1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất đường oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp enzim ứng dụng trong chế biến thực phẩm và dược phẩm

74 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG OLIGOGLUCOSYL FRUCTOZA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ENZIM ỨNG DỤNG TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM DƯỢC PHẨM CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: THS. VŨ THỊ THUẬN 8799 Hà N ộ i – 2010 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG OLIGOGLUCOSYL FRUCTOZA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ENZIM ỨNG DỤNG TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM DƯỢC PHẨM Thực hiện theo Hợp đồng đặt hàng sản xuất cung cấp dịch vụ sự nghiệp công nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ số 029.09.RD/ HĐ-KHCN giữa Bộ Công Thương Viện Công nghiệp Thực phẩm ký ngày 25 tháng 02 năm 2009 Chủ nhiệm đề tài: ThS. Vũ Thị Thuận Cộng tác viên: PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hạnh ThS. Đỗ Trọng Hưng ThS. Ngô Thị Vân KS. Lương Thị Như Hoa KS. Nguyễn Thùy Linh KS. Nguyễn Hoàng Phi Hà Nội – 2010 MỞ ĐẦU Nghiên cứu sản xuất thực phẩm chức năng để phòng bệnh chữa bệnh trong cuộc sống hiện đại ngày nay đang là vấn đề cấp bách được đạt ra, một trong những sản phẩm đó là đường oligoglucosyl fructoza hay "coupling sugar”. Oligoglucosyl fructoza được sản xuất từ sự kết hợp của tinh bột chuyển hoá với đường sacaroza bằng mối liên kết α (1-4) glucozit, dưới tác dụng của enzim cyclodextrin glucosyltransferaza. Oligoglucosyl fructozacông thức: [α-D- glucopyranosyl-(1-4)] n -α-D-glucopyranosyl-(1-2)-β-D-fructofuranoside (n=1-15) tức là Oligoglucosyl fructoza bao gồm từ 1-15 gốc glucoza được gắn kết với đường sacaroza. Đặc điểm của sản phẩm là trong, không có màu, mặc dù chịu sự tác dụng của nhiệt độ với sự có mặt của protein hoặc peptit . Oligoglucosyl fructoza có thể được cô đặc thành siro hay sấy phun thành dạng bột được ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau . Trên thế giới oligoglucosyl fructoza được nghiên cứu sản xuất ở qui mô công nghiệp lần đầu tiên tại Nhật Bản từ năm 1979. Cho tới nay sản phẩm này đã được sản xuất đại trà ở rất nhiều nước như Hàn Quốc, Trung Quốc, Mỹ, v.v Ở Nhật Bản, đường coupling sugar được dùng để thay thế đường sacaroza nhằm phòng chống bệnh về răng miệng, béo phì, Ngoài ra một lượng lớn đườ ng này cũng được dùng như một chất ngọt bổ sung. Hiện nay có trên 500 loại sản phẩm sử dụng đường coupling sugar như bánh quy, các sản phẩm sữa, bột dinh dưỡng trẻ em, nhiều loại thực phẩm chức năng, thực phẩm điểm tâm, kẹo, bánh, kem đánh răng, vv Tuỳ thuộc vào mỗi nước mà sản phẩm oligoglucosyl fructoza thường được sản xuất từ sự kết hợ p giữa đường sacaroza hay fructoza với một trong các loại bột khác nhau như tinh bột sắn, khoai tây, ngô,… Xu hướng sử dụng đường chức năng ngày một tăng cao không chỉ ở trên thế giới mà còn ở trong nước. Rất nhiều các sản phẩm đường chức năng nhập ngoại, giá thành rất đắt, trong khi đó, Việt Nam có nguồn nguyên liệu như tinh bột, sacaroza,… dồi dào, hoàn toàn có thể nghiên cứu, sản xuất được . Hiện nay, trong nước đã đang có một số công trình nghiên cứu về đường chức năng như đường sorbitol, fructooligosacarit (FOS), Đối với việc nghiên cứu sản xuất oligoglucosyl fructoza còn rất mới mẻ. Đến nay, chưa thấy có một công bố nào về nghiên cứu sản xuất oligoglucosyl fructoza. Chính vì vậy chúng tôi đặt vấn đề: “Nghiên cứu xây dựng qui trình công nghệ sản xuất đường oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp enzim ứng dụng trong chế biến thực phẩm dược phẩm” MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT ĐƯỜNG OLIGOGLUCOSYL FRUCTOZA TRÊN THẾ GIỚI 1 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT ĐƯỜNG OLIGOGLUCOSYL FRUCTOZA Ở VIỆT NAM 9 1.3. GIỚI THIỆU ENZIM 10 1.3.1. ENZIM DỊCH HÓA: AMYLEX ® HT 10 1.3.2. ENZIM GẮN KẾT: CYCLODEXTRIN GLUCOSYLTRANSFERAZA (CGTAZA) 10 1.3.2.1. Nguồn sinh tổng hợp CGTaza 10 1.3.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của CGTaza 11 1.4. ỨNG DỤNG CỦA ĐƯỜNG COUPLING SUGAR 13 1.4.1. ỨNG DỤNG TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM: 13 1.4.2. ỨNG DỤNG TRONG DƯỢC PHẨM: 14 1.5. TINH BỘT 15 1.5.1. NGUỒN GỐC TINH BỘT 15 1.5.2. CẤU TRÚC CỦA TINH BỘT 16 1.5.3. TÍNH CHẤT CỦA TINH BỘT 17 1.5.4. TINH BỘT SẮN 17 1.5.4.1. Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn 17 1.5.4.2. Đặc tính tinh bột sắn 18 1.5.5. BIẾN TÍNH TINH BỘT LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT ĐƯỜNG OLIGOGLUCOSYL FRUCTOZA 19 1.6. GIỚI THIỆU ĐƯỜNG SACAROZA 19 CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM 21 2.1. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 21 2.1.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 21 2.1.1.1. Xác định mức độ thuỷ phân tinh bột để làm nguyên liệu cho quá trình gắn kết 21 2.1.1.2. Thủy phân tinh bột làm nguyên liệu cho quá trình gắn kết giữa tinh bột sacaroza 21 2.1.1.3. Lựa chọn enzim gắn kết 21 2.1.1.4. Xác định các điều kiện thích hợp cho quá trình gắn kết 21 2.1.1.5. Phương pháp làm sạch dịch bằng than hoạt tính trao đổi ion 21 2.1.1.6. Phương pháp cô đặc sản phẩm 22 2.1.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 22 2.1.2.1. Xác định nồng độ chất khô bằng chiết quang kế 22 2.1.2.2. Xác định pH bằng máy đo pH Orion, Model 410 (Mỹ) 22 2.1.2.3. Xác định nồng độ dịch bột bằng bome kế 22 2.1.2.4. Xác định độ nhớt của dịch thủy phân bằng máy đo độ nhớt Brookfield (Đức) 22 2.1.2.5. Xác định độ ẩm bằng máy phân tích độ ẩm Precisa HA 60 (Thụy Sĩ) 22 2.1.2.6. Xác định DE (đường khử) theo phương pháp phân tích Lane- Eynon 22 2.1.2.7. Phương pháp xác định hàm lượng tinh bột bằng phương pháp Bec-tơ-răng 22 2.1.2.8. Phương pháp xác định hàm lượng dextrin bằng phương pháp kết tủa cồn 22 2.1.2.9. Định tính cyclodextrin bằng phương pháp sắc ký bản mỏng (TLC) 22 2.1.2.10. Xác định độ trong của dịch đường bằng phương pháp đo OD ở bước sóng 230 nm 23 2.1.2.11. Xác định các ion kim loại bằng phương pháp hóa học 23 2.1.2.12. Xác định hiệu suất chuyển hóa đường sacaroza 23 2.1.2.13. Xác định hiệu suất chuyển hóa tinh bột 24 2.1.2.14. Xác định các thành phần đường trong sản phẩm oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp HPLC. 24 2.1.2.15. Xác định maltosyl fructoza maltotriosyl fructoza, maltotetraosyl fructoza bằng phương pháp HPLC 24 2.1.2.16. Phân tích kiểm tra vi sinh vật 24 2.2. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, NGUYÊN VẬT LIỆU HOÁ CHẤT 25 2.2.1. NGUYÊN LIỆU. 25 2.2.2. HOÁ CHẤT, DỤNG CỤ THIẾT BỊ 25 2.2.2.1. Hóa chất 25 2.2.2.2. Thiết bị, dụng cụ 26 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 27 3.1. NGHIÊN CỨU THỦY PHÂN TINH BỘT LÀM NGUYÊN LIỆU CHO QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT ĐƯỜNG OLIGOGLUCOSYL FRUCTOZA 27 3.1.1. NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC ĐỘ THỦY PHÂN TINH BỘT ĐẾN QUÁ TRÌNH GẮN KẾT 27 3.1.2. NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN THUỶ PHÂN TINH BỘT ĐỂ TẠO DỊCH THUỶ PHÂN CÓ DE 15 28 3.1.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ enzim dịch hoá đến quá trình thủy phân tinh bột tạo dịch DE 15 28 3.1.2.2. Xác định nồng độ tinh bột thích hợp cho quá trình dịch hóa tạo dịch DE 15 29 3.1.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ trong quá trình thủy phân tinh bột tạo dịch DE 15. 31 3.1.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian thủy phân tinh bột tạo dịch DE 15 32 Bảng 3.5. Ảnh hưởng của thời gian thủy phân tinh bột tạo dịch bột DE 15 32 3.1.2.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của pH đến quá trình thủy phân tinh bột tạo dịch DE 15 33 3.2. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG OLIGOGLUCOSYL FRUCTOZA 34 3.2.1. NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN ENZIM THÍCH HỢP TRONG QUÁ TRÌNH GẮN KẾT TINH BỘT THUỶ PHÂN VỚI SACAROZA 34 3.2.2. NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN THÍCH HỢP TRONG QUÁ TRÌNH GẮN KẾT TINH BỘT THUỶ PHÂN DE 15 VỚI SACAROZA 35 3.2.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ sacaroza / tinh bột thuỷ phân đến hiệu suất chuyển hóa tạo đường oligoglucosyl fructoza 35 3.2.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ enzim đến hiệu suất chuyển hóa trong quá trình gắn kết. 36 3.2.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ trong quá trình gắn kết đến hiệu suất chuyển hóa 37 3.2.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian trong quá trình gắn kết đến hiệu suất chuyển hóa 38 3.2.2.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của pH trong quá trình gắn kết đến hiệu suất chuyển hóa sacaroza tinh bột tạo đường oligoglucosyl fructoza 39 3.2.2.6. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dịch bột thuỷ phân DE 15 trong quá trình gắn kết đến hiệu suất chuyển hóa 40 3.2.3. NGHIÊN CỨU LÀM SẠCH THU HỒI SẢN PHẨM SIRO OLIGOGLUCOSYL FRUCTOZA 41 3.2.3.1. Làm sạch dịch bằng than hoạt tính 41 3.2.3.2. Làm sạch dịch bằng trao đổi ion 42 3.2.3.3. Thu hồi sản phẩm siro oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp cô chân không.43 3.2.3.4. Ảnh hưởng của nồng độ chất khô trong sản phẩm tới quá trình bảo quản 44 3.3. TỔ CHỨC SẢN XUẤT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM QUYTHỰC NGHIỆM. 46 3.3.1.Tổ chức sản xuất qui mô thực nghiệm tại xưởng VCNTP 46 3.3.2. Một số hình ảnh sản xuất đường oligoglucosyl fructozaquythực nghiệm tại Viện CNTP 47 3.3.3. Đánh giá chất lượng sản phẩm. 50 3.3.4. Xây dựng sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp enzim 51 3.4. ỨNG DỤNG SIRO OLIGOGLUCOSYL FRUCTOZA TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM, DƯỢC PHẨM 53 3.4.1.Ứng dụng sản phẩm siro oligoglucosyl fructoza trong sản xuất sữa chức năng cho người già kém ăn thuộc đề tài trọng điểm cấp nhà nước KC.07/06-10 (2008-2010) 53 3.4.2. Ứng dụng sản phẩm siro oligoglucosyl fructoza trong sản xuất kẹo cứng 54 3.4.3. Ứng dụng sản phẩm siro oligoglucosyl fructoza trong sản xuất dược phẩm 55 3. 5. SƠ BỘ TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM SIRO OLIGOGLUCOSYL FUCTOZA 56 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 57 4.1. KẾT LUẬN 57 4.2. KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined. DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1. Các oligosacarit thương mại chức năng của chúng 3 Bảng 1.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ tinh bột / sacaroza đến quá trình tạo coupling sugar bằng enzim CGTaza 5 Bảng 1.3. Ảnh hưởng của DE dịch hóa tới sự tạo thành cyclodextrin 6 Bảng 1.4. Ảnh hưởng của các loại tinh bột, các phương pháp dịch hóa các giá trị DE khác nhau đến quá trình chuyển hóa đường coupling sugar 8 Bảng 1.5. Hiện trạng sản xuất, chế biến sử dụng sắn ở một số nước năm 2009 18 Bảng 3.1. Ảnh hưởng của DE dịch hoá đến khả năng tạo CD trong quá trình gắn kết 28 Bảng 3.2. Ảnh hưởng của nồng độ enzim đến quá trình thủy phân tinh bột tạo dịch thuỷ phân DE 15 29 Bảng 3.3. Tính chất của dịch thủy phân tinh bột ở các nồng độ tinh bột khác nhau 30 Bảng 3.4. Ảnh hưởng của nhi ệt độ trong quá trình thủy phân tinh bột tạo dịch DE 15 31 Bảng 3.5. Ảnh hưởng của thời gian thủy phân tinh bột tạo dịch bột DE 15 32 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của pH đến quá trình thủy phân tinh bột tạo dịch DE 15 33 Bảng 3.7. Lựa chọn enzim thích hợp trong quá trình gắn kết tinh bột thuỷ phân với sacaroza 35 Bảng 3.8. Ảnh hưởng của tỷ lệ sacaroza / tinh bột thuỷ phân đến hiệu suất chuyể n hóa tạo đường oligoglucosyl fructoza 36 Bảng 3.9. Ảnh hưởng của nồng độ enzim đến hiệu suất chuyển hóa trong quá trình gắn kết tạo đường oligoglucosyl fructoza 37 Bảng 3.10. Ảnh hưởng của nhiệt độ trong quá trình gắn kết đến hiệu suất chuyển hóa tạo đường oligoglucosyl fructoza 38 Bảng 3.11. Ảnh hưởng của thời gian trong quá trình gắn kết đến hiệu suất chuyển hóa sacaroza dịch bột DE 15 39 Bảng 3.12. Ảnh hưởng của pH trong quá trình gắn kết đến hiệu suất chuyển hóa tạo đường oligoglucosyl fructoza 40 Bảng 3.13. Ảnh hưởng của nồng độ dịch bột thuỷ phân tới hiệu suất chuyển hóa 41 Bảng 3.14. Ảnh hưởng của tỷ lệ than hoạt tính đến độ trong của dịch 42 Bảng 3.15. Tinh sạch dịch đường oligoglucosyl fructoza bằng trao đổi ion 43 Bảng 3.16. Ảnh hưởng của nhi ệt độ cô đến chất lượng sản phẩm 44 Bảng 3.17. Ảnh hưởng của nồng độ chất khô trong sản phẩm tới quá trình bảo quản 45 Bảng 3.18. Kết quả triển khai sản xuất đường oligoglucosyl fructoza ở qui mô thực nghiệm 46 Bảng 3.19. Kết quả phân tích chất lượng sản phẩm 50 Bảng 3.21. Lựa chọn nồng độ đường coupling sugar bổ sung vào sản phẩm sữ a cho người già 54 Bảng 3.22. Tính toán giá thành 100 kg sản phẩm oligoglucosyl fructoza 56 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Trang Hình 1.1. Cơ chế gắn kết tạo thành đường coupling sugar 2 Sơ đồ 3.1. Quy trình công nghệ sản xuất đường siro oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp enzim 52 [...]... enzim ứng dụng trong chế biến thực phẩm dược phẩm ♦ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu các điều kiện thuỷ phân tinh bột làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất đường oligoglucosyl fructoza Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất đường oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp enzim - Nghiên cứu lựa chọn enzim gắn kết giữa tinh bột biến tính sacaroza - Nghiên cứu các điều kiện công nghệ. .. dựng được một quy trình công nghệ sản xuất oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp enzim, phù hợp với điều kiện Việt Nam ứng 9 dụng oligoglucosyl fructoza vào công nghệ chế biến thực phẩm dược phẩm 1.3 GIỚI THIỆU ENZIM 1.3.1 ENZIM DỊCH HÓA: AMYLEX® HT Amylex®HT là tên thương mại của enzim thuộc nhóm α- amylaza, dạng lỏng chịu nhiệt Amylex®HT có suất xứ từ Mỹ được sản xuất bằng công nghệ cao, tự... quá trình gắn kết - Nghiên cứu làm sạch thu hồi sản phẩm siro oligoglucosyl fructoza Tổ chức sản xuất đánh giá chất lượng sản phẩm quythực nghiệm Ứng dụng siro oligoglucosyl fructoza trong chế biến thực phẩm, dược phẩm Viết báo cáo tổng kết, nghiệm thu đề tài CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT ĐƯỜNG OLIGOGLUCOSYL FRUCTOZA TRÊN THẾ GIỚI Thị trường tiêu thụ thực phẩm. .. cứu sản xuất oligoglucosyl fructoza còn rất mới mẻ Đến nay, chưa thấy có một công bố nào về nghiên cứu sản xuất oligoglucosyl fructoza Lượng oligoglucosyl fructoza sử dụng trong nước đều hoàn toàn thông qua nhập khẩu từ nước ngoài Vì vậy, xây dựng được một quy trình sản xuất oligoglucosyl fructoza phù hợp với điều kiện trong nước rõ ràng là một hướng đầu tư rất hợp lý hiệu quả Trước hết, sản xuất. .. hội chế biến tinh bột, tinh bột biến tính, các sản phẩm đường, cồn sinh học, Các sản phẩm được ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm, dược phẩm các nghành công nghiệp khác 17 Bảng 1.5 Hiện trạng sản xuất, chế biến sử dụng sắn ở một số nước năm 2009 [6] Nước Nigeria Sản lượng (triệu tấn) 45,72 Thái lan 22,58 Indonesia 19,92 Việt Nam 9,38 Hiện trạng sử dụng sắn Thức ăn gia súc, tinh bột, tinh bột biến. .. thành dạng bột được ứng dụng trong rất nhiều loại thực phẩm, đồng thời còn được ứng dụng trong mỹ phẩm hóa phẩm [20] Tính chất của oligoglucosyl fructoza [17, 20]: - Có độ ngọt vừa phải (bằng 60% so với đường sacaroza), có vị ngọt dịu, tan nhanh giữ được hương vị đặc trưng của sản phẩm vì 2 vậy trong chế biến thực phẩm có thể thay thế đường sacaroza để nâng cao chất lượng sản phẩm - Có năng lượng... thụ, không có tác dụng phụ, che giấu được vị đắng trong thuốc,… nên oligoglucosyl fructoza được ứng dụng rất rộng rãi trong các công thức thuốc giảm đau, thuốc chống nhiễm trùng, thuốc chống dị ứng, … nhất là các sản phẩm sirô thuốc dành cho trẻ em Ngoài ra, coupling sugar còn được ứng dụng trong sản xuất nước súc miệng, hay làm tá dược, bổ sung vào các sản phẩm thuốc chức năng, vào sản phẩm viên ngậm... trong sản phẩm còn có tác dụng ngăn chặn bệnh về răng Trong sản xuất kẹo cứng, coupling sugar cũng được ứng dụng làm kẹo dòn không bị kết tinh đường đặc biệt không có nguy cơ gây bệnh răng nhất là đối với trẻ em Đồ uống lactic là một sản phẩm nước uống rất có lợi cho sức khỏe con người, do vậy coupling sugar cũng đã được sử dụng trong quá trình sản xuất Sản phẩm đồ uống này có vị ngọt mát và. .. miệng, béo phì có lợi cho vi sinh vật đường ruột trong quá trình tiêu hóa [17] Với các đặc tính hữu ích của nó, trên thế giới các nhà sản xuất thực phẩm đang có nhu cầu sử dụng nhiều sản phẩm này thay thế các loại đường khác trong chế biến thực phẩm như trong ngành sản xuất sữa (sữa đặc, sữa bột), sản xuất bánh kẹo (kẹo cao su, bánh xốp, kẹo cứng, bánh bích qui, mứt quả, súp ăn liền,…), đồ uống... oligoglucosyl fructoza trong nước sẽ góp phần khai thác hiệu quả tiềm năng nguyên liệu (sắn) của nước ta Sản phẩm thu được sẽ đáp ứng nhu cầu trong nước mà không phải nhập khẩu từ nước ngoài nên giá thành sẽ hợp lí hơn Hơn nữa nó sẽ đưa trình độ nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học của Việt Nam lên tầm cao hơn Với mục tiêu đó trong phạm vi của đề tài này, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra là xây dựng

Ngày đăng: 16/04/2014, 15:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đàm Lam Thanh. (1998). Nghiên cứu điều kiện tối ưu cho hoạt động của enzim trong công nghệ sản xuất đường glucoza tinh thể từ tinh bột sắn.Luận án Thạc sỹ khoa học - Đại học Bách khoa Hà Nội. Trang 51-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu điều kiện tối ưu cho hoạt động của enzim trong công nghệ sản xuất đường glucoza tinh thể từ tinh bột sắn
Tác giả: Đàm Lam Thanh
Năm: 1998
3. Lê Ngọc Tú, La Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Phạm Quốc Thăng, Nguyễn Thị Thịnh, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Lê Doãn Biên (1997). Hoá sinh học công nghiệp. Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá sinh học công nghiệp
Tác giả: Lê Ngọc Tú, La Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Phạm Quốc Thăng, Nguyễn Thị Thịnh, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Lê Doãn Biên
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật
Năm: 1997
4. Lê Ngọc Tú, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Ngô Hữu Hợp, Đặng Thị Thu, Nguyễn Trọng Cẩn (1999). Hoá học thực phẩm. Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá học thực phẩm
Tác giả: Lê Ngọc Tú, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Ngô Hữu Hợp, Đặng Thị Thu, Nguyễn Trọng Cẩn
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật
Năm: 1999
5. Ngô Kế Sương. (1997). Báo cáo kết quả nghiên cứu công nghệ biến tính tinh bột bằng phương pháp enzim.Chương trình CNSH Quốc gia. Bộ KHCN& MT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả nghiên cứu công nghệ biến tính tinh bột bằng phương pháp enzim
Tác giả: Ngô Kế Sương
Năm: 1997
6. Trần Công Khanh. (2009). Tổng quan về cây sắn. Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm giống Hưng Lộc (IAS),Viện Khoa học nông nghiệp Miền Nam. http://www.orientbiofuels.com.vnTiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về cây sắn". Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm giống Hưng Lộc (IAS),Viện Khoa học nông nghiệp Miền Nam. http://www.orientbiofuels.com.vn
Tác giả: Trần Công Khanh
Năm: 2009
7. B. N. Gawande, A.Y. Patkar (2001). "Purification and properties of a novel raw starch degrading cyclodextrin glycosyltransferase from Klebsiella pneumoniae AS-22". Enzyme Microb. Technol, 28, 735-743 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Purification and properties of a novel raw starch degrading cyclodextrin glycosyltransferase from Klebsiella pneumoniae AS-22
Tác giả: B. N. Gawande, A.Y. Patkar
Năm: 2001
8. B.A. Van der Veen (2000). "Engineering reaction and product specificity of cyclodextrin glycosyltransferase from Bacillus circulans strain 251".Ph.D thesis, Department of Microbiology, University of Groningen Sách, tạp chí
Tiêu đề: Engineering reaction and product specificity of cyclodextrin glycosyltransferase from Bacillus circulans strain 251
Tác giả: B.A. Van der Veen
Năm: 2000
9. Balagopalan C. and Padmaja G. (1988) Cassava in Food, Feed and industry, CRC Press Inc., Boca Raton, Florida Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cassava in Food, Feed and industry
10. Chu-Ling Jeang, Chiung- Hua Wung, Ban- yang Chang (1999). "Characterization of the Bacillus macerans cyclodextrin glycanoltransferase overexpressed in Escherichia coli". Proc. Tatl. sci.Counc. ROC, 23(2), 62-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Characterization of the Bacillus macerans cyclodextrin glycanoltransferase overexpressed in Escherichia coli
Tác giả: Chu-Ling Jeang, Chiung- Hua Wung, Ban- yang Chang
Năm: 1999
11. D. S. Clark, D.A. Estell (1992). Enzyme Engineering XI. Academy of Sciences, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enzyme Engineering XI
Tác giả: D. S. Clark, D.A. Estell
Năm: 1992
12. Graciette Matioli , Gisella M. Zanin, F.De Moraes (2000). "Enhancement of selectivity for producing ó-cyclodextrin". Appl. Biochem. Biotech., 84- 86, 955-962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enhancement of selectivity for producing ó-cyclodextrin
Tác giả: Graciette Matioli , Gisella M. Zanin, F.De Moraes
Năm: 2000
13. Graciette Matioli, Gisella M. Zanin, F.De Moraes (2002). " Influence of subtrate and product concentrations on the production of cyclodextrin by CGTaza of Bacillus firmus, strain no. 37". Appl. Biochem. Biotechnol., 98-100, 947-961 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Influence of subtrate and product concentrations on the production of cyclodextrin by CGTaza of Bacillus firmus, strain no. 37
Tác giả: Graciette Matioli, Gisella M. Zanin, F.De Moraes
Năm: 2002
14. H. Bender (1985). "Studies of the inhibition by malto-oligosaccharides of the cyclisation reaction catalysed by cyclodextrin glycosyltransferase from Klebsiella pneumoniae with glycogen". Carbohydr. Res., 135, 291-302 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studies of the inhibition by malto-oligosaccharides of the cyclisation reaction catalysed by cyclodextrin glycosyltransferase from Klebsiella pneumoniae with glycogen
Tác giả: H. Bender
Năm: 1985
15. Hae- Jon Chung, Sang- Hyun Yoon (1998). "Characterization of a thermostable cyclodextrin glycanotransferase isolated from Bacillus stearothermophilus ET1". J. Agric. Food Chem., 46, 952-959 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Characterization of a thermostable cyclodextrin glycanotransferase isolated from Bacillus stearothermophilus ET1
Tác giả: Hae- Jon Chung, Sang- Hyun Yoon
Năm: 1998
16. Haga Kensuke. Effect of Coupling Sugar as Compared with Sucrose on Plaque Accumulation in Monkeys. Journal of the Japanese Association of Periodontology, 22(1), p. 55-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of Coupling Sugar as Compared with Sucrose on Plaque Accumulation in Monkeys
17. Ikeda T, (1982). Sugar substitutes: reasons and indications for their use, International Dental Journal, Japan, 32(1), p 33-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sugar substitutes: reasons and indications for their use
Tác giả: Ikeda T
Năm: 1982
18. M. Teresa Martı ´n, M. Angeles Cruces, Miguel Alcalde,Francisco J. Plou, Manuel Bernabe and Antonio Ballesteros (2004). Synthesis of maltooligosyl fructofuranosides catalyzed by immobilized cyclodextrin glucosyltransferase using starch as donor. Tetrahedron, 60, p. 529–534, Madrid, Spain Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis of maltooligosyl fructofuranosides catalyzed by immobilized cyclodextrin glucosyltransferase using starch as donor
Tác giả: M. Teresa Martı ´n, M. Angeles Cruces, Miguel Alcalde,Francisco J. Plou, Manuel Bernabe and Antonio Ballesteros
Năm: 2004
19. Masao Hirayama (2002). Novel physilogical functions of oligosacarides. Japan, Pure Appl. Chem., Vol. 74, No. 7, pp. 1271-1279 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Novel physilogical functions of oligosacarides
Tác giả: Masao Hirayama
Năm: 2002
20. Miyake et al (1989). Process for producing high-purity oligoglucosyl fructosides. Japan, United State Patent 4,843,156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Process for producing high-purity oligoglucosyl fructosides
Tác giả: Miyake et al
Năm: 1989
21. Naoto Tsuyama (1975). Method for preventing occurrence of dental caries. United State Patent 3894146, Okayama, Japan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Method for preventing occurrence of dental caries
Tác giả: Naoto Tsuyama
Năm: 1975

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT - Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất đường oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp enzim ứng dụng trong chế biến thực phẩm và dược phẩm
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT (Trang 11)
Hình 1.1. Cơ chế gắn kết tạo thành đường coupling sugar [18] - Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất đường oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp enzim ứng dụng trong chế biến thực phẩm và dược phẩm
Hình 1.1. Cơ chế gắn kết tạo thành đường coupling sugar [18] (Trang 14)
Bảng 1.1. Các oligosacarit thương mại và chức năng của chúng [19] - Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất đường oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp enzim ứng dụng trong chế biến thực phẩm và dược phẩm
Bảng 1.1. Các oligosacarit thương mại và chức năng của chúng [19] (Trang 15)
Bảng 1.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ tinh bột / sacaroza đến quá trình tạo  coupling sugar bằng enzim CGTaza [18] - Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất đường oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp enzim ứng dụng trong chế biến thực phẩm và dược phẩm
Bảng 1.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ tinh bột / sacaroza đến quá trình tạo coupling sugar bằng enzim CGTaza [18] (Trang 17)
Bảng 1.3. Ảnh hưởng của DE dịch hóa tới sự tạo thành cyclodextrin [25] - Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất đường oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp enzim ứng dụng trong chế biến thực phẩm và dược phẩm
Bảng 1.3. Ảnh hưởng của DE dịch hóa tới sự tạo thành cyclodextrin [25] (Trang 18)
Hình 1.2. Cấu trúc phân tử amyloza và amilopectin - Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất đường oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp enzim ứng dụng trong chế biến thực phẩm và dược phẩm
Hình 1.2. Cấu trúc phân tử amyloza và amilopectin (Trang 28)
Bảng 1.5. Hiện trạng sản xuất, chế biến và sử dụng sắn ở một số              nước năm 2009 - Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất đường oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp enzim ứng dụng trong chế biến thực phẩm và dược phẩm
Bảng 1.5. Hiện trạng sản xuất, chế biến và sử dụng sắn ở một số nước năm 2009 (Trang 30)
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của DE dịch hoá đến khả năng tạo CD   trong quá trình gắn kết - Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất đường oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp enzim ứng dụng trong chế biến thực phẩm và dược phẩm
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của DE dịch hoá đến khả năng tạo CD trong quá trình gắn kết (Trang 40)
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của nồng độ enzim đến quá trình thủy phân tinh  bột tạo dịch thuỷ phân DE 15 - Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất đường oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp enzim ứng dụng trong chế biến thực phẩm và dược phẩm
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của nồng độ enzim đến quá trình thủy phân tinh bột tạo dịch thuỷ phân DE 15 (Trang 41)
Bảng 3.3. Tính chất của dịch thủy phân tinh bột ở các nồng độ tinh bột  khác nhau - Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất đường oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp enzim ứng dụng trong chế biến thực phẩm và dược phẩm
Bảng 3.3. Tính chất của dịch thủy phân tinh bột ở các nồng độ tinh bột khác nhau (Trang 42)
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ trong quá trình thủy phân tinh   bột tạo dịch DE 15 - Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất đường oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp enzim ứng dụng trong chế biến thực phẩm và dược phẩm
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ trong quá trình thủy phân tinh bột tạo dịch DE 15 (Trang 43)
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của thời gian thủy phân tinh bột tạo dịch bột DE 15  TT Thời gian (phút)  Nồng độ chất khô ( 0 Bx) DE - Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất đường oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp enzim ứng dụng trong chế biến thực phẩm và dược phẩm
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của thời gian thủy phân tinh bột tạo dịch bột DE 15 TT Thời gian (phút) Nồng độ chất khô ( 0 Bx) DE (Trang 44)
Bảng 3.7. Lựa chọn enzim thích hợp trong quá trình gắn kết tinh bột  thuỷ phân với sacaroza - Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất đường oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp enzim ứng dụng trong chế biến thực phẩm và dược phẩm
Bảng 3.7. Lựa chọn enzim thích hợp trong quá trình gắn kết tinh bột thuỷ phân với sacaroza (Trang 47)
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của tỷ lệ sacaroza / tinh bột thuỷ phân đến hiệu  suất chuyển hóa tạo đường oligoglucosyl fructoza - Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất đường oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp enzim ứng dụng trong chế biến thực phẩm và dược phẩm
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của tỷ lệ sacaroza / tinh bột thuỷ phân đến hiệu suất chuyển hóa tạo đường oligoglucosyl fructoza (Trang 48)
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của nồng độ enzim đến hiệu suất chuyển hóa trong  quá trình gắn kết tạo đường oligoglucosyl fructoza - Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất đường oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp enzim ứng dụng trong chế biến thực phẩm và dược phẩm
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của nồng độ enzim đến hiệu suất chuyển hóa trong quá trình gắn kết tạo đường oligoglucosyl fructoza (Trang 49)
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của nhiệt độ trong quá trình gắn kết đến hiệu suất  chuyển hóa tạo đường oligoglucosyl fructoza - Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất đường oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp enzim ứng dụng trong chế biến thực phẩm và dược phẩm
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của nhiệt độ trong quá trình gắn kết đến hiệu suất chuyển hóa tạo đường oligoglucosyl fructoza (Trang 50)
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của pH trong quá trình gắn kết đến hiệu suất  chuyển hóa tạo đường oligoglucosyl fructoza - Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất đường oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp enzim ứng dụng trong chế biến thực phẩm và dược phẩm
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của pH trong quá trình gắn kết đến hiệu suất chuyển hóa tạo đường oligoglucosyl fructoza (Trang 52)
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của nồng độ dịch bột thuỷ phân   tới hiệu suất chuyển hóa. - Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất đường oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp enzim ứng dụng trong chế biến thực phẩm và dược phẩm
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của nồng độ dịch bột thuỷ phân tới hiệu suất chuyển hóa (Trang 53)
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của tỷ lệ than hoạt tính đến độ trong của dịch  TT  Nồng độ than - Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất đường oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp enzim ứng dụng trong chế biến thực phẩm và dược phẩm
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của tỷ lệ than hoạt tính đến độ trong của dịch TT Nồng độ than (Trang 54)
Bảng 3.15. Tinh sạch dịch đường oligoglucosyl fructoza bằng trao đổi ion. - Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất đường oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp enzim ứng dụng trong chế biến thực phẩm và dược phẩm
Bảng 3.15. Tinh sạch dịch đường oligoglucosyl fructoza bằng trao đổi ion (Trang 55)
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của nhiệt độ cô đến chất lượng sản phẩm. - Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất đường oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp enzim ứng dụng trong chế biến thực phẩm và dược phẩm
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của nhiệt độ cô đến chất lượng sản phẩm (Trang 56)
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của nồng độ chất khô  trong sản phẩm  tới quá trình bảo quản. - Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất đường oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp enzim ứng dụng trong chế biến thực phẩm và dược phẩm
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của nồng độ chất khô trong sản phẩm tới quá trình bảo quản (Trang 57)
Bảng 3.18. Kết quả triển khai sản xuất đường oligoglucosyl fructoza  ở qui mô thực nghiệm - Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất đường oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp enzim ứng dụng trong chế biến thực phẩm và dược phẩm
Bảng 3.18. Kết quả triển khai sản xuất đường oligoglucosyl fructoza ở qui mô thực nghiệm (Trang 58)
Bảng 3.19. Kết quả phân tích chất lượng sản phẩm. - Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất đường oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp enzim ứng dụng trong chế biến thực phẩm và dược phẩm
Bảng 3.19. Kết quả phân tích chất lượng sản phẩm (Trang 62)
Sơ đồ 3.1. Quy trình công nghệ sản xuất  siro oligoglucosyl fructoza bằng  phương pháp enzim - Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất đường oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp enzim ứng dụng trong chế biến thực phẩm và dược phẩm
Sơ đồ 3.1. Quy trình công nghệ sản xuất siro oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp enzim (Trang 64)
Bảng 3.21. Lựa chọn nồng độ đường coupling sugar bổ sung vào  sản phẩm sữa cho người già - Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất đường oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp enzim ứng dụng trong chế biến thực phẩm và dược phẩm
Bảng 3.21. Lựa chọn nồng độ đường coupling sugar bổ sung vào sản phẩm sữa cho người già (Trang 66)
Bảng 3.22. Tính toán giá thành 100 kg sản phẩm oligoglucosyl fructoza. - Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất đường oligoglucosyl fructoza bằng phương pháp enzim ứng dụng trong chế biến thực phẩm và dược phẩm
Bảng 3.22. Tính toán giá thành 100 kg sản phẩm oligoglucosyl fructoza (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w