Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê lâm nghiệp và phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp

45 893 0
Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê lâm nghiệp và phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG CỤC THỐNG KÊ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Đề tài: "Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống tiêu thống kê lâm nghiệp phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp" Đơn vị chủ trì: Vụ TK Nông, lâm nghiệp thủy sản Chủ nhiệm: Cử nhân Trần Thị Minh Châu Thư ký: Cử nhân Hồ Sỹ Hiệp Hà Nội 2004 TỔNG CỤC THỐNG KÊ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Đề tài: "Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống tiêu thống kê lâm nghiệp phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp" Đơn vị chủ trì: Vụ TK Nơng, lâm nghiệp thủy sản Chủ nhiệm: Cử nhân Trần Thị Minh Châu Thư ký: Cử nhân Hồ Sỹ Hiệp Các thành viên tham gia: PGS TS Nguyễn Sinh Cúc TS Phùng Chí Hiền Cử nhân Lương Phan Lâm Hà Nội 2004 -2- MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu I Kinh nghiệm FAO Nhật Bản xây dựng hệ thống tiêu phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp II Đánh giá thực trạng hệ thống tiêu phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp hành III Đề xuất cải tiến hệ thống tiêu phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp 14 Kết luận kiến nghị 23 Phụ lục 25 Tài liệu tham khảo 30 Danh mục sản phẩm đạt 31 -3- MỞ ĐẦU Lâm nghiệp ngành kinh tế quan trọng, có chu kỳ sản xuất dài, liên quan đến nhiều mặt kinh tế xã hội, góp phần tạo môi trường sinh thái phát triển kinh tế cách bền vững Theo phân ngành kinh tế nay, hoạt động lâm nghiệp bao gồm khâu lâm sinh (trồng, chăm sóc, ni dưỡng rừng) khai thác sản phẩm từ rừng (các loại lâm sản: gỗ lâm sản khác từ rừng, giá trị sản phẩm dịch vụ) Vấn đề xây dựng phát triển ngành lâm nghiệp xuất phát từ xây dựng phát triển tài nguyên rừng Việc xây dựng, phát triển tài nguyên rừng lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội trình độ lực lượng sản xuất khoa học kỹ thuật phản ánh qua qua hệ thống tiêu thống kê thời kỳ Chính việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống tiêu thống kê phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp cần thiết So với yêu cầu thông tin thống kê phục vụ yêu cầu quản lý lâm nghiệp giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn, hệ thống tiêu phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp nước ta nhiều bất cập Số lượng thông tin nghèo, chất lượng thấp, thiếu tiêu hiệu sản xuất lâm nghiệp Nhiều tiêu có nội dung khơng có phương pháp tính tốn Phương pháp điều tra lâm nghiệp ngồi quốc doanh dựa vào nội dung cũ, phần cải tiến chắp vá, chưa đồng Hiện nước ta xúc tiến xây dựng hệ thống tiêu quốc gia, có tiêu lâm nghiệp Vì đề tài nghiên cứu hồn thiện hệ thống tiêu phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp trở nên cấp bách Mục tiêu đề tài nghiên cứu hoàn thiện hệ thống tiêu thống kê lâm nghiệp làm sở khoa học cho việc đổi phương án điều tra, chế độ báo cáo hàng năm áp dụng cho ngành thống kê Cải tiến phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp thông qua phương án điều tra lâm nghiệp phù hợp với thực tế, có sở khoa học, có tính khả thi phục vụ cho u cầu lãnh đạo, đạo cấp ngành từ Trung ương đến địa phương Để đạt mục tiêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: • Sưu tầm, hệ thống hố kinh nghiệm nước tổ chức FAO hệ thống tiêu thống kê lâm nghiệp phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp -4- Đánh giá thực trạng hệ thống tiêu phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp nay, làm rõ ưu, nhược điểm Hệ thống tiêu và phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp ban hành theo Quyết định 300-TCTK/NLTS (1996) gần Quyết định 657/2002/QĐTCTK (2002) bổ sung, sửa đổi số điểm so với chế độ báo cáo trước • Đề xuất định hướng hoàn thiện hệ thống tiêu cải tiến phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp Sau năm triển khai nghiên cứu, đề tài hoàn thành nội dung nghiên cứu theo chuyên đề: Chuyên đề 1: Kinh nghiệm FAO nước hệ thống tiêu phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp, khả vận dụng vào Việt Nam Chuyên đề 2: Thực trạng hệ thống tiêu lâm sinh nay, ưu điểm, nhược điểm đề xuất cải tiến Chuyên đề 3: Thực trạng hệ thống tiêu khai thác gỗ lâm sản nay, ưu điểm, nhược điểm đề xuất cải tiến Chuyên đề 4: Thực trạng phương pháp thu thập số liệu lâm sinh (chế độ báo cáo, điều tra), ưu điểm, nhược điểm đề xuất cải tiến Chuyên đề 5: Thực trạng phương pháp thu thập số liệu khai thác gỗ lâm sản (chế độ báo cáo, điều tra), ưu điểm, nhược điểm đề xuất cải tiến Phương pháp nghiên cứu kết hợp lý luận với thực tiễn, kết hợp điều tra, khảo sát, thu thập thông tin thống kê lâm nghiệp nước, sử dụng tổng hợp phương pháp thống kê xây dựng tiêu phương pháp tính tốn tiêu cụ thể Đồng thời đề tài dành thời gian kinh phí để tổ chức hội thảo khoa học lấy ý kiến đóng góp cán khoa học ngành thống kê vụ nơng nghiệp, nhằm hồn thiện nâng cao chất lượng báo cáo khoa học, nâng cao tính khả thi đề xuất chuyên đề khoa học Dựa vào kết nghiên cứu chuyên đề trên, báo cáo tổng hợp đề tài gồm nội dung chính: i Những vấn đề liên quan hệ thống tiêu phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp FAO Nhật Bản, làm đề xuất hoàn thiện hệ thống tiêu phương pháp thu thập số liệu ngành lâm nghiệp ii Phân tích ưu, nhược điểm hệ thống tiêu lâm nghiệp phương pháp thu thập số liệu lâm nghiệp hành chế độ báo cáo ban hành theo Quyết định 657/2002/QĐ-TCTK (2002) • -5- iii Đề xuất cải tiến khái niệm tiêu thống kê lâm nghiệp nêu kiến nghị cải tiến phương pháp thu thập số liệu phù hợp với điều kiện Việt Nam đồng thời đáp ứng nhu cầu so sánh quốc tế lâm nghiệp I KINH NGHIỆM CỦA FAO VÀ NHẬT BẢN VỀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ LÂM NGHIỆP Theo kinh nghiệm giới, trình phát triển lâm nghiệp nước trải qua giai đoạn: rừng, phục hồi rừng, phát triển rừng Thực tế việc nghiên cứu kinh nghiệm nước tổ chức quốc tế thống kê lâm nghiệp nước ta từ trước đến nghèo nàn, nguồn tài liệu thiếu Về phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp áp dụng chủ yếu Việt Nam, tồn từ nhiều năm thời kỳ kế hoạch hoá tập trung bổ sung số điểm chưa thành hệ thống thống Trong cơng tác nghiên cứu khoa học vấn đề từ trước đến chưa quan tâm mức, phần lớn nội dung cải tiến kinh nghiệm thực tế Quan điểm FAO phát triển lâm nghiệp thực xã hội hoá ngành lâm nghiệp quốc gia cách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia xây dựng bảo vệ rừng Tăng cường hợp tác quốc tế trao đổi kinh nghiệm sở chiến lược chung khu vực Cải thiện số liệu thống kê lâm nghiệp theo hướng phản ánh xác thực trạng ngành lâm nghiệp có tính đến đặc thù quốc gia khu vực, so sánh quốc tế, đáp ứng nhu cầu người dùng tin lĩnh vực lâm nghiệp Hệ thống tiêu lâm nghiệp chủ yếu FAO 1.1 Các tiêu liên quan đến khâu trồng, khoanh nuôi bảo vệ rừng + Diện tích rừng có: - Diện tích rừng tự nhiên: Phân loại: rừng nguyên sinh, rừng cấm, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng văn hoá - lịch sử, rừng nghèo kiệt, rừng giàu, rừng non, rừng già, diện tích khoanh nuôi bảo vệ, rừng gỗ, rừng tre nứa, rừng hỗn giao, rừng ngập mặn, rừng núi đá, v.v… Mỗi loại rừng chia theo cấp tuổi từ cấp I đến cấp VI - Diện tích rừng trồng Phân theo mục đích: trồng rừng nguyên liệu giấy, rừng đặc sản theo loại thân gỗ lớn quí hiếm, nguyên liệu công -6- nghiệp, loại họ dầu, loại lâm nghiệp gỗ, ăn quả, dược liệu Căn vào tình hình trồng ni rừng chia loại: diện tích rừng chuẩn bị cho cơng nghiệp khai thác trữ lượng khai thác: rừng gỗ (diện tích, trữ lượng); rừng tre luồng (diện tích, trữ lượng); rừng nứa (diện tích, trữ lượng): diện tích rừng dọn sau khai thác; diện tích rừng tu bổ - Tỷ lệ đất rừng che phủ + Rừng khai thác + Đất có khả lâm nghiệp + Trữ lượng rừng + Các tiêu bảo vệ rừng: diện tích rừng bị cháy hàng năm (phân theo diện tích loại rừng có giá trị kinh tế, rừng phịng hộ, rừng đặc dụng, loại quí hiếm, v.v…); diện tích rừng bị phá (phân tổ theo nguyên nhân phá rừng khai thác lậu, làm nương rẫy,…); số trạm dự báo cháy rừng; số máy bay chuyên dùng cho công tác phát dập tắt cháy rừng; số máy móc chuyên dùng hoạt động lâm nghiệp 1.2 Các tiêu liên quan đến khai thác gỗ lâm sản + Sản lượng gỗ khai thác (phân theo gỗ đặc sản, gỗ gia dụng, gỗ củi, gỗ trụ mỏ, gỗ nguyên liệu giấy (gỗ giấy, tre, luồng, nứa,…) + Sản lượng khai thác loại lâm sản khác (phân tổ theo loại lâm sản gỗ khai thác) + Sản phẩm lâm nghiệp xuất 1.3 Các tiêu hoạt động dịch vụ lâm nghiệp + Hoạt động kiểm lâm, đánh giá trữ lượng gỗ lâm sản khác từ rừng + Hoạt động quản lý rừng + Hoạt động ngăn chặn nạn cháy rừng chữa cháy + Hoạt động vận chuyển gỗ lâm sản rừng Phương pháp thu thập thông tin thống kê lâm nghiệp Phương pháp thu thập thông tin thống kê lâm nghiệp giới áp dụng phổ biến điều tra chuyên môn Trong điều tra chun mơn có điều tra tồn điều tra khơng tồn Điều tra tồn áp dụng phổ biến Tổng điều tra lâm nghiệp theo chu kỳ năm lần nhằm thu thập toàn số liệu hình thức hoạt động lâm -7- nghiệp toàn lãnh thổ quốc gia Một số nước tiến hành 10 năm lần Các thông tin thu thập qua Tổng điều tra phong phú đa dạng, khai thác sử dụng nhiều năm Giữa Tổng điều tra theo chu kỳ, nước tổ chức thu thập thông tin thơng qua điều tra khơng tồn Điều tra khơng tồn phổ biến điều tra chọn mẫu, điều tra chuyên đề, điều tra trọng điểm điều tra định kỳ hàng năm để thu thập thơng tin năm Ở số nước cịn áp dụng hình thức thu thập thơng tin định lượng qua điều tra thống kê định kỳ gửi đến doanh nghiệp, cơng ty hình thức "phiếu vấn" Các thông tin thu thập theo hệ thống tiêu biểu mẫu thống Ở nước phát triển hình thức giữ vai trị định Số lượng, chất lượng, chủng loại thời gian báo cáo qui định rõ "phiếu vấn" Vào thời điểm định hệ thống máy tính nối mạng hoạt động đồng để truyền đưa thông tin từ sở địa phương từ cấp lên cấp Cơ quan thống kê vào thông tin nhận đường nối mạng bưu điện tiến hành tổng hợp, phân tổ phân tích Hình thức có ưu điểm tiêu thu thập có tính hệ thống, chủng loại kết cấu xác định rõ ràng ổn định thuận lợi cho việc tính tốn tiêu phân tích, lập mơ hình tổng hợp chun ngành Hệ thống tiêu phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp Nhật Bản 3.1 Hệ thống tiêu thống kê lâm nghiệp Nhật Bản: + Số hộ, sở có hoạt động lâm nghiệp + Số trang trại lâm nghiệp + Số hộ trang trại + Số hộ lâm nghiệp có bán sản phẩm lâm nghiệp: Gỗ sản phẩm lâm nghiệp khác; riêng sản phẩm gỗ phân theo gỗ tròn, gỗ nguyên liệu, gỗ xẻ dùng cho cấy nấm + Số lao động lâm nghiệp hộ phân theo thời gian lao động năm gồm tổng số lao động (chia số người làm 30 ngày, số người làm từ 30-59 ngày, số người làm từ 60-149 ngày, số người làm từ 150 ngày trở lên) + Số hộ lâm nghiệp chia theo loại công việc: trồng rừng, phát quang bụi thấp, tỉa thưa, chặt -8- + Diện tích thực hiện: trồng rừng, phát quang, tỉa thưa, chặt + Các sở dịch vụ lâm nghiệp chia theo loại hình hoạt động (HTX trồng rừng, sở tư nhân, công ty, loại hình khác nhóm sản xuất, hiệp hội ) + Các sở phân theo nhiệm vụ chính: tái trồng rừng chăm sóc rừng theo hợp đồng, sản xuất nguyên liệu, mua đứng + Các sở phân theo loại hợp đồng: trồng rừng, phát quang bụi thấp, tỉa thưa, chặt cây, mua đứng + Diện tích thực theo hợp đồng: trồng rừng, phát quang bụi thấp, tỉa thưa, chặt cây, mua đứng 3.2 Phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp Nhật Bản nước phát triển, việc thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp chủ yếu dựa vào Tổng điều tra lâm nghiệp theo chu kỳ 10 năm lần Giữa Tổng điều tra, số liệu hoạt động lâm nghiệp cập nhật phụ thuộc vào điều tra thống kê định kỳ hình thức “phiếu vấn” gửi đến sở điều tra Tổng điều tra nông nghiệp chu kỳ năm lần Đối tượng điều tra toàn hộ, trang trại lâm nghiệp sở hoạt động lâm nghiệp (doanh nghiệp, HTX, cơng ty,…) có sản xuất lâm nghiệp hoạt động dịch vụ lâm nghiệp toàn lãnh thổ II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ LÂM NGHIỆP HIỆN HÀNH So với yêu cầu thông tin phục vụ quản lý lâm nghiệp giai đoạn nay, hệ thống tiêu phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp cần hoàn thiện thêm bước phương pháp thu thập thông tin cần cải tiến cho phù hợp Nhiều tiêu thiếu khái niệm chưa có khái niệm rõ ràng, tiêu đơn vị tính chưa thống Nhiều tiêu có nội dung chưa có phương pháp thu thập tính tốn như: diện tích rừng có hàng năm, diện tích trồng phân tán, tỷ lệ che phủ đất rừng, dịch vụ lâm nghiệp, giá trị sản xuất lâm nghiệp theo quí, tháng, tháng, thiệt hại rừng,… Trong phương án điều tra lâm nghiệp quốc doanh, việc phân vùng chọn mẫu có phân thành vùng cịn dàn trải, chưa ý đến vùng trọng điểm lâm nghiệp Phương pháp điều tra lâm nghiệp quốc -9- doanh báo cáo lâm trường quốc doanh dựa vào nội dung cũ, phần cải tiến chắp vá, chưa đồng Thực trạng hệ thống tiêu lâm sinh khai thác gỗ, lâm sản nay: Lâm sinh hoạt động trồng rừng tập trung, trồng lâm nghiệp phân tán nuôi rừng với mục tiêu tái sinh rừng, tái tạo vốn rừng, khôi phục lại rừng, cải tạo rừng tự nhiên, khôi phục rừng trồng, cải tạo đất bạc màu, chống nạn trắng, xâm lấn rừng suy thoái rừng Các dạng sản phẩm hoạt động lâm sinh phản ánh hoạt động trồng gây rừng, tu bổ, bảo vệ cải tạo rừng theo mục đích Khai thác hoạt động khai thác gỗ, lâm sản khác từ rừng, thu nhặt nguyên liệu, sản phẩm hoang dại khác từ rừng, vận chuyển gỗ rừng đến bãi II kết hợp khai thác gỗ sơ chế gỗ rừng Các dạng sản phẩm hoạt động khai thác gỗ lâm sản cần thu thập tính tốn thống kê lâm nghiệp bao gồm: Gỗ, củi, lâm sản đặc sản thu hoạch trình sản xuất lâm nghiệp Qua nghiên cứu tiêu hành, đề tài rút số nhận xét sau: 1.1 Ưu điểm: Trong chế độ báo cáo điều tra lâm nghiệp hành tiêu lâm sinh khai thác đáp ứng yêu cầu quản lý, đạo cấp, ngành Những tiêu lâm sinh chủ yếu phản ánh hệ thống tiêu, số tiêu chi tiết bổ sung nhằm phản ánh chiến lược phát triển lâm nghiệp dự án 661 (Dự án triệu rừng) Cụ thể tiêu phản ánh cơng việc phục hồi rừng kiệt diện tích rừng tập trung trồng trồng bổ sung, số trồng phân tán, diện tích rừng trồng chăm sóc, diện tích rừng trồng bổ sung, diện tích rừng trồng khoanh nuôi tái sinh Hệ thống tiêu khai thác gỗ lâm sản đời sau phần đáp ứng tiếp cận thực tế sản xuất Các tiêu hệ thống thống kê lâm nghiệp khai thác gỗ lâm sản bao gồm: Gỗ, củi, lâm sản đặc sản thu hoạch trình sản xuất lâm nghiệp -10- DANH MỤC SẢN PHẨM ĐẠT ĐƯỢC STT Nội dung Số trang Các báo cáo chuyên đề 1.1 Kinh nghiệm nước FAO hệ thống tiêu phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp, khả vận dụng vào Việt Nam 15 1.2 Thực trạng hệ thống tiêu lâm sinh nay, ưu điểm, nhược điểm đề xuất cải tiến 15 1.3 Thực trạng hệ thống tiêu khai thác gỗ lâm sản nay, ưu điểm, nhược điểm đề xuất cải tiến 19 1.4 Thực trạng phương pháp thu thập số liệu lâm sinh (chế độ báo cáo, điều tra), ưu điểm, nhược điểm đề xuất cải tiến 13 1.5 Thực trạng phương pháp thu thập số liệu khai thác gỗ lâm sản (chế độ báo cáo, điều tra), ưu điểm, nhược điểm đề xuất cải tiến 18 Báo cáo tổng hợp 31 Báo cáo tóm tắt 14 -31- TỔNG CỤC THỐNG KÊ BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Đề tài: "Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống tiêu thống kê lâm nghiệp phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp" Đơn vị chủ trì: Vụ TK Nông, lâm nghiệp thủy sản Chủ nhiệm: Cử nhân Trần Thị Minh Châu Thư ký: Cử nhân Hồ Sỹ Hiệp Hà Nội, năm 2004 TỔNG CỤC THỐNG KÊ BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Đề tài: "Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống tiêu thống kê lâm nghiệp phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp" Đơn vị chủ trì: Vụ TK Nơng, lâm nghiệp thủy sản Chủ nhiệm: Cử nhân Trần Thị Minh Châu Thư ký: Cử nhân Hồ Sỹ Hiệp Các thành viên tham gia: PGS TS Nguyễn Sinh Cúc TS Phùng Chí Hiền Cử nhân Lương Phan Lâm Hà Nội, năm 2004 MỤC LỤC Trang Nội dung I Tình hình triển khai nghiên cứu đề tài II Kết nghiên cứu đề tài Kinh nghiệm FAO xây dựng hệ thống tiêu lâm nghiệp Đánh giá thực trạng hệ thống tiêu phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp hành Đề xuất cải tiến hệ thống tiêu phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp III Kiến nghị kết luận 11 Tài liệu tham khảo 13 Danh mục sản phẩm đạt 14 I TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Thời gian triển khai nghiên cứu: Từ quí I đến quí IV năm 2004 Yêu cầu đề tài: Đánh giá thực trạng đề xuất hệ thống tiêu phương pháp thu thập số liệu phù hợp với điều kiện Việt Nam đồng thời đáp ứng yêu cầu so sánh quốc tế lâm nghiệp Lực lựơng tham gia nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài Nông nghiệp chọn lọc phân công cán chủ chốt có trình độ lực nghiên cứu khoa học, am hiểu lâm nghiệp đảm nhận chuyên đề có phó giáo sư, tiến sỹ Cụ thể đề tài có chuyên đề với nội dung chủ yếu sau: Chuyên đề 1: Kinh nghiệm nước FAO hệ thống tiêu phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp, khả vận dụng vào Việt Nam Chuyên đề 2: Thực trạng hệ thống tiêu lâm sinh nay, ưu điểm, nhược điểm đề xuất cải tiến Chuyên đề 3: Thực trạng hệ thống tiêu khai thác gỗ lâm sản nay, ưu điểm, nhược điểm đề xuất cải tiến Chuyên đề 4: Thực trạng phương pháp thu thập số liệu lâm sinh (chế độ báo cáo, điều tra), ưu điểm, nhược điểm đề xuất cải tiến Chuyên đề 5: Thực trạng phương pháp thu thập số liệu khai thác gỗ lâm sản (chế độ báo cáo, điều tra), ưu điểm, nhược điểm đề xuất cải tiến Dựa vào kết nghiên cứu chuyên đề trên, đề tài có nội dung chính: i Những vấn đề liên quan hệ thống tiêu phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp FAO Nhật Bản, làm đề xuất hoàn thiện hệ thống tiêu phương pháp thu thập số liệu ngành lâm nghiệp ii Phân tích ưu nhược điểm hệ thống tiêu lâm nghiệp phương pháp thu thập số liệu lâm nghiệp hành chế độ báo cáo ban hành theo Quyết định 657/2002/QĐ-TCTK (2002) iii Đề xuất cải tiến khái niệm tiêu thống kê lâm nghiệp nêu kiến nghị cải tiến phương pháp thu thập số liệu phù hợp với điều kiện Việt Nam đồng thời đáp ứng nhu cầu so sánh quốc tế lâm nghiệp II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Kinh nghiệm FAO xây dựng hệ thống tiêu lâm nghiệp Theo kinh nghiệm giới, trình phát triển lâm nghiệp nước trải qua giai đoạn: rừng, phục hồi rừng, phát triển rừng Thực tế việc nghiên cứu kinh nghiệm nước tổ chức quốc tế thống kê lâm nghiệp nước ta từ trước đến nghèo nàn, nguồn tài liệu thiếu Về phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp áp dụng chủ yếu Việt Nam, tồn từ nhiều năm thời kỳ kế hoạch hoá tập trung bổ sung số điểm chưa thành hệ thống thống Trong cơng tác nghiên cứu khoa học vấn đề từ trước đến chưa quan tâm mức, phần lớn nội dung cải tiến kinh nghiệm thực tế Quan điểm FAO phát triển lâm nghiệp thực xã hội hoá ngành lâm nghiệp quốc gia cách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia xây dựng bảo vệ rừng Tăng cường hợp tác quốc tế trao đổi kinh nghiệm sở chiến lược chung khu vực Cải thiện số liệu thống kê lâm nghiệp theo hướng phản ánh xác thực trạng ngành lâm nghiệp có tính đến đặc thù quốc gia khu vực, so sánh quốc tế, đáp ứng nhu cầu người dùng tin lĩnh vực lâm nghiệp Các tiêu thống kê lâm nghiệp chủ yếu FAO là: - Diện tích rừng tự nhiên - Diện tích rừng trồng - Sản lượng gỗ tròn - Gỗ nguyên liệu giấy, sợi,… - Tỷ lệ đất rừng che phủ - Sản phẩm lâm nghiệp khác - Sản phẩm lâm nghiệp xuất Phương pháp thu thập thông tin dựa tổng điều tra chu kỳ năm 10 năm điều tra chọn mẫu định kỳ Đánh giá thực trạng hệ thống tiêu phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp hành 2.1.Thực trạng hệ thống tiêu lâm sinh khai thác gỗ, lâm sản nay: Qua nghiên cứu tiêu hành, đề tài rút số nhận xét sau: * Ưu điểm: Trong chế độ báo cáo điều tra lâm nghiệp hành tiêu lâm sinh khai thác đáp ứng yêu cầu quản lý, đạo cấp, ngành Những tiêu chủ yếu phản ánh hệ thống tiêu, đồng thời bổ sung số tiêu chi tiết phản ánh chiến lược phát triển lâm nghiệp dự án 661 (Dự án triệu rừng) phần đáp ứng tiếp cận thực tế sản xuất Cụ thể tiêu phản ánh công việc phục hồi rừng kiệt diện tích rừng tập trung trồng trồng bổ sung, số trồng phân tán, diện tích rừng trồng chăm sóc, diện tích rừng trồng bổ sung, diện tích rừng trồng khoanh nuôi tái sinh Các tiêu hệ thống thống kê lâm nghiệp khai thác gỗ lâm sản bao gồm: Gỗ, củi, lâm sản đặc sản thu hoạch trình sản xuất lâm nghiệp * Nhược điểm: Trong xu hội nhập với chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần nội dung tiêu lâm sinh khai thác lâm sản bộc lộ số nhược điểm: + Một số khái niệm tiêu, nội dung tiêu lâm sinh chưa đầy đủ, chưa rõ ràng, dễ gây nhầm lẫn phân loại Hệ thống tiêu lâm sinh chưa phân tổ chi tiết theo loại rừng; theo công dụng kinh tế… Tác dụng việc phân loại nhằm phản ánh chất lượng rừng cách đầy đủ tỷ trọng diện tích rừng có nhiều loại chất lượng cao phẩm cấp rừng tốt Đối với lâm nghiệp trồng phân tán chưa phản ánh đầy đủ thực tế trồng loại khác + Hệ thống tiêu khai thác gỗ lâm sản bộc lộ nhược điểm: Một là, phân tổ sản phẩm gỗ chưa chi tiết, thiếu phân tổ theo nhóm gỗ theo nguồn khai thác Khai thác gỗ không giới hạn gỗ từ rừng tự nhiên mà gỗ rừng trồng tập trung, trồng phân tán gỗ tận dụng Hệ thống tiêu khai thác chưa phản ánh đầy đủ kết sản xuất vùng rừng nguyên liệu theo chủ trương Nhà nước Hai là, đơn vị tính số sản phẩm lâm nghiệp ngồi gỗ chưa qui định rõ ràng, hệ số qui đổi hình thái số sản phẩm chưa bảo đảm tính thống thống kê sản phẩm Tóm lại nội dung tiêu lâm sinh khai thác lâm sản hành chưa đáp ứng yêu cầu cập nhật thông tin lâm nghiệp quý, tháng tháng Nhà nước ngành thống kê Tình trạng vừa thừa vừa thiếu thông tin chậm sửa đổi diễn nhiều lĩnh vực phản ánh bất cập tính thực tiễn tính khả thi phương pháp thu thập số liệu thống kê hành 2.2 Thực trạng phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm sinh khai thác gỗ lâm sản nay: * Ưu điểm: Đối với ngành Thống kê, thu thập thông tin hoạt động lâm nghiệp theo hai hình thức báo cáo định kỳ điều tra chọn mẫu phù hợp với điều kiện tổ chức máy, kinh phí trình độ cán thống kê lâm nghiệp cấp giai đoạn Ưu điểm có ý nghĩa phương pháp phức tạp tốn không phù hợp với trình độ cán điều kiện kinh phí ngành thường dẫn đến tình trạng sử dụng số liệu ước tính thay cho điều tra, độ tin cậy thấp Mục đích hai hình thức nhằm phản ánh kịp thời kết sản xuất lâm nghiệp tất thành phần kinh tế năm sản xuất Phạm vi báo cáo điều tra thực nước Phương pháp thu thập số liệu đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, kinh phí Phương pháp chọn mẫu điều tra lâm nghiệp là: kết hợp phương pháp chuyên gia phương pháp điều tra chọn mẫu máy móc * Nhược điểm: Chế độ báo cáo sở: Chu kỳ báo cáo hành theo thời gian năm lần, điều không phù hợp với yêu cầu cập nhật thông tin lâm nghiệp theo quý, tháng tháng Nhà nước ngành thống kê Không có chế độ báo cáo lâm nghiệp quý nên quan thống kê cấp từ TW đến địa phương khơng có số liệu để tính tốn tiêu phản ánh kết sản xuất ngành lâm nghiệp, phải sử dụng phương pháp ước tính nên độ tin cậy thấp Nội dung thông tin thu thập chế độ báo cáo doanh nghiệp lâm nghiệp vừa thừa lại vừa thiếu, chưa phản ánh chế quản lý theo khoán hộ nay, thiếu tính thực tiễn chậm sửa đổi Vì tính thực tiễn chế độ báo cáo hành hạn chế khơng có tính khả thi Điều tra lâm nghiệp quốc doanh: + Phương pháp điều tra quy định hai năm tiến hành điều tra lần Như số liệu thống kê lâm nghiệp năm không tiến hành điều tra thực chất suy rộng có phối hợp với Sở Nông nghiệp ban ngành chuyên môn + Trong phương án điều tra việc phân vùng chọn mẫu dàn trải, chưa ý đến vùng trọng điểm có hoạt động sản xuất lâm nghiệp, tính đại diện mẫu chưa cao Điều chưa phản ánh đặc thù sản xuất lâm nghiệp tính chất hoạt động lâm nghiệp hộ, vùng, miền khác phụ thuộc vào trình độ quản lý, mật độ hoạt động lâm nghiệp,… + Phương pháp tính tốn suy rộng kết điều tra lâm nghiệp chưa đảm bảo tính khoa học tính thực tế, chưa phù hợp mức độ tham gia hưởng thụ lâm sản lẫn tính đa dạng, đặc thù phân tán vùng địa phương khác Đề xuất cải tiến hệ thống tiêu phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp 3.1 Đề xuất cải tiến hệ thống tiêu lâm nghiệp: Trong hệ thống tiêu lâm sinh, đề tài đưa 11 khái niệm tiêu lâm sinh nêu nguyên tắc phân bổ thống tiêu nhằm tránh trùng, sót đảm bảo cho việc thống kê xác tiêu lâm sinh Tất khái niệm nêu có tính thiết thực hơn, nêu qui định cụ thể so với qui định ghi chế độ báo cáo ban hành theo Quyết định 657/2002/QĐ-TCTK (2002) Ngoài đề tài đề xuất bổ sung khái niệm số tiêu dễ gây nhầm lẫn phân tổ Các khái niệm bổ sung cụ thể hơn, chi tiết nhằm tạo tiền đề nâng cao trình độ cán thống kê, khâu phân tổ tiêu lâm sinh thực cách xác, kịp thời đầy đủ giúp cho ngành, cấp công tác lãnh đạo, đạo đạo việc thực tiêu lâm sinh đặt kế hoạch cho tiêu lâm sinh đầy đủ, toàn diện, cụ thể, thiết thực Sau nêu khái niệm số tiêu chính: + Diện tích rừng tập trung trồng trồng bổ sung năm: diện tích trồng tập trung trồng bổ sung có quy mơ từ 0,5 trở lên diện tích đất lâm nghiệp đất có khả lâm nghiệp + Diện tích rừng trồng chăm sóc diện tích rừng làm cỏ, vun gốc, tỉa xâm lấn, chặt gãy, bón phân, phòng trừ sâu bệnh thời gian ba, bốn năm đầu sau trồng (cho đến khép tán) + Diện tích rừng khoanh ni tái sinh diện tích rừng nghèo kiệt tán che 30% ngành lâm nghiệp bảo vệ, cấm khai thác, tạo điều kiện để mơi trường khí hậu nhiệt đới rừng tự phát triển nhanh chóng thành rừng trung bình rừng giầu • Hệ thống tiêu khai thác gỗ lâm sản: Đề tài trình bày 40 khái niệm tiêu sản lượng lâm sản khai thác bao gồm tiêu sản lượng gỗ lâm đặc sản khác khai thác • Sau số khái niệm tiêu sản lượng khai thác bổ sung cho chế độ báo cáo: + Sản lượng gỗ khai thác năm: Là sản lượng loại lâm nghiệp thân gỗ khai thác năm Gỗ khai thác năm cần chia theo thành phần kinh tế, theo nguồn gốc khai thác, theo mục đích kinh tế, theo nhóm gỗ + Sản lượng củi khai thác: sản phẩm lâm nghiệp dùng làm chất đốt sản xuất, đời sống Khơng tính vào sản lượng củi khai thác từ loại nông nghiệp + Sản lượng tre, luồng, vầu…: loại lâm sản dùng vào mục đích đan lát, làm nhà, chuồng trại,… + Sản lượng nguyên liệu giấy khai thác: tre, luồng, vầu, sặt, nứa khai thác năm nhằm mục đích làm giấy bột giấy Cây dùng làm nguyên liệu giấy cần phân theo thành phần kinh tế Ngoài đề xuất bổ sung khái niệm cụ thể, đề tài đề xuất sửa đổi, bổ sung tiêu báo cáo thống kê lâm nghiệp ban hành theo Quyết định 657/2002/QĐ-TCTK (2002) theo hướng cụ thể sau: Nhóm tiêu "Diện tích rừng tập trung trồng trồng bổ sung" tiêu "Rừng sản xuất trồng mới": bổ sung tiêu rừng gỗ, rừng tre luồng rừng đặc sản Nhóm tiêu "Số trồng phân tán" tiêu "Số trồng phân tán": bổ sung tiêu lấy gỗ; tre luồng; đặc sản; lâm nghiệp khác Nhóm tiêu "Diện tích rừng trồng chăm sóc" tiêu "Diện tích rừng chăm sóc": bổ sung tiêu rừng trồng sản xuất chăm sóc; rừng trồng phịng hộ chăm sóc; rừng trồng đặc dụng chăm sóc Nhóm tiêu "Diện tích rừng trồng theo dự án triệu ha" cần xếp thứ tự tiêu nhóm " Diện tích rừng tập trung trồng trồng bổ sung" Nhóm tiêu "Tổng số gỗ khai thác" bổ sung tiêu phân tổ nhỏ theo nguồn gốc khai thác, theo mục đích khai thác, theo nhóm gỗ Bỏ nhóm tiêu "Sản phẩm thu nhặt" biểu số 15 LN-T “Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp"cho phù hợp với nội dung biểu 14 LN-T “Khai thác gỗ lâm sản” 3.2 Đề xuất, cải tiến phương pháp thu thập số liệu lâm sinh khai thác gỗ, lâm sản: - Cải tiến chế độ báo cáo định kỳ: + Nội dung thu thập tập trung vào thông tin quan trọng có hoạt động DNNN, lược bỏ tiêu khơng cần thiết cần khơng có khả thu thập tính tốn điều kiện DNNN lâm nghiệp + Thời gian thu thập nhiều hơn, cụ thể có báo cáo theo quý, tháng tháng để đáp ứng yêu cầu thông tin làm báo cáo thống kê quý, tháng tháng ngành + Mở rộng phạm vi DNNN có hoạt động lâm nghiệp Làm quét hết hoạt động khai thác gỗ lâm sản DNNN tổ chức kinh tế xã hội khác có sử dụng rừng, đất rừng trồng phân tán có sản phẩm thu hoạch năm báo cáo, khắc phục tình trạng thu thập khơng hết thơng tin gỗ lâm sản khai thác doanh nghiệp địa bàn - Đổi nội dung phương pháp điều tra lâm nghiệp (lâm sinh khai thác gỗ lâm sản): Phương pháp thu thập thông tin áp dụng kết hợp điều tra toàn qua Tổng điều tra nông nghiệp với chu kỳ năm lần với điều tra lâm nghiệp hàng năm theo phương pháp điều tra chọn mẫu Đề xuất cải tiến phương pháp thu thập số liệu khai thác gỗ lâm sản khu vực ngồi quốc doanh thơng qua điều tra chọn mẫu hàng năm Nội dung cải tiến tập trung vào vấn đề chủ yếu: - Phân tổ lại địa bàn điều tra theo hướng tập trung chủ yếu địa bàn trọng điểm khai thác gỗ lâm sản Trên phạm vi nước, tỉnh điều tra lâm nghiệp quốc doanh chia thành tổ: tổ có rừng đất rừng tổ 10 khơng có rừng đất rừng Tương tự, tỉnh, thành phố, huyện thị phân chia thành tổ - Phân vùng điều tra: Trong tỉnh, địa bàn có điều kiện tương tự xếp vào vùng để từ tiến hành phân vùng, chọn xã, thơn hộ điều tra - Phương pháp tính tốn, suy rộng kết điều tra tiến hành theo phương án cũ có điểm suy rộng cho tổng thể có điều kiện với mẫu điều tra, nên sai số chọn mẫu hạn chế nhiều so với phương án - Về tổ chức đạo điều tra: Phương pháp đề nghị tập trung cho địa bàn có rừng đất rừng lực lượng, kinh phí, thời gian - Về thời gian điều tra: chu kỳ điều tra năm lần thay năm lần trước Thời điểm điều tra 1-8 nhằm phục vụ báo cáo tháng ước tính năm vào cuối tháng hàng năm, khắc phục tình trạng ước tính thiếu số liệu thống kê Ngồi hình thức thu thập thơng tin chủ yếu trên, ngành Thống kê cần khai thác kết Tổng điều tra khác như: nông nghiệp nông thôn chu kỳ năm lần; sở kinh tế hành nghiệp theo chu kỳ năm lần; điều tra thu chi gia đình; điều tra doanh nghiệp hàng năm; kiểm kê rừng đất rừng; số liệu kết chương trình dự án trồng rừng tập trung, trồng phân tán nhân dân để bổ sung, tham khảo Tóm lại, đề tài khơng đề xuất nội dung hệ thống tiêu thống kê lâm nghiệp, phương pháp tính tốn tiêu cụ thể mà cịn làm rõ nguồn số liệu phương pháp thu thập số liệu địa phương sở Nói chung đề xuất đề tài có sở thực tiễn, nghiên cứu vận dụng cơng tác thực tiễn thống kê lâm nghiệp III KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Hoàn thiện hệ thống thống kê lâm nghiệp cải tiến phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp chủ trương đúng, khơng góp phần nâng cao chất lượng số liệu thống kê lâm nghiệp mà cịn có ý nghĩa việc đánh giá mức độ đóng góp lâm nghiệp vào kinh tế, khuyến khích lâm nghiệp phát triển Những đề xuất đề tài góp phần hồn thiện chế độ báo cáo cải tiến phương án điều tra thống kê lâm nghiệp có tính khả thi, dễ làm, phù hợp với trình độ cán thống kê cấp, điều kiện kinh phí ngành thống kê áp dụng năm tới Hướng hoàn thiện l kết hợp hài hoà báo 11 cáo định kỳ áp dụng cho cục thống kê tỉnh thành phố, chế độ báo cáo sở áp dụng cho doanh nghiệp Nhà nước với điều tra chuyên mơn doanh nghiệp ngồi quốc doanh, hộ gia đình hàng năm với nội dung chủ yếu, kỹ thuật điều tra chọn mẫu Tăng cường hợp tác toàn diện Thống kê Nhà nước với thống kê ngành nông nghiệp phát triển nông thôn từ trung ương đến địa phương sở Để có phối kết hợp yêu cầu đặt hàng đầu quan tâm lãnh đạo ngành hữu quan, trước hết ngành nông lâm nghiệp Thống kê quyền cấp địa phương sở địa bàn có rừng, đất rừng Để đảm bảo tính khả thi đề xuất trên, đề tài kiến nghị Tổng cục Thống kê, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn củng cố tổ chức phận thống kê lâm nghiệp cấp, ổn định cán đầu tư kinh phí thoả đáng cho công tác thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp hàng năm phù hợp với yêu cầu quản lý Nhà nước kinh tế lâm nghiệp Đề tài nghiên cứu hoàn thiện cải tiến hệ thống tiêu phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp dừng lại mức đề xuất nội dung phương pháp tính tốn cụ thể cho tiêu.Các đề xuất khoa học thực tế chuyên môn nghiệp vụ để vụ chức Tổng cục Thống kê nghiên cứu, vận dụng hoàn thiện chế độ báo cáo điều tra thống kê lĩnh vực lâm nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng thông tin thống kê lâm nghiệp thời kỳ đẩy mạnh CNH.HĐH nông nghiệp nông thôn nước ta / 12 Tài liệu tham khảo: Báo cáo Thống kê lâm nghiệp Hội nghị lần thứ 18 nước châu Á Thái Bình Dương Bali (Indonexia) từ 6-10 tháng 11 năm 2000 Báo cáo Thống kê lâm nghiệp Hội nghị lần thứ 19 nước châu Á Thái Bình Dương Xeoul (Korea) từ 21-25 tháng 10 năm 2002 Báo cáo Uỷ ban Lâm nghiệp Châu Á Thái Bình Dương (Khoá họp lần thứ 20 Nadi (Fiji) từ 19-23 tháng năm 2004) Tài liệu Tổng điều tra lâm nghiệp Nhật Bản Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001-2010 (Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn) Chế độ báo cáo thống kê định kỳ Tổng cục Thống kê ban hành theo Quyết định: - QĐ 156-PPCĐ/TK ngày 5-8-1971 - QĐ 195/ TCTK ngày 4-12-1990 - QĐ 287/TCTK-QĐ ngày 20-10-1995 - QĐ 300/TCTK/NLTS ngày 19-7-1996 - QĐ 657/2002/ QĐ-TCTKngày 2-10-2002 Chế độ báo cáo thống kê Liên theo QĐ 1214/LB-TCTK ngày 28-91970 Chế độ báo cáo thống kê lâm nghiệp Bộ Lâm nghiệp số 811/TV ngày 23-8-1982 Hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân năm 1994 Tổng cục Thống kê 10 Lâm nghiệp Viêt Nam 1945-2000 (Nhà xuất nông nghiệp) 13 DANH MỤC SẢN PHẨM ĐẠT ĐƯỢC STT Nội dung Số trang Các báo cáo chuyên đề 1.1 Kinh nghiệm nước FAO hệ thống tiêu phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp, khả vận dụng vào Việt Nam 15 1.2 Thực trạng hệ thống tiêu lâm sinh nay, ưu điểm, nhược điểm đề xuất cải tiến 15 1.3 Thực trạng hệ thống tiêu khai thác gỗ lâm sản nay, ưu điểm, nhược điểm đề xuất cải tiến 19 1.4 Thực trạng phương pháp thu thập số liệu lâm sinh (chế độ báo cáo, điều tra), ưu điểm, nhược điểm đề xuất cải tiến 13 1.5 Thực trạng phương pháp thu thập số liệu khai thác gỗ lâm sản (chế độ báo cáo, điều tra), ưu điểm, nhược điểm đề xuất cải tiến 18 Báo cáo tổng hợp 31 Báo cáo tóm tắt 14 14 ... dựng hệ thống tiêu phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp II Đánh giá thực trạng hệ thống tiêu phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp hành III Đề xuất cải tiến hệ thống tiêu phương. .. dựng hệ thống tiêu quốc gia, có tiêu lâm nghiệp Vì đề tài nghiên cứu hoàn thiện hệ thống tiêu phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp trở nên cấp bách Mục tiêu đề tài nghiên cứu hoàn thiện. .. hệ thống tiêu phương pháp thu thập số liệu thống kê lâm nghiệp FAO Nhật Bản, làm đề xuất hoàn thiện hệ thống tiêu phương pháp thu thập số liệu ngành lâm nghiệp ii Phân tích ưu nhược điểm hệ thống

Ngày đăng: 18/04/2014, 09:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Mo dau

  • Kinh nghiem cua FAO va Nhat Ban ve xay dung he thong chi tieu va phuong phap thu thap so lieu thong ke lam nghiep

    • 1. He thong chi tieu lam nghiep chu yeu cua FAO

    • 2. Phuong phap thu thap thong tin thong ke lam nghiep

    • 3. He thong chi tieu va phuong phap thu thap cua Nhat Ban

    • Danh gia thuc trang he thong chi tieu va phuong phap thu thap so lieu thong ke lam nghiep hien hanh

      • 1. Thuc trang he thong chi tieu lam sinh va khai thac go, lam san hien nay

      • 2. Thuc trang phuong phap thu thap so lieu thong ke lam sinh va khai thac lam san hien nay

      • De xuat cai tien he thong chi tieu va phuong phap thu thap so lieu thong ke lam nghiep

        • 1. De xuat cai tien he thong chi tieu lam nghiep

        • 2. De xuat, cai tien phuong phap thu thap so lieu lam sinh va khia thac go, lam san

        • Ket luan va kien nghi

        • Phu luc

        • Bao cao tom tat de tai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan