1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU THUYẾT VIỆT NAM Thời kì 1965 – 1975 nhìn từ góc độ thể loại

153 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

NGUYỄN ĐỨC HẠNH TIỂU THUYẾT VIỆT NAM Thời kì 1965 – 1975 nhìn từ góc độ thể loại NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục 843-2007/CXB/8-1856/GD Mã số: 8V718M8-CDT Lời giới thiệu Trong lịch sử 30 năm chiến tranh cách mạng thời gian 1965 - 1975 10 năm kết thúc Để đến với Đại thắng mùa xuân 1975, dân tộc huy động tổng lực sức mạnh vật chất tinh thần mình, có sức mạnh văn học, với đóng góp khơng tim khối óc, mà sinh mệnh, xương máu hệ nhà văn cầm súng, lịch sử tiếp nối từ Nam Cao, Trần Đăng đến Nguyễn Thi, Lê Anh Xuân Việc đánh giá văn học Việt Nam 30 năm chiến tranh, sau khoảng lùi gót 30 năm, kể từ sau 1975 hẳn khơng chuyện gây bàn luận Đã hết đôi co: phủ định hay không phủ định? Đã hết phán xét chung quanh chỗ đứng cách nhìn để trở lại bình tĩnh cần thiết Nhiều tiểu thuyết viết chiến tranh sau chiến tranh đời, với giá trị mới, khơng phải mà phủ định giá trị cũ Lịch sử trở với gương mặt lịch sử, với giá trị ổn định Nếu dân tộc có thời hào hùng “xẻ dọc Trường Sơn cứu nước", hiệu “Khơng có q Độc lập Tự do” vang động núi sơng, văn học có trang rực rỡ - sản phẩm đội ngũ người viết tề trận, “cùng xương thịt với nhân dân"; tiểu thuyết, với ưu riêng thể loại gã gánh trọn nhiệm vụ ghi lại gương mặt chung dân tộc Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ 1965 - 1975 - nhìn từ góc độ thể loại TS.Nguyễn Đức Hạnh đóng góp vào việc nhận diện lại văn học Việt Nam chiến nước chống Mĩ vĩ đại Một nhận diện - từ góc độ thể loại; để minh chứng cho đối ứng bên tiêu cầu cách mạng công chúng, bên sáng tạo nghệ thuật nhà văn; để soi vào biến đổi thân thể loại (ở tiểu thuyết) hành trình phát triển nửa kỉ văn xuôi Quốc ngữ Khảo sát tác phẩm theo yêu cầu loại hình, gồm loại hình cảm hứng, loại hình nhân vật loại hình kết cấu - xung đột, thao tác quen thuộc tác giả Nguyễn Đức Hạnh cơng trình để qua tới nhận thức tổng quan tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ 1965 - 1975 - xu vươn tới quy mơ tính chất sử thi Trong bề bộn nhiều tiểu thuyết, với hàng vạn trang in, việc tìm mơ hình chung cho tìm kiếm khơng phải việc dễ; Nguyễn Đức Hạnh làm việc khơng với thao tác phân tích cẩn trọng, mà với rung động xúc cảm người đọc trân trọng giá trị khứ Là người đọc từ sớm thảo chun khảo luận án, tơi chia sẻ với TS Nguyễn Đức Hạnh khơng khó khăn trước khối lượng tác phẩm đồ sộ; đồ sộ không nhúm luận văn, luận án, viết, cơng trình đề tài này, phải khổ cơng lớn kiên trì bền bỉ để tìm cách tiếp cận riêng, mong không trùng, không giống với đồng nghiệp hành trình với Hơn ba năm qua, hi vọng sách chưa phà gã cũ, khám phá dấu ấn đặc tặng cho giai đoạn văn học quan trọng kỉ XX Xin trân trọng giới thiệu sách với bạn đọc quý mến! Hà Nội tháng – 2007 GS PHONG LÊ DẪN NHẬP Tiểu thuyết Việt Nam 1945 - 1975 đạt thành tựu xuất sắc giá trị nội dung tư tưởng, có đóng góp lớn lao cho cơng kháng chiến chống ngoại xâm, giải phóng đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội Mười năm cuối giai đoạn 1945 - 1975 có ý nghĩa vơ quan trọng mười năm xuất hàng loạt tiểu thuyết thuộc loại tầm cỡ giai đoạn văn học - tác phẩm vừa có cấu trúc thể loại hoàn kết tiểu thuyết Việt Nam đại, vừa đỉnh cao lịch sử phát triển tiểu thuyết Việt Nam đến thời điểm Các tác giả tiểu thuyết Việt Nam đại trải qua hành trình sáng tạo bền bỉ đạt tới độ chín nghệ thuật tiểu thuyết: mười năm cuối (1965 - 1975) có tính lề khép lại giai đoạn văn học mang đặc trưng riêng thời đại chiên tranh cách mạng với mơ hình sử thi hố, chuẩn bị tiền đề cho bước chuyển giao để tới thời đại văn học với mơ hình phi sử thi Nếu so sánh với tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, tiểu thuyết 1945 1975 nói chung tiểu thuyết 1965 - 1975 nói riêng có đổi sâu sắc nội dung thể tài nguyên tắc xây dưng hình thức thể loại Một cấu trúc thể loại mẻ chưa có lịch sử phát triển tiểu thuyết Việt Nam đời với đặc trưng loại hình tiểu thuyết sử thi Một cấu trúc thể loại hình thành từ yêu cầu thời đáp ứng nhiệm vụ nặng nề mà vinh quang yêu cầu trị, yêu cầu lịch sử giao phó Tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn hoàn thành sứ mạng lịch sử Nhưng chủ phối tuyệt đối nhiệm vụ trị yêu cầu cổ vũ động viên kịp thời công kháng chiến kiến quốc, nhà văn, bạn đọc giới nghiên cứu phê bình văn học đặt tiểu thuyết trước hệ quy chiếu đậm tính chất xã hội học Các phê bình văn học, cơng trình nghiên cứu văn học thời kỳ chủ yếu khai thác giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm với ba yêu cầu nặng trị: Có phản ánh chân thực trà kịp thời thực vĩ đại có sẵn khơng? Có thực tốt chức giáo dục quần chúng nhân dân? Có nêu cao u cầu tính Đảng tái tranh lịch sử xã hội không? Do đó, nhiều viết tiểu thuyết thời kỳ này, nghiên cứu đánh giá cấu trúc thể loại tiểu thuyết tính loại hình thật ỏi Ngay viết tìm