Tiểu thuyết nguyễn bình phương nhìn từ góc độ thể loại (LV01951)

110 477 1
Tiểu thuyết nguyễn bình phương nhìn từ góc độ thể loại (LV01951)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ GIANG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG NHÌN TỪ GÓC ĐỘ THỂ LOẠI Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHÙNG GIA THẾ HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phùng Gia Thế, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ thực luận văn tinh thần khoa học nhiệt tình nghiêm túc Tôi xin chân thành cảm ơn thầygiáo, cô giáo nhiệt tình giảng dạy trình học tập trƣờng,phong Sau Đại học - trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ động viên gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Ngƣời viết Nguyễn Thị Giang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn kết trình nghiên cứu thân Trong trình nghiên cứu, có tìm hiểu, tham khảo thành khoa học tác giả với trân trọng biết ơn, nhƣng nội dung nghiên cứu không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2016 Ngƣời viết Nguyễn Thị Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG 1.1 Khát quát nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng 1.2 Loại hình nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng 16 1.2.1 Nhân vật dị biệt 16 1.2.2 Nhân vật cô đơn 19 1.2.3 Nhân vật sợ hãi, hoài nghi 23 1.2.4 Nhân vật lưỡng hóa 27 1.2.5 Nhân vật năng, tha hóa 31 1.2.6 Nhân vật đám đông 38 Chƣơng KẾT CẤU TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG 46 2.1 Khái quát kết cấu tiểu thuyết 46 2.2 Đặc điểm kết cấu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng 49 2.2.1 Kết cấu đồng 49 2.2.2 Kết cấu lồng ghép (song hành xoắn vặn) 56 2.2.3 Kết cấu phân mảnh 65 Chƣơng KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG 74 3.1 Không gian nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng 74 3.1.1 Khái quát không gian nghệ thuật 74 3.1.2 Đặc điểm không gian tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 76 3.1.2.1 Không gian thực – huyền ảo 77 3.1.2.2 Không gian tâm lí 84 3.2 Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng 88 3.2.1 Khái quát thời gian nghệ thuật 88 3.2.2 Đặc điểm thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 89 3.2.2.1 Phi tuyến tính hóa thời gian 90 3.2.2.2 “Thời gian trắng” 94 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ sau 1986, đổi đời sống văn hóa – xã hội nƣớc ta tạo điều kiện thuận lợi cho đổi toàn diện mạo văn học Trên văn đàn, tiểu thuyết ngày khẳng định vai trò “xƣơng sống”, thể loại “cột trụ” văn học với nhiều tín hiệu đổi tích cực, nhiều khuynh hƣớng tìm tòi thể nghiệm đa dạng nhằm “khơi thông dòng chảy” (Nguyên Ngọc) Có thể nói, đời sống văn học Việt Nam đƣơng đại, tiểu thuyết tƣợng phức tạp gây nhiều tiếng vang Xét từ góc độ thể loại, tiểu thuyết không cam chịu hình thức hoàn kết Điều quan trọng khám phá tối đa với thực dang dở, “chƣa xong xuôi”, thực thành, cần đánh giá lại, tƣ lại Nhƣ tiểu thuyết tìm kiếm khai thác tiềm thể loại 1.2 Nằm dòng chảy đổi văn học kể từ sau 1986, tiểu thuyết Việt Nam có nhiều tín hiệu mới, nhiều khuynh hƣớng tìm tòi thể nghiệm đa chiều Nhiều tác phẩm, tác giả lần lƣợt xuất hiện, tạo đƣợc ý văn đàn nhƣ Nguyễn Xuân Khánh, Châu Diên, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phƣơng, Nguyễn Việt Hà, Y Ban… Trong dòng chảy này, Nguyễn Bình Phƣơng đƣợc giới chuyên môn xem gƣơng mặt tiêu biểu Nguyễn Bình Phƣơng trƣớc hết nhà thơ Những sáng tác ban đầu ông tập thơ: Khách trần gian (trƣờng ca, 1986), Lam chướng (1992), Xa thân (1997) số tiểu luận, truyện ngắn Ở lĩnh vực tiểu thuyết, sau mở đầu với Vào cõi (1991), Nguyễn Bình Phƣơng tập trung vào thể loại Và đây, tên tuổi nhà văn dần trở nên quen thuộc đời sống văn học Nguyễn Bình Phƣơng đƣợc bạn học biết đến nhiều với xuất liên tiếp tiểu thuyết với cách viết lạ hình thức lẫn nội dung: Những đứa trẻ chết già (1994), Trí nhớ suy tàn (2000), Người vắng (1999), Thoạt kỳ thủy (2004), Ngồi (2006), Mình họ (2014) Có thể nói, với tiểu thuyết này, Nguyễn Bình Phƣơng đem đến cho đời sống văn học phong cách lạ, riêng biệt Nhìn cách tổng quát, sáng tác Nguyễn Bình Phƣơng không khai thác biểu bề nổi, mâu thuẫn gay gắt quan hệ ngƣời, đối lập hành vi chất, nhân cách mà trọng khám phá tái cách sinh động cõi vô thức chấn thƣơng tâm lí ngƣời đƣơng đại Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng có khác lạ nghệ thuật kết cấu, nghệ thuật trần thuật, nghệ thuật xây dựng nhân vật Sự khai thác đa dạng hình thức tiềm thể loại nhân tố hàng đầu thể tƣ tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng Với tất lí trên, lựa chọn việc nghiên cứu Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương nhìn từ góc độ thể loại làm đề tài luận văn thạc sĩ Sự lựa chọn mặt giúp ngƣời nghiên cứu nhận diện nét độc đáo cách cắt nghĩa đời sống nhà văn; mặt khác, cách lí giải, phân tích đóng góp nhà văn vào tiến trình tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyễn Bình Phƣơng sinh ngày 29/12/1965 Thái Nguyên Thời chiến tranh tác giả theo gia đình sơ tán xã Linh Nham thuộc huyện Đồng Hỷ, đến 1979 trở lại thành phố Thái Nguyên Ông học hết trung học phổ thông năm 1985 vào đội Năm 1989 vào học trƣờng viết văn Nguyễn Du, trƣờng công tác năm Đoàn kịch nói Quân đội chuyển sáng làm biên tập viên Nhà xuất Quân đội Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ quân đội Nguyễn Bình Phƣơng viết văn niềm đam mê, nhạy cảm cộng với tri thức văn hóa văn chƣơng bút đƣợc đào tạo Tác giả viết tay nhiều thể loại: thơ, truyện ngắn, tản văn, tiểu thuyết Cho đến nay, Nguyễn Bình Phƣơng thành công lĩnh vực tiểu thuyết với tám tiểu thuyết đƣợc xuất Với nỗ lực tìm hƣớng cho tiểu thuyết quan niệm “Nghệ thuật tiểu thuyết, chừng mực nghệ thuật nối kết điểm với nhẫn nại theo lộ trình đặn thời gian kiện”, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng có nhiều điểm khác lạ thu hút quan tâm giới nghiên cứu phê bình văn học Nguyễn Bình Phƣơng đƣợc báo giới đánh giá nhƣ “hiện tƣợng văn học” Đã có nhiều báo cáo khoa học, tiểu luận, khóa luận đại học, luận văn cao học nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng Qua trình tìm hiểu, khảo sát công trình nghiên cứu Nguyễn Bình Phƣơng nói chung tiểu thuyết ông nói riêng, thấy nghiên cứu trƣớc quan tâm tới phƣơng diện sau: 2.1 Về đường sáng tạo Nguyễn Bình Phương Phùng Văn Khai Tản mạn Nguyễn Bình Phương phác họa chân dung nhà văn Nguyễn Bình Phƣơng không nghiệp văn chƣơng: “Nếu coi văn chương nghề nghề đeo gông đóng số Nguyễn Bình Phương , yêu nghề đến ngẩn ngơ, yêu đến hành xác tâm linh, sùng tín anh hiếm” [27; tr.37], mà với đầy đủ từ hình dáng bên đến nội tâm bên trong: “Nguyễn Bình Phương có khuôn mặt buồn Anh nói đám đông hai người với Nhưng anh chăm người, chăm vào câu chuyện sắc sảo, độc đáo suy nghĩ” [27; tr.52] Cũng tiểu luận này, Phùng Văn Khai khẳng định tiềm văn học dồi Nguyễn Bình Phƣơng: “Trữ lượng văn xuôi Nguyễn Bình Phương trữ lượng tiềm tàng mà nhà khai thác vào độ thuận để đưa đời sống thân phận, tư tưởng, thắc mắc, lo toan, dự báo cho đời sống này”[27; tr.91] Theo Phùng Văn Khai: “Chỉ thời gian không xa nữa, với nội lực sáng tạo nhà văn, có văn xuôi đƣơng đại, mà phải nói thật chờ đợ từ lâu, phủ định thành tựu văn xuôi trƣớc mà phát triển tiếp nối” [27; tr.98] 2.2 Về nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Trong số tài liệu nghiên cứu Nguyễn Bình Phƣơng có số viết trực tiếp đề cập đến nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết, chủ yếu bàn tƣơng quan yếu tố thực ảo sáng tác ông Tiêu biểu số có: Hoàng Quỳnh Nga với Dấu ấn chủ nghĩa thực huyền ảo tiểu thuyết Người vắng Nguyễn Bình Phương [40]; Đoàn Minh Tâm với Những đặc trưng bút pháp thực huyền ảo tiểu thuyết Ngồi Nguyễn Bình Phương [47]; Nguyễn Thị Thanh Huyền với Khuynh hướng thực huyền ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương [26]; Nguyễn Chí Hoan với viết Cấp độ thực huyễn ảo ý thức Thoạt kỳ thủy Cái thực huyền ảo đƣợc Hoàng Quỳnh Nga tiểu thuyết Người vắng Nguyễn Bình Phƣơng thực lai ghép: thành thị - nông thôn, yếu tố thực - ảo Nhân vật Nguyễn Bình Phƣơng đƣợc xem “nhân vật tàn khuyết tâm lý”, bao gồm ngƣời mắc bệnh chịu ám ảnh Trong báo cáo khoa học “Lời câm nhân vật Tính Thoạt kỳ thủy” [39], “Dấu ấn chủ nghĩa thực huyền ảo tiểu thuyết Người vắng” [40], tác giả phân tích nét độc đáo Nguyễn Bình Phƣơng việc sáng tạo giới nhân vật chịu nhiều ám ảnh, ngôn ngữ đặc biệt giấc mơ, ngôn ngữ lời câm chắp dính, phi lôgic Đoàn Minh Tâm Báo Văn nghệ Trẻ khái quát “Những đặc trưng bút pháp huyền ảo tiểu thuyết Ngồi [47] ba dạng thể: bút pháp huyền ảo phi lí Kafka, bút pháp huyền ảo siêu nhiên huyền ảo tâm lý Qua thấy đƣợc ảnh hƣởng chủ nghĩa siêu thực, chủ nghĩa tự nhiên, chủ nghĩa thực huyền ảo đậm nét sáng tác Nguyễn Bình Phƣơng sáng tác văn chƣơng đƣơng đại nói chung Có thể thấy, bút pháp thực huyền ảo Nguyễn Bình Phƣơng đƣợc đề cập đến nhiều báo, khóa luận luận văn Điều cho thấy, thực huyền ảo khuynh hƣớng sáng tác đặc trƣng tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng Từ nói, văn học thực huyền ảo bƣớc phát triển vƣợt lên văn học huyền ảo giai đoạn trƣớc Kết cấu yếu tố cách tân Nguyễn Bình Phƣơng đƣợc nhà phê bình nghiên cứu văn học tập trung tìm hiểu khai thác Thụy Khuê ngƣời sớm quan tâm tới sáng tác nhà văn Nhà phê bình viết nhiều tiểu luận tiểu thuyết nhà văn Trong Thoạt kỳ thủy vùng Cậm Cam hoang vu Nguyễn Bình Phương, Thụy Khuê nhận xét: “Thoạt kỳ thủy thơ đẫm máu nước mắt, đẫm tang thương, đầy huyễn hoặc, viết hành trình cộng đồng, dù nửa phần điên loạn” [29] Về hình thức nghệ thuật, Thụy Khuê đánh giá: “Thoạt kỳ thủy tiểu thuyết khác thường, khó đọc lối hành văn cấu trúc truyện lạ trang viết truyền thống cần cách đọc không 91 Nghệ thuật tổ chức thời gian Thoạt kỳ thủy trở nên phức tạp đột phá Ở có dòng thời gian đời cú, biểu tƣợng sức mạnh tăm tối cõi âm Dòng đời diễn thời gian 45 phút với thời điểm xuất hiện: “Mƣời giớ mƣời lăm Con cú giật chới với rơi từ vòm xuống” [2; tr.10], “Mƣời giời mƣời bảy Dòng sông trƣờn dƣới vụng cú mèo ” [2; tr.44], “Mƣời hai mƣơi Hình nhƣ nƣớc chảy nhanh thêm Con cú mắt lim dim” [2; tr.76], “Mƣời hai mƣời chín Con cú mèo kêu tiếng nhỏ Mắt đảo thành vòng, cánh co vào, xoãi Nhấn hai chân xuống, cú tì ngực lên mặt nƣớc” [2; tr.97], “Mƣời hai ( ) Đột nhiên, sức mạnh phi thƣờng, cú kêu tiếng xé lòng Nó xòe cánh cất lên theo đƣờng thẳng đứng ( ) Con cú bay, chẳng cần biết tới phƣơng nào” [2; tr.137] Cuộc đời cú đƣợc miêu tả năm đoạn văn tƣơng đƣơng với năm mốc thời gian từ rơi xuống đến lúc bay đƣợc lên Ở cú diện với tƣng thời điểm cụ thể xác đến phút, nhƣng lại xảy vào ngày tháng năm Thời gian tƣởng nhƣ cụ thể mà lại không xác định Thời gian hƣ ảo đƣa ngƣời đọc vào trạng thái bất định Ngƣời đọc xác định đƣợc thời gian diễn câu chuyện, vào gia đoạn nào, năm Quãng thời gian 45 phút cú xuất song song với đời Tính từ nhân vật đƣợc sinh đến lúc nhân vật tự tử Ở Ngồi dấu hiệu mặt thời gian để thông báo thời điểm rõ ràng mà nhân vật tồn Tiểu thuyết chủ yếu xoay quanh biến cố xảy với nhân vật Khẩn thời điểm anh sống chung cô gái tên Minh, có ngƣời bạn thân Quân biến với số tiền 500 triệu Cốt truyện tiểu thuyết diễn tiến song hành câu chuyện sinh hoạt đời thƣờng lẫn câu chuyện công sở Khẩn với hành trình tìm 92 kiếm tung tích Quân nhƣng vô vọng Và mạch truyện liên tục đƣợc phát triển phía trƣớc, mạch dòng tâm tƣởng Khẩn lại liên tục có ngoái lại, hồi cố tạo sai trật thời gian liên tục tiểu thuyết Trong gần 300 trang tiểu thuyết, Khẩn có 13 giấc mơ gắn với hình bóng Kim 13 lần tiểu thuyết có sai trật thời gian tuyến tính Những giấc mơ tƣởng tƣợng khứ khiến mạch tự có “ngoái lại”, hồi cố nhƣng có lại trở nên ngƣng đọng thứ thời gian mơ hồ: “Khẩn bƣớc bƣớc dài nhẹ dải đồi màu xanh ngọc vùng hồ Núi Cốc Kim (…) Thời gian lờ mờ, buồn bã, chẳng tàn lụi nhƣng chẳng hứa hẹn sáng sủa hơn” [29, tr.13-14]; “Cơn mƣa sửa buông xuống au buông xuống thật (…) Những giọt nƣớc không vắt mà chuyển sang màu vàng óng ả nhƣ hổ phách Ngày tỏ tình với Kim ngày mƣa Khi (…)” [29, tr.107-108] Với di chuyển kể điểm nhìn, nên trục thời gian ảo hay thời khứ in đậm cảm giác nhân vật tại: “Đƣờng chén hằn vào tâm trí Khẩn nét nhằng nhịt, rối loạn Nó làm thức dậy không gian khác, nơi Kim đứng trƣớc mặt ông già” [29, tr.55]; “Tiếng vó dằn cuồng nhiệt vang khắp tế bào, mạch máu (…) Mình nhớ đọc đến đoạn giọng thực say sƣa nhƣ cƣỡi ngựa ngựa (…) Chúng chƣa đến đấy, ần Kim nhổm hẳn dậy ngó chăm chăm vào mặt mình” [29, tr.81] Cái cách mà Khẩn “kể” lại giấc mơ hay kí ức giống nhƣ “viết tả cho ý nghĩ”, diễn tả chân thực dòng suy nghĩ bên phần vô thức anh Mình Họ tiểu thuyết có kết cấu lồng ghép với hai mạch truyện với ngƣời kể chuyện hồn ma Chuyến lên chuyến sống, chuyến 93 (đoạn in nghiêng) linh hồn vô ảnh Cho nên, thời gian tác phẩm thời gian đồng Đó hành động hồi ức (về anh gia đình) hành động gần thời điểm hồi tƣởng (chuyến lên) Khi hồi tƣởng, nhớ lại chuyện xảy cách nhiều năm nhân vật “mình” – Hiếu lƣợc bỏ khứ động từ trạng ngữ thời gian Tức tất động từ, trạng ngữ hành động phạm vi khứ đƣợc thể thời Chính đan xen hai tác phẩm tạo nên cấu trúc nghệ thuật không theo trật tự thông thƣờng Thời gian tác phẩm thời gian tuyến tính mà thời gian bị xáo trộn khứ hay gọi thời gian phi tuyến tính, tai nhân vật xƣng “mình” nhiều hồi tƣởng lại, nhớ lại xảy khứ, lại quay trở Điều thể tần suất xuất dày đặc từ “mình nhớ” Mở đầu tác phẩm thời điểm nhân vật Hiếu thực hành trình tìm kiếm địa điểm đƣợc ghi nhật kí ngƣời anh, thời gian kiện Nhƣng bên cạnh thời gian kiện đan xen thời gian khứ: “Mình nhớ hôm mẹ trời mƣa to Đúng tám năm mẹ trở lại nhƣng không lạ lẫm Mẹ rũ áo mƣa, ném xuống thềm” [4; tr.89] Nhân vật “mình” tìm đến nơi nhật kí anh kí ức ùa về, “nhớ” lại kỉ niệm thời thơ ấu, biến cố xảy gia đình mình, kí ức đan xen, gợi kí ức Thời hành trình tìm kiếm thật khứ, địa danh “Tà vần” thật sau chuyến lên thăm cậu ngƣời anh Thời khứ hóa tìm kiếm, đặt câu hỏi tìm câu trả lời Thế nhƣng tiếp diễn hành trinh tiếp diễn hồn ma, khứ ẩn số: “Mà để phân biệt 94 đƣợc lên với xuống vùng biên ải lúc hoang hoang, bồng bênh này? – Làm để phân biệt đƣợc với họ?” [4; tr.300] Kết thúc câu chuyện, “mình” đau đáu câu hỏi tồn tại, hữu nhƣ sống ngƣời Sự tráo đổi cách liên tục thời điểm thời điểm khứ khiến thời gian hoàn toàn tính chất nó, khiến thời gian trở nên thông suốt cách kì lạ Khi “mình” nhớ lại chuyện xảy khứ mà ta ngỡ nhƣ diện trƣớc mắt Dù nhớ khứ, kể lại chuyện qua, tất nhƣ sống lại kí ức nhân vật, khoảng thời gian vốn có bị thu hẹp, khiến cho khứ đƣợc nhƣ 3.2.2.2 “Thời gian trắng” Trong văn học đƣơng đại, nhà văn ý tạo kiểu không gian thời gian khác biệt so với so với truyền thống Sử dụng nhiều yếu tố kì ảo việc khắc họa không gian, thời gian Họ không nhằm mục đích “lạ hóa” tác phẩm, hấp dẫn thị hiếu độc giả mà có dụng ý khác: “thông qua bút pháp kỳ ảo, tác giả có ý thức làm dày tác phẩm trầm tích văn hóa dân tộc nhân loại, đồng thời thể cảm quan thực nhân sinh, giới” [16; tr.100] Nguyễn Bình Phƣơng tiểu thuyết không đại hóa không gian: không gian huyền ảo, không gian tâm lí mà đái hóa thời gian: “thời gian trắng” hay gọi thời gian vô thức Trong tiểu thuyết Người vắng nhân vật Hoàn bị hôn mê sau vụ tai nạn trở thành “thời gian trắng” Từ lúc ngã xe, bất tỉnh, Hoàn hoàn toàn lạc vào giới vô thức Trong cô tìm lại với giới tuổi thơ, kỉ niệm ngày cƣới giây phút thời gian dừng lại kiếp trƣớc, kiếp sau Nơi đó, Hoàn sống tâm tƣởng, chiêm nghiệm Trong ký ức hoàn 95 không gian hầu nhƣ bị tẩy trắng, thời gian không tồn tại: “Bóng tối vít thời gian lại, đóng đinh cành sung tất ẩm ƣớt, ảm đạm” [1; tr.50] Nếu chút ý thức mơ hồ thời gian, nhận thức bị xáo trộn: “Mỗi lần Hoàn chớp mắt cô gái lại thay đổi vị trí, từ lúc im lặng chuyển sang đung đƣa ngón chân co giật tuyệt vọng Hoàn chớp mắt liên tục, cô gái phải đứng lên ghế đẩu với sợi dây tròng qua cổ, mắt mở to điên dại mịt mù màu đen Hoàn chớp mắt không muốn sâu vào đời ngƣời khác” [1; tr.78] Thời gian cõi vô thức Hoàn đƣa Hoàn với kí ức rời rạc, xáo trộn Trong cõi vô thức, chạy trốn vào tiền kiếp nhân vật Hoàn gặp nhiều nhân vật khác bóng ma chập chờn Bên cạnh có thời gian bị tẩy trắng hoàn toàn nhân vật Yến – em chồng Hoàn, lên thành phố để chăm sóc Hoàn, Yến đánh khái niệm thời gian Với cô thời gian ý nghĩa nào, trang sách mùi cồn bệnh viện Cô trở nên vô cảm, xa lạ với ngƣời thân gia đình Thời gian trắng xuất cõi vô thức làm tính khách quan nó, trở thành phƣơng tiện phản ánh trôi dạt miên man tâm thức ngƣời Trong Thoạt kỳ thủy thời gian trắng gắn liền với bầu không khí u ám, sắc màu ảm đạm không khí âm u, lạnh lẽo, hoang vắng thời tiền sử Con ngƣời nhƣ sống mê sảng tới chỗ diệt vong Ở có thực cõi vô thức thông qua giấc mơ mang đậm yếu tố dự cảm, tâm linh Đó dự cảm ngày tận thế, lời sấm truyền, sắc đỏ máu chết chóc Một thực mà ngƣời: “Linh Sơn nhiều người điên, họ hay tụ tập cột số hát í a” [2; tr.16]; “Chó tru ằng ặc Những người điên tru ằng ặc” [2; tr.106] Đó không khí mù mịt, cuồn cuộn với 96 tiếng đập tràn lan khắp nơi khô khốc, lanh lảnh, trời nắng, xám, mê man nhƣ ngƣời hấp hối với ngƣời không bình thƣờng Thời gian trắng thời gian tồn dòng hồi tƣởng Khẩn Kim tiểu thuyết Ngồi Kí ức tƣởng nhƣ không đứt đoạn, thời gian xác định nỗi nhớ Khẩn dành cho Kim Nó len lỏi vào góc khuất tâm hồn Khẩn: “Đƣờng chén hằn vào tâm trí Khẩn nét nhằng nhịt, loạn Nó làm sống lại không gian khác, nơi mơ thấy Kim đứng trƣớc mặt ông già Mình kể với Kim giấc mơ Kim không thích nghe” [3; tr.55] Trong giấc mơ: “Trong ngôn ngữ thầm lặng mê man Kim thấp thoáng vùng đất bặn trải dài, mờ nhạt hai đầu khói sƣơng lên quãng thời gian bỏ trống, ghi chép nào” [3; tr.14] Thời gian tiểu thuyết bị mờ hóa nhằm tái thực nhiều bí ẩn, nhiều màu sắc kì ảo, huyền thoại Đồng thời trật tự thời gian tuyến tính truyền thống bị khƣớc từ thay cho kiểu thời gian - thời gian phi tuyến tính gắn liền với thời gian vô thức (thời gian trắng), dòng tâm tƣởng nhân vật Hiện thực đƣợc chuyển vào nội tâm nhân vật, đƣợc “đổ khuôn” thời gian vô thức, đƣợc tái theo trật tự phi logic, đảo lộn trật tự tuyến tính thông thƣờng Bên cạnh thủ pháp đồng thời gian khiến cấu trúc tự đƣợc làm dày hơn, mở rộng biên độ chiều kích phản ánh tạo tính đa tầng, đa âm 97 TIỂU KẾT CHƢƠNG Nhìn chung, tìm hiểu nghệ thuật tổ chức không gian thời gian tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng, thấy không – thời gian chệch quỹ đạo tiểu thuyết truyền thống lấy tính liền mạch thời gian tính đơn không gian làm đơn vị Nằm dòng mạch tiểu thuyết đƣơng đại, Nguyễn Bình Phƣơng lựa chọn kiểu không gian – thời gian phi tuyến tính, lấy dòng chảy ý thức nhân vật làm trình tự để thống lĩnh không gian thời gian Sự đan xen đồng kiểu không gian: không gian thực – huyền ảo – tâm lý, kiểu thời gian: thời gian phi tuyến tính (quá khứ - ) – “thời gian trắng” (thời gian vô thức) cho thấy tâm lí cô đơn ngƣời đại, họ không thức thuộc đâu cả, họ lạc lõng, phân tán giới mà họ sống 98 KẾT LUẬN Từ sau đổi mới, tiểu thuyết Việt Nam đạt đƣợc nhiều thành tựu với xuất nhiều bút gây đƣợc ý ngƣời đọc Sự đổi tiểu thuyết phƣơng diện thể loại cách tân Trong dòng chảy tiểu thuyết hôm nay, Nguyễn Bình Phƣơng thiết lập đƣợc vị trí xứng đáng Trong hành trình hội nhập đất nƣớc, ảnh hƣởng tƣ văn học hậu đại giới, Nguyễn Bình Phƣơng nhƣ nhà văn khác có nhu cầu đổi kỹ thuật tiểu thuyết Trong phạm vi luận văn, nghiên cứu đổi vấn đề thể loại phƣơng diện: Nghệ thuật xây dựng nhân vật, kết cấu tiểu thuyết nghệ thuật tổ chức không – thời gian bốn tiểu thuyết Người vắng, Thoạt kỳ thủy, Ngồi, Mình họ Nếu văn học truyền thống có nhân vật điển hình hoàn cảnh điển hình, nhân vật văn học sau thời kì đổi hầu hết ngƣời đa dạng, muôn vẻ đời thƣờng Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng đa dạng phong phú, giới ngƣời, kiểu ngƣời có nét độc đáo khác lạ Đó ngƣời tại, ngƣời tiền kiếp, hậu kiếp Đó đời sống nội tâm tâm linh đƣợc phản ánh với nhìn đa phƣơng Nguyễn Bình Phƣơng trƣớc đời Con ngƣời tha hóa với biểu nhiều vẻ, nhiều cấp độ đậm nét Nhân vật dị biệt, lƣỡng hóa hợp thành giới tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng Với ý đồ sử dụng nhân vật nhƣ phƣơng thức tự sự, Nguyễn Bình Phƣơng mang lại cho văn học Việt Nam cuối kỉ XX đầu kỉ XXl kiểu nhân vật mẻ, vừa thể đƣợc khả quan sát sức sáng tạo nhà văn, vừa 99 khắc họa sâu sắc vấn đề xã hội đƣơng đại Thế giới nhân vật nơi để nhà văn thể cảm nhận xã hội đƣơng đại, đồng thời nơi để nhà văn bày tỏ khát vọng sống tốt đẹp Việc nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng góp phần khẳng định đổi nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng nhìn từ góc độ thể loại Có thể thấy, Nguyễn Bình Phƣơng thành công xây dựng nên giới nhân vật đa dạng Trong thời đại đầy biến động với thay đổi thƣờng xuyên hệ giá trị nhƣ nay, kết cấu tiểu thuyết truyền thống không thứ công tối ƣu để đảm nhiệm đòi hỏi khắt khe đời sống nghệ thuật đại nhƣ thẩm mĩ độc giả Nguyễn Bình Phƣơng nhà văn ý thức rõ điều ấy, sáng tạo thể nghiệm ông thể việc thay đổi kết cấu – tiềm lực thể loại tiểu thuyết Ở tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng, kết cấu trần thuật đƣợc xây dựng đa dạng: kết cấu đồng hiện, kết cấu lồng ghép kết cấu mảnh vỡ Những kỹ thuật đƣợc Nguyễn Bình Phƣơng vận dụng kết sức nhuần nhuyễn, linh hoạt tác phẩm nhƣ tiềm đầy hứa hẹn thể loại tiểu thuyết từ việc thay đổi kết cấu trần thuật tác phẩm, ông tạo nên gƣơng mặt riêng cho tiểu thuyết Về phƣơng diện không gian thời gian nghệ thuật, Nguyễn Bình Phƣơng có nỗ lực đáng ghi nhận Với đan xen, lắp ghép thƣờng xuyên không - thời gian khác nhau, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơngcũng “giúp” cho nhân vật đƣợc tồn nhiều bình diện, nhiều bối cảnh khác nhau: tồn lập thể, đa chiều, không giản đơn dễ hiểu Đồng thời tác phẩm tạo cộng hƣởng cảm giác sống ngột ngạt, vô hƣớng ngƣời thời tại, cảm giác “trôi dạt” cá nhân nhỏ bé xã hội 100 Cũng phải thừa nhận rằng, cách tân, dụng công kỹ thuật bị lạm dụng khiến cho tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng lúc trở nên cầu kì, phức tạp, chí rối rắm, thách đố đọc độc giả truyền thống Nhƣng hết, phủ nhận đƣợc đóng góp to lớn Nguyễn Bình Phƣơng không phƣơng diện nghệ thuật cảm quan nghệ thuật Với ý thức cách tân thể loại tiểu thuyết, nỗ lực tìm tòi, sáng tạo không mệt mỏi với kiểu cảm quan thực, nhà văn có thể nghiệm táo bạo gặt hái đƣợc nhiều thành công trình làm thể loại phƣơng diện nội dung nghệ thuật Nhìn từ góc độ thể loại, nhà văn có đóng góp đáng kể vào tiến trình tiểu thuyết Việt Nam hôm Nhìn cách tổng thể, khẳng định Nguyễn Bình Phƣơng câu bút tiểu thuyết hàng đầu đời sống văn học Việt Nam đƣơng đại 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tác phẩm văn học Nguyễn Bình Phƣơng (1999), Người vắng, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Bình Phƣơng (2004), Thoạt kỳ thủy, Nxb Trẻ, Tp HCM Nguyễn Bình Phƣơng (2006), Ngồi, Nxb Trẻ, Tp HCM Nguyễn Bình Phƣơng (2014), Mình họ, Nxb Trẻ, Tp HCM II Tài liệu nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Anh (2008), Yếu tố kỳ ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên Đặng Thị Lan Anh (2005), Cuộc thăm dò vô thức Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương, Báo cáo khoa học ĐHSP Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1999), Môt vài đặc điểm tiểu thuyết Mới, TCVH số6 10 Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kỳ ảo tác phẩm BalzacI, Nxb ĐHSP Hà Nội 11 Đoàn Ánh Dƣơng (2008), Nguyễn Bình Phương, “lục đầu giang” tiểu thuyết, TCVH số 12 Nguyễn Thị Phƣơng Diệp (2010), Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH&Nhân văn 13 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục 14 Đặng Anh Đào (2008), Vai trò kỳ ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam, TCVH số 102 15 Đỗ Thị Hồng Điệp (2011), Yếu tố vô thức tiểu thuyết Bảo Ninh, Nguyễn Bình Phương Châu Diên, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 16 Hoàng Cẩm Giang (2007), Cấu trúc thể loại tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI, Luận văn thạc sĩ, ĐHQG Hà Nội 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Thị Hà (2012), Thời gian tự tiểu thuyết Người vắng Nguyễn Bình Phương, Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 19 Thu Hà (2004), Nguyễn Bình Phương thói quen quan sát người điên, http://tinbao.com/GL/Van-hoa 20 Nguyễn Diệu Hạnh (2011), Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH & NV 21 Nguyễn Đức Hạnh (2008), Tiểu thuyết Việt Nam thời kì 1965 – 1975 nhìn từ góc độ thể loại, Nxb Giáo dục 22 Trƣơng Thị Ngọc Hân (2006), Một số đặc điểm bật sáng tác Nguyễn Bình Phương, http://www.tienve.org.vn 23 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Chí Hoan (2004), Cấp độ thực hão huyền ý thức Thoạt kỳ thủy, www.evan.com.vn 25 Nguyễn Mạnh Hùng (2003), Người vắng đọc Nguyễn Bình Phương hay nỗi cô đơn tiểu thuyết cuối kỷ, www.evan.com.vn 26 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2012), Khuynh hướng thực huyền ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH & NV, Hà Nội 103 27 Phùng Văn Khai (2007), Tản mạn Nguyễn Bình Phương (chân dung văn học), Nxb Văn học 28 Thụy Khuê (2007), Thế tĩnh tọa tác phẩm Ngồi Nguyễn Bình Phương, http://thuykhe.free.fr 29 Thụy Khuê (2003), Thoạt kỳ thủy vùng Cận Cam hoang vu Nguyễn Bình Phương, http://ww.Talawas.org 30 Phùng Diệu linh (2004), Cấu trúc tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương, Báo cáo khoa học, ĐHSP Hà Nội 31 Cao Kim Lan (2008), Lí thuyết điểm nhìn nghệ thuật R Scholes R Kellogg, Nghiên cứu văn học, số 10 32 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 33 Iu M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vƣơng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Nxb ĐHQG Hà Nội 34 Phƣơng Lựu (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 35 Phƣơng Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 36 M.Bakhtin (2003), Lý luận tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn 37 Hoàng Thị Thùy Linh (2012), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH & NV 38 Vũ Thị Trang Nhung (2008), Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 39 Hoàng Thị Quỳnh Nga (2004), Lời câm nhân vật tính tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Nguyênx Bình Phương, Báo cáo khoa học 40 Hoàng Thị Quỳnh Nga (2006), Dấu ấn chủ nghĩa thực huyền ảo tiểu thuyết Người vắng Nguyễn Bình Phương, Khóa luận tốt nghiệp 104 41 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại giai đoạn 1986 -2006, Nxb Hội nhà văn 42 Hoàng Phê ( chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 43 I P Ilin E.A Tzugranova (chủ biên) (2002), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch), Nxb ĐHQG Hà Nội 44 Trần Đình Sử (2004), Tự học (Một số vấn đề lí luận lịch sử), Nxb ĐHSP Hà Nội 45 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 46 Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2010), Giáo trình lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 47 Đoàn Minh Tâm (2007), Những đặc trưng bút pháp thực huyền ảo tiểu thuyết Ngồi Nguyễn Bình Phương,http://www.talawas.org 48 Chu Thị Minh Thảo (2013), Thời gian tự tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 49 Ngô Thị Lệ Thanh (2012), Yếu tố vô thức đổi tổ chức tự tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 50 Phạm Xuân Thạch (2006), Tiểu thuyết Ngồi trạng thái tìm kiếm ý nghĩa đời sống, Báo Văn nghệ, số 45 51 Phùng Gia Thế (2008), “Cảm nhận tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng”, Báo Văn nghệ trẻ (2&3) 52 Đoàn Cầm Thi (2006), Sáng tạo văn học mơ điên (Đọc Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương), http://giaitri.vnexpress.net 53 Đinh Thị Thu (2010), Kĩ thuật dòng ý thức tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 105 54 Bùi Thị Thu (2005), Một số đặc điểm đáng ý tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam năm gần đây, KLTN, ĐHSP Hà Nội 55 Phùng Văn Tửu (2006), Những hướng đổi văn học kỳ ảo kỷ XX, TCVH số 56 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại – Những tìm tòi đổi mới, Nxb KHXH 57 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Hà Nội 58 Bùi Thanh Truyền (2006), Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, NCVH số 11 59 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (2001), Từ điển Tâm lí, Nxb Văn hóa Thông tin

Ngày đăng: 09/09/2016, 10:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan