1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 (KHẢO SÁT QUA 6 TIỂU THUYẾT: NỖI BUỒN CHIẾN TRANH – BẢO NINH, THIÊN SỨ PHẠM THỊ HOÀI, ĐI TÌM NHÂN VẬT – TẠ DUY ANH, THOẠT KỲ THỦY – NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG, VÀ KHI TRO BỤI – ĐOÀN MINH PHƯỢNG, T MẤT TÍCH – THUẬN)

177 51 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 390,98 KB

Nội dung

TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 (KHẢO SÁT QUA 6 TIỂU THUYẾT: NỖI BUỒN CHIẾN TRANH – BẢO NINH, THIÊN SỨ PHẠM THỊ HOÀI, ĐI TÌM NHÂN VẬT – TẠ DUY ANH, THOẠT KỲ THỦY – NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG, VÀ KHI TRO BỤI – ĐOÀN MINH PHƯỢNG, T MẤT TÍCH – THUẬN) CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. 1. Khái quát về tiểu thuyết 1. 1. 1. Khái niệm “Tiểu thuyết là hình thức tự sự cỡ lớn đặc biệt phổ biến trong thời cận đại và hiện đại. Với những giới hạn rộng rãi trong hình thức trần thuật, tiểu thuyết có thể chứa đựng lịch sử của nhiều cuộc đời, những bức tranh phong tục đạo đức xã hội, miêu tả cụ thể các điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái hiện nhiều tính cách đa dạng. ” 7, tr. 387. 1. 1. 2. Đặc điểm Tính chất văn xuôi: Là một thể loại thuộc phương thức tự sự, tính chất văn xuôi, vì vậy, trở thành đặc trưng tiêu biểu cho nội dung của thể loại tiểu thuyết. Tính chất đó đã tạo nên trường lực mạnh mẽ để thể loại dung chứa toàn vẹn hiện thực, đồng hóa và tái hiện chúng trong một thể thống nhất với những sắc màu thẩm mỹ mới vượt lên trên hiện thực, cho phép tác phẩm phơi bày đến tận cùng sự phức tạp muôn màu của hiện thực đời sống. Nghệ thuật kể truyện: Giống như các hình thái tự sự khác như truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết lấy nghệ thuật kể chuyện làm giọng điệu chính của tác phẩm. Thông thường ở tác phẩm xuất hiện người kể chuyện như một nhân vật trung gian có nhiệm vụ miêu tả và kể lại đầu đuôi diễn biến của chuyện. Tuy sự tồn tại của yếu tố này là ước lệ nghệ thuật của nhiều thể loại thuộc tự sự, nghệ thuật kể chuyện của tiểu thuyết vẫn cho thấy sự đa dạng đặc biệt về phong cách: có thể thông qua nhân vật trung gian, có thể là nhân vật xưng “tôi”, cũng có thể là một nhân vật khác trong tác phẩm, tạo nên các tác phẩm có một điểm nhìn trần thuật. Hiện nay, một trong những xu hướng tìm tòi đổi mới tiểu thuyết là việc tăng thêm các điểm nhìn ở tác phẩm, khi vai trò của nhân vật trung gian hoặc nhân vật xưng “tôi” được “san sẻ” cho nhiều nhân vật trong cùng một tác phẩm.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA NGỮ VĂN BỘ MÔN VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY Đề tài: TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 (KHẢO SÁT QUA TIỂU THUYẾT: NỖI BUỒN CHIẾN TRANH – BẢO NINH, THIÊN SỨ - PHẠM THỊ HỒI, ĐI TÌM NHÂN VẬT – TẠ DUY ANH, THOẠT KỲ THỦY – NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG, VÀ KHI TRO BỤI – ĐỒN MINH PHƯỢNG, T MẤT TÍCH – THUẬN) GVHD: TS Phạm Thị Thùy Trang SVTH: Nhóm Ca học: Chiều thứ – A103 ADV THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 – 2017 DANH SÁCH THÀNH VIÊN ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 HỌ VÀ TÊN MSSV Nguyễn Kiều Anh Lê Nguyễn Ngọc Ánh Lê Phúc Nguyên Chi (Khơng hoạt động nhóm) Võ Nguyễn Thị Thu Hiền Phạm Ngọc Hiếu Nguyễn Thị Xuân Kim Phạm Khánh Linh Bùi Thị Minh Ngọc Thái Tô Quỳnh Nhi Huỳnh Thị Ý Nhi Hồ Thị Thu Phương (Nhóm trưởng) Nguyễn Thị Viên Dung Nguyễn Thị Hạnh Nguyễn Thị Mỹ Hòa Nguyễn Thị Kim Hương Phan Thị Lê Đào Thị Hồng Phương Hoàng Yến K40 606 001 K40 606 002 K40 606 004 K40 606 014 K40 606 015 K40 606 019 K40 606 025 K40 606 030 K40 606 032 K40 606 033 K40 606 037 K40 606 058 K40 606 068 K40 606 072 K40 606 074 K40 606 077 K40 606 099 K40 606 126 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1 Khái quát tiểu thuyết 1 Khái niệm 1 Đặc điểm 1 Phân loại Các yếu tố tác phẩm tự .11 Cốt truyện 11 2 Lời kể 12 Ngôi kể 12 Điểm nhìn trần thuật 13 Hoàn cảnh lịch sử, xã hội tác động đến văn học Việt Nam sau 1975 .14 Quá trình vận động văn học Việt Nam sau 1975 15 Giai đoạn 1975 – 1985 15 Giai đoạn 1986 – 1991 15 Giai đoạn từ 1992 đến 16 Vài nét khái quát số tác giả, tiểu thuyết tiêu biểu văn học Việt Nam sau 1975 17 Bảo Ninh “Nỗi buồn chiến tranh” 17 1 Tác giả Bảo Ninh 17 Tác phẩm “Nỗi buồn chiến tranh” .17 Phạm Thị Hoài “Thiên sứ” 19 Tác giả Phạm Thị Hoài 19 2 Tác phẩm “Thiên sứ” 20 Tạ Duy Anh “Đi tìm nhân vật” 23 Tác giả Tạ Duy Anh 23 Tác phẩm “Đi tìm nhân vật” 24 Nguyễn Bình Phương “Thoạt kỳ thủy” 27 Tác giả Nguyễn Bình Phương .27 Tác phẩm “Thoạt kỳ thủy” 28 5 Đoàn Minh Phượng “Và tro bụi” .30 5 Tác giả Đoàn Minh Phượng 30 5 Tác phẩm “Và tro bụi” 30 Thuận “T tích” 33 Tác giả Thuận 33 Tác phẩm “T tích” 34 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 .36 “Nỗi buồn chiến tranh” - Bảo Ninh 36 1 Đặc điểm nội dung 36 1 Chủ đề 36 1 Hình tượng nhân vật 36 2 Đặc điểm nghệ thuật 49 2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật .49 2 Kết cấu 56 2 Ngôi kể - Lời kể 58 2 Giọng điệu .61 2 Điểm nhìn trần thuật 62 2 “Thiên sứ” - Phạm Thị Hoài 62 2 Đặc điểm nội dung 62 2 1 Chủ đề 62 2 Hình tượng nhân vật 63 2 Đặc điểm nghệ thuật 72 2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật .72 2 2 Kết cấu 77 2 Ngôi kể - Lời kể 79 2 Giọng điệu .81 2 Điểm nhìn trần thuật 84 “Đi tìm nhân vật” - Tạ Duy Anh .84 Đặc điểm nội dung 84 1 Chủ đề 84 Hình tượng nhân vật 85 Đặc điểm nghệ thuật 90 Nghệ thuật xây dựng nhân vật .90 2 Kết cấu 91 3 Ngôi kể - Lời kể 96 Giọng điệu 101 Điểm nhìn trần thuật 105 “Thoạt kỳ thủy” - Nguyễn Bình Phương 106 Đặc điểm nội dung 106 1 Chủ đề 106 Hình tượng nhân vật 107 Đặc điểm nghệ thuật 115 Nghệ thuật xây dựng nhân vật .115 2 Kết cấu 118 Ngôi kể - Lời kể 119 4 Điểm nhìn trần thuật 119 “Và tro bụi” - Đoàn Minh Phượng 120 Đặc điểm nội dung 120 1 Chủ đề 120 Hình tượng nhân vật 120 Đặc điểm nghệ thuật 125 Nghệ thuật xây dựng nhân vật .125 5 2 Kết cấu 126 Ngôi kể - Lời kể 128 Giọng điệu 133 5 Điểm nhìn trần thuật 134 “T tích” - Thuận .135 Đặc điểm nội dung 135 1 Chủ đề 135 Hình tượng nhân vật 135 Đặc điểm nghệ thuật 141 Nghệ thuật xây dựng nhân vật .141 2 Kết cấu 144 Ngơi kể điểm nhìn trần thuật 145 Giọng điệu 147 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 148 Khái quát chung đặc điểm văn học việt nam sau 1975 148 1 Văn học vận động theo hướng dân chủ hóa 148 Sự thức tỉnh ý thức cá nhân tinh thần nhân bản, dẫn đến trội khuynh hướng - đời tư .148 13 Văn học phát triển phong phú, đa dạng, hướng tới tính đại khơng phần phức tạp 148 Đặc điểm nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn sau 1975 149 Đặc điểm nội dung 150 2 Đặc điểm nghệ thuật 154 3 Điểm khác biệt tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn sau 1975 .158 KẾT LUẬN 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1 Khái quát tiểu thuyết 1 Khái niệm “Tiểu thuyết hình thức tự cỡ lớn đặc biệt phổ biến thời cận đại hiện đại Với giới hạn rộng rãi hình thức trần thuật, tiểu thuyết chứa đựng lịch sử nhiều đời, tranh phong tục đạo đức xã hội, miêu tả cụ thể điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái hiện nhiều tính cách đa dạng ” [7, tr 387] 1 Đặc điểm - Tính chất văn xuôi: Là thể loại thuộc phương thức tự sự, tính chất văn xi, vậy, trở thành đặc trưng tiêu biểu cho nội dung thể loại tiểu thuyết Tính chất tạo nên trường lực mạnh mẽ để thể loại dung chứa toàn vẹn thực, đồng hóa tái chúng thể thống với sắc màu thẩm mỹ vượt lên thực, cho phép tác phẩm phơi bày đến tận phức tạp muôn màu thực đời sống - Nghệ thuật kể truyện: Giống hình thái tự khác truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết lấy nghệ thuật kể chuyện làm giọng điệu tác phẩm Thơng thường tác phẩm xuất người kể chuyện nhân vật trung gian có nhiệm vụ miêu tả kể lại đầu đuôi diễn biến chuyện Tuy tồn yếu tố ước lệ nghệ thuật nhiều thể loại thuộc tự sự, nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết cho thấy đa dạng đặc biệt phong cách: thơng qua nhân vật trung gian, nhân vật xưng “tơi”, nhân vật khác tác phẩm, tạo nên tác phẩm có điểm nhìn trần thuật Hiện nay, xu hướng tìm tịi đổi tiểu thuyết việc tăng thêm điểm nhìn tác phẩm, vai trò nhân vật trung gian nhân vật xưng “tôi” “san sẻ” cho nhiều nhân vật tác phẩm - Khả phản ánh toàn vẹn thực: Đặc trưng lớn tiểu thuyết khả phản ánh toàn vẹn sinh động đời sống theo hướng tiếp xúc gần gũi với thực Là thể loại lớn tiêu biểu cho phương thức tự sự, tiểu thuyết có khả bao quát lớn chiều rộng không gian chiều dài thời gian, cho phép nhà văn mở rộng tối đa tầm vóc thực tác phẩm Ở phương diện khác, tiểu thuyết thể loại có cấu trúc linh hoạt, không cho phép mở rộng thời gian, không gian, nhân vật, kiện mà khả dồn nhân vật kiện vào khoảng không gian thời gian hẹp, sâu khai thác cảnh ngộ riêng khám phá chiều sâu số phận cá nhân nhân vật - Hư cấu nghệ thuật: Hư cấu nghệ thuật coi đặc trưng thể loại, thao tác nghệ thuật thiếu tư sáng tạo tiểu thuyết Hư cấu cho phép tác phẩm tái thời đại lịch sử phát triển câu chuyện hư cấu, không thực sử họcvà nhân vật hồn tồn khơng bị lệ thuộc ngun mẫu đời tác phẩm thuộc thể ký Trong gương mặt đời thường muôn ngàn biến cố lịch sử, nhà văn trước tác tác phẩm tiểu thuyết thực biện pháp nghệ thuật đồng hóa tái tranh đời sống phương thức chọn lọc, tổng hợp sáng tạo Khi đó, hư cấu nghệ thuật, tiểu thuyết trở thành yếu tố bộc lộ rõ rệt phẩm chất sáng tạo dồi nhà văn - Tính đa dạng sắc độ thẩm mỹ: Tính đa dạng màu sắc thẩm mỹ đặc trưng tiêu biểu thể loại Các thể loại văn học khác thường tiếp nhận sắc thái thẩm mỹ để tạo nên âm hưởng toàn tác phẩm, bi kịch cao cả, hài kịch thấp hèn, thơ đẹp lý tưởng Ở tiểu thuyết khơng diễn q trình chọn lựa màu sắc thẩm mỹ tiếp nhận thực mà nội dung thể pha trộn, chuyển hóa lẫn sắc độ thẩm mỹ khác nhau: cao bên thấp hèn, đẹp bên xấu, thiện lẫn ác, bi bên cạnh hài… - Bản chất tổng hợp: Ở phương diện cuối cùng, tiểu thuyết thể loại mang chất tổng hợp Nó dung nạp thơng qua ngôn từ nghệ thuật phong cách nghệ thuật thể loại văn học khác thơ (những rung động tinh tế), kịch (xung đột xã hội), ký (hiện thực đời sống); thủ pháp nghệ thuật loại hình ngoại biên hội họa (màu sắc), âm nhạc (thanh âm), điêu khắc (sự cân xứng, chi tiết), điện ảnh (khả liên kết thực); chí mơn khoa học khác tâm lý học, phân tâm học, đạo đức học môn khoa học tự nhiên, khoa học viễn tưởng khác v v Nhiều thiên tài nghệ thuật định hình phong cách từ khả tổng hợp thể loại, Tolstoi với tiểu thuyết-sử thi, Dostoevski với thể loại tiểu thuyết-kịch, Solokhov với tiểu thuyết anh hùng ca-trữ tình, Roman Roland với tiểu thuyết-giao hưởng… 1 Phân loại Phân chia loại thể tiểu thuyết theo nội dung, đề tài có từ xa xưa lịch sử văn học nước phương Tây phương Đông Chẳng hạn, tài liệu lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc nói đến loại tiểu thuyết sau: - Tiểu thuyết chí quái: tác phẩm kể chuyện quái dị Có thể kể đến Sưu Thần Ký, Liệt dị truyện đời Lục Triều… - Tiểu thuyết chí nhân: ghi lời nói, việc làm người thường có ý nghĩa tiêu biểu, Thế thuyết tân ngữ… - Tiểu thuyết truyền kỳ thịnh hành thời Đường, Tống, Nguyên, Minh, Cổ kính ký, Bạch Viên truyện, Tiễn đăng tân thoại, Ngu sơ tân chí… - Tiểu thuyết thoại đời Tống, Nguyên, Minh, tiêu biểu tác phẩm Phùng Mộng Long, Lăng Mông Sơ… - Tiểu thuyết chương hồi: tiểu thuyết trường thiên bao gồm nhiều hồi, đầu hồi có “hồi mục”, hai câu thất ngơn dự báo tình tiết hồi, hồi viết kiện chủ yếu kết thúc hồi có lời dẫn dắt đến hồi tiếp Căn theo dung lượng chia tiểu thuyết chương hồi thành 162 có nội dung thơng báo, khơng có lời bình luận chí khơng có sắc thái biểu cảm Có thể gặp giọng điệu số tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Thuận Với nỗ lực cách tân nghệ thuật trên, quan niệm tiểu thuyết thực hóa Thắng sức ỳ truyền thống, thay đổi tư tiểu thuyết cải biến thị hiếu công chúng vấn đề đơn giản nhanh chóng thành cơng, nhà văn theo xu hướng cách tân tâm đổi khơng thể phủ nhận mà họ làm Cũng phải thấy nhà văn theo đuổi cách tân cịn nặng trình diễn kĩ thuật, thủ pháp, khiến bạn đọc nhiều bị đẩy vào mê lộ Sự tìm tịi thủ pháp nhiều chưa liền với khám phá sâu sắc đời sống, chưa dựa tảng tư tưởng triết học có chiều sâu - hạn chế bộc lộ nhiều tiểu thuyết theo xu hướng 3 Điểm khác biệt tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn sau 1975 Văn học giai đoạn 1945 – 1975, chi phối quy luật chiến tranh, tập trung thể dịng vận hành lịch sử, đó, hình ảnh người đẹp người gắn bó số phận cá nhân với số phận cộng đồng công đấu tranh cho lý tưởng chung Nói Ngun Ngọc thời tùy bút mang đậm màu sắc “hịch tướng sĩ” Ngay tiểu thuyết Đó tiểu thuyết, đó, có nói đến số phận cá nhân cá nhân gần đồng với cộng đồng, hình ảnh tượng trưng cộng đồng Những vấn đề số phận cá nhân riêng tư ấy, có, điểm xuyết thêm đôi nét nhỏ, mờ nhạt, để tăng thêm phần sinh động Sự tăng cường tính kiện tính luận hai nhân tố có ý nghịa định cấu nghệ thuật tác phẩm, đời sống thể loại văn xuôi giai đoạn Và hệ tất yếu, nội dung xã hội – lịch sử, với nhóm thể tài lịch sử - dân tộc nét chủ đạo nghệ thuật văn học nói chung, tiểu thuyết nói riêng Sang 163 đến tiểu thuyết giai đoạn 1975 – 1985, xuất người cá nhân, người cá nhân với vấn đề đạo đức nhân cách đặt mối quan hệ với lịch sử, tính chưa đậm nét Hình tượng người giai đoạn khơng xuất giá trị để khẳng định tư tưởng xả thân mà chủ yếu tự khẳng định giá trị thân lửa cách mạng Tức vấn đề người phần lớn quy chiếu tương quan với chiến tranh cách mạng Mặc dù vậy, tiền đề cho đổi cách nhìn người, bình diện người cá nhân cho tiểu thuyết sau Sang đến giai đoạn sau 1986, tính tồn diện người bộc lộ Đó cá tính nhiều mặt, nhiều dáng vẻ người tư cách người cá nhân cá thể Bên cạnh việc tiếp tục bộc lộ khuynh hướng ngợi ca ca ngợi người giàu truyền thống đấu tranh cách mạng, mang đậm phẩm chất tâm hồn Việt, tiểu thuyết nhìn nhận người góc độ đời tư mang tính chất “phi sử thi hóa” (Trần Đình Sử) Cảm hứng lãng mạn cách mạng mang tính “hướng ngoại” nhường bước cho xu hướng “hướng nội” Ở đây, chúng tơi thấy có xuất số hình tượng người mới: người cá nhân gắn với cảm hứng bi kịch, người trước nguy tha hóa, người chiều sâu tự nhận thức, người đa nhân cách Chẳng hạn người chiều sâu tự nhận thức, lấy ví dụ với nhà văn Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh… đem lại cho văn học tính chất “tự vấn” với suy tư, triết lý, trải nghiệm người tự “đi tìm nhân cách” cho đời sống tinh thần đầy phong phú Hiện thực bề bộn không đơn giản trước ngày thúc giục người nhìn lại, đặt câu hỏi, khái quát thành vấn đề, rút chiêm nghiệm lẽ đời, sống, cá nhân… tất yếu Đặc biệt, người khai thác góc tính dục Khi khai thác góc tính dục người, nhà văn có hội dẫn dắt độc giả đến với “những điều dị thường vốn nằm sâu chất người sống yên bình ngày” (Oe Kenzaburo), đồng thời gửi đến thông điệp: lẽ sống người 164 yêu yêu thể xác lẫn tinh thần Con người phải sống với chất người Vì thế, khối cảm, nhục cảm, giao hoan đàn ơng đàn bà khơng có xấu thăng hoa cảm xúc, tình u Đó biểu khát vọng đáng hạnh phúc đích thực mang tính nhân văn hóa cõi nhân sinh người Một yếu tố việc phản ánh hình ảnh người vấn đề tâm linh Cảm hứng giải thiêng cách thức tiếp cận, hóa giải để làm rõ thêm miền thực người mà nhà văn giai đoạn sử dụng chứng tỏ tâm linh tồn với người chiều kích quan trọng người, lẽ đời sống tâm linh thần bí, “dẫu đơi cố ý khốc vỏ thần bí, mà thường tồn người” Đây phương diện nhà tiểu thuyết Đổi Trong công đổi văn học, bên cạnh loại hình nghệ thuật khác, tiểu thuyết tỏ thích hợp giàu tiềm sáng tạo việc bám sát thực khám phá số phận, tính cách người với việc đổi hình thức nghệ thuật theo hướng đại Sự hội nhập vào dòng chảy văn học tiên tiến đương đại giới giúp nhà văn nước tiệm cận cách cắt nghĩa sâu sắc người, bên cạnh bước “dị đường” tìm kiếm cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Sau 1986, người không mổ xẻ vấn đề đạo đức nhân cách mối quan hệ với kiện lịch sử mà cịn tiểu thuyết nhìn nhiều góc độ, người tự nhiên, người xã hội, người tâm linh Qua đề tài, chủ đề người, nhà văn phát huy đa diện, đa tầng vừa gai góc trần trụi, vừa thẳng thắn chân thành, vừa băn khoăn suy tư, vừa hoài nghi tự vấn, vừa lo lắng hoang mang trước “phần nhân tính dư thừa chưa thể hiện” (M Bakhtin) người Đó hành trình nghệ thuật khó mà khai thác cạn kiệt Như vậy, vấn đề đời tư người vấn đề quan trọng tiểu thuyết giai đoạn Đổi mà nhà văn tìm đến phản ánh Trên chặng đường bước có quyền đặt 165 niềm tin: “mỗi tiểu thuyết cách đào sâu cõi người, cõi đời để đạt tầm sâu cho nhận thức cõi nhân sinh” Từ góc độ này, người, dù xuất văn học giai đoạn trước, đến giai đoạn xuất hiện, với nhìn khác hẳn Có thể lấy ví dụ hình ảnh người lính Trong tiểu thuyết giai đoạn 1945 – 1975, người lính đa số xây dựng với vẻ đẹp anh dũng, bi tráng gắn với công đấu tranh giành độc lập, tự do, đại diện cho người Việt Nam với phẩm chất tốt đẹp Với tiểu thuyết giai đoạn sau 1975, đặc biệt sau 1986 trả cho đời sống nhân vật người anh hùng khát vọng đáng họ từ nhiều phương diện Thơng qua hình ảnh người lính, tác giả khơng nhằm mục đích ca ngợi chiến đấu dân tộc, mà muốn nhìn nhận chất chiến tranh gắn liền với trăn trở liên quan đến vấn đề dục vọng, nhân tính, bi kịch đớn đau người lính trở từ chiến Xét khía cạnh làm người lính, tiểu thuyết giai đoạn làm tròn nhiệm vụ lấp đầy khoảng cách người cá nhân ẩn sâu nơi người cầm súng thời Khi họ may mắn trở với đời thường lúc họ nhận thấy gánh vai bi kịch số phận họ Đó di chứng rõ rệt lại nỗi đau thể xác tinh thần, kèm nỗi khát khao bất thành đời sống Kiên với mối tính bất thành Phương (Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh) Trong thời chiến, hoàn cảnh người tự nhiên khơng bộc lộ, thay vào người chiến đấu, người xã hội diện hình tượng trung tâm văn học cách mạng Chiến tranh khơng bình thường, tước đoạt điều bình thường người Vì thế, sau thời bình người tự nhiên (qua sống dục vọng) trả theo nghĩa khiến hình tượng người lính nhìn lại với tính chất, màu sắc, thái cực khác mối quan hệ ký ức chiến tranh với sống đời thường hôm việc Kiên trở thành nhà văn có phần lập dị, tách biệt khỏi sống xã hội đương đại, hay việc 166 anh ám ảnh kiện mà anh trải qua trận chiến, hay trăn trở anh hy sinh đồng đội phe thù địch… Cũng lấy ví dụ người “lệch lạc” tinh thần Đây loại người cho thấy khung quan niệm nhân vật bị phá vỡ cách rõ tiểu thuyết sau 1986, đặc biệt năm gần Một thể xác méo mó, đủ đem lại cho họ bất hạnh, chúng tơi nói, giới tinh thần chứa đựng vỉa ngầm bên (Quang lùn - Thiên sứ, Tính Thoạt kỳ thủy…) Bề sâu tâm hồn bên người chứa mặt rắn rết lẫn rồng phượng Đây điều tiểu thuyết thời kỳ Đổi lật xới để bộc lộ tính đa diện quan niệm người Như vậy, thấy tiểu thuyết nói riêng tìm cho chân dung đời người đầy phong phú, phức tạp, ln hàm chứa tính đa trị với nhìn thẳng thắn trung thực, sáng tạo tìm tòi nhà văn Các nhân vật khám phá khía cạnh với đầy đủ chức mình, khơng cịn kiểu nhân vật phi thường mà cá thể phi thực, cá biệt, soi chiếu vào Điều khiến “mỗi tiểu thuyết trở thành “tiểu tự sự” nội tâm khát vọng cá nhân người, với vang âm tinh thần nhân sâu xa mạnh mẽ” Cùng với thay đổi chủ đề, hình tượng nhân vật, cách tiếp cận, xây dựng nên hình tượng có thay đổi so với tiểu thuyết giai đoạn 1945 – 1975 Khơng cịn miêu tả diện mạo, tính cách, hành động… giai đoạn trước, tiểu thuyết thời Đổi việc xây dựng nhân vật theo lối “ẩn danh” Đó “những nhân vật khơng lên nét hình dung diện mạo rõ rệt nào, cá tính nào, đường viền lịch sử nào”, tái qua mẩu, mảnh, có ý nghĩ Trong tiểu thuyết Việt Nam (T tích, Đi tìm nhân vật…) thật khó tìm thấy nhân vật điển hình kiểu chủ nghĩa thực, thay vào nhân vật đủ hạng người, thải bỏ dần “tất khiến nên người, để 167 trở thành bóng ma vơ danh mà người ta cịn nghe giọng nói” Bên cạnh việc xây dựng nhân vật qua mảnh vụn tâm lý, ký ức rời rạc không liên kết Việc nhà văn chọn lối tự chất liệu ký ức với xáo trộn chóng mặt tình tiết mạch chuyện theo kiểu dịng ý thức khiến cho ký ức bị chia nhỏ thành mảnh vụn kiện dẫn tới cảm giác tìm “con người ẩn náu” bên (Nỗi buồn chiến tranh, Và tro bụi ), Với đổi cách nhìn sáng tạo, quan niệm, nhà văn Việt Nam tìm số thủ pháp ảnh hưởng văn học đại giới để “biết đột phá hiện thực” (Ma Văn Kháng), họ dường “trao ngịi bút cho nhân vật, để nhân vật tự viết lấy giọng điệu riêng nó”, nhà văn để mặc cho nhân vật “phơi trần” cảm xúc, tâm trạng cách tự nhiên, “xé toang” trật tự niên biểu Ngoài ra, tác giả xây dựng nhân vật với phương thức huyền thoại hóa Tận dụng lợi kỳ ảo dạng giấc mơ, biến dạng, báo ứng, hồn, không gian, thời gian huyền thoại, nhà văn khám phá phản ánh giới thực đời sống đa dạng nhiều chiều người, đặc biệt chiều tâm linh người, tất có tác động nghệ thuật lớn đến thực tâm hồn người với bao điều phức tạp, chồng chéo, đồng thời tạo nên hiệu ứng tâm lý thẩm mỹ cho người đọc Nói Heinrich Boll, “một văn học thật dân chủ cần phải tạo huyền thoại người, huyền thoại đời thường người, cần phải tái tạo yếu tố huyền thoại đời thường nhân thế, thơ ca đời thường nhân thế… phát hiện văn học huyền thoại nhân người” (Thoạt kỳ thủy, Thiên sứ…) Bên cạnh phương diện trên, yếu tố trần thuật có thay đổi Để nhận diện nhà văn có quan niệm đời sống người thơng thường người ta tìm hiểu tiếng nói riêng qua ngôn ngữ, thông qua thành phần biểu tác phẩm ngôn ngữ nhân vật (lời đối thoại, lời độc thoại) ngôn ngữ trần thuật (lời kể, lời tả, lời bình luận) Với tiểu thuyết giai đoạn này, chúng tơi nhận thấy ngơn ngữ có tính lịch sử cụ 168 thể Đặc điểm bật tiểu thuyết lịch sử, tức tác phẩm lấy lịch sử làm đề tài, làm cảm hứng sáng tạo nghệ thuật, có nghĩa địi hỏi hồn cảnh, nhân vật gần khơng có “sai trật” thời gian kiện Nhờ lớp ngơn ngữ xác nhận có tính lịch sử cụ thể, người đọc khám phá đời sống bên thời đại hiểu tâm hồn người qua thời kỳ biến thiên lịch sử xã hội Mặt khác, cho thấy nhà văn lựa chọn tiểu thuyết lịch sử, phần thể kết hợp tư đại cổ điển việc chuyển tải ngơn từ Ngơn ngữ có giản dị, tự nhiên, dễ hiểu, tính tục Thứ “ngơn ngữ sinh hoạt sự” (Nguyễn Thị Bình) ùa vào lời ăn tiếng nói tác phẩm cịn đơi chỗ gắng gượng, gị ép, dung tục tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Tạ Duy Anh… góp phần làm nên hiệu ứng nghệ thuật tích cực tác phẩm, bỏ xa lối văn đạo mạo, kín kẽ, chải chuốt bóng mượt “từ đầu đến chân” văn học giai đoạn trước Mặt khác nhà văn rút ngắn khoảng cách tác giả - nhân vật - người đọc, đưa tác phẩm gần gũi thật sống Điểm đặc biệt cần ý ngơn ngữ chứa đựng tính đối thoại tính “cá thể hố” cao Đọc tiểu thuyết sau 1986, độc giả phần có hướng tiếp cận khác trước Tính chất đối thoại theo kiểu lời thoại tuý gần dấu, thay vào đối thoại nhiều tầng nghĩa diễn biến nằm bề sâu ngôn ngữ, tức người kể chuyện hay nhân vật diễn đối thoại chủ yếu việc đối thoại lại nằm nhìn nhận, chiêm nghiệm, mang tính triết luận tự nhận thức nhân vật qua chiều nội tâm bên Các yếu tố trần thuật khác có đổi Về kết cấu, tiểu thuyết giai đoạn 1945 – 1975, nhân tố lịch sử trở thành công thức để tạo dựng triển khai cốt truyện phần lớn “truyện kiện” (chiến đấu, sản xuất, truyền thống cách mạng…) Hầu hết kiện lấy làm đối tượng mô tả tập trung tác phẩm kiện có thực lịch sử cách mạng kháng chiến, văn học giai đoạn sau 1975 có xuất nhiều kiểu 169 kết cấu, đặc biệt kết cấu tâm lý chúng tơi phân tích Giọng điệu có chuyển đổi từ giọng gần gũi, cảm thông, chia sẻ người kể với nhân vật; giọng trữ tình thiết tha, réo rắt, thiền ca ngợi, nêu gương người sống với đời sống cộng đồng, người thân cho dân tộc, thời đại nay, tiểu thuyết có xuất nhiều giọng điệu khác Đặc biệt, giọng cười cợt, suồng sã hay châm biếm, mỉa mai thường xuất với nhân vật phản diện giai đoạn trước có phát huy nhiều Ngồi cịn có xuất giọng điệu mang tính chất triết lý, suy ngẫm, chất vấn… Như trình bày phần trên, văn học giai đoạn xuất kết cấu lắp ghép, phân mản Kiểu kết cấu dựa kỹ thuật lắp ghép (collage) nghệ thuật điện ảnh Điều dẫn đến, hình thức, cấu trúc truyện rời rạc, lỏng lẻo Nội dung kể không tuân theo logic nhân quả, ảo thực đan xen nhau, đoạn hội thoại khơng đặt nặng tính hơ ứng rõ rệt, câu chuyện thường hình thành theo kiểu chuyện xọ chuyện Và thế, hình thức truyện lồng truyện nhiều nhà văn đương đại sử dụng Kéo theo đó, tác phẩm tồn nhiều chuyện khác nhau, người kể thay đổi Đồng thời, giới hạn tối đa lối trần thuật toàn tri văn học trung đại, nhiều nhà văn đương đại sử dụng linh hoạt hai phương thức trần thuật từ thứ thứ ba, cách thực luân phiên điểm nhìn Sự luân phiên điểm nhìn tác phẩm tạo cho tiểu thuyết đa thanh, phức hợp Đây bình diện đổi số nhà văn đương đại, đáng ghi nhận Tóm lại, với nhìn tổng qt, dễ dàng ghi nhận thành tựu tiểu thuyết Việt Nam đương đại với dấu ấn bật thể đổi nội dung hình thức qua đội ngũ sáng tác hùng hậu có phong cách Nếu quan niệm nghệ thuật sáng tạo tác phẩm nhiều bút tiểu thuyết từ 1986 đến nay, dấu ấn đổi thực rõ rệt 170 171 KẾT LUẬN Sau chặng đường đại hóa diễn đầu kỷ XX thành công to lớn văn hóa Việt, kỷ trơi qua Có thể nói đến cơng đại hóa lần thứ hai diễn văn học Việt Nam đương đại vào năm đầu kỷ XXI Văn học đổi tạo bước chuyển quan trọng đưa văn học dân tộc thực hòa nhập vào trình văn học giới với tác Bảo Ninh, Phạm Thị Hồi, Nguyễn Bình Phương, Đoàn Minh Thuận, Tạ Duy Anh, Thuận… nhiều tác giả tác phẩm khác Trên văn đàn, công chúng hiển nhiên thấy nhiều nhà văn, nhiều tác phẩm khơng cịn viết trước Tiểu thuyết đương đại nằm quỹ đạo phản ánh thực có đổi so với truyền thống Đó phản ánh từ thực “cần có” sang thực “đang có”, từ thực lưỡng cực sang thực đa cực Do nhu cầu tất yếu công cách mạng kháng chiến, từ trường thẩm mỹ trước chi phối nhà văn phân hoá thực tác phẩm thành hai cực, ngày thực trở lại đời sống bình thường, đa chiều, đa cực Văn chương nước nhà bước đầu hồ vào dịng chảy văn chương giới Điều bật trước tiên tác phẩm theo khuynh hướng đổi thay đáng kể cách nhìn giới người Hiện thực có nhiều thay đổi đa dạng phức tạp hơn, mắt nhìn nhà văn không giữ nguyên nếp cũ, thay lối cảm nhận biện chứng đổi thay trật tự, đảo lộn thang bảng giá trị đời sống, khủng hoảng niềm tin tình trạng bất an người trước thay đổi lớn thời đại Con người đương đại nhận thức giới cách chụp đơn giản đồng Mỗi người chiêm nghiệm giới nhiều cấp độ khác nhau, bị chi phối lúc nhiều hệ quy chiếu khác Với hệ quy chiếu người có thể riêng! Hay nói cách khác 172 người đương đại “đa nhân cách” thể xác định hoàn cảnh liên quan Trên bình diện thẩm mỹ - thể loại, tiểu thuyết thời đổi thể lối tư đa nghiệm người, số phận cá nhân Con người trạng thái động, tính cách phong phú, miêu tả nhiều phương diện, nhiều cung bậc, số! Trong quan niệm thể loại, số phận, tâm lý cá nhân sâu khai thác triệt để đến mảng tâm tư thường lấp kín năm lớp bụi thành kiến hời hợt thi pháp Lối viết vượt qua lối trần thuật việc đơn giản cốt cho thật, cho đúng, mà đề cao yếu tố cảm nhận, sáng tạo cá nhân tạo dựng tính cách đa dạng theo chiều sâu Một hệ nhân vật tiểu thuyết truyện ngắn đương đại tính cách đa dạng trước, thể tâm linh tính dục miêu tả đầy đặn khơng cịn rụt rè khơ cứng Với cách nhìn đổi khác xã hội, người kéo theo đổi biện pháp nghệ thuật từ kết cấu, xây dựng hình tượng, ngơn ngữ Khảo sát kỹ, thấy khơng tác giả thể lối viết trước hết tô đậm số thủ pháp nghệ thuật quen thuộc có từ truyền thống như: ý pha tạp đời thường dân dã, tăng cường yếu tố nhục cảm, mở rộng tính kỳ ảo sang địa hạt tâm linh vô thức, sau biết kết hợp xử dụng yếu tố hình thái tổng hợp thẩm mỹ đại xoay quanh lối tư nghệ thuật xem sống nhà văn miêu tả diễn tiến, chưa hoàn thành: 1- kiểu kết cấu mở, đa tuyến, phân mảnh lối lắp ghép điện ảnh, 2- đổi ngơi trần thuật theo điểm nhìn khơng cố định, 3- mô thức giễu nhại, 4- giọng điệu đa theo hoàn cảnh tâm trạng 5- tổ hợp ngôn ngữ đời thường giàu sắc thái cá nhân Trong năm gần đây, số tác phẩm giới phê bình lưu ý nhắc đến (như thể nghiệm) tác phẩm nhiều có tìm tịi đổi thay hình thức phù hợp với lối tư tiểu thuyết “hậu hiện đại”: “Đi 173 tìm nhân vật” - Tạ Duy Anh, “Thoạt kỳ thuỷ” - Nguyễn Bình Phương, “Và tro bụi” - Đoàn Minh Phượng… Trên sở kinh tế trẻ phát triển, văn hoá đại giàu sắc dân tộc, yếu tố tích cực mẻ thích hợp đời sống văn học dân tộc đương đại dần định hình bổ sung cho lý thuyết cũ đủ sức soi chiếu cho trào lưu văn chương, thu hút tác giả sáng tác vào quỹ đạo Sự cách tân cốt yếu cách nhìn sống người không cốt thể thay đổi liên tục thủ pháp nghệ thuật, mà dừng lại chọn lọc, tô đậm điều hợp lý từ điểm thành diện Quả thật thời kỳ, văn xi có đổi phát triển dịng chảy liên tục Dẫu khó tính đến đâu nhận thấy tiếp thu làm cho diện mạo văn xuôi (tiểu thuyết, truyện ngắn) thời kỳ sau khác xa thời kỳ trước 174 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2006), Đổi văn học tinh thần nhân văn hội nhập ý thức toàn cầu, Nghiên cứu Văn học, số 12 Nguyễn Lam Châu (2010), Luận văn Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Tạ Duy Anh, trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Cao Việt Dũng (2006), Lời giới thiệu tiểu thuyết “T tích” Thuận, NXB Hội Nhà văn Cơng ty Văn hóa Truyền thông Nhã Nam, Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục Vũ Thị Hạnh (2010), Nghệ thuật tự tiểu thuyết nhà văn Thuận, Luận văn thạc sĩ khoa học văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Phong Lê (2004), Văn học Việt Nam hiện đại đồng hành lịch sử, NXB Khoa học xã hội Phong Lê (2013), Phác thảo văn học Việt Nam hiện đại (thế kỷ XX), NXB Tri thức Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Hoàng Thị Thùy Linh (2012), Luận văn nghệ thuật tự tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 10 Nguyễn Văn Long (2005), Một số vấn đề nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975, Tham luận Hội thảo toàn quốc “Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy” Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2006), Lý luận văn học, NXB Văn học 12 Nguyễn Thị Kim Tiến (2014), Về kiểu “ẩn danh” nhân vật - Tiếp cận qua số tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp 175 chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 30, Số 13 Lê Ngọc Trà (2007), Văn học Việt Nam năm đầu Đổi Mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 14 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2011), Lí luận văn học – Tập 2, Tác phẩm thể loại văn học), NXB Đại học Sư phạm 15 Trần Văn Viễn (2009), Luận văn Đặc điểm truyện ngắn Tạ Duy Anh, trường Đại Học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh 16 Lâm Thị Ái Vy (2011), Luận văn Những đặc điểm tiểu thuyết Tạ Duy Anh, trường Đại Học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh 17 Lại Nguyên Ân, Những đặc điểm tiểu thuyết Thiên sứ http://lainguyenan.free.fr/SVVHCT/NhungDacDiem.html 18 Nguyễn Hồng Dũng, Phạm trù nhân vật tiểu thuyết Việt Nam theo xu hướng hậu đại, http://khoavanhue.husc.edu.vn/pham-tru-nhan-vat-trong-tieuthuyet-viet-nam-theo-xu-huong-hau-hien-dai/ 19 Đặng Cơng Đỗn, Bi kịch người lính Nỗi buồn chiến tranh, http://dangcongctv.blogspot.com/2011/04/bi-kich-nguoilinh-trong-noi-buon-chien.html 20 Hoàng Cẩm Giang, Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI, http://phebinhvanhoc.com.vn/van-denhan-vat-trong-tieu-thuyet-viet-nam-dau-the-ky-xxi/ 21 Lê Minh Huệ, Hình tượng người cô đơn tiểu thuyết Thiên sứ Phạm Thị Hoài, https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/hinh-tuong-con-nguoi-codon-trong-tieu-thuyet-thien-su-cua-pham-thi-hoai-20791.html 22 Đỗ Thanh Hương, Kết cấu dán ghép Thiên sứ Phạm Thị Hoài, https://text.123doc.org/document/3040980-ketcau-dan-ghep-trong-thien-su-cua-pham-thi-hoai.htm 176 23 Trần Thị Thanh Huyền, “Thiên sứ” Phạm Thị Hồi nhìn từ phương thức huyền thoại hóa, Tạp chí khoa học Khánh Hòa, http://www.vjol.info/index.php/dhkh/article/view/31841 24 Sơn Phước (2012), T tích – Thuận, https://sonphuoc.com/2012/03/28/t-m%E1%BA%A5t-tich-thu %E1%BA%ADn/ 25 Nguyễn Đức Tồn, Hành trình "Tơi tìm tơi" vài tác phẩm văn xi Việt Nam đương đại, http://vapo.vn/sangtac/hanh-trinh-toi-di-tim-toi-trong-mot-vai-tac-pham-van-xuoiviet-nam-duong-dai-4103.aspx 26 Đồn Cầm Thi, Về nhân vật Phương, người phụ nữ Hà Nội, chủ đề văn học Nỗi buồn chiến tranh, https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/ve-nhan-vatphuong-nguoi-phu-nu-ha-noi-va-chu-de-van-hoc-trong-noi-buonchien-tranh-1973743.html 27 T tích” ảnh hưởng văn học Pháp,http://tuhieuminh.blogspot.com/2013/12/t-mat-tich-va-suanh-huong-cua-van-hoc.html ... dân, tiểu thuy? ?t lịch sử, tiểu thuy? ?t quan s? ?t giới, tiểu thuy? ?t khoa học viễn t? ?ởng, tiểu thuy? ?t phiêu lưu, tiểu thuy? ?t thư t? ?n, tiểu thuy? ?t nh? ?t ký, tiểu thuy? ?t dịng ý thức, tiểu thuy? ?t t? ? liệu…... hình thức tiểu thuy? ?t phiêu lưu, tiểu thuy? ?t khảo nghiệm, tiểu thuy? ?t truyện ký tiếp đến tiểu thuy? ?t giáo dục Các nhà nghiên cứu chia tiểu thuy? ?t thành dạng tiểu thuy? ?t gia đình, tiểu thuy? ?t nơng... Allan Poe sau tiếp t? ??c với loại thể tiểu thuy? ?t nhiều t? ?c phẩm - Tiểu thuy? ?t trinh thám (roman detective): nhân v? ?t thám t? ??, c? ?t truyện đi? ??u tra vụ án, t? ?nh ti? ?t giữ bí m? ?t k? ?t thúc t? ?c phẩm Tiêu

Ngày đăng: 18/03/2021, 12:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w