1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm kịch lịch sử vũ đình long và nam xương

86 437 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 181,67 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ đầu kỉ XX, văn học Việt Nam chuyển sang thời kì đại Sau giai đoạn giao thời (1900-1930), văn học Việt Nam phát triển mạnh mẽ theo hướng đại hóa Sự đời Thơ mới, tiểu thuyết truyện ngắn, nghệ thuật tạo hình, sân khấu kịch nói… tạo nên diện mạo văn học nước nhà, tạo đà cho bước phát triển sau Chính thế, việc nghiên cứu cách hệ thống để hiểu đầy đủ bối cảnh lịch sử - xã hội - văn hóa, tác giả tiên phong giai đoạn đầu công đại hóa văn học Việt Nam quan trọng cần thiết Thực xuất vào đầu kỷ XX, suốt kỷ qua, kịch tiến bước dài với nhiều thành tựu lớn Sự thành công thể loại văn học khẳng định vị tiến trình văn học dân tộc Nhắc đến cơng lao đặt móng cho sân khấu kịch nước nhà không nhắc đến tên tuổi lớn như: Vũ Đình Long, Nguyễn Hữu Kim, Nam Xương, Vi Huyền Đắc, Vũ Đình Long Nam Xương hai nhà soạn kịch tiếng Việt Nam đầu kỷ XX Nhắc đến tên tuổi hai ông người ta nghĩ đến vai trò người “kéo rèm cho sân khấu kịch nước nhà” Tuy nhiên, khẳng định trên, nay, nghiệp Vũ Đình Long Nam Xương chưa nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ Cho đến cơng trình nghiên cứu kịch Vũ Đình Long Nam Xương chưa nghiên cứu cách có hệ thống, Các nhà nghiên cứu thường nghiên cứu tách biệt hai tác giả Vũ Đình Long Nam Xương không đặt họ so sánh, đối chiếu để thấy rõ đóng góp họ cho nghiệp khai hóa sân khấu kịch nước nhà Nghiên cứu Vũ Đình Long Nam Xương cách song song góp phần hiểu sâu sắc đóng góp, cách tân họ sân khấu kịch Việt Nam Do sẵn lòng yêu mến thể loại kịch, đồng thời muốn giới thiệu đến bạn đọc chân dung hai tác giả tiếng kịch Việt Nam đầu kỉ XX, cơng trình này, người viết muốn phục dựng chân dung Vũ Đình Long Nam Xương nhằm góp phần nhỏ bé để lần khẳng định đóng góp hai ơng cho sân khấu kịch Tất nhiên, sáng tác Vũ Đình Long Nam Xương đa dạng, phong phú, song khuôn khổ luận văn có hạn, chúng tơi chọn đề tài “Kịch Nam Xương Vũ Đình Long góc nhìn thể loại”(*) nhằm khẳng định đóng góp hai tác giả cho kịch Việt Nam Lịch sử vấn đề Tính thời điểm này, số lượng cơng trình nghiên cứu đời nghiệp sáng tác Vũ Đình Long Nam Xương chưa thực phong phú Các nhà nghiên cứu chủ yếu nhìn nhận họ vai trò “người mở đường”, “người kéo rèm cho sân khấu kịch nước nhà” song lại chưa đặc điểm thể loại sáng tác họ cách hệ thống để hiểu rõ đóng góp họ Chúng tơi xin giới thiệu số đánh giá quan trọng cơng trình đời nghiệp văn học Vũ Đình Long Nam Xương: Trong Từ điển văn học, mục từ Vũ Đình Long, Trần Hữu Tá viết: “19.XII.1896 - 14.VXIII.1960 Nhà viết kịch Việt Nam, quê quán Thôn Mục Xá, xã Cao Dương, huyện Thanh Oai, Tỉnh Hà Đông, thuộc tỉnh Hà Tây, sinh Hà Nội Ông vừa làm chủ nhà in Tân Dân vừa chủ trương báo Tiểu thuyết thứ Bảy (1934 - 1942), Phổ Thông bán nguyệt san (1936 – (*) Do sơ xuất trình đăng kí đề tài, chúng tơi để tên Nam Xương trước Vũ Đình Long Ở đây, xin chỉnh lại cho phù hợp với thời điểm xuất hai tác giả là: “Kịch Vũ Đình Long Nam Xương góc nhìn thể loại” 1938), Tuần báo Tuổi trẻ, Truyền bá (1941 - 1943) loại sách Sách học, Quốc văn dẫn giải, Tủ sách tao đàn, Những tác phẩm hay… Với quan xuất bản, báo chí nói trên, ơng tập hợp xung quanh đội ngũ đơng đảo nhà văn, đa số nhà văn lớp dưới, góp phần nâng đỡ tài họ, làm cho văn đàn Việt Nam năm 30 - 40 kỷ XX có thêm nhiều khn mặt sáng giá, có thêm khối lượng tác phẩm to lớn, khơng để lại tiếng vang lâu dài” (7.2022) Trong Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam trước cách mạng tháng Tám, Phan Kế Hoành Huỳnh Lý viết: “Ngay từ Chén thuốc độc đăng Hữu Thanh”, Tản Đà lúc chủ bút, cho kịch “đáng có giá trị” Sau diễn, Nguyễn Mạnh Bổng coi ngày hôm 22 Octobre 1921 ngày kỷ niệm lớn văn học sử nước ta văn học sử nước ta sau chép đến lối văn kịch có lẽ kể đầutừ kịch Chén thuốc độc Vũ Đình Long Trên báo Thực nghiệp số ngày 20-101921, Đại Phong thừa nhận “bản kịch ông Long lời văn không cứng, ý nghĩa không sâu… tả hiển nhiên thật, kể khéo, soạn nhiều công” Vở Chén thuốc độc đời có tiếng vang lớn Đối với đương thời, Chén thuốc độc thành công báo hiệu sau lần thử thách, lần mị Kịch nói Việt Nam đến thành hình thức gia nhập đại gia đình sân khấu Việt Nam” (20.26) Nhà nghiên cứu Hồi Trần nhận xét: “ Trong văn học sử Việt Nam, Vũ Đình Long trước hết ghi danh người mở đường, người lĩnh ấn tiên phong thể loại kịch (kịch nói), thể loại hồn tồn có xuất xứ từ truyền thống văn chương phương Tây Năm 1921, ông sáng tác Chén thuốc độc, hồi công diễn sân khấu kịch Hà Nội ngày 22/10 năm Năm 1923 ông sáng tác Tòa án lương tâm hồi Rất cần nhấn mạnh hai kịch văn học Việt Nam người Việt Nam sáng tác, nói vấn đề đời sống Việt Nam đương thời ” (lời bạt) Còn mục từ “Nam Xương”, Trần Hữu Tá giới thiệu: “Nam Xương tham gia cách mạng từ tháng Tám năm 1945, kết nạp vào Đảng Cộng Sản Đông Dương năm 1948, làm công tác bí mật thành phố Nam Định Hà Nội Năm 1954 ơng phái vào Sài Gịn cơng tác hy sinh năm 1958 Thời gian hoạt động vùng Hà Nội bị tạm chiếm (1948 1954), ông viết tập truyện ngắn có giá trị phê phán tích cực (Bụi phồn hoa), hai tiểu thuyết lịch sử đậm đà tinh thần dân tộc (Bách Việt, Hùng Vương) kịch (Tây Thi) Dưới danh nghĩa nhà xuất tưởng tượng “Quê Hương” ông in hai Bụi phồn hoa Bách Việt nhằm động viên bạn đọc thành phố hướng nghĩa” ( 17.11) Trong Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam Phan Kế Hồnh Huỳnh Lý, có viết: “ Ở cuối thời kỳ này, thời kỳ thời kỳ 1927 1930, theo cách phân kỳ hai tác giả Nam Xương để lại hai kịch đáng ý Chàng Ngốc Ông Tây An Nam Qua Ông Tây An Nam, Nam Xương đả kích bọn trí thức vong bản, qua hai kịch ấy, người ta thấy Nam Xương người am hiểu nghệ thuật kịch cổ điển có sở trường lối hài kịch (20.42) Bài báo Nguyễn Hòa viết: “Bằng hai kịch nói Ơng Tây An Nam (1930) Chàng Ngốc ( 1931) - Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc với Huyền Đắc Vũ Đình Long, Nguyễn Hữu Kim trở thành nghệ sĩ đặt móng cho đời nghệ thuật kịch nói Việt Nam Dù đơi dịng, tên tuổi Nam Xương – Nguyễn Cát Ngạc thường nhắc tới cơng trình nghiên cứu lịch sử văn học, nghiên cứu lịch sử sân khấu Việt Nam thập kỉ đầu kỉ XX” (18.14) Có thể nhận thấy điều, hầu hết cơng trình dừng lại đánh giá ngắn gọn khái quát Vũ Đình Long Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc với đóng góp họ cho sân khấu kịch nói nước nhà Việc nghiên cứu tác phẩm kịch góc nhìn thi pháp thể loại đặt họ so sánh đối chiếu với để thấy rõ đóng góp họ chưa có cơng trình cụ thể Vì vậy, việc nghiên cứu kịch Vũ Đình Long Nam Xương góc nhìn thể loại cần thiết Nó gợi mở cho chúng tơi thực đề tài Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu số đặc điểm kịch Vũ Đình Long Nam Xương Nam Xương góc nhìn thể loại tương quan so sánh với Khẳng định đóng góp Vũ Đình Long Nam Xương hình thành phát triển kịch nói Việt Nam đầu kỷ XX Đối tượng nghiên cứu - Các tác phẩm kịch nói Vũ Đình Long Nam Xương đa dạng khuôn khổ luận văn có hạn, người viết xin tập trung vào số sau: + Vũ Đình Long : Tập trung vào hai Chén thuốc độc Tòa án lương tâm + Nam Xương : Tập trung vào hai Ông Tây An Nam Chàng Ngốc Nhiệm vụ nghiên cứu - Chỉ đặc điểm thể loại kịch kịch Vũ Đình Long Nam Xương - So sánh để điểm chung riêng kịch tác giả - Khẳng định vị trí, vai trị đóng góp quan trọng Vũ Đình Long Nam Xương cơng xây dựng sân khấu kịch nước nhà 6 Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn, sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tác phẩm theo đặc trưng thể loại - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu liên ngành - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp hệ thống Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận thủ mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương I: Khái quát kịch - kịch nghiệp sáng tác Vũ Đình Long Nam Xương Chương II: Kịch Vũ Đình Long Nam Xương nhìn từ phương diện nội dung Chương III: Nghệ thuật kịch Vũ Đình Long Nam Xương góc nhìn thể loại Chương I: KHÁI QT VỀ KỊCH – KỊCH TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA VŨ ĐÌNH LONG VÀ NAM XƯƠNG 1.1 Khái quát kịch – Tiến trình phát triển kịch Việt Nam 1.1.1 Khái quát kịch Kịch ba loại hình văn học bên cạnh tự trữ tình Nó khơng phải loại thể văn học đơn vừa thuộc văn học lại vừa thuộc sân khấu Gớt cho rằng: “Trong xây dựng kịch mình, chưa Seechxpia nghĩ nằm trước mắt độc giả, ông nhìn thấy sân khấu trước mắt viết chúng Ông nhìn thấy kịch sống hoạt động nhanh chóng diễn qua trước mắt người xem” “Thơng thường kịch có hai đời: đời nghệ thuật ngơn từ (kịch văn học) đời nghệ thuật sân khấu Kịch phương diện văn học kịch, phương diện đó, xem phương án, chương trình thực hiện, biểu diễn sân khấu Nghệ thuật sân khấu mang tính chất tổng hợp, bao gồm nhiều hoạt động đạo diễn, diễn viên với nhân tố khác đạo cụ, hóa trang, ánh sáng, trang trí, âm nhạc, kịch thành tố Chỉ trình diễn sân khấu, kịch sống đời trọn vẹn nó” (30.155) Theo Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên : “Ở cấp độ loại hình, kịch ba phương thức văn học (kịch, tự sự, trữ tình) Kịch vừa thuộc sân khấu vừa thuộc văn học Nó vừa để diễn chủ yếu lại vừa để đọc kịch phương diện văn học kịch…Kịch xây dựng sở mâu thuẫn lịch sử, xã hội xung đột muôn thuở mang tính tồn nhân loại (như thiện ác, cao thấp hèn, ước mơ thực…) Những xung đột thể cốt truyện có cấu trúc chặt chẽ qua hành động nhân vật theo quy tắc định nghệ thuật kịch Trong kịch thường chứa đựng nhiều kịch tính, tức căng thẳng tình tạo nhân vật.” (16.167) Trong Lí luận văn học, tập Trần Đình Sử chủ biên Nhà xuất Đại học sư phạm có viết: “Khái niệm văn học kịch sử dụng nhằm xác định chất, chức năng, đặc trưng tạo thành đời sống văn học kịch Kịch kịch gốc mà người ta dựa vào để dựng thành diễn sân khấu Sân khấu nghệ thuật tập thể Tính tập thể sân khấu biểu hình thức tiếp nhận diễn cách thức biến kịch thành tác phẩm nghệ thuật Người ta đưa kịch lên sân khấu để công diễn trước đám đông, tập thể thưởng thức diễn “Có tích dịch nên tuồng” Kịch văn học tảng, phận quan trọng làm nên diễn.” (32.323) Đặc trưng thể loại văn học kịch tính Kịch xây dựng sở mâu thuẫn, mâu thuẫn dẫn đến căng thẳng gay gắt buộc nhân vật phải đương đầu Đó mâu thuẫn lịch sử xã hội xung đột mn thuở mang tính tồn nhân loại thiện ác, cao thấp hèn, nhân tính thú tính, dục vọng lương tri, ước mơ thực…Những hành động kịch nối tiếp phát triển lên đến đỉnh điểm buộc nhân vật phải giải Huỳnh Lí cho rằng: “Khơng có hành động, khơng có kịch (…) Kịch chuỗi hành động nhỏ phối hợp kết thành hành động lớn, phức hợp (…) Hành động kịch động tác, cử chỉ, ngơn ngữ, chủ yếu ngơn ngữ có động tác phối hợp” Trong kịch, cốt truyện kịch ln tập trung cao độ Tính tập trung cao độ biểu trước hết phận cấu tạo thành cốt truyện kịch hành động triển khai qua hệ thống kiện diễn theo trật tự thời gian Kịch xây dựng chủ yếu diễn biến hành động bên ngồi, theo ngun tắc có chống đối, đấu tranh lẫn lực, nhân vật Tuy nhiên, kịch có hành động bên trong, qua đó, nhân vật tự bộc lộ suy ngẫm chịu đựng tình xung đột nội tâm căng thẳng Cốt truyện tập trung cốt truyện tạo thống cao hệ thống kiện biến cố, chi tiết tình tiết với chủ đề hứng thú trung tâm mà diễn mang đến cho công chúng Cốt truyện thường đơn tuyến có kết thúc bất ngờ Ở kịch, tất phải cô đọng Cho nên, tình sống phản ánh kịch phải tình dồn nén, tập trung cao độ, chứa đựng mâu thuẫn xung đột căng thẳng để thông qua tình tính cách, phẩm chất nhân vật bộc lộ Tác phẩm kịch phản ánh đời sống qua hành động xung đột Hành động kịch hành động nhân vật nhằm thể tâm lí, tính cách ý chí tự nhân vật chính, tạo nên xung đột với nhân vật khác với hoàn cảnh xung quanh Xung đột kịch va chạm gay gắt, căng thẳng lực lượng đối địch, hai nhiều nhân vật, nhiều quan điểm, nhiều thái độ khác trước vấn đề, tình Xung đột kịch xung đột tư tưởng, nhân cách, có xung đột người với hồn cảnh , xung đột diễn giới nội tâm người Các xung đột kịch chi phối hành động nhân vật, thúc đẩy hành động kịch phát triển đòi hỏi phải giải Nhân vật kịch chủ yếu nhân vật loại hình chúng thường xây dựng tảng phẩm chất tính cách đơn tổng số phẩm chất Lời nhân vật kịch nhân vật gọi thoại gồm ba dạng: Đối thoại, độc thoại bàng thoại Đối thoại nhân vật nói với 10 cách họ nói chuyện với khiến người đọc liên tưởng đến cách nói chuyện e lệ, đối đáp văn thơ trai gái thời xưa Cậu Lém: Mình ơi, hơm cho tơi mở khóa động đào, rẽ mây trơng tỏ lối vào Thiên Thai, tơi vui sướng nói khơng xiết (Một lát) Mình ơi, yêu quý tơi ở, tơi xa lúc tơi nhớ, thương, xầu, não, thực là: Năm canh dằng dặc tình lai láng, Sáu khắc bồi hồi nhớ mong! Chẳng biết có nhớ ai? Chẳng hay có thấu chăng? Tơi thương mình, tơi nhớ khơng lúc khy, lúc phảng phất lúc trước mặt! Lắm bể tình lai láng động hồn thơ, ngẫu hứng, nên câu tơi đọc để nghe: Mình ơi! Mình đẹp, đẹp hoa, Yểu điệu, tân mặn mà, Má phấn, môi son, mắt phượng, Yếm đào, áo trắng, nước da ngà, Miệng cười đón bạn trăm hoa nở, Mắt liếc đưa tình, nhạn sa Tài tử giai nhân duyên gặp gỡ, Trăm năm ta nguyện bóng giăng già Cơ Huệ: - Cậu ơi! Hôm mà nhân nhà vắng, mời cậu lại đây, cậu vội cho phường với bạn dâu bộc Tôi nhà gia thế, biết mời cậu đến nhà phi lễ, đau đớn thay phận tơi!… khó khăn thay cảnh nhà tơi! ( nói đến thở dài, lấy mùi soa gạt nước mắt) 72 Cậu Lém: - Chẳng hay có điều cho sầu não cho biết, bất tài, song tận tâm kiệt lực giúp đỡ Cơ Huệ: - Trông cậu thật người phong nhã, khác phường công tử lăng nhăng tơi muốn nói chuyện lâu dài Nhưng e cậu chẳng lời nói sau tủi thẹn! Cậu Lém: - Mình ơi! Nếu cịn nghi tơi sao? Tơi phải người trăng gió vật vờ Chẳng qua duyên nợ ba sinh, khn xanh xui khiến, mà từ gặp gỡ lịng đeo đai, muốn kết tóc se tơ, trăm năm phỉ nguyện Tôi kẻ sai lời, xin đừng nghi ngại Đây lối viết văn hoa xong đơi chỗ có phần gượng gạo Theo Phan Kế Hồnh Huỳnh Lý “lối làm văn kịch” hay gặp tác giả làm kịch năm đầu kỷ XX Trong Tòa án lương tâm, ta thấy hạn chế chưa khắc phục triệt để Mặc dù tính kịch “Tịa án lương tâm” ln đẩy lên cao độ có đơi chỗ tác giả đưa lời văn hoa mĩ làm giảm tốc độ phát triển hành động kịch Màn xem bói Kiều cô giáo Quý sen I, hồi thứ hai minh chứng Cơ giáo Qúy bình thản bói Kiều mặc cho Ả Quay nóng lịng chờ đợi để biết kết đêm hơm trước khơng thể hình dung lúc tay giết người kêu to đến Âý mà cô giáo Qúy không mảy may để ý đến mà bói Kiều Điều làm chậm lại phát triển hành động kịch.Trong kịch, người ta luôn trọng đến phát triển hành động kịch để tăng kịch tính Vì ngơn ngữ kịch phải tránh lối viết văn vẻ, hoa mĩ để đẩy nhanh hành động kịch phát triển Thế nhưng, trình bày trên, kịch Việt Nam đời từ thuở sơ khai chịu ảnh hưởng chèo cổ, nên thường chen lẫn đoạn hát, lời văn hoa mĩ, tráng lệ Mặc dù lời hát lời hoa mĩ tráng lệ có 73 chẳng liên quan đến hành động nhân vật, có liên quan liên quan mà thơi Có thể lí giải điều cách dễ dàng ta đặt vào tiến trình hình thành phát triển kịch Rõ ràng, kịch sơ khai ta chịu ảnh hưởng chèo cổ công chúng chưa quen thưởng thức kịch theo lối Cho nên, kịch giai đoạn thường chen thêm lời hát, câu thoại văn vẻ, hoa mĩ để phù hợp với công chúng thưởng thức giai đoạn Một điều cần nói hai Chén thuốc độc Ông Tây An Nam, Vũ Đình Long trọng đến việc xây dựng đối thoại có tính kịch đẩy lên cao trào mâu thuẫn xung đột kịch Ở sen V, hồi thứ ba, đối thoại cụ Thông cô Thông, thầy Thơng Thu thấm thía cảnh nhà Cụ Thơng: Họ biên nào? Bao bán? Thầy Thông: Thưa mẹ, họ cho dán nhà ta tờ yết thị xanh đỏ, để ai biết nhà ta bị tịch biên Tám hơm họ bán Ơi thơi! Xấu xa nhục nhã mẹ ạ! … Thầy Thông: - Bây có cách đem trả hết nợ khơng việc thơi! - Nhưng mà đào đâu cho nghìn rưỡi bạc bây giờ? Nhà q cịn vài mẫu ruộng, bán ba bốn trăm bạc thật, bán được! Mà dù có bán chưa đủ trả lãi Chao ơi! Con đến phải tù thơi! Chính đối thoại đẩy thầy Thông Thu vào tận tự vấn lương tâm Sau độc thoại: “Thật vô kế khả thi! Tiền tài hết! Danh dự khơng cịn! Ở tù! Nay mai lại đóng lon tù ! Ơi thơi! Nước đời đến cịn mong nỗi gì! Ở tù? Ở tù? Kìa, thằng ăn cơm hẩm, mặc áo số, gối đất, nằm xương, làm lụng cực nhọc vật! ” thầy Thơng Thu 74 tìm đến chết Vậy đối thại, độc thoại có tác dụng tăng chất vấn lương tâm thầy Thông Thu đẩy hành động kịch phát triển cao trào: Thầy Thơng Thu tìm đến chén thuốc độc để giải quyết: “Ta mua bác dấm với chén thuốc phiện để nhờ hai bác đưa dùm ta với cõi cực lac” Như vậy, đối thoại, độc thoại Chén thuốc độc Vũ Đình Long tính tốn kĩ lưỡng Mặc dù khuyết điểm lối làm văn kịch ông biết trọng đến lời thoại thúc đẩy hành động kịch phát triển, làm tăng mâu thuẫn xung đột kịch Với Tòa án lương tâm, Vũ Đình Long ngồi việc trọng xây dựng đối thoại nhằm làm tăng kịch tính, ơng cịn xây dựng độc thoại để bộc lộ tính cách nhân vật Ngay sen 1, hồi 1, Vũ Đình Long sử dụng lời độc thoại để người đọc, người xem hiểu gia cảnh thầy Ký Phú lời anh đầy tớ Bộc: “Mười hai rồi! Khổ chưa! Chừng mà thầy chưa làm về, cơm canh nguội cả! Lắm lúc nghĩ nhà chán q! Ơng chồng sớm