Tạp chí hoạt động khoa học-số tháng 3-2006, Tr.12-

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân tích vai trò của phụ nữ việt nam trong một số lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội qua số liệu thống kê (Trang 33 - 37)

chiếm thời gian, sức lực của ng−ời phụ nữ nói chung và của nữ trí thức nói riêng mặc dù đã có sự chia sẻ và thơng cảm của ng−ời chồng, do vậy nên thời gian đầu t− cho học tập, nghiên cứu và tham gia vào các công việc xã hội khác rất hạn chế, đây cũng là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng lao động nữ tập trung trong lĩnh vực khoa học cịn mỏng, càng lên cao càng ít (ý kiến trả lời phỏng vấn Báo Khoa học và phát triển của GS.TS Phạm thị chân Châu).

Theo TS. Trần Thị Minh Đức- Đại học Quốc gia Hà nội thì những đánh giá trên của các nữ trí thức cho thấy cần phải nâng cao năng lực của nữ trí thức là một trong những điều kiện giúp phụ nữ khẳng định lại vai trị của mình trong gia đình. Nữ trí thức cần biết san sẻ cơng việc gia đình cho nam giới và biết chấp nhận những hạn chế, khó khăn của nam giới tr−ớc áp lực về vai trò giới của họ, đặc biệt là vai trị trụ cột gia đình… Nữ trí thức cần địi hỏi mình cao hơn, khơng thể thấy việc sinh đẻ, nuôi con, nội trợ, phục vụ gia đình… để bằng lịng với vai trị của mình. Khoa học khơng có sự n−ơng nhẹ và chiếu cố. Vì vậy nữ trí thức phải tự tr−ởng thành. Và sự tr−ởng thành của nữ trí thức sẽ đ−ợc củng cố, giúp đỡ từ phía gia đình, xã hội và các chính sách của Nhà n−ớc.

Qua phân tích vai trị của phụ nữ Việt Nam trong lĩnh vực lao động việc làm, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ chúng ta thấy vị thế của phụ nữ Việt Nam đã đ−ợc nâng lên đáng kể. Tuy nhiên, vẫn còn khoảng chênh lệch giữa nữ giới và nam giới. Thực tế cho thấy, đạt đ−ợc sự bình đẳng thực sự giữa nam và nữ trong xã hội Việt Nam cịn có những trở ngại nhất định. Nguyên nhân là do nhận thức cũ đã ăn sâu vào nếp nghĩ của mọi tầng lớp dân c− trong xã hội, mặt khác Việt Nam vẫn là một n−ớc xuất phát từ nhà n−ớc phong kiến, t− t−ởng “trọng nam khinh nữ” vẫn còn trong tồn tại trong tiềm thức của một bộ phận dân c− ở những vùng, miền còn nặng về hủ tục lạc hậu.

Để cải thiện và nâng cao hơn nữa vị thế của phụ nữ Việt Nam, phát huy hết nội lực của phụ nữ trong tiến trình phát triển chung của xã hội cần thực hiện một số biện pháp nh−: tạo điều kiện và cơ hội cho phụ nữ phát triển bình đẳng với nam giới; Tuyên truyền rộng rãi hơn nữa về vấn đề bình đẳng giới đến mọi tầng lớp dân c− trong xã hội, đặc biệt là ở những vùng, miền vẫn nặng về hủ tục lạc hậu; Nâng cao nhận thức của nữ giới về vai trị, vị trí quan trọng của mình trong thời kỳ đổi mới, cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất n−ớc; và Quan tâm hơn nữa đến lợi ích chính đáng của mà pháp luật thừa nhận đối với lao động nữ trong các tổ chức, các hiệp hội, đoàn thể.

IV. quản lý nhà n−ớc

Đảng và nhà n−ớc ta ln quan tâm phát huy vai trị của phụ nữ trong quản lý nhà n−ớc. Chỉ thị 37/CT-TƯ ngày 16 tháng 5 năm 1994 khẳng định: “Nâng cao tỷ lệ nữ cán bộ tham gia quản lý nhà n−ớc, quản lý kinh tế xã hội là một yêu cầu quan trọng để thực hiện quyền bình đẳng, dân chủ của phụ nữ, là điều kiện để phát huy tài năng, trí tuệ và nâng cao địa vị của phụ nữ”. Phụ nữ tham gia quản lý nhà n−ớc là là một bảo đảm để các vấn đề giới đ−ợc phản ánh trong quá trình ra quyết định, là sự khẳng định về năng lực, trí tuệ của mình.

Chính phủ và các cơ quan chức năng đã có nhiều nỗ lực nhằm thu hẹp sự cách biệt giữa nam và nữ trong tham gia quản lý, lãnh đạo. Tuy nhiên trong thực tế tỷ lệ nam và nữ nắm giữ các vị trí ra quyết định vẫn cịn mất cân đối. Sự tham gia của phụ nữ vào các cấp lãnh đạo chính quyền ch−a t−ơng xứng với sự phát triển của đội ngũ lao động nữ.

Phụ nữ Việt Nam chiếm 51,48% số dân và 48% lực l−ợng lao động toàn xã hội, và chiếm khoảng 20% cán bộ làm công tác lãnh đạo và quản lý nhà n−ớc các cấp từ trung −ơng đến cơ sở. Trong đó, số nữ ủy viên trung −ơng Đảng khóa VII là 12, khóa VIII tăng lên 18 (đến khóa IX giảm xuống cịn 12). ở cấp tỉnh, tỉnh ủy viên là nữ cũng tăng từ 182 ở khóa VII lên 280 trong khóa VIII. Phụ nữ tham gia các cấp ủy địa ph−ơng đạt 10-11%, trong đó bí th−, phó bí th−, ủy viên th−ờng vụ đạt từ 3% đến 8%. Phần lớn cán bộ nữ tham gia cấp ủy th−ờng đảm nhiệm công tác kiểm tra và dân vận. Về chính quyền, trong khóa VIII, tỷ lệ nữ Bộ tr−ởng và t−ơng đ−ơng chiếm 13,1%, nữ Thứ tr−ởng và t−ơng đ−ơng chiếm 7,4%; nữ vụ tr−ởng, vụ phó và t−ơng đ−ơng chiếm 13%. Chủ tịch UBND cấp tỉnh, huyện và xã có khoảng 1,6% là nữ. Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân là từ 2 - 4%. Khóa 1999 - 2004, số nữ là đại biểu HND cấp tỉnh chiếm 22,5%, cấp huyện chiếm 20,7%, cấp xã chiếm 17%. Nữ đại biểu quốc hội khóa X là 26,22%, khóa XI là 27,31%. Việt Nam là n−ớc có tỷ lệ nữ đại biểu quốc hội cao thứ hai trong khu vực châu á - Thái Bình D−ơng, chỉ sau New Zealand.

Sự gia tăng số l−ợng nữ tham gia quản lý nhà n−ớc đã chứng tỏ chất l−ợng, trình độ cán bộ lãnh đạo của nữ giới ngày càng nâng cao. Hiện nay, phụ nữ chiếm tỷ lệ 61% những ng−ời có trình độ cao đẳng, 34% những ng−ời có trình độ đại học, 30% những ng−ời có trình độ thạc sĩ, 21% những ng−ời có trình độ tiến sĩ và 4% những ng−ời là tiến sĩ khoa học. Chính mặt bằng học vấn này đã giúp phụ nữ tham gia ngày càng tốt hơn công tác quản lý nhà n−ớc.

Số liệu từ Báo cáo hành chính của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam khẳng định là phụ nữ có chức vụ chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với nam giới, mặc dù số liệu thực tế cho thấy tỷ lệ nữ là lãnh đạo cấp bộ tr−ởng và t−ơng đ−ơng và cấp vụ tr−ởng và t−ơng đ−ơng chiếm tỷ lệ cao nhất t−ơng ứng với 12,5% và 12,1%. Với lãnh đạo các cấp còn lại, đặc biệt là lãnh đạo trong các đơn vị sản xuất kinh doanh tỷ lệ nữ giữ

c−ơng vị là tổng giám đốc và phó tổng giám đốc đã tăng từ 2,72% lên 4% trong vòng 15 năm, từ năm 1987 đến năm 2002.

Số phụ nữ tham gia quản lý nhà n−ớc hiện nay đã tăng nhiều so với tr−ớc đây nh−ng tỷ trọng lại có xu h−ớng giảm và phụ nữ th−ờng đảm nhiệm cấp phó.

Bảng 21. Tỷ lệ phụ nữ và nam giới tham gia vào các cấp lãnh đạo

1987-1991 1992-1996 1997-2002 Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Bộ tr−ởng và cấp t−ơng đ−ơng 9,52 90,48 11,91 88,09 12,50 87,50 Thứ tr−ởng và cấp t−ơng đ−ơng 7,05 92,95 7,29 92,71 9,10 90,90 Vụ tr−ởng và cấp t−ơng đ−ơng 13,33 86,67 13,03 87,90 12,10 87,90 Vụ phó và cấp t−ơng đ−ơng 8,97 91,03 12,12 87,88 8,10 91,90 Tổng giám đốc 2,72 97,28 3,97 96,03 4,00 96,00 Phó tổng giám đốc 4,34 95,66 4,01 95,99 4,00 96,00

Nguồn: Báo cáo hành chính của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

Để thấy rõ hơn vai trị, vị trí của cán bộ nữ trong quản lý nhà n−ớc, ở đây chúng tơi có số liệu cụ thể về Cán bộ lãnh đạo nữ của Tổng cục thống kê, Bộ kế hoạch đầu t−, Ngân hàng nhà n−ớc.

Tổng cục thống kê

Số l−ợng và chất l−ợng cán bộ nữ ngày càng tăng. Đội ngũ lãnh đạo nữ của ngành qua từng thời kỳ đ−ợc chú trọng phát triển và đào tạo. Đến tháng 6 năm 2004, các đơn vị hành chính, sự nghiệp thuộc cơ quan Tổng cục có 59 lãnh đạo cấp vụ và t−ơng đ−ơng, chia ra: 21 Vụ tr−ởng, trong đó 1 nữ; 38 Phó Vụ tr−ởng, trong đó 7 nữ. Các cục Thống kê các tỉnh, thành có 145 cán bộ lãnh đạo cục với 63 Cục tr−ởng (trong đó 4 nữ) và 82 Phó Cục tr−ởng (trong đó 14 nữ).

Tính đến tháng 12/2005. Tỷ lệ nữ công chức của Tổng cục thống kê đạt trên 40%. Trong 5 năm qua đã tuyển dụng 706 cán bộ trong đó có 328 nữ (chiếm 46,5%), riêng khối văn phòng tuyển dụng 57 nữ (chiếm 78%).

Tỷ lệ nữ giữ chức vụ tr−ởng/cục tr−ởng và t−ơng đ−ơng là 8,1%, phó vụ tr−ởng là 20%, phó cục tr−ởng là 16,7%. Nữ tr−ởng phòng cấp cục chiếm tỷ lệ 25,9%, nữ tr−ởng phòng cấp huyện là 15% 9.

Bộ kế hoạch và đầu t−

Theo danh sách các phó chủ nhiệm, uỷ viên Uỷ ban kế hoạch Nhà n−ớc, thứ tr−ởng Bộ Kế hoạch đầu t− thời kỳ 1955-2005, thì tồn bộ 75 ng−ời là nam giới.

và các vị trí lãnh đạo đồn, thể, các cục, vụ, viện của Bộ kế hoạch đầu t− hiện nay

đều là nam (33 đồng chí).

Tính đến tháng 10/2005, trong tổng số 62 giám đốc sở kế hoạch đầu t− các tỉnh thành phố trực thuộc trung −ơng (H−ng Yên và Tây ninh là hai tỉnh ch−a bổ nhiệm giám đốc sở) thì chỉ có 4 nữ giám đốc sở, chiếm tỷ lệ 6,46%. Và trong số 44 ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất các tỉnh/thành phố trực thuộc trung

−ơng, thì chỉ có 4 tr−ởng ban là nữ, chiếm tỷ lệ 10% 10.

Ngân hàng nhà n−ớc Việt Nam

Đội ngũ cán bộ nữ của Ngân hàng nhà n−ớc Việt nam chiếm 56% tổng số công chức, viên chức lao động tồn ngành. Cán bộ nữ từng b−ớc đ−ợc trẻ hố và giữ nhiều c−ơng vị quan trọng. Hiện nay, ngành Ngân hàng có 2 nữ phó thống đốc (50%), 2 vụ tr−ởng (12%), 13 phó vụ tr−ởng (24%) và 41 (52%) nữ phó giám đốc chi nhánh các tỉnh, thành phố, 204 (68%) chị giữ c−ơng vị tr−ởng/phó phịng tại các Vụ, cục thuộc Ngân hàng Trung −ơng, 361 (46%) chị giữ c−ơng vị tr−ởng, phó phịng chi nhánh tỉnh/thành phố 11.

Bộ Lao động- Th−ơng binh - xã hội

Số cán bộ nữ đ−ợc bổ nhiệm tính đến năm 2003 có 13% nữ cục tr−ởng/vụ tr−ởng, 12% phó cục tr−ởng/phó vụ tr−ởng, 26% tr−ởng /phó phịng. Tỷ lệ nữ cán bộ viên chức tham gia cấp uỷ Đảng , Ban chấp hành cơng đồn, đồn thanh niên t−ơng ứng với 20%, 35% và 31%.

Những số liệu trên cho thấy tỷ lệ nữ tham gia lãnh đạo ở các bộ/ngành đã tăng lên trong những năm gần đây, tuy nhiên mức độ tăng còn thấp. Tỷ lệ nam, nữ lãnh đạo các bộ ngành không đồng đều giữa các cấp. ở cấp bộ tr−ởng và thứ tr−ởng, tuy tỷ lệ nữ có sự gia tăng nhất định, nh−ng tỷ lệ rất thấp so với nam giới.

Đại biểu quốc hội

Trong các kỳ bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp phụ nữ luôn đ−ợc tạo điều kiện thuận lợi để tham gia bầu cử và ứng cử bình đẳng với nam giới. Tỷ lệ đại biểu quốc hội là nữ tăng liên tục trong các khoá gần đây, từ 17,8% ở khoá VIII (86-92) lên 18,4% ở khoá IX (92-97), ở khoá X là (97-2002) là 26,2% và đến khoá XI con số này đạt 27,3%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân tích vai trò của phụ nữ việt nam trong một số lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội qua số liệu thống kê (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)