1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện ngắn Nguyễn Quang Lập nhìn từ thi pháp thể loại

106 481 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 680,27 KB

Nội dung

1 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Đăng Điệp, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài này, người cho nhiều kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu khoa học tác phong làm việc Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, nhà văn Nguyễn Quang Lập tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân động viên, khuyến khích tơi hồn thành khóa học luận văn Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2010 Tác giả LỜI CAM ĐOAN Luận văn hoàn thành hướng dẫn khoa học thầy giáo: PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp với cố gắng, nỗ lực thân Tôi xin cam đoan kết đạt luận văn hoàn toàn trung thực Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG 1: TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG LẬP TRONG SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1975 12 1.1 Văn học Việt Nam thời kỳ đổi – nhìn tổng quát 12 1.1.1 Chuyển theo hướng đa dạng hóa 12 1.1.2 Quan niệm thực 15 1.1.3 Quan niệm nghệ thuật người 18 1.1.4 Đổi thi pháp 23 1.2 Sự xuất truyện ngắn Nguyễn Quang Lập 26 1.3 Quan niệm Nguyễn Quang Lập truyện ngắn 33 CHƯƠNG 2: CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG LẬP 39 2.1 Cốt truyện 39 2.1.1 Vài nét cốt truyện 39 2.1.2 Các loại cốt truyện 40 2.1.2.1 Cốt truyện giàu tính kịch 40 2.1.2.2 Cốt truyện tâm lý đồng khứ - 47 2.2 Thế giới nhân vật 50 2.2.1 Khái lược nhân vật văn học 50 2.2.2 Các loại nhân vật 53 2.2.2.1 Nhân vật bi kịch 53 2.2.2.2 Nhân vật cô đơn 60 2.2.3 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 66 2.2.3.1 Xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình, diện mạo tên gọi nhân vật 66 2.2.3.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật 69 CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC TRẦN THUẬT 73 3.1 Điểm nhìn trần thuật 75 3.1.1 Lối trần thuật chủ quan 76 3.1.2 Lối trần thuật khách quan 81 3.2 Ngôn ngữ trần thuật 84 3.3 Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Lập 89 3.3.1 Vài nét giọng điệu nghệ thuật 90 3.3.2 Các sắc thái giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Quang Lập 92 3.3.2.1 Giọng trầm buồn 92 3.3.2.2 Giọng mỉa mai chua xót 94 3.3.2.3 Giọng triết lý 96 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Nguyễn Quang Lập thuộc vào số nhà văn tiêu biểu hệ hậu chiến Việt Nam Từng làm công tác văn hoá, xuất bản, biên kịch, làm thơ, viết văn Nhưng sáng tác văn học niềm đam mê lớn ơng Chính niềm đam mê đem lại cho Nguyễn Quang Lập nhiều thành công nghiệp sáng tác, đặc biệt thành công thể loại kịch truyện ngắn Về truyện ngắn, đến Nguyễn Quang Lập bạn đọc nhớ đến với: Một trước lúc rạng sáng, Tiếng gọi phía mặt trời lặn, Mười tám truyện ngắn Nguyễn Quang Lập (tập truyện ngắn, 1989) Đây tác phẩm thu hút quan tâm giới nghiên cứu phê bình đơng đảo bạn đọc Trước hết, nhìn nhận, đánh giá khái quát sáng tác Nguyễn Quang Lập, hầu kiến cho phía sau số phận bi kịch, nỗi đau tinh thần người ánh sáng lương tri, lòng nhân chất nhân văn cao đẹp Tháng 10 năm 1988, lời tựa cho tiểu thuyết Những mảnh đời đen trắng Hoàng Phủ Ngọc Tường đưa nhận xét tương đối khái qt có tính khoa học sáng tác Nguyễn Quang Lập, gọi Nguyễn Quang Lập, người thuốc thang cho vết thương chiến tranh, Hoàng Phủ Ngọc Tường nêu nét riêng, đặc sắc sáng tác Nguyễn Quang Lập: “Năm truyện ngắn…tiểu thuyết Những mảnh đời đen trắng, tất quán giới hình tượng tư tưởng, khiến cho Nguyễn Quang Lập lên bút viết chiến tranh sâu sắc lạ, cơng chúng tìm đọc với lịng u mến”[69], “Nguyễn Quang Lập viết chiến tranh, không để ca ngợi chiến công, mà để bày tỏ nỗi lo lắng vết thương Dưới mắt nhà văn trẻ này, nhân vật mang theo thân nỗi bất hạnh mà chiến tranh để lại cho người: mát hạnh phúc, nỗi cô đơn trở lại sống hào quang lửa bom, nhiều trạng thái méo mó nhân cách”[69] Đúng vậy, viết chiến tranh Nguyễn Quang Lập không né tránh mặt trái chiến mà thể sâu sắc thực chiến tranh, chiến tranh đẹp đẽ, hào hùng mà chiến tranh đau thương, mát, chiến tranh với sức mạnh ghê gớm tàn khốc huỷ diệt nhào nặn, chi phối đến tận số phận người Tuy nhiên, nhìn nhà văn thực chiến tranh lại cảm nhận, khám phá phản ánh nhiều góc độ phương thức khác nhau, Nguyễn Quang Lập tạo góc nhìn thực chiến tranh, viết “nỗi đau tinh thần” “Nguyễn Quang Lập không dừng lại thái độ người tố cáo chiến tranh, qua cách giãi bày người muốn nhìn thẳng thật, người ta cảm nhận tâm tác giả: nỗi căm ghét ác, địi hỏi nhân phẩm lịng khát khao hồ bình hạnh phúc sống”[69] Cách viết Nguyễn Quang Lập vậy, “làm tổn thương lương tâm ý đồ làm cho lương tâm trở nên hoàn thiện hơn”[69] Điều đáng ghi nhận viết nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường “cách” mà nhà văn Nguyễn Quang Lập xây dựng lên giới nhân vật “để phát nhân vật mình, Lập khơng nhìn lên bầu trời, mà cúi xuống lịng mình, đào bới điều thấy cần nói với người nhiên, cơng chúng chăm nghe Lập nói” Và “bằng nhìn phân tích sắc bén mang giọng hài hước dân giã để chế ngự bớt nỗi đau đớn, tác giả soi mói tận gan nhân vật để thương tật chiến tranh để lại tâm hồn, thương tật mà dù đời hay truyện người ta muốn giấu kín”[69] Đến năm 1990, Cảm nghĩ truyện ngắn Nguyễn Quang Lập tác giả Phan Thị Diễm Phương có nhìn bao quát sáng tác Nguyễn Quang Lập, tác giả nhận thấy khác với số bút thời khác Nguyễn Quang Lập không vào đề tài sinh hoạt xã hội nay, với tệ nạn, thiếu thốn, nhu cầu dường khơng biết đến thoả mãn, từ ln diễn vật lộn người sống, truyện anh không gợi người đọc nghĩ đến nhu cầu chiêm nghiệm đời sống người viết, hướng có sức hấp dẫn văn học nước ta năm gần đây… “Nguyễn Quang Lập có xu hướng muốn thể khía cạnh bi kịch số phận nhân vật, muốn vào cảm nhận nỗi đau tinh thần cụ thể đáng chia sẻ người Chính từ hướng suy nghĩ thể mà anh có tiếng nói riêng”[50] Cũng theo tác giả, viết đề tài chiến tranh nhà văn “không muốn dừng lại với chiến tranh màu sắc rực rỡ âm hưởng hào hùng chủ nghĩa anh hùng cách mạng mà quên số phận, tâm trạng người cụ thể qua chiến tranh ấy”[50] Tác giả Nguyễn Thanh Sơn Phê bình văn học tơi (2001) khẳng định: “Nguyễn Quang Lập nhà văn có duyên viết chiến tranh khắc khoải vẻ đẹp nỗi đau chiến tranh yếu tố tạo nên sức hút cho truyện ngắn Nguyễn Quang Lập”[52] Tuy nhiên, truyện Nguyễn Quang Lập không bó hẹp phạm vi ý nghĩa mà tác giả cịn quan tâm đến khía cạnh khác đời sống, “những nỗi khổ đau hạnh phúc khó khăn, thất vọng tình yêu, niềm khát khao đôi lứa… tưởng truyện xưa cũ, ngịi bút đầy cảm thơng tác giả thể theo cảnh ngộ riêng đầy xúc động”[50] Truyện Nguyễn Quang Lập, nhờ vừa có khả khơi gợi nỗi đau nhân tình người đọc, lại vừa giúp họ có thêm hội cảm nhận đẹp, cao quý người Khi đánh giá truyện ngắn Nguyễn Quang Lập, ý kiến thống nhất, nhận Nguyễn Quang Lập “là nhà văn đưa cách nhìn chiến tranh với tất bi thương đau đớn vốn xảy vào chuyện”[43] Nhờ mà tranh thực chiến tranh trở nên chân thật, sinh động Truyện ngắn ông chủ yếu vào vấn đề đời sống tinh thần, nhân vật Nguyễn Quang Lập thường số phận éo le, bi kịch, chí kì dị, mang đầy mát đau khổ đằng sau bao dung nhân ái, chất nhân văn cao đẹp Hơn thế, đọc văn Nguyễn Quang Lập người ta dễ bị thu hút hai bờ ranh giới chuyện bịa thật chuyện thật bịa, hai ranh giới thực mong ước, thiện ác… kiểu kể chuyện thông minh, giọng tưng tửng… tất tạo nên Nguyễn Quang Lập - bút viết truyện ngắn có sắc Truyện ngắn Nguyễn Quang Lập chưa đưa vào giảng dạy trường phổ thông từ đời đến đông đảo bạn đọc ý Tuy nhiên, ý dư luận dừng lại dạng giới thiệu, nhận xét sơ hay bộc bạch ấn tượng truyện ngắn, tập truyện ngắn Nguyễn Quang Lập, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu phương diện nội dung lẫn hình thức Vì thế, lý thơi thúc chọn truyện ngắn Nguyễn Quang Lập làm đề tài nghiên cứu 2.Mục đích nghiên cứu 2.1 Dưới góc nhìn thi pháp học, chúng tơi muốn tìm hiểu sâu hơn, có hệ thống nét đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Quang Lập từ có nhìn sâu sắc, cụ thể thể tài truyện ngắn, thể tài chiếm lĩnh vị trí quan trọng đời sống văn học Việt Nam 2.2 Qua việc phân tích, đánh giá đóng góp Nguyễn Quang Lập, chúng tơi muốn đưa nhận xét ban đầu vận động ngòi bút Nguyễn Quang Lập vận động thể loại truyện ngắn Việt Nam chục năm qua Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn hướng tới nhiệm vụ đưa nhận định, kết luận mang tính khái quát nét đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Quang Lập Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Quang Lập từ góc nhìn thi pháp thể loại 4.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng chủ yếu khảo sát dựa vào Mười tám truyện ngắn kịch Đời cát Tuy nhiên, để làm bật đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Quang 10 Lập tiến hành so sánh với nhà văn khác thời, trước sau Nguyễn Quang Lập Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp hệ thống Phương pháp hệ thống giúp cho việc nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Quang Lập lên tính chỉnh thể khơng phải tác phẩm đơn lẻ Việc sử dụng phương pháp hệ thống cịn giúp ta nhìn thấy vận động truyện ngắn Nguyễn Quang Lập vận động truyện ngắn Việt Nam năm qua 5.2 Phương pháp so sánh đối chiếu Phương pháp nhằm làm rõ nét đặc trưng khác biệt truyện ngắn Nguyễn Quang Lập so với tác giả truyện ngắn khác, văn học thời kỳ đổi văn học trước 5.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp Để cho vấn đề sáng rõ, có tính thuyết phục thấy cách cụ thể, sâu sắc, toàn diện sáng tạo nghệ thuật nhà văn qua giới họ sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp Đóng góp luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu sáng tác nhà văn Nguyễn Quang Lập từ góc nhìn thi pháp thể loại Thơng qua trình nghiên cứu chúng 92 Trong truyện ngắn Nguyễn Quang Lập sử dụng nhiều giọng điệu khác khiến cho cách trần thuật thêm đa dạng, độc đáo, sác thái thẩm mĩ thêm phong phú tác động cách đa chiều đến tư người đọc 3.3.2 Các sắc thái giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Quang Lập 3.3.2.1 Giọng trầm buồn Với người nghệ sĩ giải tỏa cảm xúc nhu cầu tự nhiên người Nguyễn Huy Thiệp thể nỗi buồn thương cách tạo người với tâm trạng cô đơn, bị thất bại chủ nghĩa, người ln tìm kiếm đẹp Nhưng nỗi buồn thương Phạm Thị Hồi lại thiếu tình u đồng loại, giới nhân vật cô đơn, thực trạng nghèo văn hóa Một giới bị đơn, bị phân rã, khó tạo chất nguyên người, người bị tẩy trắng cá tính, trở thành kẻ khơng có mặt, biến thành mơ hình cứng nhắc Bảo Ninh lại mang đến cho người nỗi buồn: nỗi buồn chiến tranh, nỗi buồn tình yêu, buồn sáng tạo nghệ thuật, buồn ngày đêm diễn Còn Nguyễn Quang Lập tập trung vào khắc họa tổn thương tinh thần người Sau hào quang chiến thắng, người trở với sống hàng ngày với đầy vết thương thể tâm hồn, âm hưởng chung truyện ngắn Nguyễn Quang Lập trầm buồn Nỗi buồn Nguyễn Quang Lập thể sâu sắc số phận người, ông chủ yếu vào khám phá nỗi đau tinh thần người Chính giọng điệu trầm buồn tốt lên từ âm hưởng đời số phận nhân vật Đó người lính trở sau chiến tranh, cịn người bình thường nạn nhân sống mới, người cô đơn hành trình kiếm tìm hạnh phúc Họ bị đẩy vào bi kịch 93 Trước tiên, nỗi buồn người lính trở sau chiến Vợ chồng đại tá Chi Tiếng lục lạc bỏ lại sau hai mươi mốt năm tuổi trẻ, hào quang để quay với sống đời thường, hạnh phúc đến với họ họ có khắc nghiệt thay đứa họ sinh lại “dị dạng” Chiến tranh chưa kết thúc người lính, quẩn quanh xung quanh họ để lại gây cho họ nỗi đau dai dẳng khơng có hồi kết Đó nỗi buồn “chị” Bốn mươi chín cơm nguội thời “cô gái xinh tươi” lẽ thường người chị phải hưởng sống êm đềm, hạnh phúc Vậy mà chiến tranh cướp chị tất cả: tuổi trẻ, sắc đẹp, tình yêu Khi chiến tranh kết thúc, sống trở lại bình thường chị trở thành người lỡ thì, thật khó khăn để kiếm tìm hạnh phúc, chị thấy buồn thèm chia xẻ Vẫn nỗi buồn người từ chiến, Hạnh phúc mong manh người bị xơ đẩy vào tình éo le để dằn vặt, giày vò chua xót nhận rằng: Hạnh phúc thật mong manh, tưởng bị lúc họ tưởng chừng hạnh phúc đến lúc Đó nỗi buồn người bị sụp đổ niềm tin Một ông Thiệt, Ngày xửa ngày xưa, hai năm sống rừng thèm khát trở với người, trở với người niềm tin người sụp đổ Và cuối ơng lại phải quay sống Hay thằng bé Chơn thung lũng Chớp Ri đổ vỡ niềm tin mà bỏ Trầm buồn tạo nên giọng điệu đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Quang Lập, phù hợp với cảm hứng bi kịch nội tâm người, buồn không bi quan Người đọc thông qua nỗi buồn mà điều chỉnh lại sống, khả lọc kì diệu nghệ thuật 94 3.3.2.2 Giọng mỉa mai chua xót Khơng giống Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Hồ Anh Thái, mang đến cho văn học Việt Nam thời đổi tiếng cười giễu nhại, mỉa mai cay độc, tạo giọng điệu trước thói hư tật xấu người, Nguyễn Quang Lập mang đến cho người đọc vừa chua chát vừa hài hước hay nói tiếng cười mỉa mai chua xót để biểu thị thái độ phê phán, để che giấu nỗi buồn, bi kịch bên Trong sáng tác Nguyễn Quang Lập mang nhiều sác thái, đa dạng sâu sắc, chủ yếu tập trung vào đời sống nội tâm người Cuộc sống nhìn với mn màu, mn vẻ: mơi trường, hồn cảnh sống, đủ sức mạnh làm cho nhân phẩm người bị thui chột, sắc đẹp bị trà đạp, khát vọng người bị giày xéo Với cách nhìn đời sống ấy, Nguyễn Quang Lập có giọng văn mỉa mai chua xót Ơng khơng chế giễu sống đầy bất trắc khó lường chiến tranh ông lại mỉa mai trốn tránh người muốn đứng ngồi chiến Đó thái độ nhà văn Thành Tiếng kèn Trom pet, bố anh người lính xơng pha nơi chiến địa, người anh yêu xung phong tham gia phục vụ nơi chiến trường, cịn anh hai lần từ chối chiến trường để trở thành anh chàng “mn vàn may mắn”, thầy Hồi Chuyện sót lại thung lũng Chớp Ri, thái độ mỉa mai nhìn qua nhân vật Chơn: “Chuyện thầy chốn nghĩa vụ quân trường biết Đứa ghét thầy, thầy ln ngào với học trị, khơng thầy mắng Thằng Chơn ghét thầy mặt Chưa gặp thầy mà chào Hoặc cắm đầu ù qua, vịng sang lối khác, coi không thấy Đôi bất ngờ gặp thầy sát mặt, khơng kịp tránh, ngoảnh măỵ rống to: Em thưa th ầy! Mặt vênh lên mặt thằng ăn cướp Thầy Hồi 95 khơng nói gì, cười cười, đủng đỉnh Người ta bảo số thầy số sướng đủng đỉnh” Giọng điệu mỉa mai chua xót truyện ngắn Nguyễn Quang Lập Còn thể thái độ giễu cợt người sống hội, hời hợt thực tài Thái độ ơng dành cho Phương với việc vận dụng hàng loạt thành ngữ: “Anh tiếng nghề thịnh hành từ chục năm trở lại đây: nghề dẫn chương trình thi hoa hậu người mẫu thời trang Anh không trẻ, chẳng đẹp trai khoản nói năng, ứng đối lưu lốt khơng bì kịp người ta tranh đăng kí mhờ anh làm chủ Làm lính anh thật khỏe re Sáng vác mõm đi, tối vác bị Cơm rượu lo say lại tiếng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ dân vận đơn vị” Và “Có lẽ có tài bẻm mép Phương xem vớ bẫm Ở hậu phương ba ngày tiệc nhỏ năm ngày tiệc lớn, anh có chỗ chiếu Ra trận khỏi xa vào tầm lửa đạn Một loa, anh ngồi rung đùi “bắn” vào tai địch, bắn liên không nghỉ, địch vuốt mặt không kịp mà đến cố tổ cao tằng địch muố đội mồ nhảy dựng Vì chiến dịch anh có tên sổ báo công Rõ ràng mồm ngàn vàng khôn chuộc, tam vinh tứ khối từ mà ra” Cái “tài bẻm mép” Phương bao gái hạnh phúc dở dang có Trâm Phạm Thị Hoài viết văn để đùa cợt, giễu nhại tất người đời cho quan trọng, nghiêm túc, chị không quan tâm đến ngun tắc truyền thống “tính điển hình” nghệ thuật hay lơgic tính cách, tất mơ hình hóa theo sân khấu hài kịch Chị muốn bứt phá tất cả, muốn phê phán có thái độ phẫn nộ, thất vọng trước xã hội mà tất cỗ máy rị rỉ tuột xích, sống nhạt nhẽo, sống hộ người khác không dám Bảo 96 Ninh lại đưa người đọc trở với mỉa mai chua xót day dứt, dằn vặt, ân hận tự xỉ vả mình, với kí ức triền miên với mộng du, ác mộng, niềm tin hy vọng khứ xa xưa Còn Nguyễn Quang Lập, giọng mỉa mai toát lên từ người thẳng căm ghét giả dối, thờ ơ, vô cảm người Có thể nói, giọng mỉa mai chua xót tạo nên giọng điệu đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Quang Lập, đặc biệt truyện ngắn viết chiến tranh chiến tranh mát, môi trường để người ta trưởng thành nơi người ta đánh tình người nhân tính 3.3.2.3 Giọng triết lý Với xu hướng vươn tới khái quát, triết luận đời sống, nhiều nhà văn thời kỳ đổi mới, mà tiên phong Nguyễn Khải, nguyễn Minh Châu tạo tạo nên mạch văn mang chất giọng triết lí Trong nhà văn thời kỳ đổi mới, Nguyễn Huy Thiệp người ưa triết lí, đặc biệt ơng thường triết lí văn chương người nghệ sĩ Bên cạnh suy tư đời sống, lẽ sống chết, vinh nhục, thẳng đểu giả.Cái triết lí nguyễn Huy thiệp “thường bộc lộ qua giọng điệu tưng tửng, không”[15], kiểu như: “ lẽ đời thế” (Trương Chi), hay “chỉ có nỗi buồn vĩnh cửu” (Con gái thủy thần) Là nhà văn nữ, Trần Thùy Mai lại thường triết lí vấn đề đời sống, tình yêu, người phụ nữ Giọng triết lí khơng phải biểu chỗ có nhiều triết lí, triết luận truyện mà xuyên thấm vào tất yếu tố hình thức nội dung tác phẩm Giọng triết lí cảm nhận qua giọng văn bình tĩnh, nhẹ nhàng, khiêm nhường đầy ngụ ý nhà văn Mỗi lời nói, việc làm nhân vật 97 chứa đựng hàm nghĩa sâu xa, cách nhận dạng giọng triết lí truyện ngắn Nguyễn Quang Lập Truyện ngắn với dung lượng nhỏ phản ánh khái quát sâu sắc thực sống với mảnh đời số phận tính triết lí ln tồn tác phẩm Tuy nhiên, khơng phải nhà văn triết lí Để có triết lí mang tính phổ quát cao sống người, đòi hỏi nhà văn phải có trải có vốn kiến thức sâu rộng Là người trải, nhiều nơi, học hỏi nhiều kinh nghiệm nên giọng triết lí sáng tác Nguyễn Quang Lập nói chung truyện ngắn nói riêng triết lí người có nghiêm túc văn chương Những triết lí Nguyễn Quang Lập khơng mang vấn đề to lớn có tính chất thời đại xã hội mà chủ yếu triết lí sống Trong truyện ngắn Đợi đến mùa hoa phượng với câu triết lí đơn giản cho thấy sống tù túng, tẻ nhạt: “Cuộc sống có bổ béo đâu, mà ham sống” Nhiều giọng triết lí ẩn chứa câu hát “tự biên tự diễn” nhân vật: “Cuộc sống ơi, người quý giá biết Nhưng chẳng biết sử dụng người vào việc gì” hay “Ai bảo rượu nguy hiểm, kẻ khơng thương ta Kẻ coi sống ô tô, tàu hỏa Một mai tất chết đi, ô tô không chết, tàu hỏa khơng Hỏi để làm gì, biết bán cho ai? ” Trong Ngày xửa ngày xưa, sau hai năm sống rừng, trải qua bao khó khăn ơng Thiệt nhận rằng: “Ơng người phải sống với người, họa thằng ngu cam chịu sống với súc vật” Đó câu triết lí đơn giản lại hàm chứa ý nghĩa lớn Đặc biệt, truyện ngắn Sa mạc trắng có câu triết lí người đọc nhận thấy thấm qua câu văn, chi tiết giọng 98 người thấu hiểu lẽ đời Có câu chuyện triết luận Được Mất đời Như vậy, giọng triết lí có tốt lên từ nội dung triết lí sâu sắc tác phẩm, có tốt lên từ lời trữ tình ngoại đề nhà văn, từ lời độc thoại nội tâm nhân vật Trong truyện ngắn Nguyễn Quang Lập tạo nên hệ thống giọng điệu phong phú, đa dạng, giọng trầm buồn, giọng mỉa mai chua xót, giọng triết lí giọng ngữ tạo cho văn chương ông có mạnh riêng, ngơn ngữ văn xi hơm dần khỏi tính chất mĩ lệ để trở với ngôn ngữ thực, đời thường Nhiều truyện ngắn Nguyễn Quang lập sử dụng kiểu ngơn ngữ tự nhiên, giản dị, chí sống sượng, gai góc đời sống Chính kiểu ngơn ngữ tạo giọng điệu tự nhiên suồng sã, tốt lên từ tiếng chửi, tiếng nói thơ nhám tác phẩm như: “Mẹ khỉ! Cái muốn đếch được!”, “ Mọi người đ gì”, “Tiên sư bố nó”(Ngày xửa ngày xưa) Hay “Tiên sư bố Tự rồi”, “Đ mẹ mày có chạy khơng bảo” (Sa mạc trắng) Cái nhà văn biết sử dụng nói tục mức độ để câu chuyện hút mà không gây phẩn cảm, tài Nguyễn Quang Lập Sự đan xen, chuyển đổi giọng, thay đổi giọng kể đem đến cho người đọc bất ngờ thú vị Nguyễn Quang Lập thể lối kể chuyện đại giọng kể đa với ngôn ngữ trần thuật sắc bén, linh hoạt tạo ấn tượng, hiệu quả, nói bộc lộ nhiều 99 KẾT LUẬN Thế kỷ XX chứng kiến thành tựu khoa học nghệ thuật, loại văn học, đặc biệt truyện ngắn Có người cho rằng, truyện ngắn thể loại thu hút nhiều thành tựu văn học Việt Nam đại Đặt vấn đề khảo sát truyện ngắn Nguyễn Quang Lập từ góc độ thi pháp thể loại, muốn sâu vào tìm hiểu đặc điểm nguyên nhân tạo phong cách nghệ thuật truyện ngắn Đồng thời, qua thấy vận động truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi Viết truyện ngắn, Nguyễn Quang Lập không hướng đến vấn đề gay gắt, xung đột nóng bỏng đời sống Bên cạnh số tác phẩm viết theo cảm hứng sử thi, anh hùng, Nguyễn Quang Lập tập trung hướng nỗi đau tinh thần, đằng sau nỗi đau tinh thần giá trị nhân Đó quan niệm nghệ thuật riêng Nguyễn Quang Lập Trên phương diện cốt truyện, truyện ngắn Nguyễn Quang Lập thể tư nghệ thuật đại Cốt truyện sử dụng nhiều kiểu tình huống, đặc biệt kiểu tình mang tính kịch, kiểu cốt truyện tâm lí đồng khứ thể chức phản ánh Nhân vật phương diện thể rõ nét vận động thể loại truyện ngắn Với quan niệm mẻ người, Nguyễn Quang Lập chuyển từ miêu tả biểu hành động bên ngồi có tính chất xã hội nhân vật sang khám phá, lí giải hành động tâm lí bên người cá nhân, cá thể Từ loại hình trung tâm người tập thể mang lí tưởng cách mạng; giới nhân vật trở nên phong phú, đa dạng hơn; nhân vật khám phá, thể từ nhiều góc độ Đó người mang nỗi đau thể xác lẫn tinh thần mà chiến tranh để lại, 100 hay người khó khăn hành trình kiếm tìm hạnh phúc để bị rơi vào bi kịch, chìm đắm đơn Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Quang Lập mang đặc điểm nhân vật truyện ngắn đại, nhân vật gần gũi với người đời sống thực tiễn hàng ngày, cấu trúc tính cách hịa trộn, kết hợp nhiều yếu tố Từ khám phá có chiều sâu người, Nguyễn Quang Lập có tìm tịi, sáng tạo độc đáo, góp thêm tiếng nói mẻ nghệ thuật trần thuật Thay điểm nhìn trước đây, Nguyễn Quang Lập tạo nhiều điểm nhìn, dịch chuyển điểm nhìn liên tục dẫn đến đa dạng giọng điệu Việc sử dụng đan xen giọng điệu khác làm cho truyện ngắn Nguyễn Quang Lập sinh động, có sức hấp dẫn với người đọc Bên cạnh đổi trần thuật theo hướng đa thanh, ngôn ngữ trần thuật có vận động mẻ Ngơn ngữ trần thuật truyện ngắn Nguyễn Quang lập đa dạng, sinh động, giàu giá trị biểu cảm 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tạ Duy Anh (chủ biên) (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội [2] A.Xâytlin (1968), Lao động nhà văn (tập 2), Nhà xuất Văn học, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975-1995 đổi bản, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [4] Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [5] Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Báo Văn nghệ, (số 49, 50) [6] Nguyễn Minh Châu (1989), “Trang giấy trước đèn”, Tạp chí Văn học, (số 4) [7] Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [8] Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [9] Đinh Xuân Dũng (1990), Hiện thực chiến tranh sáng tạo nghệ thuật, Nhà xuất Quân đội nhân dân [10] Đinh Xuân Dũng (1995), “Văn học Việt Nam chiến tranh, hai giai đoạn phát triển”, Văn nghệ Quân đội, (số 12) [11] Đặng Anh Đào (1991), “Một tượng hình thức kể chuyện ngày nay”, Tạp chí Văn học, (số 5) [12] Phan Cự Đệ (1986), “Mấy vấn đề lý luận văn xi nay”, Tạp chí Văn học, (số 5) 102 [13] Trần Thanh Địch (1998), Tìm hiểu truyện ngắn, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội [14] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [15] Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [16] Hà Minh Đức (chủ biên) (1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội [17] G.N.Pospelop (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử - Lại Nguyên Ân – Nguyễn Nghĩa Trọng dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Nguyễn Thị Thu Hà (2004), Truyện ngắn Trần Thùy Mai nhìn từ góc độ thi pháp thể loại, LV Thạc sĩ chuyên ngành Lý thuyết lịch sử văn học, ĐHSP Hà Nội [19] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội [20] Hoàng Ngọc Hiến (1990), “Thời kỳ văn học vừa qua xu phát triển”, Chuyên san Văn nghệ tháng [21] Hoàng Ngọc Hiến (1991), “Những nghịch lý chiến tranh”, Báo Văn nghệ, (số 15) [22] Hoàng Ngọc Hiến (1991), “Thi pháp truyện ngắn”, Báo Văn nghệ, (số 31) [23] Hồng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, Nhà xuất Đà Nẵng [24] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [25] Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học, Nhà xuất Thế giới [26] Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 103 [27] Nguyễn Thị Huệ (2008), Văn xuôi khơi nguồn đổi mới, Nxb Công an nhân dân [28] Mai Hương, Văn học cách nhìn, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [29] Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995, Luận án PTS khoa học ngữ văn, ĐH tổng hợp, Hà Nội [30] Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 19451975, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội [31] Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học, (số 9) [32] Nguyễn Văn Long (2001), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [33] Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] Phương Lựu - Trần Đình Sử - Lê Ngọc Trà (1986), Lí luận văn học (tập 1), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [35] Phương Lựu - Nguyễn Xuân Nam - Thành Thế Thái Bình (1988), Lí luận văn học (tập 3), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [36] Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học (tập 1), Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội [37].M.B.Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn - Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm (Hội nhà văn) [38] M.Bakhtin (1979), Những vấn đề thi pháp Đotxtoiepxki (Trần Đình Sử Lại Nguyên Ân – Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [39] M.Bkhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 104 [40] Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội [41] Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [42] Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [43] Ngô Minh (2009), “Ua chầu chầu Nguyễn Quang Lập, Báo Văn nghệ, (số 42) [44] Nguyên Ngọc (1991), “Văn xi sau 1975, thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học, (số 4) [45] Lã Nguyên (1998), “Văn học bước chuyển mình”, Báo Văn nghệ [46] Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn sống hơm nay”, Tạp chí Văn học, (số 2) [47] Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [48] N.A.Gulaiep (1982), Lí luận văn học (Lê Ngọc Tân dịch), Nhà xuất ĐH THCN, Hà Nội [49] Hồ Phương (1994), “Những nhà văn mặc áo lính”, Tạp chí Văn học, (số 12) [50] Phan Thị Diễm Phương (1990), “Cảm nghĩ truyện ngắn Nguyễn Quang Lập”, Tạp chí Văn học, (số 4) [51] Phan Thị Diễm Phương (2000), Lời giãi bày văn chương, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội [52] Nguyễn Thanh Sơn (2001), Phê bình văn học tơi, Nxb trẻ, TP HCM [53] Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [54] Trần Đình Sử (2004), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, Nhà xuất ĐHSP Hà Nội 105 [55] Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [56] Trần Đình Sử (1986), “Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình tượng người văn học nước ta thập kỷ qua”, Tạp chí Văn học, (số 6) [57] Trần Đình Sử - Phương Lựu - Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học (tập 2), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [58] Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục đào tạo – Vụ giáo viên Hà Nội [59] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [60] Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [61] Trần Đình Sử - Trần Đăng Suyền - Lê Lưu Oanh (2004), Tự học, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội [62] Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập Trần Đình Sử (2 tập) (Nguyễn Đăng Điệp tuyển chọn), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [63] Nguyễn Phương Tân - Nguyễn Thị Hạnh (tuyển chọn) (2002), Truyện ngắn xuất sắc chiến tranh (2 tập), Nhà xuất Hội nhà văn [64] Bùi Việt Thắng (1989), “Nơi tác phẩm kết thúc nơi sống bắt đầu”, Văn nghệ trẻ, (số 20) [65] Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội [66] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội [67] Lý Hoài Thu (2002), “Sự vận động thể loại văn xi văn học thời kì đổi mới”, Tạp chí VH nghệ thuật, (Số 1) [68] Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp – Lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 106 [69] Hoàng Phủ Ngọc Tường (1988), “Nguyễn Quang Lập, người thuốc thang cho vết thương chiến tranh”, http: express.com.vn [70] Nhà xuất Văn học (2002), Tuyển tập truyện ngắn hay đoạt giải tạp chí văn nghệ Quân đội 1957 – 2002 [71] Nguyễn Thị Vân (2005), Nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Đại học sư phạm Hà Nội ... khái quát nét đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Quang Lập Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Quang Lập từ góc nhìn thi pháp thể loại 4.2 Phạm vi nghiên... nghiên cứu 2.1 Dưới góc nhìn thi pháp học, chúng tơi muốn tìm hiểu sâu hơn, có hệ thống nét đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Quang Lập từ có nhìn sâu sắc, cụ thể thể tài truyện ngắn, thể tài chiếm lĩnh... xuất truyện ngắn Nguyễn Quang Lập 26 1.3 Quan niệm Nguyễn Quang Lập truyện ngắn 33 CHƯƠNG 2: CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG LẬP 39 2.1 Cốt truyện

Ngày đăng: 23/07/2015, 11:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN