1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm may đảm bảo tính sinh thái của sản phẩm

68 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI [   \ TRẦN LÊ PHƯƠNG HẠNH NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM MAY ĐẢM BẢO TÍNH SINH THÁI CỦA SẢN PHẨM LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.VŨ THỊ HỒNG KHANH HÀ NỘI, 2012  MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung sinh thái 1.1.1 Khái niệm sinh thái 1.1.2 Khái niệm sản phẩm sinh thái 1.2 Đánh giá tính sinh thái vật liệu, sản phẩm dệt may 1.2.1 Khái niệm nhãn sinh thái (NST) 1.2.2 Nội dung, yêu cầu lợi ích nhãn sinh thái dệt may 1.2.2.1 Nội dung nhãn sinh thái dệt may 1.2.2.2 Các yêu cầu nhãn sinh thái 1.2.2.3 Lợi ích nhãn sinh thái 1.2.3 Các loại nhãn sinh thái dệt may 1.2.3.1 Nhãn sinh thái dạng – nhãn sản phẩm 1.2.3.2 Nhãn sinh thái dạng – nhãn môi trường ISO 14000 17 1.3 Tình hình nghiên cứu nhu cầu vật liệu dệt may đảm bảo tính sinh thái 19 1.3.1 Thế giới 19 1.3.2 Việt Nam 23 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sản xuất sản phẩm dệt may đảm bảo tính sinh thái 25 1.4.1 Nguyên phụ liệu 25 1.4.1.1 Sản xuất xơ sợi tự nhiên 25 1.4.1.2 Sản xuất xơ sợi nhân tạo 26 1.4.2 Hóa chất sử dụng trình sản xuất vải 26 1.4.2.1 Quá trình dệt vải 26 1.4.2.2 Xử lý vải : 27 1.4.2.3 Nhuộm, in hoa hoàn tất 30 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực dẫn PGS.TS Vũ Thị Hồng Khanh Tác giả tiến hành thực việc nghiên cứu công ty may Đồng Nai Tôi xin cam đoan luận văn khơng có chép từ luận văn khác Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 12 tháng 04 năm 2012 Tác giả Trần Lê phương Hạnh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình Q THẦY CƠ, VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC – VIỆN DỆT MAY – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI, đặc biệt PGS TS Vũ Thị Hồng Khanh tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn mang lại ý nghĩa thiết thực sống Tôi xin cảm ơn cô trưởng khoa bạn đồng nghiệp trường Cao đằng nghề Đồng Nai tạo điều kiện thời gian cho tơi tập trung vào việc nghiên cứu hồn tất luận văn Tôi xin cảm ơn giám đốc anh chị làm việc công ty May Fas cụm công ty may khu công nghiệp Tân Hiệp thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai, cho thực tập công ty giúp đỡ tận tình tơi q trình tơi nghiên cứu sản phẩm trẻ em để tơi hồn thành nghiên cứu đề tài Xin chân thành chân trọng cảm ơn ! 1.4.3 Quá trình sản xuất sản phẩm may 34 1.4.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sinh thái sản phẩm may 35 1.4.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sinh thái môi trường 36 1.4.4 Quá trình sử dụng sản phẩm 37 1.4.5 Quá trình thải bỏ sản phẩm 37 Kết luận chương 38 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 39 2.1 Mục tiêu nội dung phần nghiên cứu thực nghiệm 39 2.2 Khảo sát quy trình sản xuất sản phẩm công ty may 40 2.2.1 Giới thiệu công ty 40 2.2.2 Q trình xây dựng cơng ty 41 2.2.3 Khảo sát quy trình sản xuất sản phẩm cơng ty 41 2.3 Đánh giá quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm khảo sát 46 2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất sinh thái môi trường phát sinh trình sản xuất 46 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sinh thái sản phẩm 47 2.3.3 Đánh giá chung quy trình 49 Kết luận chương 50 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 51 3.1 Kết kiểm tra tiêu chí mẫu vải nghiên cứu 51 3.1.1 Kết đo độ pH vải 51 3.1.2 Kết đo hàm lượng formaldehyde mẫu vải 52 3.1.3 Kết đo độ bền mầu ma sát vải 52 3.1.4 Kết đo hàm lượng chì chiết tách vải theo quy trình cơng nghệ 54 3.2 Đánh giá quy trình sản xuất sản phẩm may sau tiến hành kiểm tra tiêu chí mẫu vải nghiên cứu 54 3.3 Đề xuất trình quy trình cơng nghệ đảm bảo tính sinh thái sản phẩm cuối 55 3.3.1 Kiểm tra chất lượng sinh thái nguyên phụ liệu 56 3.3.2 Lưu kho nguyên phụ liệu 56 3.3.3 Quá trình sản xuất 56 3.3.4 Quá trình quản lý kiểm soát chất lượng : 57 Kết luận chương 57 KẾT LUẬN CHUNG 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBSX: Chuẩn bị sản xuất NPL: Nguyên Phụ liệu QT: Quá trình SP: Sản phẩm LĐ: Lao động NC: Nghiên cứu TK: Thiết kế CN: Công nghệ TP: Thành phẩm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các giá trị giới hạn theo tiêu chuẩn Oko-Tex 10 Bảng 1.2: Các đặc tính yêu cầu cho sản phẩm làm từ vải 14 Bảng 1.3 : Chất thải phát sinh trình may biện pháp xử lý 36 Bảng 2.1 : Các mẫu sản phẩm quần áo bơi trẻ em .42 Bảng 2.3 : Kết kiểm tra độ an toàn mẫu vải 44 Bảng 3.1 : Kết đo độ pH mẫu vải (theo TCVN 7422: 2004 tương đương ISO 3071) 51 Bảng 3.2 : Kết đo hàm lượng formaldehyde mẫu vải (theo tiêu chuẩn NF EN ISO 14184 – 1) 52 Bảng 3.3: Kết đo độ bền màu ma sát ướt (theo TCVN 4538: 2007 tương đương ISO 105-X12) 52 Bảng 3.4: Kết đo độ bền màu ma sát khơ theo q trình cơng nghệ (theo TCVN 4538: 2007 tương đương ISO 105-X12) 53 Bảng 3.5: Kết xác định độ bền màu mồ hôi theo TCVN 1756 – 75 tương đương ISO 105-E04 53 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Quy trình may sản phẩm 34 Hình 2.2 : Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm 43 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài : Sự phát triển khoa học công nghệ mang lại cho người nhiều lợi ích đặt cho xã hội lồi người nhiều vấn đề phải giải tình trạng ô nhiễm môi trường, nhiễm độc người tham gia vào trình sản xuất, hay người sử dụng sản phẩm Bảo vệ môi trường sinh thái q trình cơng nghiệp hố, đại hố yêu cầu cấp thiết đặt hệ thống trị, cấp, ngành, tổ chức, doanh nghiệp công dân Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề này, năm qua Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách bảo vệ mơi trường, điển hình Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị (Khố IX) bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước; Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 21/01/2009 Ban Bí thư tiếp tục thực Nghị số 41-NQ/TW Bộ Chính trị; Luật Bảo vệ mơi trường (sửa đổi); nghị định Chính phủ hướng dẫn thực Luật Bảo vệ môi trường [1] Một giải pháp để khắc phục tình trạng sử dụng sản phẩm thân thiện với mơi trường hay cịn gọi sản phẩm sinh thái, sản phẩm “ Xanh “ Ngành cơng nghiệp dệt may khơng đứng ngồi xu hướng đó, nghiên cứu liên tục triển khai, ngày nhiều sản phẩm làm từ chất liệu công nghệ thân thiện với mơi trường mà cịn bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng Trên giới, nhiều nhãn sinh thái cho sản phẩm dệt may xây dựng để chứng nhận cho sản phẩm đáp ứng yều cầu sinh thái Người tiêu dùng ngày hiểu biết nhiều yêu cầu sinh thái sản phẩm ngày quan tâm nhiều sản phẩm đảm bảo tính sinh thái Để đáp ứng nhu cầu, nhà sản xuất hàng dệt may phải áp dụng công nghệ “sản xuất sạch” để sản phẩm làm đáp ứng yêu cầu tính sinh thái Đây lý để tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu tìm hiểu quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm may đảm bảo tính sinh thái sản phẩm” khn khổ luận văn thạc sỹ kỹ thuật ngành Công nghệ vật liệu dệt may Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Đối tượng nghiên cứu : Khảo sát tìm hiểu quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm may đảm bảo tính sinh thái Mục đích nghiên cứu : - Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến nguy khơng đảm bảo tính sinh thái cho sản phẩm may - Đề xuất quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm may nhằm đảm bảo tính sinh thái sản phẩm Nhiệm vụ nghiên cứu : - Nghiên cứu tổng quan sinh thái, sinh thái sản phẩm dệt may - Tìm hiểu quy trình sản xuất sản phẩm may xác định nguyên nhân tồn dư chất độc hại sản phẩm Phương pháp nghiên cứu : Khảo sát thực tế trình sản xuất đơn hàng sản phẩm may quần áo trẻ em công ty may mặc CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung sinh thái 1.1.1 Khái niệm sinh thái [1] Sinh thái học khoa học tổng hợp nghiên cứu quan hệ tương hỗ sinh vật môi trường Sinh thái học nghĩa “ tổ hợp người môi sinh “ Sinh thái học ngành Dệt may thuật ngữ liên quan đến ba lĩnh vực : sản xuất, tiêu dùng hay sử dụng thải bỏ Sinh thái học sản xuất : theo nghĩa rộng nhất, thuật ngữ bao gồm: - Trồng thu hoạch sợi thiên nhiên có sử dụng phân bón, hóa chất bảo vệ mùa màng, chất điều hòa tăng trưởng chất làm rụng - Sản xuất xơ sợi nhân tạo - Sản xuất hoàn tất hàng vải hóa chất, chất trợ chất hồn tất dùng cho hàng dệt - Sản xuất hàng may sẵn Sinh thái học sử dụng : xuất phát từ khả gây hại đến sức khỏe người sử dụng quần áo sản phẩm dệt khác có tiếp xúc chặt chẽ với da Sinh thái học thải bỏ : phạm vi có liên quan đến việc loại bỏ hàng dệt sau sử dụng theo cách thức đảm bảo ảnh hưởng mơi trường : tái sinh, làm phân bón, thu gom rác đốt bỏ 1.1.2 Khái niệm sản phẩm sinh thái [12] Sản phẩm sinh thái sản phẩm có tác dụng tích cực mơi trường, thiết kế dựa theo khái niệm nguyên tắc thiết kế sinh thái để có tính thân thiện với mơi trường Các khái niệm vịng đời thiết kế kỹ thuật đóng vai trị quan trọng suốt q trình phát triển sản phẩm Sản phẩm sinh thái sản xuất từ vật liệu tái chế nguyên vật liệu sinh khối Thêm vào đó, q trình sản xuất sử dụng, Sản phẩm sinh thái giúp tiết kiệm nước, lượng, giảm thiểu khí thải, chất thải a May mẫu: trình sử dụng lại vải tồn kho, điều tốt bên cạnh vải sử dụng thoải mái khơng đưa vào tiêu chí tiết kiệm Giai đoạn phát sinh nhiều vải vụn vải thừa không tận dụng lại mà trở thành rác thải b Cắt vải: khâu giác sơ đồ bỏ khúc vải đầu cây, bao nylon bọc vải, lõi vải, vải lỡ cỡ không đủ sơ đồ có vải lỡ cỡ giữ lại để thay chi tiết bị lỗi lại rác thải Phế thải khâu cắt chủ yếu vải vụn sau cắt sơ đồ c May sản phẩm: Các công đoạn thực quy trình may sản phẩm kiểm tra đánh giá Trong xưởng sử dụng máy móc phương tiện đại, chất thải phát sinh trình chủ yếu vải vụn, lõi chỉ, kim có phương pháp xử lý cụ thể thu gom chỗ Các bụi vải thừa máy hút sau may xong d Cơng đoạn hồn tất đóng gói khơng phức tạp mẫu sản phẩm đơn giản, khơng đóng gói sản phẩm mà đóng gói theo số lượng quy định (12 sản phẩm / bao bì ) điều giúp tiết kiệm phụ liệu giảm rác sau Nhìn chung trình sản xuất gây tác động xấu đến môi trường ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Các loại rác thải thu gom xử lý theo yêu cầu 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sinh thái sản phẩm Kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu nhập trước sản xuất : Kiểm tra chất lượng vải Vải sau nhập kiểm tra chặt chẽ tiêu chuẩn sinh thái sản phẩm, chất lượng vải Để đánh giá chất lượng sinh thái vải thành phẩm đạt chất lượng sinh thái sản phẩm công ty tiến hành thử nghiệm kiểm tra độ an toàn vải với tiêu chí kiểm tra: o Kiểm tra độ bền ánh sáng theo tiêu chuẩn Iso 105-B02 o Kiểm tra độ bền giặt xà phòng theo tiêu chuẩn Iso 105-C06-A2S 47 o Kiểm tra độ bền màu nước Iso 105-E01 o Kiểm tra độ bền màu nước clo Iso 105-E03 o Kiểm tra độ bền màu nước biển Iso 105-E02 o Kiểm tra độ pH theo tiêu chuẩn Iso 105-E04 - Từ kết kiểm tra tính chất với 19 tiêu liên quan đến độ bền mầu loại vải theo bảng 2.3 ta thấy: o Các tiêu kiểm tra cho kết tốt, hầu hết nằm giới hạn cho phép Kết kiểm tra có loại vải có tiêu độ bền mầu ánh sáng khơng đạt, loại vải có hai tiêu độ dây mầu với PA không đạt Như 57 tiêu kiểm tra có tiêu không đạt yêu cầu o Tuy nhiên, xét theo tiêu chí nhãn sinh thái thơng dụng khác giới nhãn “Oeko-tex 100”, “nhãn Thai green label” ta thấy trình kiểm tra quan tâm nhóm tính chất quan trọng vải nhóm tiêu độ bền mầu Trong khi, nhóm quần áo may mặc trẻ em nhiều tiêu quan trọng khác chưa kiểm tra như: ƒ Chỉ số pH vải, ƒ Hàm lượng formaldehyde vải, ƒ Hàm lượng số kim loại nặng chiết từ vải tổng hàm lượng kim loại nặng có vải Các tiêu chưa quan tâm thơng số quan trọng q trình sử dụng sản phẩm quan tâm hầu hết nhãn sinh thái, đặc biệt nhóm quần áo trẻ em Nhận xét chung kiểm tra nguyên phụ liệu đầu vào: Công ty quan tâm tới kiểm tra chất lượng vải nguyên liệu cấu thành sản phẩm, nhiên, vải ngoài, để tạo sản phẩm cịn phải sử dụng vải lót hình in, nhiên quy trình kiểm tra chưa thấy nhắc đến kiểm tra chất lượng sinh thái vải lót hình in Vải lót khơng tham gia nhiều vào chất lượng thẩm mỹ sản phẩm lại đóng vai trị quan trọng chất lượng sinh thái sản phẩm q trình sử dụng sản phẩm vải lót trực tiếp tiếp xúc thể người sử dụng Tuy nhiên, kết 48 cấu sản phẩm, vải lót sử dụng với diện tích nhỏ phần đáy sản phẩm, lại vải không nhuộm màu nên thực tế nguy tích lũy vi lượng chất độc hại phần gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng thấp bỏ qua Về hình in thấy, hình in chiếm diện tích nhỏ sản phẩm, để tạo hình in sản phẩm may thực tế phải sử dụng nhiều hóa chất chất trợ bị kiểm soát nhãn sinh thái hàm lượng formandehyt kim loại nặng, độ bền mầu, theo quan điểm tác giả cịn điểm hạn chế quy trình 2.3.3 Đánh giá chung quy trình o Nhìn trình sản xuất sản phẩm gây bất lợi cho mơi trường, khơng có cơng đoạn sử dụng nhiều hóa chất, lượng, nước cơng đoạn giặt nên khơng có chất thải lỏng chất thải khí gây ảnh hưởng tới mơi trường Chất thải chủ yếu trình sản xuất vải vụn xử lý phương pháp thu gom bán cho công ty phế liệu o Nguyên phụ liệu đầu vào kiểm tra nhiều thông số liên quan tới tính sinh thái, q trình kiểm tra sử dụng phương pháp theo tiêu chuẩn quốc tế quy định nhãn sinh thái quốc tế nên độ tin cậy cao Kết kiểm tra cho thấy hầu hết tiêu sinh thái đạt yêu cầu cho thấy nguồn cung cấp nguyên phụ liệu công ty đảm bảo đủ độ tin cậy Tuy nhiên qúa trình kiểm tra chưa tồn diện, số tiêu quan trọng chưa quan tâm 2.4 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến tính sinh thái sản phẩm, kiểm tra yếu tố nêu theo quan điểm sinh thái sản phẩm Như nhận xét phần 2.3.3 trình sản xuất sản phẩm gây bất lợi cho môi trường, chất thải chủ yếu vải vụn xử lý phương pháp thu gom bán cho công ty phế liệu Vải thành phẩm kiểm tra nhiều thông số đạt yêu cầu, nhiên chưa đầy đủ Vì để kiểm tra khả đảm bảo tính sinh thái quy trình sản xuất sản phẩm cơng ty đề tài thu thập mẫu vải tiến hành thử nghiệm số tiêu sau: - Kiểm tra độ pH (theo TCVN 7422: 2004 tương đương ISO 3071) 49 - Kiểm tra hàm lượng formaldehyde (theo tiêu chuẩn NF EN ISO 14184 – 1) - Kiểm tra độ bền màu ma sát ướt (theo TCVN 4538: 2007 tương đương ISO 105-X12) - Kiểm tra độ bền màu ma sát khô (theo TCVN 4538: 2007 tương đương ISO 105-X12 ) - Kiểm tra độ bền màu mồ hôi theo TCVN 1756 – 75 tương đương ISO 105-E04 - Kiểm tra hàm lượng chì chiết tách vải (theo ISO 105-E04) Từ kết tiêu chí ta đánh giá mức độ an tồn sản phẩm người tiêu dùng mơi trường q trình sử dụng sản phẩm Kết luận chương Đề tài khảo sát tìm hiểu thực tế cơng ty quy trình sản suất sản phẩm may xem trình sản xuất sản phẩm có đảm bảo tính sinh thái sản phẩm Kết : - Quy trình sản xuất sản phẩm gây bất lợi cho mơi trường, khơng có cơng đoạn sử dụng hóa chất, lượng nước, chất thải chủ yếu trình vải vụn Chất thải công ty thu gom xử lý - Nguyên phụ liệu cơng ty đặt mua nguồn cung cấp có độ tin cậy cao kiểm tra chặt chẽ nghiêm túc theo tiêu chuẩn quốc tế mà công ty đăng ký dán nhãn cho sản phẩm Kết kiểm tra vải đầu vào công ty cho kết tốt có tiêu chưa đạt Xét theo tiêu chí nhãn sinh thái Oeko –tex 100 mà cơng đăng ký cho sản phẩm thiếu số tiêu quan trọng chưa kiểm tra - Vải lót hình in có mặt sản phẩm tính bí mật sản phẩm công ty nên thông tin mẫu hình khơng cung cấp, giới hạn đề tài 50 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Kết kiểm tra tiêu chí mẫu vải nghiên cứu [6,7,8,9] − Các mẫu vải lấy mẫu theo đơn đặt hàng kiểm tra tiêu sinh thái theo phương pháp kiểm tra chọn mục mục 2.3.2 − Các mẫu vải mã hóa sau: M1: Vải may đồ bơi màu đỏ (Ginger) M2: Vải may đồ bơi màu xanh da trời (Ocean) M3: Vải may đồ bơi màu tím than (Navy) 3.1.1 Kết đo độ pH vải Bảng 3.1 : Kết đo độ pH mẫu vải (theo TCVN 7422: 2004 tương đương ISO 3071) Giá trị pH Mẫu Lần Lần Lần Trung bình M1 7.89 7.72 7.80 7.80 M2 7.30 7.35 7.34 7.33 M3 7.01 7.09 7.13 7.08 Theo tiêu So với tiêu chuẩn Oeko – chuẩn Oeko – tex 100 tex - 0.30 4.0 – 7.5 0.17 0.42 Nhận xét : độ pH vải màu đỏ (M1 ) nằm ngưỡng cho phép, độ pH vải màu xanh da trời (M2 ) màu tím than (M3 ) nằm ngưỡng cho phép Tuy nhiên nhìn chung, pH mẫu nằm gần ngưỡng giới hạn nồng độ kiềm, cho thấy pH vải cần giảm, đặc biệt quần áo trẻ em 51 3.1.2 Kết đo hàm lượng formaldehyde mẫu vải Bảng 3.2 : Kết đo hàm lượng formaldehyde mẫu vải (theo tiêu chuẩn NF EN ISO 14184 – 1) Hàm lượng formaldehyde Mẫu Trên vải mẫu M1 41.97 M2 34.67 M3 31.9 Theo tiêu chuẩn Oeko – tex 100 So với tiêu chuẩn Oeko – tex -21.97 20 -14.67 -11.90 Nhận xét : Vải sử dụng vải dùng may quần áo bơi cho trẻ em mặc sát người, theo tiêu chuẩn Oeko – tex đánh giá theo chất lượng nhóm I với giá trị

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] PGS.TS. Đặng Trấn Phòng (2003), “Sinh thái và môi trường trong dệt nhuộm”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nộibản”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái và môi trường trong dệt nhuộm"”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội "bản
Tác giả: PGS.TS. Đặng Trấn Phòng
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội "bản"”
Năm: 2003
[2] Nguyễn Trung Thu (1990), “Vật liệu dệt”, Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu dệt”
Tác giả: Nguyễn Trung Thu
Năm: 1990
[4]Viện Kinh tế- Kỹ thuật Dệt may và Nhóm tác giả (2004), “Kỹ thuật nhuộm, in hoa và hoàn tất vật liệu dệt”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nhuộm, in hoa và hoàn tất vật liệu dệt
Tác giả: Viện Kinh tế- Kỹ thuật Dệt may và Nhóm tác giả
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2004
[5] Trung tâm sản xuất sạch Việt nam, Viện khoa học và công nghệ môi trường, Trường đại học Bách khoa Hà Nội, Bộ giáo dục và đào tạo (2008), “ Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn ngành dệt nhuộm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn ngành dệt nhuộm
Tác giả: Trung tâm sản xuất sạch Việt nam, Viện khoa học và công nghệ môi trường, Trường đại học Bách khoa Hà Nội, Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2008
[7] NF EN ISO 14184 – 1 : Tiêu chuẩn xác định hàm lượng formandehyde [8] TCVN 4538: 2007: Tiêu chuẩn xác định độ bền màu ma sát Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn xác định hàm lượng formandehyde "[8] TCVN 4538: 2007
[21] vietnamscout.com/textile [22] http://www.oeko-tex.com Link
[3] Đề tài cấp bộ Giáo dục, Lê Văn Chiến – Bùi Văn Huấn, “ Khảo sát một số tính chất sinh thái “ Mã số B2008 – 01 – 168 Khác
[9] TCVN 7835 – C10: 2007 : Tiêu chuẩn xác định độ bền màu giặt Khác
[10] TCVN ISO/TR 14024: 2005: Nhãn môi trường và công bố môi trường- công bố môi trường kiểu I Khác
[11] TCVN ISO/TR 14021: 2003: Nhãn môi trường và công bố môi trường- công bố môi trường kiểu II Khác
[12] TCVN ISO/TR 14025: 2003: Nhãn môi trường và công bố môi trường- công bố môi trường kiểu III Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w