1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Diện mạo của tiểu thuyết có tính chất tự truyện trong văn học Việt Nam thế kỷ XX

9 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 504,6 KB

Nội dung

So với các thể loại khác, tiểu thuyết có tính chất tự truyện có tuổi đời còn khá trẻ. Nó là sản phẩm mang dấu ấn của thời kỳ hiện đại, nhưng tiểu loại này đã được ấp ủ và thai nghén trong suốt cả quãng dài thời kỳ trung đại. Nhờ công cuộc hiện đại hóa văn học những năm đầu thế kỷ XX tạo nên chất xúc tác, giúp cho tiểu thuyết có tính chất tự truyện hình thành ngày một rõ nét, góp phần làm phong phú và đa dạng cho tiểu thuyết Việt Nam thế kỷ XX.

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 18 - 2020 ISSN 2354-1482 DIỆN MẠO CỦA TIỂU THUYẾT CĨ TÍNH CHẤT TỰ TRUYỆN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XX Nguyễn Văn Tổng1 TÓM TẮT So với thể loại khác, tiểu thuyết có tính chất tự truyện có tuổi đời cịn trẻ Nó sản phẩm mang dấu ấn thời kỳ đại, tiểu loại ấp ủ thai nghén suốt quãng dài thời kỳ trung đại Nhờ cơng đại hóa văn học năm đầu kỷ XX tạo nên chất xúc tác, giúp cho tiểu thuyết có tính chất tự truyện hình thành ngày rõ nét, góp phần làm phong phú đa dạng cho tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX Từ khóa: Tiểu thuyết, tính chất tự truyện, tiểu thuyết có tính chất tự truyện Dẫn nhập thuật tiểu thuyết, bao gồm Tiểu thuyết tự truyện (tiếng Pháp gọi tác phẩm tiểu thuyết có khuynh “autofiction”, tiếng Anh/Mỹ gọi hướng tự truyện, có bóng dáng tự truyện, “autobiographical novel”) biết đến tính chất tự truyện Ở tác phẩm này, lần vào năm 1977, Serge tác giả chọn lựa yếu tố Doubrovsky “đã sáng chế thuật ngữ “hư cấu” để “viết lại” câu chuyện đời ghép hai từ auto (chính mình) fiction mình, q trình sáng tạo, (hư cấu) dính liền với nhau” [1, tr 34] nhà văn, qua giai đoạn Trên giới, tiểu thuyết tự truyện bắt khác có phương cách xử đầu nở rộ từ kỷ XX, gắn liền với lý chất liệu thật đời tư theo tên tuổi lớn như: Ch Dickens cách thức riêng để tạo thành giới (David Copperfil), M Gorki (Thời thơ nghệ thuật vừa lạ, vừa quen, vừa gần ấu, Kiếm sống, Những trường đại học gũi, vừa xa xơi, gợi tị mị, thích thú, tơi), L Tolstoy (Thời thơ ấu, Thời lôi người đọc phiêu lưu niên thiếu, Thời niên), Aragon (Gã giới đời tư với muôn vàn nẻo khuất lấp dân quê), Claude Simon (Điền viên, Cây để đồng sáng tạo với tác giả keo), M Duras (Người tình) Ở Việt Diện mạo tiểu thuyết có tính Nam, tiểu thuyết có tính chất tự chất tự truyện văn học Việt Nam truyện xuất thời với thể kỷ XX loại văn học đại khác 2.1 Giai đoạn từ đầu kỷ XX nay, tiểu loại tiếp tục phát triển theo đến 1945 thời gian gần nhà Đầu kỷ XX, với thay nghiên cứu chưa xác định rõ gương đổi hệ hình tư theo hướng mặt tiểu loại Sử dụng thuật ngữ đại, với quan niệm thực tiểu thuyết có tính chất tự truyện giới khách quan, tồn độc lập đưa viết này, chúng tơi muốn cụ thể hóa đến quan niệm xem văn chương hình tác phẩm mà tác giả sử thức “mô phỏng” hay “bắt chước” dụng chất liệu đời tư thân thực, gương phản chiếu thực để hư cấu hóa thành giới nghệ đời sống Sáng tạo văn chương theo Trường Đại học Phú Yên Email: nguyenvantong78@gmail.com 49 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 18 - 2020 trình tự: từ ý tưởng đến cách thức thể Có ý tưởng, xây dựng ý tưởng xong tiến hành chọn lựa cách thức thể cho dung chứa đầy đủ ý tưởng đạt hiệu cao nhất, nhằm truyền tải, thực nhiệm vụ phản ánh thực Văn chương trọng nguyên tắc trình bày, miêu tả, mô thực, hướng đến xây dựng giới giống thật Tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX đến 1945 bắt đầu “đoạn tuyệt” hẳn lối tiểu thuyết chương hồi với kiểu nhân vật hành động tình tiết, kiện, xung đột đầy kịch tính để hướng đến xây dựng tiểu thuyết theo kết cấu tâm lý Nói cách khác, kết cấu truyện bắt đầu có chuyển đổi từ khơng gian rộng lớn với biến cố, kiện sang chiều sâu tâm lý người, cốt truyện truyền thống dần thay cốt truyện tâm lý Nhân vật tiểu thuyết bắt đầu rời khỏi kiểu nhân vật hành động đại diện cho phạm trù đạo đức để hướng đến xây dựng nhân vật người đời sống thường nhật với rung cảm tinh tế bên nội tâm mối quan hệ người với xã hội vốn có Chính thế, vào lý giải tính cách nhân vật, tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn bước đầu có thể nghiệm việc lý giải tính cách người sản phẩm hồn cảnh, hình thành phát triển gắn liền mơi trường sống, luôn trạng thái vận động tự thân khơng cịn sản phẩm “vốn sẵn tính trời”, nguyên phiến, bất biến, không chịu tác động hoàn cảnh Đây ISSN 2354-1482 yếu tố đánh dấu chuyển văn học trung đại, mang đậm dấu ấn đặc trưng văn hóa phương Đơng sang tư văn học phương Tây, gắn liền với trào lưu văn học lãng mạn thực Trên đời sống văn học làm cách tân rầm rộ, tác phẩm tiểu thuyết có tính chất tự truyện định hình gương mặt tiểu loại văn đàn Những ngày đầu Phan Bội Châu niên biểu (Phan Bội Châu) hay Giấc mộng lớn (Tản Đà) đời, người đọc cịn thấy bỡ ngỡ với tiểu thuyết có tính chất tự truyện thời gian ngắn, có đến hàng loạt tiểu thuyết như: Bốc đồng (Đỗ Đức Thu), Mực mài nước mắt (Lan Khai), Chiếc cáng xanh (Lưu Trọng Lư), Sống nhờ (Mạnh Phú Tư), Dã tràng (Thiết Can), Ngậm miệng, Hai người điên kinh thành Hà Nội (Nguyễn Bính), Sống mịn (Nam Cao) đời mang theo câu chuyện đời tư tự kể nhanh chóng trở nên quen thuộc neo vào lịng người đọc niềm trăn trở, xót xa Dẫu thế, đại từ nhân xưng “tôi” mang nghĩa tuyệt đối cá nhân nhà văn tiểu thuyết cịn có giới hạn định, Thơ với diện cá nhân tác giả đủ sức lớn mạnh để chiến thắng thời đại chữ “ta” tồn hàng nghìn năm loại hình văn học trung đại dân tộc Tuy nhiên, diện tự thuật tiểu thuyết có tính chất tự truyện tạo nên thành tựu đáng kể cho văn học Việt Nam bước đường đại hóa Đặc trưng tự thuật nói chung tiểu thuyết tự truyện nói riêng thường 50 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 18 - 2020 người thật ngược dịng thời gian kể lại đời mình, nhấn mạnh tới sống cá nhân, đặc biệt lịch sử hình thành nhân cách Phần lớn tiểu thuyết tự truyện giới viết tuổi đời tác giả lớn, thể loại tiểu thuyết cần phải có độ lùi định thời gian để “ngẫm đời” từ trải nghiệm thân viết nên dòng “tự thú thành thật” Khi người cầm bút có nhu cầu đào xới chiều sâu thể, lẽ đương nhiên họ ngược dòng thời gian, hồi tưởng khứ để nhìn nhận lại trình hình thành nhân cách Vì vậy, tiểu thuyết tự truyện, người kể chuyện thường đứng thời điểm để