tranh là hiện tượng tự nhiên, bởi thế, đã bước vào kinhdoanh thì bắt buộc phải chấp nhận

1.1.2.3 Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế, người ta chia cạnh tranh thành 2 loại: cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành.

- Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là sự cạnh tranh giữa các Doanh

nghiệp cùng sản xuất và tiêu thu một loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó.Trong cuộc cạnh tranh này, các chủ Doanh nghiệp thôn tính nhau NhữngDoanh nghiệp chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi hoạt động của mình trên thị

Trang 10

trường; những doanh nghiệp thua cuộc sẽ phải thu hẹp kinh doanh, thậm chí

bị phá sản

- Cạnh tranh giữa các ngành: Là sự cạnh tranh giữa các chủ Doanh

nghiệp, hay đồng minh các chủ Doanh nghiệp trong ngành kinh tế khácnhau, nhằm giành lấy lợi nhuận lớn nhất Trong quá trình cạnh tranh này,các chủ Doanh nghiệp luôn say mê với những ngành đầu tư có lợi nhuận nên

đã chuyển vốn từ ngành ít lợi nhuận sang ngành nhiều lợi nhuận Sự điềuchuyển tự nhiên theo tiếng gọi của lợi nhuận này sau một thời gian nhấtđịnh, vô hình chung hình thành nên sự phân phối vốn hợp lý giữa các ngànhsản xuất, để rồi kết quả cuối cùng là, các chủ doanh nghiệp đầu tư ở cácngành khác nhau với số vốn bằng nhau chỉ thu được lợi nhuận như nhau, tức

là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân cho tất cả các ngành

1.2 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường nội địa

1.2.1 Khái niệm về năng lực canh tranh của doanh nghiệp trên thị trường nội địa

Cho đến nay có nhiều tác giả đưa ra các cách hiểu khác nhau về khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp như : Fafchamps cho rằng khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp là khả năng của doanh nghiệp đó có thể sản xuất sảnphẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp hơn giá của nó trên thị trường nộiđịa , theo cách này , doanh nghiệp nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm cóchất lượng tương tự sản phẩm của doanh nghiệp khác nhưng với chi phí thấphơn thì được coi là có khả năng cạnh tranh cao hơn Randall lại cho rằng,khả năng cạnh tranh là khả năng giành được và duy trì thị phần trên thịtrường nội địa với lợi nhuận nhất định Một quan niệm khác cho rằng, khảnăng cạnh tranh là trình độ của công nghiệp có thể sản xuất ra sản phẩm theođúng nhu cầu cuả thị trường nội địa, đồng thời duy trì được mức thu nhậpthực tế của mình

Trang 11

Có thể thấy rằng các quan niệm nêu trên xuất phát từ các góc độ khácnhau nhưng đều có liên quan đến 2 khía cạnh: chiếm lĩnh thị trường nội địa

và có lợi nhuận hay mức độ hiệu quả chấp nhận được

Các chỉ tiêu chính đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trênthị trường nội địa

1.2.1.1 Thị phần của doanh nghiệp trên thị trường nội địa

ây l m t ch tiêu th ng oc s d ng ánh giá n ng l cĐây là một chỉ tiêu thường đựoc sử dụng để đánh giá năng lực à một chỉ tiêu thường đựoc sử dụng để đánh giá năng lực ột chỉ tiêu thường đựoc sử dụng để đánh giá năng lực ỉ tiêu thường đựoc sử dụng để đánh giá năng lực ường đựoc sử dụng để đánh giá năng lực đựoc sử dụng để đánh giá năng lực ử dụng để đánh giá năng lực ụng để đánh giá năng lực để đánh giá năng lực đ ăng lực ựoc sử dụng để đánh giá năng lực

c nh tranh c a doanh nghi pạnh tranh của doanh nghiệp ủa doanh nghiệp ệp

Thị phần

của doanh nghiệp =

Khối lượng sản phẩm DN bán ra trong nước

x100

Khối lượng sản phẩm trên thị trường trong nước

Hoặc = Giá trị sản phẩm DN bán ra trong nước Giá trị sản phẩm trên thị trong nước x100

- Thị phần của doanh nghiệp so với toàn bộ thị trường nội địa Đó là tỷ

lệ % giữa giá trị sản phẩm của doanh nghiệp bán ra trong nước so với giá trịcủa toàn ngành trên thị trường nội địa

- Thị phần của Doanh nghiệp so với phân khúc mà nó phục vụ Đóchính là tỷ lệ % giữa doanh số của Doanh nghiệp với doanh số của toàn phânkhúc

- Thị phần tương đối: đó là tỷ lệ so sánh về doanh số của Doanhnghiệp trên thị trường nội địa với đối thủ cạnh tranh mạnh nhất trên thịtrường này, chỉ tiêu này cho biết vị thế sản phẩm của doanh nghiệp trongcạnh tranh trên thị trường nội địa như thế nào?

Các chỉ tiêu này mực độ lớn của thị trường nội địa, vai trò, và vị trícủa Doanh nghiệp Nói lên mức độ hoạt động có hiệu quả hay không có hiệuquả thông qua sự biến động của các chỉ tiêu này Khi tiềm lực của thị trườngnội địa đang lên mà phần thị trường của Doanh nghiệp không thay đổi tức làthị trường đã ngoài tầm kiển soát của Doanh nghiệp hay một phần của thịtrường đã rơi vào đối thủ cạnh tranh cho nên Doanh nghiệp cần phải xem xétlại chiến lược kinh doanh của mình để mở rộng thị phần nội địa của Doanh

Trang 12

nghiệp, Doanh nghiệp có thể tăng khối lượng sản phẩm trên thị trường hiệntại, có giải pháp thích hợp lôi kéo các đố tượng tiêu dùng tương đối, đốitượng không thường xuyên, lôi kéo khách hàng từ thị trường của đối thủcạnh tranh với mình…

1.2.1.2 Lợi nhuận

Lợi nhuận được định nghĩa 1 cách khái quát là phần chênh lệch giữatổng doanh thu nội địa và tổng chi phí, hoặc tính bằng công thức

Lo = ( P - ATC )*QTrong đó :

1.2.1.3 Tỷ suất lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn = Lợi nhuận

Tổng tài sản(vốn)

Tỷ suất doanh thu trên vốn Doanh thu trong nước

Trang 13

= Tổng tài sản ( vốn )

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cho biết mức sinh lời của đồng vốn dùngtrong kinh doanh Tỷ lệ này cần bù đắp chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn.Thông thường đồng vốn được coi là sử dụng có hiệu quả nếu tỷ lệ nói trêncao hơn mức sinh lời khi đầu tư vào các cơ hội khác hay ít nhất phải cao hơnmức lãi suất tín dụng ngân hàng

Tỷ suất doanh thu trên vốn cho biết mức doanh thu tạo ra trên mộtđồng vốn ngoài ra nó còn cho biết mức độ quay vòng của vốn Tỷ suất nàyphụ thuộcvào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của nghành và chu kỳ sản xuất kinhdoanh

Tỷ suất lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp, nó không chỉ phản ánh tiềmnăng của Doanh nghiệp mà còn thể hiện tính hiệu quả trong hoạt động sảnxuât kinh doanh của Doanh nghiệp ấy Đó chính là : Chênh lệch (giá bán nộiđịa- giá thành)/giá bán Nếu chỉ tiêu này thấp thì chứng tỏ mức độ cạnh tranhcủa Doanh nghiệp trên thị trường là rất gay gắt Ngược lại, nếu chỉ tiêu nàycao thì chứng tỏ Doanh nghiệp đang kinh doanh rất thuận lợi và có hiệu quả

Ngoài ra, xét về quyền lợi của nhà đầu tư người ta có thể dùng chỉ tiêu

tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu để đánh giá khả năng sinh lời trên 1đồng vốn của người góp vốn vào doanh nghiệp

1.2.1.4 Tỷ lệ chi phí Marketing trong nước/Tổng doanh thu trong nước

Đây là một chỉ tiêu đang được sử dụng nhiều để đánh giá năng lựccạnh tranh cũng như hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của các Doanh nghiệp trênthị trường nội địa

Thông qua chỉ tiêu này mà Doanh nghiệp thấy được hiệu quả hoạtđộng của mình Khi xem xét đến tỷ lệ này ta thấy :Nếu chỉ tiêu này cao xónghĩa là Doanh nghiệp đã đầu tư quá nhiều vào chi phí cho công tácMarketing mà hiệu quả thu được thì chưa cao, đòi hỏi Doanh nghiệp phải

Trang 14

xem xét lại cơ cấu chỉ tiêu.Có thể thay vì quảng cáo rầm rộ Doanh nghiệp cóthể đầu tư chiều sâu để tăng lợi ích lâu dài như đầu tư cho chi phí nghiên cứu

cả thị trường( khi có đối thủ cạnh tranh) hay suất phát từ giá cả do doanhnghiệp xác định

Chính sách giá cả sản phẩm của doanh nghiệp là 1 trong những nộidung cơ bản của marketing ứng dụng, là việc dự kiến giá cả trong tương lai

sẽ được thị trường chấp nhận, chính sách giá cả chỉ có tính khả thi cao khi

nó xuất phát từ chiến lược thị trường, từ chính sách sản phẩm và dự kiếnđược sự biến động của giá cả trong tương lai trên từng loại thị trường trong

Để chiếm lĩnh được ưu thế trong cạnh tranh trên thị trường nội địa,Doanh nghiệp cần phải có sự lựa chọn chính sách giá thích hợp cho từng loạisản phẩm, từng giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm hay tuỳ thuộc vàođặc điểm của thị trường

Một số chính sách giá như sau

Trang 15

1.2.2.1.1 Chính sách định giá theo thị trường nội địa

Tức là định giá bán sản phẩm xoay quanh mức giá thị trường nội địacủa sản phẩm đó Do không sử dụng yếu tố giá là đòn bẩy kinh tế kích thíchngười tiêu dùng, để hỗ trợ doanh nghiệp nên giảm chi phí để tăng chênh lệchgiữa giá bán và chi phí, tăng cường công tác khuyếch trương, cải tiến hỗ trợ,phục vụ bán hàng

1.2.2.1.2 Chính sách định giá thấp

Định giá bán thấp hơn giá thị trường nội địa nhưng cao hơn giá trị sảnphẩm trong nước tức là vẫn có mức lãi thấp Nó được áp dụng trong trườnghợp sản phẩm mới thâm nhập vào thị trường cần bán hàng nhanh với khốilượng bán lớn hoặc dùng giá để cạnh tranh với các đối thủ trong nước

Định giá bán thấp hơn giá thị trường nội địa và cũng thấp hơn giá trịsản phẩm( chấp nhận thua lỗ) áp dụng trong thời kỳ khai trương cửa hànghoặc muốn bán nhanh để thu hồi vốn( tương tự bán phá giá )

1.2.2.1.3 Chính sách định giá cao

Định giá bán cao hơn giá thị trường nội địa và cao hơn giá trị sảnphẩm , được áp dụng đối với sản phẩm mới tung ra thị trường với mặt hàngcao cấp , với những doanh nghiệp hoạt động trong thị trường độc quyền.Trong 1 vài trường hợp định giá cao để hạn chế người mua và tìm nhu cầuthay thế, để bán giá cao tốt cần tìm hiểu thị trường, tuyên truyền

1.2.2.1.4 Chính sách ổn định giá

Giá bán sẽ ổn định không thay đổi trong mọi thị tường và cho dù cungcầu có thay đổi trong từng thời kỳ thì giá cũng không thay đổi, cách này giúpdoanh nghiệp thâm nhập, giữ vững và mở rộng thị trường

1.2.2.1.5.Chính sách bán phá giá

Đây là hình thức cực kỳ nguy hiểm đối với doanh nghiệp, nhằm tốithiểu hoá rủi ro và thua lỗ hoặc trong trường hợp doanh nghiệp muốn đánh

Trang 16

bại đối thủ cạnh tranh, mục đích là thu hồi phần chi phí bỏ ra nhưng uy tín

về sản phẩm sẽ bị mất Một số sản phẩm nên thực hiện bán phá giá khi sảnphẩm không bán ra thì sẽ bị hỏng , sản phẩm để qúa lâu, sản phẩm bị cạnhtranh gay gắt

1.2.2.1.6.Chính sách định giá phân biệt

Do yêu cầu của người tiêu dùng ở mỗi nơi khác nhau nên các doanhnghiệp phải điều chỉnh giá của mình, việc xác định giá phân biệt được thựchiện dưới nhiều hình thức

- Phân biệt theo khối lượng

- Phân biệt theo chất lượng

- Phân biệt theo thời gian

- Phân biệt theo địa điểm

- Phân biệt theo loại ngưòi mua

1.2.2.2 Cạnh tranh bằng sản phẩm

Để có thể cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trường nội địa 1trong những biện pháp là doanh nghiệp thực hiện đa dạng hoá sản phẩm.Thực chất của đa dạng hoá sản phẩm là doanh nghiệp mở rộng hợp lý danhmục sản phẩm tạo nên 1 cơ cấu sản phẩm có hiệu quả cho doanh nghiệp, sảnphẩm của doanh nghiệp phải luôn được hoàn thiện không ngừng để có thểtheo kịp với thị trường bằng cách như: duy trì những mặt hàng có tính chấttruyền thống và được thị trường chấp nhận Mở rộng chủng loại biến đổi cơcấu mặt hàng dùng các chính sách hoàn thiện, nâng cao các đặc tính của sảnphẩm như màu sắc, hình dáng, kiểu cách, đặc tính về công dụng của sảnphẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, muốn thế doanh nghiệp phải ứng dụngkhoa học kỹ thuật thực hiện đổi mới công nghệ, đổi mới thiết bị máy móc,nâng cao trình độ lành nghề của người lao động, cho đến nay về mặt chấtlượng sản phẩm người ta phấn đấu theo tiêu chuẩn quốc tế chúng ta thựchiện các chính sách như chính sách cải tiến và đổi mới sản phẩm , chính sách

Trang 17

này xuất phát từ nội dung cốt yếu của việc sản xuất sản phẩm là trong bất kỳmột giai đoạn hay một thời kỳ kinh doanh nào của sản phẩm cũng có ít nhấtmột loại sản phẩm được gọi là mới và đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại vàphát triển

Đi đôi với thực hiện đa dạng hoá sản phẩm , để đảm bảo đứng vữngtrong điều kiện cạnh tranh gay gắt , doanh nghiệp có thể thực hiện trọng tâmhoá sản phẩm vào một số loại sản phẩm nhằm cung cấp cho thị trường củamình

Ngoài ra, doanh nghiệp cũng thực hiện chiến lược khác biệt hoá sảnphẩm, tạo ra những nét độc đáo riêng cho mình để thu hút, tạo sự hấp dẫncho khách hàng vào các sản phẩm của mình, nâng cao uy tín cho doanhnghiệp

1.2.2.3 Cạnh tranh bằng dịch vụ

- Xây dựng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm trong nước

Mạng lưới phân phối được tạo lập bởi các kênh phân phối( kênh trựctiếp, kênh gián tiếp, kênh hỗn hợp ) với mục đích đưa sản phẩm đến tận tayngười tiêu dùnởctong nước với hiệu quả cao Việc điều khiển dòng hàng hoá

từ người sản xuất đến người tiêu dùng được thực hiện bằng một hệ thốngkênh phân phối, các doanh nghiệp thường hay sử dụng trung gian vì nó đemlại hiệu quả cao nhất trong việc đảm bảo phân phối hàng hoá rộng lớn vàđưa hàng tới mục tiêu

Kênh tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp được chia làm 4 cấp theo sơ

Người bán lẻ

Người tiêu dùng Người bán lẻ

Người bán lẻ

(a)(b)

(c)

Trang 18

Sơ đồ 1.1: Các kênh phân phối có các cấp khác nhau

(a) Kênh cấp không ( kênh trực tiếp ngắn) không qua các khâu trunggian mà bán trực tiếp bằng cách mở cửa hàng bán của doanh nghiệphay bán hàng lưu động thường áp dụng với mặt hàng tươi sống mangtính đơn chiếc

(b) Kênh cấp 1 ( kênh trực tiếp dài ) áp dụng khi doanh nghiệp sảnxuất chuyên môn hoá nhưng qui mô nhỏ, khả năng tài chính hạn chế(c) Kênh cấp 2 ( kênh gián tiếp ngắn)

(d) Kênh cấp 3 ( kênh gián tiếp dài)

Là loại kênh có khâu trung gian mar bao gồm người bán buôn, ngườibán lẻ, đại lý , môi giới

* Một số biện pháp đẩy nhanh hoạt động tiêu thụ trên thị trường

Quảng cáo: Là việc sử dụng các phương tiện truyền tin ( đài báo,truyền hình ) về hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp đến người tiêu dùngnhằm làm cho khách hàng chú ý tới sản phẩm , dịch vụ mà doanh nghiệp sẽcung cấp Quảng cáo làm sao phải gây ấn tượng với khách hàng, tác độngvào tâm lý khách hàng

Bên cạnh đó doanh nghiệp còn thực hiện các hoạt động như tham giahội trợ, tổ chức hội nghị khách hàng để giới thiệu sản phẩm của doanhnghiệp mình, hay vận chuyển hàng miễn phí, khuyến mãi, phương thứcthanh toán thuận tiện các dịch vụ sau bán hàng như bảo hành, hướng dẫn

sử dụng

Công tác tổ chức hoạt động tiêu thụ tốt tác động mạnh tới khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp vì:

Trang 19

* Giúp cho doanh nghiệp tăng sản lượng tiêu thụ , tăng doanh thu , lợinhuận , thu hồi vốn nhanh

* Tạo uy tín của sản phẩm trên thị trường làm cho khách hàng biếtđến và hiểu rõ tính năng công dụng của sản phẩm

* Doanh nghiệp tìm được nhiều hàng mới, khai thác được nhiều thịtrường

* Kích thích sản xuất kinh doanh phát triển

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh trên thị trường nội địa doanh nghiệp

1.3.1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

1.3.1.1 Nhóm các nhân tố thuộc môi trường kinh tế quốc dân.

Các nhân tố về mặt kinh tế : Các nhân tố này tác động đến khả năng

cạnh tranh của Doanh nghiệp theo các hướng

+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong nước cao làm cho thu nhập của dân

cư tăng, khả năng thanh toán của họ tăng dẫn tới sức mua (cầu) các loại hànghoá và dịch vụ tăng lên, đây là cơ hội tốt cho các Doanh nghiệp Nếu Doanhnghiệp nào nắm bắt được điều này và có khả năng đáp ứng được nhu cầukhách hàng (số lượng, giá bán, chất lượng, mẫu mã ) thì chắc chắn Doanhnghiệp đó sẽ thành công và có khả năng cạnh tranh cao

+ Lãi suất cho vay của các ngân hàng cũng ảnh hưởng rất lớn đến khảnăng cạnh tranh của các Doanh nghiệp , nhất là đối với các Doanh nghiệpthiếu vốn phải vay ngân hàng Khi lãi suất cho vay của Ngân hàng cao, chiphí của các Doanh nghiệp tăng lên do phải trả lãi tiền vay lớn, khả năngcạnh tranh của Doanh nghiệp sẽ kém đi, nhất là khi đối thủ cạnh tranh cótiềm lực lớn về vốn

1.3.1.1.1 Các nhân tố về chính trị, pháp luật

Một thể chế chính trị, luật pháp của một quốc gia rõ ràng, rộng mở và

ổn định sẽ là cơ sở đảm bảo sự thuận lợi, bình đẳng cho các Doanh nghiệp

Trang 20

tham gia cạnh tranh và cạnh tranh có hiệu quả Chẳng hạn, các luật thuế cóảnh hưởng rất lớn đến điều kiện cạnh tranh, đảm bảo sự cạnh tranh bìnhđẳng giữa các Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần và trên mọi lĩnh vực

1.3.1.1.2 Trình độ về khoa học về công nghệ

Nhóm nhân tố này quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến môitrường cạnh tranh nội địa khi mà các yếu tố như nhân công và nguyên liệualf tương đồng

Trình độ khoa học công nghệ có ý nghĩa quyết định đến hai yếu tố cơbản nhất tạo nên khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, đó làchất lượng và giá bán Khoa học công nghệ tác động đến chi phí cá biệt củaDoanh nghiệp , qua đó tạo nên khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp nóichung Hiện nay, các doanh nghiệp chuyển cạnh tranh về giá sang cạnh tranh

về chất lượng, cạnh tranh giữa các sản phẩm và dịch vụ có hàm lượng khoahọc công nghệ cao

Kỹ thuật và công nghệ mới sẽ giúp cho các cơ sở sản xuất trong nướctạo ra được những thế hệ kỹ thuật và công nghệ tiếp theo nhằm trang bị vàtái trang bị toàn bộ cơ sở sản xuất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân nước ta.Đây là tiền đề để các Doanh nghiệp ổn định và nâng cao khả năng cạnhtranh của mình

1.3.1.2 Nhóm các nhân tố thuộc môi trường ngành

Theo Michael Poter, môi trường ngành được hình thành bởi các nhân

tố chủ yếu mà ông gọi là năm lực lượng cạnh tranh trên thị trường ngành.Bất cứ một Doanh nghiệp nào cũng phải tính toán cân nhắc tới trước khi cónhững quyết định lựa chọn phương hướng, nhiệm vụ phát triển của mình.Năm lực lượng đó được thể hiện qua sơ đồ 1.2

- Sức ép của các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành:

Cạnh tranh giữa các Doanh nghiệp hiện có trong ngành là một trongnhững yếu tố phản ánh bản chất của môi trường này Sự có mặt của các đốithủ cạnh tranh chính trên thị trường và tình hình hoạt động của chúng là lực

Trang 21

lượng tác động trực tiếp mạnh mẽ, tức thì tới quá trình hoạt động của các

Doanh nghiệp Trong một ngành bao gồm nhiều Doanh nghiệp khác nhau,

nhưng thường trong đó chỉ có một số đóng vai trò chủ chốt như những đối

thủ cạnh tranh chính có khả năng chi phối, khống chế thị trường Nhiệm vụ

của mỗi Doanh nghiệp là tìm kiếm thông tin, phân tích đánh giá chính xác

khả năng của những đối thủ cạnh tranh chính này để xây dựng cho mình

chiến lược cạnh tranh thích hợp với môi trường chung của ngành

Sơ đồ 1.2: Các lực lượng điều khiển cuộc cạnh tranh trong ngành

- Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn sẽ gia nhập thị trường.

Những Doanh nghiệp mới tham gia thị trường trực tiếp làm tăng tính

chất quy mô cạnh tranh trên thị trường ngành do tăng năng lực sản xuất và

khối lượng sản xuất trong ngành Trong quá trình vận động của lực lượng thị

trường, trong từng giai đoạn, thường có những đối thủ cạnh tranh mới gia

nhập thị trường và những đối thủ yếu hơn rút ra khỏi thị trường Để chống

lại các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn các Doanh nghiệp thường thực hiện các

chiến lược như phân biệt sản phẩm, nâng cao chất lượng, bổ sung những đặc

Nguy cơ đe doạ từ những người mới

v o cu ào cu ộc

Nguy cơ đe doạ từ các sản phẩm thay thế

Của người cung ứng

Quyền lực Thương lượng

lượng

Quyền lực Thương lượng

của người mua

Ngờimua

Các đối thủ tiềm năng

CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

TRONG NGÀNH

CUỘC CANH TRANH GIỮA

CÁC ĐỐI THỦ HIỆN TẠI

Sản phẩm thay thế

Người

cung

ứng

Trang 22

điểm mới của sản phẩm, không ngừng cải tiến, hoàn thiện sản phẩm nhằmlàm cho sản phẩm của mình có những đặc điểm khác biệt hoặc nổi trội hơntrên thị trường, hoặc phấn đấu giảm chi phí sản xuất, tiêu thụ

Sức ép cạnh tranh của các Doanh nghiệp mới gia nhập thị trườngngành phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành và mức

độ hấp dẫn của thị trường đó

- Sức ép của nhà cung ứng:

Những người cung ứng cũng có sức mạnh thoả thuận rất lớn Có rấtnhiều cách khác nhau mà người cung ứng có thể tác động vào khả năng thulợi nhuận của ngành

Các nhà cung cấp có thể gây ra những khó khăn nhằm giảm khả năngcạnh tranh của Doanh nghiệp trong những trường hợp sau:

- Nguồn cung cấp Doanh nghiệp chỉ cần có một hoặc vài công ty độcquyền cung cấp

- Nếu các nhà cung cấp có khả năng về các nguồn lực để khép kín sảnxuất, có hệ thống mạng lưới phân phối hoặc mạng lưới bán lẻ thì họ sẽ cóthế lực đáng kể đối với Doanh nghiệp là khách hàng

- Sức ép của khách hàng:

Sức mạnh của khách hàng thể hiện ở chỗ họ có thể buộc các nhà sảnxuất phải giảm giá bán sản phẩm thông qua việc tiêu dùng ít sản phẩm hơnhoặc đòi hỏi chất lượng sản phẩm cao hơn Nếu khách hàng mua với khốilượng lớn, tính tập trung của khách hàng cao hơn so với các Doanh nghiệptrong ngành

- Sự xuất hiện các sản phẩm thay thế.

Những sản phẩm thay thế cũng là một trong những lực lượng tạo nênsức ép cạnh tranh lớn đối với các Doanh nghiệp trong ngành

Trang 23

Mức độ sẵn có của những sản phẩm thay thế cho biết giới hạn trên củagiá cả sản phẩm trong ngành Khi giá của một sản phẩm tăng quá cao kháchhàng sẽ chuyển sang sử dụng những sản phẩm thay thế Hoặc do mùa vụ,thời tiết mà khách hàng chuyển sang sử dụng sản phẩm thay thế Sự sẵn cócủa những sản phẩm thay thế trên thị trường là một mối đe doạ trực tiếp đếnkhả năng phát triển, khả năng cạnh tranh và mức độ lợi nhuận của cácDoanh nghiệp

1.3.2 Các nhân tố bên trong Doanh nghiệp

1.3.2.1 Nguồn nhân lực

Đây là yếu tố quyết định của sản xuất kinh doanh bao gồm:

- Ban Giám đốc Doanh nghiệp

- Cán bộ quản lý ở cấp Doanh nghiệp

- Cán bộ quản lý ở cấp trung gian, đốc công và công nhân

* Ban Giám đốc DN Là những cán bộ quản lý ở cấp cao nhất trongDoanh nghiệp , những người vạch ra chiến lược trực tiếp điều hành, tổ chứcthực hiện công việc kinh doanh của Doanh nghiệp Những công ty cổ phần,những tổng công ty lớn ngoài Ban Giám đốc còn có hội đồng quản trị là đạidiện cho các chủ sở hữu Doanh nghiệp

Các thành viên Ban Giám đốc ảnh hưởng rất lớn đến kết qủa kinhdoanh của Doanh nghiệp Nếu các thành viên có trình độ, kinh nghiệm, khảnăng đánh giá, năng động, có mối quan hệ tốt với bên ngoài thì họ sẽ đem lạicho Doanh nghiệp không những lợi ích trước mắt, như tăng doanh thu, lợinhuận, mà còn cả uy tín-lợi ích lâu dài của Doanh nghiệp và đây mới là yếu

tố quan trọng tác động đến khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp

* Đội ngũ cán bộ quản lý trung gian, đốc công và công nhân:

Nguồn cán bộ của một doanh nghiệp phải đồng bộ Sự đồng bộ nàykhông chỉ xuất phát từ thực tế là đội ngũ lao động của Doanh nghiệp mà

Trang 24

còn xuất phát từ yêu cầu kết hợp nguồn nhân lực với các nguồn lực về tổchức và vật chất.

Trình độ tay nghề của công nhân và lòng hăng say làm việc của họ làmột yêú tố tác động mạnh mẽ đến khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp.Bởi vì khi tay nghề cao, lại cộng thêm lòng hăng say nhiệt tình lao động thìtăng năng suất lao động là tất yếu Đây là tiền đề để Doanh nghiệp có thểtham gia và đứng vững trong cạnh tranh

1.3.2.2 Nguồn lực vật chất và tài chính

* Máy móc thiết bị và công nghệ:

Tình trạng trình độ máy móc thiết bị và công nghệ có ảnh hưởng mộtcách sâu sắc tới khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp Nó là yếu tố vậtchất quan trọng bậc nhất thể hiện năng lực sản xuất của một Doanh nghiệp

và tác động trực tiếp tới chất lượng sản phẩm Ngoài ra, công nghệ sản xuất,máy móc thiết bị cũng ảnh hưởng đến giá thành và giá bán sản phẩm MộtDoanh nghiệp có trang thiết bị máy móc hiện đại thì sản phẩm của họ nhấtđịnh có chất lượng cao Ngược lại không có một Doanh nghiệp nào có thểnói là có khả năng cạnh tranh cao khi mà trong tay họ là cả hệ thống máymóc cũ kỹ với công nghệ sản xuất lạc hậu

* Tiềm lực tài chính của Doanh nghiệp

Bất cứ một hoạt động đầu tư, mua sắm hay phân phối nào cũng đềuphải xét, tính toán trên tiềm lực tài chính của Doanh nghiệp Một Doanhnghiệp có tiềm năng lớn về tài chính sẽ có nhiều thuận lợi trong việc đổi mớicông nghệ, đầu tư mua sắm trang thiết bị, đảm bảo nâng cao chất lượng sảnphẩm, hạ giá thành, để duy trì và nâng cao sức cạnh tranh, cung cấp tín dụngthương mại, khuyến khích việc tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, lợi nhuận

và củng cố vị trí của mình trên thương trường

Nói tóm lại, khi xem xét khả năng cạnh tranh của một Doanh nghiệp

và thậm chí kể cả khả năng cạnh tranh của các đối thủ, Doanh nghiệp đều

Trang 25

phải xem xét đầy đủ các yếu tố tác động, từ đó “ gạn đục, khơi trong” tìm racác biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Doanhnghiệp.

1.4 Tính tất yếu của năng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường nội địa

Doanh nghiệp sản xuất mục tiêu đầu tiên là phải đứng vũng và pháttriển được trên thị trường nội địa Doanh nghiệp ngày càng muốn tạo ưu thếcho sản phẩm của mình về mặt giá cả , giá trị sử dụng, chất lượng, uy tín sảnphẩm, thực chất chúng ta muốn đáp ứng nhu cầu ngày càng cao càng đadạng của khách hàng, muốn bán được nhiều hàng, có nhiều khách hàng vàthu được nhiều lợi nhuận hơn các đối thủ khác đó thực chất là doanh nghiệpđang muốn tăng khả năng cạnh tranh, tăng khả năng cạnh tranh là doanhnghiệp đang muốn thay đổi mối tương quan giữa thế và lực của doanhnghiệp trên thị trường về mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh

Trong mỗi doanh nghiệp, quá trình sản xuất diễn ra không ngừng, cáchoạt động diễn ra không ngừng, các hoạt động diễn ra theo chu kì: muanguyên liệu, nhiên liệu, vật tư, thiết bị…trên thị trường đầu vào,tiến hànhsản xuất sản phẩm sau đó bán ra trên thị trường đầu ra Trong chu kì này giaiđoạn nào cũng đóng vai trò quan trọng, góp phần tạo nên thành công chodoanh nghiệp Nhưng giai đoạn quan trọng hơn cả, quyết định sự phát triển

và tồn tại của doanh nghiệp đó là giai đoạn cuối cùng của thị trường đâùra( thị trường tiêu thụ sản phẩm) Khi nói tới doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh là phải nói tới thị trường Hay nói cách khác, giữa doanh nghiệp và thịtrường có mối quan hệ hữu cơ mật thiết, không thể tách rời

Như ta đã nói ở phần trước, mục đích sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp là vì lợi nhuận Nói như vậy thì có nghĩa rằng lợi nhuận cànglớn thì càng tốt Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm để bán, muốn bán đượcthì phải tiếp cận và mở rộng thị trường Thị trường càng lớn thì lượng hànghoá tiêu thụ được càng nhiều và khả năng thu lợi nhuận càng cao Còn nếu

Trang 26

thị trường càng hẹp thì lượng hàng hoá tiêu thụ được càng ít có thể gây ứđọng, khả năng quay vòng vốn kém hoặc cũng có nhiều doanh nghiệp phảiđình trệ sản xuất Trong cơ chế thị trường hiện nay, cơ chế của những cuộccạnh tranh khốc liệt, thì thị trường đóng một vai trò quyết định tới sự sốngcòn của Doanh nghiệp.

Thị trường càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn càng phát đạt, khảnăng thu hút khách hàng mạnh, lượng sản phẩm tiêu thụ lớn làm cho sảnxuất phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp

Thị trường rộng giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm dễ dàng, nhanh chóngtăng doanh thuvà lợi nhuận cao,tạo điều kiên cho Doanh nghiệp đầu tư hiệnđại hoá sản xuất,đa dạng hoá sản phẩm, tăng thêm khả năng chiếm lĩnh thịtrường, mở rộng thị trường chính là nâng cao khả năng cạnh tranh củaDoanh nghiệp

Thị trường mở rộng còn giúp cho Doanh nghiệp có khả năng kéo dàichu kì sống sản phẩm Mặt khác, nó còn góp phần giúp cho Doanh nghiệpgiảm bớt rủi ro khách quan đem lại

Để nâng cao khả năng cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải giảmgiá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng uy tín cho doanh nghiệp

Chương 2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG

TY CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI SẢN XUẤT MÀNG

MỎNG BAO BÌ DŨNG BÌNH TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA2.1 Tổng quan về Công ty TNHH thương mại Sản xuất màng mỏng bao bì Dũng Bình

Trang 27

Tên viết tắt: DUNG BINH CO., LTD

Trụ sở chính: Số 389 Trương Định, P.Tân Mai, Q Hoàng Mai, TP HàNội

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và vị trí của công ty

Ngay từ khi được thành lập Công ty TNHH thương mại Sản xuấtmàng mỏng bao bì Dũng Bình đã định định hướng được mục tiêu hoạt độngkinh doanh là sản xuất các sản phẩm chính là bao bì cho các sản phẩm vàcác loại xốp nhựa, màng mỏng PP, PE, HD Đến ngày 16 tháng 06 năm

2004 lãnh đạo Công ty TNHH thương mại Sản xuất màng mỏng bao bìDũng Bình quyết định mở rộng thêm lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mình theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh gồm:

- Sản xuất màng mỏng PP, PE, HD

- In và dịch vụ in

- Sản xuất các loại bao bì

- Buôn bán hàng tiêu dùng, hàng gia dụng, điện máy, đồ gốm , thủcông mỹ nghệ

- Dịch vụ lữ hành nội địa

- Buôn bán các loại vật liệu phục vụ sản xuất nhựa

Sau hơn gần 06 năm hoạt động Công ty TNHH thương mại Sản xuấtmàng mỏng bao bì Dũng Bình đã trở thành đơn vị sản xuất có uy tín vớikhách hàng Đặc biệt là các Công ty sản xuất công nghiệp và xây dựng Sảnphẩm của Công ty được đánh giá có chất lượng và có tính cạnh tranhcao.Trong toàn ngành sản xuất các sản phẩm bao bì và xốp nhựa thì Công ty

Trang 28

luôn đứng trên các Công ty khác ở khu vực miền Bắc về cả số lượng hàngbán ra cũng như về thị phần, doanh thu hàng năm đều tăng hơn so với nămtrước

Trên thị trường sản phẩm bao bì, xốp nhựa, màng mỏng cả nước thìCông ty TNHH thương mại Sản xuất màng mỏng bao bì Dũng Bình cũng rất

có tiếng nhưng do sự cạnh tranh khá mạnh của các Công ty liên doanh vớinước ngoài nên ở thị trường miền Trung và thị trường miền Nam hầu nhưCông ty TNHH thương mại Sản xuất màng mỏng bao bì Dũng Bình không

có sản phẩm tiêu thụ đây cũng chính là một thiếu sót của Công ty

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Trước tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt cùng những biến đổikhông ngừng và không lường của thị trường Công ty cũng đòi hỏi phải cómột cơ cấu tổ chức lãnh đạo phù hợp, gọn nhẹ, hiệu quả và hợp lý để thíchnghi và phát triển bền vững trong bối cảnh thị trường đó Tức là giữa các bộphận từ cấp cao đến các phòng ban trong Công ty đều phải có một sợi dâygắn bó liên kết chặt chẽ với nhau như những mắt xích trong một sợi xích Điđôi với nó thì các chính sách quản lý điều hành trong Công ty đều phải mangtính đồng bộ và thống nhất cao trong suốt quá trình sản xuất Mô hình tổchức theo kiểu trực tuyến chức năng

Mô hình tổ chức quản lý sản xuất của công ty thể hiện qua sơ đồ sau:

Phân xưởng

cơ điện

Phòng kinh doanh

Phân xưởng sản xuất

1,2,3

Trang 29

- Giám đốc là người chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty.

- Các phòng ban chức năng nghiệp vụ: phòng kế toán thống kê, phòngkinh doanh, phòng kỹ thuật, phòng cung ứng vật tư, bộ phận phân xưởng cơđiện, các phân xưởng sản xuất

- Toàn bộ các phân xưởng sản xuất sẽ do một cán bộ kỹ thuật phụtrách chung và chịu trách nhiệm giải quyết mọi vấn đề liên quan đến quytrình sản xuất

- Các bộ phận của công ty được phân công thực hiện các công việctheo đúng chức năng nhiệm vụ, đảm bảo cho công ty hoạt động trong 3 casản xuất liên tục kể cả những ngày lễ, tết…

2.1.4 Cơ cấu sản xuất, quy trình công nghệ của doanh nghiệp

Là doanh nghiệp sản xuất Công ty chuyên sản xuất các loại sản phẩmnhư:

Công ty như Công ty TNHH sản xuất xốp nhựa và nhựa Thái Hà,Công ty TNHH nhựa Phú Thái…song Công ty vẫn luôn vững vàng sản xuấtkinh doanh đạt hiệu quả cao

Cơ cấu sản xuất của Công ty được chia ra làm nhiều bộ phận, mỗi bộphận đều có nhiệm vụ riêng và nhiệm vụ chung không hoàn toàn tách rờinhau mà liên kết vơí nhau theo sự thống nhất từ trên xuống dưới các tổ sảnxuất theo công nghệ sản xuất như sau:

Sơ đồ công nghệ sản xuất

Ngày đăng: 04/12/2012, 15:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trước tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt cùng những biến đổi không ngừng và không lường của thị trường - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại sản xuất màng mỏng bao bì Dũng Bình trên thị trường nội địa
r ước tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt cùng những biến đổi không ngừng và không lường của thị trường (Trang 30)
Định hình - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại sản xuất màng mỏng bao bì Dũng Bình trên thị trường nội địa
nh hình (Trang 32)
Bảng số 2.1: Cơ cấu sản phẩm - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại sản xuất màng mỏng bao bì Dũng Bình trên thị trường nội địa
Bảng s ố 2.1: Cơ cấu sản phẩm (Trang 33)
Tình hình các loại thiết bị của Công ty trong những năm qua cho ta thấy trình độ đổi mới công nghệ của Công ty là cao - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại sản xuất màng mỏng bao bì Dũng Bình trên thị trường nội địa
nh hình các loại thiết bị của Công ty trong những năm qua cho ta thấy trình độ đổi mới công nghệ của Công ty là cao (Trang 36)
Bảng số 2.2: Cơ cấu lao động của Công ty từ năm 2005-2007 - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại sản xuất màng mỏng bao bì Dũng Bình trên thị trường nội địa
Bảng s ố 2.2: Cơ cấu lao động của Công ty từ năm 2005-2007 (Trang 38)
(Nguồn: Bảng lương năm 2005-2007) - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại sản xuất màng mỏng bao bì Dũng Bình trên thị trường nội địa
gu ồn: Bảng lương năm 2005-2007) (Trang 38)
Bảng số 2.7 : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2006-2007 - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại sản xuất màng mỏng bao bì Dũng Bình trên thị trường nội địa
Bảng s ố 2.7 : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2006-2007 (Trang 46)
Bảng số 2.8: Bảng cân đối kế toán năm 2006-2007 - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại sản xuất màng mỏng bao bì Dũng Bình trên thị trường nội địa
Bảng s ố 2.8: Bảng cân đối kế toán năm 2006-2007 (Trang 46)
Bảng số 2.7 : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2006-2007 - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại sản xuất màng mỏng bao bì Dũng Bình trên thị trường nội địa
Bảng s ố 2.7 : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2006-2007 (Trang 46)
Bảng số 2.8: Bảng cân đối kế toán năm 2006-2007 - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại sản xuất màng mỏng bao bì Dũng Bình trên thị trường nội địa
Bảng s ố 2.8: Bảng cân đối kế toán năm 2006-2007 (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w