1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài khoa học: Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu và phương pháp thu thập số liệu thống kê lao động xã hội

50 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 675,43 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xây dựng một hệ thống chỉ tiêu và phương pháp thu thập số liệu thống kê lao động xã hội. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung đề tài.

Đề tài khoa học Số: 05-2003 Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu phơng pháp thu thập số liệu thống kê lao động x hội Cấp đề tài : Tổng cục Thời gian nghiên cứu : 2002 - 2003 Đơn vị chủ trì : Vụ Thống kê Dân số - Lao động Đơn vị quản lý : Tổng cục Thống kê Chủ nhiệm đề tài : CN Nguyễn Văn Phái Những ngời phối hợp nghiên cứu: CN Nguyễn Quang Tại CN Lê Thành Sơn CN Tô Thị Oanh CN Trịnh Thị The CN Lê Thị Rôm CN Đỗ Bích Ngọ Kết bảo vệ: loại 101 I Đặt vấn đề Trong lời nói đầu Bộ Luật Lao động nớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi: Lao động hoạt động quan trọng ngời, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất, chất lợng hiệu cao nhân tố định phát triển đất nớc Loài ngời đợc hình thành phát triển nhờ lao động Lao động sở tồn phát triển xã hội loài ngời Trong hình thái kinh tế-xã hội khác nhau, lao động có hình thái tổ chức khác Trong buổi đầu sơ khai lịch sử, lao động đợc sử dụng cách tự phát Tuy nhiên, với phát triển lực lợng sản xuất, lao động ngày mang tính xã hội trực tiếp với phân công ngày chặt chẽ Về vấn đề này, F Ănghen viết: Ngay mà xã hội tự nắm lấy t liệu sản xuất sử dụng t liệu cho sản xuất trực tiếp xã hội hoá, lao động ngời, dù tính chất lợi ích riêng biệt lao động có khác đến đâu nữa, trực tiếp trở thành lao động xã hội1 Điều Bộ Luật Lao động nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam còng ghi râ: “1 Mäi ng−êi ®Ịu cã qun lµm viƯc, tù lùa chän viƯc lµm vµ nghỊ nghiệp, học nghề nâng cao trình độ nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, thành phần xã hội, tín ngỡng, tôn giáo Mọi hoạt động tạo việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề học nghề để có việc làm, hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động đợc Nhà nớc khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ Thống kê lao động phận Thống kê kinh tế xã hội, có nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu thống kê phản ánh tợng trình có liên quan đến lao động xã hội, tổ chức thu thập, tổng hợp phân tích tiêu nhằm phục vụ công tác quản lý lao động, quản lý kinh tế, quản lý Nhà nớc Các vấn đề chủ yếu đợc thống kê lao động nghiên cứu gồm: nguồn lao động xã hội, tình hình phân bố, sử dụng sức lao động, suất lao động, tái sản xuất sức lao ®éng,v.v F ¡nghen Chèng Duyrinh, NXB Sù ThËt, Hà Nội 1971, tr.531 102 Quản lý nhà nớc lao động cần phải có đầy đủ thông tin, đặc biệt thông tin thống kê lao động xã hội Thông tin thống kê lao động xã hội đóng vai trò quan trọng sở việc ®Ị c¸c chÝnh s¸ch, c¸c biƯn ph¸p, lËp kÕ hoạch, quy hoạch, phát triển nguồn nhân lực, giải viƯc lµm, thu nhËp vµ møc sèng cđa ng−êi lao ®éng HiƯn nay, nỊn kinh tÕ n−íc ta chun sang hoạt động theo chế thị trờng có định hớng xã hội chủ nghĩa, tiêu thống kê lao động xã hội đợc sử dụng công tác quản lý vi mô, đặc biệt cấp sở doanh nghiệp Bởi vậy, thống kê lao động đợc sử dụng để mô tả thị trờng lao động (cung cầu) thay đổi chúng theo thời gian, đặc biệt nhu cầu ngời sử dụng lao động (các doanh nghiệp) số lợng nh chất lợng Thông tin thống kê lao động xã hội, bản, cần quan tâm ba nội dung sau: Một là, cung lao động nh: quy mô nguồn nhân lực, mức tăng tốc độ tăng cung lao động qua thời kỳ, cấu chất lợng nguồn nhân lực theo giới tính, tuổi, vùng địa lý, thành thị-nông thôn, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật,v.v Hai là, cầu lao động nh: số việc làm tại, số việc làm qua thời kỳ theo thành phần kinh tế, theo ngành kinh tế quốc dân, thành thị-nông thôn, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật,v.v ; nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp lĩnh vực, ngành nghề Một vấn đề quan trọng cầu lao động xác định tiêu tạo việc làm: kết tạo việc làm chơng trình phát triển kinh tế-xã hội Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm Ba là, quan hệ cung cầu lao động Sự phù hợp cung cầu nh: số ngời có việc làm qua thời kỳ, thất nghiệp, tình trạng thừa, thiếu lao động theo nguyên nhân, tình hình sử dụng thêi gian lao ®éng, thu nhËp cđa ng−êi lao ®éng