Thống kê giớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân tích vai trò của phụ nữ việt nam trong một số lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội qua số liệu thống kê (Trang 74 - 76)

L. Trẻ em gái L4 Xoá bỏ phân

A. thống kê giớ

Để tiện cho việc phân tích thực trạng số liệu thống kê giới ở n−ớc ta. ở đây chúng tơi sẽ điểm qua tình hình thống kê giới trên thế giới trên cơ sở Báo cáo dánh giá về thống kê giới của Liên hợp quốc của các quốc gia và khu vực cho thời kỳ 1975-2003.

I. Thống kê giới trên thế giới

Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện c−ơng lĩnh Bắc Kinh tổ chức từ ngày 28/2-11/3/2005 tại NewYork, Mỹ đã xác định việc thiếu số liệu thống kê đ−ợc phân theo giới là một thách thức trong quá trình thực hiện các mục tiêu bình đẳng giới.

Báo cáo đánh giá về thống kê giới 2005 của Liên Hợp Quốc thời kỳ 1975- 2003 cho thấy số liệu thống kê đ−ợc phân theo giới tập trung vào các lĩnh vực: dân số, y tế, giáo dục và việc làm. Báo cáo cũng có đề cập đến về tình hình thống kê hiện nay liên quan đến các lĩnh vực mới hơn nh− tình trạng bạo lực chống lại phụ nữ, nghèo đói, ra quyết định và quyền con ng−ời.

Phạm vi thống kê giới của chính phủ tập trung giải quyết các vấn đề liên quan đến giới ở các quốc gia rất khác nhau. Báo cáo đánh giá sự tiến bộ, tìm ra sự thiếu hụt về số liệu thống kê giới và lập kế hoạch để cải thiện việc thu thập và công bố thống kê về giới cho mục tiêu hoạch định chính sách, lập kế hoạch và đánh giá ch−ơng trình.

Việc đánh giá về năng lực thống kê của các quốc gia về sản xuất các chỉ tiêu của Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ phân đ−ợc phân theo giới ở cấp quốc gia, và cũng giúp cho việc hỗ trợ về kỹ thuật. Các chuyên gia thống kê giới có thể sử dụng báo cáo để làm cơng cụ hỗ trợ tích cực cho việc hồn thiện thống kê giới 4.

Số l−ợng các chỉ tiêu thống kê giới có sự thay đổi lớn theo các khu vực địa lý khác nhau. Châu Âu - khu vực đ−ợc đánh giá có nhiều chỉ tiêu thống kê giới nhất và ng−ợc lại với châu Âu, châu Phi là khu vực hạn chế về số liệu thống kê giới hơn cả.

Số liệu thống kê giới th−ờng chỉ đ−ợc thu thập và báo cáo trên cơ sở thống kê chính thức, các hình thức khác nh− giáo dục t−, các tr−ờng học của các tổ chức tơn giáo… ch−a đ−ợc quan tâm. Đây là tình trạng phổ biến đối với các n−ớc và các khu vực ch−a phát triển.

Báo cáo về thống kê giới đánh giá mặt hạn chế của thống kê giới giữa các khu vực và các n−ớc qua 3 nhân tố: Thứ nhất là khơng có năng lực thống kê phù hợp; Thứ hai là thiếu thông tin cơ bản phân theo giới ; và thứ ba là Thiếu các khái niệm và ph−ơng pháp phù hợp. Báo cáo về thống kê giới đã đ−a tra các chiến l−ợc và ch−ơng trình hành động tập trung vào các hoạt động:

Tăng c−ờng hệ thống thông tin thống kê quốc gia

Tập trung vào các thông tin chủ đạo về giới trong mọi lĩnh vực liên quan đến sản xuất số liệu thống kê

Phát triển và hoàn thiện các khái niệm và ph−ơng pháp thống kê giới ở các quốc gia và khu vực .

Những thông tin trên chứng tỏ việc thiếu các thông tin, số liệu thống kê giới là một tình trạng phổ biến trên thế giới, đặc biệt là ở các khu vực và các n−ớc chậm phát triển. Các n−ớc và các khu vực chậm phát triển số liệu thống kê giới rất hạn chế, không chỉ thiếu các chỉ tiêu thống kê giới chủ yếu mà cịn ch−a có những khái niệm và ph−ơng pháp thống kê giới đúng và đầy đủ.

II. Thực trạng số liệu thống kê giới ở Việt Nam

Theo danh mục Hệ thống các chỉ số trong cơ sở dữ liệu VietInfo 4.0 (1990- 2003) thì thiếu số liệu nhiều chỉ tiêu thống kê phân theo giới. Theo các Mục tiêu phát triển của Việt Nam thì cịn thiếu nhiều chỉ tiêu ví dụ nh− các chỉ tiêu: Tỷ lệ phụ nữ là lãnh đạo trong các bộ, ngành, cơ quan trung −ơng; Tỷ lệ phụ nữ là chủ doanh nghiệp; và Tỷ lệ hộ gia đình đ−ợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có cả tên vợ và tên chồng.

Trong báo cáo tổng hợp tình hình thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu của Kế hoạch hành động quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ cho thấy còn một số chỉ tiêu ch−a có số liệu.

Trong thực tế nhiều cuộc điều tra kinh tế xã hội do Tổng cục Thống kê và các bộ/ngành khác thực hiện đã quan tâm đến việc thu thập thông tin theo giới, tuy nhiên còn ở mức độ khác nhau. Đáng l−u ý là việc khai thác tổng hợp và xử lý thơng tin d−ới góc độ giới ch−a đ−ợc quan tâm, nên hiệu quả phân tích số liệu giới cịn hạn chế.

Nh− vậy có thể nhận định rằng hệ thống thơng tin, chỉ tiêu thống kê về giới ở n−ớc ta đã đ−ợc quan tâm, tuy nhiên còn nhỏ lẻ và thiếu hệ thống.

Trong Báo cáo phát triển con ng−ời của Liên Hợp Quốc công bố năm 2005 thì chỉ số GEM - Chỉ số tổng hợp biểu hiện vai trò của phụ nữ trong đời sống kinh tế và chính trị khơng có số liệu của Việt nam (do thiếu dữ liệu), điều này cũng đã

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân tích vai trò của phụ nữ việt nam trong một số lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội qua số liệu thống kê (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)