hiểu lý thuyết thể loại tiểu thuyết 1945 - 1975 tập trung vào phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc điển hình hố, vấn đề ngun mẫu nhân vật Sau năm 1975 đặc biệt từ khởi điểm đổi 1986, số phê bình văn học cơng trình nghiên cứu tập trung vào khảo sát thi pháp tiểu thuyết 1945 - 1975 bình diện mang tính cục bộ: quan mềm nghệ thuật, hình tượng người, kết cấu, xung đột Nhưng cơng trình chưa đến nhìn tổng thể cấu trúc thể loại tiểu thuyết giai đoạn Những vấn đề nghiên cứu tách rời khỏi hệ thơng dừng lại nhận đinh khái quát mà chưa chứng minh thật thấu triệt Thực đề tài này, hi vọng với cố gắng đóng góp phần vào việc phác hoạ diện mạo, định hình cấu trúc thể loại phân tích, làm sáng tỏ số đặc điểm thi pháp tiểu thuyết Việt Nam 1965 - 1975, tập trung chun sâu vào bình diện thủ pháp tiểu thuyết: loại hình cảm hứng tư tưởng, loại hình nhân vật, loại hình kết cấu xung đột cấu trúc thể loại tiểu thuyết Việt Nam 1965 - 1975 Từ đầu năm 80 kỉ.XX, giai đoạn văn học đời Ngoại trừ số tác phẩm sáng tác theo quán tính văn học thời chiến tranh cách mạng, phần lớn sáng tác hướng tới mơ hình nghệ thuật phi sử thi, xét riêng thể loại tiểu thuyết, từ đổi thi pháp tiểu thuyết kể xuất số ý kiến đánh giá lại giá trị nghệ thuật tiểu thuyết 1945 - 1975 Trong bối cảnh đó, đặt vấn đề nghiên cứu cấu trúc thể loại bình diện thủ pháp tiểu thuyết sử thi 1965 - 1975 khơng có ý nghĩa lý luận mà có ý nghĩa thực tiễn Từ nghiên cứu đó, đánh giá tồn diện xác giá trị đóng góp tiểu thuyết sử thi đại Việt Nam tính lịch sử cách khoa học Với nhìn loại hình học lịch sử tiểu thuyết, xác định tiêu chí thể loại loại hình tiểu thuyết - sản phẩm đặc thù thời đại chiến tranh cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam So sánh mơ hình thể loại tiểu thuyết sử thi trước 1975 với mơ hình thể loại tiểu thuyết phi sử thi sau 1975, nhận phủ đinh biện chứng tiếp biến - kế thừa phương diện thi pháp tiểu thuyết thời đại chuyển giao hệ hình tư nghệ thuật Sự nghiên cứu vấn đề kể đóng góp tích cực để tiểu thuyết Việt Nam đại nhìn lại tự vượt Trong chương trình mơn văn trường Đại học Cao đẳng sư phạm, giai đoạn văn học 1945 - 1975 có vị trí quan trọng Nhưng việc giảng dạy học tập giai đoạn văn học này, từ thực tiễn giảng dạy chúng tôi, chưa phải đạt kết mong mn Tình trạng dạy chay, học chay xuất nơi nơi khác Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, chúng tơi cho có ba ngun nhân chủ yếu: lười đọc số thầy trò xu xuống cấp văn hoá đọc, tiểu thuyết giai đoạn 1945 - 1975 tái tái với số lượng ít, khả mua sách giáo viên đặc biệt sinh viên hạn hẹp Trước thực trạng đó, sách hy vọng tài liệu tham khảo bổ ích cho cơng tác dạy học văn trường sư phạm nói riêng nhà trường nói chung GIỚI THUYẾT VỀ THỂ LOẠI SỬTHI VÀ TIỂU THUYẾT SỬ THI HIỆN ĐẠI VIỆT NAM 1945 – 1975 Giới thuyết thể loại sử thi tiểu thuyết sử thi đại Việt Nam 1945 1975 1.1 Khái niệm sử thi thể tài sử thi Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu thể loại sử thi Việt Nam nước [xem 1, 55, 56, 114] Qua ý kiến Arixtốt, Hêghen, Biêlinxki Ở nước ngoài, Phan Đăng Nhật, Hoàng Ngọc Hiến, Phan Thu Hiền, Đinh Gia Khánh Ở Việt Nam, tìm đến khái niệm thống thể loại sử thi: “Thể loại tác phẩm tự dài (thường thơ) xuất rát sớm lịch sử văn học dân tộc nhằm ngợi ca nghiệp anh hùng có tính tồn dân có ý nghĩa trọng đại dân tộc buổi bình minh lịch sử Về kết cấu, sử thi câu chuyện kể lại có đầu có với quy mơ lớn theo Hêghen: “nội dung hình thức thực tồn quan niệm, tồn giới sông dân tộc trình bày hình thức khách quan biến cố thực tại” Các nhân vật sử thi anh hùng - tráng sĩ tiêu biểu cho sức mạnh thể chất tinh thần, cho ý chí trí thơng minh, lòng dũng cảm cộng đồng” [157 - 192] Nhưng số phận thể loại sử thi lịch sử thể loại văn học giới? Hiện có hai ý kiến khác trả lời câu hỏi Thứ nhất: Ý kiến Hêghen tiêu biểu cho ý kiến khẳng định “một không trở tại” thể loại sử thi với thời đại sản sinh Sử thi cổ đại đời vào thời điểm lề chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan rã xã hội tộc, lạc tiền giai cấp xuất Nó tồn xã hội cổ đại, kéo dài qua thời kỳ trung cổ với phiên mang đặc điểm thể loại nó, biến giai đoạn lịch sử Ý kiến Mĩ Bakhtin tác phẩm Lý luận thi pháp tiểu thuyết có nhiều điểm tương đồng với Hêghen Nhưng M.Bakhtin khác Hêghen chỗ: ông khẳng định sức sống lâu bền số đặc điểm thể loại sử thi thể loại văn học đại: “Cái cảm quan thời gian quan niệm đẳng cấp thời gian mà [tức sử thi - nhấn mạnh] ấn định thấm nhuần vào tất thể loại cao thời cổ đại trung đại Nó thấm xuống tận móng thể loại sâu xa tiếp tục sống thời đại sau - tận kỉ XIX chí lâu nữa” [8 - 46] Ý kiến Bakhtin dự báo hồi sinh phẩm chất sử thi thể loại văn học đại Thứ hai: Ý kiến giáo sư Nga N Pôxpêlốv lại cho rằng: Sử thi loại hình văn học thuộc thể tài lịch sử - dân tộc tồn suất tiến trình văn học nhân loại Vậy thể tài gì? Muốn xác định phân chia loại thể văn học phải dựa vào tiêu chí nội dung thể loại mang tính loại hình, đặc điểm thể loại mang tính phổ quát nhân loại - đặc điểm vừa mang tính hình thức vừa mang tính nội dung hàng loạt tác phẩm văn học nằm loại hình Cái đơn vị "hình thức mang tính quan niệm” thể tài [thuật ngữ giáo sư Trần Đình Sử] Theo Pơxpêlốv, văn học nhân loại tiến trình xuất bốn thể tài tương ứng, với bốn loại hình nội dung đời sống người Mỗi loại hình nội dung đời sống người quan niệm kiểu quan hệ người với giới Kiểu quan hệ thứ nhất: Kiểu quan hệ thần thoại với thể tài thần thoại Đây kiểu quan hệ người với thần linh Kiểu quan hệ thứ hai: Kiểu quan hệ lịch sử dân tộc với thể tài sử thi Đây kiểu quan hệ người cộng đồng với người thuộc cộng đồng khác, dân tộc với dân tộc khác Kiểu quan hệ thứ ba: Kiểu quan hệ với thể tài - phong tục Đây kiểu quan hệ táng lớp với tầng lớp khác hộ phận người với phận người khác mối quan hệ dân Kiểu quan hệ thứ tư Kiểu quan hệ đời tư với thể tài tiểu thuyết Đây kiểu quan hệ cá nhân với cá nhân góc độ đời tư Như thể tài sử thi tên gọi thể loại văn học mà phương thức chiếm lĩnh đời sống theo nguyên tắc sử thi hoá văn học Nguyên tắc phản ánh thực có đặc điểm: hướng đề tải xung đột mang tầm vóc lịch sử - dân tộc; đặt vấn đề liên quan đến vận mệnh cộng đồng; tái hiện thực kinh nghiệm cộng đồng (nếu phản ánh đời sống cá nhân từ góc độ cộng đồng có tính sử thi); khắc hoạ hình tượng người anh hùng hay cón người lý tưởng dân tộc tranh thực có quy mơ sử thi hồnh tráng có tính sử thi cảm hứng tư tưởng, chủ đề Vì thế, thể tài sử thi xuất thời đại có biến cố lịch sử trọng đại liên quan đến vận mệnh sống dân tộc, định bước ngoặt lịch sử cộng đồng Mặc dù, nghiêng ý kiến thứ hai, chúng tơi lấy ý kiến mang tính dự báo tiềm ẩn phẩm chất sử thi móng thể loại văn học hơm Bakhtin gợi ý quan trọng trình thực đề tài 1.2 Khái niệm tiểu thuyết sử thi (còn gọi tiểu thuyết anh hùng ca) tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945 – 1975 cấu trúc lịch sử - kiện với ba thành tố cấu thành nó: kết cấu hệ thống hình tượng nhân vật; kết cấu hệ thống kiện không gian thời gian (tức kết cấu cố truyện); kết cấu văn nghệ thuật với ba phương diện: tổ chức thời gian trần thuật thời gian cốt truyện, tổ chức nhịp điệu trần thuật, tổ chức điểm nhìn trần thuật Với loại hình kết cấu lịch sử - kiện, với hình tượng phân tuyến đối lập không - thời gian đậm chất sử thi, với song trùng thời gian trần thuật thời gian cốt truyện thời điểm nhìn luân chuyển - thống nhất, cấu trúc loại hình kết cấu định hình “cộng sinh thể loại” sử thi tiểu thuyết đại Tương ứng với loại hình kết cấu lịch sử - kiện loại hình xung đột mang tính sử thi với xung đột chiến tranh xung đột xã hội Hai loại xung đột cục xung đột phổ biến gắn bó tương tác với trường nhìn tác giả điểm nhìn bên ngồi, trường nhìn nhân vật điểm nhìn bên trong, với luân chuyển mà thống quan điểm đánh giá - cảm thụ Đặc biệt, lưu ý đến ngun tắc điển hình hố xung đột để tạo kiểu xung đột vừa quy phạm vừa cá thể hoá Và bên cạnh cách phân loại theo tiêu chí đề tài, chủ đề có cách phân loại theo tiêu chí nội dung xung đột Với cách phân loại thứ hai này, xung đột tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1965 - 1975 phân chia thành xung đột nội tâm, xung đột tính cách với hồn cảnh, xung đột tính cách, nhân cách hai lực lượng mang lý tưởng đối lập 138 KẾT LUẬN Mỗi thời đại có thể tài văn học trội kiểu cảm hứng chủ đạo mang tính đặc thù Tiểu thuyết Việt Nam 1945 - 1975 thuộc thể tài lịch sử dân tộc, lấy cảm hứng sử thi làm cảm hứng trung tâm Hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đất nước giai đoạn quy định nội dung thể tài đặc điểm kiểu cảm hứng chủ đạo Đây thời kỳ lịch sử có biến động dội, có bước ngoặt kì vĩ định đến vận mệnh cộng đồng Với ba mươi năm kháng chiến đau thương anh dũng, dân tộc ta đánh bại kẻ thù hãn lịch sử, từ đói nghèo lạc hậu đến chủ nghĩa xã hội nhằm mục tiêu xây dựng đất nước độc lập, tự do, văn minh dân chủ Thực tế lịch sử nghệ sĩ ngôn từ tái chân thực cảm động sáng tác Một thời đại anh hùng sinh văn học anh hùng! Đặc biệt, mười năm cuối thời kỳ lịch sử bi tráng này, văn học sử thi đại Việt Nam đạt tới đỉnh cao trước chuyển sang mơ hình nghệ thuật Việc nghiên cứu cấu trúc thể loại tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1965 - 1975 để từ xác định đặc trưng thi pháp thể loại tiểu thuyết sử thi đại Việt Nam, xây dựng mơ hình nghệ thuật cho loại hình tiểu thuyết cơng việc có tính khoa học thực tiễn Nó giúp khẳng định đắn tồn diện thành tựu, đóng góp hạn chế mang tính lịch sử tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945 - 1975 mà tiểu thuyết mười năm cuối đại biểu ưu tú Hơn nữa, từ đề tài nghiên cứu này, khẳng định xuất loại hình tiểu thuyết sử thi đại Việt Nam vừa bước hợp quy luật phát triển lịch sử loại hình tiểu thuyết giới vừa xuất hợp quy luật lịch sử tiểu thuyết dân tộc Từ yêu cầu thời đại với thống tuyệt đối yêu cầu lịch sử, yêu cầu trị, thị hiếu thẩm mỹ cơng chúng văn học, từ yêu cầu nghệ thuật thể tài lịch sử dân tộc có gặp gỡ may mắn với yêu cầu nghệ thuật phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa, cấu trúc thể loại tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1965 1975 xuất định hình với số đặc điểm khái quát sau: có cộng sinh thể loại sử thi cổ điển tiểu thuyết đại; gương thời đại anh hùng; sản phẩm nghệ thuật ý thức tự nguyện đáp ứng yêu cầu lịch sử, yêu cầu trị kết tinh quan điểm văn nghệ Đảng, nhà văn; mang tính loại hình cấp độ nội dung hình thức cấu trúc thể loại v.v Trong cấu trúc thể loại tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1965 - 1975, loại hình cảm hứng sử thi cảm hứng chủ đạo giữ vị trí hạt nhân cấu trúc Nó chi phối định nội dung, tính loại hình hàng loạt yếu tố phận cấu trúc thể loại như: kết cấu, xung đột, nhân vật, giọng điệu, ngôn ngữ, đề tài quan niệm nghệ thuật người Nó chất keo kết dính yếu tố phận thành 139 chỉnh thể nghệ thuật theo khuynh hướng tư tưởng - nghệ thuật định: đề cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng phương diện nội dung; đề cao nhìn cộng đồng nguyên tắc sử thi hoá phương diện nghệ thuật tác phẩm Tương ứng với loại hình cảm hứng sử thi loại hình nhân vật phân tuyến - đối lập với hai tuyến diện - phản diện, tích cực - tiêu cực Đây loại hình nhân vật có phẩm chất định sẵn Nếu phẩm chất nhân vật có dấu ấn sử thi ngoại mang tính cá thể hố lại mang dấu ấn tiểu thuyết với bình dị đời thường Trong giới nhân vật diện, thái độ ngưỡng mộ ngợi ca bộc lộ trực tiếp gián tiếp với kiểu nhân vật nhân vật loại hình, nhân vật tư tưởng, nhân vật tính cách kiểu nhân vật có kết hợp đặc điểm loại hình Ngun tắc thử thách ngun tắc tượng đài hoá thực hai nguyên tắc nghệ thuật xây dựng giới nhân vật diện tiểu thuyết giai đoạn Thế giới nhân vật phản diện lại xây dựng nguyên tắc biếm hoạ với kết hợp nhìn cường điệu với nhìn trào phúng Thái độ khinh bỉ căm ghét bộc lộ trực tiếp với kiểu nhân vật phản diện nhân vật chức năng, nhân vật tư tưởng, nhân vật loại hình kết hợp Có thể nói, nhà văn thời kỳ sử dụng bút pháp thực kết hợp với bút pháp lãng mạn cách mạng để khắc hoạ hình tượng nhân vật diện, bút pháp thực kết hợp với bút pháp cổ điển nhìn trào tiếu dân gian để khắc hoạ hình tượng nhân vật phản diện, tạo giới nhân vật mang phẩm chất loại hình vừa bình thường vừa phi thường, vừa truyền thống vừa đại, vừa có tính sử thi vừa có tính tiểu thuyết Cảm hứng sử thi hướng tới xung đột lớn lịch sử Thế giới nhân vật phân tuyến - đối lập ln tìm đến kiểu kết cấu tương ứng phù hợp với Những tiền đề dẫn đến việc hình thành loại hình kết cấu - xung đột mang tính sử thi cách tất yếu Với loại hình kết cấu lịch sử - kiện tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1965 - 1975, chúng tơi thấy xuất kết cấu hình tượng nhân vật phân tuyến đối lập, kết cấu hệ thống kiện không gian sử thi thời gian lịch sử Đặc biệt, phương điện thứ ba loại hình kết cấu lịch sử - kiện kết cấu văn nghệ thuật, thấy thời gian trần thuật trùng khổ với thời gian cốt truyện thời triển khai theo trình tự biên niên, thuộc hai kiểu thời gian nghệ thuật: thời gian đơn tuyến đẳng tuyến (với cốt truyện đơn tuyến (Đất Quảng, Hòn Đất, Dấu chân người lính, Buổi sáng ) thời gian đa tuyến song song (với cốt truyện đa tuyến Cửa biển, Vỡ bờ ) Phương diện quan trọng kết cấu văn nghệ thuật tổ chức điểm nhìn trần thuật Điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1965 - 1975 điểm nhìn luân chuyển - thống Một điểm nhìn dù thiên hướng ngoại có luân chuyển trường nhìn tác giả trường nhìn nhân vật, điểm nhìn bên ngồi điểm nhìn bên Nhưng dù luân chuyển linh hoạt có thống quan điểm đánh giá - cảm thụ ln thống với trường nhìn bạn đọc góc nhìn 140 thực nhìn cộng đồng Sự đồng quy trường nhìn tác giả, trường nhìn nhân vật trường nhìn bạn đọc vào hệ thống chuẩn mực thẩm mỹ mang tính phổ quát sở nghệ thuật cho hình thành điểm nhìn luân chuyển - thống Điểm nhìn nghệ thuật tạo khoảng cách sử thi co giãn để vừa giãn cách vừa kẻo gần công chúng văn học với tranh thực phản ánh tác phẩm Từ quy định cấu trúc thể loại tiểu thuyết sử thi đại, điểm nhìn trần thuật xây dựng ba nguyên tắc: phân tuyến - đối lập; quy phạm hoá; thời - trực tiếp gắn bó với nhịp điệu trần thuật gấp gáp liền mạch Loại hình xung đột mang tầm vóc lịch sử dân tộc tiểu thuyết giai đoạn xây dựng thành hai kiểu xung đột: xung đột chiến tranh cấu trúc xung đột cục bộ; xung đột xã hội cấu trúc xung đột phổ biến hai chuyển đổi cách kết thúc truyền thống cho Xung đột chiến tranh thuộc loại xung đột cục nên có cách kết thúc đóng Xung đột xã hội thuộc loại xung đột phổ biến nên có cách kết thúc mở Nhưng xung đột chiến tranh tiểu thuyết Việt Nam lại có kết thúc mở xung đột xảy thời tiếp diễn, xung đột xã hội lại mang kết thúc đóng với niềm tin ý chí triệt tiêu hồn tồn mâu thuẫn gây xung đột sống xã hội chủ nghĩa Chính kiểu kết thúc ảo khơng tn theo quy luật thực lịch sử dẫn đến sơ lược cho số tác phẩm viết đề tài xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong cấu trúc thể loại tiểu thuyết sử thi Việt Nam thời kỳ này, giọng điệu trần thuật ngơn ngữ cấp độ hình thức nằm chỉnh thể khơng vượt ngồi quy định hệ thống Có thể tạm phân chia giọng điệu trần thuật ngơn ngữ tương hợp với thành hai kiểu chính: giọng điệu cảm xúc ngơn ngữ biểu cảm giọng điệu trung tính ngôn ngữ vô âm sắc Giọng điệu cảm xúc giọng điệu trung tâm tiểu thuyết Việt Nam 1965 - 1975 với bốn biểu cụ thể nó: giọng điệu trữ tình ngưỡng mộ ngợi ca; giọng điệu gần gũi cảm thông; giọng điệu mỉa mai đả kích; giọng điệu bơng đùa suồng sã Riêng giọng điệu trung tính xuất với tần số ỏi tư phối thuộc với giọng điệu cảm xúc khác Ở phương diện giọng điệu ngôn ngữ dù mang tính đơn thanh, đơn nghĩa dấu hiệu tiểu thuyết đại xuất bên dấu hiệu sử thi vốn chiếm ưu Nghiên cứu cấu trúc thể loại tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1965 - 1975 nhằm khẳng định giá trị độc đáo, soi sáng hạn chế mang tính lịch sử thời điểm cần thiết có ý nghĩa khoa học Trước hết, với nghiên cứu này, có nhìn tỉnh táo, tồn diện trước hai cách đánh giá cực đoan thành tựu văn học cách mạng Một là, đề cao mức thành tựu văn học cách mạng giai đoạn 1945 - 1975 nhìn xã hội học, coi đỉnh cao vượt qua văn học dân tộc Hai là, phủ nhận hầu hết giá trị văn học giai đoạn này, coi thứ văn học minh hoạ, tuyên truyền, giá trị nghệ thuật Cả hai cách nhìn cực đoan khơng thoả đáng! 141 Từ khảo sát khẳng định thành tựu hạn chế mang tính lịch sử tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1965 - 1975, từ phân tích thi pháp thể loại tiểu thuyết giai đoạn đối sánh với thi pháp thể loại sử thi cổ điển, khơng xác định mơ hình cấu trúc thể loại tiểu thuyết sử thi đại Việt Nam mà khẳng định: mơ hình nghệ thuật đặc thù tiểu thuyết đại Việt Nam thời đại anh hùng Nó khác biệt thua giá trị nghệ thuật so với tiểu thuyết Việt Nam xuất trước 1945 sau 1975 Dù mang cấu trúc thể loại khác, có kế thừa với di sản khứ chuẩn bị tiền đề cho phát triển Từ nhận thức hạn hẹp, mạnh dạn đưa cách hiểu loại hình tiểu thuyết sử thi đại: loại hình tiểu thuyết kết hợp tư tiểu thuyết đại (kinh nghiệm cá nhân hư cấu tự do) với tư nghệ thuật sử thi cổ điển (kinh nghiệm cộng đồng hư cấu có định hướng) nhằm thể nội dung lịch sử dân tộc phương thức nghệ thuật tương hợp Loại hình tiểu thuyết sử thi đại Việt Nam 1945 - 1975 bị thay loại hình tiểu thuyết phi sử thi xuất sau 1986 Nhưng lịch sử chu chuyển bất tận lại có lúc xuất thời đại mang đặc điểm tương đồng với thời đại chiến tranh cách mạng vừa qua, chúng tơi nghệ loại hình tiểu thuyết sử thi hồi sinh trở lại dáng vẻ 142 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristôle, Nghệ thuật thơ ca, Lê Đăng Bẩy dịch, Tạp chí Văn học, số 1, tr.189 Vũ Tuấn Anh, Văn học Việt Nam đại - Nhận thức thẩm định, NXB Khoa học xã hội, H., 2001 Lại Nguyên Ân, Vấn đề thể loại sử thi văn học đại, Tạp chí Văn học, số – 1980, tr 82 – 91 Lại Nguyên Ân, 150 thuật nghữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Lại Nguyên Ân, Văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám - Một sử thi đại, Tạp chí Văn học, số – 1986, tr 17 Lại Nguyên Ân, Văn xi chiến tranh hình thức sử thi, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 11 – 1979, tr.121 M Bakhtin, Tiểu thuyết giáo dục – ý nghĩa lịch sử chủ nghĩa thực, Ngân Xuyên dịch, Tạp chí Văn học, số – 1999 M Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du, H., 1993 Lê Huy Bắc, Giọng giọng điệu văn xi đại, Tạp chí Văn học, số – 1998, tr.66 10 Nguyễn Thị Bình, Tiểu thuyết Nguyễn Mạnh Tuấn bước chuyển văn học năm 80, Tạp chí Văn học, số – 1998 11 Thu Bồn, Dưới đám mây màu cách vạc (Tiểu thuyết), NXB Thanh niên, H., 2001 12 Nhị ca, Thử đánh giá mức độ chân thực tiểu thuyết “Phá vây”, Tạp chí Văn học, số 10 – 1963, tr.8 13 Nhị ca, Vui mừng chào đón nhân vật anh hùng dân tộc, thời đại, Tạp chí Văn học, số 12 – 1963, tr.44 14 Nguyễn Minh Châu, Cửa sông (tiểu thuyết), NXB Văn học, H., 1967 15 Nguyễn Minh Châu, Dấu chân người lính (tiểu thuyết), NXB Văn học, H., 1976 16 Nguyễn Minh Châu, Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học xã hội, H., 1994 17 Thành Duy, Mấy suy nghĩ nhân đọc “Vào lửa” Nguyễn Đình thi, Tạp chí Văn học, số – 1966, tr.37 18 Thành Duy, Về cách thể nhân vật “Hòn đất”, Tạp chí Văn học, số – 1968, tr.14 143 19 Trương Đăng Dung, Tiểu thuyết lịch sử quan niệm Mỹ học Lucas, Tạp chí Văn học, số – 1994 20 Đinh Xuân Dũng, Chiều rộng chiều sâu tiểu thuyết năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Tạp chí Văn học, số – 1967 21 Thành Duy, Vấn đề văn học phản ánh nơng thơn hợp tác hố, Tạp chí Văn học, số – 1971 22 Thành Duy, Văn học chuyển biến nơng thơn miền Bắc, Tạp chí Văn học, số – 1975 23 Trần Trọng Đăng Đàn, Bàn đề tài chủ đề tiểu thuyết đại chúng ta, Tạp chí Văn học, số – 1972 24 Trần Trọng Đăng Đàn, Từ “Dấu chân người lính” nghĩ đến tiểu thuyết xứng đáng với dân tộc thời đại, Tạp chí Văn học, số – 1974, tr.77 25 Đặng Anh Đào, Nguồn gốc tiền đề tiểu thuyết, Tạp chí Văn học, số – 1992, tr.32 26 Đặng Anh Đào, Sự tự tiểu thuyết, khía cạnh thi pháp, Tạp chí Văn học, số – 1993, tr.44 27 Phan Cự Đệ, Những bước tiến tiểu thuyết Nguyên Hồng sau Cách mạng tháng tam, Tạp chí Văn học, số – 1969, tr.27 28 Phan Cự Đệ, Hiện thực lý tưởng, thực lãng mạn tiểu thuyết Việt Nam đại, Tạp chí Văn học, số – 1971 29 Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết sử thi kỷ XX, Tạp chí Nhà Văn, số – 2003, tr.69 30 Phan Cự Đệ, Những bước tổng hợp văn học thực XHCN 35 năm qua, Tạp chí Văn học, số – 1980, tr.46 31 Phan Cự Đệ, Bộ tiểu thuyết “Vùng trời” Hữu Mai, Tạp chí Văn học, số – 1981, tr.67 32 Phan Cự Đệ, Mấy vấn đề lý luận văn xuôi nay, Tạp chí Văn học, số – 1986, tr.8 33 Phan Cự Đệ, “Đất nước” Hữu Mai khuynh hướng tiểu thuyết sử thi, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 10 – 1986, tr.11 34 Phan Cự Đệ, Tác phẩm chân dung, NXB Văn học, H., 1984 35 Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB ĐH THCN, H., 1974, tập + 36 Phan Cự Đệ, Cuộc sống tiếng nói nghệ thuật, NXB Văn học, H., 1971 37 Anh Đức, Hòn Đất (tiểu thuyết), NXB Giáo dục, H., 1984 38 Hà Minh Đức, Phan Tứ, từ “về Làng” đến “Mẫn tôi”, H., 1971 39 Hà Minh Đức, Nhà văn tác phẩm văn học, NXB Hà Nội, H., 1971 40 Hà Minh Đức, Võ Huy Tâm “Những người thợ mỏ”, NCVH số – 1962, tr.19 144 41 Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, H., 1997 42 Hà Minh Đức, Chặng đường văn học Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, H., 1998 43 Hà Minh Đức, Tiểu thuyết “Miền Tây” Tơ Hồi, Tạp chí Văn học, số – 1996, tr.10 44 Hà Minh Đức, Cảm hứng thời đại văn chương, Báo Nhân dân ngày – 12 1996 45 Hà Minh Đức, Nguyễn Đình Thi, DĐVNVN số 12 – 1999, tr.11 46 Gulaiép, Lý luận văn học, NXB ĐH THCN, H., 1982 47 Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình, Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, cơng trình KX 07, Hà Nội 48 A.R.Griliet, Vì tiểu thuyết mới, NXB Hội nhà văn, H., 1997 49 Đặng Thị Hạnh, Một vài gương mặt văn xuôi Pháp kỷ XX, NXB Đà Nẵng, 2000 50 Lê Thị Đức Hạnh, Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam chống Mĩ qua truyện Phan tứ, Tạp chí Văn học, số – 1975 51 Lê Thị Đức Hạnh, Tiểu thuyết “Đất làng” trình sáng tác Nguyễn Thị Ngọc Tú, Tạp chí Văn học, số – 1977 52 Hải Hồ, Những người tuyến (tiểu thuyết), NXB Quân đội nhân dân, H., 1973 53 Nguyễn Văn Hạnh, Đọc lại tiểu thuyết viết qn đội Nguyễn Đình thi, Tạp chí Văn học, số – 1993 54 Hoàng Ngọc Hiến, Năm giảng văn thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du, H., 1992 55 Phan Thu Hiền, sử thi Ấn Độ, NXB Giáo dục, H., 1999 56 Hêghen, Mĩ học (2 tập), Phan Ngọc dịch, NXB Văn học, H., 1999 57 Nguyễn Thái Hoà, Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, H., 2000 58 Tơ Hồi, Một vài nét “Cái sân gạch”, Tạp chí Văn học, số – 1960, tr.26 59 Tơ Hồi, Miền tây (tiểu thuyết), NXB Giáo dục, H., 1998 60 Nguyên Hồng, Cửa Biển (tiểu thuyết, tập), NXB Hải Phòng, 1992 61 Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người, Tạp chí Văn học, số 11 – 1997 62 Hồng Mạnh Hùng, Các sắc thái giọng điệu tiểu thuyết sử thi đại, DĐVNVN, số – 2003, tr.46 63 Kharapchencơ, Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, H., 1979 64 Kharapchencô, Sáng tạo nghệ thuật, thực người, NXB Khoa học xã hội, 145 H., 1984 65 Nguyễn Khải, Chiến sỹ (tiểu thuyết), NXB Quân đội nhân dân, H., 1973 66 Nguyễn Khải, Xung đột (tiểu thuyết), NXB Văn học, H., 1984 67 Nguyễn Khải, Chủ tịch huyện (tiểu thuyết), NXB Văn học, H., 1978 68 Nguyễn Khải, Đường mây (tiểu thuyết), NXB Văn học, H., 1970 69 Nguyễn Khải, Ra đảo (tiểu thuyết), NXB Quân đội nhân dân, H., 1970 70 M.Kuđera, Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, NXB Đà Nẵng, 1998 71 Phùng Ngọc Kiếm, Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, NXB Đại học quốc gia, H., 1998 72 Tơn Phương Lan, Một vài loại hình nhân vật sáng tác Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn học, số 12 – 1994 73 Tôn Phương Lan, Nguyễn Thi phong cách nghệ thuật ông qua tiểu thuyết “Ở xã Trung Nghĩa”, 1998 74 Tôn Phương Lan, Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Viện Văn học, H., 2000 75 Phong Lê, Mấy nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật văn xuôi, Nghiên cứu văn học, số – 1963, tr.8 76 Phong Lê, Một chặng đường văn xi, Tạp chí Văn học, số 10 – 1964, tr.14 77 Phong Lê, “Cửa sơng”, Một hình ảnh q hương chiến đấu, Tạp chí Văn học, số – 1967, tr.40 78 Phong Lê, Văn xuôi miền Bắc từ sau 1965 chủ nghĩa anh hùng cách mạng, Tạp chí Văn học, số -1970, tr.63 79 Phong Lê, Con đường sáng tác Nguyên Ngọc, Tạp chí Văn học, số – 1970, tr.15 80 Phong Lê, Con đường lớn văn xi cách mạng miền Nam, Tạp chí Văn học, số – 1971, tr.15 81 Phong Lê, Chung quanh vấn đề “Vỡ bờ”, Tạp chí Văn học, số – 1972, tr.99 82 Phong Lê, Văn xuôi người nông thôn cách mạng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Văn học, số – 1978, tr.12 83 Phong Lê, Trên hàng trình 40 năm văn xuôi: ngôn ngữ giọng điệu, 1985 84 Phong Lê, Văn xuôi Việt Nam đường thực xã hội chủ nghĩa, NXB Khoa học xã hội, H., 1980 85 Phong Lê (chủ biên), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, NXB Khoa học xã hội, H., 1979 86 Nguyễn Trường Lịch, Vấn đề thể người anh hùng số tiểu thuyết Xô viết, Tạp chí Văn học, số 11 – 1968 146 87 Lê Lựu, Thời xa vắng (tiểu thuyết), NXB Hội Nhà văn, H., 2002 88 Chu Lai, Ăn mày dĩ vãng (tiểu thuyết), NXB Văn học, H., 2001 89 Nguyễn Văn Long, Nhìn lại chặng đường tiểu thuyết, Tạp chí VNQĐ số – 1977, tr.112 90 Lucas, Tiểu thuyết lịch sử, NXB Buđapest, 1977 91 Phương Lựu, Hải Hồ với “Những người tuyến”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 11 – 1974, tr.125 92 Phương Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, H., 1997 93 Nguyễn Gia Nùng, Sao Băng (tiểu thuyết), NXB Lao động, H., 1968 94 Hữu Mai, Vùng trời (tiểu thuyết tập 1), NXB Quân đội nhân dân, H., 1971 Hữu Mai, Vùng trời (tiểu thuyết tập 2), NXB Văn học, H., 1994 95 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Khải “Chiến sĩ” Tạp chí Quân đội nhân dân, số – 1974, tr.116 96 Nguyễn Đăng Mạnh, Suy nghĩ nhân vật anh hùng “Đất nước đứng lên”, Tạp chí Văn học, số -1990 97 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, H., 2002 98 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn – tư tưởng – phong cách, NXB Văn học, H., 1983 99 Nguyễn Minh, Sáng tác văn học nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc nay, Tạp chí Văn học, số – 1971 100 Trần Hiếu Minh, Rừng U Minh (tiểu thuyết), NXB Văn học, H., 1978 101 Nguyễn Xuân Nam, Đọc tiểu thuyết quân đội Nguyễn Đình thi, Tạp chí Văn học, số 12 – 1968, tr.35 102 Nguyễn Xuân Nam, Những bước tiến tiểu thuyết Nguyên Hồng sau Cách mạng tháng Tám, Tạp chí Văn học, số 12 – 1968 103 A.Nauđốp, Tâm lý học sáng tạo văn học, NXB Văn học, H., 1978 104 Chu Nga, Đọc lại số tác phẩm Nguyên Hồng, Tạp chí Văn học, số – 1971, tr.16 105 Nguyên Ngọc, Đất nước đứng lên, NXB Giáo dục, H., 1975 106 Phan Ngọc, Nguyễn Khải tư tiểu thuyết, Tạp chí Văn học, số 10 – 1962 107 Phạm Xuân Nguyên, Về xu hướng thể “Sự vận động lịch sử người” Ở tiểu thuyết sử thi đại, Tạp chí Văn học, số – 1987, tr.27 108 Phạm Xuân Nguyên, Phân tích tâm lý tiểu thuyết, Tạp chí Văn học, số – 1991, tr.69 109 Đào Thuỷ Nguyên, Cảm hứng nghệ thuật giới nhân vật sáng tác Nguyễn Khải, Luận án tiến sĩ, H., 2003 147 110 Lã Nguyên, Diện mạo văn học Việt Nam 1945 – 1975 nhìn từ góc độ thi pháp thể loại, Tạp chí Quân đội nhân dân, số – 1995 111 Vương Trí Nhàn, Vài nét cơng tác nghiên cứu thể loại tiểu thuyết Liên Xô gần đây, Tạp chí Văn học, số – 1982 112 Vương Trí Nhàn, Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam (đầu kỉ XX – 1945), NXB Hội Nhà văn, H., 2000 113 Phan Nhân, “Sống với thủ đo” trình sáng tác Nguyễn Huy Tưởng, Tạp chí Văn học, số – 1967 114 Phan Đăng Nhật, Sử thi đất nước cách xa Ấn Độ Tây Nguyên Việt Nam, Tạp chí Văn học, số – 1997, tr.25 115 Đặng Quốc Nhật, Qua số tiểu thuyết viết cơng nghiệp năm gần đây, Tạp chí Văn học, số – 1981 116 N.Pôxpêlôv (chủ biên), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, H., 1998 117 N.Pôxpêlôv, Những vấn đề phát triển lịch sử văn học (Nguyễn Trọng Nghĩa, Lê Lưu oanh dịch) – Tài liệu trường ĐHSP Hà Nội, 1972 118 Vũ Đức Phúc, Mấy vấn đề chung phát triển văn hoạc Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến nay, Tạp chí Văn học, số – 1965, tr.1 119 Vũ Đức Phúc, Tính cách tồn vẹn nhân vật anh hùng tác phẩm Nguyễn Thi, Tạp chí Văn học, số – 1966, tr.38 120 Trần Văn Phương, Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Khải, luận án tiến sĩ, H., 2000 121 Hồ Phương, Những tầm cao (tiểu thuyết), NXB Quân đội nhân dân, H., 1977 122 B.L.Riftin, “Hồng lê thống chí” truyền thống tiểu thuyết Viễn Đơng, Tạp chí Văn học, số – 1984, tr.31 123 Phạm Văn Sĩ, Mấy suy nghĩ chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua tác phẩm văn học cách mạng miền Nam, Tạp chí Văn học, số – 1967, tr.3 124 Vũ Văn Sĩ, Văn học sử thi, điểm nhìn từ hơm nay, Tạp chí Văn học, số – 1990, tr.35 125 Tịnh Sơn, “Vỡ bờ”, bước tiến tiểu thuyết Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 10 – 1962, tr.14 126 Trần Đình Sử, Một vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo viên, H., 1993 127 Trần Đình Sử, Lý luận phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn, H., 1996 128 Trần Đình Sử, Ý thức văn hoá văn học Việt Nam 1945, 1975, Tạp chí Văn học, số 9- 1996, tr.7 129 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỷ XX, Tạp chí Văn học, H., 2001 130 Trần Đình Sử, Văn học thời gian, NXB Văn học, H., 2001 148 131 Nguyễn Thi, Truyện kí, NXB Văn học, H., 1978 132 Nguyễn Đình Thi, Cơng việc người viết tiểu thuyết, NXB Văn học, H., 1964 Nguyễn Đình thi, Vỡ bờ (tiểu thuyết, tập 1), NXB Văn học, H., 1982 133 Nguyễn Đình thi, Vỡ bờ (tiểu thuyết, tập 2), NXB Tác phẩm mới, H., 1986 134 Nguyễn Ngọc Thiện, Tiểu thuyết hướng nội văn xuôi Việt Nam đại, Tạp chí Văn học, số – 1975 135 Nguyễn Ngọc Thiện, Hữu Mai tiểu thuyết “Vùng trời”, Tạp chí Văn học, số – 1975, tr.42 136 Trần Mạnh Tiến, Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX, NXB Giáo dục, H., 2001 137 Bích thu, Sáng tác Lê Lựu, Tạp chí Văn học, số -1980 138 Phạm Tứ, Gia Đình Má Bảy (tiểu thuyết), NXB Giải phóng, 1968 139 Phan Tứ, Mẫn (tiểu thuyết), NXB Thanh Niên, H., 1978 140 Nguyễn Huy Tưởng, Sống với thủ đô (tiểu thuyết), NXB Văn học, H., 1960 141 Nguyễn Trung Thành, Đất Quảng (tiểu thuyết), tập một, NXB Giải Phóng, 1971 142 Nguyễn Thị Ngọc Tú, Đất làng (tiểu thuyết), NXB Văn học, H., 1978 143 Nguyễn Thị Ngọc Tú, Buổi sáng (tiểu thuyết), NXB Thanh Niên, H., 1977 144 Vũ Minh Tâm, Văn xuôi miền núi - thắng lợi văn học dân tộc thiểu số, Tạp chí Văn học, số – 1972 145 Xuân Trường, “Bão biển”, tiểu thuyết Chu Văn, Tạp chí Văn học, số – 1970, tr.22 146 Chu Văn, Bão Biển (2 tập), NXB Văn học, H., 1969 147 Tô Nhuận Vĩ, Dòng sơng phẳng lặng (tiểu thuyết), NXB Văn học, H., 1978 148 Đào Vũ, Cái sân gạch (tiểu thuyết), NXB Giáo dục, H., 1977 149 L.X Vưgốtxki, Tâm lý học nghệ thuật, NXB Khoa học xã hội, H., 1995 150 Viktor Vaxilievits Gura, Tiểu thuyết cách mạng, NXB Nhà văn Xô viết, Matxcơva, 1972 151 I Kuzmisép, Anh hùng nhân dân, NXB Người thời, Matxcơva, 1973 152 Xmônốp, Pháp đài Brext (Đức Mẫn dịch), NXB Quân đội nhân dân, H., 2001 153 Nhiều tác giả, Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, NXB Khoa học xã hội, H., 2001 154 Nhiều tác giả, Một thời đại văn học, NXB Văn học, H., 1996 155 Nhiều tác giả, Thai nghén tác phẩm, NXB Hội Nhà văn, H., 1998 156 Nhiều tác giả, 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, NXB Đại học quốc gia, H., 1996 149 157 Nhiều tác giả, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, H., 1996 158 Nhiều tác giả, Một số vấn đề tiểu thuyết đại (biên dịch), Viện Thông tin Khoa học xã hội, H., 1978 159 Nhiều tác giả, Số phận tiểu thuyết (biên dịch), NXB Tác Phẩm mới, H., 1983 160 Nhiều tác giả, 40 năm văn học, NXB Tác phẩm mới, H., 1986 161 Nhiều tác giả, Lý luận văn học tập + 2, dành cho thành ngữ văn - hệ đào tạo chức từ xa, Đại học sư phạm Hà Nội, 2002 150 MỤC LỤC Lời giới thiệu DẪN NHẬP GIỚI THUYẾT VỀ THỂ LOẠI SỬTHI VÀ TIỂU THUYẾT SỬ THI HIỆN ĐẠI VIỆT NAM 1945 – 1975 Giới thuyết thể loại sử thi tiểu thuyết sử thi đại Việt Nam 1945 - 1975 Sự tương đồng sử thi cổ điển tiểu thuyết sử thi đại số phương diện thi pháp thể loại 10 Chương LOẠI HÌNH CẢM HỨNG SỬ THI TRONG CẤU TRÚC THỂ LOẠI CỦA TIỂU THUYẾT SỬ THI VIỆT NAM 1965 – 1975 18 Loại hình cảm hứng sử thi - phức hợp cảm hứng tư tưởng đóng vai trò chủ đạo tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1965 - 1975 18 Quy định cảm hứng sử thi diện mạo chung tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1965 - 1975 31 Chương hai LOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG CẤU TRÚC THỂ LOẠI CỦA TIỂU THUYẾT SỬ THI VIỆT NAM 1965 – 1975 56 Nhân vật văn học nhân vật tiểu thuyết 56 Phân loại nhân vật tiểu thuyết 57 Thế giới nhân vật tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1965 - 1975 60 Nghệ thuật miêu tả nhân vật tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1965 - 1975 82 Chương ba LOẠI HÌNH KẾT CẤU VÀ XUNG ĐỘT TRONG CẤU TRÚC THỂ LOẠI CỦA TIỂU THUYẾT SỬ THI VIỆT NAM 1965 – 1975 101 Loại hình kết cấu lịch sử - kiện tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1965 - 1975 101 Loại hình xung đột cục xung đột phổ biến tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1965 1975 126 KẾT LUẬN 139 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 151 Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGƠ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QUÝ THAO Tổ chức chịu trách nhiệm nội dung: Giám đốc Công ty Cổ phần Sách dân tộc CẤN HỮU HẢI Biên tập nội dung sửa in: THANH DIỆP Trình bày bìa: NGUYỄN MẠNH HÙNG Chế bản: PHẠM THỊ PHƯỢNG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM 1965 – 1975NHÌN TỪ GỐC ĐỘ THỂ LOẠI Mã số : 8V718M8-CDT In 500 bản, khổ 14x20,5 cm, Trung tâm CNTT Chế In NXB Thế Giới Giấy chập nhận đăng ký kế hoạch xuất bản: 843-2007/CXB/8-1856/GD In xong nộp lưu chiểu Quý năm 2008 152 ... chung GIỚI THUYẾT VỀ THỂ LOẠI SỬTHI VÀ TIỂU THUYẾT SỬ THI HIỆN ĐẠI VIỆT NAM 1945 – 1975 Giới thuyết thể loại sử thi tiểu thuyết sử thi đại Việt Nam 1945 1975 1.1 Khái niệm sử thi thể tài sử thi... thịt với nhân dân"; tiểu thuyết, với ưu riêng thể loại gã gánh trọn nhiệm vụ ghi lại gương mặt chung dân tộc Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ 1965 - 1975 - nhìn từ góc độ thể loại TS.Nguyễn Đức Hạnh... thường Cấu trúc thể loại tiểu thuyết vận động, biến đổi qua thời đại Chỉ khẳng định cấu trúc thể loại loại hình tiểu thuyết chặng đường lịch sử loại hình tiểu thuyết giới Từ góc độ phác hoạ mơ

Ngày đăng: 18/08/2019, 21:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w