Những thông tin thống kê lao động xã hội nêu đòi hỏi phải xác, kịp thời đầy đủ, đáp ứng đợc yêu cầu công tác quản lý Nhà nớc, quản lý xã hội Trong điều kiện hội nhập nay, thông tin phải đáp ứng 103 đợc yêu cầu cung cấp so sánh quốc tế Vì vậy, vấn đề đặt phải xây dựng hệ thống tiêu thống kê lao động xã hội nh phơng pháp thu thập đáp ứng đợc yêu cầu II Đánh giá trạng hệ thống tiêu phơng pháp thu thập thông tin thống kê lao động nớc ta 2.1 Hệ thống tiêu Công tác thống kê lao động có từ lâu giới nhng đợc hình thành nh tổ chức độc lập từ năm 1919 Hội nghị Quốc tế lao động nghị thành lập Phòng Thống kê Lao động quốc tế trực thuộc Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Khi tổ chức trở thành quan chuyên môn Liên Hợp Quốc, số liệu thống kê lao động đợc đăng Niên giám Thống kê Lao động (The Yearbook of Labour Statistics) Ngoài ra, số tiêu thống kê lao động đợc công bố hàng tháng TËp san Lao ®éng Quèc tÕ (International Labour Review) ë Việt Nam, từ thành lập ngành Thống kê, công tác Thống kê Lao động đợc hình thành ngày phát triển bao gồm hai hệ thống: Hệ thống thống kê Nhà nớc hệ thống thống kê bộ, ngành Các số liệu thống kê lao động đợc thu thập từ ba nguồn chính: (i) Hệ thống báo cáo định kỳ thức; (ii) Các điều tra chọn mẫu chuyên đề; (iii) Các Tổng điều tra dân số Sau tiêu thống kê lao động xã hội đợc thu thËp tõ c¸c nguån kh¸c nhau: 2.1.1 B¸o c¸o định kỳ thức Hệ thống báo cáo định kỳ thức thu thập số liệu thống kê lao ®éng theo ba nhãm chØ tiªu: (a) Nhãm chØ tiªu cân đối lao động xã hội; (b) Nhóm tiêu ®iỊu phèi lao ®éng x· héi; vµ (c) Nhãm chØ tiêu lao động thu nhập (tiền lơng) khu vực Nhà nớc Nhóm tiêu cân đối lao động xã hội thu thập tính toán tiêu cụ thể sau đây: - Số ngời ®é ti lao ®éng; 104 - Sè ng−êi ®ang làm việc độ tuổi lao động; - Số ngời dới tuổi lao động làm việc; - Số ngời độ tuổi lao động làm việc; - Số ngời độ tuổi lao động khả lao ®éng; - Nguån lao ®éng; - Lao ®éng dù tr÷; - Số ngời học; - Số ngời làm nội trợ; - Số ngời việc làm; - Số ngời làm việc chia theo ngành kinh tế quốc dân Nhóm tiêu điều phối lao động xã hội thu thập tính toán tiêu sau đây: - Số ngời cần xếp việc làm khu vực thành thị; - Số ngời đợc xếp việc làm khu vực thành thị; - Số hộ đợc điều động xây dựng vùng kinh tế mới; - Số nhân đợc điều động xây dựng vùng kinh tế mới; - Số lao động đợc điều động xây dựng vùng kinh tế mới; - Số ngời đợc tuyển sinh đào tạo công nhân kỹ thuật nớc; - Số ngời đợc huy động lao động nghĩa vụ; - Số lao động đợc tuyển theo hợp đồng có thời hạn; - Số lao động thuộc khu vực quốc doanh đợc tăng cờng cho hợp tác xã nông nghiệp; - Số học sinh tốt nghiệp trờng chuyên nghiệp đợc tăng cờng cho hợp tác xã nông nghiệp Nhóm tiêu lao động tiền lơng khu vực Nhà nớc thu thập tính toán tiêu sau đây: - Số lao động khu vực Nhà nớc đầu kỳ chia theo ngành kinh tế quốc dân; 105 - Số lao động khu vực Nhà nớc cuối kỳ chia theo ngành kinh tế quốc dân; - Số lao động khu vực Nhà nớc trung bình chia theo ngành kinh tế quốc dân; - Số lao động hợp đồng khu vực Nhà nớc chia theo ngành kinh tế quốc dân; - Tổng quỹ lơng chia theo ngành kinh tế quốc dân; - Tổng số tiền bảo hiểm xã hội trả thay lơng chia theo ngành kinh tế quốc dân; - Tổng số thu nhập khác chia theo ngành kinh tế quốc dân; - Tổng thu nhập chia theo ngành kinh tế quốc dân; - Số lao động tăng kỳ; - Số lao động giảm kỳ; - Số lao động nhu cầu kỳ; - Tiền lơng bình quân chia theo ngành kinh tế quốc dân; - Thu nhập bình quân chia theo ngành kinh tế quốc dân 2.1.2 Các điều tra chuyên đề Các điều tra chuyên đề thu thập nhóm tiêu: (a) Các đặc trng dân số học đối tợng điều tra; (b) Trình độ học vấn trình độ chuyên môn kỹ thuật dân số từ 15 tuổi trở lên; (c) Tình trạng hoạt động kinh tế thờng xuyên dân số từ 15 ti trë lªn chia theo lý do; (d) HiƯn trạng số ngời có việc làm thờng xuyên; (e) Tình trạng hoạt động kinh tế ngày qua; (f) Tình trạng thất nghiệp ngày qua; (g) Tình trạng không hoạt động kinh tế thờng xuyên dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo lý Nhóm tiêu Các đặc trng đối tợng điều tra thu thập tiêu sau đây: - Quan hƯ víi chđ hé; - Giíi tÝnh; - Tuổi 106 Nhóm tiêu Trình độ học vấn trình độ chuyên môn kỹ thuật dân số từ 15 tuổi trở lên thu thập tiêu sau đây: - Trình độ học vấn; - Trình độ chuyên môn kỹ thuật Nhóm tiêu Tình trạng hoạt động kinh tế thờng xuyên dân số từ 15 ti trë lªn chia theo lý do” thu thËp tiêu sau đây: - Dân số hoạt động kinh tế thờng xuyên chia theo tình trạng việc làm; - Dân số không hoạt động kinh tế thờng xuyên chia theo lý Nhóm tiêu Hiện trạng số ngời có việc làm thờng xuyên thu thập tiêu sau đây: - Số ngời có việc làm thờng xuyên chia theo giới tính độ tuổi; - Số ngời có việc làm thờng xuyên chia theo trình độ học vấn trình độ chuyên môn kỹ thuật; - Số ngời có việc làm thờng xuyên chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật ngành đào tạo; - Số ngời có việc làm thờng xuyên chia theo ngành kinh tế quốc dân; - Số ngời có việc làm thờng xuyên chia theo nghề nghiệp; - Số ngời có việc làm thờng xuyên chia theo thành phần kinh tế; - Số ngời có việc làm thờng xuyên chia theo độ dài thời gian làm việc 12 tháng qua Nhóm tiêu Tình trạng hoạt động kinh tế ngày qua thu thập tiêu sau đây: - Dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo hoạt động kinh tế không hoạt ®éng kinh tÕ ngµy qua; - Sè ng−êi cã viƯc lµm ngµy qua chia theo giíi tính độ tuổi; - Số ngời có việc làm ngày qua chia theo trình độ học vấn trình độ chuyên môn kỹ thuật; 107 - Số ng−êi cã viƯc lµm ngµy qua chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật ngành đào tạo; - Sè ng−êi cã viƯc lµm ngµy qua chia theo ngành kinh tế quốc dân; - Số ngời cã viƯc lµm ngµy qua chia theo nghỊ nghiƯp; - Sè ng−êi cã viƯc lµm ngµy qua chia theo thành phần kinh tế; - Số ngời có việc làm ngày qua đợc trả tiền công chia theo thu nhập bình quân tháng Nhóm tiêu Tình trạng thất nghiệp ngày qua thu thập tiêu sau đây: - Số ng−êi thÊt nghiƯp ngµy qua chia theo giíi tÝnh, ®é ti; - Sè ng−êi thÊt nghiƯp ngày qua chia theo độ dài thời gian thất nghiệp; - Sè ng−êi thÊt nghiƯp ngµy qua chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật ngành đào tạo; - Số ngời thất nghiệp ngày qua chia theo nghỊ nghiƯp; - Sè ng−êi thÊt nghiƯp ngày qua chia theo ngành kinh tế quốc dân ®· lµm tr−íc thÊt nghiƯp; - Sè ng−êi thÊt nghiệp ngày qua chia theo thành phần kinh tế làm việc trớc thất nghiệp Nhóm tiêu Tình trạng không hoạt động kinh tế thờng xuyên dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo lý thu thập tiêu sau đây: - Sè ng−êi ®ang ®i häc chia theo giíi tÝnh độ tuổi; - Số ngời làm nội trợ chia theo giới tính độ tuổi; - Số ngời khả lao động chia theo lý do; - Số ngời nhu cầu việc làm chia theo giới tính độ tuổi 2.1.3 Các Tổng điều tra dân số Các Tổng điều tra dân số thu thập tiêu sau đây: - Số ngời có việc làm thờng xuyên chia theo giới tính ®é ti; 108 - Sè ng−êi cã viƯc lµm th−êng xuyên chia theo trình độ học vấn trình độ chuyên môn kỹ thuật; - Số ngời có việc làm thờng xuyên chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật ngành đào tạo; - Số ngời có việc làm thờng xuyên chia theo ngành kinh tế quốc dân; - Số ngời có việc làm thờng xuyên chia theo nghề nghiệp; - Số ngời có việc làm thờng xuyên chia theo thành phần kinh tế; - Số ngời thất nghiệp chia theo giíi tÝnh, ®é ti; - Sè ng−êi thÊt nghiệp chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật ngành đào tạo; - Số ngời học chia theo giới tính độ tuổi; - Số ngời làm nội trợ chia theo giới tính độ tuổi; - Số ngời nhu cầu việc làm chia theo giới tính độ tuổi 2.2 Phơng pháp thu thập 2.2.1 Thu thập qua hệ thống báo cáo định kỳ a) Nhóm tiêu cân đối lao động xã hội Theo chế độ 124-TCTK/PPCĐ ngày 30/5/1974 Tổng cục trởng Tổng cục Thống kê, tiêu cân ®èi lao ®éng x· héi ®−ỵc thu thËp theo biểu: Cân đối tổng hợp chung nguồn lao động xã hội Lao động làm việc ngành KTQD Việc thực chế độ báo cáo Cục Thống kê tỉnh, thành phố nhiều hạn chế Mặc dù số tỉnh làm đợc báo cáo ngày tăng nhng năm tốt có 50% số tỉnh, thành phố làm đợc đầy đủ báo cáo Trên tinh thần đổi công tác thống kê toàn ngành với tinh thần: tinh giản, gọn nhẹ, thiết yếu phải đảm bảo điều kiện cho việc thu thập thông tin nhằm phản ánh thực tế khách quan xu biến động, tiêu cần thiết nhng cha có điều kiện thu thập xác báo cáo định kỳ tạm thời cắt bỏ chuyển sang điều tra nên năm 1990, hai biểu báo cáo thống kê định kỳ thức cân đối lao động xã hội đợc tạm thời cắt bỏ Tuy nhiên, 109 tiêu cần thiết công tác đạo, quản lý ngành nên hàng năm, Tổng cục Thống kê tính toán biểu báo cáo cân đối lao động xã hội phạm vi toàn quốc dựa vào thông tin Vụ Dân số Lao động vụ chuyên ngành Đối với địa phơng, lãnh đạo tỉnh/thành phố cần Cục Thống kê tỉnh/thành phố tự tính toán tiêu lao động xã hội để phục vụ yêu cầu quản lý phạm vi địa phơng Hệ thống tiêu biểu báo cáo cân đối lao động xã hội đợc thiết kế theo tiêu chuẩn thống kê Hội đồng Tơng trợ kinh tế (Khối SEP) trớc nên lạc hậu không khả so sánh quốc tế b) Nhóm tiêu điều phối lao động xã hội Mặc dù tiêu điều phối lao động xã hội đợc ngành Thống kê thu thập từ trớc năm 70 nhng đợc xây dựng cách đầy đủ hệ thống từ năm 1976 sở Quyết định liên số 135/QĐ/LB ngày 21/5/1976 Tổng cục Thống kê Bộ Lao động Theo định 135/QĐ/LB, chế độ báo cáo định kỳ thức ®iỊu phèi lao ®éng x· héi bao gåm biĨu Theo chế độ báo cáo này, giám đốc sở Lao động tỉnh, thành phố có trách nhiệm tổ chức việc thu thập thông tin lập báo cáo gửi báo cáo cho Tổng cục Thống kê Bộ Lao động Tuy nhiên, nguồn thông tin không đợc đầy đủ, tiêu xếp việc làm, nên việc thực chế độ báo cáo theo định 135/QĐ/LB nhiều hạn chế Bởi vậy, đến năm 1986 Tổng cục Thống kê Bộ Lao động ban hành Quyết định liên số 220/QĐ-LB ngày 25-6-1986 lập sổ theo dõi số ngời cha có việc làm chế độ báo cáo thống kê giải việc làm cho lao động khu vực thành thị Theo định 220/QĐ/LB, chế độ báo cáo thống kê định kỳ xếp việc làm thực cho khu vực thành thị Do tổ chức thống kê tỉnh, thành phố vào cuối năm 80 có nhiều biến động, hệ thống thống kê ngành Lao động vừa thiếu, vừa yếu để đảm bảo thống hệ thống biểu mẫu báo cáo định kỳ dân số điều phối lao động xã hội nên Tổng cục Thống kê yêu cầu Cục thống kê tỉnh, thành phố thực biểu báo cáo thống kê điều phối lao động xã hội theo công văn số 405-TCTK/DSLĐVX ngày 29 tháng năm 1989 (Số ngời độ tuổi lao động khu vực thành thị cha có việc làm đợc giải việc làm; 110 Nhóm tiêu điều phối lao động xã hội Giải việc làm không đơn mang ý nghĩa kinh tế mà mang tính xã hội, biểu thị tÝnh −u viƯt cđa chÕ ®é x· héi x· héi chủ nghĩa Tuy nhiên, thất nghiệp thách thức kinh tế Di c− tù do, nhÊt lµ nỊn kinh tÕ thị trờng thực tế khách quan, chịu tác động lực đẩy nơi điều kiện kinh tế, điều kiện sống khó khăn lực đẩy nơi có điều kiện kinh tế, điều kiện sống tốt Bởi vậy, nhu cầu thông tin điều phối lao động xã hội cần thiết, thông tin giải việc làm cho lao động khu vực thành thị a) Hệ thống biểu báo cáo tiêu: Hệ thống báo cáo nên gồm hai biểu: - Lao động dân c xây dựng vùng kinh tế Biểu báo cáo bao gồm tiêu sau đây: Hộ, Lao động nhân tỉnh; Hộ, Lao động nhân tỉnh; Hộ, Lao động nhân tỉnh đến; Hộ, Lao động nhân từ tỉnh khác đến; Số hộ, Lao động nhân di chuyển kế hoạch - Số ngời cần xếp việc làm đợc giải việc làm khu vực thành thị Biểu báo cáo gồm tiêu sau đây: Số ngời cần xếp việc làm; Số ngời đợc giải việc làm b) Nguồn số liệu: Nguồn số liệu để tính toán, lập biểu báo cáo nh sau: - Lao động dân c xây dựng vùng kinh tế mới: Đối với số hộ, lao động nhân xây dựng vùng kinh tế theo kế hoạch Nhà nớc khai thác từ báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; 136 Đối với số hộ, lao động nhân xây dựng vùng kinh tế không theo kế hoạch (di dân tù do) thu thËp tõ b¸o c¸o cđa c¸c x·/ph−êng (kể chuyển nh chuyển đến) - Số ngời cần xếp việc làm đợc giải việc làm khu vực thành thị: Khai thác từ điều tra lao động-việc làm hàng năm Bộ Lao động- Thơng binh Xã hội Tổng cục Thống kê phối hợp thực hàng năm theo Quyết định số 27 TTg ngày tháng năm 2001 Thủ tớng Chính phủ Khai thác từ Trung tâm giới thiệu việc làm quận, thành phố thuộc tỉnh thị xã Trong khuôn khổ đề tài, vào tháng năm 2002, Vụ Dân số Lao động thực việc thăm dò ý kiến cục đồng chí lãnh đạo Cục Thống kê phụ trách phần dân số lao động, lãnh đạo phòng nghiệp vụ thống kê dân số lao động đồng chí cán trực tiếp làm báo cáo thống kê lao động (cả cân đối, điều phối lao động, thu nhập) Về hệ thống báo cáo thống kê lao động xã hội dự thảo có hai câu hỏi: (i) Đ/c thấy cần thêm bớt tiêu hệ thống báo cáo thống kê lao động xã hội giới thiệu? (ii) Đ/c có góp ý cho hớng dẫn lập biểu thống kê lao động xã hội đợc dự thảo? Về câu hỏi 1, nãi chung ®a sè ®Ịu cho r»ng, hƯ thèng tiêu đa đầy đủ, băn khoăn nguồn số liệu thời gian báo cáo Một số ý kiến đề nghị thêm tiêu lao động chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Nhiều ý kiến đề nghị bỏ tiêu ốm đau thu thập đợc thông tin Về câu hỏi 2, ý kiến góp ý tập trung vào nguồn số liệu tính toán tiêu cân đối lao động xã hội liên quan đến điều tra lao động việc làm hàng năm (do Bộ Lao động- Thơng binh Xã hội phối hợp với Tổng cục Thống kê thực theo Quyết định số 27/TTg ngày tháng năm 2001 Thủ tớng Chính phủ) Về việc tham gia Cục Thống kê tỉnh, thành phố vào điều tra (xem Biểu 2), 137 BiĨu 2: ý kiÕn cđa Cơc Thèng kª vỊ sù tham gia Thống kê tỉnh vào điều tra Lao động-việc làm Số lợng (%) Có Không Không trả lời 94,7 5,3 Không trả lời 0,0 94 98,7 1,1 0,0 88 92,6 7,4 0,0 91 95,8 4,2 0,0 69 26 72,6 27,4 0,0 81 85,3 14,7 0,0 78 14 82,1 17,9 0,0 78 34 17 17 82,1 35,8 17,9 63,2 0,0 1,1 75 60 78,9 20,0 1,1 74 19 77,9 21,1 1,1 Cã Không Có biết ĐT không? 90 Có tham gia Ban đạo không? Có tham gia tổ chuyên viên không? Có tham gia hớng dẫn nghiệp vụ không? Có trực tiếp hớng dẫn nghiệp vụ điều tra không? Có tham gia giám sát địa bàn không? Cã tham gia kiĨm tra phiÕu ë tØnh kh«ng? Cã tham gia ghi mã không? Có tham gia viết báo cáo phân tích không? Có đợc cung cấp kết không? Có khai thác kết điều tra không? Các câu trả lời tham gia vào Ban đạo Điều tra Lao động-việc làm; tham gia vào Tổ chuyên viên Tham gia vào hớng dẫn nghiệp vụ điều tra có 90% trả lời có 72,6% ngời đợc hỏi trả lời có trực tiếp hớng dẫn nghiệp vụ điều tra Việc giám sát điều tra địa bàn có tới 85,3% trả lời có Các cục Thống kê tích cực vào công tác kiểm tra phiếu tỉnh tham gia ghi mã số với tỷ lệ trả lời có cho câu hỏi 82,1% Tuy 138 nhiên, Cục Thống kê đợc cung cấp kết điều tra (78,9%) có 77,9% trả lời có khai thác kết điều tra Về kiến nghị giúp cho việc làm báo cáo thống kê lao động xã hội đợc thuận lợi, ý kiến cho rằng, hớng dẫn cha đủ chi tiết, đặc biệt tiêu thứ cấp Các khái niệm, định nghĩa điều tra lao động việc làm phải thống với tiêu hệ thống biểu báo cáo Các điều tra chuyên đề cung cấp thông tin thị trờng lao động Các điều tra chuyên đề lao động việc làm nh Tổng điều tra dân số đợc thực nớc ta phản ánh đợc trạng lao động xã hội mà không xác định đợc tiêu biểu thị biến động lao động thời gian định (ví dụ nh số đợc xếp việc làm thời gian đó) Các điều tra phản ánh đợc khả cung nguồn lao động xã hội mà không thu thập đợc thông tin nhu cầu thị trờng lao động Trong thông tin nhu cầu lao động doanh nghiệp, nhu cầu chất lợng lao động (tuổi, nghề trình độ chuyên môn kỹ thuật) lại cần thiết, cho công tác xây dựng kế hoạch đào tạo đào tạo lại nghề theo trình độ khác Để có sở đề xuất điều tra cầu thị trờng lao động, phiếu thăm dò ý kiến Cục Thống kê tỉnh, thành phố dành phần quan trọng cho chủ đề Nội dung trng cầu ý kiến Cục Thống kê tỉnh, thành phố thông tin cầu lao động phong phú đợc chia thành hai phần chính: (i) nguồn cung cấp thông tin cầu lao động (ii) nội dung tiêu cần thu thập Kết cụ thể đợt trng cầu vấn đề nh sau: a) Về nguồn cung cấp thông tin, nói chung hai nguồn cung cấp báo cáo hành từ sở kinh tế điều tra lao động sở kinh tế đợc đa số ngời đề cập, số ngời đề nghị thu thập từ nguồn điều tra c¬ së kinh tÕ cã cao h¬n chót Ýt (thu thập từ báo cáo - 69,5%, thu thập từ điều tra 83,2%) b) Về nội dung điều tra, ý kiến thăm dò đợc chia thành mục nhỏ: (i) Các đặc trng chung sở kinh tế; 139 (ii) Các tiêu sản xuất kinh doanh; (iii) Hiện trạng sử dụng lao động; (iv) Các tiêu ngời lao động; (v) Nhu cầu lao động sở kinh tế Kết cụ thể ý kiến thăm nội dung tiêu nhu cầu lao động đợc trình bày BiĨu BiĨu 3: ý kiÕn cđa Cơc Thèng kª tham gia Thống kê tỉnh vào điều tra Lao động-việc làm (phần nội dung thu thập) Có (i) Các đặc trng sở kinh tế: - Ngành kinh tế quốc dân - Thành phần kinh tế - Ngành nghề kinh doanh - Lao động - Tài sản lu động - Tài sản cố định (ii) Các tiêu sản xuất kinh doanh - Doanh thu - Thu nhập hoạt động tài - Thu nhập bất thờng - Lợi tức từ kinh doanh - Lợi tức bất thờng (iii) Hiện trạng sử dụng lao động - Việc làm - Tổng tiền lơng - Số làm việc đợc trả công - Lao động thay tháng - Số công việc trống - Lao động thừa dự báo tháng Số lợng Không Không trả lời (%) Có Không Không trả lêi 87 90 94 95 69 72 22 20 91,6 94,7 98,9 100,0 72,6 75,8 8,4 5,3 1,1 0,0 23,2 21,1 0,0 0,0 0,0 0,0 4,2 3,2 78 74 58 68 61 13 18 31 22 27 82,1 77,8 61,1 71,6 64,2 13,7 18,9 32,6 23,2 28,4 4,2 3,2 6,3 5,3 7,4 94 92 68 55 49 86 26 33 37 0 98,9 96,8 71,6 57,9 51,6 90,5 1,1 3,2 27,4 34,7 38,9 9,5 0,0 0,0 1,1 7,4 9,5 0,0 140 Cã (iv) Tõng lao ®éng - Giới tính - Tuổi - Trình độ học vấn - Trình độ chuyên môn kỹ thuật - Ngành đào tạo - Năm tốt nghiệp - Nghề nghiệp - Năm bắt đầu nghề - Nghề làm lâu - Độ dài nghề làm lâu - Lý không làm nghề - Ngạch lơng - Bậc lơng - Lơng tháng - Thu nhập khác (v) Nhu cầu lao động sở kinh tế - Giới tính - Tuổi - Trình độ học vấn - Trình độ chuyên môn kỹ thuật - Chuyên ngành đào tạo - Kinh nghiệp chuyên ngành ĐT - Nghề làm - Kinh nghiệm nghề nghiệp Số lợng Không Không trả lời (%) Có Không Không trả lời 89 83 89 92 89 69 91 72 58 59 54 70 72 86 81 12 6 24 22 36 34 39 23 21 12 0 0 1 2 2 93,7 87,4 93,7 96,8 93,7 72,6 95,8 75,8 61,1 62,1 56,8 73,7 75,8 90,5 85,3 5,3 12,6 6,3 3,2 6,3 25,3 3,2 23,2 37,9 35,8 41,1 24,2 22,1 8,4 12,6 1,1 0,0 0,0 0,0 0,0 2,1 1,1 1,1 1,1 2,1 2,1 2,1 2,1 1,1 2,1 86 84 87 92 89 68 84 71 10 25 10 21 1 1 90,5 88,4 91,6 96,8 93,7 71,6 88,4 74,7 7,4 10,5 7,4 2,1 5,3 26,3 10,5 22,1 2,1 1,1 1,1 1,1 1,1 2,1 1,1 3,2 Các kết vấn trình bµy BiĨu cho thÊy, sè 40 chØ tiêu đợc đa trng cầu, có tiêu số công việc trống có 49% ngời đợc trả lời có cần thiết Có tiêu có từ 50% đến dới phần (dới 67%) sè ng−êi đng lµ: Thu nhËp bÊt th−êng (58%), lợi tức bất thờng (61%), lao động thay tháng (55%), nghề làm lâu (58%), độ dài 141 nghề làm lâu (59%) lý không làm nghề lâu (54%) 32 tiêu lại có phần ngời đợc vấn trả lời cần thiết Từ đánh giá nêu phần kết trng cầu ý kiến địa phơng nguồn nội dung tiêu nhu cầu lao động, đề tài đề xuất nên tổ chức điều tra sở kinh doanh (doanh nghiệp) cụ thể nh− sau: §iỊu tra doanh nghiƯp cã thĨ thu thËp số liệu theo chủ đề với tần suất khác (xem biểu 4): (a) Các điều tra đợc tiến hành tháng theo số ngành đợc lựa chọn để thu thập thông tin tổng số lao động tổng số tiền lơng chi trả; (b) Các điều tra hàng năm số ngành chọn nói (có thể mở rộng hơn) việc làm, tiền lơng, số lao động, số chỗ việc làm trống d thừa lao động tơng lai; Biểu 4: Các chủ đề đợc đề cập tới điều tra sở kinh doanh, tần suất tối thiểu yêu cầu số liệu liên quan tới Tần suất (a) Chủ đề Số liệu liên quan tới Lao động hởng lơng khu vực kết Hàng năm, có C¬ së kinh doanh (c) cÊu thĨ q Tỉng sè tiền lơng trả cho công nhân Hàng năm, có Cơ sở kinh doanh (c) thể quý Số lao động Hàng năm Cơ sở kinh doanh (c) Chỗ làm việc trống (b) Hàng năm Cơ sở kinh doanh (c) D thừa lao động dự báo Hàng năm Cơ sở kinh doanh (c) chỗ trống Trình độ nghề nhu cầu đào tạo 3-5 năm Từng công nhân Mức tiền lơng theo nghề, cấu phân 3-5 năm Từng nhóm nghề, phối tiền lơng công nhân Điều kiện làm việc, bao gồm tiện 3-5 năm Cơ sở kinh doanh (c) Từng công nhân nghi (nhà vệ sinh, nhà tắm), tiền nghỉ phép, y tế, trợ cấp bảo hiểm xã hội,v.v 142 (a) Đây tần suất tối thiểu Một số ngời sử dụng đòi hỏi tần suất thờng xuyên (b) Một số nghiên cứu chỗ làm việc trống đề xuất sử dụng thuật ngữ công việc trống đề nghị xác định riêng biệt công việc trống đợc sử dụng tạm thời (xem Farm: định nghĩa đo lờng chỗ làm việc trống, Tháng 3, 2000) Trong ghi này, sở kinh doanh (doanh nghiệp) đơn vị thống kê (đơn vị điều tra) Tuy nhiên, lý thực tế, điều tra bớc đầu phải liên quan đến công ty, trừ có hành động riêng biệt yêu cầu công ty báo cáo sở thành viên công ty (c) Các điều tra đợc tiến hành 3-5 năm lần kỹ nghề nhu cầu đào tạo; (d) Các điều tra đợc tiến hành 3-5 năm lần phân phối cấu tiền lơng điều kiện khác việc làm Hai loại điều tra cuối ghép thành nhóm Đối tợng điều tra: Đối tợng sử dụng lao động tất quan, tổ chức, doanh nghiệp cá nhân thuộc thành phần kinh tế có hoạt động sản xuất dịch vụ tơng ứng với Hệ thống Tài khoản Quốc gia (SNA) Tuy nhiên, lao động làm việc quan tổ chức Nhà nớc (Quản lý Nhà nớc, Đảng, Đoàn thể) khai thác từ báo cáo thống kê định kỳ lao động thu nhập, nhu cầu lao động cá thể khai thác từ điều tra chọn mẫu lao động việc làm nên đối tợng điều tra Nhu cầu lao động doanh nghiệp trớc mắt sở kinh tế hay sở kinh doanh (doanh nghiệp) thực hoạt động sản xuất dịch vụ thuộc thành phần kinh tế tập thể, t nhân, hỗn hợp doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Phạm vi điều tra: Quy mô địa lý: điều tra nên thực phạm vi mẫu đại diện đợc cho nớc vùng Quy mô ngành: tất ngành nghề cấp 143 Quy mô thể chế (thành phần kinh tế): Ngời sử dụng quan tâm tới doanh nghiệp Nhà nớc (bao gồm số lao động bình quân, tăng giảm, chỗ làm việc trống) khu vực nh doanh nghiệp t nhân ngày tăng lên mạnh mẽ Nên điều tra tất thành phần kinh tế Mẫu đợc chọn dựa danh sách doanh nghiệp đợc lập sở Tổng điều tra doanh nghiệp đơn vị hành nghiệp năm 2000 Tuy nhiên không khôn ngoan ta chọn chung mẫu cho nhiều điều tra sở kinh tế liên tiếp Bởi điều gây căng thẳng làm giảm thiện chí sở kinh tế (doanh nghiệp) đợc điều tra Phơng pháp điều tra: Cuộc điều tra đợc tiến hành phơng pháp vấn trực tiếp thành viên ban giám đốc trởng phòng tổ chức, lao động, tiền lơng doanh nghiệp Tuy nhiên, phơng pháp phù hợp với điều tra có quy m« nhá ë nhiỊu n−íc, viƯc thu thËp sè điều tra sở kinh tế thờng tiến hành thông qua đờng bu điện rẻ nhiều so với vấn trực tiếp chí rẻ so với vấn qua điện thoại Nội dung điều tra: a) Các điều tra hàng năm việc làm: Các điều tra điều tra sở kinh doanh tiêu sau: - Các liệu chung: (i) Khu vực thể chế (thành phần kinh tế) (ii) Ngành nghề địa điểm sở kinh doanh, (iii) Ngành nghề công ty; - Việc làm: (i) Số ngời làm việc tính đến cuối tháng điều tra (ngời chủ sở hữu, công nhân làm việc cho gia đình không hởng lơng, công nhân hởng lơng); 144 (ii) Số công nhân hởng lơng tính đến ngày trả lơng cuối tháng điều tra (chia theo giới tính) - Tổng số tiền lơng trả cho công nhân hởng lơng tháng điều tra (chia theo giới tính); - Số làm việc đợc trả công cho công nhân hởng lơng tháng điều tra (chia theo giới tính); - Số lao động thay tháng điều tra (số (i) tham gia sở kinh doanh thuyên chun néi bé c«ng ty; (ii) sè tham gia từ công ty; (iii) số nghỉ thuyên chuyển c«ng ty; (iv) sè nghØ h−u; (v) sè nghØ việc; (vi) số nghỉ kết thúc hợp ®ång; (vii) sè nghØ sa th¶i; (viii) sè nghØ giảm biên; (ix) khác) Trong giai đoạn đầu tiên, mục (i) (iii) bỏ qua; - Công việc trống tính đến cuối tháng điều tra - có dạng nội dung đợc đặt ra: (i) liên quan đến chỗ làm việc trống (đây khái niệm truyền thống) (ii) liên quan đến công việc trống - Tổng số d thừa lao động dự báo tháng tới (a) Điều tra hàng quý tiền lơng vµ viƯc lµm mét sè ngµnh lùa chän: Cc điều tra điều tra sở kinh doanh tiêu sau: - Chỉ tiêu chung: (i) Khu vực thể chế (ii) Ngành nghề địa điểm sở kinh doanh, hay (iii) Ngành nghề công ty Bớc đầu nội dung (ii) đợc sư dơng; - ViƯc lµm: 145 (i) Sè ng−êi tham gia vào cuối tháng điều tra (chủ sở hữu, công nhân làm việc cho gia đình không đợc hởng lơng, công nhân đợc hởng lơng, tính riêng biệt kết hợp); (ii) Số công nhân hởng lơng tính đến ngày trả lơng cuối tháng điều tra (chia theo giới tính) - Tổng số tiền lơng trả cho công nhân hởng lơng tháng điều tra (theo giới tính) c) Cuộc điều tra năm lần nhu cầu đào tạo điều kiện làm việc: Chi tiết sở kinh doanh (hay công ty đợc sử dụng): - Ngành nghề, địa điểm, khu vực thể chế sở nơi lựa chọn công việc công nhân; - Dữ liệu việc làm cần thiết để: (i) So sánh đợc với điều tra khác (ii) Tính toán việc mở rộng yếu tố mẫu nhỏ công nhân; - Dữ liệu chỗ làm việc trống hay công việc trống thích hợp (hai loại đợc cung cấp đề xuất điều tra hàng năm); Chi tiết cá nhân đợc lựa chọn: - Dữ liệu chung: nghề, tuổi, giới tính, dân tộc, năm thâm niên làm việc công việc liên quan, năm làm việc chủ doanh nghiệp này, biến phân tổ liên quan khác công nhân này; - Giáo dục đào tạo tại: trình độ học vấn cao công nhân đợc học nghề, ngành nghề đào tạo chính; - Nhu cầu đào tạo; đào tạo bổ sung đợc yêu cầu công nhân, nghề nơi đào tạo có thĨ; - Giê lµm viƯc: (i) Thêi gian lµm viƯc thông thờng tuần công nhân; 146 (ii) Thời gian làm việc thời kỳ đợc trả công cuối công nhân; - Tiền lơng, tiền công, thu nhập khác từ việc làm: (i) Chi tiết chi trả tiền lơng cuối tiền mặt, chi tiết cấu thành tiền lơng công nhân này; (ii) Chi tiết tiền lơng vật công nhân: gồm trợ cấp nhà ở, lơng thực, quần áo, lại, giáo dục, vv (iii) Chi tiết tiền thởng định kỳ công nhân - Các điều kiện làm việc khác: (i) Số ngày nghỉ phép hởng lơng năm công nhân; (ii) Số ngày nghỉ ốm hởng lơng năm công nhân; (iii) Số ngày nghỉ đẻ đợc hởng lơng không đợc hởng lơng năm công nhân; (iv) Chủ doanh nghiệp chi trả bảo hiểm y tế cho công nhân; (v) Chủ doanh nghiệp chi trả bảo hiểm xã hội cho công nhân; (vi) Công nhân tiếp cận tới tiện nghi lựa chọn (đợc xác định trớc) Kết luận kiến nghị I Kết luận Về hệ thống tiêu Nói chung, tiêu thống kê lao động xã hội thu thập phong phú, đáp ứng đợc yêu cầu công tác quản lý nhà nớc, quản lý xã hội nh yêu cầu công tác xây dựng sách, lập kế hoạch, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm nh thu nhập mức sống ngời lao động Các tiêu thống kê đợc thiết kế ngày phù hợp với tiêu chuẩn Tổ chức Lao động quốc tế, tiêu nguồn lao động, đáp ứng ngày tốt yêu cầu hội nhập 147 Tuy nhiên, tiêu thông kê lao động xã hội thu thập phản ánh đợc mặt cung thị trờng lao động, tức phản ánh đợc trạng nguồn lao động số thời điểm định Những tiêu phản ánh quan hệ cung cầu hạn chế, chủ yếu thu thập số tiêu điều phối lao động xã hội Các tiêu cầu lao động hầu nh cha đợc thu thập Về nguồn thu thập Chế độ báo cáo thống kê định kỳ thức đợc cải tiến liên tục tinh thần đổi mới: tinh giản, gọn nhẹ, thiết yếu phải đảm bảo điều kiện cho việc thu thập thông tin Những tiêu cần thiết nhng cha có điều kiện thu thập xác báo cáo định kỳ đợc tạm thời cắt bỏ chuyển sang thu thập qua điều tra chọn mẫu Đặc biệt, báo cáo Lao động thu nhập khu vực Nhà nớc đợc bộ, ngành Cục Thống kê thực đầy đủ có chất lợng ngày cao Tuy nhiên, việc thực hiên chế độ báo cáo hạn chế định, tiêu điều phối lao động nh tiêu cân đối lao động xã hội Một số tiêu đợc quy định báo cáo định kỳ nhng cha có nguồn thu thập rõ ràng Còn có hạn chế định việc phân ngành kinh tế quốc dân nh cha thật logic số liệu kú b¸o c¸o ViƯc thùc hiƯn Ph¸p lƯnh KÕ to¸n-Thèng kê Nghị định 93 CP Chính Phủ sử phạt vi phạm hành lĩnh vực thống kê cha nghiêm chỉnh dẫn đến việc thực chế độ báo cáo thống kê cha thật nghiêm chỉnh Điều tra chọn mẫu Lao động-Việc làm có nội dung phong phú với số lợng tiêu thức điều tra lớn đáp ứng đợc nhu cầu thông tin cho công tác quản lý lao động bộ, ngành Các quy định điều tra ghi phiếu phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế nên số liệu thu đợc có khả so sánh quốc tế Tuy nhiên, loại điều tra chọn mẫu với quy mô nhỏ, đại diện đợc cho nớc cấp tỉnh, thành phố nên không đáp ứng đợc nhu cầu thông tin cấp hành khác Ngoài ra, số liệu điều tra lao động việc làm tổng hợp chi tiÕt sÏ cã sai sè mÉu lín g©y khã khăn cho việc phân tích, sử dụng 148 Tổng điều tra dân số điều tra toàn diện nên số liệu lao động xã hội khai thác đợc phục vụ cho tất cấp hành với chất lợng cao Tuy nhiên, Tổng điều tra dân số không đợc tổ chức cách thờng xuyên mà thờng phải 10 năm tổ chức điều tra lần, nên không đáp ứng đợc yêu cầu ngời dùng tin Nội dung Tổng điều tra dân số lại rộng, nên tiêu thức lao động xã hội đa vào nhiều để không ảnh hởng đến chất lợng chung tổng điều tra Việc thiết kế câu hỏi nh hớng dẫn ghi phiếu câu hỏi lao động việc làm thực đợc cách chi tiết nh điều tra chuyên đề lao động việc làm Bởi vậy, chất lợng thông tin lao động xã hội có ảnh hởng định II Đề xuất, kiến nghị Nói chung, nguồn thông tin thống kê lao động xã hội bao gồm ba thành phần chủ yếu là: Các điều tra theo hộ gia đình hay gọi điều tra lao động việc làm (lực lợng lao động) Đây nguồn thông tin chủ yếu cung cấp số liệu thống kê thị trờng lao động Từ đến năm 2005, điều tra tiếp tục đợc thực theo Quyết định số 27/TTg ngày 8/03/2001 Thủ tớng Chính phủ Điều tra Lao động việc làm hàng năm (giai đoạn 2001-2005) Tuy nhiên, cần phải cải tiến phơng án điều tra, loại bỏ bớt tiêu cha thật cần thiết đồng thời đa vào tiêu cần thiết mà thực tiễn công tác quản lý Nhà nớc, quản lý kinh tế-xã hội đòi hỏi nhằm đáp ứng đợc nhu cầu thông tin ngày cao Đảng, Nhà nớc nh Bộ, ngành quan nghiên cứu khoa học Các thông tin cần đợc khai thác cách triệt để (một số tiêu có phiếu điều tra nhng cha đợc tổng hợp phân tổ kép cha nhiều ) Công tác phân tích, phổ biến thông tin cần đợc quan tâm Củng cố chế độ báo cáo định kỳ, khai thác cách có hiệu báo cáo hành nh số liệu điều tra vụ chuyên ngành Cần đổi chế độ báo cáo định kỳ thị trờng lao động Việc chấp hành chế độ báo cáo thống kê định kỳ cấp đơn vị sở phải nghiêm túc Thực nghiêm chỉnh Luật Thống kê đợc Quốc hội nớc 149 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 17 tháng năm 2003 Nâng cao tính thống nh ®é tin cËy cđa sè liƯu; ViƯc x©y dùng mét chế độ thu thập thông tin thống kê lao động xã hội (hệ thống tiêu phơng pháp thu thập) phải dựa vào nhu cầu thông tin khả thực tế hệ thống thống kê (Thống kê Nhà nớc Thống kê Bộngành) §iỊu tra doanh nghiƯp cã thĨ thu thËp số liệu theo chủ đề với tần suất khác nhau: (a) Các điều tra đợc tiến hành tháng theo số ngành đợc lựa chọn để thu thập thông tin tổng số lao động tổng số tiền lơng chi trả; (b) Các điều tra hàng năm số ngành chọn nói (có thể mở rộng hơn) việc làm, tiền lơng, số lao động, số chỗ việc làm trống d thừa lao động tơng lai; (c) Các điều tra đợc tiến hành 3-5 năm lần kỹ nghề nhu cầu đào tạo; (d) Các điều tra đợc tiến hành 3-5 năm lần phân phối cấu tiền lơng điều kiện khác việc làm Trớc mắt cần tiến hành điều tra hàng năm để vừa có đợc thông tin phục vụ cho yêu cầu trớc mắt, vừa rút kinh nghiệm nghiệp vụ nh tổ chức đạo 150 ... vậy, vấn đề đặt phải xây dựng hệ thống tiêu thống kê lao động xã hội nh phơng pháp thu thập đáp ứng đợc yêu cầu II Đánh giá trạng hệ thống tiêu phơng pháp thu thập thông tin thống kê lao động nớc... kê lao động xã hội (hệ thống tiêu phơng pháp thu thập) phải dựa vào nhu cầu thông tin khả thực tế hệ thống thống kê (Thống kê Nhà nớc Thống kê Bộ-Ngành) Hệ thống báo cáo định kỳ Nhóm tiêu lao động. .. nhóm tiêu: (a) Nhóm tiêu cân đối lao động xã hội; (b) Nhóm tiêu điều phối lao động xã hội; (c) Nhóm tiêu lao động thu nhập (tiền lơng) khu vực Nhà nớc Nhóm tiêu cân đối lao động xã hội thu thập

Ngày đăng: 07/01/2020, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN