Bảng 22. Tỷ lệ nữ đại biểu quốc hội tham gia các khoá
Khoá (thời gian) Tỷ lệ % Khoá (thời gian) Tỷ lệ %
Khoá I (46-60) 2,7 Khoá VII (81-86) 21,7 Khoá II (60-64) 11,7 Khoá VIII (86-92) 17,8 Khoá III (64-71) 14,6 Khoá IX (92-97) 18,5 Khoá IV (71-75) 29,8 Khoá X (97-2002) 26,2 Khoá V (71-76) 32,2 Khoá XI (2002-2007) 27,3 Khoá VI (76-81) 26,8
Nguồn: Văn Phòng Quốc Hội
Với kết quả này Việt Nam tiếp tục giữ vị trí dẫn đầu trong khu vực Châu á về tỷ lệ nữ tham gia Quốc hội, đứng thứ 2 trong khu vực Châu á - Thái Bình D−ơng, và đứng hàng thứ 9 trong số 135 n−ớc thuộc tổ chức Liên minh Quốc hội thế giới. Tỷ lệ phụ nữ tham gia bầu cử Quốc hội các khoá đều đạt mức trên 99%, đặc biệt khoá XI đạt 99,76%.
So với các giai đoạn tr−ớc, phụ nữ tham gia Quốc hội khơng chỉ tăng lên về số l−ợng mà cịn tăng cả về chất l−ợng. Đã có sự chuyển biến rõ rệt về trình độ học vấn của các nữ đại biểu quốc hội. Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội có học vấn từ đại học trở lên khố VIII là 48,9%; khoá IX là 58,9%; khoá X là 87,28% và khố XI là 90,44%. Trình độ học vấn cao đã quyết định vị thế của các nữ đại biểu trong tổ chức bởi vì quyền lực của phụ nữ không chỉ thể hiện ở số l−ợng đại biểu mà đ−ợc thể hiện ở hiệu quả và chất l−ợng công việc mà phụ nữ tham gia. Sự chuyển biến cả về l−ợng và chất này cho thấy phụ nữ đã thể hiện rõ hơn năng lực của mình và đã có đóng góp quan trọng trong đời sống chính trị của đất n−ớc.
Tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân Khoá 2004 - 2009 ở cả 3 cấp đã tăng liên tục trong các khoá gần đây, cụ thể cấp xã/ph−ờng đạt 19,5%, cấp quận/huyện 23%, cấp tỉnh/thành phố đạt 23,9%. Những số liệu này phần nào đã chứng tỏ nỗ lực của nữ giới trong các cơ quan dân cử. Nh−ng nếu so với tỷ lệ dân số là nữ thì tỷ lệ đại biểu hội đồng nhân dân các cấp hiện nay ch−a đại diện t−ơng ứng cho giới mình.
Bảng 23. Tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp
Đơn vị tính % Cấp 1985-1989 1989-1994 1994-1999 1999-2004 2004-2009 Tỉnh, thành phố 28,6 12,2 20,4 22,32 23,9 Quận, huyện 19,4 12,3 18,6 20,12 23,0 Xã, ph−ờng 19,7 13,2 14,1 16,56 19,5
Chiến l−ợc quốc gia vì sự tiến bộ của Phụ nữ Việt Nam đến năm 2010 đã đề ra các chỉ tiêu phấn đấu đạt tỷ lệ nữ đại biểu quốc hội khoá XI (2002-2007) là 30% và nhiệm kỳ tiếp theo là 33% trở lên; nữ đại biểu HĐND nhiệm kỳ 2004- 2009 cấp tỉnh thành là 28% và nhiệm kỳ tiếp theo là 30%, cấp quận, huyện 23% và nhiệm kỳ tiếp theo là 25%, cấp xã ph−ờng 18% và nhiệm kỳ tiếp theo là 20%.
Phụ nữ chiếm khoảng 8,3% ban chấp hành các cấp uỷ, một tỷ lệ t−ơng đối thấp so với yêu cầu cũng nh− mục tiêu phấn đấu đ−ợc nêu ra trong chủ tr−ơng chính sách của Đảng và Nhà n−ớc nhằm đạt đ−ợc sự bình đẳng của nam và nữ. Tỷ lệ nữ ở các cấp uỷ Đảng khoá 2001 - 2005 cao hơn so với khoá 1996 - 2000: Uỷ viên Ban chấp hành trung −ơng tăng 3,3% (Từ 5,3% lên 8,6%); Uỷ viên Ban chấp hành cấp huyện/thị tăng nhiều nhất (9,1%) từ 2,6% lên 11,7%; tuy nhiên tỷ lệ nữ uỷ viên ban chấp hành cấp tỉnh/ thành phố và cấp xã/ph−ờng lại giảm.
Bảng 24. Tỷ lệ phụ nữ tham gia các cấp uỷ đảng
STT Chức danh 1996-2000 2001-2005
1 Uỷ viên ban chấp hành trung −ơng Đảng 5,3 8,6 2 Bí th− ban trung −ơng Đảng 10,6 11,1 2 Bí th− ban trung −ơng Đảng 10,6 11,1 3 Bí th− tỉnh uỷ 11,3 7,5 4 Uỷ viên ban chấp hành cấp tỉnh, thành 11,7 11,32 5 Uỷ viên ban chấp hành cấp huyện thị 2,6 11,7