nhìn lại khứ tựa lối tìm để hiểu rõ Văn học giới có nhiều tự truyện mà qng đời q khứ nhà văn lưu tâm khám phá như: Đi tìm thời gian M Proust; Tuổi thơ N Sarraute; Sống để kể lại G G Marquez; Thời thơ ấu, Thời niên thiếu L Tolstoy; hay Thời thơ ấu Những trường đại học M Gorky… Ở Việt Nam, bàn tiểu thuyết tự truyện, giới nghiên cứu thận trọng việc xác định danh tính thể loại, nhiên qua khảo sát, nhận thấy với lớn mạnh thể loại tiểu thuyết chặng đường nửa đầu XX, tiểu thuyết có xâm nhập tự truyện Mặc dù số lượng tác phẩm chưa nhiều đạt thành tựu định Phần lớn tác giả trí thức nghèo thành thị Họ “tự thú” đời tuổi đời cịn trẻ: ISSN 2354-1482 Nguyên Hồng viết Những ngày thơ ấu năm mười tám tuổi, Đỗ Đức Thu viết Bốc đồng năm ba mươi hai tuổi; Lan Khai viết Mực mài nước mắt năm ba mươi lăm tuổi; Lưu Trọng Lư viết Chiếc cáng xanh năm ba mươi tuổi; Mạnh Phú Tư viết Sống nhờ năm hai mươi tám tuổi; Nam Cao viết Sống mịn năm hai mươi bảy tuổi Chính tiểu thuyết có tính chất tự truyện viết tuổi đời tác giả trẻ mang sắc thái riêng Những ký ức tuổi thơ thường trực hầu hết tác phẩm đời chặng đường Điều đáng nói là, gần mảng đời bất hạnh quãng thời thơ ấu nhà văn kể cách chân thật Nếu người cá nhân Thơ đôi lần cảm thấy độc tìm với “đường thu trước” xa lắm, hay sợ nỗi cô đơn gặp lại đối diện với mình: “Chớ để riêng em phải gặp lịng em” (Xn Diệu) tiểu thuyết có tính chất tự truyện điều gần hoàn toàn ngược lại Các nhà văn lật xới lại khứ đời tìm để gặp lại Vì vậy, nhiều tiểu thuyết có tính chất tự truyện chặng đường nửa đầu kỷ XX viết thời thơ ấu thường vào khai thác nỗi đau, thua thiệt đời phần để tác giả lý giải trình hình thành nhân cách Nhờ thế, đến với trang tiểu thuyết này, người đọc có dịp sống miền thực vốn từ lâu phong kín thẳm sâu tâm hồn nhà văn góc khuất lai lịch 51 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 18 - 2020 đời tác giả mở lớp ngôn từ tiểu thuyết Với nhịp chuyển mau lẹ văn học Việt Nam trình đại hóa, xuất tiểu thuyết có tính chất tự truyện nửa đầu kỷ XX đánh dấu bước tiến quan niệm người Con người xuất tác phẩm từ nhân vật cậu bé Hồng (Những ngày thơ ấu), Dần (Sống nhờ), đến nhân vật “tôi” (Chiếc cáng xanh), Điệp (Hai người điên kinh thành Hà Nội), “tôi” (Ngậm miệng), Khải (Mực mài nước mắt), Thứ (Sống mòn)… tồn thực thể đơn nhất, có trình hình thành nhân cách chịu chi phối tác động từ hồn cảnh thực Kiểu tính cách sản phẩm thời đại, gần hồn tồn đối lập với cách xây dựng tính cách người văn học trung đại Văn học trung đại thường quan niệm nhân cách người sản phẩm “nguyên phiến” tự nhiên, gần “thứ tính trời” nên thực đời sống ln vận động khơng ngừng tính cách khơng thay đổi Ở chặng đường đầu kỷ XX đến 1945, tiểu thuyết có tính chất tự truyện có thể nghiệm việc lý giải tính cách người hồn cảnh Tính cách Dần Sống nhờ đan xen tình yêu thương, dễ xúc cảm ngang ngạnh, ương bướng Tất tính cách có nguồn mạch Tình u thương xúc cảm hình thành nên từ ngày sống vòng tay che chở bà khoảnh khắc ngào tình mẫu tử Tính ngang ISSN 2354-1482 ngược, ương bướng nảy sinh từ “phản ứng tất yếu” trước đối xử tàn tệ người dì hai người Chính điều làm nên cách cư xử, phản ứng chứa đầy mâu thuẫn Dần sống thường nhật Nhân vật Thứ Sống mịn ln ẩn chứa tính cách đầy mâu thuẫn người có nhân cách, có khát khao, hồi bão cao đẹp ti tiện, nhỏ nhen, ích kỷ khiến cho Thứ trượt dài cảnh sống vơ nghĩa Những nét tính cách Thứ nảy sinh từ hoàn cảnh sống thực tại, thực người trí thức ln đối mặt với chật vật nạn cơm áo đời thường Một điểm đáng lưu ý tiểu thuyết phương diện kết cấu truyện Các tiểu thuyết có tính chất tự truyện chặng đường nửa đầu kỷ XX thường có xu hướng lội ngược dịng ký ức để tìm lại khứ đời nên kiểu kết cấu câu chuyện thường triển khai theo chuỗi thời gian tuyến tính với trình tự biên niên Nhà văn hay bắt đầu dịng hồi tưởng theo trình tự dịng chảy thời gian định diễn biến, kiện xảy đời Điều tạo nên khơng hạn chế cho tác phẩm đời chặng đường đầu Trong Sống nhờ, tuổi thơ Mạnh Phú Tư dần lên theo trình tự thời gian từ thuở “Tôi sinh vào dần” đến “tơi lên tỉnh thi”… xuống Hải Phịng học “tôi thi vào lớp Sư phạm Và kết cuối năm là: trượt” [2, tr 141], gắn liền với biến cố dồn dập đời sớm đẩy tác giả vào cảnh sống “ăn nhờ 52 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 18 - 2020 đậu” hết bên nội đến bên ngoại tệ bạc người chú, người cậu Trong Chiếc cáng xanh, Mực mài nước mắt, Sống mòn… câu chuyện hồi thuật lại theo chuỗi thời gian biên niên Tuy nhiên, chuỗi thời gian tái dựng lại theo dòng hồi niệm Cho nên, tiểu thuyết có tính chất tự truyện thường kiện, xung đột, kịch tính, thường mẩu chuyện đời thường lại lưu giữ miền ký ức tác giả Từ chuyện đứa trẻ thèm yêu thương “trong lòng mẹ”, thèm ăn quà (Sống nhờ), đến suy nghĩ đầy nhỏ nhen ông giáo dạy học trường tư (Sống mịn), hay cảnh sống khốn khó văn sĩ nghèo ngày đối mặt với cảnh “hết tiền nhà đến tiền gạo… tám nhăm thứ tiền khác nữa” (Mực mài nước mắt) Sự xuất tiểu thuyết có tính chất tự truyện giai đoạn đầu kỷ XX đến 1945 cịn có giới hạn định bước chuyển động ban đầu để tạo đà cho phát triển tiểu loại tiểu thuyết năm sau 2.2 Giai đoạn từ 1945 đến 1975 Từ bước chuyển ban đầu giai đoạn nửa đầu kỷ XX, tiểu thuyết có tính chất tự truyện lưu lại dấu ấn đậm nét qua hàng loạt tác phẩm đời lịng thị miền Nam năm mà nước ngập tràn lửa đạn chiến tranh Trong thời gian dài giai đoạn này, tiểu thuyết có tính chất tự truyện gần khơng xuất văn học cách mạng mảnh đất phương Nam với điều kiện văn hóa tương đối ISSN 2354-1482 khác, đời sống xã hội bất ổn trị người nghệ sĩ lại mạnh dạn sáng tạo nghệ thuật Nhờ mở rộng, giao lưu với tư tưởng đại đến từ khắp nơi giới mà trào lưu, lý thuyết văn học, luồng tư tưởng giới thiệu cách rộng rãi, đa dạng Từ thuyết sinh với S Kierkegaard, F Nietzsche, K Jaspers, J P Sartre… đến tượng luận với Husserl, MerleauPonty, Gabriel Marcel…; từ thuyết cấu trúc từ lĩnh vực ngôn ngữ học F de Saussure đến nhân chủng học văn học với Claude-Levi Strauss, Roland Barthes phân tâm học Freud… “tạo cho người nhìn, viễn tượng mới, đưa tâm hồn người xa vào nhiều giới bên ngoài, sâu vào nội giới bên nó, để nhận biết người đời hơn.” [3, tr 68] Nhờ mà văn học miền Nam có hội tiếp nối hành trình khám phá cá nhân văn học Việt Nam năm trước nhiều bình diện khác Đây bước tạo đà cho văn học có dịp vào thâm nhập đời sống thực, dần khai mở mảng sáng tối, đen - trắng vô phức tạp năm tháng đất nước chìm ngập đau thương chiến tranh Từ Nửa đêm trăng sụp đến Trăm nhớ ngàn thương Bình Nguyên Lộc; hay Thương hoài ngàn năm Võ Phiến; Đêm tóc rối, Con sâu Dương Nghiễm Mậu; Như thiên đường lạnh, Khung rêu Nguyễn Thị Thụy Vũ… cảm nhận sâu sắc thân phận người giới đầy phi 53 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 18 - 2020 lý Đời sống miêu tả tác phẩm thảm kịch, hư vô, kiếp người mong manh, chới với ngập tràn đau khổ, đơn, chia lìa… Trong giới ấy, nhân vật tiểu thuyết vẫy vùng, loạn để chống trả cho dù chống trả tuyệt vọng Họ muốn chống lại phi lý, muốn tìm ý nghĩa tuyệt đích đời để đừng “buồn nơn”, đừng bị đắm chìm vũng lầy kinh khủng thực tại, họ lại rơi vào bi kịch tuyệt vọng trước thực đời đầy phi lý hiển Những tác phẩm: Một (Võ Phiến), Cát lầy (Thanh Tâm Tuyền), Điệu ru nước mắt (Duyên Anh), Bóng tối thời gái (Nhã Ca) hàng loạt tiểu thuyết Thế Uyên, Y Uyên, Nguyễn Thị Thụy Vũ, Hồng Anh Tuấn… thể góc nhìn chân thật thân phận người chiến tranh đau thương Có thể nói, chiêm nghiệm đa chiều thân phận người nét trội tiểu thuyết chặng đường Giữa thực đời sống đầy sôi động văn học đô thị miền Nam năm tháng đất nước chia cắt hai miền Nam - Bắc ấy, tiểu thuyết có tính chất tự truyện tiếp tục dịng chuyển lưu Điều đánh dấu trình làng số tác phẩm lịng thị miền Nam Khi Mười đêm ngà ngọc Mai Thảo đời, dư luận công chúng độc giả thời thống thấy bóng dáng câu chuyện tình vượt ngồi khung văn hóa phương Đơng ẩn tâm tình “chuyện ba người” tựa chuyện tình thời xơn xao ISSN 2354-1482 Mai Thảo ca sĩ Thái Thanh Cho đến Vòng tay học trị Nguyễn Thị Hồng làm dấy lên sóng dư luận ngờ vực rằng: liệu câu chuyện tình nữ sĩ? Bởi hình ảnh giáo Tơn Nữ Quỳnh Trâm có nhiều điểm tương đồng với lai lịch tác giả: sinh lớn lên mảnh đất Huế, sau chuyển vào sinh sống Nha Trang, học Đại học Văn khoa Luật Sài Gòn, bỏ ngang, lên Đà Lạt dạy học… Tuy nhiên, vài ba nét chấm phá đời tác giả qua tác phẩm Tính chất tự truyện tiểu thuyết đô thị miền Nam thực in đậm dấu ấn qua Hoa bươm bướm Như cánh chim bay Võ Hồng; Tơi nhìn tơi vách Túy Hồng; Bếp lửa Thanh Tâm Tuyền Ở tác phẩm này, mức độ nhận biết thật tác phẩm có phần khó so với tác phẩm đời giai đoạn trước, đa phần thật tác phẩm “làm mới” lại qua nghệ thuật hư cấu, chất tiểu thuyết tác phẩm có phần đậm chất tự truyện mờ nhạt Người đọc khơng có vốn hiểu biết định tác giả khó mà nhận diện đâu đời, người thật tác giả, đâu nhân vật hư cấu tác phẩm Nhân vật Luân (Hoa bươm bướm), Trâm (Vịng tay học trị), Khanh (Tơi nhìn tơi vách) khơng cịn “mang thẻ cước” đời tương khớp với nhà văn mà họ cịn “cái bóng”, “hao hao” tác giả Mặc dù số tác phẩm chưa nhiều phần cho thấy 54 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 18 - 2020 ngày tháng đau thương dân tộc, dòng tiểu thuyết có tính chất tự truyện có sức sống riêng, tiến trình vận động gần khơng đứt quãng, có tiếp nối, kế thừa bồi đắp theo thời gian 2.3 Giai đoạn từ 1975 đến hết kỷ XX Sau 1975, hòa bình lập lại, đất nước thống nhất, người trở với sống đời thường bao bộn bề vốn có nó, mn mặt đời sống tiếp thêm sức mạnh, thổi bùng lên sức hồi sinh lối viết tự truyện tiểu thuyết Việt Nam Sau 1986, hàng loạt tác phẩm tiểu thuyết có tính chất tự truyện đời như: Thời xa vắng Lê Lựu, Miền thơ ấu Vũ Thư Hiên, Chuyện kể năm 2000 Bùi Ngọc Tấn, Tuổi thơ dội Phùng Quán, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh… Từ sau thời kỳ đổi mới, với thay đổi quan niệm thực người tạo điều kiện cho nhà văn “tự tìm lại mình”, để lần trung thực với mình, chân thành bộc bạch, giãi bày niềm suy tư, trăn trở ẩn sâu bể tâm hồn Người nghệ sĩ có dịp để “tự thú” cách thành thật: “Đọc lại trang viết thời mà tiếc cho năm tháng sống vất vả, sống nguy hiểm, sống hào hùng rút lại cịn báo nhạt nhẽo, khơng có chi tiết thật, khơng có khung cảnh day dứt, gợi nhớ, khơng có gương mặt cám dỗ, ám ảnh” [4, tr 53] Có lẽ mà cơng chúng độc giả hơm nhiều bắt gặp bóng dáng đời thực nhà văn đổ bóng ISSN 2354-1482 xuống trang tiểu thuyết Hiện tượng kéo dài năm đầu kỷ XXI qua tác phẩm: Thượng đế cười (Nguyễn Khải), Một ngựa (Ma Văn Kháng), Gia đình bé mọn (Dạ Ngân), Tấm ván phóng dao (Mạc Can)… Ở sáng tác này, gần phần tiểu sử đời tư tác giả “viết lại” thủ pháp nghệ thuật theo dụng ý tác giả Như trường hợp Chuyện kể năm 2000, truyện hư cấu hóa từ qng đời mà Bùi Ngọc Tấn trải qua năm tháng tù đày Nhưng điểm khác nhân vật tác phẩm nhà văn tương khớp: năm sinh (1934), số hiệu tù CR880, hoàn cảnh, kiện diễn suốt quãng thời gian nếm trải cảnh lao tù nhà văn “đánh tráo”, nhân vật trần thuật từ thứ ba, làm cho câu chuyện thực từ đời tác giả bị nhịe Chuyện kể từ điểm nhìn nhân vật “hắn”, nhà văn tạo cho khoảng cách với nhân vật Vì thế, nhân vật “hắn” có đời tác giả nhân vật tác giả khơng hồn tồn một, tác giả tiểu thuyết thú nhận: “Chuyện kể năm 2000 tiểu thuyết mang đậm chất tự Nó in dấu ấn đời tác giả tức tôi, gần không thêm bớt…” [5] Thực ra, vấn đề tiểu thuyết, đời sống văn học giới Việt Nam năm trước có tượng Tuy nhiên, văn hóa thời đại lịch sử khác khả sáng tạo từ nguyên mẫu 55 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 18 - 2020 lực hư cấu tự hư cấu nhà văn mang nét khác mà trùng lắp Cùng chung dịng chảy tiểu thuyết có tính chất tự truyện tác phẩm đời từ năm sau 1975 Tuổi thơ dội (Phùng Quán), Thời xa vắng (Lê Lựu), Chuyện kể năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh)… lại mang sắc màu khác Vấn đề đặt tác phẩm không vào khai thác số phận người góc nhìn sinh, hay phảng phất chút sắc màu Phật giáo mà cịn cho thấy lối nhìn đầy sốt xét người sống hơm nay, nhìn lại q khứ để khám phá người thật hịng tìm lời giải cho câu hỏi “Tơi ai?” Vì thế, q trình viết tác giả khơng cịn tái lại khứ, làm sống lại khứ qua góc nhìn hồi cố, chiêm nghiệm mà cịn thức ngộ trước đời Bởi tác giả chưa hiểu khơng thể hiểu hết thân khứ, khứ vừa diễn để hiểu hết nó, hiển nhiên điều khơng dễ Cho nên, nhà văn khơng kể, trình bày lại “thời qua” mà chủ yếu phân tích, lý giải, cắt nghĩa, sốt xét để tìm thật người mình, thật mà tác giả muốn hiểu hết khơng phải thật tác giả biết/từng hiểu Kết luận Tiểu thuyết có tính chất tự truyện đời gắn liền với q trình đại hóa văn học Việt Nam Nó sản phẩm cộng sinh nội lực truyền thống văn hóa dân tộc tiếp ISSN 2354-1482 biến cách có chọn lọc văn hóa phương Tây khát vọng tự do, ý thức cá nhân người nghệ sĩ Đặc biệt, đời tiểu loại kết trình vận động phát triển trạng thái dung hợp tiểu thuyết tự truyện - tự truyện tiểu thuyết Chính lai ghép giúp cho tiểu thuyết có tính chất tự truyện mang chứa số đặc điểm hai thể loại gốc tiểu thuyết tự truyện So với thể loại khác, tiểu thuyết có tính chất tự truyện có tuổi đời cịn trẻ Nó sản phẩm mang dấu ấn thời kỳ đại, tiểu loại ấp ủ thai nghén suốt quãng dài thời kỳ trung đại Nhờ cơng đại hóa văn học năm đầu kỷ XX tạo nên chất xúc tác, giúp cho tiểu thuyết có tính chất tự truyện hình thành ngày rõ nét, góp phần làm phong phú đa dạng cho tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX Nhìn từ diện mạo tiểu thuyết có tính chất tự truyện vịng kỷ, thấy tiểu loại qua hành trình dài, đầy phức tạp, chịu va đập thay đổi quan niệm nghệ thuật khác qua giai đoạn văn học Hơn nữa, tiểu loại thể rõ hành trình tơi - tác giả vào tác phẩm đối tượng văn học, đồng thời đường dẫn tác giả để gặp lại Trong dịng văn học Việt Nam, phát triển tiểu thuyết có tính chất tự truyện phản ánh rõ nét bước thay đổi quan niệm nhà văn cá nhân, sống hoạt động sáng tạo Qua giai đoạn phát triển, tiểu thuyết có tính 56 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 18 - 2020 ISSN 2354-1482 đường phát triển văn học dân tộc chất tự truyện lại mang diện mạo mới, hướng mới, dự phần vào TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thiện Đạo (2015), Văn học phương Tây lý luận, phê bình dịch thuật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Mạnh Phú Tư (1983), Sống nhờ (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Thị Việt Nga (2012), “Vấn đề thân phận người tiểu thuyết đô thị Miền Nam 1954 - 1975”, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội Nguyễn Thị Bình (2007) Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Thụy Khuê (2008), “Sóng từ trường II”, http://thuykhue.free.fr/stt2/BNTAN, (truy cập ngày 9/4/2019) COUNTENANCE OF AUTOBIOGRAPHICAL NOVELS IN VIETNAMESE LITERATURE IN THE TWENTIETH CENTURY ABSTRACT Compared to other genres, autobiographical novels seem quite new It is a product of the modern era, but this subcategory was nurtured and gestated throughout the long medieval period Thanks to the literary modernization of the early years of the twentieth century, it created a foundation helping the autobiographical novel become clearer, contributing to enriching and diversifying Vietnamese fiction in 20th century Keywords: Novel, locomotion of novels, autobiographical nature (Received: 27/12/2019, Revised: 11/2/2020, Accepted for publication: 6/8/2020) 57 ... thuật tiểu thuyết có tính chất tự truyện tạo nên thành tựu đáng kể cho văn học Việt Nam bước đường đại hóa Đặc trưng tự thuật nói chung tiểu thuyết tự truyện nói riêng thường 50 TẠP CHÍ KHOA HỌC... Diệu) tiểu thuyết có tính chất tự truyện điều gần hoàn toàn ngược lại Các nhà văn lật xới lại khứ đời tìm để gặp lại Vì vậy, nhiều tiểu thuyết có tính chất tự truyện chặng đường nửa đầu kỷ XX viết... ghép giúp cho tiểu thuyết có tính chất tự truyện mang chứa số đặc điểm hai thể loại gốc tiểu thuyết tự truyện So với thể loại khác, tiểu thuyết có tính chất tự truyện có tuổi đời cịn trẻ Nó sản

Ngày đăng: 07/11/2020, 11:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w