Đặc trưng hậu hiện đại trong tiểu thuyết cái trống thiếc cuả Gũnter Grass và tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình PhươngĐặc trưng hậu hiện đại trong tiểu thuyết cái trống thiếc cuả Gũnter Grass và tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình PhươngĐặc trưng hậu hiện đại trong tiểu thuyết cái trống thiếc cuả Gũnter Grass và tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình PhươngĐặc trưng hậu hiện đại trong tiểu thuyết cái trống thiếc cuả Gũnter Grass và tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình PhươngĐặc trưng hậu hiện đại trong tiểu thuyết cái trống thiếc cuả Gũnter Grass và tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình PhươngĐặc trưng hậu hiện đại trong tiểu thuyết cái trống thiếc cuả Gũnter Grass và tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình PhươngĐặc trưng hậu hiện đại trong tiểu thuyết cái trống thiếc cuả Gũnter Grass và tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình PhươngĐặc trưng hậu hiện đại trong tiểu thuyết cái trống thiếc cuả Gũnter Grass và tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình PhươngĐặc trưng hậu hiện đại trong tiểu thuyết cái trống thiếc cuả Gũnter Grass và tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già của Nguyễn Bình Phương
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG NGỌC MINH ĐẶC TRƯNG HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT CÁI TRỐNG THIẾC CỦA GÜNTER GRASS VÀ TIỂU THUYẾT NHỮNG ĐỨA TRẺ CHẾT GIÀ CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Ôn Thị Mỹ Linh THÁI NGUYÊN - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng năm 2018 Người cam đoan Dương Ngọc Minh i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo TS Ơn Thị Mỹ Linh tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học – trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin cảm ơn gia đình, toàn thể bạn bè giúp đỡ động viên khuyến khích tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khố học Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Dương Ngọc Minh ii MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Chủ nghĩa hậu đại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc trưng chủ nghĩa hậu đại 10 1.2 Nhà văn Günter Grass Nhà văn Nguyễn Bình Phương 12 1.2.1 Cuộc đời, nghiệp sáng tác nhà văn Günter Grass (1927-2015) 12 1.2.2 Cuộc đời, nghiệp sáng tác nhà văn Nguyễn Bình Phương (1965) 15 Chương KẾT CẤU ĐA ĐIỂM NHÌN 19 2.1 Giới thuyết điểm nhìn, đa điểm nhìn 19 2.2 Đa điểm nhìn Cái trống thiếc Những đứa trẻ chết già 20 2.2.1 Sự đối thoại điểm nhìn bên 20 2.2.2 Sự đối thoại điểm nhìn bên ngồi 28 Chương HIỆN THỰC HUYỀN ẢO 45 3.1 Khái niệm “hiện thực huyền ảo’’ 45 3.2 Hiện thực huyền ảo qua nghệ thuật tổ chức không- thời gian 45 3.2.1 Hiện thực huyền ảo qua nghệ thuật tổ chức không gian 45 3.2.2 Hiện thực huyền ảo qua nghệ thuật tổ chức thời gian 57 3.3 Hiện thực huyền ảo qua nghệ thuật xây dựng nhân vật 66 3.3.1 Sự pha trộn yếu tố bình thường dị thường ngoại hình 66 3.3.2 Sự pha trộn yếu tố bình thường dị thường tâm lý, tính cách 74 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 iii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lịch sử văn học giới trải qua trào lưu văn học gắn với thời đại lịch sử cụ thể Từ văn học cổ Hy Lạp đến văn học Phục hưng, văn học Cổ điển, văn học Ánh sáng, văn học lãng mạn- thực Và đến kỉ XX, người ta không nhắc đến văn học hậu đại Chủ nghĩa hậu đại trường phái văn học có khả hướng dẫn sáng tạo cho toàn ngành nghệ thuật ngày tất nhiên có văn học Trên giới, hậu đại xuất cách khoảng 40 năm với biểu cụ thể sáng tác văn học trở thành đối tượng thu hút quan tâm nhiều hệ nhà nghiên cứu độc giả 1.2 Văn học