ĐỊNH VỊ PHÓNG SỰ TRONG BỨC TRANH THỂ LOẠI VĂN XUÔI VIỆT NAM. PHÂN BIỆT HƯ CẤU VÀ PHI HƯ CẤU

42 13 0
ĐỊNH VỊ PHÓNG SỰ TRONG BỨC TRANH THỂ LOẠI VĂN XUÔI VIỆT NAM. PHÂN BIỆT HƯ CẤU VÀ PHI HƯ CẤU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỊNH VỊ PHÓNG SỰ TRONG BỨC TRANH THỂ LOẠI VĂN XUÔI VIỆT NAM. PHÂN BIỆT HƯ CẤU VÀ PHI HƯ CẤU LỜI MỞ ĐẦU Tiến trình văn học là một quá trình vận động phát triển không ngừng. Văn học ngày càng hoàn thiện với nhiều thể loại văn học được hình thành và tạo một cột móc đánh dấu một giai đoạn lịch sử văn học văn minh, theo kịp xu hướng văn học của thời đại. Đến nay, đã có biết bao nhiêu nhà văn học có cách chia về thể loại văn học. Theo cách chia hiện hành của nền văn học 19301945, ta chọn cách chia thể loại văn học gồm: tự sự, trữ tình, kịch. Nhìn chung, mỗi thể loại đều phát triển một cách vượt bậc để lại nhiều dấu ấn độc đáo trong nền văn học nước nhà với một số tác gia nổi tiếng cùng một số tác phẩm văn chương đạt đến mức hoàn mỹ. Xét riêng về thể loại tự sự, nó bao gồm nhiều loại thể nhỏ cụ thể hơn. Bức tranh văn xuôi Việt Nam mang một nét phong phú trong thể loại tự sự. Nó gồm: truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, ký,… Ký là một loại thể mới, gây bao sự tò mò phấn khích cho độc giả khi đọc tác phẩm về thể loại này. Ký gồm nhiều tiểu loại nhỏ, đặc biệt hơn cả chính là “Phóng sự”. Phóng sự là thể loại khá mới mẻ và vô cùng ấn tượng với độc giả, nó khơi gợi được trong cảm thức của con người về sự thấu hiểu, nhìn nhận về sự thật cuộc sống qua lăng kính ngôn từ chân thực và bối cảnh hiện thực trong cuộc sống. Cho đến nay, trải qua gần một thế kỷ phát triển và đạt được những thành tựu rực rỡ, lý luận về thể văn phóng sự ngày càng được bổ sung, phát triển và từng bước được hoàn thiện. Phóng sự là tiểu loại góp phần làm nên một mảng màu đa dạng cho bức tranh văn xuôi Việt Nam. Bài tiểu luận này sẽ làm rõ hơn, đi sâu hơn về vấn đề: “Định vị Phóng sự trong bức tranh văn xuôi Việt Nam” và tính hư cấu, phi hư cấu trong thể kí.   LỜI MỞ ĐẦU Tiến trình văn học là một quá trình vận động phát triển không ngừng. Văn học ngày càng hoàn thiện với nhiều thể loại văn học được hình thành và tạo một cột móc đánh dấu một giai đoạn lịch sử văn học văn minh, theo kịp xu hướng văn học của thời đại. Đến nay, đã có biết bao nhiêu nhà văn học có cách chia về thể loại văn học. Theo cách chia hiện hành của nền văn học 19301945, ta chọn cách chia thể loại văn học gồm: tự sự, trữ tình, kịch. Nhìn chung, mỗi thể loại đều phát triển một cách vượt bậc để lại nhiều dấu ấn độc đáo trong nền văn học nước nhà với một số tác gia nổi tiếng cùng một số tác phẩm văn chương đạt đến mức hoàn mỹ. Xét riêng về thể loại tự sự, nó bao gồm nhiều loại thể nhỏ cụ thể hơn. Bức tranh văn xuôi Việt Nam mang một nét phong phú trong thể loại tự sự. Nó gồm: truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, ký,… Ký là một loại thể mới, gây bao sự tò mò phấn khích cho độc giả khi đọc tác phẩm về thể loại này. Ký gồm nhiều tiểu loại nhỏ, đặc biệt hơn cả chính là “Phóng sự”. Phóng sự là thể loại khá mới mẻ và vô cùng ấn tượng với độc giả, nó khơi gợi được trong cảm thức của con người về sự thấu hiểu, nhìn nhận về sự thật cuộc sống qua lăng kính ngôn từ chân thực và bối cảnh hiện thực trong cuộc sống. Cho đến nay, trải qua gần một thế kỷ phát triển và đạt được những thành tựu rực rỡ, lý luận về thể văn phóng sự ngày càng được bổ sung, phát triển và từng bước được hoàn thiện. Phóng sự là tiểu loại góp phần làm nên một mảng màu đa dạng cho bức tranh văn xuôi Việt Nam. Bài tiểu luận này sẽ làm rõ hơn, đi sâu hơn về vấn đề: “Định vị Phóng sự trong bức tranh văn xuôi Việt Nam” và tính hư cấu, phi hư cấu trong thể kí.  

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN  PHÓNG SỰ VŨ TRỌNG PHỤNG ĐỊNH VỊ PHĨNG SỰ TRONG BỨC TRANH THỂ LOẠI VĂN XI VIỆT NAM PHÂN BIỆT HƯ CẤU VÀ PHI HƯ CẤU Thực : Nhóm Hướng dẫn : TS Nguyễn Thành Thi NĂM HỌC 2016 – 2017 Phóng Vũ Trọng Phụng DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Phạm Thị Vân Anh K40.601.003 Nguyễn Thị Hương K40.601.046 Châu Kim Ngân K40.601.085 Nguyễn Thị Quỳnh Như K40.601.104 Nguyễn Đức Tuấn K40.601.140 Nguyễn Thị Sơn Tuyền K40.601.141 MỤC LỤC Phóng Vũ Trọng Phụng LỜI MỞ ĐẦU Tiến trình văn học q trình vận động phát triển khơng ngừng Văn học ngày hoàn thiện với nhiều thể loại văn học hình thành tạo cột móc đánh dấu giai đoạn lịch sử văn học văn minh, theo kịp xu hướng văn học thời đại Đến nay, có biết nhà văn học có cách chia thể loại văn học Theo cách chia hành văn học 1930-1945, ta chọn cách chia thể loại văn học gồm: tự sự, trữ tình, kịch Nhìn chung, thể loại phát triển cách vượt bậc để lại nhiều dấu ấn độc đáo văn học nước nhà với số tác gia tiếng số tác phẩm văn chương đạt đến mức hoàn mỹ Xét riêng thể loại tự sự, bao gồm nhiều loại thể nhỏ cụ thể Bức tranh văn xuôi Việt Nam mang nét phong phú thể loại tự Nó gồm: truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, ký,… Ký loại thể mới, gây bao tò mò phấn khích cho độc giả đọc tác phẩm thể loại Ký gồm nhiều tiểu loại nhỏ, đặc biệt “Phóng sự” Phóng thể loại mẻ vô ấn tượng với độc giả, khơi gợi cảm thức người thấu hiểu, nhìn nhận thật sống qua lăng kính ngơn từ chân thực bối cảnh thực sống Cho đến nay, trải qua gần kỷ phát triển đạt thành tựu rực rỡ, lý luận thể văn phóng ngày bổ sung, phát triển bước hồn thiện Phóng tiểu loại góp phần làm nên mảng màu đa dạng cho tranh văn xuôi Việt Nam Bài tiểu luận làm rõ hơn, sâu vấn đề: “Định vị Phóng tranh văn xi Việt Nam” tính hư cấu, phi hư cấu thể kí Phóng Vũ Trọng Phụng Các khái niệm chung 1.1 Về khái niệm phi hư cấu hư cấu Với nghĩa hoạt động, hư cấu vận dụng trí tưởng tượng để sáng tạo nên nhân vật, câu chuyện, tác phẩm nhằm phản ánh sống thực mục đích nghệ thuật định Qua hoạt động hư cấu, nghệ sĩ nhào nặn, tổ chức chất liệu rút từ sống để tạo tính cách, số phận, tượng mới, “sinh mệnh” có ý nghĩa điển hình, vừa biểu tập trung chân lý sống, vừa biểu cá tính sáng tạo, phong cách độc đáo lí tưởng thẩm mỹ Vì vậy, hư cấu hoạt động tư nghệ thuật, khâu có ý nghĩa định trình sáng tạo nghệ thuật M Go-rơ-ki cho rằng, nhà văn, quan sát, nghiên cứu hiểu biết chưa đủ, cần phải “bịa đặt”, sáng tạo nữa, “khơng có hư cấu khơng thể khơng tồn tính nghệ thuật” Bàn hư cấu, Lỗ Tấn viết: “Đại để việc viết có chút duyên nghe thấy trông thấy, không dùng nguyên thực ấy, mà lấy phần cải tạo thêm, phát triển phát biểu trọn vẹn ý kiến Nguyên mẫu nhân vật vậy, không dùng nguyên người nào, thường miệng Chiết Giang, mặt Bắc Kinh, quần áo Sơn Tây, vai ghép lại” Trong tác phẩm cụ thể, nghệ sĩ có cá tính sáng tạo riêng với thể loại nghệ thuật phương pháp sáng tác khác nhau, trình hư cấu diễn với cách thức mức độ khác Song hư cấu hoạt động bản, tất yếu sáng tạo nghệ thuật Phóng Vũ Trọng Phụng Nhưng cần ghi nhớ rằng, hoạt động hư cấu đưa lại hình tượng nghệ thuật hấp dẫn, có ý nghĩa khái quát lớn lao; mặt khác, hư cấu tùy tiện lại tạo hình tượng nghệ thuật giả tạo, xuyên tạc chân lí sống Với nghĩa danh từ, hư cấu nhằm thân sản phẩm trí tưởng tượng sáng tạo, nhằm kết đích thực hoạt động hư cấu Chẳng hạn, nhân vật chị Dậu Tắt đèn hư cấu; nhân vật Khắc Vỡ bờ hư cấu Phi hư cấu đối lập với hư cấu, chuyện thật, người kể chuyện chứng kiến câu chuyện kể lại Đó khơng phải câu chuyện tưởng tượng mà kiện có thật, kiểm chứng cách khách quan 1.2 Về khái niệm phóng Cho đến nay, trải qua gần kỷ phát triển đạt thành tựu rực rỡ, lý luận thể văn phóng ngày bổ sung, phát triển bước hoàn thiện Nhiều nhà nghiên cứu phương Tây - nôi sản sinh thể văn phóng - cho thể loại phóng đời sớm, từ kỷ 16, với xuất báo chí phương tiện in ấn công nghiệp Song đời, phóng cịn mang nặng tính chất thơng tin giản đơn kiện Giáo sư Caren Xtơ dạy khóa Báo chí trường Đại học Sác Lơ (Tiệp Khắc cũ) cho phóng xuất đất nước Anh với nội dung “Sự mô tả kỳ họp Quốc hội, trận lụt, đám cháy chiến tranh” Phóng Vũ Trọng Phụng Người Pháp quan niệm “Phóng viết phóng viên trình điều tra việc, tượng, có chứa đựng điều bí ẩn” Trong ấy, vào kỷ 18 – 19 , người Đức coi phóng “là đưa tin cách giản đơn” gần với văn thông báo tin tức Nhà văn, nhà báo người Mỹ Mac Tuên coi phóng “sự ghi lại cách đơn giản máy móc người kiện, không bao hàm yếu tố sáng tạo” Chính từ điển cũ Đức định nghĩa phóng thơng báo tin tức Từ điển Mỹ viết : “Phóng sự mô tả, tường thuật họp Quốc hội” Mặc dù vậy, thể phóng thật phát triển mạnh mẽ giới, nước Âu – Mỹ từ sau đại chiến giới thứ (1914 – 1918) với tên tuổi Giăng Cốctơ; Giróctơ Gira, Ăngđrê Mơroa Phóng bỏ qua thời kỳ giản đơn ấu trĩ phản ánh tin tức kiện, vươn lên tìm tịi phát hình thức biểu đạt mới, phản ánh khuynh hướng xã hội đạo đức thời đại, chiếm lĩnh mảng thực xã hội rộng lớn, trở thành thể tư liệu giàu thông tin, đáp ứng nhu cầu xã hội Không khí xúc nóng bỏng có quy mơ biến động mang tính tồn cầu chiến I; Cách mạng Tháng Mười Nga long trời lở đất, thực mảnh đất màu mỡ cho hàng loạt thiên phóng ưu tú đời như: Mười ngày rung chuyển giới nhà báo Mỹ Giơn Rít, viết cách mạng Tháng Mười; Vượt qua núi Anpơ Hab Bớttơn; Viết giá treo cổ Giuliut Phuxich… Phóng Vũ Trọng Phụng Dẫu sao, phóng thể loại trẻ trung, tiếp tục hoàn thiện phát triển bước Có lẽ mà nay, việc tìm định nghĩa thật chuẩn mực thống thể loại phóng sự, cịn cơng việc khơng dễ dàng Ngay Từ điển Nga, người Nga dùng tới từ: PENOPTA*,OТЧËТ.KOPPECПOHДEHЩИЯ để chung khái niệm phóng sự: Cuốn Từ điển Nga - Việt, nhà xuất Tiếng Nga Mátxcơva in năm 1977, Tập 2, trang 273 định nghĩa phóng giản lược : 1.Bài, tường thuật việc (trận đấu bóng) 2.Sự việc tường thuật Ngay Từ điển Ôgiêgốp - từ điển lớn Nga, xuất Maxcơva năm 1984 định nghĩa phóng (trang 589) sau: 1.Thơng báo tin tức, kiện (trên báo viết, báo nói, báo hình) 2.Tường thuật cơng việc Người Trung Quốc quan niệm phóng cách rộng rãi với từ: Ký sự, thông tấn, vấn ký, trát ký báo cáo văn học Cuốn Từ Hải (Biển từ) nhà xuất từ thư Thượng Hải tái năm 1989 định nghĩa phóng (trang 1188) với nội dung: 1.Một thể loại báo chí có khả phản ánh sinh động khách quan người việc điển hình, dùng lối trần thuật, miêu tả, nghị luận,…thường giúp giới thiệu người việc, kinh nghiệm công tác 2.Chỉ loại thư tín chuyển đạt qua đường bưu điện (từ điện tín) Phóng Vũ Trọng Phụng Giáo sư Prơmin thuộc khoa Báo chí trường Đại học Tổng hợp Lômôxốp đưa định nghĩa : “Phóng cách đặc biệt để thơng tin việc, việc diễn trước mắt người viết… Thực chất phóng đưa tin hoạt động người, nghĩa trước hết phải nêu hoạt động người” Ở nước ta, phóng thực phát triển từ thập kỷ 30 mau chóng đạt thành tựu rực rỡ, đóng vai trị “thể văn xung kích” mặt trận báo chí Đã có hàng loạt nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu ta, từ thực tiễn sống động xã hội chiêm nghiệm qua thể tài phóng sự, đưa nhiều định nghĩa thể loại Cuốn Từ điển tiếng Việt ( NXB Khoa học xã hội in năm 1967) nêu định nghĩa : “Phóng thể loại văn trọng diễn tả thật mà anh trông thấy giải pháp vấn đề thật nêu ra” Từ điển học sinh lại cho : “Phóng thể văn phản ánh, phân tích kịp thời việc tai nghe, mắt thấy có tính chất điều tra” Nhà nghiên cứu Nguyễn Xn Nam viết: “Giá trị phóng trước hết vấn đề nêu cấp thiết, có chứng cụ thể, xác thực (số liệu, biểu đồ, thống kê, tư liệu khoa học) kết luận gợi lên đắn Phóng có thêm giá trị văn học sâu khắc họa giới nội tâm, miêu tả tính cách nhân vật, với lời văn giàu hình ảnh cảm xúc” “Phóng thể thuộc loại ký, nhằm ghi chép cụ thể tình hình vấn đề, việc có ý nghĩa thời So với tùy bút, bút ký, phóng có mục đích cụ thể, trực tiếp, phạm vi việc địa điểm quy định chặt chẽ Đó thể văn gắn với khoa học nghệ thuật, giàu yếu tố thông tin yếu tố trữ tình” Cũng gần với ý kiến trên, Giáo sư Phương Lựu đặt phóng vào nhóm thể ký phi cốt truyện theo kết cấu – liên tưởng, “xen kẽ Phóng Vũ Trọng Phụng kiện người với đoạn nghị luận trữ tình với tỷ lệ lớn nhân vật trần thuật” Giáo sư Hà Minh Đức trình bày quan điểm “Phóng gần gũi với ký sự, hai thể loại quan tâm đến việc ghi chép, phản ánh kiện đời sống khách quan, hai mở rộng quy mơ phản ánh đến mức thể trọn vẹn kiện lớn xã hội Những chỗ khác ký phóng rõ rệt Phóng đặt biệt ý đến tính chất thời tượng xã hội quan tâm chung, người muốn tìm hiểu giải đáp Cũng phóng phải kịp thời Một phóng thời gian tính hạn chế hẳn tác dụng Sự kiện lịch sử mà phóng quan tâm phản ánh thường bao hàm dạng vấn đề, vấn đề làm sáng tỏ, trình bày cụ thể người viết bộc lộ rõ kiến thái độ giải quyết” Nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến, so sánh đặc điểm thể loại nhận xét “Có lẽ phóng tiểu loại ký báo chí cả” Tác giả Đức Dũng, Ký báo chí NXB Thơng tin ấn hành năm 1992, trang 60 đưa định nghĩa phóng sự: “Là thể loại đứng văn học báo chí, có khả trình bày, diễn tả kiện, người, tình điển hình trình phát sinh, phát triển, đồng thời thẩm định thực thơng qua tơi trần thuật, vừa tỉnh táo, lý trí vừa cảm xúc với bút pháp giàu tính văn học” Như vậy, trải qua trình vận động phát triển, lý luận phóng ngày hình thành bước phát triển, bước cụ thể hóa, có đường nét, có góc cạnh rõ ràng Thể loại phóng giới nước ta đến ổn định trở thành chỉnh thể có nội dung hình thức khu biệt Nó nằm nhóm ba (nhóm ký báo chí) hệ thống thể loại báo chí, có diện mạo riêng, có lý luận thể loại riêng Ở phương tây đúc kết nội dung phóng thành cơng thức 5W; tương ứng với câu hỏi What: Cái xảy ? Where: Sự việc xảy đâu ? Phóng Vũ Trọng Phụng When: Sự việc xảy vào lúc nào? Who: Có nhân vật nào? Why: Tại lại xảy ra? Thực tế phát triển trào lưu phóng ngồi nước cịn việc nhằm giải đáp vấn đề theo nội dung 5W nêu, phóng muốn vươn tới phản ánh sâu sắc phương diện nội dung tư tưởng, thường dành nhiều công sức để đưa kiến nghị giải pháp, tức tạo hướng mở để giải triệt để, tận gốc vấn đề Đó phần kết phóng sự, khơng dài dịng lại tập trung sức nặng, có ý nghĩa quan trọng tác phẩm Như vậy, với tư cách “Thể văn xung kích” nhóm ký báo chí, phóng thật phát huy sức mạnh việc phản ánh việc, tượng bật xúc thời với hình thức biểu đa dạng phong phú phản ánh kịp thời, sâu sắc rộng lớn Định vị phóng tranh thể loại văn xi Việt Nam 2.1 Sự phân chia thể loại biến đổi hệ thống thể loại văn học Việt Nam Về phân chia loại hình thể loại văn học phổ biến tồn “cách chia ba” “cách chia bốn” Cách chia ba có từ thời cổ đại, từ thời Aristote, văn học chia làm ba loại theo phương thức, phương tiện biểu đạt chúng: tự sự, trữ tình, kịch Cách chia bốn xuất muộn hơn, chia văn học làm bốn loại: thơ ca, tiểu thuyết, kịch, kí (tản văn) Nền văn học viết nước ta xuất kỉ X suốt mười kỉ (từ kỉ X đến cuối kỉ XIX), văn học tồn môi trường xã hội phong kiến trung đại Văn học trung đại hình thành hệ thống thể loại hoàn chỉnh chậm biến đổi Hệ thống thể loại gồm hai phận chính: thể loại tiếp nhận từ văn học Trung Hoa thể loại có nguồn gốc dân tộc Ở vị trí trung tâm hệ thống 10 Phóng Vũ Trọng Phụng người tổ chức, xây dựng mạng lưới độc giả nước, với khối lượng tác phẩm không ngừng tăng vọt Nhiều thể loại văn học - báo chí nhanh chóng đời phát triển với tốc độ nhanh, phóng sự, ký sự, hồi kí, bút ký, tùy bút, luận,v.v Song buổi đầu “vừa chạy vừa xếp hàng” khó tránh khỏi tình trạng ấu trĩ ngộ nhận văn chương Hiện tượng đan xen chí cịn chưa tách bạch thể loại thực tế điều phổ biến Trong miền Nam, nhiều bút viết văn na ná làm báo, đất Bắc lại có tình trạng viết báo văn Mỗi tác giả tự đặt quan niệm, lối xây dựng, kiểu cấu trúc tác phẩm theo kiểu riêng Các mơn lý luận phê bình giai đoạn sơ khai, chưa đặc trưng thẩm mỹ thể loại, chưa đóng vai trò đồng nghiệp, đồng hành hướng dẫn người sáng tác Có tượng lẫn lộn hai thể loại tiểu thuyết phóng sự, truyện dài tập hợp nhiều truyện ngắn đứng cạnh Trong trình khảo sát, đặc biệt ý tới tiểu thuyết Kim Anh lệ sử Trọng Khiêm Đây tiểu thuyết mà tác giả dường có nhu cầu kết hợp hai thể loại vào giới nghệ thuật tiểu thuyết Song hạn chế lịch sử, ý tưởng nhà văn không tới thành công Mặc dù để lại cho lớp người sau Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng học quý báu phương diện kết cấu thể loại Việc nghiên cứu thấu đáo Kim Anh lệ sử giúp hiểu sâu Vũ Trọng Phụng với thể loại phóng tiểu thuyết phóng - thể loại đưa ông vươn tới đỉnh cao văn học nước nhà 28 Phóng Vũ Trọng Phụng 2.4.2 Điều kiện hình thành phát triển thể phóng nước ta 2.4.2.1 Phóng đời quy luật phát triển tất yếu đời sống văn hóa xã hội thời đại Đầu thập kỉ 30, xã hội Việt Nam có chuyển động dội tất mặt đời sống kinh tế, trị, văn hóa Với đời Đảng Cộng sản Việt Nam, quật khởi phong trào Xô-viết Nghệ Tĩnh Đảng lãnh đạo, lần đầu tiên, sau khoảng 50 năm liên tiếp vùng lên giành quyền tự do, độc lập, quần chúng lao khổ bắt đầu tìm thấy niềm tin trị vững đường giải phóng Tổ quốc Trong đời sống văn hóa, hoạt động thơng tin báo chí ngày sơi nổi, náo nhiệt Năm 1865, nước ta có tờ Gia Định báo, đầu 1925 có 35 tờ Bảy năm sau (1932) số vọt lên tới 132 Báo chí phát triển rầm rộ thời kỳ Mặt trận Dân chủ Đông Dương (19361939) Trên mặt trận báo chí, nhiều đường du nhập từ Pháp sang, từ Nga từ Trung Quốc về, thể văn phóng trở nên quen thuộc làng văn, làng báo, họ nhiệt thành học tập vận dụng Các nhà văn Việt Nam tìm thấy thể loại mẻ sức mạnh biểu đạt nhanh nhạy sắc bén trước thực xã hội xúc bề bộn Bộ mặt tàn bạo lũ cướp nước bọn tay sai bán nước, bọn tư sản địa chủ bóc lột hết lộ rõ, quần chúng nhân dân nhìn chúng với tất căm thù phản kháng liệt Những nhà văn, nhà báo, sống gần gũi với giai cấp cần lao, giàu lòng u nước, u Đảng ln ln nung nấu, tìm hướng giải nhiệm vụ cho ngịi bút trước 29 Phóng Vũ Trọng Phụng thực đau thương thời Xu hướng thực bắt đầu nảy sinh phát triển mạnh mẽ nhiều thể loại, đặc biệt tiểu thuyết phóng Xã hội Việt Nam năm 30, chứa đựng lịng ăm ắp kiện đầy kịch tính với nét bi –hài Những kiện trị, kiện lịch sử, kinh tế, văn hóa sơi sục nóng bỏng nhau, đan xen chồng chéo khiến người đại nảy sinh nhu cầu cấp bách phải chiếm lĩnh mau chóng lượng thơng tin phong phú, sốt dẻo cập nhật Trong thể loại văn chương tiểu thuyết, thơ, kịch khơng kham Ngay hình thức báo chí phản ánh tin tức thường nhật khơng thể chuyển tải Chỉ có phóng - thể văn tư liệu có khả sâu vào thực, mở điều tra, vụ việc bê bối, tệ nạn xã hội lớn phản ánh cách kịp thời, sắc sảo có hiệu mà thơi Như vậy, xã hội Việt Nam vào năm đầu thập kỷ 30 thực mảnh đất màu mỡ cho thể phóng phát triển mạnh mẽ mau chóng vươn tới đỉnh cao Thật ra, xét phương diện thể ký từ kỷ XVIII xuất Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ; Thượng kinh ký Lê Hữu Trác (thế kỷ XVIII); Hoàng Lê thống chí nhóm Ngơ gia văn phái (thế kỉ XVIII-XIX) Những tác phẩm đời kỷ nông dân khởi nghĩa với biến động long trời lở chứa đựng kiện lịch sử đáng tin cậy vô quý giá Đó tư liệu ăm ắp sử liệu chắt lọc từ sống thực Tiếc tác phẩm viết chữ Hán Vì giá trị thơng tin tư liệu cịn đóng kín đại chúng Bước sang cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, nhà nho bất đắc dĩ Tú Xương ghi lại hàng loạt thơ Nôm người cảnh 30 Phóng Vũ Trọng Phụng giàu chất phóng Lần lịch sử văn học, người ta thấy ông réo gọi tên họ, với địa danh, nghề nghiệp, phẩm hàm, chức tước người thực, việc thực đất thành Nam: Ở phố hàng Song thật quan Thành đen kịt, Đốc lang Chồng chung, vợ chạ, Bố Đậu lạy, quan xin, Hàn Tất nhiên, khả thông tin thời thơ ca hạn chế, thực xã hội bề bộn đầy biến động từ đầu kỷ Sự đời báo chí với hình thành văn xi Quốc ngữ có khả đáp ứng nhu cầu Tuy nhiên, trước thập kỉ thứ 3, thể văn phóng chưa thấy xuất Phải đợi đến năm 1932, với tác phẩm Tôi kéo xe Tam Lang, thực mắt đời sống văn học nước ta (Các thể văn bút ký, tùy bút đời sớm hơn) Có lẽ thể văn mẻ truyền thống văn học nước ta chăng? Đây thể văn gắn chặt với khuynh hướng văn học thực chủ nghĩa đời dựa sở phát triển mạnh mẽ trào lưu văn học thực chủ nghĩa chăng? Ngoài ra, thể văn mẻ, cần tiếp nhận sâu sắc kinh nghiệm nước chăng? 2.4.2.2 Ảnh hưởng số phóng nước ngồi So với tất thể loại văn học báo chí, thể văn phóng có bước hình thành phát triển độc đáo riêng biệt Đây thể loại hoàn tồn du nhập từ phương Tây Vì phương Tây, thể văn trẻ Nó đời phát triển rầm rộ số quốc gia Âu Mỹ từ sau chiến I (1914-1918) Những chuyển biến 31 Phóng Vũ Trọng Phụng dội, sơi động có tính tồn cầu, đặc biệt chiến tranh tàn khốc quyền lợi ích kỉ tập đoàn đế quốc để phân chia lại thị trường giới, dẫn đến đời Nhà nước Liên bang Xô viết 1/6 địa cầu thực vang dội có sức kích thích mạnh mẽ nhà văn đường tìm tịi, sáng tạo thể phóng Hăngri Bácbuýt viết nên thiên phóng tiếng Khói lửa (1918) Cuộc đấu tranh thiện ác, chân lý nghĩa với phi nghĩa để giữ vững khí tiết người cộng sản năm tháng lao tù buộc Guyliut Phuxích – người cộng sản Tiệp Khắc ghi lại thiên phóng chân thực cảm động Viết giá treo cổ (1919) Những năm tháng hứng khởi sống đất nước Liên Xô, chứng kiến tận mắt sống đầy gian khổ đầy tự hào nhân dân Xô viết lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô, đứng đầu Lê nin vĩ đại, khiến Giơn Rít - nhà báo xuất sắc người Mỹ viết nên phóng Mười ngày rung chuyển giới (1917) gây xôn xao dư luận Tất thành tựu thể loại, phóng non trẻ nhiều đường chủ yếu tiếng Pháp, tiếng Trung Quốc vào Việt Nam nhiều tri thức Tây học tìm đọc Có thể nói phóng từ Âu - Mỹ tìm thấy Việt Nam hai yếu tố để nảy sinh mầm, bén rễ Đó là: - Hiện thực sơi động, xúc - Lớp người cầm bút có chân tài tâm huyết với vận mệnh dân tộc Tuy nhiên, ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc tới giới cầm bút nước ta tập phóng tiếng bà Ăngđrê Viơlít: Đơng Dương cấp cứu (Indochina S.O.S) Tập phóng dày 227 trang tập hợp nhiều nguồn tư liệu quý báu chân thực Đông Dương năm 19301932, giúp bạn bè quốc tế, người Pháp nhìn rõ mặt xấu xa 32 Phóng Vũ Trọng Phụng bọn đồ tể phát-xít Với nhà báo Việt Nam, Đông Dương cấp cứu kho tư liệu q báu, dũng cảm mà cịn tập phóng “mẫu” cụ thể trực tiếp hướng dẫn thao tác việc tiếp cận thực, thể chúng cách tổng hợp theo đặc trưng thể loại Những chương: “Các nhà tù, nhà lao khổ sai, vụ xử tử”; “Thảm hại đẫm máu năm 1932” “Những tên đồ tể giết hại nhân dân Đông Dương”, v.v thực dấy lên lửa chiến đấu mảnh đất anh hùng, giàu truyền thống cách mạng dân tộc ta, đồng thời rõ thiên chức sứ mệnh cao người cầm bút Từ tư liệu đăng báo từ chứng thu thập trực tiếp, mắt thấy, tai nghe, bà A Viơlít thực đứng phía nhân dân Đơng Dương, cất cao tiếng nói tự do, cơng lý Đây tài liệu mà tác giả tính theo “thơng cáo tháng năm” Ở huyện Nam Đàn Thanh Chương, đồn biểu tình ước tính có khoảng 400 người xã xung đột với lính đồn, hai nơi ấy, nơi có chừng 200 người, 50 người bị bắn chết; “40 người bị giết Lạc Thiện, thuộc tỉnh Hà Tĩnh, 20 người bị giết Trà Vinh 30 người khác bị giết Sơn Tịch thuộc Quãng Ngãi Không, không được! Giết người q nhiều Nền hịa bình nước Pháp trở thành yên tĩnh nghĩa địa” Tác phẩm đưa tít bật: “ Một trăm mười lăm người chết, ngày hôm qua miền Bắc Trung kỳ trăm mười lăm người chết thức” “Các vị hội viên Hội đồng thuộc địa người Việt Nam số đại biểu phản đối đàn áp đẫm máu hoành hành Trung Kỳ” Về chế độ lao tù Đơng Dương, tập phóng nêu lên số thật rùng rợn: “Khó mà lập thống kê nhiều xác 33 Phóng Vũ Trọng Phụng số tù trị bị giam cầm nhà tù Đông Dương Chỉ riêng Hải Phịng có 1.240 tù trị, số có 168 phụ nữ Phụ nữ bị bắt bị tra bị hiếp dâm Hơn 600 người cộng sản bị kết án bị đưa Guyam Những thủ đoạn tra dã man Những nhân viên dùng roi mà dùng những cách buộc ngón tay buộc treo người tù lên trần nhà, dùng hình phạt bắt nhịn đói, nhịn khát dùng cách tra khảo điện nữa” Từ tội ác khái quát bè lũ thực dân, phóng dành hẳn chương để vạch mặt, tên tên “đồ tể giết hại nhân dân Đông Dương” R Robin, Fabonille, Lepol, Chatal, Arnoux , đại úy Conot, giám binh Petit bảng danh sách tên trùm đồ tể uống máu người khơng có tới 58 quỷ khát máu thực dân hàng chục tên tay sai xứ từ Bảo Đại, Nguyễn Hữu Bài, Tôn Thất Đàn, Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long, Cụ thể hơn, thơng qua các: “Vụ án Sài Gịn”, “Vụ cháy Nhà Bè”, tác giả đề cập tới hàng loạt nhân vật chiến sĩ cách mạng ưu tú Đảng ta tù Đó Ngơ Gia Tự, Nguyễn Chí Diểu, Hà Huy Giáp, Bùi Cơng Trừng Cùng với lời phát biểu họ, lời biện hộ trạng sư trước tòa án thực dân, có tác dụng khắc họa thêm chân dung anh hùng, bất khuất người cộng sản Việt Nam Như phóng Đơng Dương cấp cứu tác phẩm có ảnh hưởng trực tiếp sâu rộng tới tầng lớp độc giả nước ta, người cầm bút Như nói, trước năm 1930, thể văn phóng chưa đời nước ta lúc hoạt động báo chí sơi Những phóng tố cáo chế độ thực dân Pháp Nguyễn Quốc (1925) xem tác phẩm 34 Phóng Vũ Trọng Phụng phóng người Việt Nam lại viết tiếng Pháp, xuất Pháp có tác dụng lớn cách mạng Việt Nam, chưa thể xem có ảnh hưởng rộng rãi đời sống văn học đất nước Một vài tác phẩm Phạm Quỳnh Pháp du hành trình nhật kí (1918) Mười Ngày Huế (1919) tập du kí có nhiều yếu tố phóng Vào đầu năm 30, người tiên phong thể văn phóng Tam Lang với Tơi kéo xe (1932) Đây điều tra tình trạng đời sống vô cực khổ người phu xe ngày trước với trang cực tả tội ác bọn cai xe hình thái lao động vào loại cực nhọc thành thị Tiếp tác phẩm phóng đặc sắc Vũ Trọng Phụng đời liên tiếp: Cạm bẫy người (1933), Kỹ nghệ lấy Tây (1934), Cơm thầy cơm (1936), Lục (1937) Cùng với trào lưu văn học thực phê phán Thể phóng phát triển đặc biệt mạnh mẽ thời kỳ Mặt Trận Dân chủ Đơng Dương Đây thời kì phong trào đấu tranh hoạt động bán cơng khai, báo chí tiến với báo chí cách mạng phát triển rầm rộ khắp Trung Nam Bắc - Năm 1937 phát hành 110 mật báo, 159 kỉ yếu tạp chí - Năm 1938: số mật báo tăng tới 128 tờ với 160 kỉ yếu tạp chí - Năm 1939: 128 mật báo, 170 kỉ yếu tạp chí Như vậy, báo chí đến lúc thực lực lượng chuyển tải thơng tin mạnh mẽ, có tác động to lớn đến đời sống tinh thần xã hội, góp phần tích cực việc đẩy mạnh thể loại văn phóng Những tờ báo cơng khai Việt Nam, kể báo tiếng Pháp tiếng Việt dũng cảm vạch trần mặt tàn ác bọn thực dân đế quốc, bênh vực quyền sống người dân Phong trào vơ sản hóa báo chí cách 35 Phóng Vũ Trọng Phụng mạng dũng cảm gióng lên hồi kèn chiến đấu, nhắm thẳng vào bè lũ đế quốc thực dân bọn tay sai Có loạt báo xuất tờ: Tranh đấu, La volonte, Indochinose, Opinion, Liên Pháp - Nam, Tribune Indochinoise người Pháp tiến số tri thức yêu nước Việt Nam lớn tiếng cơng kích sách thuế khóa tàn ác, nặng nề bọn thực dân Pháp, vạch trần hành động đàn áp dã man chúng công nông, bênh vực quyền lợi người nghèo khổ Có thể nêu vài dẫn chứng: Trong báo Khủng bố trắng Đông Dương tác giả Lê Vinh lên tiếng bênh vực chiến sĩ cách mạng, tố cáo chế độ nhà tù dã man bọn thực dân: “Suốt năm, Hội động đề hình thường xun hoạt động, loại “Tịa án” gồm quan chức tòa án, quan chức nhà nước thực dân, sĩ quan Pháp quan lại phong kiến Các Hội Đồng đề hình ln ln tun án tử hình Án khổ sai án tù hàng nghìn chiến sĩ cách mạng Hình bóng nhơ nhuốc máy chém xuất chiến trường hoạt động người khởi nghĩa Đông Dương” Ngày ông Phan Thúc Duyên - nho sĩ tri thức yêu nước công khai gửi cho tên trưởng thuộc địa Pháp Paul Remaied thư dài phản đối sách hà khắc chúng, sang kinh lý Đông Dương năm 1931 Bức thư có đoạn viết: “Tơi muốn đến sách sai lầm mà phủ bảo hộ khơng ngừng thi hành đây, sách có dịp khủng bố? Hàng năm, thuế điền thổ thuế thân làng phải đóng thêm bách phân phụ thu Biết thứ thuế đặt thuế đoan, thuế muối, thuế lâm sản, thuế chợ, thuế rượu, điều kiện dân chúng phải đóng thuế đặc biệt nặng nề” Ơng Phan Thúc Dun cịn đề cập phản đối nhiều vấn đề khác: Vua Thành Thái bị bắt, phong trào Văn Thân 1908, Khởi nghĩa Duy Tân, 36 Phóng Vũ Trọng Phụng sách tồn quyền Varenne, Đó tiếng nói dũng cảm đanh thép tâm huyết khiến tri thức việt Nam lúc phải ngưỡng mộ, kính phục Trong phận văn học cách mạng, phải kể đến đời phóng xuất sắc hai mặt nội dung hình thức Mỗi trang, dòng Ngục Kon Tum Lê văn Hiến cáo trạng chân thực viết máu tù nhân cộng sản Đó câu chuyện đầy uất hận 295 tội nhân hầu hết trị phạm bị quyền thực dân đẩy lên Kon Tum để mở đường 14 từ Đắc Xút Đắc pao đến Đắc Tao, Đắc Pếnh: “Chỉ thời gian tháng từ tháng chạp năm 1930 đến tháng năm 1931 mà 170 người bị bỏ xác chốn rừng xanh, vùi xuống miền đất đỏ câu chuyện anh hùng đấu tranh anh dũng oanh liệt người chiến sĩ cách mạng, vạch trần âm mưu thâm độc bọn thực dân xâm lược với thủ đoạn man rợ cốt giết chừng trị phạm hay chừng ấy” Để cổ vũ tinh thần đấu tranh, khơi dậy lòng căm thù giai cấp, hai cán cộng sản Trường Chinh Võ Nguyên Giáp (dưới bút danh Qua Ninh Vân Đình) viết thiên phóng điều tra Vấn đề dân cày, kết tội chế độ thực dân Pháp bọn phong khiến tay sai Trong phân văn học không cách mạng từ thời kỳ Mặt trận Dân chủ phải kể đến tập phóng Tam Lang với Đêm sơng Hương, Trọng Lang với Làm dân, Làm tiền, Hà Nội lầm than, Trong làng chạy; Ngô Tất Tố với Việc làng Tập án đình; Hồng Đạo với Trước vành móng ngựa; Nguyễn Tuân viết Ngọn đèn dầu lạc; Nguyên Hồng viết Tù đàn bà , Tù trẻ con; Vũ Bằng viết Tơi bn lậu, Cai 37 Phóng Vũ Trọng Phụng Đặc biệt “Ơng vua phóng đất Bắc” liên tiếp trình làng loạt phóng xuất sắc Tóm lại, lịch sử 15 năm (1930-1945) ghi lại dấu ấn huy hoàng đời phát triển thể văn phóng Việt Nam Đó khơng đơn thời kỳ xuất bùng nổ, trưởng thành thể phóng sự, mà mốc, đánh dấu đột biến chất lượng tác phẩm với khả bao quát, phản ánh toàn diện sâu sắc diện mạo đời sống xã hội lúc 2.4.3 Vai trị phóng Phóng ghi chép kịp thời, cung cấp tri thức xác, phong phú, đầy đủ, nhằm làm sáng tỏ trước công luận việc, vấn đề có ý nghĩa thời với địa phương hay tồn xã hội Phóng sáng tác nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức công chúng vấn đề, tượng xã hội Phóng xác thực việc ghi chép, phản ánh việc chi tiết đời sống diễn hay vừa kết thúc, có khuynh hướng rõ rệt việc nêu bật thực chất xu vận động, phát triển vấn đề Để trình bày cách trung thực, khách quan diễn biến câu chuyện, việc, đồng thời nêu bật kết luận, đề xuất vấn đề xã hội định, người viết phóng thường sử dụng biện pháp nghiệp vụ báo chí điều tra, vấn ghi chép chỗ, phương tiện ghi âm, ghi hình… Sự phân biệt phóng báo chí hay phóng văn học tùy thuộc mức độ sử dụng số phương tiện biểu đạt văn học biện pháp tu từ, ngôn ngữ giàu hình ảnh, hướng vào giới nội tâm nhân vật Phóng thể văn du nhập vào nước ta với phát triển mạnh mẽ báo chí Phóng đáp ứng cầu tìm hiểu, phát thật đời sống xã hội công chúng Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” Nguyễn Ái Quốc xuất Pari năm 1925 coi thiên phóng luận giàu tính chiến đấu, sơi tinh thần yêu 38 Phóng Vũ Trọng Phụng nước viết ngòi bút sắc sảo, linh hoạt giọng điệu Giai đoạn 1930 – 1945, phóng nở rộ với nhiều bút tài tác phẩm xuất sắc, có tiếng vang rộng rãi dư luận Chẳng hạn, phóng Kĩ nghệ lấy Tây “ơng vua phóng đất Bắc” Vũ Trọng Phụng điều tra lại “thực địa” làng me Tây mọc lên bên cạnh trại lính lê dương Thị Cầu, Bắc Ninh, cho người đọc biết nhiều khía cạnh thực chất “nghề lấy Tây”, kế sinh nhai quái gở mà người thực thi thấy đáng khinh, đáng bỏ Sau nhục, số phận tối tăm người phụ nữ bị đẩy đến mức đường Trong phóng Cơm thầy cơm cô, Vũ Trọng Phụng lại dõi theo hành hương đồn nơng dân rách rưới, lam lũ, bị xua đuổi khỏi làng quê đủ thứ tai họa: nạn bão lụt, hạn hán, nạn sưu cao thuế nặng, nạn quan lại cường hào, nạn đình đám xơi thịt…, chẳng quản mưa nắng, đói khát, dẫn bước thành phố - vùng ánh sáng rực rỡ lên phía chân trời – mong tìm cơng ăn việc làm miếng cơm manh áo chốn “thiên đường” ấy; để tự biến thành “hàng tươi sống” rẻ mạt, phải nằm ngồi cống rãnh, rác rưởi sặc mùi cá thối, mùi phân, nước tiểu, đờm dãi, mùi bùn rêu lưu niên Thành phố vẫy gọi họ đến với để “chết đói lần thứ hai bỏ cửa bỏ nhà Nó làm cho bọn trẻ đực vào Hỏa Lò với bọn trẻ làm nghề mại dâm” Tác giả nhập sâu vào ngõ ngách đời sống thị dân Hà Nội ngày trước, phát hiện, phơi bày thủ đoạn xảo quyệt mụ chủ nơi chợ bán người; bao bi hài kịch thầm kín bố con, vợ chồng, chủ tớ, phân tích lí giải nhiều tượng xã hội cách sắc sảo, khiến người đọc phải “hãi hùng kinh ngạc loài người” Ta hiểu thêm tiểu loại phóng qua sáng tác nhiều tác giả khác: Ngô Tất Tố với tập Việc làng Tập án đình viết hủ tục tội ác bọn hào lí đời sống nơng thơn; Nguyễn Đình Lạp với Ngoại ô Ngõ hẻm viết sống người dân nghèo thành thị; Tam lang với Tôi kéo xe viết người phu xe Trong văn học đại, nhịp độ chuyển biến xã hội đa dạng, gấp 39 Phóng Vũ Trọng Phụng gáp, phóng tiểu loại kí nhanh nhạy đáp ứng nhu cầu nhận thức cơng chúng bạn đọc 40 Phóng Vũ Trọng Phụng LỜI KẾT LUẬN Tóm lại, lịch sử 15 năm (1930-1945) ghi lại dấu ấn huy hoàng đời phát triển thể văn phóng Việt Nam, vai trị chức năng, vị trí thể loại phóng tồn cảnh tranh văn xi Việt Nam Đó khơng đơn thời kỳ xuất bùng nổ, trưởng thành thể phóng mà cịn cột móc đánh dấu đột biến chất lượng tác phẩm với khả bao quát, phản ánh toàn diện sâu sắc diện mạo đời sống xã hội Phóng thể loại văn du nhập vào nước ta với phát triển mạnh mẽ báo chí Phóng đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, phát thật đời sống xã hội công chúng Trong văn xi Việt Nam, phóng lên thứ ánh sáng diệu kỳ nhằm tô hồng cho văn học nước nhà Đặc biệt tạo dấu ấn, tìm cho chỗ đứng vị trí riêng thi đàn văn xi Việt Nam Phóng đời quy luật phát triển tất yếu đời sống văn hóa xã hội thời đại Phóng thể loại trẻ trung tiếp tục hoàn thiện phát triển bước văn học Việt Nam nói chung tranh văn xi Việt Nam nói riêng 41 Phóng Vũ Trọng Phụng Tài liệu tham khảo: Trần Đình Sử (Chủ biên) - Phan Huy Dũng - La Khắc Hòa - Phùng Ngọc Kiếm - Lê Lưu Oanh, Giáo trình Lí luận văn học Tập II - Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam Trần Đình Sử - Phương Lựu – Nguyễn Xn Nam, Giáo trình Lí luận văn học tập II, NXB Giáo Dục TS Trần Đăng Thao, Đặc sắc văn chương Vũ Trọng Phụng, NXB Thanh Niên Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, 42 ... ? ?Định vị Phóng tranh văn xi Việt Nam” tính hư cấu, phi hư cấu thể kí Phóng Vũ Trọng Phụng Các khái niệm chung 1.1 Về khái niệm phi hư cấu hư cấu Với nghĩa hoạt động, hư cấu vận dụng trí tưởng... luận thể văn phóng ngày bổ sung, phát triển bước hoàn thiện Phóng tiểu loại góp phần làm nên mảng màu đa dạng cho tranh văn xuôi Việt Nam Bài tiểu luận làm rõ hơn, sâu vấn đề: ? ?Định vị Phóng tranh. .. vị phóng tranh thể loại văn xuôi Việt Nam 2.1 Sự phân chia thể loại biến đổi hệ thống thể loại văn học Việt Nam Về phân chia loại hình thể loại văn học phổ biến tồn “cách chia ba” “cách chia

Ngày đăng: 20/03/2021, 14:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Các khái niệm chung

    • 1.1. Về khái niệm phi hư cấu và hư cấu

    • 1.2. Về khái niệm phóng sự

    • 2. Định vị phóng sự trong bức tranh thể loại văn xuôi Việt Nam

      • 2.1. Sự phân chia thể loại và sự biến đổi hệ thống thể loại văn học Việt Nam

      • 2.2. Khái niệm loại kí

      • 2.3. Đặc trưng của loại kí văn học

        • 2.3.1. Hình tượng tác giả trong thể loại kí

        • 2.3.2. Đặc điểm về văn phong, ngôn từ nghệ thuật của kí

        • 2.3.3. Hư cấu và phi hư cấu trong kí

        • 2.4. Thể loại phóng sự

          • 2.4.1. Xã hội Việt Nam trong buổi giao thời

            • 2.4.1.1. Đổi thay về phương diện chính trị - xã hội

            • 2.4.1.2. Những biến đổi trong đời sống kinh tế

            • 2.4.1.3. Những tiền đề văn hóa

            • 2.4.1.4. Sơ lược tình hình văn học và báo chí

            • 2.4.1.5. Sự xâm nhập lẫn nhau giữa văn và báo

            • 2.4.2. Điều kiện hình thành và phát triển của thể phóng sự ở nước ta

              • 2.4.2.1. Phóng sự ra đời như một quy luật phát triển tất yếu của đời sống văn hóa xã hội thời hiện đại

              • 2.4.2.2. Ảnh hưởng của một số phóng sự nước ngoài

              • 2.4.3. Vai trò của phóng sự

                • LỜI KẾT LUẬN

                • Tài liệu tham khảo:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan