Nguồn: Ban Tổ chức trung −ơng Đảng, 2002
Số l−ợng phụ nữ làm việc trực tiếp trong các Tồ án và Viện kiểm sốt nhân dân các cấp ngày càng tăng đã góp phần khẳng định hơn nữa sự bình đẳng nam nữ trong hoạt động của các cơ quan t− pháp và sự nỗ lực của nữ giới trong việc khẳng định vai trị của giới mình trong các hoạt kinh tế, chính trị, xã hội.
Bảng 25. Tỷ lệ phụ nữ và nam giới giữ c−ơng vị thẩm phán
Chức danh Nữ (%) Nam (%) Toà án nhân dân tối cao 22 78 Toà án nhân dân tỉnh thành 27 73 Toà án nhân dân quận huyện 35 65
Nguồn: Toà án nhân dân tối cao, 2003
Tỷ lệ phụ nữ ở c−ơng vị lãnh đạo và quản lý các tổ chức đoàn thể/hiệp hội nh− Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ chí minh, Hội
Nông dân Việt Nam, Mặt trận tổ quốc… cao hơn nhiều so với các cơ quan Đảng và chính quyền. Bảng 26. Nữ lãnh đạo các tổ chức đoàn thể Cấp trung −ơng Cấp tỉnh Chức danh Số l−ợng Tỷ lệ nữ (%) Số l−ợng Tỷ lệ nữ (%) Chủ tịch 1 20,0 86 31,0 Phó chủ tịch 8 44,4 151 28,2 Uỷ viên đoàn chủ tịch 16 41,0 - - Ban th− ký 15 24,2 584 46,9 Ban chấp hành 179 26,6 1960 45,4
Nguồn: Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ Việt Nam lần thứ VII
Tiếng nói và hoạt động có hiệu quả của các tổ chức đồn thể quần chúng với sự tham gia đơng đảo và tích cực của lực l−ợng phụ nữ đã góp phần nâng cao vai trị và vị trí của phụ nữ trong mọi mặt đời sống xã hội và tạo ra những khả năng và điều kiện làm thay đổi nhận thức về bình đẳng giới trong xã hội.
Sự tham gia của phụ nữ vào nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế đã chứng tỏ vai trị và khẳng định những đóng góp đáng kể của họ trong sự phát triển kinh tế của đất n−ớc và tỷ lệ phụ nữ trong các cơ quan quyền lực và quản lý nhà n−ớc các cấp và các tổ chức chính trị xã hội là những chỉ báo quan trọng về địa vị bình đẳng về chính trị của phụ nữ.
Những số liệu cho thấy mặc dù Đảng và Nhà n−ớc đã có chủ tr−ơng cụ thể, chính sách rõ ràng, song tỷ lệ nữ tham gia quản lý nhà n−ớc cịn ít. Tỷ lệ nữ cán bộ công chức là lãnh đạo trong các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ngành và các cơ quan nghiên cứu khoa học lại càng thấp. Nữ lãnh đạo th−ờng chỉ liên quan các lĩnh vực xã hội. Rất hiếm nữ cán bộ công chức làm lãnh đạo trong lĩnh vực quản lý kinh tế, kế hoạch, nghiên cứu khoa học.
Mặc dù Đảng và Nhà n−ớc đã có nhiều chủ tr−ơng chính sách để đạt đ−ợc sự bình đẳng trong lĩnh vực lãnh đạo và quản lý nh−ng trên thực tế mức độ cải thiện về số l−ợng còn rất thấp. So với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất n−ớc và nhất là so với vai trò to lớn của lực l−ợng lao động nữ trong nền kinh tế quốc dân thì quy mô và mức độ tham gia của phụ nữ vào q trình chính trị và hoạch định chính sách cịn bị hạn chế.
Đảng và Nhà n−ớc ta luôn quan tâm phát huy vai trò của phụ nữ trong xã hội và trong quản lý nhà n−ớc. Chỉ thị 37/CT-TƯ ngày 16-5-1994 khẳng định: "Nâng cao tỷ lệ cán bộ nữ tham gia quản lý nhà n−ớc, quản lý kinh tế-xã hội là một yêu cầu quan trọng để thực hiện quyền bình đẳng, dân chủ của phụ nữ, là điều kiện để phát huy tài năng, trí tuệ và nâng cao địa vị của phụ nữ". Phụ nữ tham gia quản lý nhà n−ớc là một bảo đảm để các vấn đề giới đ−ợc phản ánh trong quá trình ra
Kết luận
Phụ nữ Việt nam có vai trị, vị trí quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất n−ớc. Đảng và Nhà n−ớc đánh giá cao công lao của phụ nữ, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ làm tròn trách nhiệm của mình trong cuộc sống gia đình và phát huy khả năng, cống hiến ngày càng nhiều cho xã hội thông qua việc xây dựng các chiến l−ợc, chính sách, ch−ơng trình quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ.
Kết quả phân tích cho thấy về lao động nữ chiếm gần 50% lực l−ợng lao động. Tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế, trình độ học vấn, trình độ chun mơn, lao động có việc làm đều đã tăng ở cả hai giới. một số ngành nghề đ−ợc coi là thế mạnh của nam giới cũng đã có tỷ lệ phụ nữ tham gia cao nh− tài chính tín dụng, cơng nghiệp chế biến và khoa học cơng nghệ. Tuy nhiên vẫn cịn có sự phân bố không đồng đều giữa nam và nữ trong các lĩnh vực kinh tế, các loại hình kinh tế.
Nam giới th−ờng chiếm tỷ lệ cao hơn trong những lĩnh vực có thu nhập và địa vị xã hội cao. Sự chênh lệch về tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế giữa nam và nữ trong thời kỳ 2000 - 2003 ít thay đổi. Tỷ lệ lực l−ợng lao động nam có chun mơn kỹ thuật của nam tăng cao hơn tỷ lệ của lực l−ợng lao động nữ. Mức chênh lệch về tỷ lệ việc làm giữa nam và nữ ở thành thị lớn hơn nông thơn.
Khu vực thành thị có tỷ lệ biết chữ cao hơn và chênh lệch về giới thấp hơn so với khu vực nông thôn. ở các cấp học thấp, sự khác biệt giữa tỷ lệ nam - nữ hầu nh− không đáng kể, nh−ng càng lên các cấp học cao cao thì sự chênh lệch càng lớn. ở bậc tốt nghiệp đại học và trên đại học, nam chiếm tỷ lệ cao hơn rất nhiều so với nữ, đặc biệt là ở bậc trên đại học.
Nữ giáo viên chiếm tỷ lệ cao trong tổng số giáo viên của ngành giáo dục và đào tạo, tuy nhiên chủ yếu là ở các bậc học thấp. Có sự chênh lệch đáng kể giữa nam và nữ ở trình độ đào tạo tiến sỹ, đặc biệt ở trình độ tiến sỹ khoa học. Và tỷ lệ nữ giới đạt đ−ợc các học hàm cũng rất thấp so với nam giới
Là n−ớc có tỷ lệ nữ đại biểu quốc hội cao thứ hai trong khu vực châu á - Thái Bình D−ơng. Tỷ lệ đại biểu quốc hội là nữ của n−ớc ta tăng liên tục trong các khoá, từ 17,8% ở khoá VIII lên đến 27,3% khoá XI. Số phụ nữ tham gia quản lý nhà n−ớc tăng nhiều so với tr−ớc đây và phụ nữ th−ờng đảm nhiệm cấp phó. Tỷ lệ phụ nữ ở c−ơng vị lãnh đạo và quản lý các tổ chức đoàn thể/hiệp hội cao hơn nhiều so với các cơ quan Đảng và chính quyền.
Thống kê giới có vị trí đặc biệt quan trọng trong đánh giá việc thực hiện các ch−ơng trình, lập kế hoạch, chính sách quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ. Trong
thực tế công tác thống kê giới ở n−ớc ta đã đ−ợc quan tâm nh−ng vẫn cịn nhiều tồn tại nên khó khăn trong việc nghiên cứu phân tích, đánh giá. Vì vậy cùng với việc thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo thống kê, hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, thì cần lồng ghép thu thập các chỉ tiêu thống kê giới trong các cuộc điều tra của các bộ ngành. Để phục vụ cho việc nghiên cứu phân tích và so sánh quốc tế Tổng cục thống kê cần xây dựng và cập nhật cơ sở dữ liệu thống kê giới.
40
Phụ lục