1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm của TIỂU THUYẾT có TÍNH CHẤT tự TRUYỆN TRONG văn học VIỆT NAM THẾ kỷ XX

162 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 851 KB
File đính kèm luan van full.zip (2 MB)

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN VĂN TỔNG ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT CĨ TÍNH CHẤT TỰ TRUYỆN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XX LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HUẾ - 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN VĂN TỔNG ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT CĨ TÍNH CHẤT TỰ TRUYỆN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XX Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 62.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS TƠN THẤT DỤNG TS HÀ NGỌC HỊA HUẾ, 2019 i LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn TS Tôn Thất Dụng TS Hà Ngọc Hòa - người Thầy tận tâm giúp đỡ, dẫn dắt suốt q trình thực đề tài Vơ biết ơn quý Thầy Cô khoa Ngữ văn trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Viện Văn học tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi học tập, nghiên cứu Trân trọng cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Khoa học, Đại học Huế; Phòng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Khoa học Huế; Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Phú Yên; Lãnh đạo Trường THPT Nguyễn Trường Tộ động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian qua Xin cảm tạ cha mẹ, người thân gia đình, đồng nghiệp, bạn bè… chia sẻ suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Nguyễn Văn Tổng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận án trung thực, chưa công bố cơng trình khác Nguyễn Văn Tổng iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Lời cam đoan iii Mục lục iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 3 2.2 Nhiệm vụ 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp tiểu sử 4.2 Phương pháp thống kê, phân loại 4.3 Phương pháp liên ngành 4.4 Phương pháp so sánh, đối chiếu 5 Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu tự truyện giới giới thiệu Việt Nam 1.2 Những nghiên cứu tự truyện tiểu thuyết có tính chất tự truyện Việt Nam 1.3 Nhận xét đánh giá tác phẩm cụ thể 1.3.1 Giai đoạn trước 1945 16 16 1.3.2 Giai đoạn từ 1945 đến 1975 20 1.3.3 Giai đoạn từ 1975 đến hết kỷ XX 24 1.4 Đánh giá tình hình nghiên cứu hướng triển khai đề tài iv 28 1.4.1 Đánh giá tình hình nghiên cứu 28 1.4.2 Hướng triển khai đề tài 29 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ DIỆN MẠO TIỂU THUYẾT CĨ TÍNH CHẤT TỰ TRUYỆN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XX 2.1 Giới thuyết thể loại 31 31 2.1.1 Tiểu thuyết có tính chất tự truyện 31 2.1.2 Quan niệm tự truyện 35 2.1.3 Quan niệm tiểu thuyết tự truyện 37 2.1.4 Tiểu thuyết có tính chất tự truyện mối quan hệ với thể loại tương cận 39 2.1.5 Cơ sở hình thành tiểu thuyết có tính chất tự truyện 43 2.2 Diện mạo tiểu thuyết có tính chất tự truyện kỷ XX 48 2.2.1 Giai đoạn từ đầu kỷ XX đến 1945 48 2.2.2 Giai đoạn từ 1945 đến 1975 52 2.2.3 Giai đoạn từ 1975 đến hết kỷ XX 55 CHƯƠNG TIỂU THUYẾT CĨ TÍNH CHẤT TỰ TRUYỆN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XX - NHÌN TỪ CẢM QUAN HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI 58 3.1 Hiện thực đời qua chiêm cảm người 58 3.1.1 Hiện thực tái theo dòng hồi niệm59 3.1.2 Hiện thực qua nhìn hồi cố, chiêm nghiệm 3.1.3 Hiện thực qua góc nhìn phản tư 69 3.2 Từ nguyên mẫu nhà văn đến nhân vật 75 64 3.2.1 Từ người thực đến nhân vật tự trình bày 75 3.2.2 Từ người thực đến nhân vật hồi cố, chiêm nghiệm 3.2.3 Từ người thực đến nhân vật phản tư 79 87 CHƯƠNG TIỂU THUYẾT CĨ TÍNH CHẤT TỰ TRUYỆN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XX - NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 96 4.1 Người kể chuyện điểm nhìn trần thuật 96 v 4.1.1 Người kể chuyện thứ với điểm nhìn bên thay đổi điểm nhìn 96 4.1.2 Người kể chuyện ngơi thứ ba với điểm nhìn bên 4.2 Ngơn ngữ tiểu thuyết có tính chất tự truyện 111 4.2.1 Ngơn ngữ kể hòa phối kể - tả - bình luận 111 4.2.2 Ngơn ngữ gián tiếp tự (lời nửa trực tiếp) 116 4.3 Giọng điệu trần thuật 119 4.3.1 Giọng trữ tình, hồi niệm 120 4.3.2 Giọng triết lý, chiêm nghiệm 126 4.3.3 Giọng tự trào, giễu nhại129 KẾT LUẬN 136 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC vi 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thuật ngữ tiểu thuyết tự truyện (tiếng Pháp gọi autofiction, tiếng Anh/ Mỹ gọi autobiographical novel), đến khơng q xa lạ đời sống văn học Thuật ngữ biết đến lần vào năm 1977, Serge Doubrovsky “đã sáng chế thuật ngữ ghép hai từ auto (chính mình) fiction (hư cấu) dính liền với nhau” [20, tr.34] Trên giới, tiểu thuyết tự truyện bắt đầu nở rộ từ kỷ XX, gắn liền với tên tuổi lớn như: Ch Dickens (với David Copperfil), M Gorki (Thời thơ ấu, Kiếm sống, Những trường đại học tôi), L Tolstoy (Thời thơ ấu, Thời niên thiếu, Thời niên), Aragon (Gã dân quê), Claude Simon (Điền viên, Cây keo), M Duas (Người tình) Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa trở nên quen thuộc với đối tượng độc người giới nghiên cứu, phê bình văn học thừa nhận Vì, cách định nghĩa thể loại, giới nghiên cứu, phê bình khơng đồng nhất: có tài liệu định nghĩa tiểu thuyết tự truyện tự truyện viết dạng trần thuật qua bút pháp hư cấu; có tài liệu định nghĩa tiểu thuyết tự truyện Truyện tác giả vừa người kể vừa nhân vật, họ chia sẻ chung danh hiệu với nhau, tên gọi chứng tỏ tiểu thuyết …[20, tr 34 - 35] Ở Việt Nam, đến nay, tiểu thuyết tự truyện chưa có danh xưng thể loại cụ thể Tuy nhiên, hành trình sáng tạo nghệ thuật, nhiều nhà văn sử dụng yếu tố tự truyện làm chất liệu tiểu thuyết Từ thử bút ban đầu nhà văn chặng đường nửa đầu kỷ XX Tản Đà, Nguyên Hồng, Mạnh Phú Tư, Lan Khai bút sáng tác đô thị miền Nam: Thanh Tâm Tuyền, Mai Thảo, Duyên Anh, Võ Hồng, Túy Hồng… Đặc biệt, từ sau thời kỳ đổi mới, số tiểu thuyết có tính chất tự truyện xuất đầy đặn văn đàn, tạo thành dòng chảy mạnh mẽ Rất nhiều bút sử dụng yếu tố tự truyện thủ pháp nghệ thuật để cách tân, làm tiểu thuyết Như vậy, nói, dù chưa thực trở thành “thương hiệu” cụ thể vii nhà văn nào, nghiệp sáng tác nhà văn, tiểu thuyết có tính chất tự truyện xuất khiêm tốn, số tác phẩm xếp vào hàng kết tinh nghệ thuật chưa thể sánh với lớn mạnh tiểu thuyết Song, tiểu thuyết có tính chất tự truyện thực thực thể hữu đời sống văn học Việt Nam Sự diện với tư cách tiểu loại tiểu thuyết điều hồn tồn khơng thể phủ nhận Mặc dù diện từ lâu đời sống văn học vắt qua hai kỷ, tâm lý nghi ngại: liệu Việt Nam có tiểu loại tiểu thuyết có tính chất tự truyện? Đây vấn đề tạo khơng áp lực cho người nghiên cứu, đồng thời kích thích hứng khởi đến với tiểu loại tiểu thuyết Bởi, khảo sát nghiên cứu tiểu loại “rồi phát triển nào, biến hóa sao? Chỉ có thời gian trả lời câu hỏi này” [20, tr 40] 1.2 Những thập niên gần đây, tiểu thuyết có tính chất tự truyện đời ngày nhiều Cùng với nghiên cứu tiểu thuyết có tính chất tự truyện nhiều Song, dù có thu hút ý giới nghiên cứu, phê bình xung quanh ngổn ngang nhiều vấn đề: từ cách định danh, tiêu chí nhận diện đến đặc điểm tiểu loại vấn đề chưa giới nghiên cứu đến thống Ra đời vào thập niên đầu kỷ XX, rõ ràng hệ thống thể loại tiểu thuyết Việt Nam, “đứa sinh sau”, nhịp lưu chuyển q trình vận động khơng ngừng, hồ lưu tâm nhiều năm gần Những báo, tham luận, nghiên cứu trực tiếp tiểu loại, với số luận văn, luận án vào nghiên cứu giai đoạn cụ thể chưa thể khái quát toàn diện tiểu loại Đây trở ngại lớn cho người yêu thích tiểu thuyết có tính chất tự truyện Đọc tác phẩm mà cơng trình nghiên cứu xếp vào hàng tự truyện, tiểu thuyết, cơng trình lại cho “tự truyện bất thành”, hồi ký, giả tự truyện khiến người đọc không khỏi phân vân Nhìn phương diện lý thuyết tiểu loại thực tế sáng tác, tiểu thuyết có tính chất tự truyện Việt Nam nhiều vấn đề bỏ ngỏ, đòi hỏi cần phải có tiếp tục Đây lý để chọn viii Các nhà văn biết khai thác triệt để tính chủ quan hóa việc sử dụng ngơi kể điểm nhìn trần thuật ngôn ngữ giọng điệu Ngơi kể điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết có tính chất tự truyện tác giả sử dụng linh hoạt có chuyển đổi việc thực điểm nhìn khác Bên cạnh việc sử dụng ngơi kể thứ với điểm nhìn hướng nội quen thuộc tiểu loại có khơng tác phẩm nhà văn sử dụng ngơi kể thứ ba với điểm nhìn bên kết hợp với điểm nhìn đa tuyến, trao vai trần thuật cho nhiều nhân vật khác nhằm làm tăng tính khách quan cho câu chuyện kể Sự thành công tiểu thuyết có tính chất tự truyện thể qua ngôn ngữ người kể chuyện Tiểu loại tiểu thuyết khai thác mặt tích cực ngôn ngữ thông qua việc kết hợp lớp ngôn ngữ kể - tả - bình luận Đặc biệt ngôn ngữ gián tiếp tự sử dụng với tầng suất cao câu chuyện kể Đây yếu tố việc đổi nghệ thuật tiểu thuyết Sự đổi phương diện nghệ thuật thể qua giọng điệu trần thuật Giọng điệu trần thuật chủ âm tiểu loại thường tác giả sử dụng giọng trữ tình hồi niệm, giọng triết lý, chiêm nghiệm giọng tự trào, giễu nhại Chính yếu tố khơng làm nên giá trị cho tác phẩm mà nhân tố tạo nên sức hấp dẫn, lôi người đọc phiêu lưu giới đời tư với muôn vàn nẻo khuất lấp để đồng sáng tạo với tác giả Trong bảng xếp danh sách thể loại văn học Việt Nam, gương mặt tiểu thuyết có tính chất tự truyện khơng “nhân vật” vơ nhân xưng, nhánh phụ đời sống thể loại tiểu thuyết Sự diện tiểu thuyết có tính chất tự truyện chứng minh định nhịp chuyển thể loại tiểu thuyết đường chiếm lĩnh tầm đón đợi cơng chúng 134 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Văn Tổng (2017), “Tính chất tự truyện qua số tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng 3/2017, tr.328-333 Nguyễn Văn Tổng (2017), “Tính chất tự truyện qua số tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế, số (06/2017), tr.43- 50 Nguyễn Văn Tổng (2017), “Tính chất tự truyện tiểu thuyết Việt Nam sau 1986”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 6A, 2017,tr.103 -111 Nguyễn Văn Tổng - Nguyễn Quang Minh (2017), “Chuyện kể năm 2000 Bùi Ngọc Tấn góc nhìn tự truyện”, Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Nai, số 7/2017, tr.106 -111 Nguyễn Văn Tổng (2017), “Sự vận động tiểu thuyết có tính chất tự truyện văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn, số 31(56)/2017, tr.111 - 115 Nguyễn Văn Tổng (2017), “Yếu tố tự truyện tiểu thuyết “Hoa bươm bướm” “Người đầu non” Võ Hồng”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, số 25 (04)/2017, tr.20-24 Nguyễn Văn Tổng (2018), “Người kể chuyện số tiểu thuyết có tính chất tự truyện thị miền Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 6A/2018 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Xuân An (2016), Văn học miền Nam 54 - 75 (199): Võ Hồng, nguồn: http://vanviet.info/van-hoc-mien-nam/van-hoc-mien-nam-54-75-199-v-hong-2/ 20, truy cập ngày 16/8/2017 Duyên Anh (1971), Trường cũ, Nxb Tuổi Ngọc, Sài Gòn Huỳnh Phan Anh, (2016) Duyên anh, anh ai?, nguồn: duyenanhvumonglong.blogspot.com, truy cập ngày 19/12/2017 Thái Phan Vàng Anh (2010), Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh- Bích Thu (2013), Từ điển văn xuôi Việt Nam cuối kỷ XIX đến 1945, Nxb Văn học, Hà Nội Đào Tuấn Ảnh (2012), Quan niệm thực người văn chương hậu đại, nguồn:phebinhvanhoc.com.vn/quan-niem-thuc-tai-va-con-nguoitrong-van-hoc-hau-hien-dai/, truy cập ngày 22/8/2017 Lại Nguyên Ân (2006), Nhân đọc lại Ba người khác Tơ Hồi, nguồn: http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=8848&rb=0102, truy cập ngày 19/4/2016 Phạm Đình Ân (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lê Huy Bắc (2013), Văn học hậu đại, lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975-1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 -1995, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Bình (2008), Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay, (đề tài cấp Bộ), Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Thái Thị Mỹ Bình (2011), Thời xa vắng Lê Lựu tiến trình đổi văn xi Việt Nam sau 1975, nguồn: https://hongnhunghoa.wordpress.com, 136 truy cập ngày 9/3/2016 14 Nguyễn Bính Hồng Cầu (sưu tầm, biên soạn - 2017), Nguyễn Bính tồn tập (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội 15 Huyền Chiêu (2014), Nỗi buồn đọc lại “Ba người khác” Tơ Hồi, nguồn: http://tuongtri.com/, truy cập ngày 15/9/2015 16 Nguyễn Thị Chính (2016), Đặc trưng thơ văn xuôi Việt Nam đại, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Huế 17 Nguyễn Văn Dân (2012), Con người văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Khoa học, Hà Nội 18 Lê Tiến Dũng (2010), Bước phát triển văn xuôi sau 1975, nguồn: https://hongnhunghoa.word Com, truy cập ngày 2/11/2016 19 Khương Duy (2010), Phùng Quán - “Tuổi thơ dội” ước mơ cao đẹp, nguồn: http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/201, truy cập ngày 2/11/2016 20 Trần Thiện Đạo (2015), Văn học phương Tây lý luận, phê bình dịch thuật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 21 Phan Cự Đệ (1985), Lời giới thiệu Tuyển tập Nguyên Hồng, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Phan Cự Đệ (chủ biên), (1999), Văn học Việt Nam (1900-1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Hà Minh Đức (Chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Hà Minh Đức (2002), Một thời đại thi ca, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Hà Minh Đức (chủ biên) (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hà Minh Đức (2007), Tự lực văn đoàn Trào lưu- Tác gỉa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Hoàng Cẩm Giang, Lý Hồi Thu (2013), Một cách nhìn “tiểu thuyết hậu đại Việt Nam”, nguồn: phebinhvanhoc.com, truy cập ngày 2/11/2016 30 G.N Pôxpêlôp (1997), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội 137 31 Lê Minh Hà (2000), Chuyện kể năm 2000- Bản cáo trạng chưa công bố, nguồn:http://webook.vn/2A160D/chuyen-ke-nam-2000 ban-cao-trang-, truy cập ngày 18/5/2016 32 Nguyễn Thị Hải Hà (2009), Đọc Chuyện Kể Năm 2000 Bùi Ngọc Tấn, nguồn:ress.com/bui-ng%E1%BB%8Dc-t%E1%BA%A5n-chuy%E1%BB %87n-k%E1%BB%83-nam-2000/https://buingoct, truy cập ngày 23/9/2016 33 Nguyễn Thị Hải Hà (2015), Nguyễn Thị Hồng với “Vòng tay học trò”,, nguồn: https://kontumquetoi.com/2015/07/18/phe-binh-nguyen-thi-hoang-voivong-tay-hoc-tro-nguyen-thi-hai-ha/, truy cập ngày 23/9/2016 34 Lê Bá Hán,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 35 Đặng Thị Hạnh (2000), Một vài gương mặt văn xuôi Pháp kỷ XX, Nxb Đà Nẵng 36 Nguyễn Văn Hạnh (1998), Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Lê Thị Thúy Hằng (2010), Khuynh hướng tự thuật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 38 Vũ Thư Hiên (1994), Miền thơ ấu, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 39 Đỗ Đức Hiểu (2001), “Hai không gian Sống mòn” (trong Nam Cao tác giả tác phẩm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 41 Tơ Hồi (2005), Ba người khác, Nxb Đà Nẵng 42 Nguyễn Thị Hồng (1969), Vòng tay học trò, Nxb Mây Hồng, Sài Gòn 43 Nguyên Hồng (1940), Những ngày thơ ấu, Nxb Đời nay, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Hồng (2017), Văn học miền nam 54 - 75: Nguyễn Thị Hoàng, nguồn:http://vanviet.info/van-hoc-mien-nam/van-hoc-mien-nam-54-75-278, truy cập ngày 19/12/2017 45 Trần Thị Lai Hồng (2008), Tản mạn nhà văn Mai Thảo, nguồn: https://www.google.com.vn/search?q=Tản+mạn+về+nhà+văn+mai+thảo&oq, truy cập ngày 5/6/2016 46 Túy Hồng (1972), Tơi nhìn tơi vách, Nxb Đồng Nai, Sài Gòn 47 Võ Hồng (1966), Hoa bươm bướm, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 48 Võ Hồng (2002), Người đầu non, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 138 49 Lê Thị Huế (2017), Tơi thực khóc lần đầu nghe kể chuyện này, nguồn: www.sachhay.org/sach/ChiTietSach/1217/, truy cập ngày 21/12/2017 50 Nguyễn Quang Hưng (2016), Đặc điểm hồi ký văn học Việt Nam từ 1975 đến 2010, Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học, Đại học Huế 51 Nguyễn Ngu Í, Nhận định tiểu thuyết đại, Bách khoa số 136, ngày 1/9/1962, tr.108 – 111 52 Lan Khai (1998), Mực mài nước mắt, Lầm than, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 53 Nguyễn Khải (2012), Thượng đế cười, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 54 Duy Khán (2014), Tuổi thơ im lặng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 55 Cao Huy Khanh (2015), Sơ thảo 15 năm văn xuôi Miền Nam, nguồn: http://huyvespa.blogspot.com/2015/06/so-thao-15-nam-van-xuoi-mien-nam, truy cập ngày 17/11/2017 56 Nguyễn Vy Khanh (2005), Võ Hồng, nhà giáo, nguồn: http//www.vanchuongviet, truy cập ngày 19/3/2016 57 Ma Văn Kháng (2002), “Tiểu thuyết, giá trị thay thế”, In Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 58 Hoàng Đức Khoa (1994), Truyện tự truyện Phan Bội Châu, Luận án phó tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I 59 Thụy Khuê (2000), Sóng từ trường II, nguồn: http://thuykhue.free.fr/stt2/BNTAN.html, truy cập ngày 9/4/2016 60 Thụy Khuê (2000), Trò chuyện với nhà văn Bùi Ngọc Tấn, nguồn: https://buingoctan.wordpress.com/2010/09/10/, truy cập ngày 9/4/2016 61 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Hòa (2004), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Thạch Lam (1940), Dẫn theo lời tựa Những ngày thơ ấu, nguồn http://vanhocquenha.vn/vi-vn/113/50/, truy cập ngày 6/7/2017 63 Cao Kim Lan (2014), Người kể chuyện tự ý thức “Nỗi buồn chiến tranh”, nguồn: tapchisonghuong.com.vn/, truy cập ngày 14/1/2017 64 Phạm Ngọc Lan (2006), Tự truyện văn học Việt Nam đương đại, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 65 Mã Giang Lân (2000), Q trình đại hóa văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 139 66 Phong Lê (2007), “Từ nghiệp đổi nhìn lại lịch sử mối giao lưu với văn học phương tây đại, nguồn: ttp://vienvanhoc.vass.gov.vn/noidung/ anpham/Lists/SoTapChi/View_Detail.aspx?ItemID=98”, truy cập ngày 8/9/2016 67 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 68 Phong Lê (2000), Nam Cao tác phẩm tiêu biểu trước 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Phong Lê (2001), Đọc lại nhìn lại “Sống mòn” (trong Nam cao tác giả tác phẩm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại - Những chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 71 Phong Lê (2009), Hiện đại hóa đổi văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Quốc gia, Hà Nội 72 Chu Mộng Long (2014), Hai lần đọc “Ba người khác” Tơ Hồi, nguồn: https://ngominhblog.wordpress.com/2012/08/26/, truy cập ngày 16/11/2015 73 Nguyễn Văn Long (2005), Đổi văn xuôi từ sau 1975, nguồn: http://luanvan365.com/luan-van, truy cập ngày 3/6/2016 74 Lưu Trọng Lư (1999), Chiếc cáng xanh, Khói lam chiều, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 75 Lê Lựu (2011), Thời xa vắng, Nxb Thời nay, Hà Nội 76 Phương Lựu (2009), Lí luận văn học (tập 3), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 77 Phương Lựu (chủ biên) (2012), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 78 Phương Lựu (2012), Lý thuyết văn học Hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 79 Thái Thị Hoa Lý (2005), Thể loại tự truyện sau 1975 viết đề tài tuổi thơ, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 80 Vĩnh Mẫn (2012), Những nét đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Phùng Quán, nguồn: https://ngominhblog.wordpress.com/2012/08/26/, truy cập ngày 8/5/2016 81 Nguyễn Hoa Minh (2007), Tơ Hồi trở lại với “Ba người khác”, nguồn: http://vietbao.vn/Van-hoa/To-Hoai-tro-lai-voi-Ba-nguoi-khac/75013821/181/, truy cập ngày 22/4/2016 140 82 Mikhail Mikhailovich Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 83 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng 84 Trần Bình Nam (2009), Ðọc “Chuyện kể năm 2000″ Bùi Ngọc Tấn, nguồn:https://vietbao.com/a231262/doc-chuyen-ke-nam-2000-cua-bui-ngoc-tan, truy cập ngày 5/3/2016 85 Nguyễn Thị Việt Nga (2012), Vấn đề thân phận người tiểu thuyết đô thị Miền Nam 1954 - 1975, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội 86 Dạ Ngân (2010), Gia đình bé mọn, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh 87 Lã Nguyên (2008), Văn học Việt Nam bước chuyển mình, Văn nghệ, Hà Nội, số 45 (5-11-1988), nguồn: http://www.viet-studies.info/NhaVanDoiMoi/, truy cập ngày 7/8/2016 88 Phạm Xuân Nguyên (2008), Nỗi buồn chiến tranh nhìn từ Mỹ, Tham luận Hội thảo American Studies in Vietnam: Challeenges and Prospects, Hue University and The Asian Foundation, Hue, November 17-18- 2008 89 Hoàng Nhân (1998), Phác thảo quan hệ văn học Pháp với văn học Việt Nam đại, Nxb Mũi Cà Mau, Cà Mau 90 Trần Thị Mai Nhân (2014), Những đổi tiểu thuyết Việt Nam 15 năm cuối kỷ XX, Nxb Giáo dục Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh 91 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 92 Nhiều tác giả (2002), Tuyển tập Tản Đà, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 93 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 94 Nhiều tác giả (2010), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 95 Nhiều tác giả (2013), Văn học hậu đại - Diễn giải tiếp nhận, Nxb Văn học, Hà Nội 96 Bảo Ninh (1987), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 97 Đỗ Hải Ninh (2009), Khuynh hướng tự truyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, nguồn: tapchisonghuong.com.vn/, truy cập ngày 9/11/2015 98 Đỗ Hải Ninh (2012), Tiểu thuyết có khuynh hướng tự truyện văn học Việt Nam đương đại, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội 141 99 Đỗ Hải Ninh (2014), Mối quan hệ tự truyện- tiểu thuyết số dạng tự thuật khác văn học Việt Nam đương đại, nguồn: http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/, truy cập ngày 28/9/2017 100 Mai Hải Oanh (2007), Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, nguồn: http://doc.edu.vn/tai-lieu/nghe-thuat-to-chucdiem-nhin-trong-tieu-thuyet-viet-nam-thoi-ki-doi-moi-68317/, truy cập ngày 29/11/2016 101 Vũ Ngọc Phan (2000), Nhà văn đại q1, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 102 Vũ Ngọc Phan (2000), Nhà văn đại q2, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 103 Vũ Ngọc Phan (2000), Nhà văn đại q3, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 104 Vũ Ngọc Phan (2000), Nhà văn đại q4 tập thượng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 105 Vũ Ngọc Phan (2000), Nhà văn đại q4 tập hạ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 106 Nguyễn Khắc Phê (2000), Sự thật từ ngòi bút Phùng Quán, nguồn: http://vanhaiphong.com/tap-van/1185-s-tht-t-ngoi-but-phung-quan-nguyn-khcphe.html, truy cập ngày 29/11/2016 107 Bùi Huy Phồn (1959), Sống nhờ Mạnh phú Tư, Tạp chí Văn nghệ (số 30) 108 Bùi Vĩnh Phúc (2014), Hai mươi năm văn học miền nam (1954-1975): Phẩm tính ý nghĩa, nguồn: http://www.diendantheky.net, truy cập ngày 29/11/2016 109 Lan Phương (2014), Cha - nhà văn Lan Khai, nguồn: http://www.tapchisonghuong.com.vn, truy cập ngày 16/7/2017 110 Nguyễn Phượng (2008), Văn học kinh tế thị trường mười năm cuối kỷ, nguồn: http://vietvan.vn/vi/bvct/id82/, truy cập ngày 5/3/2017 111 Phùng Quán (2011), Tuổi thơ dội, Nxb Văn học, Hà Nội 112 Phùng Quán (2018), Ba phút thật, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 113 Phạm Văn Quang (2015), Xã hội học thi pháp Dòng chảy đời, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 114 René Marill Albérès (Vũ Đình Lưu dịch) (2017), Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học Âu châu, Nxb Văn học, Hà Nội 115 Nguyễn Quang Sáng (2017), Dòng sơng thơ ấu, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 116 Trần Huyền Sâm (2015), Tính chất tự thuật tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại, nguồn: vannghequandoi.com.vn, truy cập ngày 22/6/2016 117 Trần Huyền Sâm (2016), Nữ quyền luận Pháp tiểu thuyết nữ Việt Nam 142 đương đại, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 118 Trần Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 119 Trần Đình Sử (2008), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 120 Trần Đình Sử (2008), Tự học số vấn đề lí luận lịch sử (phần 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 121 Trần Đình Sử (chủ biên) (2012), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 122 Bùi Ngọc Tấn (2000), Chuyện kể năm 2000 (tập 1), Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh 123 Bùi Ngọc Tấn (2000), Chuyện kể năm 2000 (tập 2), Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh 124 Hoàng Thị Tâm (2016), Tự truyện Việt Nam đương đại nghiên cứu từ xã hội học văn học, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội 125 Phạm Xuân Thạch (2004), “Nỗi buồn chiến tranh” viết chiến tranh thời hậu chiến từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp, nguồn: phebinhvanhoc.com, truy cập ngày 7/8/2016 126 Hoài Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học Hà Nội 127 Mai Thảo (1969), Mười đêm ngà ngọc, Nxb Hồng Đơng phương, Sài Gòn 128 Cơ Phương Thảo, Tiểu thuyết năm 1961, Bách Khoa số 121, 15/1/1962 129 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 130 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 131 Đồn Cầm Thi (2016), Đọc “Tơi” bên bến lạ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 132 Nguyễn Ngọc Thiện (1998), Những ngày thơ ấu - hồi kí tự truyện đặc sắc, nguồn: http://vanhocquenha.vn/vi-vn/113/50/nhung-ngay-tho-au, truy cập ngày 9/11/2017 133 Nguyễn Ngọc Thiện (2001), “Bút pháp tự đặc sắc “Sống mòn”, In Nam Cao tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 134 Bích Thu (2013), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi nguồn:https://text.123doc.org/document/147515-mot-cach-tiep-can-tieuthuyet-viet-nam-thoi-ky-doi-moi.htm, truy cập ngày 23/5/2016 135 Đỗ Đức Thu (1941), Bốc đồng, Nxb Nguyễn Du, Hà Nội 143 136 Lí Hồi Thu (2009), Sự vận động thể loại văn xi thời kì đổi mới, nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c175/n3401/, truy cập ngày 2/11/ 2015 137 Phạm Thị Thu (2012), Những nét đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Phùng Quán, nguồn: http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phe-binh/, truy cập ngày 6/4/2016 138 Nguyễn Thị Thu Thủy (2016), Điểm nhìn ngơn ngữ truyện kể, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 139 Thu Thủy, Tình hình tiểu thuyết năm 1964, Tin Sách 2/1965, tr 11-12 140 Đỗ Lai Thúy (2012), “Từ “Cấu trúc cách mạng khoa học” đến lý thuyết hệ hình”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (số 342 - tháng 12-2012) 141 Nhật Tiến, Sinh hoạt tiểu thuyết năm qua, Bách Khoa số 265-266, ngày 15/1/1968, tr.25-33 142 Trần Mạnh Tiến (2008), “Nghệ thuật trần thuật số tự truyện tiêu biểu giai đoạn 1930 - 1945”, In Tự học số vấn đề lí luận lịch sử (phần 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 143 Trần Mạnh Tiến (2008), “Tác phẩm tự truyện Lan Khai”, In Tự học số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 144 Nguyễn Như Trang, Ngô Thu Thủy (2011), Lê Lựu giọng điệu trần thuật Thời xa vắng, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 312, tháng 6-2010 145 Nguyễn Thị Thu Trang (2015), Văn xuôi đô thị Miền Nam 1954 - 1975 nhìn từ giá trị văn hóa truyền thống, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 146 Phạm Thị Kim Trọng (2013), Thế giới nghệ thuật tự truyện trước 1945 qua Sống Nhờ (Mạnh Phú Tư), Những ngày thơ ấu ( Nguyên Hồng) Chân trời cũ (Hồ Dzếnh), Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 147 Liễu Trương (2017), Viết với thân xác Túy Hồng, nguồn: https://lieutruongvietvadoc.wordpress.com/2017/05/31/, truy cập ngày 21/9/2017 148 Hoàng Ngọc Tuấn (2012), Viết từ đại đến hậu đại, nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/viet-tu-hien-dai-den-hau-hien-dai/, truy cập ngày 7/7/2015 149 Mai Anh Tuấn (2015), Thanh Tâm Tuyền: hoàn - thiện - viết đến từ văn 144 xuôi, nguồn:https://maianhtuan.wordpress.com/2015/06/14/thanh-tam-tuyen- mot-hoan-thien-viet-den-tu-van-xuoi-p-1/, truy cập ngày 6/9/2016 150 Nguyễn Văn Tùng (2008), Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 151 Thanh Tâm Tuyền (1969), Bếp lửa, Nxb An Tiêm, Sài Gòn 152 Mạnh Phú Tư (1983), Sống nhờ, Nxb Văn học, Hà Nội 153 Phùng Văn Tửu (2005), Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 154 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 155 Phùng văn Tửu (2011), Người kể chuyện xưng “tôi” văn chương đại, nguồn: http://gdtrhqb.edu.vn/index.php?page=9&id=3&idL=18, truy cập ngày 8/3/2017 156 Tạ Tỵ (1971), Mười khuôn mặt văn nghệ hôm nay, nguồn: http://vietmessenger.com/books, truy cập ngày 19/10/2017 157 Tzventan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch) Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 158 Kiều Văn, Cảm nghĩ tiểu thuyết tự thuật “Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng, nguồn: http://newvietart.com/index4.884.html, truy cập ngày 19/10/2015 159 Nguyễn Tiến Văn (2009), Suy nghĩ Chuyện kể năm 2000 Bùi Ngọc Tấn, nguồn: https://buingoctan.wordpress.com/ /suy-nghi-về-chuyện-kể-nam-2000, truy cập ngày 3/2/2016 160 Hồ Khánh Vân (2013), Một vài lý giải tượng tự thuật sáng tác văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ 1990 đến nay, nguồn: phebinhvanhoc com.vn, truy cập ngày 16/5/2016 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 161 Buckley, Jerome Hamilton (1984) The Turning Key: Autobiography and the Subịective Impulse Since 1800 Cambridge: Harvard univ Press 162 Lejeune Philippe (1989), On autobiography Minneapolis: The univ of Minnesota Press 163 Olney James (1972), Metaphors of Self: The Meaning of Autobiography Princeton: Princeton univ Press 145 164 Pascal Roy (1960) Design and Truth in Aưtobiography Cambridge: Cambridge Univ Press 146 PHỤ LỤC DANH MỤC TÁC PHẨM ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ THAM KHẢO VÀ KHẢO SÁT TRONG LUẬN ÁN Duyên Anh (1971), Trường cũ, Nxb Tuổi Ngọc, Sài Gòn Mạc Can (2004), Tấm ván phóng dao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Thiết Can (1936), Dã tràng, Nxb Đức Lương Phương, Sài Gòn Nam Cao (1956), Sống mòn, Nxb Văn nghệ, Hà Nội Nguyễn Bính Hồng Cầu (sưu tầm, biên soạn - 2017), Nguyễn Bính tồn tập (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội Tản Đà (1992), Giấc mộng lớn, Nxb Hương Sơn, Hà Nội Vũ Thư Hiên (1988), Miền thơ ấu, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh Tơ Hồi (1999), Chiều chiều, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng (1969), Vòng tay học trò, Nxb Mây Hồng, Sài Gòn 10 Túy Hồng (1972), Tơi nhìn tơi vách, Nxb Đồng Nai, Sài Gòn 11 Võ Hồng (1966), Hoa bươm bướm, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 12 Võ Hồng (2002), Người đầu non, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 13 Nguyên Hồng (1940), Những ngày thơ ấu, Nxb Đời mới, Hà Nội 14 Lan Khai (1941), Mực mài nước mắt, Nxb Đời mới, Hà Nội 15 Duy Kháng (1985), Tuổi thơ im lặng, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 16 Nguyễn Khải (1999), Tuyển tập tiểu thuyết, Nxb, Hội nhà văn, Hà Nội 17 Nguyễn Khải (2004), Thượng đế cười, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 18 Ma Văn Kháng (2009), Một ngựa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 19 Lưu Trọng Lư (1999), Chiếc cáng xanh - Khói lam chiều, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 20 Lê Lựu (1998), Thời xa vắng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 21 Dạ Ngân (2005), Gia đình bé mọn, Nxb Phụ nữ, Tp Hồ Chí Minh 22 Bảo Ninh (tái 2005), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 23 Phùng Quán (1988), Tuổi thơ dội, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Quang Sáng (1985), Dòng sơng thơ ấu, Nxb Kim Đồng, Tp Hồ Chí Minh 25 Bùi Ngọc Tấn (2000), Chuyện kể năm 2000 (2 tập), Nxb Thanh niên Hà Nội 26 Phạm Thái (1994), Sơ kính tân trang, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Đỗ Đức Thu (1942), Bốc đồng, Nxb Đời nay, Hà Nội 28 Thanh Tâm Tuyền (1969), Bếp lửa, Nxb An Tiêm, Sài Gòn 29 Mạnh Phú Tư (1983), Sống nhờ, Nxb Văn học, Hà Nội ... tiểu thuyết có tính chất tự truyện văn học Việt Nam kỷ XX - Chương 3: Tiểu thuyết có tính chất tự truyện văn học Việt Nam kỷ XX - Nhìn từ cảm quan thực người - Chương 4: Tiểu thuyết có tính chất. .. Với đề tài Đặc điểm tiểu thuyết có tính chất tự truyện văn học Việt Nam kỷ XX, tác giả luận án đặt mục tiêu nhận diện, lý giải đặc điểm tiểu thuyết có tính chất tự truyện văn học Việt Nam suốt... CĨ TÍNH CHẤT TỰ TRUYỆN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XX 2.1 Giới thuyết thể loại 31 31 2.1.1 Tiểu thuyết có tính chất tự truyện 31 2.1.2 Quan niệm tự truyện 35 2.1.3 Quan niệm tiểu thuyết tự truyện

Ngày đăng: 23/03/2019, 22:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Xuân An (2016), Văn học miền Nam 54 - 75 (199): Võ Hồng, nguồn:http://vanviet.info/van-hoc-mien-nam/van-hoc-mien-nam-54-75-199-v-hong-2/ 20, truy cập ngày 16/8/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học miền Nam 54 - 75 (199): Võ Hồng
Tác giả: Trần Xuân An
Năm: 2016
2. Duyên Anh (1971), Trường cũ, Nxb Tuổi Ngọc, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường cũ
Tác giả: Duyên Anh
Nhà XB: Nxb Tuổi Ngọc
Năm: 1971
3. Huỳnh Phan Anh, (2016) Duyên anh, anh là ai?,nguồn: duyenanhvumonglong.blogspot.com, truy cập ngày 19/12/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Duyên anh, anh là ai
4. Thái Phan Vàng Anh (2010), Người kể chuyện trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người kể chuyện trong tiểu thuyết Việt Namđương đại
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2010
5. Vũ Tuấn Anh- Bích Thu (2013), Từ điển văn xuôi Việt Nam cuối thế kỷ XIX đến 1945, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn xuôi Việt Nam cuối thế kỷ XIXđến 1945
Tác giả: Vũ Tuấn Anh- Bích Thu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2013
6. Đào Tuấn Ảnh (2012), Quan niệm về thực tại và con người trong văn chương hậu hiện đại, nguồn:phebinhvanhoc.com.vn/quan-niem-thuc-tai-va-con-nguoi-trong-van-hoc-hau-hien-dai/, truy cập ngày 22/8/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về thực tại và con người trong văn chươnghậu hiện đại
Tác giả: Đào Tuấn Ảnh
Năm: 2012
7. Lại Nguyên Ân (2006), Nhân đọc lại Ba người khác của Tô Hoài, nguồn:http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=8848&rb=0102, truy cập ngày 19/4/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân đọc lại Ba người khác của Tô Hoài
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 2006
8. Phạm Đình Ân (2002), Đổi mới tư duy tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tư duy tiểu thuyết
Tác giả: Phạm Đình Ân
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2002
9. Lê Huy Bắc (2013), Văn học hậu hiện đại, lý thuyết và tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại, lý thuyết và tiếp nhận
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Đại họcSư phạm
Năm: 2013
10. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995 những đổi mới cơ bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam 1975-1995 những đổi mới cơbản
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
11. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 -1995, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam 1975 -1995
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
12. Nguyễn Thị Bình (2008), Một số khuynh hướng tiểu thuyết ở nước ta từ thời điểm đổi mới đến nay, (đề tài cấp Bộ), Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khuynh hướng tiểu thuyết ở nước ta từ thờiđiểm đổi mới đến nay
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2008
13. Thái Thị Mỹ Bình (2011), Thời xa vắng của Lê Lựu và tiến trình đổi mới của văn xuôi Việt Nam sau 1975, nguồn: https://hongnhunghoa.wordpress.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời xa vắng của Lê Lựu và tiến trình đổi mới củavăn xuôi Việt Nam sau 1975
Tác giả: Thái Thị Mỹ Bình
Năm: 2011
14. Nguyễn Bính Hồng Cầu (sưu tầm, biên soạn - 2017), Nguyễn Bính toàn tập (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bính toàn tập
Nhà XB: Nxb Văn học
15. Huyền Chiêu (2014), Nỗi buồn khi đọc lại “Ba người khác” của Tô Hoài, nguồn: http://tuongtri.com/, truy cập ngày 15/9/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nỗi buồn khi đọc lại “Ba người khác” của Tô Hoài
Tác giả: Huyền Chiêu
Năm: 2014
16. Nguyễn Thị Chính (2016), Đặc trưng thơ văn xuôi Việt Nam hiện đại, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng thơ văn xuôi Việt Nam hiện đại
Tác giả: Nguyễn Thị Chính
Năm: 2016
17. Nguyễn Văn Dân (2012), Con người và văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người và văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi mới
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học
Năm: 2012
18. Lê Tiến Dũng (2010), Bước phát triển văn xuôi sau 1975,nguồn: https://hongnhunghoa.word. Com, truy cập ngày 2/11/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước phát triển văn xuôi sau 1975
Tác giả: Lê Tiến Dũng
Năm: 2010
19. Khương Duy (2010), Phùng Quán - “Tuổi thơ dữ dội” và những ước mơ cao đẹp, nguồn: http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/201, truy cập ngày 2/11/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phùng Quán - “Tuổi thơ dữ dội” và những ước mơ caođẹp
Tác giả: Khương Duy
Năm: 2010
109. Lan Phương (2014), Cha tôi - nhà văn Lan Khai,nguồn: http://www.tapchisonghuong.com.vn, truy cập ngày 16/7/2017 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w