trưa, làm lụng vất vả, mà bà vợ ông chồng khỏi nhà xách ô tổ tôm, rút bất! Nghe đâu lại rắc rối với thằng chiệc lai đó! Thời buổi văn minh có khác!” Vậy cần lời độc thoại Bộc cảnh mở kịch giúp người đọc hình dung câu chuyện nhà thầy Ký Phú phần đoán Đây tình Cỏn nói chuyện với Đại Phong tiên sinh phòng bị Sỉn bà bắt gặp quy kết cho cô tội lăng nhăng khiến cô đau đớn vô Đoạn đối thoại đẩy nhanh hành động kịch hồi sau Sỉn Ông, Sỉn bà ép cô Cỏn phải lấy Ngốc sinh cịn mắng lời lẽ tệ Có điều rõ ràng nhận thấy kịch Vũ Đình Long tác giả ưa dùng từ ngữ hoa mĩ Thế đến với sáng tác Nam Xương, kịch thực kịch Lối làm văn kịch dần bị xóa bỏ Có đơi chỗ tác giả sử dụng từ hoa mĩ đặt 75 tính cách nhân vật kịch Sau cô giáo Quý Ả Quay giết chết thầy Ký Phú, thầy Thông Ái Bộc, họ phải chịu dằn vặt Tịa án lương tâm Vũ Đình Long tỏ tay khai thác phần Những lời độc thoại cô giáo Quý Ả Quay liên tiếp xuất hiện, chất vấn lương tâm nhân vật sau tội ác tày trời mà họ gây ra: “Tòa án lương tâm! Nghiêm ngặt, gớm ghê thay Tòa án lương tâm! Luật pháp xã hội cịn vượt qua được, đến lưới Tòa án lương tâm tội nhân ác phạm khơng tài tránh thốt!” (Sen VIII, hồi thứ tư) So với Chén thuốc độc Tịa án lương tâm có chiều sâu nội tâm hơn, tình kịch phát triển tương đối hợp lí tự nhiên Là bút trưởng thành muộn Vũ Đình Long Nam Xương có đóng góp lớn việc phát triển thể loại kịch Ngồi tuân thủ nguyên tắc kịch nghệ chủ nghĩa cổ điển luật “Tam nhất”, Nam Xương trọng xây dựng nhân vật điển hình, tình mang tính hài hước ngơn ngữ kịch đặc sắc Các nhân vật Nam Xương thường trải qua trình đấu tranh nội tâm khơng phải có hành động bên ngồi Ở Ơng Tây An Nam Cử Lân, mâu thuẫn thái độ liệt chối bỏ dân tộc ham muốn chinh phục Kim Ninh làm y phải tính tốn, suy nghĩ dẫn đến hành động “nhượng bộ” làm “người An Nam” nói tiếng Việt Nhưng bị Kim Ninh chối từ, lại mực khẳng đình tình yêu với Tham Tứ, y quay ngoắt lại thái độ vong ban đầu, chuyển sang nói tiếng Pháp Ngơn ngữ y ngơn ngữ kẻ quái dị: “Dislens quet’est la temperature indigene qui m’a déréglé l’esprit!” (Bảo chúng khơng khí thuộc địa làm cho tao đãng trí!) Từ đầu chí cuối, sử dụng thứ ngôn ngữ lai căng, hỗn tạp kẻ vong dị hợm Khi đối thoại với người y sử dụng tiếng Pháp học tiếng An Nam người ngoại quốc thực thụ Những độc thoại Nam Xương sử dụng hơn, thay vào ơng trọng đến đối thoại để tăng kịch tính 76 Hay Chàng ngốc, tác giả khéo léo việc sử dụng ngơn ngữ để làm bật tính cách nhân vật Nếu Cử Lân điển hình cho “Ơng Tây An Nam” Sỉn ơng điển hình cho kẻ bủn xỉn, tham tiền Mọi lời nói, hành động Sỉn Ơng xoay quanh việc làm sáng tỏ chất tham tiền ông Khi biết thằng Dụt bán lại vé cho cô Cỏn tám hào ơng ta liền lật mặt tiền: Thế à? Vậy tao lấy thêm hào cho mày hai hào thơi” Ngồi ra, đối thoại Chàng Ngốc có tính kịch tính cao, đẩy hành động kịch phát triển thành chuỗi dồn dập, liên tiếp Đoạn đối thoại Sỉn bà cô Cỏn ví dụ Sỉn bà: - Nó nói thế? Nó đứa kia? Cơ Cỏn: - Bẩm không biết, để hỏi Nhài Sỉn bà: - Hừ, Nhài, Nhài giỏi thật! Nó đưa thư đưa thư lại cho mày, dắt giai cho mày thơi Rồi tao cho trận Nhưng phần mày, mày chừa không thèm lấy Ngốc sinh chửa? Cô Cỏn: - Dạ! Sỉn bà: - Mày nhân tình hết với thằng chết bỏ xác lại đến thằng du thủ du thực nọ, mày cịn chê người ta gì? Cũng may ngốc rước cho khơng đưa đồ chó tha mèo lạc lại khơng chửa hoang sớm à? Cơ Cỏn: (khóc) – Giời ơi, tơi chết mất! miệng lưỡi anh gàn dở, ngốc nghếch thừa chữ “Đại phong tiên sinh” Chàng Ngốc Tóm lại, qua nghiên cứu kịch văn học Vũ Đình Long Nam Xương bước đầu nhận thấy đặc điểm bật nội dung nghệ thuật làm nên giá trị Vũ Đình Long Nam Xương Cụ thể là: 77 Về mặt nội dung: Bao trùm kịch Vũ Đình Long Nam Xương trân trọng giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc nhìn người lịng văn hóa dân tộc Từ việc phơi bày thực xã hội với hai mặt sáng tối thời kì đầu q trình đại hóa, Vũ Đình Long Nam Xương cổ vũ, ủng hộ người lương thiện, phê phán kẻ tha hóa, vong bản, xa rời truyền thống văn hóa - đạo lí dân tộc, sản phẩm xã hội mà chuẩn mực giá trị bị đảo lộn Bên cạnh đó, bối cảnh xã hội vận động theo xu hướng dân chủ hóa, tơn trọng quyền cá nhân người kịch Vũ Đình Long Nam Xương góp thêm tiếng nói cổ vũ cho tình yêu hôn nhân tự do, phản kháng lễ giáo phong kiến Ở góc độ khác, hai ơng bộc lộ tiếng nói u nước thầm kín cách cổ vũ cho “tự khuôn khổ” khơi gợi người lòng yêu nước thương dân Về mặt nghệ thuật, ảnh hưởng phương pháp sáng tác cổ điển luật “Tam nhất” kết hợp nhuần nhuyễn cho phù hợp với thị hiếu độc giả, khán giả Việt Nam bỡ ngỡ với kịch đại Cùng với thành công bước đầu thủ pháp nghệ thuật xây dựng tình kịch, ngơn ngữ kịch đặc sắc, nhân vật kịch điển hình nhằm làm cho kịch sống động hơn, nhân vật có ảnh sâu sắc đến người xem, người đọc Như vậy, tài tâm huyết mình, Vũ Đình Long Nam Xương có ý thức trau dồi bút để đặt viên gạch làm móng vững cho kịch Việt Nam Đánh giá cơng lao hai ơng, Phan Kế Hồnh Huỳnh Lí Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam trước cách mạng tháng Tám viết: “Tóm lại, nghệ thuật kịch nói Việt Nam giai đoạn hình thành sở tiếp thu nhân tố tích cực kịch trường cổ điển Pháp, pha trộn với phong cách hài hước, châm biếm sẵn có sân khấu dân gian cổ truyền Bộ môn nghệ 78 thuật non trẻ lại không giúp đỡ, khuyến khích thích đáng Diễn viên khơng có nơi đào luyện, tổ chức diễn xuất khơng có điều kiện tồn lâu bền, quy củ Trong tình sinh nhược điểm nghệ thuật kịch diễn xuất Song nhìn chung, ta thấy nghệ thuật kịch nói giai đoạn ấu trĩ thể đôi ba tương đối thành công Chén thuốc độc Vũ Đình Long Ơng Tây An Nam Nam Xương…” 79 KẾT LUẬN Bước đầu nghiên cứu đặc điểm kịch Vũ Đình Long Nam Xương góc nhìn thể loại, chúng tơi rút vấn đề sau: Vũ Đình Long Nam Xương có nhiều cống hiến cho văn chương nước nhà kỉ XX đặc biệt lĩnh vực kịch nói Với tư cách người đại diện cho văn hóa nước nhà, hai tác giả Vũ Đình Long Nam Xương cầm bút cách đầy trách nhiệm lúc văn hóa Việt Nam chịu kìm kẹp, kiểm duyệt gắt gao thực dân Pháp, Vũ Đình Long Nam Xương bộc lộ tinh thần yêu nước cách thầm kín thơng qua kịch văn học Đó niềm tự hào dân tộc, lòng nhân người với người thái độ không khoan nhượng với ngược lại giá trị tốt đẹp dân tộc Một mặt, Vũ Đình Long Nam Xương cổ vũ cho giá trị tốt đẹp văn hóa cổ truyền Mặt khác, họ khơng quên ác, xấu xa lố bịch xã hội để người đọc, người xem qua mà rút học cho “Chỉnh đốn đạo lí, đề cao nhân ln” Vũ Đình Long Nam Xương theo đuổi gửi gắm qua kịch văn học Kịch Vũ Đình Long Nam Xương bước đầu đạt thành cơng nghệ thuật Nó hình thành sở tiếp thu nhân tố tích cực kịch trường cổ điển Pháp, pha trộn với phong cách hài hước, châm biếm sẵn có sân khấu dân gian cổ truyền Vũ Đình Long Nam Xương cố gắng vận dụng sáng tạo phương pháp sáng tác cổ điển luật “Tam nhất” châu Âu với thủ pháp nghệ thuật xây dựng tình đặc sắc, nhân vật điển hình, ngơn ngữ giàu kịch tính Tất thủ pháp vận dụng sáng tạo nhuần nhuyễn nhằm tạo nên kịch văn học có giá trị Dấu ấn nghệ thuật mà hai tác giả để lại so với tác phẩm thời rõ nét Điều lí giải nhắc đến tên 80 người khai sinh sân khấu kịch nước nhà người ta không nhắc đến tên tuổi đóng góp hai ơng Nhìn lại phát triển kịch nói Việt Nam từ giai đoạn bắt đầu du nhập sau bước phát triển (đầu kỉ XX đến năm ba mươi), thấy rõ cống hiến Vũ Đình Long Nam Xương Vũ Đình Long Nam Xương hệ tác giả kịch thành công việc tiếp thu tinh hoa văn hóa phương Tây gạn lọc yếu tố phù hợp với sấn khấu truyền thống Việt Nam Vũ Đình Long người cho cơng diễn kịch Đó Chén thuốc độc công diễn ngày 22 Ortobre 1921 đạt thành công vang dội, gây ý đông đảo khán giả, dư luận báo chí nhiều tổ chức xã hội Thành công Chén thuốc độc khẳng định tên tuổi Vũ Đình Long nghiệp “khai sơn phá thạch” sân khấu kịch nước nhà Giáo sư Hà Minh Đức khẳng định vị trí Vũ Đình Long với sân khấu kịch nước nhà Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỉ XX sau: “Mặc dù có hạn chế khơng tránh khỏi Vũ Đình Long qua hai kịch Chén thuốc độc Tòa án lương tâm đặt móng cho phát triển kịch nói Việt Nam thời kì đại” Trưởng thành muộn so với Vũ Đình Long Nam Xương tỏ am hiểu kịch viết tay thể loại Tuy người có kịch dàn dựng sân khấu, nói đến hệ đóng vai trị mở đường để lập kịch nói Việt Nam người ta không nhắc đến tên Nam Xương cách trân trọng sáng tạo thành cơng ông vừa xuất Vở Chàng Ngốc vừa đời gây tiếng vang đời sống xã hội Cịn với Ơng Tây An Nam, Nam Xương khẳng định tên tuổi văn đàn cách sáng rõ tính “độc sáng” hình tượng nhân vật giá trị nhân văn tác phẩm Ông Tây An Nam trở thành nhân vật riêng nước nhà - 81 nhân vật có đất nước nửa thuộc địa Việt Nam tên Ông Tây An Nam trở thành thành ngữ để trí thức Việt có lối sống vong thời Vở kịch trở thành dấu ấn quan trọng lời cảnh báo, đồng thời phản ánh phương diện trình tiếp nhận - biến đổi giá trị văn hóa - văn minh giới vượt qua giới hạn chật hẹp khu vực Xét phương diện văn hóa, Nam Xương đưa lời cảnh báo thói vong hồnh hành đời sống xã hội Nó khiến phận không nhỏ tri thức người Việt quay lưng lại với văn hóa dân tộc, cổ súy cho văn hóa ngoại lai đến mức tơn thờ Đây vấn đề có ý nghĩa thời đại thể rõ tầm nhìn xa trơng rộng nhà văn - chiến sĩ tình báo thầm lặng Nam Xương Bởi sống ngày nay, đất nước mở cửa để hội nhập phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội có khơng người Việt quay lưng lại với văn hóa dân tộc khiến cho giá trị văn hóa cổ truyền, tinh hoa dân tộc bị mai Qua cho ta thấy, kịch văn học Nam Xương khơng có ý nghĩa mặt văn học nghệ thuật mà cịn có ý nghĩa văn hóa - xã hội - người Vì đóng góp lớn lao Vũ Đình Long Nam Xương, hi vọng với cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi góp thêm tiếng nói để khẳng định vai trị to lớn hai tác giả với sân khấu kịch nước nhà Chúng tơi mong muốn có cơng trình nghiên cứu đầy đủ tất kịch văn học Vũ Đình Long Nam Xương để hiểu sâu sắc phong cách kịch nghệ hai ơng, đồng thời có tiếng nói tồn diện để khẳng định đóng góp to lớn hai tác giả với kịch nghệ Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Arixtot, Nghệ thuật thơ ca, NXB Văn học, 1999 Nguyễn Thị Lan Anh, Đặc điểm kịch lịch sử Xuân Trình, luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội, 2006 3.Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1999 Đỗ Ấn, Kinh nghiệm viết kịch, Nhà xuất Văn học, 1960 Hà Văn Cầu, Lịch sử nghệ thuật chèo, NXB Thanh niên, 2011 Hà Văn Cầu, Hề chèo, NXB Khoa học xã hội, 2015 Nguyễn Huệ Chi – Trần Hữu Tá, Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới, H.2005 Trần Thanh Đạm – Hồng Như Mai – Huỳnh Lí, Vấn đè giảng dạy tác phẩm theo thể loại, tập 2, NXB Giao dục, H.,1970 Vi Huyền Đắc, Cô đầu Yến, NXB Thái Dương Văn Khố, 1930 10 Vi Huyền Đắc, Giê – su, đấng cứu thế, NXB Đại La, 1945 11 Vi Huyền Đắc, Nghệ sĩ hồn, NXB Thái Dương Văn Khố, 1930 12 Phan Cự Đệ (chủ biên), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nhà xuất giáo dục, H.2009 13 Nhiều tác giả, Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỉ XX, NXB Sân khấu, H.1997 14 Nhiều tác giả, Kịch Việt Nam chọn lọc, NXB Sân khấu, H.,2000 15 Nhóm tác giả biên soạn, Tuyển tập kịch Vũ Đình Long, Nhà xuất Hội nhà văn, 2009 16 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, H.2007 17 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), Từ điển Văn học tập 2, NXB Khoa học xã hội, H.1984 18 Nguyễn Hòa, Về tác giả kịch nói Ơng Tây An Nam, Tạp chí Nghiên 83 cứu văn học - Viện Văn học, số 7, năm 2001 19 Trần Đình Hượu – Lê Chí Dũng, Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp, H.1988 20 Phan Kế Hoành - Huỳnh Lý, Bước đầu tìm hiểu Lịch sử kịch nói Việt Nam trước cách mạng tháng Tám, NXB Văn hoá, H.1978 21 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 23, NXB Khoa học xã hội, H.1997 22 Vũ Đình Long chủ nhiệm, Tiểu thuyết thứ bảy số 1, số kỷ niệm chu niên tục bản, xuất thứ bảy - đến thứ bảy 11 - - 50 23 Phương Lựu, Tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục, H.1997 24 Phương Lựu, Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học sư phạm, 2005 25 Phương Lựu (chủ biên) - Nguyễn Nghĩa Trọng - La Khắc Hịa - Lê Lưu Oanh, Lí luận văn học, NXB Đại học sư phạm, 2012 26 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn – tư tưởng – phong cách, NXB Văn học, H., 1983 27 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, H., 2002 28 Nguyễn Cát Ngạc, Bụi phồn hoa, NXB Quê Hương, H., 1950 29 Nguyễn Cát Ngạc, Bách Việt, NXB Quê Hương, H., 1950 30 Trần Đăng Suyền, Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, H 2014 31 Trần Đăng Suyền, Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016 32 Trần Đình Sử , Giáo trình lí luận văn học, tập 2, NXB Đại học sư phạm, H 2015 33 Trần Đình Sử, Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ giáo viên, H., 84 1993 34 Nguyễn Trúc Thanh, Sử kí Việt Nam, NXB Liên hiệp, Sài Gịn, 1956 35 Tất Thắng, Vũ Đình Long kịch Chén thuốc độc, Tạp chí nghiên cứu văn học số 3, năm 2011 36 Phan Trọng Thưởng, Văn học Việt Nam kỷ XX, 6, NXB Giáo dục, H.2004 37 Lê Ngọc Trà, Thách thức sáng tạo, thách thức văn hóa, NXB Thanh niên, 2002 38 Trần Thị Việt Trung, Lịch sử phê bình văn học Việt Nam (giai đoạn từ đầu kỉ XX đến năm 1945), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, H.,2004 39 Nam Xương, Chàng Ngốc, NXB Nam Định, Trường Phát, 1930 40 Nam Xương, Ông Tây An Nam, NXB Hà Nội – Nam Kì, 1931 85

Ngày đăng: 02/11/2016, 15:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Arixtot, Nghệ thuật thơ ca, NXB Văn học, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca
Nhà XB: NXB Văn học
2. Nguyễn Thị Lan Anh, Đặc điểm kịch lịch sử Xuân Trình, luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm kịch lịch sử Xuân Trình
3.Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
4. Đỗ Ấn, Kinh nghiệm viết kịch, Nhà xuất bản Văn học, 1960 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm viết kịch
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
7. Nguyễn Huệ Chi – Trần Hữu Tá, Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới, H.2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học (Bộ mới)
Nhà XB: NXB Thế giới
9. Vi Huyền Đắc, Cô đầu Yến, NXB Thái Dương Văn Khố, 1930 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cô đầu Yến
Nhà XB: NXB Thái Dương Văn Khố
10. Vi Huyền Đắc, Giê – su, đấng cứu thế, NXB Đại La, 1945 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giê – su
Nhà XB: NXB Đại La
11. Vi Huyền Đắc, Nghệ sĩ hồn, NXB Thái Dương Văn Khố, 1930 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ sĩ hồn
Nhà XB: NXB Thái Dương Văn Khố
12. Phan Cự Đệ (chủ biên), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nhà xuất bản giáo dục, H.2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (1900 - 1945)
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
13. Nhiều tác giả, Kịch nói Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX, NXB Sân khấu, H.1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch nói Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX
Nhà XB: NXB Sân khấu
14. Nhiều tác giả, Kịch Việt Nam chọn lọc, NXB Sân khấu, H.,2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch Việt Nam chọn lọc
Nhà XB: NXB Sân khấu
15. Nhóm tác giả biên soạn, Tuyển tập kịch Vũ Đình Long, Nhà xuất bản Hội nhà văn, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập kịch Vũ Đình Long
Nhà XB: Nhà xuất bản Hội nhà văn
16. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, H.2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
17. Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), Từ điển Văn học tập 2, NXB Khoa học xã hội, H.1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Văn học tập 2
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
18. Nguyễn Hòa, Về tác giả vở kịch nói Ông Tây An Nam, Tạp chí Nghiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tác giả vở kịch nói Ông Tây An Nam
19. Trần Đình Hượu – Lê Chí Dũng, Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930, NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, H.1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930
Nhà XB: NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp
20. Phan Kế Hoành - Huỳnh Lý, Bước đầu tìm hiểu Lịch sử kịch nói Việt Nam trước cách mạng tháng Tám, NXB Văn hoá, H.1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu Lịch sử kịch nói Việt Nam trước cách mạng tháng Tám
Nhà XB: NXB Văn hoá
21. Đinh Gia Khánh (chủ biên), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 23, NXB Khoa học xã hội, H.1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng tập văn học Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
22. Vũ Đình Long chủ nhiệm, Tiểu thuyết thứ bảy số 1, số kỷ niệm chu niên tục bản, xuất bản thứ bảy 4 - 3 đến thứ bảy 11 - 3 - 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết thứ bảy
23. Phương Lựu, Tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục, H.1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp nhận văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w