Trong một số lĩnh vực hoạt động qua số liệu thống kê

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân tích vai trò của phụ nữ việt nam trong một số lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội qua số liệu thống kê (Trang 70 - 73)

L. Trẻ em gái L4 Xoá bỏ phân

trong một số lĩnh vực hoạt động qua số liệu thống kê

số liệu thống kê

Chủ nhiệm đề tàI: CN. Nguyễn Thị Thái Hà

đặt vấn đề

Trong mấy chục năm qua, n−ớc ta đã đạt đ−ợc những tiến bộ đáng kể về thực hiện bình đẳng giới, tuy nhiên vẫn tồn tại phân biệt giới trong xã hội. Hiện nay, bình đẳng giới đã và đang trở thành vấn đề trung tâm của phát triển. Chính bình đẳng giới là mục tiêu phát triển, là yếu tố để phát triển quốc gia, xố đói giảm nghèo và quản lý nhà n−ớc có hiệu quả. Nhiều nghiên cứu cho thấy chính sách phát triển mà khơng xét đến mối quan hệ giới, khơng khắc phục tình trạng bất bình đẳng giới thì chính sách đó sẽ kém hiệu lực.

Những năm gần đây, các tổ chức quốc tế và các quốc gia trên thế giới có nhiều dự án, cơng trình nghiên cứu về thực hiện bình đẳng giới, do vậy việc cung cấp số liệu thống kê phục vụ cho phân tích đánh giá và so sánh quốc tế về bình đẳng giới trong quá trình phát triển xã hội có tầm quan trọng và đ−ợc các quốc gia quan tâm.

Viện Khoa học thống kê có tham gia cung cấp số liệu thống kê giới cho Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam theo quy định của Cơng −ớc của Liên hợp quốc về xố bỏ các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, tuy nhiên số liệu thống kê giới của n−ớc ta cịn manh mún và ch−a có tính hệ thống vì vậy khả năng đáp ứng về số liệu thống kê giới còn nhiều hạn chế.

ở n−ớc ta có nhiều tài liệu viết về vai trị, vị thế của phụ nữ Việt nam trong

công cuộc đổi mới và phát triển, tuy nhiên do còn hạn chế về số liệu thống kê nên các tài liệu phân tích ch−a có tính thuyết phục cao.

Đề tài cấp cơ sở “Nghiên cứu phân tích vai trị của phụ nữ Việt Nam trong

một số lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội qua số liệu thống kê” do nhóm cán bộ của

Viện Khoa học thống kê thực hiện. Để phục vụ cho việc nghiên cứu, nhóm cán bộ tham gia đã thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, tổng hợp và phân tích số liệu.

Trong q trình thực hiện nghiên cứu, nhóm cán bộ tham gia đề tài ln nhận đ−ợc sự giúp đỡ từ các chuyên gia và đồng nghiệp, nên mặc dù gặp nhiều khó khăn do có những hạn chế về số liệu thống kê giới nh−ng chúng tôi đã cố gắng để đạt đ−ợc kết quả nghiên cứu của đề tài.

Nội dung báo cáo gồm 2 phần chính:

Phần 1. Một số vấn đề về phụ nữ Việt Nam

Phần 1.

phụ nữ Việt nam trong sự phát triển xã hội

I. vai trò phụ nữ Việt nam trong sự phát triển x∙ hội

Lịch sử phát triển của phụ nữ Việt Nam gắn liền với lịch sử phát triển của dân tộc. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ của dân tộc ta, phụ nữ có mặt trên khắp các mặt trận, ở tiền tuyến cũng nh− hậu ph−ơng. Thời kỳ chống Mỹ cứu n−ớc đã xuất hiện những ng−ời phụ nữ Việt Nam anh hùng, anh hùng trong sản xuất, anh hùng trong chiến đấu. Trong thời đại công nghiệp hố và hiện đại hóa phụ nữ Việt Nam tham gia đơng đảo vào các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, văn hố, chính trị, kinh tế, xã hội và ngày càng thể hiện đ−ợc vị thế của giới mình trong sự bình đẳng với nam giới.

Thời kỳ công nghiệp hố, hiện đại hóa, phụ nữ là lực l−ợng lao động to lớn làm việc trong tất cả các ngành, các lĩnh vực. Phụ nữ Việt nam đã thích ứng nhanh với cơ chế mới, chủ động tiếp cận ngành nghề mới, bồi d−ỡng kỹ năng lao động, kiến thức, năng lực quản lý, áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất.

Số cán bộ công chức nữ tham gia quản lý nhà n−ớc trong hệ thống chính quyền các cấp hiện nay nhiều hơn so với tr−ớc: Một Phó chủ tịch n−ớc, ba bộ tr−ởng, 26 thứ tr−ởng và t−ơng đ−ơng, 2 chủ tịch uỷ ban nhân dân, 22 phó chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh.

Theo kỷ yếu Hội nghị đánh giá giữa kỳ thực hiện Kế hoạch hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2005. Trong 17 bộ/ngành là thành viên của Uỷ ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ thì có 4 bộ/ ngành có cán bộ nữ là bộ tr−ởng hoặc t−ơng đ−ơng, 4 bộ/ngành có cán bộ nữ là thứ tr−ởng hoặc t−ơng đ−ơng, còn 7 trong số 17 bộ/ngành ch−a có lãnh đạo chủ chốt. Hai m−ơi bộ/ngành khác chỉ có 2 bộ tr−ởng, 2 thứ tr−ởng là nữ, 16 bộ/ngành cịn lại ch−a có cán bộ chủ chốt là nữ.

Tỷ lệ nữ đại biểu quốc hội của n−ớc ta cao so với nhiều n−ớc trên thế giới và đứng đầu trong khu vực châu á. Số đại biểu nữ trong hội đồng nhân dân các cấp qua các khố đều tăng. Khóa 1999-2004, số nữ là đại biểu hội đồng nhân dân cấp tỉnh chiếm 22,5%, cấp huyện chiếm 20,7%, cấp xã chiếm 17% 1.

Tỷ lệ cán bộ nữ trong các cấp uỷ từ trung −ơng đến cơ sở chiếm khoảng 10-11%. Tỷ lệ nữ cán bộ cơng chức ở vị trí chủ chốt nh− bí th−, phó bí th−, uỷ viên th−ờng vụ các cấp chỉ khoảng 3-8%.

Với tỷ lệ nữ chiếm 70% lực l−ợng lao động trong ngành, cán bộ nữ ngành giáo dục đã dần khẳng định vị trí của mình trong xã hội.

Trong 5 năm qua tỷ lệ nữ có học hàm giáo s− tăng từ 3,5% lên 4,3%, phó giáo s− tăng từ 5,9% lên 7,0%, tiến sĩ khoa học và tiến sĩ tăng từ 12,1% lên 14,9%.

Trong hoạt động nghiên cứu khoa học phụ nữ Việt nam giữ vai trò quan trọng có 6,3% cán bộ phụ trách là nữ, 10% đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà n−ớc do phụ nữ làm chủ nhiệm 2. Các cán bộ khoa học nữ đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ hiện đại vào quá trình sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, góp phần làm thay đổi cơng nghệ sản xuất, chăm sóc sức khoẻ, sử dụng năng l−ợng mới, bảo vệ môi tr−ờng…

Trong lĩnh vực văn hoá thể thao nhiều nữ vận động viên đã v−ợt khó khăn, miệt mài luyện tập đạt nhiều huy ch−ơng, lập nhiều kỷ lục tại các kỳ thi đấu thể thao quốc gia và đã đạt thành tích cao trong các cuộc thi quốc tế.

Khơng chỉ giữ vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế, chính trị, xã hội, trong thời đại ngày nay, phụ nữ cịn có vai trị quan trọng là ng−ời duy trì và phát triển những giá trị văn hố gia đình, giữ gìn bản sắc dân tộc, giữ vai trò chủ yếu trong tổ chức cuộc sống gia đình, chăm sóc, ni dạy con.

Chính vì vai trị quan trọng của phụ nữ Việt Nam mà trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà đã xây dựng những chiến l−ợc, chính sách tạo điều kiện cho phụ nữ Việt Nam phát huy đ−ợc vai trị và khả năng của mình.

II. Thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ

Ngày 21 tháng 1 năm 2002 Thủ t−ớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 19/2002/QĐ-TTg phê duyệt Chiến l−ợc hành động quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2010. Uỷ ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đã phối hợp với các bộ, ngành hữu quan xây dựng Kế hoạch hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2005 với mục tiêu tổng quát là: ổn định và cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của phụ nữ. Tạo mọi điều kiện để thực hiện có hiệu quả các quyền cơ bản và phát huy vai trò của phụ nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống văn hố, chính trị, xã hội”.

Theo Báo cáo quốc gia lần thứ 5 và 6 về tình hình thực hiện cơng −ớc Liên hợp quốc về xố bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ thì đã có 40/40 bộ/ngành ở trung −ơng và 64/64 tỉnh thành phố trực thuộc trung −ơng phê duyệt và triển khai thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2005 của Ngành hoặc địa ph−ơng mình.

Ch−ơng trình hành động quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ gồm có 5 mục tiêu3:

- Thực hiện các quyền bình đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực việc làm;

- Thực hiện các quyền bình đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo;

- Thực hiện quyền bình đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ;

- Nâng cao chất l−ợng và hiệu quả của phụ nữ trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội để tăng số phụ nữ đ−ợc giới thiệu và bầu tham gia lãnh đạo các cấp, các ngành;

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân tích vai trò của phụ nữ việt nam trong một số lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội qua số liệu thống kê (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)