1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm của tiểu thuyết người đi vắng ( nguyễn bình phương)

114 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 864,94 KB

Nội dung

0 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 Bộ giáo dục đào tạo 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 TrƯờng ®¹i häc vinh 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 NGUYỄN THỊ PHƯƠNG TRÀ 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 555555555555555555 ĐẶC ĐIỂM CỦA TIỂU THUYẾT NGƯỜI ĐI VẮNG (NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHÖ aN - 2016 555555555555555555555555555555555555555555555555 Bộ giáo dục đào tạo 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 TrƯờng đại học vinh 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555 5555555555 55555555555555555555 5 55 5 55 55 5 55 5 55 5 5 55 5 55 5 55 5 5 55 55 5 55 5 55 5 5 NGUYỄN THỊ PHƯƠNG TRÀ 55 5 55 5 55 5 55 5 55 55 5 5 55 55 5 55 55 55 5 55 5 55 5 55 5 55 55 5 5 55 5 55 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 ĐẶC ĐIỂM CỦA TIỂU THUYẾT NGƯỜI ĐI VẮNG 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 (NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG) 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 M· sè: 60.22.01.20 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 Người hướng dẫn khoa học: TS Ph¹m tn vị 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 5555555555555555555555555555555555555555555555555555555555 55555555555555555555555555555555555555555555555555555555 NGHÖ aN - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương NHÂN VẬT VÀ QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT NGƯỜI ĐI VẮNG 10 1.1 Nhân vật tiểu thuyết Người vắng 10 1.1.1 Khái niệm nhân vật 10 1.1.2 Các loại nhân vật tiểu thuyết Người vắng 11 1.2 Quan niệm người tiểu thuyết Người vắng 41 1.2.1 Quan niệm người văn học 41 1.2.2 Những biểu chủ yếu quan niệm người Người vắng 44 1.3 Tiểu kết chương 64 Chương THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT CỦA TÁC PHẨM NGƯỜI ĐI VẮNG 66 2.1 Thời gian nghệ thuật tác phẩm Người vắng 66 2.1.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 66 2.1.2 Đặc điểm thời gian nghệ thuật tác phẩm Người vắng 68 2.2 Không gian nghệ thuật tác phẩm Người vắng 74 2.2.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 74 2.2.2 Sự định vị không gian nghệ thuật Người vắng 75 2.2.3 Nghệ thuật thể không gian 77 2.4 Tiểu kết chương 90 Chương HỆ CHỦ ĐỀ CỦA TÁC PHẨM NGƯỜI ĐI VẮNG 92 3.1 Khái niệm chủ đề, hệ chủ đề 92 3.1.1 Khái niệm chủ đề 92 3.1.2 Khái niệm hệ chủ đề 93 3.2 Chủ đề: Con người tồn hoàn cảnh đầy nghịch lý 95 3.2.1 Khái niệm nghịch lý 95 3.2.2 Các nghịch lý tác phẩm Người vắng 96 3.3 Chủ đề: Cuộc sống người đầy dang dở 97 3.4 Chủ đề: Tồn đồng nghĩa với tha hóa 98 3.4.1 Khái niệm tha hóa 98 3.4.2 Biểu đa dạng tha hóa tác phẩm Người vắng 99 3.5 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Bình Phương tên khai sinh Nguyễn Văn Bình sinh ngày 29-12-1965 thị xã Thái Nguyên Thời chiến tranh, tác giả gia đình sơ tán xã Linh Nham thuộc huyện Đồng Hỷ, đến năm 1979 trở lại thành phố Thái Ngun Nguyễn Bình Phương học hết phổ thơng trung học năm 1985 vào đội; năm 1989, vào học trường viết văn Nguyễn Du; trường công tác năm đồn kịch nói Qn đội; sau biên tập viên nhà xuất Quân đội cơng tác Tạp chí Văn nghệ Quân đội Nguyễn Bình Phương tác giả trẻ có nhiều tác phẩm tạo hứng thú cho bạn đọc nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học Tác giả sáng tác hai thể loại thơ tiểu thuyết, tiểu thuyết có phần trội Sau tiểu thuyết đầu tay: Vào cõi (Nxb Thanh niên, 1991), Nguyễn Bình Phương tập trung vào thể loại tiểu thuyết, tiểu thuyết làm cho nhà văn có chỗ đứng đời sống văn học vài thập kỷ gần Nguyễn Bình Phương bạn đọc biết đến với xuất liên tiếp tiểu thuyết có cách viết hình thức lẫn nội dung: Bả giới (Nxb Quân đội nhân dân, 2004), Những đứa trẻ chết già (Nxb Văn học, 1994), Người vắng (Nxb Văn học, 1999), Trí nhớ suy tàn (Nxb Thanh niên, 2000), Thoạt kỳ thủy (Nxb Hội Nhà văn, 2004), Ngồi (Nxb Đà Nẵng, 2006) Nhà nghiên cứu Phạm Xuân Thạch nhận định: “Nếu cần lựa chọn tượng tiêu biểu tiểu thuyết Việt Nam đương đại, ưu tiên số chắn sáng tác Nguyễn Bình Phương Là sản phẩm thành công trường viết văn Nguyễn Du, kiên định ý tưởng nghệ thuật, sáng tác anh kết tụ nhiều vấn đề có ý nghĩa tiêu biểu cho tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ hậu chiến bình diện mỹ học lẫn kỹ thuật sáng tác mơ hình tiểu thuyết…” Cũng luận văn mình, Hồ Bích Ngọc tiếp tục khẳng định: Kết cấu trò chơi rubich với lắp ghép thể loại kịch, thơ, truyện, dung hợp ẩn dụ biểu tượng, đồng thời gian không gian, ý thức vô thức [46] Tiểu thuyết Người vắng tác phẩm khó cảm thụ Những quen đọc văn văn chương “hiện thực”, văn kể lại rành mạch, thấy tác phẩm nhiều “vơ lý”, “vơ nghĩa”, chí không đủ kiên nhẫn để đọc hết Tuy nhiên đọc kỹ cố gắng thâm nhập vào giới nghệ thuật tác giả sáng tạo nên với ý thức quán, với nhãn quan có nhiều điểm khác lạ giới người, thấy giá trị độc đáo, nghĩa khác thường thực có ý nghĩa Đó lý chọn đề tài nghiên cứu “Đặc điểm tiểu thuyết Người vắng” (Nguyễn Bình Phương) Lịch sử vấn đề Tác phẩm Nguyễn Bình Phương thành tựu đáng kể tiểu thuyết Việt Nam đương đại Đây tượng mẻ, phức tạp khiến khơng độc giả bình thường mà nhiều người nghiên cứu gặp nhiều khó khăn tiếp nhận Nguyễn Bình Phương trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều bút phê bình Trong cơng trình có liên quan đến đề tài, lịch sử vấn đề này, người viết xin trích dẫn số tài liệu tiêu biểu: Nhận xét Người vắng, Thuỵ Khê Sóng từ trường II viết: “Tiểu thuyết Người vắng, tác phẩm thứ nhì Nguyễn Bình Phương sau Những đứa trẻ chết già, đem lại cho người đọc kì ngạc, kì ngộ pha lẫn kì vọng sau Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hồi, có lẽ tác giả thứ ba trỗi dậy vòng 15 năm nay, giá trị khai phá đích thực [34] Trên website http//chimviet.fr.free trang web cá nhân Thụy Khuê (http:thuykhue.fr.free) đăng tải nhiều viết nghiên cứu yếu tố huyền ảo, tâm linh tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Khuynh hướng thực huyền ảo tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già, Tính chất thực linh ảo âm dương tiểu thuyết Người vắng… nét bật tác phẩm sáng tác nhà văn Tác giả có nhận xét xác đáng, có tính chất gợi mở cho người nghiên cứu Nguyễn Bình Phương [34] Với Người vắng Nguyễn Bình Phương khai triển phát triển vùng thực linh ảo Đó giới bao quát, gồm thiên nhiên, vật giới, tượng người Bộ mặt vũ trụ diện Người vắng, “đi vắng” xa, kiếp, mà sống mà chết, tình trạng mê Nguyễn Bình Phương tác giả ln có ý thức đổi sáng tạo tiểu thuyết Một nhà nghiên cứu đánh giá: “…Nguyễn Bình Phương xứng đáng bút có phong cách độc đáo văn học Việt Nam đương đại, có nhiều sáng tạo nỗ lực đổi tư nghệ thuật tiểu thuyết” [12, 239] Một người đánh giá cao tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng Theo nhà nghiên cứu này, số tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương độc giả ưa thích có Người vắng Theo ông, nhà văn thuộc số tác giả tiểu thuyết có nhiều thành tựu: “Tơi muốn mượn cách nói thể thao “hạt giống” tương lai lĩnh vực tiểu thuyết Con số tơi đưa sau có nhiều người bất đồng ý kiến: Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương Thuận Mỗi người số họ khúc xạ hướng tiểu thuyết đương đại Việt cho mục đích cuối khám phá “cái thể” người thời đại” [74, 17] Thụy Kh Sóng từ trường II: Nguyễn Bình Phương có điểm qua ba tiểu thuyết: Những đứa trẻ chết già, Người vắng, Trí nhớ suy tàn Phùng Gia Thế Cảm nhận tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương nhận định: “Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương ám ảnh khủng hoảng niềm tin người, nhà văn vào người đời, đổ vỡ trật tự đời sống, xã hội gia đình, băng hoại đạo đức, đau đớn bơ vơ, tình trạng bất an người” [34]; Trên Tạp chí Nghiên cứu văn học số tháng năm 2008 tác giả Đồn Ánh Dương có viết Nguyễn Bình Phương Lục đầu giang tiểu thuyết Bài viết nghiên cứu cơng phu, có nhìn hệ thống cách tiếp cận độc đáo Tác giả ví tiểu thuyết dịng sơng chi lưu hợp lưu lại để đổ biển rộng Hướng tiếp cận tác giả viết cấu trúc phương thức huyền thoại, nét đặc trưng chi lưu dòng hợp lưu chung Bài viết có khen có chê có đánh giá khách quan xác tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Ở viết Lối riêng Nguyễn Bình Phương, Hồng Ngun Vũ thấy Nguyễn Bình Phương lối viết người mộng du: “Người đọc có cảm giác theo dõi người mộng du sợi dây, phấp chờ điểm rơi người cuối truyện để nhận kết thúc bất ngờ va đau đớn” [83] Lối viết tất yếu đa tạo nên sương nhòe mờ cho xuất giới nhân vật Các nhân vật tiểu thuyết lên đám đông “được soi lối tư vô thức” Nguyễn Chí Hoan với Những hành trình qua trống rỗng nhận diện trung tâm sáng tác Nguyễn Bình Phương ý thức: “Chúng tơi thấy có mối bận tâm ý thức xuyên suốt tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Tác giả cho thấy anh cố gắng năm bắt mô tả ý thức thông qua kinh nghiệm suy tưởng” [28] Người viết gọi tên địa hạt mà tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương trải nghiệm lĩnh nhà văn Phùng Gia Thế cho rằng: “Nguyễn Bình Phương nhà văn đương đại Dẫu có nói khứ cảm quan sống nhà văn tràn ngập thở hôm nay: đổ vỡ, khủng hoảng niềm tin, vùng đau Đọc Nguyễn Bình Phương, người ta bàng hoàng đau đớn thân phận người Tiểu thuyết anh dung chứa thể sinh động bao câu chuyện tâm thức người thời đại… Cái hấp dẫn tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương thể trước tiên kiểu cảm quan đời sống đặt thù biểu qua giới nghệ thuật độc đáo” [76] Thụy Khuê bài: Thoạt kỳ thủy vùng đất Cậm Cam hoang vu Nguyễn Bình Phương, cảm nhận tiểu thuyết “là thơ đẫm máu nước mắt, đẫm tang thương, đầy huyễn hoặc; Những yếu tố vừa kịch, vừa phi kịch, vừa thơ, vừa phi thơ mấu chốt cấu trúc tiểu thuyết” Hoàng Cẩm Giang đề tài Cấu trúc thể loại tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI nhận xét tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương “xen kẽ dòng tự sự, người đọc liên tục bắt gặp khúc đoạn lạ - mang chức “ngoại đề” - vốn khơng nằm “chính mạch” tự sự… để lại khoảng trống mênh mang văn bản” Hồ Bích Ngọc luận văn Thạc sĩ Nguyễn Bình Phương với việc khai thác tiềm thể loại để đại hóa tiểu thuyết sau phân tích nhiều bình diện tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương khẳng định rằng: Sự phân rã cốt truyện điểm thổn rõ diễn hầu hết tiểu thuyết ông… Sự phá hủy cốt truyện đồng nghĩa với việc nhà văn từ chối thực “tả thực”, thực “chụp ảnh” để đến với “một chân trời tiểu thuyết”, thực tâm linh, trí nhớ trí tưởng tượng đầy sáng tạo bất ngờ Tác giả Nguyễn Chí Hoan với viết Hành trình qua trống rỗng quan tâm đến vấn đề kỹ thuật tiểu thuyết Ngồi lối kết cấu lập thể, kết cấu thời gian đồng nhận, lối hành văn với giản yếu câu văn Tác giả mặt hạn chế tác phẩm “bị kỹ thuật kết cấu kéo căng mức, khiến cho tham vọng luận đề sách trở nên giống tham vọng khái quát kỹ thuật dựng truyện hoa trái trải nghiệm thực sự” [27] Nguyễn Thị Ngọc Hân www.tienve.org tìm đặc điểm xoắn kép nhiều mạch chảy song song tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương: “Nguyễn Bình Phương số bút đương đại lại không theo lối kết cấu cũ Anh phá tung đường biên, rào cản để tạo tự tối đa cho tác phẩm Ở đó, mạch truyện đan xen, móc nối nhằng nhịt: có tá phẩm có hai mạch chảy song song đến cuối tác phẩm hồ vào mạch chung, có tác phẩm xây dựng nên nhiều mạch tạo thành kiểu đa giọng điệu độc đáo [22] Hồ Bích Ngọc luận văn thạc sĩ năm 2006 (Đại học Sư phạm Hà Nội) khái quát cấu trúc tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương lĩnh vực khai thác tiềm thể loại để đại hoá tiểu thuyết, đổi mới, đại hoá tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương kết cấu, nhân vật ngôn ngữ, giọng điệu [46] Bùi Thị Thu nghiên cứu: Một số đặc điểm đáng ý tiểu thuyết ngắn Việt Nam năm gần - Khoá luận tốt nghiệp đại học (Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005) khảo sát số tiểu thuyết đương đại có tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Tác giả đặc trưng cấu trúc, ngôn ngữ, giọng điệu tiểu thuyết nói cấu trúc phức hợp, cấu trúc hệ thống biểu tượng, khiêu khích người đọc ngơn ngữ tính đối thoại giọng điệu [80] Đồng thời Thuỵ Khuê, Nguyễn Thị Ngọc Hân, Nguyễn Chí Hoan… vào phân tích đổi Nguyễn Bình Phương việc phá vỡ kiểu kết cấu tiểu thuyết truyền thống để thể nghiệm cách tân theo hướng kết cấu xoắn kép nhiều mảnh, kết cấu phân mảnh, cấu trúc liên văn bản… 96 văn học, tác phẩm cổ tích, ngụ ngơn O Oai-tơ, A Phrăng-xơ, G.B.Sô,… bậc thầy sử dụng biện pháp 3.2.2 Các nghịch lý tác phẩm Người vắng Tiểu thuyết Người vắng thuộc số tác phẩm có lời đề từ Thơng thường phần diễn ngơn lượng ngơn từ bộc lộ cách hàm súc tư tưởng nghệ thuật tác phẩm, dẫn quan trọng để đến với văn Lời đề từ sau: Theo ca dao họ phải quay Nhưng trời lại không kịp sáng Lời đề từ báo hiệu tiểu thuyết có nhiều nghịch lý, chuẩn mực thơng thường khơng tương thích để đo lường giá trị Nhìn từ phương diện nhân vật, tiểu thuyết Người vắng có nhiều nghịch lý Điều nhận thấy có khơng nhân vật tồn, xét thực chất, “người vắng” Tha hóa đặc tính phổ biến nhân vật tiểu thuyết này, bao gồm “người vắng” tất nhân vật loại bị tha hóa, với mức độ khác Đặc tính nhân vật xuất phát từ quan niệm có tính triết lý nhà văn Có nhà nghiên cứu cho “tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương khơng hướng tới phía ánh sáng sống, đành, khơng quay ngoắt phía tối Nó khoảng giữa, lưng chừng, du di hai phía Vì nhân vật dây, mạo hiểm khơng có bảo hiểm” [74, 17] Chúng tơi chưa có điều kiện nghiên cứu tồn tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, với tiểu thuyết Người vắng thấy khái quát xa thật Tác phẩm gợi cho người đọc nhiều nhận thức cảm xúc nghiêng “phía tối” (Tất nhiên người đọc hơm qua thời kỳ đánh đồng tư tưởng tác phẩm với tư tưởng tác giả) Trong tiểu thuyết Người vắng có nhân vật thuộc thời gian không gian khác tồn thuộc thời tại: cơng chúa Diên Bình (thời Lý), Lưu Nhân Chú Lê Sát (đầu đời Hậu 97 Lê), nhiều người tham gia binh biến Thái Nguyên (đầu kỷ XX) Họ tồn bên không mối liên hệ Điều nghịch lý nhân vật dù xa cách lớn thời gian tái rõ ràng, khơng có nét mờ nhịe số nhân vật thuộc thời Thủ pháp gợi đến ống kính vạn hoa Những thực thể tưởng chừng khơng có mối liên hệ đặt chúng bên lại làm nảy sinh giá trị đó, giá trị phụ thuộc lớn vào mắt nhìn người ta Tác phẩm cịn có nghịch lý hữu hình vơ hình, nghịch lý ý thức vô thức, nghịch lý khả tri bất khả tri, nghịch lý thời gian vật chất thời gian nghệ thuật Tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già tác giả, từ tên truyện hướng tới việc thể vẻ nghịch lý sống người Ở có nhập nhoà thực hư, sai, hoang đường kỳ ảo thực trụi trần Nhưng đáy sâu mang hạt nhân hợp lý quan niệm “thời gian chẳng suy chuyển”: đời người thoáng chốc, người ta chưa kịp lớn để thức nhận cõi đời vội vã già Qua lọc thời gian (là diện, ln cảm thấy) khơng đếm (vì chiều kích q khứ - tương lai), khơng nắm bắt (vì vơ hình), điều trở nên chân - diện - mục Vì thế, hạnh phúc người ngụ khát vọng mà ngụ thức nhận 3.3 Chủ đề: Cuộc sống người đầy dang dở Trong giới nhân vật tiểu thuyết Người vắng, bên cạnh nhân vật tồn theo quán tính cỏ, có khơng nhân vật sống có mục đích Mục đích nghiệp cho cá nhân nhiều có ích cho cộng đồng (Lưu Nhân Chú, người tham gia binh biến Thái Nguyên, hay mục đích cụ thể hơn, phạm vi hẹp (đại gia đình Thắng làm nhà), chí tầm thường phi pháp (để có máy compắc, Sơn ăn trộm giết người), hay quan hệ trai gái “ngoài luồng” để thỏa mãn dục vọng Tất khơng hồn thành 98 dang dở Tập trung vào tiểu thuyết nhiều việc khơng hồn thành vậy, phải xuất phát từ quan niệm người nhà văn Nguyễn Bình Phương? Tiểu thuyết Người vắng Nguyễn Bình Phương tiểu thuyết gồm nhiều việc, nhiên tất khơng hồn thành dang dở; giới nhân vật tồn theo quán tính với họ tất dang dở Mở đầu tiẻu thuyết việc phá nhà cũ làm nhà nhiên việc làm nhà nói đến từ trang đầu tiểu thuyết kéo dài đến trang cuối mà công việc chưa hoàn thành Ở cuối tiểu thuyết nói tới việc chuẩn bị đào móng đặt viên gạch xuống để xây; nhiên công việc dang dở, khơng hồn thành kết thúc tiểu thuyết Trong tiểu thuyết Người vắng bên cạnh việc thể mối quan hệ nhân vật với cơng việc, mối quan hệ gia đình tác giả cịn thể mối quan hệ tình ái, mối quan hệ ngồi luồng mối quan hệ Cương - Hoàn; Cương - Phượng; Thắng - Thư Những người tìm đến để thoả mãn nhu cầu dục vọng, điều làm cho sống họ, người xung quanh chịu tác động nhât định Kết thúc tình vụng trộm hay lối sống bng thả nhân vật tiểu thuyết dở dang Người vắng tiểu thuyết gồm nhiều chủ đề, bên cạnh chủ đề người tồn hồn cảnh đầy nghịch lý, chủ đề tịn đồng nghĩa với tha hố chủ đề sống người đầy dang dở chủ đề tác giả Nguyễn Bình Phương tập trung thể 3.4 Chủ đề: Tồn đồng nghĩa với tha hóa 3.4.1 Khái niệm tha hóa Từ điển tiếng Việt - (Viện Ngơn ngữ học), Nxb Khoa học xã hội, 1988, định nghĩa tha hố (động từ) có hai nghĩa, Con người bị biến chất 99 thành xấu biến thành khác đối nghịch lại Theo Từ điển triết học Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, 1789: “Tha hoá (tiếng Anh: Alination, tiếng Pháp: Alie’nation): Tình trạng xã hội sản phẩm, quan hệ thể chế kết hoạt động người biến thành lực lượng độc lập xa lạ với họ, thống trị họ thù địch với họ Trong lịch sử triết học, khái niệm tha hoá xuất phát từ triết học Hê ghen (“Ý niệm tuyệt đối” tự tha hoá) Phơ - bách (Con người tự tha hoá với chất mình), C.Mác Anghen cho khái niệm tha hoá sở nguyên nhân xã hội, đặc biệt qua phân tích quan hệ sản suất tư chủ nghĩa: “Người công nhân không làm chủ sản xuất ra, họ bị coi thứ đồ vật, công cụ lao động, thân họ cảm thấy xa lạ với công việc đưa lại sản phẩm lợi nhuận tầm họ” Theo Từ điển tiếng Việt, tha hoá mang hai ý nghĩa đạo đức ý nghĩa triết học 3.4.2 Biểu đa dạng tha hóa tác phẩm Người vắng Người vắng tiểu thuyết có nhiều chủ đề Chủ đề tha hóa người (đã chúng tơi đề cập phần trước) chủ đề bật Chủ đề nhiều tác giả tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam đương đại khám phá lẽ tha hóa tượng bật sống thời kỳ Đóng góp tiểu thuyết Người vắng chủ đề chỗ cho thấy biểu tha hóa đa dạng nguyên nhân chúng có nhiều, ngồi điều người ta hay nói đến tác động chế thị trường, người khơng có đủ nội lực văn hóa để thích ứng… cịn có nguyên nhân khác người sống theo quán tính (Thắng, Hồn, Cương…) chí bị sai khiến siêu hình/bất khả tri (cụ Điển, ơng Điều, Kỷ, Chung…) Trong thời gian chăm Hoàn, để giết thời gian thừa, Yến biết đọc sách Kết từ cô thôn nữ khỏe mạnh thể chất tinh thần Yến thay đổi đáng kể, có lúc nói nhân vật tiểu thuyết Bằng việc xây dựng nhân vật Yến, tác giả thể tự nhiên hóm hỉnh ý tưởng: người ta bị tha hóa 100 thưởng thức sản phẩm văn hóa khơng có tâm thích hợp Tha hóa đặc tính phổ biến nhân vật tiểu thuyết Sườn tiểu thuyết tha hoá người Tha hoá cá nhân: người bệnh hoạn Mỗi nhân vật tiểu thuyết Người vắng mang chứng nan y Cụ Điển gia trưởng, bù nhìn, hí hửng với ám ảnh vửa võ biền, nửa phù phép: ám ảnh rút đất để hạ địch thủ chết ám ảnh Phép rút đất cụ Điển bệnh trưng ghê gớm thua đủ, ta - địch, nơi chủ soái mù chữ, háo thắng Ở cụ Điển “cầm súng” lý tưởng kiêu kỳ: “dân cơng mãn đời chẳng mó đến viên đạn đừng nói mó đến súng ngắn” [61, 122] Ơng Điều, cụ Điển, anh hùng Điện Biên, “đập vỡ nắp hầm thằng Đờ Cát để xông vào bắt sống toàn tướng tá Pháp” [61, 122] Nay bị tê liệt hoàn toàn, đến bọn ruổi nhặng qua mặt Ở đời bình thường, tha hố tiệm tiến đến từ nhiều phía: Điên loạn, tự thiến, tự kỷ ám thị Bản thân tập hợp nhiều yếu tố thiện ác, tích tụ từ nhiều đời, nhiều cõi; thân nhân tiền kiếp Sự điên loạn đến từ chỗ người không nhận thức tầm quan trọng tồn khác xung quanh tồn ngoại lai thiên nhiên, cỏ, linh hồn, tác động người hành vi tự huỷ Trong tiểu thuyết ông Khánh nhân vật biến biết sống với cỏ, khía cạnh đó, ơng chấp nhận tùng người tình, thành tố sống Sự giao tiếp ông Khánh tùng khiến ông sống phút giây huyễn ảo, đồng thời lạ, đưa ông vào bến bờ mê dại Cùng với việc nhìn nhận người quan hệ gia đình, quan hệ cơng việc, Nguyễn Bình Phương cịn thể người quan 101 hệ tình với giai đoạn chính: mối xác lập (Sơn - Hà, Chung Tuyết), thành vợ chồng (Thắng - Hoàn) nhiều quan hệ “ngoài luồng” (Cương - Hoàn, Cương - Phượng, Thắng - Thư) Suốt tác phẩm khơng có chỗ quan hệ đàn ơng đàn bà xứng đáng tình u đích thực, thăng hoa nhân tính Người gái xứng danh danh từ chung “nàng” nghĩa lớn mà hy sinh tình riêng để lấy Đội Cấn thực chất cho thấy tha hóa tình u Trong trường hợp cịn lại, sức hút khiến cho hai phần tử trái dấu đến với nhu cầu tình dục nhu cầy khỏa lấp yếu ớt hay méo mó tinh thần, tức biểu tha hóa người thồi tình cảm thiêng liêng Dường đường kết hợp người với người, người vật vô nghĩa Con người không kết hợp với hay mưa hay cỏ, tùng hay bách Con người bị kết án ngàn đời khối cô đơn sinh chết đi, vĩnh viễn, cô lập Trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương dường nhân vật khơng cịn ý thức tha hố thân Con người sống mơ hồ, u mê, bị cảm nhận đời Sự tha hố tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương khơng phải phương cách chọn lựa cuối trước dồn đẩy nghiệt ngã sống, mà nhà văn tái lối sống riêng người khơng cịn khả giữ lĩnh trước thay đổi bất ngờ khắc nghiệt môi trường sống Trong tiểu thuyết Người vắng, tha hóa người cịn tác giả Nguyễn Bình Phương khai thác góc độ tính dục Trong tiểu thuyết, tác giả khai thác tính dục nhân vật nữ Hồn - người đàn bà thác loạn người chủ động trận mây mưa với Cương Hoàn ln làm chủ thác loạn Chính ham muốn tình dục khiến cho nhân cách người bị tha hóa 102 Dù nhân vật có lối sống, hành động khác nhau, song lại, họ có đặc điểm chung nhân phẩm trượt dốc theo hướng tha hố, suy đồi chí phi nhân tính Đó hệ luỵ khó tránh khỏi mà xã hội bị chi phối mạnh mẽ nhu cầu hưởng thụ cá nhân hẹp hòi, ích kỷ 3.5 Tiểu kết chương Với liên kết hai mảng sống, tiểu thuyết( mảng sống đại – mảng sống khứ) tác giả Nguyễn Bình Phương thể hệ chủ đề gồm nhiều chủ đề: chủ đề người tồn hoàn cảnh đầy nghịch lý , chủ đề tồn đồng nghĩa với tha hóa- chủ đề sống người đầy dang dở Trong chủ đề trình bày, chủ đề tồn đồng nghĩa với tha hóa chủ đề bật, góp phần thể tha hóa nhân vật nhiều mức độ với biểu đa dạng 103 KẾT LUẬN Nguyễn Bình Phương tên tuổi đáng ý văn học năm gần đây, đặc biệt đóng góp thể loại tiểu thuyết Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương giới mở, đa dạng, dù nhìn tổ chức kiểu không giân, thời gian thống Tất yếu tố giới hoà quyện, đan xen khơng có ranh giới khiến cho tác phẩm tác giả liên tưởng dài từ đến khứ , đến huyền ảo, cõi dương đến cõi âm… làm cho dịng suy tưởng khơng ngơi nghỉ, tạo cho nhân vật ám ảnh lâu dài người đọc Căn vào cách tri nhận người giới xung quanh tác phẩm chúng tơi chia hệ thống nhân vật tiểu thuyết Người vắng Nguyễn Bình Phương thành ba loại nhân vật: nhân vật tồn, nhân vật vắng nhân vật vừa tồn vừa “người vắng” Đi kèm với kiểu nhân vật quan niệm người tồn giới đầy nghịch lý; người tồn phần tử tách rời; người tồn theo quán tính tất họ dang dở Nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn có nhiều độc đáo sáng tạo điểm nhìn trần thuật; giới hình ảnh; khơng gian thời gian nghệ thuật; ngơn ngữ Cảm hứng tập trung tiểu thuyết Người vắng Nguyễn Bình Phương hướng Trong tiểu thuyết Người vắng người sống giới hữu mà tồn kí ức, thứ âm giới Nhân vật sống, vật vã, suy tư thực bất định, mơ hồ, thực lạ có từ cách viết lạ nhà văn Từ góc độ quan niệm nghệ thuật người; ta thấy Nguyễn Bình Phương có nỗ lực để xây dựng phong cách tiểu thuyết riêng Con người tiểu thuyết Người vắng nhìn 104 nhận từ góc độ thân phận bi kịch Nguyễn Bình Phương thường đặt người chiều sâu tự nhận thức để khám phá nó, ngổn ngang, bừa bộn giới Hiện thực tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương thực nhìn theo tinh thần nhuốm màu sắc đại Trong thực người sống với nhiều nghịch lý Họ phần tử tách rời, tồn theo quán tính tất họ dang dở Để trình bày giới vừa đậm chất đời sống, vừa có chút ma quái, lại có nét dáng huyền thoại đại, tiểu thuyết Người vắng nói riêng tiểu thuyết khác Nguyễn Bình Phương nói chung, tác giả ý tạo cho nét riêng, giàu cá tính Phổ biến tổ chức tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương xây dựng cốt truyện theo mạch cảm xác đan xen, điều tạo giới có chiều sâu, giàu suy tư tinh thần hướng nội sâu sắc Từ dụng ý tác giả đến tạo nên từ văn đương nhiên có khúc xạ lẽ giá trị tồn mơi trường khác Mỗi độc giả lại cảm thụ văn điều kiện chủ quan khách quan riêng, đánh giá tìm tịi tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương khơng giống Đều khẳng định tiểu thuyết Người vắng đem đến khác lạ tri nhận sống người làm phong phú thêm thụ cảm văn chương thập kỷ gần 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO M Arnaudop (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Tạ Duy Anh (2002), Đi tìm nhân vật, Nxb Văn hóa dân tộc Tạ Duy Anh (2004), Lão khổ, Thiên thần sám hối, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội M.Bakhtin (2003), Lý luận tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn Y Ban (2004), ABCD, Nxb Trẻ Nguyễn Thị Bình (2008), “Tư thơ tiểu thuyết Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (5) Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – Một nhìn khái quát”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (2) Antonio Blach (1991), “Vài suy nghĩ gọi tiểu thuyết hậu đại”, Tạp chí Văn học (5) Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội 11 Đoàn Ánh Dương (2009), “Sự thật diễn giải, nghiên cứu đề xuất”, http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com _content&vie 12 Đoàn Ánh Dương (2014), Không gian văn học đương đại, Nxb Phụ nữ 13 Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 14 Đặng Anh Đào (1994), “Tính chất đại tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, (2) 15 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học quốc gia 16 Hà Minh Đức (1998), Đi tìm chân lý nghệ thuật, Nxb Văn học Hà Minh Đức (chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 106 17 Văn Giá, “Thử nhận diện tiểu thuyết ngắn Việt Nam năm gần đây”, http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/phe-binh/2004/12/3B9AD44A/ 18 S.Freud, C.Jung, E.Fromm, R.Assagioli (2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa Thông tin 19 Cao Thị Hà (2007), Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 20 Lê Văn Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 21 Võ Thị Hảo, “Tôi lạc quan tiểu thuyết Việt Nam”, http://www Vietnamnet, ngày 12/10/2005 22 Trương Thị Ngọc Hân, “Một số đặc điểm bật sáng tác Nguyễn Bình Phương”, http://www.tienve.org/home/literature/ view Literature.do? action=viewArtwork&artworkId=4756 23 Hồng Bích Hậu (2007), Dòng hồi ức “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh, Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Trịnh Thị Hiền (2006), Kết cấu tiểu thuyết “Linh Sơn” Cao Hành Kiện, Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu (chủ biên, 2004) Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 27 Nguyễn Chí Hoan, “Cấp độ thực hão huyền ý thức “Thoạt kỳ thủy”, http://evan.vnexpress.net /News/phe-binh/ 2004/08/3 D9AD458/ 28 Nguyễn Chí Hoan (2006), “Những hành trình qua trống rỗng”, http: //phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=2008 29 Nguyễn Hịa, Chuyên đề: “Tiểu thuyết Việt Nam đâu?”, http: //www.Vietnamnet, ngày 28/4/2008 107 30 “Huyền thoại hóa “Thiên sứ” Phạm Thị Hoài”, http://vn 360plus.yahoo.com/maiho3110/article?mid=196&fid=-1 31 “Đi tìm thời gian mất”, http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90i_ t%C3%ACm_th%E1BB%9Di_gian_%C4%91%C3%A3_m%E1%BA%A5t 32 Nguyễn Thị Thu Huệ (2013), Thành phố vắng, Nxb Trẻ 33 Thụy Khuê, “Thế tĩnh họa tác phẩm “Ngồi” Nguyễn Bình Phương”,http://www.hopluu.net/default.aspx?LangID=38&tabId498& ArticleID=639 34 Thụy Kh, “Sóng từ trường II: Nguyễn Bình Phương”, http://chimviet free.ft/tacpham1/stt2/nbphng.html 35 Phùng Văn Khai, “Tản mạn Nguyễn Bình Phương”, http://lethieunhon com/read.php/3261.html 36 Cao Hành Kiện (2004), “Kỹ thuật đại tính dân tộc” http:// phamxuannguyen.vnweblogs.com/print/1958/21409 37 M Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Đà Nẵng 38 Phong Lê (2005) “Tiểu thuyết mở đầu kỷ XXI tiến trình văn học Việt Nam từ tháng - 1945”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (9) 39 Nguyễn Văn Long (chủ biên, 2007), Giáo trình văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng - 1945, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Long (chủ biên, 2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 41 Phương Lựu (2001), “Tìm hiểu trực giác vơ thức tư nghệ thuật”, Tạp chí Văn học , (23) 42 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học 43 Phương Lựu (chủ biên, 2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 44 Hoàng Thị Quỳnh Nga (2004), “Lời câm nhân vật Tính tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương”, Báo cáo khoa học 108 45 Phùng Phương Nga (2007), Nhận diện thi pháp thể loại tiểu thuyết Việt Nam sau năm 90, Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 46 Hồ Bích Ngọc (2006), Nguyễn Bình Phương với việc khai thác tiềm thể loại để đại hóa tiểu thuyết, Luận văn thạc sĩ Khoa học ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 47 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 75 - thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển” , Tạp chí Văn học, (4) 48 Nguyên Ngọc, “Cịn nhiều người cầm bút có tư cách”, http://vietnamnet vn/nhandinh/2005/11/506921/ 49 Vương Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 50 Vương Trí Nhàn (1986), “Số phận tiểu thuyết: lý thuyết không xám, lý thuyết khơng xanh tươi”, Tạp chí Văn học, (số 2) 51 Lê Nhi, “Xôn xao với Ngồi Nguyễn Bình Phương”, http://vietbao vn/Van-hoa/Xon-xao-voi-Ngoi-cua-Nguyen-Binh-Phuong/ 52 Nhiều tác giả (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội 53 Vũ Thị Trang Nhung (2008), Ngơn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn Đại học Sư phạm, Hà Nội 54 Nguyễn Bình Phương (1991), Vào cõi, Nxb Thanh niên 55 Nguyễn Bình Phương (1994), Những đứa trẻ chết già, Nxb Văn học 56 Nguyễn Bình Phương (2000), Trí nhớ suy tàn, Nxb Thanh niên 57 Nguyễn Bình Phương (2004), Bả giời, Nxb Quân đội nhân dân 58 Nguyễn Bình Phương (2005), Thoạt kỳ thủy, Nxb Văn học 59 Nguyễn Bình Phương (2005), Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Hội Nhà văn 60 Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi, Nxb Đà Nẵng 109 61 Nguyễn Bình Phương (2013), Người vắng, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 62 Nguyễn Bình Phương, “Nhà văn người trôi dạt thời đại”, http://www.Vietnamnet 63 Nguyễn Bình Phương, “Giá tiểu thuyết có bước mạo hiểm”, http://vietbao.vn/Vanhoa/Nguyen-Binh-Phuong-Gia-nhu-tieu-thuyet-conhung-buoc-mao-hiem/20502945/103/ 64 Nguyễn Bình Phương, “Ngồi nhân vật muốn ngồi sao”, http:// www2.vietnamnet.vn/vanhoa/tintuc/2006/10/621894/ 65 Nguyễn Bình Phương, “Chân dung trống trải”, http://www Maivanphan.com 66 Nguyễn Bình Phương, “Văn học mênh mơng sống”, http:// vietbao.vn/Van-hoa/Nguyen-Binh-Phuong-Van-hoc-menh-mong-nhucuoc-song 67 Pierre Real - De Cagliostro (1989), Bí ẩn giấc mơ: phân tích giải mã giấc mơ, Lê Hoàng biên soạn, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 68 Pospelov.G.N (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 2, Nxb Giáo dục 69 Sveatlana Sherlaimova (2005), “Sứ mệnh tiểu thuyết thời đại cáo chung văn học”, Ngân Xuyên dịch, Tạp chí Nghiên cứu văn học (6) 70 Trần Đình Sử (1999), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 71 Đoàn Minh Tâm (2007), Những đặc trưng bút pháp huyền ảo “Ngồi Nguyễn Bình Phương”, http://sites.google.com/site/ huyvanhoc /tin07 72 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa - Thông tin 73 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn học (6) 74 Bùi Việt Thắng (2016), “Tiểu thuyết Việt Nam bước thăng trầm”, Báo Văn nghệ số 24 (11-6-2016) 75 Thuận (2009), Nói chuyện Khoa học Ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội 110 76 Phùng Gia Thế, “Cảm nhận tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, http:// www.Phongdiep.net 77 Đoàn Cầm Thi, “Sáng tạo văn học mơ điên - đọc “Thoạt kỳ thủy” Nguyễn Bình Phương”, http://evan.vnexpress.net/News/phebinh/phe-binh/2005/05/3B9AD46E/ 78 Nguyễn Huy Thiệp, “Đừng “tưởng bở” sống có nhiều ý nghĩa”, http://www1.vietnamnet.vn/bandocviet/2005/04/408289 79 Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (7) 80 Lý Hoài Thu (2005), Đồng cảm sáng tạo, Nxb Văn học 81 Hoàng Ngọc Tuấn, “Vấn đề tiểu thuyết kỷ XX”, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewA rtwork&artworkId=241 82 Lê Phong Tuyết (1992), “Marcel Proust vấn đề thời gian nghệ thuật”, Tạp chí Văn học, (6) 83 Hồng Ngun Vũ, “Lối riêng Nguyễn Bình Phương”, http:// vietbao.vn/Giai-tri/Mot-loi-di-rieng-cua-Nguyen-Binh-Phuong/62170155/235/ 84 Lê Mỹ Ý, “Nguyễn Bình Phương, người bước lên chuyến tàu số phận”, http://evan.vnexpress.net/News/chan-dung/2007/04/3B9AD77E/ ... đến đề tài: Đặc đi? ??m tiểu thuyết Người vắng (Nguyễn Bình Phương) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài nhằm nhận thức đặc đi? ??m tiểu thuyết Người vắng phương... nhiều đi? ??m khác lạ giới người, thấy giá trị độc đáo, nghĩa khác thường thực có ý nghĩa Đó lý chọn đề tài nghiên cứu ? ?Đặc đi? ??m tiểu thuyết Người vắng? ?? (Nguyễn Bình Phương) Lịch sử vấn đề Tác phẩm Nguyễn. .. vật phổ biến tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương nói chung tiểu thuyết Người vắng nói riêng Nhân vật tiểu thuyết Người vắng có hình thức hồn chỉnh, đẹp đẽ (trừ số nhân vật nữ) Nguyễn Bình Phương cố

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w