1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang

109 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Phân tích và đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về việc xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp; thực trạng, phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp của tỉnh Bắc Giang.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - THÂN MẠNH TRÍ PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - THÂN MẠNH TRÍ PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản Lý Kinh Tế LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thị Ánh Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân tơi, chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung đƣợc trình bày luận văn hoàn toàn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả luận văn Thân Mạnh Trí ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Tổng quan nghiên cứu .2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 5 Phƣơng pháp nghiên cứu: Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm sản phẩm nông nghiệp xuất sản phẩm nông nghiệp .6 1.1.2 Khái niệm đẩy mạnh xuất sản phẩm nông nghiệp 1.1.3 Đặc điểm, vai trò xuất sản phẩm nông nghiệp 10 1.2 NỘI DUNG CỦA VIỆC ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP 18 1.2.1 Nghiên cứu thị trƣờng xuất 18 1.2.2 Nghiên cứu sách đẩy mạnh xuất sản phẩm nơng nghiệp có lợi 19 1.2.3 Xây dựng sách hỗ trợ đẩy mạnh xuất sản phẩm nông nghiệp 20 1.2.4 Xúc tiến đẩy mạnh xuất sản phẩm nông nghiệp 22 1.2.5 Đánh giá hoạt động đẩy mạnh xuất sản phẩm nông nghiệp 24 iii 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP 26 1.3.1 Nhân tố quốc tế .26 1.3.2 Nhân tố nƣớc 29 1.4 KINH NGHIỆM XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 32 1.4.1 Kinh nghiệm xuất sản phẩm nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng 32 1.4.2 Kinh nghiệm xuất sản phẩm nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 34 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Bắc Giang .35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH BẮC GIANG TRONG THỜI GIAN QUA .38 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA TỈNH BẮC GIANG TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP 38 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 38 2.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 39 2.1.3 Giới thiệu sản phẩm nông nghiệp xuất tỉnh 42 2.2 THỰC TRẠNG ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH BẮC GIANG 43 2.2.1 Nghiên cứu thị trƣờng xuất 43 2.2.2 Nghiên cứu sách đẩy mạnh xuất sản phẩm nơng nghiệp có lợi 48 2.2.3 Xây dựng sách hỗ trợ xuất sản phẩm nông nghiệp 52 2.2.4 Xúc tiến xuất sản phẩm nông nghiệp .58 2.2.5 Đánh giá hoạt động đẩy mạnh xuất sản phẩm nông nghiệp 62 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH BẮC GIANG 69 2.3.1 Những thành tựu đẩy mạnh xuất sản phẩm nông nghiệp tỉnh Bắc Giang 69 iv 2.3.2 Những hạn chế việc đẩy mạnh xuất sản phẩm nông nghiệp tỉnh Bắc Giang 71 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 74 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH BẮC GIANG .77 3.1 DỰ BÁO BỐI CẢNH TRONG NƢỚC VÀ QUỐC TẾ ẢNH HƢỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH BẮC GIANG 77 3.2 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, PHƢƠNG HƢỚNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH BẮC GIANG TRONG THỜI GIAN TỚI 79 3.2.1 Quan điểm, mục tiêu .79 3.2.2 Phƣơng hƣớng 81 3.3 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH BẮC GIANG 82 3.3.1 Nhóm giải pháp chế, sách 82 3.3.2 Nhóm giải pháp xúc tiến thƣơng mại 90 3.3.3 Nhóm giải pháp doanh nghiệp sản xuất xuất sản phẩm nông nghiệp 91 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT ĐỂ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 93 3.4.1 Kiến nghị Nhà nƣớc 93 3.4.2 Kiến nghị Bộ, ngành 94 3.4.3 Kiến nghị hội: hội doanh nghiệp, hội doanh nhân, hội nông dân 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .99 v DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT A Tiếng Việt STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân XKNS Xuất nông sản KNXK Kim ngạch xuất B Tiếng Anh STT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt ADB The Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dƣơng ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ASEM The Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á–Âu FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thƣơng mại Tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GlobalGAP Global Good Agricultural Practices Thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt tồn cầu IMF The International Monetary Fund Quỹ tiền tệ giới USD United States dollar Đô la Mỹ 10 VietGAP Vietnamese Good Agricultural Practices Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam 11 WB World Bank Ngân hàng giới 12 WTO The World Trade Organization Tổ chức thƣơng mại giới vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kim ngạch xuất sản phẩm nông nghiệp tỉnh Bắc Giang 46 giai đoạn 2013-2017 theo thị trƣờng xuất 46 Bảng 2.2: Thực trạng quy hoạch số sản phẩm nơng nghiệp có lợi tỉnh giai đoạn 2013-2017 49 Bảng 2.3 Mức hỗ trợ tỉnh Bắc Giang sản phẩm .55 nông nghiệp lợi 55 Bảng 2.4: Kim ngạch tỷ trọng xuất nông sản tỉnh Bắc Giang .63 giai đoạn 2013-2017 63 Bảng 2.5: Kim ngạch tỷ trọng xuất sản phẩm nông nghiệp có lợi tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2013-2017 64 Bảng 2.6: Giá trị xuất sản phẩm nông nghiệp có lợi tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2013-2017 66 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Kinh phí xúc tiến thƣơng mại tỉnh giai đoạn 2013-2017 62 Hình 2.2: Kim ngạch xuất nơng sản tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2013-2017 .64 Hình 2.3: Kim ngạch xuất sản phẩm nơng nghiệp có lợi tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2013-2017 65 Hình 2.4 Tỷ trọng cấu thị trƣờng xuất sản phẩm nơng nghiệp có lợi tỉnh Bắc Giang từ năm 2013 đến năm 2017 68 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Sau ba mƣơi năm đổi mới, hội nhập quốc tế giúp Việt Nam đạt đựơc thành tựu lớn Thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa tiếp tục đƣợc hoàn thiện, tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, lực cạnh tranh quốc gia doanh nghiệp, ngành hàng đƣợc nâng lên, thƣơng mại ngày mở rộng, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi khơng ngừng gia tăng Trong thành tựu chung nƣớc, nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu Với gần 70% dân số sống nông thôn, 48% lao động làm nông nghiệp, tạo 25% GDP đất nƣớc, nông nghiệp không đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu dùng nƣớc, đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia mà trở thành ngành xuất chủ lực Việt Nam nhiều năm Sản xuất nông nghiệp có bƣớc phát triển vƣợt bậc thể sản lƣợng hàng hoá giá trị sản xuất tăng liên tục thời gian dài, xuất tăng trƣởng với tốc độ cao, nhiều sản phẩm đa dạng, chất lƣợng tốt, có lợi cạnh tranh thị trƣờng giới nhƣ gạo, cà phê, cao su, tiêu, điều,… Tổng kim ngạch xuất nông lâm thủy sản 10 năm qua giai đoạn 2008 -2017 đạt 300 tỷ USD, tăng bình quân 9,24%/năm Riêng năm 2017, kim ngạch xuất nông lâm thuỷ sản đạt 40 tỷ USD, tăng 23,45 tỷ USD so với năm 2008 Nông nghiệp ngành xuất siêu thị trƣờng giới Hiện có 10 nhóm mặt hàng xuất đạt kim ngạch từ tỷ USD/ năm trở lên, mặt hàng: tôm, trái cây, hạt điều, cà phê đồ gỗ đạt kim ngạch tỷ USD/năm Xuất nông sản Việt đứng thứ Đông Nam Á đứng thứ 15 giới Nông sản Việt Nam có mặt 180 quốc gia vùng lãnh thổ Bắc Giang tỉnh nơng nằm vùng trung du miền núi phía Bắc Tỉnh có gần 90% dân số sống khu vực nông thôn, 68% lao động hoạt động ngành nông nghiệp, ngành nông nghiệp đƣợc xác định ngành mũi nhọn Bắc Giang Bắc Giang có địa hình vùng núi, đồi thấp, đồng có đầy đủ điều kiện để phát triển đa dạng giống trồng vật nuôi nhiệt đới, nhiệt đới, gieo trồng nhiều vụ năm Đây lợi để phát triển nơng nghiệp hàng hóa đa dạng, tạo sản phẩm nông nghiệp đặc trƣng Những năm qua, ngành nơng nghiệp tỉnh Bắc Giang có nhiều chuyển biến tích cực; hình thành đƣợc vùng sản xuất chuyên canh quy mô lớn, giá trị sản xuất cao; xây dựng thành cơng số mơ hình sản xuất hàng hóa có thƣơng hiệu tầm cỡ quốc gia nhƣ: gà đồi Yên Thế, vải thiều Lục Ngạn, bƣởi Diễn Lục Ngạn, cam Canh Lục Ngạn, vải sớm Phúc Hòa, lợn Ngọc Châu, nhãn muộn Phúc Hòa… Đặc biệt, vải thiều Lục Ngạn sản xuất đạt tiêu chuẩn châu Âu (GlobalGAP) Đây sản phẩm nông sản sạch, tiêu chuẩn, dồi dào, bảo đảm đáp ứng yêu cầu ngƣời dân nƣớc Vai trị sản phẩm nơng nghiệp có ý nghĩa phát triển kinh tế tỉnh Bắc Giang, việc xây dựng chế, sách để phát triển sản phẩm nông nghiệp việc làm cần thiết Tuy nhiên đến nay, sách xuất sản phẩm nông nghiệp tỉnh Bắc Giang chƣa phát huy hiệu Sản lƣợng xuất sản phẩm nơng nghiệp tỉnh cịn khiêm tốn so với tiềm Với mục đích phân tích thực trạng, vạch hạn chế tìm giải pháp để đẩy mạnh xuất sản phẩm nông nghiệp tỉnh Bắc Giang quan trọng Chính tác giả chọn đề tài “Phân tích đề xuất số giải pháp đẩy mạnh xuất sản phẩm nông nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Trong 10 năm trở lại có nhiều cơng trình nghiên cứu, đề tài, dự án cấp bộ, cấp tỉnh, cấp trƣờng đại học nghiên cứu vấn đề liên quan đến giải pháp đẩy mạnh xuất sản phẩm nông nghiệp nhƣ: - Luận án tiến sĩ “Chính sách thúc đẩy xuất hàng hố Việt Nam vào thị trường EU điều kiện tham gia WTO” (2014) tác giả Nguyễn Thị Thuý Hồng Luận án đƣa sở lý luận sách thúc đẩy xuất hàng hóa quốc gia sang thị trƣờng EU điều kiện tham gia WTO, phân tích đánh giá thực trạng sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trƣờng EU Luận án đƣa giải pháp để hồn thiện sách thúc đẩy xuất 87 3.3.1.4 Tăng cường liên kết “4 nhà” xuất sản phẩm nơng nghiệp có lợi Vai trò mối liên kết “4 nhà” đƣợc đặt từ năm 2002 với Quyết định 80/2002/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ khuyến khích tiêu thụ nơng sản thông qua hợp đồng Sau thời gian áp dụng, đến Chính phủ nhiều lần sửa đổi ban hành sách mối liên kết “4 nhà” Nhìn chung, đối tƣợng có vai trị quan trọng mối liên kết Nhà nƣớc đóng vai trò tổ chức điều phối thành phần, ban hành sách tạo mối liên kết thành phần Nhà nƣớc lên kế hoạch cụ thể cho tiến trình liên kết, thúc đẩy việc xây dựng mơ hình hợp tác, nhóm sản xuất cho nơng dân, có sách huy động nguồn vốn hỗ trợ nông dân doanh nghiệp sản xuất, tiêu thụ Nhà doanh nghiệp hợp tác với ngƣời nông dân để xây dựng vùng nguyên liệu, đảm bảo nguồn cung ứng đảm bảo đầu sản phẩm Nhà khoa học tham gia xây dựng quy trình sản xuất tiên tiến đào tạo nơng dân thơng qua dự án, chƣơng trình tƣ vấn Trong năm qua, tỉnh Bắc Giang thực liên kết “4 nhà” (nhà nƣớc, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nông) giúp ngƣời nông dân đƣợc tiếp cận với giống cây, có suất, chất lƣợng cao Tuy nhiên, mối liên kết nhóm đối tƣợng, đặc biệt doanh nghiệp nơng dân, nông dân với doanh nghiệp lỏng lẻo, khơng gắn kết đƣợc lợi ích trách nhiệm bên với Số doanh nghiệp thu mua, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp tỉnh không nhiều, khoảng 10 doanh nghiệp Số hợp tác xã thực việc thu mua, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp lại bị hạn chế lực hợp tác xã khó tiếp cận nguồn vốn sách ƣu đãi Nhà nƣớc Do vậy, tỉnh Bắc Giang cần khuyến khích phát triển mơ hình liên kết, hợp tác sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp có lợi có chế hỗ trợ cho hợp tác xã hội sản xuất xuất nhƣ chế giao nguồn vốn cho hợp tác xã để tăng tính gắn kết khả tự vƣơn lên tổ hợp tác, hợp tác xã Bên cạnh cần xây dựng chế thông tin liên lạc quan nhà nƣớc tỉnh huyện với 88 hợp tác xã, hiệp hội nghề để cung cấp kịp thời thơng tin ngành hàng chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại Đối với liên kết nhà nƣớc nhà nông: Cơ quan nhà nƣớc cấp tỉnh, huyện cần tập trung hƣớng dẫn hộ sản xuất cải tạo vƣờn, mở rộng diện tích sản xuất sản phẩm nơng nghiệp có lợi an tồn có chất lƣợng cao Đồng thời tỉnh Bắc Giang cần khuyến khích dịch vụ cung cấp yếu tố đầu vào: vật tƣ, phân bón,…và loại hình hợp tác khâu thu hái, chế biến, bao bì, đóng gói sản phẩm Tỉnh Bắc Giang cần xây dựng trung tâm cung ứng giống chất lƣợng cao cho ngƣời sản xuất, đồng thời có chế giám sát việc trồng, chăm sóc giống cách chặt chẽ Ngồi ra, quan nhà nƣớc tỉnh cần mở chƣơng trình, hội nghị, trình diễn mơ hình, để hộ giúp đỡ sản xuất, trao đổi kinh nghiệm, vốn sản xuất Trong thời gian tới, tỉnh cần tiếp tục mở rộng loại hình kinh tế trang trại, sản xuất hàng hố theo hợp đồng, có trình độ sản xuất hàng hoá cao, số lƣợng hàng hoá tạo nhiều, có khả áp dụng tiến kỹ thuật, cơng nghệ vào sản xuất sản phẩm an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP Tỉnh Bắc Giang cần đầu tƣ cho việc nghiên cứu học, công nghệ ứng dụng sản xuất Cần khuyến khích doanh nghiệp tham gia đầu tƣ vào nghiên cứu khoa học, cơng nghệ có doanh nghiệp có đủ điều kiện để nghiên cứu ứng dụng quy mơ diện tích rộng Trên thực tế, hiệu áp dụng số tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp không cao không phù hợp với điều kiện thực tế, quy mô sản xuất nhỏ, thiếu vốn để áp dụng, thiếu cán hƣớng dẫn đặc biệt rủi ro thị trƣờng đầu Do tỉnh Bắc Giang cần có chế hỗ trợ vồn doanh nghiệp có ứng dụng khoa học kỹ thuật có hợp đồng sản xuất với ngƣời nông dân Đồng thời áp dụng khoa học kỹ thuật, tỉnh Bắc Giang cần có đội ngũ cán có trình độ tốt để theo sát doanh nghiệp ngƣời nông dân khâu sản xuất, đảm bảo ngƣời nông dân áp dụng đúng, chuẩn quy trình kỹ thuật 89 3.3.1.5 Thu hút đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp Để đẩy mạnh việc thu hút đầu tƣ vào nơng nghiệp cần có giải pháp đột phá, thống từ chủ trƣơng đến q trình ban hành sách triển khai thực Đặc biệt, tỉnh Bắc Giang cần coi doanh nghiệp tƣ nhân đầu tàu dẫn dắt, đóng vai trị chủ đạo việc hình thành chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp Đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh để làm cầu nối nông dân, hợp tác xã với với thị trƣờng Ngoài ra, tỉnh Bắc Giang cần ƣu tiên thu hút doanh nghiệp lớn địa phƣơng doanh nghiệp FDI đầu tƣ vào dịch vụ đầu vào gắn với sản xuất nông nghiệp, chế biến tinh, chế biến sâu, chế biến phụ phẩm, áp dụng công nghệ cao sản phẩm nơng nghiệp có lợi Một số biện pháp tỉnh Bắc Giang cần thực để thu hút đầu tƣ vào nông nghiệp nhƣ sau: - Tạo chế thuận lợi, mơi trƣờng đầu tƣ thơng thống cho doanh nghiệp Các chế, quy định lĩnh vực nông nghiệp cần đƣợc sửa đổi, bổ sung, giúp doanh nghiệp đƣợc hƣởng nhiều ƣu đãi đất đai, thuế, tiếp cận nguồn vốn, áp dụng khoa học -công nghệ, đầu tƣ sở bảo quản, chế biến sản phẩm nơng nghiệp có lợi - Tỉnh Bắc Giang cần tăng cƣờng cải cách thủ tục hành chính, giảm thủ tục rƣờm rà gây khó khăn cho doanh nghiệp đầu tƣ vào tỉnh Mặt khác cần tăng cƣờng mở rộng quan hệ đối ngoại với doanh nghiệp, tập đoàn quốc tế lớn hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Đặc biệt bối cảnh nay, việc gia nƣớc ta nhập TPP hội để Việt Nam nói chung tỉnh Bắc Giang nói riêng đón nhận đầu tƣ từ nƣớc phát triển, tiếp nhận công nghệ, kỹ quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tham gia sâu vào chuỗi sản xuất toàn cầu - Tỉnh Bắc Giang cần có sách tạo quỹ đất cho doanh nghiệp đầu tƣ vào vùng nguyên liệu, hỗ trợ chi phí giải phóng mặt bằng, hỗ trợ tiền thuê đất tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận đất đai, có đủ đất đai để tiến hành sản xuất 90 3.3.2 Nhóm giải pháp xúc tiến thương mại Một là, quảng bá nông sản Bắc Giang nƣớc Phối hợp tổ chức hoạt động XTTM nƣớc; hỗ trợ xây dựng trung tâm tiếp thị nơng sản nơi có sản xuất hàng hố nơng sản lớn tập trung; thƣờng xuyên củng cố, xây trang bị thêm trang thiết bị đại cho trung tâm kiểm định chất lƣợng nông sản; tổ chức tốt việc cập nhật phổ biến thông tin thị trƣờng, giá cả, sách liên quan đến sản xuất kinh doanh nông sản; đào tạo nâng cao lực cán làm công tác XTTM Hai là, xây dựng thƣơng hiệu nông sản xuất nhiều cách: - Lập Kế hoạch xây dựng thƣơng hiệu với nội dung cụ thể có nguồn tài phân bổ rõ ràng, gắn với mặt hàng nơng sản chủ lực Tiếp tục bổ sung hồn thiện sách hỗ trợ tài hỗ trợ phát triển nhân lực, sử dụng công nghệ xây dựng thƣơng hiệu nông sản xuất chủ lực - Khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp xây dựng thƣơng hiệu cho nông sản Cần chọn sản phẩm mạnh để xây dựng thƣơng hiệu quốc gia, có tính cạnh tranh quốc tế Trƣớc mắt, cần hƣớng vào sản phẩm đặc sản tiếng chủ lực - Phát huy vai trò QLNN việc bảo hộ thƣơng hiệu Theo đó, cần triển khai việc đăng ký bảo hộ để tránh việc ăn cắp thƣơng hiệu Ba là, tổ chức, tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị hội thảo nƣớc ngoài, phối hợp tổ chức hoạt động giao dịch thƣơng mại nhằm nâng cao hiệu XTTM Các quan Nhà nƣớc đứng tổ chức tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia vào hội chợ nƣớc để quảng bá sản phẩm Tổ chức đoàn doanh nghiệp nƣớc tới giao dịch mua hàng, phối hợp chặt chẽ với tham tán thƣơng mại Việt Nam nƣớc ngoài, tăng cƣờng tuyên truyền quảng bá để vận động doanh nghiệp nƣớc đến làm việc với doanh nghiệp Đồng thời, mời truyền thông nƣớc nhập tham gia mơ hình sản xuất, chế biến gián tiếp quảng bá sản phẩm nông sản xuất thị trƣờng giới 91 Bốn là, thông tin thƣơng mại thị trƣờng xuất Cần nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thông tin thị trƣờng giá cả, tình hình cung cầu mặt hàng nơng sản giới cho ngƣời sản xuất Thành lập phận chuyên trách làm công tác thông tin thƣơng mại thị trƣờng XKNS truyền thống tiềm Bộ phận cần trang bị kỹ thuật đại, nhằm chủ động độc lập việc cung cấp thông tin thƣơng mại Các quan chức cần có nghiên cứu dự báo thị trƣờng sâu sắc để đƣa khuyến nghị kịp thời để hỗ trợ cho ngƣời sản xuất Điều chỉnh lại chƣơng trình XTTM theo hƣớng tăng cƣờng tham gia Hiệp hội, doanh nghiệp việc triển khai hoạt động Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ ngành hàng hàng nhỏ có tiềm phát triển cao 3.3.3 Nhóm giải pháp doanh nghiệp sản xuất xuất sản phẩm nông nghiệp Với vai trị trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất hàng hoá xuất khẩu, doanh nghiệp cần chủ động tận dụng lợi sách thuế, hải quan mà WTO mang lại thị trƣờng xuất khẩu, đổi tổ chức hoạt động nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Trong thời gian tới, doanh nghiệp cần tập trung vào xử lý tốt số vấn đề trọng tâm nhƣ sau: - Đẩy mạnh đầu tƣ trang thiết bị đại, đổi công nghệ gắn với thị trƣờng xuất nhằm tăng suất, chất lƣợng khả cạnh tranh sản phẩm xuất - Tăng cƣờng công tác phổ biến thông tin quy định thị trƣờng xuất khẩu, nhằm mục đích giúp doanh nghiệp nhìn nhận đầy đủ rõ nét quy định thị trƣờng nhập nông sản Việt Nam trong, qua giúp doanh nghiệp, nhà quản lý xác định đƣợc giải pháp tháo gỡ có hiệu - Doanh nghiệp Việt Nam cần trọng xây dựng hoàn thiện hệ thống SA- 8000, HACCP, VietGap,… tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh an toàn, tiêu chuẩn bảo vệ môi trƣờng… theo quy định quốc tê Các doanh nghiệp, hộ nuôi 92 cần nắm rõ quy định thị trƣờng nhập Từ giúp doanh nghiệp xuất xác định đầy đủ xác loại rào cản thị trƣờng nhập chủ yếu Việt Nam - Chú trọng việc chuyển dịch thị trƣờng xuất (ASEAN, Trung Quốc, Bra-xin, Cô-lôm-bi-a, Ả rập…) để hạn chế phụ thuộc lớn vào thị trƣờng xuất nhƣ Trung Quốc, EU, Mỹ, Nhật Bản; mở rộng thị trƣờng dựa việc tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu thị trƣờng đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thƣơng mại, nâng cao hiêụ thống đại diên thƣơng mại - Hƣớng tới phát triển sản phẩm nông sản “xanh” Sản xuất mặt hàng nông sản theo công nghệ cao, thân thiện với môi trƣờng, đảm bảo phát triển nông sản sản cách bền vững - Nâng cao nhận thức, đẩy mạnh kênh thông tin phổ biến thông tin đến doanh nghiệp, đặc biệt bà nông dân rào cản kỹ thuât thƣơng mại nƣớc hƣớng dẫn cụ thể phƣơng thức nuối trồng, khai thác đảm bảo yêu cầu chất lƣợng vƣợt qua đƣợc rào cản - Hỗ trợ kiểm tra , giám sát xây dựng th ống tiêu chuẩn chất lƣợng theo tiêu chuẩn quy chuẩn giới - Tích cực thực mơ hình quản trị doanh nghiệp, quản lý chất lƣợng sản phẩm xuất khẩu, đổi công tác quản trị nhân lực nhằm đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện lao động đặt từ phía nhà nhập - Tăng cƣờng sử dụng dịch vụ hỗ trợ sản xuất kinh doanh nhƣ dịch vụ tƣ vấn, dịch vụ nghiên cứu thăm dò thị trƣờng, dịch vụ pháp lý để nâng cao chất lƣợng, hiệu tính chuyên nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ - Tích cực áp dụng công cụ, giải pháp nâng cao suất, chất lƣợng phù hợp với quy mô doanh nghiệp vừa nhỏ Sản xuất theo tiêu chuẩn (cả tiêu chuẩn sản phẩm tiêu chuẩn quản lý) phải trở thành nguyên tắc hoạt động doanh nghiệp, phấn đấu 100% sản phẩm xuất đạt tiêu chuẩn chất lƣợng Việt Nam quốc tế 93 - Khai thác hiệu tiện ích cơng nghệ thơng tin đẩy mạnh ứng dụng thƣơng mại điện tử nhằm mở rộng hội tiếp cận thị trƣờng, nhanh chóng nắm bắt nhu cầu khách hàng, tiết kiệm chi phí giao dịch, quảng cáo, thơng qua nâng cao hiệu sản xuất - kinh doanh - Nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật thƣơng mại quốc tế để sẵn sàng đối phó với tranh chấp thƣơng mại thị trƣờng nƣớc nhƣ chủ động yêu cầu Chính phủ có biện pháp xử lý đối tác nƣớc ngồi có hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trƣờng (bán phá giá, trợ cấp) 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT ĐỂ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 3.4.1 Kiến nghị Nhà nước Để tỉnh Bắc Giang thực tốt sách xuất sản phẩm nơng nghiệp cần có mơi trƣờng pháp lý thuận lợi, cần có văn hƣớng dẫn cụ thể cho địa phƣơng triển khai công tác khuyến nông, khuyến công, xúc tiến thƣơng mại sản phẩm nơng nghiệp có lợi Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng, hồn thiện sách vốn, thuế, thị trƣờng ngoại hối, cung cấp thông tin thị trƣờng cho sản phẩm nông nghiệp Việt Nam Cần xây dựng sách khuyến khích tập đoàn phân phối nƣớc đƣa sản phẩm nông nghiệp nƣớc ta vào hệ thống phân phối tập đồn nƣớc, ƣu tiên đƣa sản phẩm nơng nghiệp có thƣơng hiệu tỉnh Bắc Giang vào sách Tích cực tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ với nhiều quốc gia, lãnh thổ đẩy mạnh ký kết hiệp định thƣơng mại song phƣơng đa phƣơng Trƣớc ký kết hiệp định thƣơng mại, nhà nƣớc cần tăng cƣờng tuyên truyền hội, thách thức, lợi ích hạn chế từ hiệp định Đồng thời phủ cần hƣớng dẫn địa phƣơng, đối tƣợng có liên quan cơng tác chuẩn bị điều kiện để đón nhận hội, thách thức hiệp định Sau ký kết hiệp định, nhà nƣớc cần đồng hành, theo dõi sát việc thực địa phƣơng 94 Xây dựng chế trao đổi thông tin cấp Chính phủ, xử lý rào cản thƣơng mại vấn đề vƣớng mắc quan hệ thƣơng mại với đối tác nƣớc để tạo điều kiện cho sản phẩm nông nghiệp tránh đƣợc hàng rào, tăng khả xâm nhập vào thị trƣờng nƣớc 3.4.2 Kiến nghị Bộ, ngành Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn tiếp tục tổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo hƣớng liên kết gắn doanh nghiệp với nông dân Quy hoạch vùng sản xuất sản phẩm nơng nghiệp có chế hỗ trợ riêng cho vùng Nghiên cứu áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, chọn giống Đàm phán, ký thỏa thuận hợp tác với quan đồng cấp đối tác thƣơng mại chủ yếu nƣớc ta lĩnh vực kiểm nghiệm, kiểm dịch vệ sinh an tồn thực phẩm hàng nơng sản xuất khẩu, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động xuất nông sản doanh nghiệp Việt Nam Bộ Công thƣơng cần tăng cƣờng tổ chức hoạt động xúc tiến thƣơng mại nhằm tìm kiếm hội xuất sản phẩm nông sản nƣớc ta sang thị trƣờng tiềm nhƣ Úc, New Zealand, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, nƣớc ASEAN, tạo điều kiện để tỉnh Bắc Giang tham gia chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại nhằm quảng bá, giới thiệu mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp tỉnh Bắc Giang Ngồi ra, Bộ Công thƣơng cần tăng cƣờng hoạt động thƣơng vụ, văn phòng xúc tiến thƣơng mại Việt Nam nƣớc việc hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm nguồn cung cấp sản phẩm nơng nghiệp có lợi tỉnh Bắc Giang; cung cấp thơng tin nhu cầu quy định quản lý chất lƣợng kiểm dịch thực vật, động vật thị trƣờng cho quan hƣu quan, hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp cách kịp thời, nhanh chóng Hỗ trợ địa phƣơng, doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng xây dựng, bảo vệ thƣơng hiệu, dẫn địa lý vùng, miền Theo dõi sát tình hình phát sinh, rào cản thƣơng mại thị trƣờng nhập khẩu, từ đề xuất phƣơng án đấu tranh hiệu rào cản thƣơng mại không phù hợp 95 Đồng thời nghiên cứu đƣa sản phẩm nơng nghiệp có lợi vào Chƣơng trình thƣơng hiệu quốc gia Chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia Tạo điều kiện cho sản phẩm tỉnh tham gia vào hệ thống phân phối trực tiếp nƣớc Ngân hàng nhà nƣớc nâng cao lực ngân hàng thƣơng mại triển khai dịch vụ hỗ trợ sản xuất xuất sản phẩm nơng nghiêp Xây dựng chế sách tăng cƣờng khả tiếp cận vốn tín dung ngân hàng, chƣơng trình tín dụng hỗ trợ sản xuất, xuất khẩu, sách tín dụng, bảo lãnh tín dụng với doanh nghiệp nhỏ vừa, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn với lãi suất thấp, ƣu đãi sản phẩm nơng nghiệp có lợi cho ngƣời sản xuất nhà xuất Một số biện pháp tín dụng cần thực nhƣ: + Xây dựng hạn mức dƣ nợ tín dụng phù hợp phát triển nơng nghiệp, nơng thơn + Rà sốt lại quy trình cho vay, cắt giảm thủ tục giấy tờ không cần thiết, tạo điều kiện cho khu vực nông nghiệp, nông thôn tiếp cận đƣợc tới nguồn vốn ngân hàng + Xây dựng chế bảo lãnh tín dụng hợp lý đơi với việc triển khai mạnh mẽ khoa học kỹ thuật nông nghiệp nơng thơn + Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tƣ cho nông nghiệp nông thôn: Cần tiếp tục tháo gỡ khó khăn vƣớng mắc nhằm tăng cƣờng quy mơ tín dụng cho nơng nghiệp, nơng thơn đơi với phối hợp nguồn vốn tín dụng với nguồn lực tài đa dạng khác, để tạo bƣớc đột phá chuyển đổi mơ hình sản xuất nơng nghiệp + Có sách ƣu đãi rõ ràng đối tƣợng khách hàng hộ sản xuất quy mơ lớn, có ứng dụng khoa học kỹ thuật, đặc biệt phải góp phần củng cố thắt chặt mối quan hệ ràng buộc liên kết "nhà" chuỗi liên kết, đồng thời góp phần phân bổ lợi ích hài hồ khâu chuỗi giá trị nơng sản, trọng đảm bảo lợi ích ngƣời nông dân, giúp ngƣời nông dân tăng thu 96 nhập dựa tăng suất, tăng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng sản lƣợng nông sản xuất 3.4.3 Kiến nghị hội: hội doanh nghiệp, hội doanh nhân, hội nông dân,… Để nâng cao vai trò hiệp hội việc thúc đẩy thƣơng mại hàng nông sản Việt Nam, hiệp hội cần phải: - Có chế quản lý chuyên nghiệp với quy định hội vƣờn, tổ chức máy, tài hiệp hội, chức quản lý, đàm phán kiểm tra giám sát hội vƣờn - Tăng cƣờng phối hợp với quan quản lý nhà nƣớc việc cung cấp, trao đổi thông tin thƣờng xuyên phát triển KHCN, thị hiếu, giá thị trƣờng nƣớc nƣớc Phối hợp hành động hội xúc tiến thƣơng mại nhƣ tổ chức hội chợ, triển lãm quốc tế, thăm dò, khảo sát thị trƣờng lớn, - Liên kết, bảo vệ lẫn nhau, chống hành vi độc quyền, tranh chấp thị trƣờng, đầu gây tổn hại đến lợi ích chung Đồng thời giúp đỡ vấn đề vốn, đào tạo, môi giới, kỹ quản lý áp dụng công nghệ Tập trung xây dựng phát triển thƣơng hiệu hàng nông sản Việt Nam - Tăng cƣờng công tác thông tin dự báo thị trƣờng để doanh nghiệp có giải pháp chiến lƣợc, phù hợp với mặt hàng xuất cụ thể 97 KẾT LUẬN Trong bối cảnh tỉnh Bắc Giang tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, việc phân tích đánh giá thực trạng, tìm ngun nhân để từ đƣa giải pháp hiệu nhằm đẩy mạnh xuất sản phẩm nông nghiệp tỉnh Bắc Giang có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Xuất phát từ quan điểm này, luận văn tập trung giải vấn đề sau: Luận văn hệ thống hóa làm sáng tỏ số vấn đề lý luận sản phẩm nông nghiệp hoạt động đẩy mạnh xuất sản phẩm nông nghiệp, tập trung vào mặt hàng chủ lực tỉnh Thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm xuất sản phẩm nông nghiệp số địa phƣơng có sản lƣợng nơng sản xuất cao vùng miền nƣớc nhƣ Vĩnh Phúc, Lâm Đồng, luận văn rút học kinh nghiệm bổ ích cho tỉnh Bắc Giang Đó học kinh nghiệm việc xác định chiến lƣợc xuất dựa khai thác tối đa lợi địa phƣơng yêu cầu thị trƣờng nƣớc, học phối hợp quan quản lý nhà nƣớc, doanh nghiệp ngƣời nông dân, học quy hoạch vùng sản xuất, xây dựng sách thị trƣờng đa dạng,v.v Bằng cách vận dụng sở lý luận nghiên cứu văn bản, sách tỉnh Bắc Giang ban hành, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng xuất sản phẩm nơng nghiệp Chính sách hoạt động đẩy mạnh xuất ngày hoàn thiện phù hợp với chủ trƣơng Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc, nhiều vùng sản xuất tập trung sản phẩm nơng nghiệp lợi đƣợc hình thành, nhiều biện pháp hỗ trợ đƣợc đƣa kịp thời thúc đẩy sản xuất xuất sản phẩm nông nghiệp Tuy nhiên, cịn tồn nhƣ chƣa có chế, sách riêng cho sản phẩm lợi thế, thiên khai thác lợi địa phƣơng mà chƣa dựa nhu cầu thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại chƣa hiệu hình thức xúc tiến chƣa phong phú, sách hỗ trợ cịn triển khai chậm với nhiều thủ tục rƣờm rà, v.v Căn vào phƣơng hƣớng, quan điểm xuất sản phẩm nông nghiệp thời gian tới, luận văn đƣa số giải pháp nhằm hồn thiện sách chiến lƣợc xuất sản phẩm nông nghiệp chủ lực, góp phần thúc đẩy xuất sản phẩm tƣơng lai Luận văn đƣa giải pháp đƣa có 98 tính khả thi cao, gắn với điều kiện thực tế địa phƣơng, phù hợp với xu phát triển sản xuất xuất sản phẩm nông nghiệp nƣớc Bên cạnh đó, luận văn đề xuất số kiến nghị điều kiện chiến lƣợc, sách, chế điều kiện phối hợp quan nhà nƣớc để thúc đẩy xuất sản phẩm nông nghiệp đƣợc triển khai có hiệu 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Khả cạnh tranh ngành nông nghiệp Việt Nam bối cảnh ASEAN AFTA, Báo cáo dự án Hợp tác kỹ thuật TCP/VIE/8821 (2005), Khả cạnh nông sản Việt Nam hội nhập AFTA, Quỹ nghiên cứu IAE-MISPA Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2012), Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng tăng giá trị gia tăng phát triển bền vững, Hà Nội Bộ thƣơng mại (2006), Chính sách giải pháp nâng cao giá trị gia tăng hàng nông sản xuất Việt Nam nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã số 2004-78-029 Chính phủ (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030, Hà Nội Đỗ Đức Bình, Ngơ Thị Tuyết Mai (đồng chủ biên) (2012), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang (2013), Quy định mức hỗ trợ đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng nông nghiệp, nông thôn; hoạt động khuyến nông, xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất có hiệu ngành nghề nông thôn cho địa phương sản xuất lúa giai đoạn 2013-2015, Bắc Giang Ngô Thị Tuyết Mai (2007), Nâng cao sức cạnh tranh số mặt hàng nông sản xuất chủ yếu Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Minh Sơn (2008), Các giải pháp kinh tế nhằm thúc đẩy xuất hàng nông sản Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ, Truờng Đại học Ngoại thƣơng, Hà Nội Phạm Cơng Đồn (2003), Định hướng giải pháp cho xuất nông sản doanh nghiệp Việt Nam năm tới, Tạp chí Thƣơng mại số 48/2003 100 10 Sở Nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang (2013), Báo cáo đánh giá kết sách hỗ trợ phát triển vùng sản xuất rau chế biến giai đoạn 2010 – 2012, Bắc Giang 11 Trần Công Sách (2010), Một số sách khuyến khích phát triển sản phẩm dịch vụ có lợi Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế, Đề tài nghiên cứu khoa học Viện nghiên cứu Thƣơng mại, Bộ Công Thƣơng, mã số 2007-78-010 12 Trần Hoa Phƣợng (2013), Lợi xuất nông sản Việt Nam gia nhập WTO, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Trịnh Thị Ái Hoa (2007), Chính sách xuất nơng sản Việt Nam – Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 UBND tỉnh Bắc Giang (2009), Chính sách hỗ trợ phát triển vùng sản xuất rau chế biến giai đoạn 2010 – 2012 Báo cáo tình hình thực sách hỗ trợ phát triển vùng rau chế biến giai đoạn 2010-2012 địa bàn tỉnh Bắc Giang, Bắc Giang 15 UBND tỉnh Bắc Giang (2011), Chiến lược xuất hàng hoá tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2020 Chương trình xúc tiến thương mại tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011 – 2015, Bắc Giang 16 UBND tỉnh Bắc Giang (2011), Chương trình phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung gắn xây dựng nông thôn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2015, Bắc Giang 17 UBND tỉnh Bắc Giang (2014), Dự án nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Bắc Giang giai đoạn 20132015, định hướng đến 2020, Bắc Giang 18 UBND tỉnh Bắc Giang (2012), Đề án hỗ trợ phát triển chăn nuôi gà đồi Yên Thế theo hướng VietGAP giai đoạn 2013 – 2015, Đề án phát triển vùng rau chế biến theo tiêu chuẩn VietGAP tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2013- 2015, Chính sách hỗ trợ phát triển vùng sản xuất rau chế biến giai đoạn 2013 – 2015, Bắc Giang 101 19 Đỗ Hà Nam (2016), Diện mạo xuất nông sản năm tới, wesbsite:http://www.baomoi.com/dien-mao-xuat-khau-nong-san-5-nam toi/c/18353031.epi 20 Hạnh Nguyên (2015), “Khoa học công nghệ tác động đến kinh tế xã hội: Vai trò đòn bẩy”, website: http://truyenthongkhoahoc.vn/vn/Khoa-hoc-cong-nghetac-dong-toi-kinh-te-xa-hoi-Vai-tro-don-bay-c1067/Khoa-hoc-cong-nghe-tac-dongtoi-kinh-te-xa-hoi-Vai-tro-don-bay-n780 21 UBND tỉnh Bắc Giang (2015), Quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2020,, Bắc Giang 22 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng (2006), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến sản xuất, chế biến tiêu thụ số nông sản Việt Nam: qua nghiên cứu trường hợp chè, cà phê điều, Nhà xuất Lý luận trị 23 Vũ Trọng Khải, Các lợi so sánh bất lợi nông sản Việt Nam bối cảnh tự hóa thương mại, Nội san thơng tin khoa học, trƣờng Cán quản lý nhà nƣớc thành phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Đắc Hƣng (2015), Chính sách giải pháp tín dụng ngân hàng cho phát triển nông sản xuất chủ lực đồng sông Cửu Long ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - THÂN MẠNH TRÍ PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG Chuyên... rõ số vấn đề lý luận xuất sản phẩm nơng nghiệp - Phân tích thực trạng xuất sản phẩm nông nghiệp tỉnh Bắc Giang; đánh giá ƣu điểm, hạn chế hoạt động xuất sản phẩm nông nghiệp 5 - Đề xuất giải pháp, ... thực tiễn xuất sản phẩm nông nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động xuất sản phẩm nông nghiệp tỉnh Bắc Giang thời gian qua Chƣơng 3: Giải pháp thúc đẩy xuất sản phẩm nông nghiệp tỉnh Bắc Giang 6

Ngày đăng: 02/11/2020, 07:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w