Đức kỉ XX không đại diện tiêu biểu văn học Châu Âu mà coi phận quan trọng cấu thành nên diện mạo văn học giới kỉ với nhiều tên tuổi lớn có Günter Grass- người coi lương tâm nước Đức Tên tuổi nhà văn lỗi lạc gắn liền với tiểu thuyết Cái trống thiếc Günter Grass sinh năm 1927 Danzing- Langfuhr, gia đình có cha mẹ làm nghề buôn bán nhỏ Quê hương năm tháng tuổi thơ nguồn cảm hứng cho nhiều tác phẩm G.Grass Trước đến với nghiệp văn chương, ông học hội họa điêu khắc Viện nghệ thuật Dusseldorf (1948- 1952) Sau tiếp tục học Đại học Mỹ thuật Berlin (1953- 1956) Từ năm 1956 đến năm 1959, ông tham gia hoạt động điêu khắc, hội họa viết văn Paris, sau Berlin Trong thời gian này, tác phẩm ông đời: thơ xuất năm 1956, kịch viết năm 1957 phải đến năm 1959 với tiểu thuyết đầu tay Cái trống thiếc, tên tuổi ông thực nhìn nhận Và với tiểu thuyết này, G.Grass trao giải Nobel văn học năm 1999 1.3 Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu cịn tranh cãi nhiều việc có tồn hay không chủ nghĩa hậu đại văn học Tuy nhiên, hầu hết nhà nghiên cứu, giới phê bình, sáng tác đồng thuận cho văn học hậu đại giới có nhiều ảnh hưởng tới sáng tác nhà văn, nhà thơ Việt Nam đương đại, gợi cảm hứng cho nhà văn, nhà thơ Việt Nam cách tân cách viết, lối viết Cảm quan hậu đại thủ pháp hậu đại sử dụng nhiều tác phẩm văn học Việt Nam từ sau năm 1986 Độc giả yêu mến văn chương nói chung, văn học hậu đại nói riêng hẳn khơng cịn xa lạ với tên Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Việt Hà, Đặng Thân, Phạm Thị Hoài đương nhiên khơng thể khơng nhắc tới Nguyễn Bình Phương với tác phẩm mang đậm dấu ấn hậu đại Một số sáng tác tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già 1.4 Nếu nhà văn Đức Günter Grass làm chấn động giới với tiểu thuyết kinh điển Cái trống thiếc Việt Nam, Những đứa trẻ chết già gây tiếng vang lớn giới phê bình độc giả yêu mến văn chương Mặc dù đời hai đất nước cách xa mặt địa lý, viết hai nhà văn khác hai tác phẩm lại có điểm tương đồng thú vị bên cạnh nét dị biệt 1.5 Nghiên cứu “Đặc trưng hậu đại tiểu thuyết Cái trống thiếc Günter Grass tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phương” để thấy giá trị tiểu thuyết này, đồng thời giúp có nhìn tồn diện sâu sắc đặc trưng hậu đại văn học giới văn học Việt Nam Từ lí mà lựa chọn nghiên cứu “Đặc trưng chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Cái trống thiếc Günter Grass Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phương” Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Cái trống thiếc Günter Grass coi đại thụ văn học Đức Ông tiếng với tiểu thuyết Cái trống thiếc xuất năm 1959 Đức Với tác phẩm Günter Grass nhận giải thưởng Nobel văn học năm 1999 Hiện nay, tiểu thuyết dịch gần 50 thứ tiếng Trên giới, từ tiểu thuyết đời xem tượng nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Mặc dù đời từ sớm đánh tiếng trống đánh thức văn học Đức sau mụ mị hậu chiến, giới có hàng chục cơng trình hàng trăm viết tác phẩm Cái trống thiếc tác giả Việt Nam cịn lời “bỏ ngỏ” Có số viết tác phẩm Grass đa phần mang tính chất giới thiệu, điểm qua đặc điểm nội dung nghệ thuật, chưa có cơng trình thực xứng đáng với tầm vóc tác giả tác phẩm đạt giải Nobel văn học năm 1999 – người coi “lương tâm nước Đức” Ở Việt Nam, độc giả tiếp cận tiểu thuyết muộn so với thời điểm mà đời thơng qua dịch dịch giả Dương Tường Có lẽ điều mà cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Trong lời giới thiệu có tựa đề Cái trống thiếc văn học đại Đức, dịch giả Dương Tường giới thiệu với độc giả Việt Nam nét tiểu sử Günter Grass, đánh giá dịch giả tiểu thuyết Cái trống thiếc phương diện nội dung bút pháp nghệ thuật Đây coi nghiên cứu có tính chất giới thiệu Grass tiểu thuyết ông Năm 2002, tiểu thuyết Cái trống thiếc dịch Việt Nam, dịch giả Dương Tường mở hội thảo tiểu thuyết Cái trống thiếc Günter Grass viện Goethe, Hà Nội vào ngày 23.11.2002 Cuộc hội thảo nhận quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu, dịch độc giả yêu mến văn chương Lê Huy Bắc Văn học hậu đại lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm 2013, viết khuynh hướng huyền ảo văn chương hậu đại nhắc đến đặc trưng Cái trống thiếc Günter Grass Bài biết nhà nghiên cứu Lê Huy Bắc có tính chất định hướng cho cơng trình nghiên cứu đặc trưng hậu đại nói chung tiểu thuyết Cái trống thiếc nói riêng Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Huyền Trang, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, năm 2012 nghiên cứu Huyền thoại tiểu thuyết Cái trống thiếc Gunter Grass Trong cơng trình nghiên cứu mình, người viết sâu phân tích tính huyền thoại biểu tiểu thuyết với yếu tố huyền thoại nội dung thi pháp huyền thoại hóa Đây xem cơng trình nghiên cứu mang tính chun sâu tiểu thuyết Cái trống thiếc Năm 2014, luận văn tốt nghiệp đại học Vũ Thùy Dung trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Cái trống thiếc trở thành đối tượng nghiên cứu luận văn với tên gọi Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Cái trống thiếc Gunter Grass Một lần nữa, tiểu thuyết Cái trống thiếc lại xem đối tượng nhà nghiên cứu Với lịch sử vấn đề thế, hy vọng luận văn cơng trình có tính chất thử nghiệm nghiêm túc chuyên sâu tác phẩm kiệt xuất tác giả – nhà văn coi người khổng lồ văn chương kỷ XX 2.2 Những công trình nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Những đứa trẻ chết già Trên văn đàn văn học Việt Nam đương đại, Nguyễn Bình Phương nhà văn tiêu biểu Có nhiều cơng trình nghiên cứu Nguyễn Bình Phương tiểu thuyết ông Nhắc đến nghiên cứu tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già không nhắc đến nhà nghiên cứu phê bình Thụy Khuê- người quan tâm đến sáng tác Nguyễn Bình Phương có cơng trình nghiên cứu chun sâu tác giả Những cơng trình nghiên cứu đăng tải trang web http://thuykhue.free.fr/ Với “Khuynh hướng thực huyền ảo tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già”, “Tính chất thực linh ảo âm dương tiểu thuyết Người vắng”, “Những yếu tố tiểu thuyết tác phẩm Trí nhớ suy tàn”… mang đến nhìn tồn diện sáng tác Nguyễn Bình Phương Nghiên cứu sáng tác Nguyễn Bình Phương , Thụy Khuê nhấn mạnh đến yếu tố tiểu thuyết ông Thụy Khuê đánh giá cao nỗ lực tìm tịi đổi kĩ thuật viết Nguyễn Bình Phương: “…có thể đọc xi, đọc ngược, đọc từ ngoài, từ xuống dưới, “được” cả! Cấu trúc lắp ghép, cắt dán hội họa, cho phép độc giả sáng tạo lối đọc riêng Và có nhiều “sự đọc” khác có nhiều cách hiểu khác tác giả tạo mê hồn trận” Cùng với Thụy Khuê, Đoàn Ánh Dương tên tuổi gắn liền với nghiên cứu Nguyễn Bình Phương “Vào cõi, Những đứa trẻ chết già: tiểu thuyết-(trong) tiểu thuyết”; Nguyễn Bình Phương, “Lục đầu giang” tiểu thuyết”; “Người vắng: Tiểu thuyết huyền- sử”; “Trí nhớ suy tàn: Tiểu thuyết- thơ- nhật kí”… Qua viết này, nhà nghiên cứu khái quát lên hai đặc trưng giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương: huyền thoại thi pháp kết cấu Đoàn Cầm Thi nhà nghiên cứu quan tâm đến tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Những cơng trình nghiên cứu tiêu biểu phải kể đến “Sáng tạo văn học: mơ điên, Người đàn bà nằm:Từ thiếu nữ ngủ ngày đến Người vắng Nguyễn Bình Phương” Đồn Cầm Thi chủ yếu tiếp nhận tác phẩm Nguyễn Bình Phương từ nhìn phân tâm học với thái cực người: vô thưc hữu thức, tỉnh táo điên loạn, thực ảo mộng… Nhà nghiên cứu nét độc đáo cách thức sâu vào đời sống, người nhà văn Thái Nguyên qua việc liên hệ với hình tượng sáng tác Hồ Xuân Hương, Hàn Mặc Tử Nếu Đồn Cầm Thi tiếp cận tác phẩm Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn phân tâm học với Nguyễn Chí Hoan, lại đặc biệt quan tâm đến kĩ thuật viết tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Các viết “Cấp độ thực hão huyền ý thức Thoại kỉ thủy”, “Những hành trình qua trống rỗng” cơng trình tiêu biểu Nguyễn Chí Hoan Nguyễn Bình Phương tiểu thuyết ông Nhà nghiên cứu hạn chế sáng tác Nguyễn Bình Phương: “…bị kĩ thuật kết cấu kéo căng mức, khiến cho tham vọng luận đề sách trở nên giống tham vọng khái quát kĩ thuật dựng truyện hoa trái trải nghiệm thực sự” Bên cạnh đó, có khơng khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ lấy tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương làm đối tượng nghiên cứu Hồ Bích Ngọc luận văn thạc sĩ năm 2006 (ĐHSP Hà Nội) với “Nguyễn Bình Phương với việc khai thác tiềm thể loại để đại hóa tiểu thuyết” tập trung điểm nhìn nghiên cứu vào khía cạnh ngơn ngữ tác phẩm Nguyễn Bình Phương Từ đó, cho thấy cách tân, đổi nghệ thuật cầm bút Nguyễn Bình Phương Nguyễn Ngọc Anh (ĐHSP Thái Nguyên) với luận văn thạc sĩ “Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương” yếu tố kì ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương phương diện không gian, thời gian, nhân vật… Ngoải ra, khóa luận tốt nghiệp, luận văn nghiên cứu Nguyễn Bình Phương kể đến luận văn thạc sĩ văn học Vũ Thị Phương ,trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn năm 2008: “Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, khóa luận tốt nghiệp “Cốt truyện nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương” Nguyễn Thị Thúy Hằng, khoa văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn năm 2010… Những công trình nghiên cứu nói tiền đề quan trọng, giúp chúng tơi có sở để tiếp tục đào sâu đặc trưng chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Cái trống thiếc Những đứa trẻ chết già đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đặc trưng chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Cái trống thiếc tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già 3.2 Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu đặc trưng chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Cái trống thiếc Günter Grass qua dịch Dương Tường dịch từ tiếng Anh Ralph Manheim xuất năm 2002 tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già xuất năm 2013 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Mục đích việc nghiên cứu đề tài hướng đến việc làm sáng rõ đặc trưng chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Cái trống thiếc tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già Từ đó, giúp độc giả cảm nhận nét độc đáo nội dung nghệ thuật hai tiểu thuyết này, đồng thời thấy tài năng, vị trí Günter Grass lịch sử văn học Đức nói riêng văn học giới nói chung, thấy nét đặc sắc ngịi bút Nguyễn Bình Phương, vai trị, vị trí Nguyễn Bình Phương văn học Việt Nam đương đại Qua nghiên cứu so sánh, phát điểm tương đồng dị biệt đặc trưng hậu đại hai tiểu thuyết ... cứu ? ?Đặc trưng hậu đại tiểu thuyết Cái trống thiếc Günter Grass tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phương? ?? để thấy giá trị tiểu thuyết này, đồng thời giúp có nhìn tồn diện sâu sắc đặc. .. sắc đặc trưng hậu đại văn học giới văn học Việt Nam Từ lí mà lựa chọn nghiên cứu ? ?Đặc trưng chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Cái trống thiếc Günter Grass Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phương? ??... liền với nghiên cứu Nguyễn Bình Phương “Vào cõi, Những đứa trẻ chết già: tiểu thuyết- (trong) tiểu thuyết? ??; Nguyễn Bình Phương, “Lục đầu giang” tiểu thuyết? ??; “Người vắng: Tiểu thuyết huyền- sử”;