BÌNH LUẬN TẬP PHÓNG SỰ “KỸ NGHỆ LẤY TÂY” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG

57 455 6
BÌNH LUẬN TẬP PHÓNG SỰ “KỸ NGHỆ LẤY TÂY” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÌNH LUẬN TẬP PHÓNG SỰ “KỸ NGHỆ LẤY TÂY” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tác giả Vũ Trọng Phụng 1.1.1 Cuộc đời Vũ Trọng Phụng sinh ngày 20 tháng 10 năm 1912, quê ở làng Hảo (nay là thị trấn Bần Yên Nhân), huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên nhưng ông lớn lên và mất tại Hà Nội. Cha ông là Vũ Văn Lân làm thợ điện ở Gara Charles Boillot, mất sớm khi ông mới được 7 tháng tuổi, Vũ Trọng Phụng được mẹ là bà Phạm Thị Khách ở vậy tần tảo nuôi con ăn học. Sau khi học hết tiểu học tại trường Hàng Vôi, Vũ Trọng Phụng phải thôi học để đi làm kiếm sống vào khoảng năm 14 tuổi. Ông có may mắn được hưởng thụ chế độ giáo dục mới do Toàn quyền Pháp Albert Sarraut đề xướng, miễn phí hoàn toàn trong sáu năm tiểu học, và là một trong những lứa thanh niên Việt Nam đầu tiên được giáo dục bằng tiếng Pháp và chữ Quốc Ngữ, đó là nguyên nhân khiến ông luôn thần tượng nền văn hóa Pháp và là lớp nhà văn tích cực truyền bá văn học chữ Quốc Ngữ. Sau hai năm làm ở các sở tư như nhà hàng Gôđa, nhà in IDEO (Viễn Đông), ông chuyển hẳn sang làm báo, viết văn chuyên nghiệp. Cả đời Vũ Trọng Phụng sống trong nghèo khổ. Vì còn bà nội và mẹ già nên dù lao động cật lực, ngòi bút của ông vẫn không đủ nuôi gia đình. Tuy viết về nhiều các tệ nạn, thói ăn chơi nhưng Vũ Trọng Phụng là một người đạo đức và sống rất kham khổ. Vì vậy ông mắc bệnh lao phổi. Những ngày cuối đời, trên giường bệnh ông từng phải thốt lên với Vũ Bằng: Nếu mỗi ngày tôi có một miếng bít tết để ăn thì đâu có phải chết non như thế này. Vợ ông, bà Vũ Mỹ Lương, tên thường gọi là bà Gái, là con người vợ thứ tư của cụ Cửu Tích, một nhà tư sản có cửa hàng thuốc ở phố Hàng Bạc. Sau khi làm đám cưới vào ngày 23 tháng 1 năm 1938, hai vợ chồng đã cùng thuê nhà ở phố Hàng Bạc. Ông mất ngày 13 tháng 10 năm 1939, khi mới 27 tuổi, để lại gia đình còn bà nội, mẹ đẻ, vợ và người con gái chưa đầy 1 tuổi tên là Vũ Mỵ Hằng. Nhà văn Vũ Trọng Phụng sống long đong, khi qua đời, cũng nhiều phen đổi dời. Lúc mới mất, ông được5 chôn cất ở nghĩa trang Hợp Thiện, rồi nghĩa trang Quán Dền. Đến năm 1988, con gái Vũ Mỵ Hằng mới đưa ông về quy thổ tại mảnh vườn nhà mẹ vợ nhà văn tại làng Giáp Nhất. 1.1.2 Sự nghiệp Nổi tiếng với giọng văn trào phúng châm biếm xã hội của mình, một số người đã so sánh ông như Balzac của Việt Nam. Tuy nhiên, cũng vì phong cách tả chân và yếu tố tình dục trong tác phẩm mà khi sinh thời ông đã bị chính quyền bảo hộ Pháp tại Hà Nội gọi ra tòa vì tội tổn thương phong hóa (outrage aux bonnes moeurs). Về sau này, tác phẩm của ông lại bị cấm in, cấm đọc vì là tác phẩm suy đồi tại miền Bắc Việt Nam và Việt Nam thống nhất cho đến tận cuối những năm 1980. Năm 1930, Vũ Trọng Phụng đã có truyện ngắn đầu tay Chống nạng lên đường đăng trên tờ Ngọ Báo. Bắt đầu ông viết một số truyện ngắn, nhưng không được chú ý. Năm 1931, ông viết vở kịch Không một tiếng vang, thì bắt đầu gây được sự quan tâm của bạn đọc. Năm 1934, Vũ Trọng Phụng mới cho ra mắt cuốn tiểu thuyết tâm lý đầu tay Dứt tình đăng trên tờ Hải Phòng tuần báo. Năm 1936, ngòi bút tiểu thuyết của ông nở rộ, chỉ trong vòng một năm, bốn cuốn tiểu thuyết lần lượt xuất hiện trên các báo, thu hút sự chú ý của công chúng. Cả bốn tiểu thuyết Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê và Làm đĩ đều hiện thực, đi sâu vào các vấn đề xã hội. Trong đó Số đỏ xuất sắc hơn cả, được xem như tác phẩm lớn nhất của Vũ Trọng Phụng, một vài nhân vật, câu nói trong Số đỏ đã đi vào ngôn ngữ đời sống hằng ngày. Là một nhà báo, Vũ Trọng Phụng đã viết nhiều phóng sự nổi tiếng. Với phóng sự đầu tay Cạm bẫy người (1933) đăng báo Nhật Tân dưới bút danh Thiên Hư, Vũ Trọng Phụng đã gây được sự chú ý của dư luận đương thời. Năm 1934, báo Nhật Tân cho đăng Kỹ nghệ lấy Tây. Với hai phóng sự đó, Vũ Đình Chí và Vũ Bằng đã cho ông là một trong hàng vài ba nhà văn mở đầu cho nghề phóng sự của nước ta. Những phóng sự tiếp theo như Cơm thầy cơm cô, Lục sì đã góp phần tạo nên danh hiệu ông vua phóng sự của đất Bắc cho Vũ Trọng Phụng.6 Những tiểu thuyết và phóng sự của ông cũng nhận được nhiều ý kiến phản bác. Từ năm 1936 đến khi Vũ Trọng Phụng qua đời năm 1939, đã nổ ra cuộc tranh luận xung quanh vấn đề Dâm hay không Dâm trong các tiểu thuyết, phóng sự của ông.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN MƠN PHĨNG SỰ VŨ TRỌNG PHỤNG -o0o Bài thuyết trình BÌNH LUẬN TẬP PHĨNG SỰ “KỸ NGHỆ LẤY TÂY” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG Giảng viên: Thầy Nguyễn Thành Thi Nhóm 2: Não Ngọc Khiêm K39.601.052 Lê Thị Kim Oanh K39.601.090 Trần Thị Kim Thoại K39.601.116 Bá Phan Ánh Trúc K39.601.140 Đàng Thạch Ngọc Tuyết K39.601.147 Nguyễn Thị Ngọc Linh K40.601.064 MỤC LỤC Mục lục CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tác giả Vũ Trọng Phụng 1.1.1 Cuộc đời 1.1.2 Sự nghiệp 1.1.3 Bối cảnh lịch sử, xã hội 1.2 Vị trí phóng nghiệp sáng tác Vũ Trọng Phụng 1.2.1 Khái niệm phóng 1.2.2 Đặc điểm thể loại phóng 1.2.3 Vị trí phóng sáng tác Vũ Trọng Phụng 11 1.3 Giới thiệu tập phóng Kỹ nghệ lấy Tây 14 CHƯƠNG 2: BÌNH LUẬN GIÁ TRỊ TẬP PHÓNG SỰ “KỸ NGHỆ LẤY TÂY” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 15 2.1 Về nội dung 15 2.1.1 Phản ánh chân thực thực đời sống 15 2.1.1.1 Sự tha hóa người phụ nữ trước lực đồng tiền 16 2.1.1.2 Xuất cảnh học nghề, dạy học, dắt mối ăn tiền 19 2.1.1.3 Sự xuống cấp đạo đức người 23 2.1.2 Số phận người làm nghề me Tây … 25 2.1.2.1 Trở nên cô đơn, lạnh nhạt nhan sắc phai tàn 26 2.1.2.2 Bị chà đạp tiền tài, vật chất làm “nơ lệ” cho bọn lính Tây 27 2.1.3 Thái độ tác giả 28 2.1.3.1 Kiên trừ xấu 28 2.1.3.2 Cảm thông cho số phận người lấy Tây 30 2.2 Về nghệ thuật 33 2.2.1 Giọng điệu nghệ thuật 33 2.2.1.1 Giọng điệu trào phúng 33 2.2.1.2 Giọng cảm thông, chia sẻ 37 2.2.1.3 Giọng hoài nghi 40 2.2.2 Điểm nhìn trần thuật 43 2.2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 44 2.2.3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thơng qua ngoại hình 44 2.2.3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua hành động ngôn ngữ 46 2.2.4 Kết cấu 49 2.2.4.1 Kết cấu mảnh ghép 49 2.2.4.2 Kết cấu theo chương hồi 53 TỔNG KẾT 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tác giả Vũ Trọng Phụng 1.1.1 Cuộc đời Vũ Trọng Phụng sinh ngày 20 tháng 10 năm 1912, quê làng Hảo (nay thị trấn Bần Yên Nhân), huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên ông lớn lên Hà Nội Cha ông Vũ Văn Lân làm thợ điện Ga-ra Charles Boillot, sớm ông tháng tuổi, Vũ Trọng Phụng mẹ bà Phạm Thị Khách tần tảo nuôi ăn học Sau học hết tiểu học trường Hàng Vôi, Vũ Trọng Phụng phải học để làm kiếm sống vào khoảng năm 14 tuổi Ơng có may mắn hưởng thụ chế độ giáo dục Tồn quyền Pháp Albert Sarraut đề xướng, miễn phí hoàn toàn sáu năm tiểu học, lứa niên Việt Nam giáo dục tiếng Pháp chữ Quốc Ngữ, nguyên nhân khiến ông thần tượng văn hóa Pháp lớp nhà văn tích cực truyền bá văn học chữ Quốc Ngữ Sau hai năm làm sở tư nhà hàng Gôđa, nhà in IDEO (Viễn Đông), ông chuyển hẳn sang làm báo, viết văn chuyên nghiệp Cả đời Vũ Trọng Phụng sống nghèo khổ Vì cịn bà nội mẹ già nên dù lao động cật lực, ngịi bút ơng khơng đủ ni gia đình Tuy viết nhiều tệ nạn, thói ăn chơi Vũ Trọng Phụng người đạo đức sống kham khổ Vì ông mắc bệnh lao phổi Những ngày cuối đời, giường bệnh ông phải lên với Vũ Bằng: "Nếu ngày tơi có miếng bít tết để ăn đâu có phải chết non này" Vợ ông, bà Vũ Mỹ Lương, tên thường gọi bà Gái, người vợ thứ tư cụ Cửu Tích, nhà tư sản có cửa hàng thuốc phố Hàng Bạc Sau làm đám cưới vào ngày 23 tháng năm 1938, hai vợ chồng thuê nhà phố Hàng Bạc Ông ngày 13 tháng 10 năm 1939, 27 tuổi, để lại gia đình cịn bà nội, mẹ đẻ, vợ người gái chưa đầy tuổi tên Vũ Mỵ Hằng Nhà văn Vũ Trọng Phụng sống long đong, qua đời, nhiều phen đổi dời Lúc mất, ông chôn cất nghĩa trang Hợp Thiện, nghĩa trang Quán Dền Đến năm 1988, gái Vũ Mỵ Hằng đưa ông quy thổ mảnh vườn nhà mẹ vợ nhà văn làng Giáp Nhất 1.1.2 Sự nghiệp Nổi tiếng với giọng văn trào phúng châm biếm xã hội mình, số người so sánh ông Balzac Việt Nam Tuy nhiên, phong cách "tả chân" yếu tố tình dục tác phẩm mà sinh thời ơng bị quyền bảo hộ Pháp Hà Nội gọi tịa "tội tổn thương phong hóa" (outrage aux bonnes moeurs) Về sau này, tác phẩm ơng lại bị cấm in, cấm đọc "tác phẩm suy đồi" miền Bắc Việt Nam Việt Nam thống tận cuối năm 1980 Năm 1930, Vũ Trọng Phụng có truyện ngắn đầu tay Chống nạng lên đường đăng tờ Ngọ Báo Bắt đầu ông viết số truyện ngắn, không ý Năm 1931, ông viết kịch Khơng tiếng vang, bắt đầu gây quan tâm bạn đọc Năm 1934, Vũ Trọng Phụng cho mắt tiểu thuyết tâm lý đầu tay Dứt tình đăng tờ Hải Phịng tuần báo Năm 1936, ngịi bút tiểu thuyết ơng nở rộ, vòng năm, bốn tiểu thuyết xuất báo, thu hút ý công chúng Cả bốn tiểu thuyết Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê Làm đĩ thực, sâu vào vấn đề xã hội Trong Số đỏ xuất sắc cả, xem tác phẩm lớn Vũ Trọng Phụng, vài nhân vật, câu nói Số đỏ vào ngơn ngữ đời sống ngày Là nhà báo, Vũ Trọng Phụng viết nhiều phóng tiếng Với phóng đầu tay Cạm bẫy người (1933) đăng báo Nhật Tân bút danh Thiên Hư, Vũ Trọng Phụng gây ý dư luận đương thời Năm 1934, báo Nhật Tân cho đăng Kỹ nghệ lấy Tây Với hai phóng đó, Vũ Đình Chí Vũ Bằng cho ông hàng vài ba "nhà văn mở đầu cho nghề phóng nước ta" Những phóng Cơm thầy cơm cơ, Lục góp phần tạo nên danh hiệu "ơng vua phóng đất Bắc" cho Vũ Trọng Phụng Những tiểu thuyết phóng ông nhận nhiều ý kiến phản bác Từ năm 1936 đến Vũ Trọng Phụng qua đời năm 1939, nổ tranh luận xung quanh vấn đề "Dâm hay không Dâm" tiểu thuyết, phóng ơng 1.1.3 Bối cảnh lịch sử - xã hội a) Ở Việt Nam Ở Việt Nam, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần hai thực thi sách bốc lột kinh tế nhầm bù đắp cho khủng hoảng kinh tế mẫu quốc Mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam bị bốc lột, bị đẩy vào cảnh bần hóa, lưu manh hóa Cơng nhân việc làm, trí thức bị sa thải, giai cấp tư sản tiểu tư sản bị phá sản hàng loạt Bọn thực dân thi hành sách ngu dân, chúng khuyến khích lối sống ăn chơi sa đọa nhằm trụy lạc hóa niên Việt Nam Ở thành thị, tiệm hút, nhà chứa, sòng bạc mọc lên nấm Phong trào “Âu hóa”, vui trẻ nạn dịch lan tràn, thu hút niên vào phiên chợ, tiệm nhảy, thi áo tắm, sắc đẹp,… Về văn hóa, luồng văn hóa tư tưởng tư sản phương Tây du nhập vào đời sống văn hóa – tư tưởng người Việt, tác động vào hai mặt tích cực tiêu cực Mặc dù thực dân Pháp khuyến khích khuynh hướng tâm tư sản luồng tư tưởng dân chủ tiến ảnh hưởng tích cực đến nhà văn Việt Nam Tất tiền đề lịch sử - xã hội, văn hóa làm xuất văn đàn văn học công khai năm 30 kỉ XX dòng văn học thực phê phán Việt Nam nhằm đáp ứng hai yêu cầu quan trọng: Cơng đại hóa văn học; đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc lúc b) Trong sáng tác Vũ Trọng Phụng Nói đến Vũ Trọng Phụng giống nhà văn khác “Khi họ viết tác phẩm họ không nghĩ tới việc “dự báo” hay “tiên cảm” Đơn giản họ viết họ trải nghiệm, họ nhìn thấy; hay nói cách khác họ diễn giải mà sống thực truyền tín hiệu đến “rada nhà văn” cho họ.” (Nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên) Thực Vũ Trọng Phụng xã hội chuyển từ đời sống thực dân phong kiến sang trình Âu hố thị hố Q trình phơi bày vấn đề đời sống thị, đương nhiên có vấn đề Vũ Trọng Phụng đề cập đến Trong có lố lăng, có kệch cỡm, có xung đột… quan điểm thẩm mỹ đạo đức xã hội phương Đơng phương Tây Đó lố lăng giao thời văn hố Đơng – Tây mà thời đại lịch sử tạo Ngoài yếu tố “văn tài” ra, Vũ Trọng Phụng may mắn gặp thời để tạo dấu ấn điển hình, nhân vật điển hình Một thực tế xã hội đời sống thị, ta lại nhìn góc độ đạo đức Mại dâm tồn nhiều mạnh đô thị Các tác phẩm Vũ Trọng Phụng viết đề tài phản ánh sát thực thực tế gắn liền với thành thị, thành thị bắt đầu hình thành có Khơng thế, Vũ Trọng Phụng cịn sống xã hội mà tệ nạn tồn phát triển, ông bị ảnh hưởng nhiều sáng tác mình, từ việc tố cáo, lên án, phơi bày thực mắt thấy tai nghe xã hội trụy lạc Vũ Trọng Phụng cịn đồng cảm cho số phận trở thành nạn nhân xã hội đen tối đó, đồng cảm không bộc lô trực tiếp mà thông qua châm biếm, trào phúng để thể 1.2 Vị trí phóng nghiệp sáng tác Vũ Trọng Phụng 1.2.1 Khái niệm phóng Cái nơi phóng Châu Âu , phóng du nhập vào phương Đơng, trẻ trung, thiếu sót tiếp tục hoàn thiện phát triển bước Có lẽ mà nay, việc tìm định nghĩa thật chuẩn mực thống thể loại phóng cịn công việc không dễ dàng Cuốn Từ điển Nga - Việt, nhà xuất Tiếng Nga Mátxcơva in năm 1977, Tập 2, trang 273 định nghĩa phóng giản lược : Bài, tường thuật việc (trận đấu bóng) Sự việc tường thuật Cuốn Từ Hải (Biển từ) nhà xuất từ thư Thượng Hải tái năm 1989 định nghĩa phóng (trang 1188) với nội dung: Một thể loại báo chí có khả phản ánh sinh động khách quan người việc điển hình, dùng lối trần thuật, miêu tả, nghị luận,…thường giúp giới thiệu người việc, kinh nghiệm công tác Chỉ loại thư tín chuyển đạt qua đường bưu điện (từ điện tín) Giáo sư Promin thuộc khoa Báo chí trường Đại học Tổng hợp Lomonosov (Nga) đưa định nghĩa : “Phóng cách đặc biệt để thông tin việc, việc diễn trước mắt người viết… Thực chất phóng đưa tin hoạt động người, nghĩa trước hết phải nêu hoạt động người” Ở nước ta, phóng thực phát triển từ năm 30 mau chóng đạt thành tựu rực rỡ, đóng vai trị “thể văn xung kích” mặt trận báo chí Hàng loạt nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu ta, từ thực tiễn sống động xã hội chiêm nghiệm qua thể tài phóng sự, đưa nhiều định nghĩa thể loại Cuốn Từ điển tiếng Việt (do NXB Khoa học xã hội in năm 1967) nêu định nghĩa: “Phóng thể loại văn trọng diễn tả thật mà anh trông thấy giải pháp vấn đề thật nêu ra” Nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Nam viết: “Giá trị phóng trước hết vấn đề nêu cấp thiết, có chứng cụ thể, xác thực (số liệu, biểu đồ, thống kê, tư liệu khoa học) kết luận gợi lên đắn Phóng có thêm giá trị văn học sâu khắc họa giới nội tâm, miêu tả tính cách nhân vật, với lời văn giàu hình ảnh cảm xúc” “Phóng thể thuộc loại ký, nhằm ghi chép cụ thể tình hình vấn đề, việc có ý nghĩa thời So với tùy bút, bút ký, phóng có mục đích cụ thể, trực tiếp, phạm vi việc địa điểm quy định chặt chẽ Đó thể văn gắn với khoa học nghệ thuật, giàu yếu tố thông tin yếu tố trữ tình” Giáo sư Hà Minh Đức trình bày quan điểm “Phóng gần gũi với ký sự, hai thể loại quan tâm đến việc ghi chép, phản ánh kiện đời sống khách quan, hai mở rộng quy mơ phản ánh đến mức thể trọn vẹn kiện lớn xã hội Những chỗ khác ký phóng rõ rệt Phóng đặt biệt ý đến tính chất thời tượng xã hội quan tâm chung, người muốn tìm hiểu giải đáp Cũng phóng phải kịp thời Một phóng thời gian tính hạn chế hẳn tác dụng Sự kiện lịch sử mà phóng quan tâm phản ánh thường bao hàm dạng vấn đề, vấn đề làm sáng tỏ, trình bày cụ thể người viết bộc lộ rõ kiến thái độ giải quyết” Các tác giả Tác phẩm báo chí tập đưa khái niệm phóng sau: “Phóng thể loại báo chí quan trọng, thơng tin cụ thể sinh động người, việc có thật có ý nghĩa xã hội, theo q trình phát sinh, phát triển, thông qua – tác giả bút pháp linh hoạt: miêu tả, tường thuật kết hợp với nghị