Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống chỉ số đổi mới và đánh giá thử năng lực đổi mới của doanh nghiệp ở hai ngành lựa chọn (chế tạo cơ khí và chế biến thực phẩm)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
1 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Báo cáo Đề tài cấp Bộ NGHIÊNCỨUHOÀNTHIỆNHỆTHỐNGCHỈSỐĐỔIMỚIVÀĐÁNHGIÁTHỬNĂNGLỰCĐỔIMỚICỦADOANHNGHIỆPỞHAINGÀNHLỰACHỌN(CHẾTẠOCƠKHÍVÀCHẾBIẾNTHỰCPHẨM) Chủ nhiệm Đề tài TS. Bạch Tân Sinh Cùng các thành viên: • ThS. Trần Chí Đức • ThS. Nguyễn Minh Hạnh (Thư ký đề tài) • ThS. Nguyễn Lan Anh • ThS. Nguyễn Minh Nga • ThS. Chu Thu Hà • ThS. Vũ Cảnh Toàn Hà Nội tháng 06 năm 2010 2 Mục lục Lời cảm ơn 4 Chương 1 : Giới thiệu chung về đề tài 5 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 5 1.2. Những vấn đề mới về lý luận vàthực tiễn đề tài đặt ra nghiêncứu 5 1.3. Mục tiêu và phạm vi nghiêncứucủa đề tài 6 1.4. Nội dung nghiêncứucủa đề tài 7 1.5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiêncứucủa đề tài 8 1.6. Kết quả và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 9 1.7. Kết cấu trình bày của đề tài 9 Chương 2: Nghiêncứu trong nước và kinh nghiệm quốc tế về xây dựng chỉsốđổimớicủadoanhnghiệp 11 2.1. Nghiêncứu trong nước 11 2.2.Kinh nghiệm quốc tế 12 2.2.1. Các nước đang phát triển 13 2.2.2. Kinh nghiệm của Thái lan 16 2.3. Một số bài học gợi suy cho Việt Nam trong việc xây dựng chỉsốđổimớivà tiến hành điều tra đổimới 21 2.4. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến nănglựcđổimớicủadoanhnghiệp 23 2.4.1. Quan niệm về đổimới 23 2.4.2. Nănglựcđổimớicủadoanhnghiệp 26 2.4.3. Những Đặc thù về đổimớicủadoanhnghiệpở các nước đang phát triển 29 2.4.4. Những yếu tố cấu thành củahệthốngchỉsốđổimớicủadoanhnghiệp 31 Chương 3: Điều tra đổimớicủadoanhnghiệp trong ngànhchếtạocơkhívàchếbiếnthực phẩm ở Việt Nam 34 3.1. Giới thiệu về điều tra đổimới 34 3.1.1. Mục đích điều tra 34 3.1.2. Đối tượng điều tra 35 3.1.3. Quy mô và phạm vi điều tra 35 3.1.4. Nội dung điều tra 36 3.1.5. Phiếu điều tra 39 3.1.6. Những khó khăn trong quá trình tổ chức điều tra và hạn chếcủa kết quả điều tra 39 3.2. Tổng quan về ngànhchếtạocơkhívàchếbiếnthực phẩm 42 3.2.1. Cơ cấu Doanhnghiệpở Việt Nam 42 3.2.2. Hiệu quả sản xuất kinh doanhcủadoanhnghiệp Việt Nam 43 3.2.3. Hiện trạng công nghiệp Việt nam 45 3.2.4. Ngànhchếtạocơkhí 48 3.2.5. Ngànhchếbiếnthực phẩm 50 3.3. Đáng giáthửnănglựcđổimớicủa một sốdoanhnghiệplựachọn trong ngànhchếtạocơkhívàchếbiếnthực phẩm 51 3.3.1. Nhu cầu đổimới 52 3.3.2. Nănglựcđổimới 52 3.3.3. Nănglực tiến hành R&D 59 3.3.4. Yếu tố tác động đến nănglực R&D vàđổimới 62 Chương 4: Hoànthiệnhệthốngchỉsốđổimớicủadoanhnghiệpở Việt Nam 65 4.1. Danh mục một sốchỉsốđổimớicủadoanhnghiệpcó khả năng áp dụng 65 3 4.2. Danh mục các khái niệm liên quan trong bộ phiếu điều tra đổimới 68 4.3. Phương pháp và quy trình thống kê thu thập số liệu về đổimớicủadoanhnghiệp 68 4.4. Tổ chức vàthực hiện điều tra nănglựcđổimớicủadoanhnghiệp 70 Tài liệu tham khảo và trích dẫn 71 Phụ lục 74 Phụ lục 1 - PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỔIMỚI 2008-2009 74 Phụ lục. 2 PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỔIMỚI 2011-2012 86 Phụ lục 3 – danh sách các doanhnghiệp điều tra 97 Phụ luc 4 - Phiếu điều tra ởDoanhNghiệp TN Cơkhí Sông Hậu 99 4 Lời cảm ơn Nhóm nghiêncứu Đề tài xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo Viện Chiến lược và Chính sách Khoa học và Công nghệ đã tạo điều kiện về vật chất và tinh thần cho nhóm tiến hành nghiêncứu này. Đề tài cũng nhận được sự cộng tác của các nghiêncứu viên thuộc các ban nghiêncứu trong Viện. Chủ nhiệm Đề tài và các thành viên xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của các doanhnghiệpvà công ty đã dành thời gian trả lời phỏng vấn và tổ chức điền phiếu điều tra. Đề tài xin đặc biệt cảm ơn Ông Phan Văn Cần, Trung tâm Tin học, Tổng Cục Thống kê đã giúp Đề tài thu thập, nhập và xử lý số liệu, Ông Nguyễn Văn Trúc, Cục Phát triển Doanhnghiệp Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã giúp đề tài tiếp cận được các doanhnghiêp để điều tra. Đề tài xin cảm ơn sự cộng tác của các bạn đồng nghiệp trong Viện Chiến lược và Chính sách Khoa học và Công nghệ. Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng do tính mớicủanghiêncứu chắc chắn công trình nghiêncứucủa nhóm không tránh khỏi còn có thiếu sót. Nhóm nghiêncứu mong nhận được ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp. 5 Chng 1 : Gii thiu chung v ti 1.1. Tớnh cp thit ca ti Quản lý hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) và hoạch định chính sách KH&CN ở Việt Nam cho đến nay chủ yếu mớichỉ dựa vào một sốchỉsố đầu vào (kinh phí đầu t, nhân lực, ) vàchỉsố đầu ra (số bài báo công bố, số pa-tăng đăng ký, ). Những chỉsố này đợc xây dựng theo Hớng dẫn Frascati, cha thể hiện đợc nănglựcđổimớiởngànhvàdoanh nghiệp. Đổimớivà vai trò củađổimớiđối với nănglực cạnh tranh ngày càng trở thành mối quan tâm của các nhà hoạch định chính sách. Nhu cầu đánhgiá hoạt động vànănglựcđổimới cũng nh hoạch định chính sách đổimớiđòi hỏi tiến hành xây dựng chỉsố về đổi mới. Những chỉsố về đổimới hiện nay đợc xây dựng theo Hớng dẫn Oslo 1992 và phiên bản mới nhất năm 2005 (Phụ lục Hớng dẫn Oslo). Tuy nhiên những chỉsốđổimới này đợc xây dựng cho các nớc phát triển nên ít phù hợp khi áp dụng cho các nớc đang phát triển. ở Việt Nam, xã hội ngày càng đòi hỏi phải đánhgiá hiệu quả đầu t cho hoạt động KH&CN. Hiệu quả của đầu t cho hoạt động KH&CN không chỉ đợc thể hiện ở các kết quả đầu ra nh các bài báo khoa học đợc công bố, pa-tăng đã đăng ký và đợc cấp mà còn phải đợc thể hiện ởnănglựcđổimới từ đó nâng cao nănglực cạnh tranh ởdoanh nghiệp, ngànhvà quốc gia. Việc triển khai đánhgiánănglựcđổimớivà hoạch định chính sách đổimớiđòi hỏi xây dựng cơsở lý luận vàthực tiễn về nănglựcđổimớivà về việc hình thành hệthốngchỉsố về KH&CN vàđổimới phù hợp với hoàn cảnh của Việt Nam. 1.2. Nhng vn mi v lý lun v thc tin ti t ra nghiờn cu Lý lun: ti Nghiờn cu hon thin h thng ch s i mi v ỏnh giỏ th nng lc i mi ca doanh nghip hai ngnh la chn (ch to c khớ v ch bin thc phm) thc hin trong nm 2009-2010 s tip tc lm rừ nhng vn mi v lý thuyt bao gm: (i) lý thuyt v i mi (bao gm i m i cụng ngh, t chc, th ch, qun lý); (ii) cỏch tip cn trong vic tin hnh 6 iu tra i mi núi chung v ỏp dng trong iu kin c th ca cỏc nc phỏt trin núi riờng trong ú cú Vit Nam; (iii) lun c khoa hc cho vic hỡnh thnh mt b (h thng) ch s i mi phc v cho vic hoch nh chớnh sỏch KH, CN v i mi. Cho n nay Vit Nam cú rt ớt nhng nghiờn cu v nhng vn nờu trờn. Thc tin: Trờn c s ca kt qu nghiờn cu ca ti nm 2007, ti ny s tip tc hon thin b ch s i mi trong doanh nghip ỏp dng cho hai ngnh la chn: ch to c khớ v ch bin thc phm. Ngnh ch to c khớ úng vai trũ ch cht trong nng lc ch to c khớ cho cỏc ngnh cụng nghip khỏc Vit Nam. So sỏnh vi kinh nghim ca cỏc nc trờn th gii õy l mt ngnh c tin hnh iu tra v i mi. Ngnh ch bin thc phm cú mt vai trũ quan trng bi nn kinh t ca Vit nam vn ch yu da trờn nn nụng nghip v kim ngch xut khu ch yu t vic xut khu cỏc sn phm nụng sn. Nng lc ch bin s gúp phn nõng cao nng lc cnh tranh sn phm nụng sn xột t gúc cht lng v an ton thc phm cng nh tớnh thõn thin v mụi trng ca quỏ trỡnh ch bin nụng sn. 1.3. Mc tiờu v phm vi nghiờn cu ca ti Mục tiêu chung của đề tài là cung cấp cơsở lý luận vàthực tiễn cho việc hoànthiệnhệthốngchỉsốđổimớiở Việt Nam phục vụ đánhgiáthửnănglựcđổimớicủadoanhnghiệp trong ngành c khớ ch to v ch bin thc phm ở Việt Nam. Mục tiêu cụ thể bao gồm: Xác định tính phù hợp và khả năng áp dụng của bộ chỉsốđổimới đợc đề xuất trong Đề tài nghiêncứu cấp Bộ 2007; Hoànthiện bộ chỉsốđổi mới; Đánhgiáthửnănglựcđổimớicủa một sốdoanhnghiệplựachọn trong 2 ngành c khớ ch to v ch bin thc phm ở Việt Nam. Đề xuất quy trình thống kê thu thập số liệu về điều tra đổimới ca doanh nghiệp. 7 Phạm vi và giới hạn nghiêncứucủa Đề tài Mục tiêu chính của đề tài nhằm hoànthiện bộ chỉsốđổimớivà quy trình các bớc tiến hành điều tra đổimớiởdoanhnghiệp đã đợc thử nghiệm tại một doanhnghiêp hoạt động trong lĩnh vc công nghệ thông tin trong Đề tài cấp bộ vể chỉsốđổimới năm 2007. Đề tài không có tham vọng tiến hành đánhgiánănglựcđổimớicủadoanhnghiệp trong haingànhcơkhíchếtạovàchếbiếnthực phẩm do hạn hẹp về nguồn kịnh phí và thời gian cũng nh số mẫu doanhnghiệp điều tra. Nội dung về đánhgiáthửnănglựcđổimớichỉcó tác dụng tạo môt khung phân tích cụ thể về bộ chỉsốđổimớivàmối liên hệ giữa chỉsốđổimớivà việc ứng dụng các chỉsốđổimới đó vào việc đáng giánănglựcđổimớicủadoanh nghiệp. Nói môt cách khác, việc đánhgiáthử chủ yếu nhằm hoànthiện bô chỉsốđổimớivà quy trình điều tra thu thập các thông tin về đổimớiởdoanh nghiệp, chứ không nhằm vào việc đánhgiánănglựcđổimớicủadoanh nghiệp. Nói tóm lai mục tiêu của đề tài là hoànthiện bộ chỉsốđổimới cũng nhu quy trình tiến hành điều tra thu thập các chỉsốđổimớicủadoanh nghiệp. 1.4. Ni dung nghiờn cu ca ti 1.Nghiờn cu kinh nghim xõy dng h thng ch s i mi v tin hnh iu tra i mi Thỏi lan, t ú xut bi hc mang tớnh gi suy cho Vit Nam. 2. La chn, thớch nghi v ỏp dng h thng ch s i mi ca doanh nghip trong hai lnh vc ch to c khớ v ch bin thc phm, phục vụ cho vic ỏnh giỏ thử nng lc i mi ca doanh nghip. 3. ỏnh giỏ thử nng lc i mi ca mt s doanh nghip la chn trong hai lnh vc ch to c khớ v ch bin thc phm. 4. Hon thin H thng ch s i mi ca doanh nghip Vit Nam 4.1. Danh mc mt s ch s i mi ca doanh nghip cú kh nng ỏp dng 4.2. Danh mc cỏc khỏi nim liờn quan trong b phiu iu tra i mi 4.3. Phng phỏp v quy trỡnh thng kờ thu thp s liu v i mi ca doanh nghip 8 4.4. Tæ chøc vµ thùc hiÖn ®iÒu tra n¨ng lùc ®æi míi cña doanh nghiÖp. 1.5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiêncứucủa đề tài Đề tài sử dụng cách tiếp cận theo hệthốngđổi mới, xem xét KH&CN là một trong các yếu tố quan trọng (nhưng không phải là tất cả) góp phần tăng nănglựcđổimớiở các cấp khác nhau (quốc gia, ngành, địa phương vàdoanh nghiệp). Theo cách tiếp cận hệthốngđổi mới, Chính sách KH, CN vàĐổimới sẽ không chỉ đề cập đến vai trò của các tổ chức NC&TK ở Viện và trường đại học mà tập trung vào vai trò chủ chốt củadoanhnghiệp trong việc nâng cao nănglựcđổimớivà qua đó tăng cường nănglực cạnh tranh doanh nghiệp, ngànhvà quốc gia. Đổimới xem xét trong bối cảnh của nước phát triển đi sau như Việt Nam nhấn mạnh sự cần thiết tạo ra nhiều đổimới nhỏ, nhưng thường xuyên hơn là những đổimới mang tính đột phá. Đối với mục tiêu hoànthiện bộ chỉsốđổimớivà quy trình các buớc tiến hành điều tra đổimớiởdoanh nghiệp, Đề tải sử dụng cách tiếp cận kế thừa - bắt đầu bằng việc thiết kế bộ chỉsốđổimới áp dụng thử cho một doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin, sau đó hoànthiện bộ chỉsốmớithông qua việc ứng dung thử cho đánhgiá 60 doanh nghuệp ởhaingànhcơkhíchếtạovàchếbiểnthực phẩm và cuối cùng đề xuất bô chỉsốđổimới áp dụng rông rãi cho các ngành trong toàn quốc. Đề tài mang tính chất của một nghiêncứu ứng dụng: trên cơsởnghiêncứu kinh nghiệm của Thái Lan trong việc xây dựng chỉsốđổimớivà kết quả nghiêncứu ban đầu của Đề tài cấ p Bộ năm 2007 xây dựng chỉsốđổimới ứng dụng thử cho một doanhnghiệp trong ngành công nghệ thông tin, Đề tài đề xuất một bộ chỉsốđổimới phù hợp vàcó tính khả thi áp dụng cho việc đánhgiánănglựcđổimớicủa một sốdoanhnghiệplựachọn trong haingànhchếtạocơkhívàchếbiếnthực phẩm ở Việt Nam. Phương pháp nghiêncứu Đề tài lựachọn bao gồm: • Nghiêncứu tổng quan tài liệu, thông tin thứ cấp • Điều tra vànghiêncứu trường hợp • Phỏng vấn những tổ chức cá nhân đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành hệthốngchỉsố KH, CN vàĐổimới (Cục Ứng dụng và Phát triển Công nghệ, Vụ Đánh giá, Thẩm 9 định và Giám định Công nghệ, Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia (nay là Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ, Viện Đánhgiá KH&CN, Vụ Kế hoạch - Tài Chính Vụ Tổ chức Cán bộ (Bộ KH&CN), Tổng Cục Thống kê, Cục Phát triển Doanhnghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, ) • Tổ chức Hội thảo, Hội nghị bàn tròn trình bày kết quả vàthu nhận đóng góp ý kiến của những tổ chức, nhà hoạch định chính sách KH, CN vàđổi mới. 1.6. Kết quả và ý nghĩa thực tiễn của đề tài Đề tài sẽ cung cấp cơsở lý luận để đánhgiánănglựcđổimớicủadoanhnghiệp góp phần cung cấp bức tranh về nănglựcđổimới nói chung vànănglựcđổimới công nghệ nói riêng trong một sốngành kinh tế. Cơ quan quản lý và hoạch định chính sách KH,CN vàđổimới sẽ sử dụng những kiến thức, cơsở lý luận của đề tài trong việc đánhgiánănglựcđổimớicủadoanh nghiệp. Đề tài xây dựng nănglựcnghiêncứucủa Ban Chính sách Nhân lựcvà Tổ chức KH&CN cũng như của Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN về hướng chuyên môn – đánhgiá định lượng nănglựcđổimớithông qua hệchỉsốđổimới phù hợp và khả thi trong điều kiện ở Việt Nam. Kết quả nghiêncứucủa đề tài có thể chuyển giao cho đơn vị quản lý trong Bộ KH&CN là Cục Ứng dụng và Phát triển Công Nghệ một bộ chỉsốđổi mới, giúp Cục tiến hành đánhgiánănglựcđổimớicủadoanhnghiệp trong 2 ngànhlựachọn nói riêng và các ngành kinh tế nói chung. 1.7. Kết cấu trình bày của đề tài Báo cáo của Đề tài bao gồm 4 phần. Chương 1 - Mở đầu cung cấp những thông tin cơ bản liên quan đến nội dung nghiêncứucủa đề tài như: tính cấp thiết của đề tài, những vấn đề lý luận vàthưc tiễn đề tài đặt ra nghiên cứu, mục tiêu và nội dung nghiêncứucủa đề tài, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu, kết quả và ý nghĩa thực tiễn của đề tài. Chương 2 – Cung cấ p tổng quan về hiện trạng nghiêncứu trong nước về chỉsổđổimớivàđánhgiánănglựcđổimớicủadoanhnghiệpvà kinh nghiệm quốc tế trong việc xây dựng bộ chỉsố điều tra đổimớivà tiến hành điều tra đổimớiởdoanh nghiệp, trong đó đi sâu phân tích kinh 10 nghiệm của các nước đang phát triển đặc biệt kinh nghiệm của Thái lan, từ đó đề xuất bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình xây dựng bộ chỉsốđổimớivà tiến hành điều tra đổimớicủadoanhnghiệp phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Phần này cũng cung cấp một số khái niệm cơ bản về đổi mới, nă ng lựcđổimớicủadoanh nghiệp, đồng thời chỉ ra được những nét đặc thù về đổimớicủadoanhnghiệpở những nước đang phát triển, những yếu tố cấu thành của một hệthốngchỉsốđổimớicủadoanh nghiệp. Chương 3 – Trình bày quá trình và kết quả điều tra đổimớicủadoanhnghiệp trong 2 ngànhchếtạocơkhívàchế bi ến thực phẩm bao gồm phần giới thiệu về điều tra (mục đích, đối tượng, quy mô, phạm vị, nội dung và phiếu điều tra), đồng thời nêu lên những khó khăn trong quá trình tổ chức điều tra và những hạn chếcủa kết quả điều tra. Chương 3 này cũng đưa ra một bức tranh chung về ngànhchếtạocơkhívàchếbiếnthực phẩm trước khi đi vào phân tích các kết quả thu được từ 60 phiếu điều tra. Đánhgiáthửnănglựcđổimớicủadoanhnghiệp đề cập đến 4 nội dung cơ bản đó là: (i) nhu cầu đổi mới;(ii) nănglựcđổi mới; (iii) nănglực tiến hành R&D và (iv) yếu tố tác động đến nănglực R&D vàđổi mới. Chương 4 – Đề xuất hoànthiệnhệthốngchỉsốđổimớicủadoanhnghiệpở Việt Nam trong đó bao gồm danh mục một sốchỉsốđổimớicủadoanh nghiệp, danh mục các khái niệm liên quan đến điều tra đổi mới, phương pháp và quy trình thống kế thu thập số liệu về đổimớicủadoanhnghiệpvà tổ chức thục hiện điều tra nănglựcđổimớicủadoanh nghiệp. [...]... nghiệm ban đầu nănglựcđổimớiở một sốdoanhnghiệplựachọn trong 2 ngànhchếtạocơkhívà chế biếnthực phẩm • Phân tích các nhân tố tác động đến nănglựcđổimới nói chung vàđổimới công nghệ nới riêng củadoanhnghiệp 3 Như đã trình bày ở phần 1.3 Mục tiêu và phạm vi nghiêncứucủa Đề tài, việc đánhgiáthửnănglựcđổimớicủadoanhnghiệp trong không phải là mục tiêu hàng đầu của Đề tài 34... dựng hệthốngchỉsốđổimới phù hợp hơn mà không nên áp dụng một cách máy móc những chỉ dẫn của Oslo Manual 2.4.4 Những yếu tố cấu thành củahệthốngchỉsốđổimớicủadoanhnghiệp Với những mục tiêu nhằm điều tra đánhgiá hiện trạng, nănglựcđổimớicủadoanh nghiệp, hệthốngchỉsốđổimớicủadoanhnghiệp cần bao gồm những nhóm chỉsố sau đây: A Nhóm chỉsố thể hiện mục tiêu và nhu cầu đổimới của. .. nghiệp, ngànhvà địa bàn Tổng sốDoanhnghiệpDoanhnghiệp Nhà nước Doanhnghiệp Tư nhân Tổng số 60 13 47 Hà Nội 18 4 14 Chếtạocơkhí 9 0 9 Chếbiếnthực phẩm 9 4 5 Quảng Ninh 6 0 6 Chếtạocơkhí 3 0 3 Chếbiếnthực phẩm 3 0 3 Đà Nẵng 9 4 5 Chếtạocơkhí 6 2 4 Chế biếnthực phẩm 3 2 1 18 4 14 Chếtạocơkhí 9 0 9 Chế biếnthực phẩm 9 4 5 Cần Thơ 9 1 8 Chếtạocơkhí 3 0 3 Chế biếnthực phẩm 6... nănglựcđổimớiởdoanhnghiệpvà mở rộng khung đánhgiáđổimớiở ba phương thức: tập trung vào vai trò củamối liên kết với các công ty và tổ chức trong quá trình đổi mới, nhận thức rõ hơn tầm quan trọng củađổimới trong những ngành công nghiệp ít dựa vào NC&TK như ngành dịch vụ vàchếtạo máy dựa trên công nghệ không cần hiện đại, và mở rộng khái niệm đổimới bao gồm cả đổimới tổ chức vàđổi mới. .. những cải tiến có tính mớiđối với doanhnghiệp đã thực hiện chúng Các doanhnghiệpthực hiện những nỗ lựcđổimới công nghệ cũng sẽ bao gồm những doanhnghiệp mà những nỗ lựccủa họ về đổimới dù thất bại hoặc chưa được kết thúc vẫn được tính đến Bài học thứ sáu về nhóm chỉsốđổimớidoanh nghiệp, bên cạnh hai nhóm chỉsốđổimớicơ bản là đổimới sản phẩm vàđổimới quá trình, đổimới liên quan đến phát... các nghiêncứu sâu hơn sau này Năm 2004 Bộ KH&CN tiến hành hai đề án đánhgiánănglực công nghệ ởdoanhnghiệp tại hai tỉnh Đồng Nai và Quảng Ninh Kết quả đánhgiánănglực công nghệ này sẽ được Đề tài tham khảo và sử dụng như là một bộ phận hợp thành của việc đánhgiánănglựcđổimớicủadoanhnghiệp (Đại học Bách Khoa Hà Nôi, 2005) Gần đây cóhainghiêncứu đề cập trực tiếp đến chỉsốđổimới nói... trường Doanhnghiệpcó thể đánhgiá tầm quan trọng củamỗi loại mục tiêu và nhu cầu bức thiết của các mục tiêu đổimới đó đối với doanhnghiệp mình Việc xử lý số liệu sẽ cho ra các chỉ tiêu thể hiện mục tiêu và nhu cầu đổimớicủadoanhnghiệp theo hệthống phân loại của nhóm F 31 B Nhóm chỉsố về hiện trạng hoạt động đổimớicủadoanhnghiệp Nhóm chỉsố này cho biết các loại hoạt động đổimới mà doanh nghiệp. .. các doanhnghiệp (DN) nằm ở trung tâm củahệthống tương tác bao gồm Chính phủ (CP), Các trường đại học, các Tổ chức nghiêncứu công, như trong sơ đồ sau: 27 CP Đại học DoanhnghiệpCơsở NC Nănglựcđổimớicủadoanh nghiệp, với tư cách là một phần tử củahệ thống, bao gồm các yếu tố sau đây: • Nănglựcnghiêncứuvà triển khai, thiết kế, thử nghiệm, chế thử: được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm năng lực. .. mẹ; (ix) Các doanhnghiệp khác; (x) Các nhà tư vấn 33 Chương 3: Điều tra đổimớicủadoanhnghiệp trong ngànhchếtạocơkhívà chế biếnthực phẩm ở Việt Nam 3.1 Giới thiệu về điều tra đổimới 3.1.1 Mục đích điều tra Đổimới nói chung vàđổimới công nghệ nói riêng đang ngày càng trở thành yếu tố quan trọng quyết định năng suất, sức cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp, đặc... Đảng và nhà nước đã ban hành một sốcơ chế, chính sách hỗ trợ doanhnghiệpđổimới công nghệ Tuy nhiên, các chính sách đó trên thực tế đã có tác động như thế nào đến hoạt động đổimới công nghệ ởdoanh nghiệp, hiện vẫn còn là vấn đề cần nghiêncứu Do đó, việc tìm hiểu về tình hình đổimới nói chung vàđổimới công nghệ nỏi riêng củadoanhnghiệp trong thời gian qua cũng như những đánhgiácủadoanhnghiệp . 45 3.2.4. Ngành chế tạo cơ khí 48 3.2.5. Ngành chế biến thực phẩm 50 3.3. Đáng giá thử năng lực đổi mới của một số doanh nghiệp lựa chọn trong ngành chế tạo cơ khí và chế biến thực phẩm 51. HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Báo cáo Đề tài cấp Bộ NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ SỐ ĐỔI MỚI VÀ ĐÁNH GIÁ THỬ NĂNG LỰC ĐỔI MỚI CỦA DOANH. Mục tiêu chung của đề tài là cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc hoàn thiện hệ thống chỉ số đổi mới ở Việt Nam phục vụ đánh giá thử năng lực đổi mới của doanh nghiệp trong ngành c khớ