luận” Theo Nguyễn Anh Sơn: “Phóng thể tài báo chí, phản ánh vấn đề có tính thời sự, có ý nghĩa trị xã hội bạn đọc quan tâm.Phóng viết bút pháp mang tính văn học Trong phóng có tính nhân vật tơi trần thuật.Phóng giúp bạn đọc hiểu sâu hơn, rõ việc chia sẻ với tác giả vấn đề đặt tác phẩm” Vũ Trọng Phụng, “ơng vua phóng đất Bắc” quan niệm: “Phóng thiên truyện kể với sở mà nhà báo mắt thấy, tai nghe, thiên “phóng buồng” nhà báo nghe người ta kể lại mà chưa biết tai, mắt” 1.2.2 Đặc điểm thể loại phóng - Đối tượng phản ánh người thật, việc thật, phải có ý nghĩa xã hội mang tính xung kích: Trước hết cung cấp cho bạn đọc tính thực (phi hư cấu) cấp bách vấn đề nêu Tuy nhiên, không dừng lại việc thông báo tin tức nhà báo sâu khai phá, tìm hiểu thật Khơng phải kiện người trở thành đối tượng phản ánh phóng mà cịn phải đảm bảo yếu tố tiêu biểu, điển hình có ý nghĩa xã hội Qua có khả phản ánh đa diện có tính chất điển hình đối tượng phản ánh Phóng khơng dừng lại việc phản ánh đối tượng, phản ánh thật mà cịn có xu hướng thẩm định thực trả lời câu hỏi mà thực đặt Trong nhiều trường hợp, tác phẩm phóng cịn xu vận động q trình phát triển, diễn biến kiện - Cái – tác giả xuất thể loại phóng sự: Cái tơi tác giả xuất phóng với tư cách: nhân chứng khách quan (người dẫn truyện) ; thẩm định khách quan (người lí giải); người kết nối liệu, tình tiết, chi tiết câu chuyện sử dụng ngôn ngữ phù hợp + Ở vai trị người dẫn truyện, tơi tác giả xuất trực tiếp với đại từ nhân xưng ngơi thứ “tơi”, ẩn kiện để dẫn dắt câu chuyện mà mắt thấy, tai nghe + Ở vai trị người lí giải, tác giả lấy để xem xét thực người cuộc, lùi xa kiện để nhìn kiện cách lý trí + Ở vai trị chủ thể truyền thông, tác giả thực lựa chọn, xếp chi tiết, lời nói, nhân chứng phù hợp chủ định sáng tạo mình, tạo tiền đề khách quan giúp công chúng khám phá, nhận thức kiện phản ánh Là người định cách sử dụng ngôn ngữ để tạo phong cách riêng - Xét mặt tác động, phóng có giá trị nhận thức, tác động mạnh mẽ đến nhiều đối tượng xã hội: Khi tên tuổi Vũ Trọng Phụng ghi danh, “ Cạm bẫy người” đời thu hút ý cơng chúng Khơng người cơng nhận tài phóng ơng “ơng tổ phóng sự” Tam Lang Vũ Đình Chí nhà báo Vũ Bằng cho ông hàng vài ba "nhà văn mở đầu cho nghề phóng nước ta" Bên cạnh phóng Tây tiền Thế có bà lấy Tây tình khơng?” Thắc mắc người giải đáp cách nhanh gọn“- Chứ khơng ư? Việc mà lại chẳng tiền? Ơng tính chúng tơi với họ cịn vị tình nghĩa nữa? Vả lại họ lấy tình Đối với họ, chúng tơi đồ chơi hạn dài mà thôi” Thắc mắc tác giả nhằm khẳng định thêm điều ông biết nhân Phải xếp đặt có mục đích hẳn hoi Một bên bỏ tiền để đồ chơi giải trí me Tây ngược lại me Tây phục vụ theo nhu cầu tên lính Tây để có tiền Và câu trả lời mà tác giả nhân hàng loạt câu hỏi hất vào ông Những câu hỏi làm tác giả ngơ ngác vẻ thẳng thắn bình thản họ nghề mình.“Song, từ xưa đến nay, nghìn vạn bà vợ Tây, phải bà quan niệm thế?” Không trả lời câu hỏi Có lẽ người hiểu biết Vũ Trọng Phụng trạng thái muốn tìm hiểu tận chất đối tượng để đánh giá chân thực xác Nghề lấy Tây có nhiều nỗi khổ khơng phải nhận tiền sung sướng Bởi xuất giá tòng phu Nếu lấy anh chồng không rượu chè may mắn lớn họ Nhưng không may lấy phải người chồng ln say xỉn có hành vi bạo lực với vợ tay họa lớn Vốn chẳng có tình u thương lại ln sống đề phịng, lo lắng ngày tháng trơi qua họ thật chẳng có ý nghĩa Qua ngịi bút sắc sảo Vũ Trọng Phụng, ta thấy giọng điệu tác phẩm phóng đa dạng luân phiên thay đổi Mỗi giọng điệu tác giả thể chủ yếu qua nhìn khách quan Ơng khơng tập trung giọng điệu vào chỗ, mà tùy vào việc mà có nhìn nhận đánh giá khác Dù đứng phương diện nào, bày tỏ thái độ cách mục đích tác giả nhằm nói lên xác trạng xã hội Dù có lạnh lùng khách quan, dù có mỉa mai, trào phúng tác giả không muốn vạch tìm sâu mà mong muốn hiểu rõ, hiểu số phận 42 me Tây Đó lớp người ln bị xã hội khinh thường người ta cho họ có lối sống thấp hèn Nhưng qua bày tỏ tỉ mỉ tác giả, có lẽ thái độ xã hội nhạ nhàng 2.2.2 Điểm nhìn trần thuật Ở Vũ Trọng Phụng sử dụng nhân chứng, chứng kiến việc, kiện mắt thấy tai nghe Nhân vật xưng tơi tác giả, ơng đến tận nơi để tìm hiểu thật, gặp gỡ người Thị Cầu, Chợ Cầu từ bà hàng nước ơng lính Tây, bà Kiểm Lâm, Suzanne, Duyên… nghe họ kể chuyện hôn nhân mua bán chứng kiến cảnh đánh hai vợ chồng me Tây, tất làm cho ơng kể ơng viết thơng tin ơng đưa hoàn toàn đáng tin cậy Chúng ta thấy tơi kiến thiên phóng ơng đưa ý kiến nhận định “hỡi bạn đọc giả! “con đường” công danh người thợ đàn bà “Kỹ nghệ lấy Tây” thật gập ghềnh, khúc khuỷu quanh co” lời nhận xét ông “nghề” me Tây “lấy người chồng lai” coi lời khun ơng Suzanne Khơng cịn thấy tơi cảm xúc nội tâm tác giả nghe câu chuyện, chứng kiến việc khơng lần có suy nghĩ đầu trức trào nói nghĩ phóng viên nên thơi, ơng căng tất “ăng - ten” để bắt lấy âm thanh, mùi vị, màu sắc, cảm xúc “Có lẽ khơng phải họ thích đẹp mà thơi đâu Chắc có nhiều người trọng nết, muốn vợ đức phụ Phải người khơng có nhan sắc không ế chồng” “Trong người đàn bà nghĩ đến tiền người đàn ông nghĩ đến nhục dục, hai bên có tường ghê gớm mà thành thực nhảy qua được, chưa chi mà người ta nghi ngờ lời ân tự đáy lòng bị coi giả dối cả.” 43 2.2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 2.2.3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thơng qua ngoại hình Trong phóng “ Kĩ nghệ lấy tây”, việc miêu tả ngoại hình nhân vật góp phần thể tính cách số phận nhân vật Biểu việc miêu tả ngoại hình nhân vật xuất tác giả giới thiệu số nét ngoại hình Thơng qua đó, tác giả cho ta thấy cảm nhận, phán xét ban đầu nhân vật tác gia Mỗi nhân vật có ngoại hình khác mang tính điển hình cho hạng người xã hội Qua việc miêu tả ngoại hình tác giả cho ta thấy chất đểu cáng, xấu xa số người xã hội hỗn tạp lúc Qua trò chuyện tình lão lính già Đi – Mi - Tốp Thơng qua lời kể lão lính ta thấy thấp thống ngoại hình số người vợ ơng ta Có người khơng đẹp béo “Con mụ thứ nhất, béo khơng đẹp,” chí có người vợ ơng chê bai cách tệ vừa xấu vùa ngu “Hai nữa, hai xấu q Ơng Trời tơi! Xấu mà lại ngu, thật kỷ lục ngu.” Những lời nói khiến cho người đọc hình dung tàn tạ, xấu xí me Tây hết thời Mở đầu thiên phóng sự, tác giả miêu tả cảnh gặp gỡ hai gia đình bên gia đình gốc Pháp, cịn bên gia đình Pháp - Việt Tác giả miêu tả ngọai hình hai vợ chồng người Pháp “bà vợ trẻ đẹp, cịn ơng chồng già, tóc bạc phơ, tinh thần trông oai nghiêm sang trọng ông công sứ vậy.” Những từ “trẻ, đẹp, già, tóc bạc phơ” cho thấy sống sung túc, hạnh phúc đôi vợ chồng Một số nhân vật xuất thoáng qua tác giả ý miêu tả ngoại hình Anh lính Tây hỏi tác giả viết bình luận chứng kiến cảnh cải bà Kiểm Lâm tên lính “Chợt lại người thứ hai, mặt mũi sáng sủa, trơng học thức hơn, mỉm cười hỏi nhã nhặn” Từ vẻ bề ngồi đó, ta đốn anh lính người nhã nhặn, lịch Hay lúc trò chuyện với bà Kiểm Lâm tác giả ý đến vài chi tiết “Bà Kiểm Lâm gục đầu xuống bàn lúc lâu Tơi tưởng bà ta khóc Nhưng bà ta ngẩng lên, nét mặt 44 thoáng nét bơ thờ… Một người đáng thương làm sao! Cái tim già cằn rồi, khơng cịn thổn thức Cô thiếu nữ đa cảm xưa hoá “con quái vật” đời! ” Qua ta thấy bà Kiểm Lâm có nét mặt “bơ thờ” thể tâm trạng buồn bã, đau thương có nỗi khổ tâm khơng thể thổ lộ Ở đây, có so sánh ngoại hình nhân vật làm bật tính cách bà Lâm Tác giả lấy thiếu nữ xưa yếu đuối, nhẹ dạ, non nớt đem so sánh với quái vật Qua cho thấy thay đổi tính cách số phận bà Kiểm Lâm theo thời gian Lối so sánh tác giả giúp người đọc hình dung phần tình cách số phận bà Không sử dụng lối so sánh để miêu tả ngoại hình bà Kiểm Lâm mà tác giả cịn so sánh miêu tả ngoại hình tên lính: “Trước mắt tơi hổ muốn gầm.” Lúc tên lính ghen tuông với Vũ Trọng Phụng, ta muồn vồ tới để tóm lấy ơng sau cho trận địn Sự tợn lồi vật khơng thể kìm chế Đơi khi, tác giả dừng lại miêu tả nét ngoại hình nhân vật để làm bật lên chất vấn đế: “Cũng trắng cẩn thận đấy, song quê kệch nào!” Vẻ đẹp giả dối thời Những me Tây vào nghề ăn mặt trao chuốt, tô son đắp phấn , trang điểm không thua ai, nhìn kĩ họ khơng thể thoát khỏi dáng vẻ người gái quê mùa, chát phác Bởi nét dân dã, quê mùa ăn sâu vào tính họ Tác giả khơng giới thiệu ngoại hình bên ngồi nhân vật mà cịn sâu vào phân tích nhân vật cách chi tiết để làm bật tính cách phẩm chất họ Có me Tây có phẩm chất hiền lành, chất phác, cịn có me Tây đanh đá, chịu đủ cực nhọc, giầy vò Quan sát bao quát nhân vật để tác giả có miêu tả cách hợp lý tính cách, phẩm chất tương ứng với kiểu ngoại hình Như ngoại hình bà Đội Tứ chẳng hạn “Tuy hổ – sư tử – già” Bằng từ ngữ so sánh bà Đội Tứ giống hổ sư tử già Tác giả thể lão luyện dầy dặn kinh nghiệm bà Mà khôn ngoan, lém lỉnh lẫn chiến tích oai hùng cai hùng bà ta đủ để gợi liên tưởng chúng 45 ta người này, mạnh mẽ, liệt: “Những lời tiến cử khiến chẳng dám coi thường bà già trạc 60 tuổi, tóc mun pha màu bạc, mắt hỏng, mũi dọc dừa tô điểm cho mặt Tây phương, lại nhuộm đen, ngồi thản nhiên nhai trầu bỏm bẻm ngắm nghía “hội kiến” Đi-mi-tốp với Ái Tích.” Một người gần xế chiều 60, lại thêm mắt bị hỏng bên, mũi dọc dừa nữa, bà ta giống chiến binh xông pha nhiều trận chiến Chính khó khăn mưu sinh để lại vết tích khn mặt lẫn tính cách bà Việc miêu tả ngoại hình nhân vật vừa thể tính cách, số phận nhân vật vừa thấy thái độ tác giả Thái độ thương xót số phận, hoàn cảnh đáng thương Duyên, Ái Tích Ngoại hình nhân vật mang nét đặt trưng cho nỗi khốn khổ người xã hội Thông qua từ ngữ sinh động, Vũ Trọng Phụng tái thành công tranh xã hội thu nhỏ “thế giới” me Tây Xây dựng ngoại hình nhân vật cụ thể chi tiết mang lại thành cơng lớn cho phóng 2.2.3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua hành động ngơn ngữ Trong thiên phóng tác giả xây dựng nhiều hành động nhân vật Từ đó, tính cách số phận họ bộc lộ tường tận, chi tiết Mở đầu thiên phóng hành động mà tác giả xây dựng hành động nóng giận, bực tức ghen tên lính Tây Rồi hành động hăn, táo tợn hổ muốn vồ lấy mồi Hành động thể cảnh giác đa số người đặt chân đến trước thăm dị sau cướp vợ người khác cướp vợ ta “Phải! Một trăm thằng lấy cớ đến du lịch trăm Nhưng bọn khơng cịn lạ gì! Cái đất Thị Cầu chỗ bọn trẻ tuổi nhàn cư đến ăn trộm tình giở giói thủ đoạn hèn mạt khác, bọn người xứ khốn nạn thường có dạng khả nghi y anh” Sự cảnh giác thái chứng tỏ họ bị lừa sợ bị lừa lần 46 Hành động tên lính Tây ln có ln phiên thay đổi thái độ Lúc thể thơ lỗ trận đòn dành cho vợ câu nói sỉ nhục, chửi bới Có có thái độ dằn vặt Hành động thách thức với đơi mắt trợn lên hình viên đạn nhằm cảnh báo với đối phương đừng làm điều xằng bậy khơng tơi bóp cị “Chừng nước mật va có đến thế, cịn cách nhổ xuống đất tỏ ý khinh bỉ dồn căm hờn vào đôi mắt đe doạ tơi” Khi bắt gặp vợ với trai, ta khơng cần biết ai, cho dù anh em họ ghen tức lên cho cô vợ vài tác hay trận đòn đau đớn Tác giả ý miêu tả cải vã bạt tay mà tên lính dành cho vợ Tác giả muôn phê phán lối cư sử thiếu văn minh người gán mác văn minh Những tên lính Tây đánh vợ sợ họ lừa dồn nén lâu ngày kẻ thường xuyên bị cắm sừng “Bốp cái, tát vội chấm câu cho câu mắng nhiếc với đe doạ “lăng loàn” Người vợ lùi lại đằng sau hai bước, hai tay bưng giữ lấy mặt cúi đầu đứng im.” Tác giả thấy giằng xé, đay nghiến liệt thâm tâm họ Đôi lúc họ có trái tim muốn yêu thương đồng tiền biến người phụ nữ xung quanh thành xấu xa Họ không muốn chấp nhận sỉ nhục q quắt từ người vợ Khơng có hành động thơ lỗ cộc cằn mà tên lính cịn có hành động dằn vặt, đau khổ thù hận “Đi - Mi - Tốp vừa nói vừa đập vào ngực thình thình sừng sộ muốn cà khịa với tôi” Anh ta vừa kể vừa đau, đau ngắm dần vào người, cú đập thình thịch phản kháng bất cơng sống mà ông gánh chịu Giống hội kiến Đi – Mi - Tốp với Ái Tích vậy, ta thấy Vũ Trọng Phụng xây dựng hình ảnh bà Đội Tứ thản nhiên, bình tĩnh vừa ngồi nhai trầu vừa ngắm nghía hội kiến Hành động “ngắm nghía” bà Đội Tứ mà tác giả xây dựng trông giống Hổ lăm le, để ý hành động đối phương để xem có lấn lướt, kiếm chuyện giang sơn, lãnh thổ không để trừng trị “…Cái vẻ thản nhiên bà Đội Tứ lúc mà đáng sợ, Đi-mi-tốp 47 vừa nói với Ái vừa nhìn trộm bà ta Đi-mi-tốp có dáng diều hâu bay cao lăm le nhìn bọn gà con, song nơm nớp sợ mỏ cánh gà mẹ Đo đắn chán chê xong lão nói thêm này.” Những người ln đề phịng để lợi dụng Kẻ tám lạng, người nửa cân, muốn giành phần thắng chiến Chỉ hành động nhân vật ngịi bút sắc sảo mình, Vũ Trọng Phụng xây dựng hành động kịch tính gây cấn, hồi hợp đến phút cuối động Có lúc hành động xung đột (xung đột người lính với bà Kiểm Lâm), có lúc lại đau khổ khóc nức nở, có lúc lại hành động ngồi yên chỗ để nhìn đối phương nửa muốn thách thức nửa muốn đe doạ (cuộc hội Đi – Mi - Tốp với Ái Tích) Chỉ có ngịi bút Vũ Trọng Phụng xây dựng nhiều tình đa dạng nhân vật Ngơn ngữ thiên phóng thường kèm với hành động nhân vật Qua tác giả khái quát nên tính cách phẩm chất họ Ngơn ngữ thiên phóng tác giả sử dụng chủ yếu ngôn ngữ đối thoại Trong ngôn ngữ đối thoại ta thấy có phân định rõ ràng vai vế nhân vật, chủ, người bị phụ thuộc đối thoại cịn có xen vào ngơn ngữ miêu tả cử lời bình luận tác giả Qua cho thấy đa dạng cách sử dụng ngôn ngữ Vũ Trọng Phụng Ngơn ngữ đối thoại nhân vật mang tính khn phép phân định rõ ràng người kẻ Người la mắng, dạy bảo cịn kẻ phải khép nép phục tùng Khi Duyên nói chuyện với bà Cẩm phải “dạ, thưa”, dù có bị la mắng hay bị đánh không trả lời, cãi lại Mặc dù bị bà Cẩm la mắng cách tệ trước người Duyên đứng im, khơng khóc lóc, cãi cọ hay tỏ tức giận mà giữ thái độ chịu đựng: “Chợt thấy tiếng bà Cẩm gắt: - Làm mà lâu thế? Lúi húi thế? Có thấy mẩu bánh không? Đến giọng thản nhiên không run sợ đáp lại: - Thưa cơ, có bánh, hộp bơ đặc kiến - Cái gì? Kiến vào bơ à? Tiên nhân mẹ nhà mày nữa! Làm với ăn! Chỉ ngồi lỳ mẹ người ta ấy, khơng cịn biết trơng đến cả! …… Dun đứng im cúi đầu Khơng cãi nhận lỗi” 48 Có trị chuyện hay đối thoại xen có vào lời bình luận tác giả Như bình luận cãi bà Kiểm Lâm với tên lính Tây tác giả đưa nhận định mình: “Bốp cái, tát vội chấm câu cho câu mắng nhiếc với đe doạ “lăng loàn” Người vợ lùi lại đằng sau hai bước, hai tay bưng giữ lấy mặt cúi đầu đứng im Nhưng, than ôi! Anh chồng lại muốn cho vợ nói nữa, nói nhiều trước, nói tệ trước Vì lúc xơng vào, hai bàn tay nắm lại mà tặng vợ “quai hàm” sân đánh bốc muốn cho kẻ địch bị miếng “nốc ao” để chiếm giải vậy” Lời bình luận giống vẽ trước mắt người đọc trận đấu võ thật diễn hai bên không cân sức Thế thắng nghiêng bên, lúc tác giả vào vai nhà bình luận quan sát trực tiếp nói diễn biến trận đấu cách chân thực khách quan làm cho người đọc dễ hình dung nắm bắt diễn biến câu chuyện Bằng lối viết phóng dầy dặn kinh nghiệm, tác giả xây dựng ngôn ngữ nhân vật qua đối thoại trực tiếp Các đối thoại có đủ hình thức có phân định vai vế, hay có đan xen vào ngôn ngữ miêu tả cử xen lời bình luận Từ tạo nên đa dạng nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ, hành động làm bật cá tính đặc trưng nhân vật 2.2.4 Kết cấu Nghệ thuật kết câu giúp cho tác giả liên kết tình tiết kiện tác phẩm trở nên logic, chặc chẽ Trong phóng “kỹ nghệ lấy Tây” lối kết cấu chia thành hai loại Kết cấu theo kiểu mảnh ghép kết cấu chương hồi 2.2.4.1 Kết cấu mảnh ghép Đây lối kết cấu quan trọng phóng “ Kỹ nghệ lấy Tây” Kết cấu theo kiểu mảnh ghép nghĩa tác giả ghép kiện gần giống giống thành chương nhằm mục đích gợi mở lý giải dẫn nhập vào tác phẩm để tạo nên lôi hấp dẫn cho người đọc Kết cấu bó buộc khơng gian thời gian nên kiện tác gải xếp theo dụng ý riêng Vũ Trọng 49 Phụng sử dụng lối kết cấu theo kiểu mảnh ghép nhằm mục đích thay đổi khơng gian thời gian diễn kiện Khơng tác giả cịn sáng tạo thêm kiện đan lồng vào để làm bật quan niệm làm bật quan niệm nhân vật Đọc qua chương đầu ta thấy kết cấu thể rõ Ngay từ lúc đặt chân đến đất Thị Cầu Vũ Trọng Phụng phải “đụng độ” với tên lính Tây với mặt đầy tợn ghen tuông Sự việc tác giả xử lý cách khéo léo êm xui Qua việc tác giả rút nhìn thẳng thắng nghề lấy Tây Hành động ghen tng vừa nói lên tầm nhìn hạn hẹp tên lính vừa đặt dấu chấm hỏi tên lính Tây lại làm “Những phối hợp số đông phụ nữ nước nhà với người Tây phương liệu có đáng nhân dun hẳn hoi khơng? Hay là, như…, hao hao giống…chỉ phảng phất… đáng gọi thứ “kỹ nghệ”?” Tác giả đặt dấu chấm hỏi đầy mỉa mai nghi ngờ kỹ nghệ Những dẫn chứng không xảy thời diểm, không theo trật tự không gian thời gian mà tác giả xếp lại thành dẫn chứng để lý giải kỹ nghệ Ban đầu tác giả nói gặp gỡ hai gia đình Pháp gia đình Pháp – Việt.Thời gian vào buổi sáng với tiếng chuông vang vùng trời Địa điểm trước nhà thờ Hà Nội “Bà khanh khách cười, tiếng Pháp làu làu, tiếp chuyện tự nhiên, mà bệ vệ, mà sang trọng!” Cuộc trò chuyện diễn tự nhiên, lịch Họ thản nhiên nói chuyện với mà khơng cần dân nước bảo hộ, đâu dân nước bị bảo hộ Phải ý tác giả muốn nói thứ kỹ thuật giao tiếp mà kỹ nghệ lấy Tây mang đến cho họ Ngay tác giả chuyển sang cảnh khác Lúc không gian thời gian thay đổi Khơng cịn khơng gian thời gian buổi sáng nhà thờ Hà Nội mà thay vào “một buổi sáng kia” Tại phiên tòa xét sử, me Tây mạnh dạng, can đảm thú nhận nghề lấy Tây Ở giúp cho người đọc tin nghề lấy Tây có thật Đó kỹ nghệ hẳn hoi Sự thay đổi 50 không gian thời gian diễn rõ ràng Ban đầu tác giả trị chuyện với bà hàng nước sau tác giả thay đổi hàng loạt đại điểm diễn kiện Theo xếp thay đổi không gian thời gian tác giả bắt đầu trò chuyện với bà hàng nước “Nhà bà hàng nước” sau ông kể đến Không gian bối cảnh “trước nhà thờ chính, Hà Nội” lại chuyển sang “một nhà Tây nhỏ vùng Châu Thành”,rồi sau đến không gian thời gian “ở làng Cổ Mễ” cuối ơng quay lại tiếp tục câu chuyện chỗ cũ “nhà bà hàng nước” Liên tiếp thay đổi không gian thời gian diễn kiện đảm bảo logic tác phẩm Từ trò chuyện với bà hàng nước tác giả có thêm nhiều thơng tin việc Hai người trò chuyện lúc đời người lính qua tiểu sử người lính Sau tác giả gặp tên lính Đi - Mi - Tốp để tìm hiểu sâu người Cuộc gặp gỡ Đi – Mi - Tốp kể cho tác giả nghe đời lâm ly bi đát: “Ồ, tơi nói hết chuyệncho ông hiểu người đàn ông mà đời lấy đến mười bốn người vợ Mà người đàn bà Bắc Kỳ, trời ơi! Thật đứa trẻ ốm yếu mười hai lần nhơ bẩn.” Lão ta bị người phụ nữ An Nam lừa gạt nhiều lần Lấy không gian bối cảnh lúc mười đêm từ nhà ngựa, trời tối ơm “Trời tối mà đường bẩn, là… phong cảnh sau Nhà Ngựa lúc 10 đêm.” Trời tối,đường lầy lội khó chung quanh khơng có bóng người tồn cảnh vật với tiếng kêu côn trùng Cuộc lặn lội vô vàng vất vả đêm tối sau đến nhà bà Kiểm Lâm Đó đặt có chủ ý tác giả tình cờ đầy thú vị trình tác nghiệp? Vì đêm tối khơng tiếp người khách xa lạ rõ Cuộc gặp gỡ đặt có dụng ý nhằm giúp cho Vũ Trọng Phụng có nhiều tư liệu để viết nên phóng cách thành công Không xếp kiện theo chủ ý tác giả mà ông cịn có sáng tạo lồng vào kiện để góp phần làm rõ quan điểm nhân vật Như gặp gỡ bà Cẩm – me Tây hưu, qua tác giả biết kha 51 trình hoạt động me Tây khác Rồi chứng kiến cảnh học nghề truyền nghề bà Cẩm Bà tập tành cho Duyên - me Tây chập chững bước vào nghề bị bà Cẩm quát la mắng đủ điều xếp tình tiết, kiện thay đổi khơng gian thời gian chen vào đoạn đời Duyên Đoạn đời tốcáo Dun tội khơng thủy chung với chồng Đoạn đời “một buổi chiều…” dù có chồng Dun cịn tính lẵng lơ dám trêu chọc trai đám đông: “Hỡi anh đường quan…Dừng chân đứng lại em than lời.” Bằng cách ghép nối kiện, tác giả cho thấy đời me Tây gian truân Đang trò chuyện với bà Đội Tứ, tác giả dẫn dắt vào câu chuyện khác quãng đời Ái Tích Sự dẫn dắt nhằm lý giải cho người đọc hoàn cảnh đường đẩy đưa hai chị em họ bước vào đường lấy Tây Còn số phận Ái Tích khốn đốn bà Kiểm Lâm nhiều gia cảnh hai người nghèo khổ phải làm thuê kiếm sống Ái vừa xinh đẹp vừa giỏi giang Tích nên ơng bà chủ thương Người xưa nói “hồng nhan bạc mệnh” Ái bị ơng chủ gạ gẫm cướp trinh trắng người gái Chưa hết đau khổ, tủi nhục Ái bị bà chủ đuổi việc.Tích với Ái Từ Ái suy nghĩ bi quan khơng người chồng An Nam chấp nhận người vợ trao thân cho người khác Nghĩ đến thân phận chẳng cịn để mất, khơng cịn phải sợ Ái nghe me Tây định nhắm mắt bước vào nghề lấy Tây Cịn Tích bị vướng vào lưới tình, đau khổ yêu người có vợ: “- Hai người yêu lắm, thật tình (!) cao thượng, ơng Đó người làm nhà buôn Thế mà bác ta có vợ rồi! Trước, tơi bảo chị không nên vấn vương Chị nghe, bẵng dạo ” Tích yêu cách say đắm xuýt chút chấp nhận làm lẽ cho người đàn ông Quá đau khổ mối tình tan vỡ Tích Ái bà Kiểm Lâm tuyệt vọng, buông xuôi tất Trong phút giây yếu lịng Tích bị cám dỗ, chấp nhận bước vào nghề lấy Tây 52 Nghệ thuật kết cấu theo kiểu mảnh ghép tạo nên hấp dẫn lơi từ đầu cho phóng này, giúp cho tác giả Tác giả phác họa số phận hồn cảnh điển hình người phụ nữ bước vào nghề lấy Tây Từ sống bình thường, tựdo, họ có gia đình hạnh phúc mối tình đẹp, phút chốc họ bước vào nghề lấy Tây đầy nghiệt ngã Không ơng cịn cho độc giả thấy mánh khóe tình vi, ma mảnh sống me Tây Qua ta rút nhìn chung đa số me Tây người chán đời, chán ngán sống Vì sống làm cho họ đau đớn tủi nhục Từ họ có cách nghĩ bi quan, thiếu suy nghĩ Lối kết cấu nhằm mục đích cho người đọc thấy trớ trêu số phận, khốn hoàn cảnh đẩy đưa người phụ nữ vào bước đường Họ khơng cịn lựa chọn khác chấp nhận bước vào nghề lấy Tây cách tự nguyện 2.2.4.2 Kết cấu theo chương hồi Kết cấu chương hồi đặt trưng thể loại tiểu thuyết, phóng văn học lối kết cấu vận dụng thành công Tác dụng lối kết cấu chương hồi nhằm mục đích giới thiệu khái quát nội dung tác phẩm Việc chia thành chương làm cho người đọc dề theo dõi nắm bắt nhanh nội dung tác phẩm Như chương hai tác giả đề tên “cự môn thê thiếp” Nhưng tử vi nói trọn vẹn “Cự mơn thê thiếp, đa bất mãn hồi”, theo giải thích tử vi cự mơn thê thiếp hiểu nơm na nghĩa lận đận tình dun, gia chủ lấy nhiều vợ khơng sống chung với người vợ hết Không cần phải đọc hết chương ta đốn phần nội dung nói tình dun Tồn chương hai nói câu chuyện tình dun lão lính Đi – Mi - tốp, tất người vợ mà cưới mười hai, chia tay hết Có người ơng bỏ cịn có người bỏ ơng ta Tên chương gắn với nội dung, ý nghĩa Tuy chia kết cấu theo chương hồi bố cục tác phẩm có phân chia theo truyền thống Bố cục gồm có ba phần dẫn dắt, giải vấn đề kết luận Phần 53 dẫn dắt chương “đầu tai” phần đặt vấn đề cho tác phẩm, phần giảiquyết vấn đề gồm từ chương hai chương chín phần tìm hiểu sâu nhằm giảiquyết vấn đề khúc mắc nghề lấy Tây cuối phần kết luận gồm chương cuối tổng kết lại đạt thái độ dư luận xung quanh phóng Có thể nói, kết cấu chương hồi Vũ Trọng Phụng vận dùng cách sáng tạo đạt thành công đáng kể Bên cạnh việc cung cấp thơng tin quan trọng bày tỏ thái độ để độc giả nắm bắt thực số phận người phụ nữ Việt Nam lấy chồng Tây Vũ Trọng Phụng mang đến cho người đọc nét độc đáo, tiêu biểu nghệ thuật phóng Tác phẩm khơng có dung lượng đồ sộ lại có giá trị to lớn TỔNG KẾT “ Kỹ nghệ lấy Tây” Vũ Trọng Phụng điều tra, ghi chép sống đám “me Tây” xung quanh trại lính lê dương vùng Thị Cầu – Bắc Giang, nghề lấy Tây họ Đây nghề mà nhắc đến người xã hội lúc không tránh khỏi ác cảm, thị phi Bản thân Vũ Trọng Phụng, lúc đầu tìm đến Thị Cầu để thực loạt phóng khơng tránh khỏi thái độ lên án, phê phán Vũ Trọng Phụng phơi bày cảnh sống tạm bợ cặp vợ chồng mà người đàn bà nghĩ đến tiền người đàn ông nghĩ đến nhục dục Nhưng tiếp cận mảnh đời me Tây, xâm nhập vào số phận người, thái độ nhà văn có thay đổi hẳn Ông nhận rằng, xóm me Tây cịn có số phận bất hạnh Họ có khác đâu, tất nạn nhân phụ tình, lễ nghi Nho giáo phong kiến để bước đường phải dấn thân vào kiếp me Tây! Họ có thật đáng trách hay xã hội đáng trách? Ngòi bút phóng ơng Vũ Trọng Phụng nói tới độ cao nghệ thuật Không ngòi bút ghi thực, lại ghi thực trạng 54 thực nữa: ghi trạng thái biến chớp mắt, trạng thái phức tạp hỗn độn bình dị linh hoạt thực ngày xô đẩy quanh Đằng sau đề tài có tính chất giật gân niềm câm ghét sâu sắc Vũ Trọng Phụng với xã hội đồng tiền biến quan hệ người với người thành thứ quan hệ “tiền trao cháo múc” trắng trợn, phỉ báng nề nếp truyền thống Ơng cịn đồng cảm với số phận me Tây, hoài nghi tương lai đứa lai sinh Từ tập phóng “ Kỹ nghệ lấy Tây”, ta thấy giá trị thực, tố cáo nghề “me Tây” nói riêng xã hội lúc nói chung Khơng thế, Vũ Trọng Phụng hướng người đọc đến cách nhìn mới, cách nhìn người đa diện, nhiều chiều Khơng nên nhìn người mức độ nhìn thấy mà phải tìm hiểu dùng trái tim để nhìn nhận thực bên ngồi khơng giống với chất bên 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giá trị tập phóng Kỹ nghệ lấy Tây Vũ Trọng Phụng – Lê Văn Hoàng Bài tiểu luận nhóm: Giới thiệu bình luận phóng Kỹ nghệ lấy Tây - Sinh viên K38, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Chuyên đề thực tập viết tiểu luận, đề tài: Bút pháp trào phúng Vũ Trọng Phụng – Trường Đại học Đà Lạt Kỹ nghệ lấy Tây – Vũ Trọng Phụng, NXB Hà Nội 56 ... loại phóng 1.2.3 Vị trí phóng sáng tác Vũ Trọng Phụng 11 1.3 Giới thiệu tập phóng Kỹ nghệ lấy Tây 14 CHƯƠNG 2: BÌNH LUẬN GIÁ TRỊ TẬP PHÓNG SỰ “KỸ NGHỆ LẤY TÂY” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG... tiếp tục đăng tập phóng này” Vì Vũ Trọng Phụng cho rằng: “ Vả lại, nói nhiều mà làm gì? Sự thật lại khơng thật?” CHƯƠNG 2: BÌNH LUẬN GIÁ TRỊ TẬP PHÓNG SỰ KỸ NGHỆ LẤY TÂY CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 2.1 Về... ưu nhà văn vừa lí đưa Vũ Trọng Phụng lên làm “ Ơng vua phóng đất Bắc” 1.3 Giới thiệu tập phóng Kỹ nghệ lấy Tây Thiên phóng “Kỹ nghệ lấy Tây” nhà văn - nhà báo Vũ Trọng Phụng xuất lần đầu báo

Ngày đăng: 20/03/2021, 14:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan