GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA PHÓNG SỰ CƠM THẦY CƠM CÔ (VŨ TRỌNG PHỤNG) LỜI MỞ ĐẦU Phóng sự là một thể loại xuất hiện khá muộn ở Việt Nam, tuy nhiên khi vừa đặt chân lên mảnh đất này vào những năm 1930 đến năm 1945 thì lập tức nó đã tạo dựng cho mình một vị thế vững chắc với những tên tuổi như: Tam Lang – Vũ Đình Chí với phóng sự Tôi kéo xe; Vũ Trọng Phụng, chỉ với 27 tuổi đời và ngót một thập niên cầm bút nhưng con người “bần bạc” Vũ Trọng Phụng, cây bút cần mẫn “không bao giờ ráo mực”, đã để lại một di sản văn học đồ sộ với những tác phẩm thật sự “đáng khóc và đáng cười” (Ngô Tất Tố), trong số đó có những cuốn được coi là đỉnh cao của văn học. Bên cạnh là “một tiểu thuyết gia xuất sắc” ông còn là “Ông vua phóng sự đất Bắc”. Các bài phóng sự của Vũ Trọng Phụng đã đưa người đọc đi đến được với tận cùng ngõ ngách những mặt trái, những mặt khuất lấp trong xã hội Tư sản thành thị Việt Nam lúc bấy giờ. Những phóng sự nổi tiếng của Vũ Trọng Phụng phải kể đến Kỹ nghệ lấy Tây, Lục xì, Một huyện ăn Tết, Cạm bẫy người và Cơm thầy cơm cô… Qua những thiên phóng sự này, Vũ Trọng Phụng đã thực sự phanh phui được những căn bệnh trầm kha của xã hội với những đói rét, bệnh tật, với những hỉ, nộ, ái, ố bất công của loài người …. Cây bút của Vũ Trọng Phụng đã đay nghiến, đã phô ra những cái xấu xa của xã hội để cho mọi người có thể nhìn thấy được sự thật rồi giúp họ giác ngộ vươn tới những điều công bằng, lương thiện. Không chỉ phơi bày sự thật xã hội mà qua những phóng sự của Vũ Trọng Phụng, người đọc còn có thể nhìn thấy được cái nhìn sắc sảo cùng với sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa phẩm chất nghệ thuật và tính khoa học. Cơm thầy cơm cô cũng là một phóng sự mô tả hiện tượng những người dân thôn quê tìm ra đô thị do hấp lực của “ánh sáng kinh thành” để rồi bị biến thành những vú em, con sen thằng ở, thằng bồi thằng xe, bị bóc lột sức lực, bị lạm dụng tình dục, bị buôn đi bán lại, không ít người biến thành trộm cắp, đĩ điếm, làm gia tăng các tệ nạn xã hội. Ở đây nhà văn đã sớm phát hiện những hậu quả tha hóa, phi nhân hóa, gây ra bởi sự di dân, sự nhập cư, là những hiện tượng mà quy mô sẽ tăng lên hàng chục hàng trăm lần khi xã hội ta bước sang thời công nghiêp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa. Đến với bài viết của nhóm hôm nay, chúng tôi mong rằng một lần nữa có thể giới thiệu, bình luận thêm để khẳng định vị trí cũng như giá trị của Cơm thầy cơm cô ở nhiều mặt để từ đó chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về cảnh khốn khổ của người dân khiến họ để có cái ăn, có một chỗ ngủ mà họ phải đi ở đợ và chịu nhiều bất hạnh, cũng như nghe được những tiếng kêu ai oán dưới sự bóc lột, hành hạ tàn bạo không thương tiếc của bọn chủ nhà. Rồi từ đó thêm hiểu thêm yêu những con người dân quê được sánh như “loài động vật ngắn cổ”, quanh năm chỉ biết sống trong vòng lẩn quẩn và tiếng kêu than của họ vẫn chưa đến được Chính phủ vì mãi có bức tường ngăn trở.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA PHĨNG SỰ CƠM THẦY CƠM CƠ (VŨ TRỌNG PHỤNG) TIỂU LUẬN MƠN HỌC Phân mơn : Phóng Vũ Trọng Phụng Nhóm sinh viên : Trần Khoa Nguyên - K39.601.082 Tưởng Anh Thư – K39.601.126 Lê Thị Ngọc Tuyết – K39.601.146 Nguyễn Bá Linh Chi – K39.601.011 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN PGS TS NGUYỄN THÀNH THI tháng năm 2016 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tác giả tác phẩm 1.1.1 Tác giả 1.1.2 Tác phẩm 1.1.2.1 Nguồn gốc – Xuất xứ 1.1.2.2 Tóm tắt tác phẩm 1.2 Bối cảnh lịch sử - xã hội Chương PHÓNG SỰ CƠM THẦY CƠM CÔ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG – NHỮNG GIÁ TRỊ VỀ MẶT NỘI DUNG 2.1 Cơm thầy cơm cô – Sự lột trần mặt trái xã hội đương thời 2.1.1 Hiện trạng chất mối quan hệ chủ - tớ - mối 2.1.1.1 Thân phận nô lệ người dấn thân vào đường “cơm thầy cơm cô” 2.1.1.2 Bộ mặt tàn bạo, dâm đãng, đồi truỵ bọn nhà chủ 12 2.1.1.3 Sự độc ác, nhân tính bọn bn người 14 2.1.2 Không gian “nhà chứa” – Những góc khuất người biết đến 15 2.2 Thử tìm hiểu giá trị nội dung hình tượng “nhân vật vùng lên” 16 2.2.1 Cái Đũi 16 2.2.2 Các nhân vật vùng lên khác 18 Chương PHÓNG SỰ CƠM THẦY CƠM CÔ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG – NHỮNG GIÁ TRỊ VỀ MẶT NGHỆ THUẬT 22 3.1 Nghệ thuật lựa chọn điểm nhìn trần thuật 22 3.1.1 Cái tơi phóng tơi tiểu thuyết 22 3.1.2 Sự luân phiên “tư cách “tôi””: “tôi” “tác giả” 25 3.2 Sự thành thạo việc vận dụng nhuần nhuyễn thủ pháp quay chụp phóng 28 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 30 3.3.1 Hình tượng nhân vật đám đông cảnh ngộ 30 3.3.2 Sự chọn lựa “cá thể hoá” “phỏng vấn tác nghiệp” 31 3.4 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ trào phúng mang hàm ý sâu xa 31 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 LỜI MỞ ĐẦU Phóng thể loại xuất muộn Việt Nam, nhiên vừa đặt chân lên mảnh đất vào năm 1930 đến năm 1945 tạo dựng cho vị vững với tên tuổi như: Tam Lang – Vũ Đình Chí với phóng Tơi kéo xe; Vũ Trọng Phụng, với 27 tuổi đời ngót thập niên cầm bút người “bần bạc” Vũ Trọng Phụng, bút cần mẫn “không mực”, để lại di sản văn học đồ sộ với tác phẩm thật “đáng khóc đáng cười” (Ngơ Tất Tố), số có coi đỉnh cao văn học Bên cạnh “một tiểu thuyết gia xuất sắc” ơng cịn “Ơng vua phóng đất Bắc” Các phóng Vũ Trọng Phụng đưa người đọc đến với tận ngõ ngách mặt trái, mặt khuất lấp xã hội Tư sản thành thị Việt Nam lúc Những phóng tiếng Vũ Trọng Phụng phải kể đến Kỹ nghệ lấy Tây, Lục xì, Một huyện ăn Tết, Cạm bẫy người Cơm thầy cơm cô… Qua thiên phóng này, Vũ Trọng Phụng thực phanh phui bệnh trầm kha xã hội với đói rét, bệnh tật, với hỉ, nộ, ái, ố bất cơng lồi người … Cây bút Vũ Trọng Phụng đay nghiến, phô xấu xa xã hội người nhìn thấy thật giúp họ giác ngộ vươn tới điều công bằng, lương thiện Không phơi bày thật xã hội mà qua phóng Vũ Trọng Phụng, người đọc cịn nhìn thấy nhìn sắc sảo với kết hợp nhuần nhuyễn phẩm chất nghệ thuật tính khoa học Cơm thầy cơm phóng mơ tả tượng người dân thơn q tìm thị hấp lực “ánh sáng kinh thành” để bị biến thành vú em, sen thằng ở, thằng bồi thằng xe, bị bóc lột sức lực, bị lạm dụng tình dục, bị bn bán lại, khơng người biến thành trộm cắp, đĩ điếm, làm gia tăng tệ nạn xã hội Ở nhà văn sớm phát hậu tha hóa, phi nhân hóa, gây di dân, nhập cư, tượng mà quy mô tăng lên hàng chục hàng trăm lần xã hội ta bước sang thời cơng nghiêp hóa, đại hóa, thị hóa Đến với viết nhóm hơm nay, chúng tơi mong lần giới thiệu, bình luận thêm để khẳng định vị trí giá trị Cơm thầy cơm cô nhiều mặt để từ có nhìn tồn diện cảnh khốn khổ người dân khiến họ để có ăn, có chỗ ngủ mà họ phải đợ chịu nhiều bất hạnh, nghe tiếng kêu oán bóc lột, hành hạ tàn bạo khơng thương tiếc bọn chủ nhà Rồi từ thêm hiểu thêm yêu người dân quê sánh “loài động vật ngắn cổ”, quanh năm biết sống vòng lẩn quẩn tiếng kêu than họ chưa đến Chính phủ có tường ngăn trở Chương GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tác giả tác phẩm 1.1.1 Tác giả Vũ Trọng Phụng (1912 – 1939) có bút danh Thiên Hư, quê làng Hảo, huyện Mĩ Hào, tỉnh Hưng Yên, sinh sống suốt đời Hà Nội, lâu phố Hàng Bạc Ơng mồ cơi cha từ sớm, người mẹ góa hiền hậu tần tảo ni ăn học Vũ Trọng Phụng học hết tiểu học phải làm kiếm sống Ơng làm thư kí bán hàng, đánh máy chữ cho nhà in, hai lần bị sa thải Sau đó, Vũ Trọng Phụng chuyên viết báo, viết văn sống chật vật với nghề bạc bẽo Do làm việc sức, ông mắc bệnh lao phổi 27 tuổi đời, để lại người vợ góa đứa gái chưa đầy năm Vũ Trọng Phụng suốt đời nghèo – “nghèo gia truyền”, văn học, ông xem kiệt tướng xuất sắc dịng văn học thực phê phán Ơng viết văn sớm, viết nhiều nhanh chóng tiếng, Vũ Trọng Phụng tài đa dạng Ông viết truyện ngắn, phóng sự, tiểu thuyết, kịch nói, phê bình văn học, bình luận thời sự, trị, dịch thuật… Nhưng Vũ Trọng Phụng đặc biệt thành công hai thể loại: phóng tiểu thuyết – Về thể loại phóng sự: Ơng báo chí đương thời suy tơn là: “Ơng vua phóng đất Bắc” Đáng ý tác phẩm: “Kỹ nghệ lấy Tây” (1934) viết “nghề” lấy Tây để nuôi thân; “Cơm thầy cơm cô” (1936) viết cảnh đời người – Về thể loại tiểu thuyết có “Trúng số độc đắc”; Năm 1936, Vũ Trọng Phụng cho đời lúc ba tiểu thuyết “Vỡ đê”, “Giơng tố”, “Số đỏ” Trong tiểu thuyết trào phúng “Số đỏ” sáng tạo nghệ thuật độc đáo vả đặc sắc cả, xứng đáng kiệt tác bất hủ văn học nước nhà Tuy có nhiều mâu thuẫn tư tưởng sáng tác song nói, tồn sáng tác Vũ Trọng Phụng tiếng nói căm hờn, mãnh liệt, ném thẳng vào xã hội thực dân, phong kiến tư sản bất công, tàn bạo, thối nát, xã hội mà ơng gọi “Chó đểu” “Khốn nạn” thời – Hạn chế đáng tiếc bút đầy tài tình cảm yêu thương gắn bó ơng với quần chúng lao động chưa có chiều sâu cần thiết để có gốc nhân đạo vững Vì vậy, ơng thường hồi nghi, bi quan người có số chỗ tác phẩm sa vào chủ nghĩa tự nhiên Ngồi hai thể loại chủa yếu nói trên, Vũ Trọng Phụng để lại nhiều chuyện ngắn tập hợp “Cái ghen đàn ông” – xuất năm 1938 kịch “Không tiếng vang” (1931) 1.1.2 Tác phẩm 1.1.2.1 Nguồn gốc – Xuất xứ Trong giai đoạn 1933 – 1936 Vũ Trọng Phụng liên tục có tác phẩm xuất sắc hai mảng phóng tiểu thuyết Trước Cơm thầy cơm có hai phóng tiếng Cạm bẫy người (1933) Kỹ nghệ lấy Tây (1934) Cơm thầy cơm cô chín tập phóng của Vũ Trọng Phụng Tác phẩm sáng tác năm 1936, gồm có chương 1.1.2.2 Tóm tắt tác phẩm Cơm thầy cơm phóng mơ tả tượng người dân thơn q tìm thị hấp lực “ánh sáng kinh thành” để bị biến thành vú em, sen thằng ở, thằng bồi thằng xe, bị bóc lột sức lực, bị lạm dụng tình dục, bị bn bán lại, khơng người biến thành trộm cắp, đĩ điếm, làm gia tăng tệ nạn xã hội Ở nhà văn sớm phát hậu tha hóa, phi nhân hóa, gây di dân, nhập cư, tượng mà quy mô tăng lên hàng chục hàng trăm lần xã hội ta bước sang thời cơng nghiêp hóa, đại hóa, thị hóa 1.2 Bối cảnh lịch sử - xã hội Giai đoạn lịch sử kéo dài 15 năm xảy nhiều biến cố kiện quan trọng làm thay đổi đời sống nhân dân vật chất lần tinh thần: - Sự đời Đảng Cộng sản Đông Dương (3-2 – 1930) bước ngoặt quan trọng cách mạng Việt Nam Từ cách mạng tìm đường đắn giành nhiều thắng lợi to lớn - Cuộc khửng hoảng kinh tế năm 1929 – 1933 khiến cho thực dân Phép phải sức vơ vét, bóc lột nhân dân thuộc địa để bù lại thiệt hại chúng dốc sức vào chiến tranh: tăng sưu thuế, bắt phu, bắt lính,… - Ngày – – 1930: Cách mạng Tư sản bị thất bại, tầng lớp tiểu tư sản trí thức hoang mang tới cao độ, họ với giai cấp tư sản tìm đường thỏa hiệp với thực dân, cịn thực nhiệm vụ giải phóng dân tộc đường văn chương - Cách mạng Vô sản từ cao trào đến lúc thoái trào: - Từ cuối năm 1931, cách mạng Việt Nam bước vào thời kì thối trào - Từ cuối năm 1932, phong trào lại hồi phục - Cuối năm 1933, bóng đen chiến tranh phát xít đe dọa nhân loại Dưới lãnh đạo quốc tế cộng sản, phong trào rộng rãi chống phát xít chiến tranh lan rộng giới Ở Pháp, Mặt trận nhân dân thành lập dành thắng lợi kì tuyển cử tháng 5-1936 Lợi dụng thời đó, lãnh đạo Ðảng, mặt trận thống Ðông Dương đời, tạo nên phong trào dân chủ sâu rộng chưa thấy lịch sử dân tộc bao gồm công, nông, dân nghèo, tiểu thương, tiểu chủ, học sinh, viên chức v.v số tư sản - Tháng – 1939, Chiến tranh Thế giới II bùng nổ Mặt trận Dân chủ tan vỡ Lợi dụng tình đó, bọn thống trị Ðơng Dương thủ tiêu quyền tự dân chủ mà nhân dân ta vừa giành Ðảng phải rút vào bí mật Thời kì phong trào cách mạng lên cao, phong trào giải phóng dân tộc bùng lên, nước sục sôi chuẩn bị vũ trang khởi nghĩa Tháng 8-1945 lãnh đạo Ðảng, cách mạng Việt Nam dành thắng lợi, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Đây giai đoạn lịch sử vô rối ren, đen tối kinh tế kiến trúc thượng tầng: - Dưới ách thống trị thực dân phong kiến, kinh tế nước ta gần kiệt quệ nạn sưu thuế, bắt phu, bắt lính, khiến cho hàng loạt người Việt chết đói, tiêu biểu nạn đói năm 1945 cướp sinh mạng triệu người dân Việt Nam - Bên cạnh lực cai trị cịn mâu thuẫn lẫn nhau: Mâu thuẫn thực dân phong kiến, mâu thuẫn phong kiến với tư sản, mâu thuẫn tư sản với thực dân - Những lực lượng đối kháng giao tranh với nhau, có chiến tuyến rõ rệt cách mạng, phản cách mạng; có người yêu nước hoang mang, có người lơ láo, bàng quang, lẩn trốn Chính sách cai trị bọn thực dân Pháp trở thành mảnh đất có lợi cho chúng; - Tiếp tục khai thác đến kiệt quệ kinh tế nước ta - Tiếp tục thi hành sách ngu dân khiến tỉ lệ người dân mù chữ lên đến 90% - Cấm đoán nhiều loại sách báo tiến lẫn nước - Thực dân Pháp đưa vào nước ta đủ thứ rác rưởi văn hóa Tư Sản phản động phương Tây, với cặn bã phong kiến, chúng gọi kết hợp Văn minh Âu Mỹ với Quốc hồn quốc túy An Nam Một ý thức mới, tâm lí lan tràn: - Ý thức tâm lí tư sản tiểu tư sản: • Trí thức, thành thị âu hóa, chịu ảnh hưởng sinh hoạt mới, giai cấp văn hóa tư sản phương Tây • Lối sống hưởng lạc phát triển thành thị: ăn mặc theo mốt thời trang, lối sống tài hoa son trẻ, vui vẻ trẻ trung, dạy họ cách hưởng thụ đời cách đại thú vị • Báo chí tư sản, tiểu tư sản tờ báo Phong hóa, Ngày thường huấn luyện phụ nữ cách cải tiến y phục, huấn luyện niên cách chinh phục gái đẹp - Giai cấp tư sản Việt Nam thất bại mặt kinh tế trị hoang mang, dao động, xoay đấu trang mặt văn hóa chống giáo lí phong kiến để địi tự cá nhân: • Chống giáo lí phong kiến cảnh mẹ chồng nàng dâu, mẹ ghẻ chồng, chế độ đa thê, v.v • Ðề cao hạnh phúc cá nhân, đề cao tình yêu lứa đơi Chương PHĨNG SỰ CƠM THẦY CƠM CƠ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG – NHỮNG GIÁ TRỊ VỀ MẶT NỘI DUNG 2.1 Cơm thầy cơm cô – Sự lột trần mặt trái xã hội đương thời 2.1.1 Hiện trạng chất mối quan hệ chủ - tớ - mối 2.1.1.1 Thân phận nô lệ người dấn thân vào đường “cơm thầy cơm cô” Cơm thầy cơm cô đăng Hà Nội báo từ số 12, ngày 25-03-1936 đến tháng 5-1936 (NXB Minh Phương, Hà Nội, in năm 1937) xem tập phóng xuất sắc Vũ Trọng Phụng Trong xã hội lúc ấy, nhu cầu tìm kiếm (hay người giúp việc) gia đình tư sản thượng lưu khơng cịn xa lạ Dần dần, “chợ bán người” hình thành mục tiêu người rách rưới, lam lũ, nghèo đói, quẫn, khơng thể kiếm miếng cơm nơi thôn quê, nên đành thiêu thân lao “ánh sáng Kinh thành” để kiếm sống Nhưng Hà thành hoa lệ gọi họ đến để “ban ngày họ ngồi bày hàng ngã ba, ngã bảy”, chợ bán người, trở thành hàng trôi tay mụ “đưa người” nhà giàu cần thuê đầy tớ đến kén chọn, mặc với giá tiền công “rẻ mạt, thảm hại”; ban đêm, họ lại “được nằm xó sân, ngửi mùi nước cống, mùi cứt gà cứt người, nhịn đói nằm co mà nhìn trời” Họ đến Hà thành để “chết đói lần thứ hai sau bỏ cửa bỏ nhà” Khi có việc làm phần đơng họ phải chịu cảnh “ăn đói làm no”, bị ngược đãi, bị đày đọa ức hiếp với bất trắc, rủi ro,… rình rập phía trước Tác phẩm tập trung viết cảnh đời khốn khó, tủi nhục người sâu bên sống tối đen, cạm bẫy gia đình sen Có thể nói, sống “cơm thầy cơm cơ” lồm thui chột tính lương thiện người, làm tha hóa người dân quê vốn hiền lành, chất phác “Nó làm cho bọn trẻ đực vào hỏa lò với bọn trẻ làm nghề dâm” Vũ Trọng Phụng nhận thấy sa ngã có hai nguồn gốc chính: Một hàng người giàu sang xã hội đủ quyền để gây Đó ông chủ, bà chủ với đủ tầng lớp, chức bậc: me Tây, nhà tư sản, lão thầy khốn, ơng tham… với đầy đủ tham lam, dâm đãng đời Người lừa gạt thân xác sen, thằng để thỏa mãn nhục dục mình, kẻ cướp trắng trợn cơng sức lao động, đưa đẩy người làm cơng vào tù vài đồng bạc lẻ,… Và nguyên nhân thứ hai hạng người lầm đường muốn theo gót bả giàu sang để mật lương tâm Nhân vật “nạn nhân tha hóa” Vũ Trọng Phụng thường thay đổi mơi trường, hồn cảnh sống kéo theo biến động dội tính cách để nhân vật “tôi” “Cơm thầy cơm cơ” nhiều lần muốn tìm học “ dấu vết cũ cô gái nhà q, ngoan ngỗn, hay làm, có mơ màng bình dị (mặc dầu sát mặt đất), mà sạch, suốt đời không dám nghĩ đến bả vật chất, vẻ phồn hoa đời, nhẫn nhục mà sống với người chồng cục mịch, biết có việc chịu khó làm ăn.” thực “một ả thiện nghệ việc khiêu dâm dâm” (về Đũi) Ta khơng cịn nhìn thấy hồn nhiên, chân chất người Có thằng bé ban đầu thương lượng với mụ chủ trả công tháng năm hào, phải “gánh đầy ba bể nước, bổ hết hai mươi tạ củi”, bị chủ nhà chửi mắng vô cớ cố gắng nhẫn nhịn Cho đến ngày, cảm thấy “bà chủ kiếm chuyện chửi mắng suốt ngày cho khơng được” nên xin nghỉ liền bị nhà chủ kẹt xỉn quỵt tiền công Thật thế, đời gặp nhiều loại chủ khơng nên buộc phải gian manh lên Nó sẵn sàng đóng kịch ơng chủ sẵn sàng đập vỡ chén bát để ông chủ chửi mắng, “ra oai để chặn họng vợ” “bà vợ cuối tháng mà trừ lương ơng chồng dúi cho mà bù vào” (trang 30/35) Về sau, công việc nhàn tản mụ vợ đâm nghiện cờ bạc, khơng cịn quan tâm đến nhà cửa nên “chỉ ngủ suốt ngày, chả phải làm cả”, “mới sướng” Chúng ta chẳng cịn nhìn đâu bóng dáng thằng hay lam hay làm ngày mà cịn lại tên lười biếng, mong cho ơng bà chủ bê trễ việc nhà để thảnh thơi Hay có tên căm ghét bố ơng chủ “chửi tớ, đánh tớ” (theo kể hắn) mà dựng chuyện, bày mưu để gây bất hòa cho gia đình, “đem cứt chó để lên đầu phản bếp chỗ ông cụ ngủ”, ơng cụ tưởng chó thằng nên “tìm xe điếu ba chó”, việc đủng đỉnh méc lại, “lão chủ tớ chửi tiên sư ông cụ, tức chửi bố” kể từ “chính tớ chả cần đếm xỉa đến bố ơng chủ nữa”… Dù chưa thực khắc họa “nhân vật tha hóa” rõ nét Nghịch Hách, Xn tóc đỏ, Khốt, tiếp cận với hệ thống nhân vật Cơm thầy cơm cơ, ta nhận phần tình trạng người bị bóp nghẹt hồn cảnh xã hội thối nát, tiền bạc, khiến người đánh chất người Nhu cầu tìm gia đình quý tộc sản sinh “chợ buôn người” thiếu mụ mối Mụ mối Cơm thầy cơm cô với cử chỉ, ngôn ngữ làm lên loại người nhanh nhẹn, khôn khéo, giảo hoạt, kiếm ăn nghề làm mối việc mua, bán người Tuy nhiên, với mụ, đưa mối người giống trao tay hàng, mụ cho “bọn cơm thầy cơm nằm ngổn ngang lợn cả”, “trên mặt sân có chiếu, mà tường vàng ệch khói ám”, người qua tay bà chẳng cần tên tuổi, cần nhìn qua mụ ta định giá “đứa năm, hào, đứa ba hào”, “ít hai đồng bạc”… Khi có người đến hỏi, mụ ta mặc cả, kề cà tí mà chẳng cần để ý đến sắc mặt 10 Chương PHÓNG SỰ CƠM THẦY CƠM CÔ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG – NHỮNG GIÁ TRỊ VỀ MẶT NGHỆ THUẬT 3.1 Nghệ thuật lựa chọn điểm nhìn trần thuật 3.1.1 Cái tơi phóng tơi tiểu thuyết Kể từ phóng đời, thể loại đảm đương “trọng trách” nặng nề công đưa thông tin cho xác thực, khách quan kịp thời đến với người đọc Mục đích yếu phóng cung cấp cho cơng chúng tri thức phong phú, đầy đủ, xác, để họ nhận thức, đánh giá chất việc, tượng mà họ quan tâm theo dõi Tính xác thực thơng tin địi hỏi người viết phải thật hiểu biết vấn đề đề cập đến Tác giả phải tận mắt chứng kiến việc tự tìm hiểu vấn đề thơng qua nhân chứng đáng tin cậy Lựa chọn kể xưng “tơi” cách thức đắc dụng để làm điều Ngày nay, độc giả thấy nhà viết phóng sử dụng kể xưng “tôi” viết nhằm đảm bảo tính chất sát thực khách quan vấn đề đề cập Tuy nhiên, với tư cách người tiên phong lĩnh vực phóng sự, vào thời đoạn mà thể loại mẻ người Việt Nam, Vũ Trọng Phụng tượng văn học – báo chí đặc biệt cần nhìn nhận theo cách khác Trong phóng Cơm thầy cơm cô, nghệ thuật tường thuật miêu tả Vũ Trọng Phụng vận dụng triệt để mang lại hiệu nghệ thuật định Tuy nhiên, khơng dừng lại đó, việc sử dụng ngơi kể xưng “tơi” phóng mang đến thành công lớn mặt nghệ thuật Chúng ta thử xem xét số dẫn chứng sau: (1) “Tơi đáp xong, rón lần vào phía Thật chân chưa phải dẫm lên lớp bùn quánh nhớp nháp đến Đến chỗ giường cách giường manh cót tơi khơng biết nên đặt lưng vào giường nào, giường thấy đầy người người, nằm ngổn nằm ngang…” (2) Tôi theo lời, leo thang Lên đến nơi gian gác rộng Trên mặt sàn có chiếu, mà tường vàng ệch khói ám, từ bếp gần đưa (3) Tơi gật gù đồng ý thêm cho điếu thuốc, que diêm, lãi chỗ cười giòn bé nằm góc tường Cái cười xui tơi có gan cầm đèn soi vào tận mặt … 22 “Cái tơi phóng sự” thể rõ đoạn văn “tả chân” Trong số văn báo chí đồng chức cung cấp thơng tin thời giờ, thấy, “cái tơi báo chí” thường bộc lộ cách trực tiếp Trong Cơm thầy cơm cô, tác giả - người ghi phóng sự1 xưng tơi, điều có nghĩa tính sát thực, sinh động, kịp thời phóng khai thác cách tối đa triệt để Độc giả dễ dàng việc theo dõi “theo chân” trải nghiệm thực người viết phóng - “tơi” Hay nói cách khác, tạo nên “cảm giác phóng sự” ban đầu cho người đọc “nhập tâm” vào tác phẩm Trong (1), (2) việc xưng tạo điều kiện cho tác giả mơ tả cách chi tiết rõ ràng quang cảnh xung quanh khu nhà người chịu kiếp Cơm thầy cơm cô sống với Hố thân vào “tơi”, tác giả ghi chép tỉ mỉ tường tận diễn xung quanh mình, mắt thấy, tai nghe kiến, quan điểm cá nhân tác phẩm phóng sự: Đó giường chật chội tù túng hơn, gian gác dơ bẩn hơn,… Qua việc miêu tả, độc giả thấy phần thái độ, cách đánh giá, nhìn nhận “tơi” – người ghi chép – người viết phóng tác phẩm Trong Cơm thầy cơm cô, việc xưng “tơi” nhân vật trí thức “giả dạng người ở” mang đến ý nghĩa khác Đó “cái tơi” đầy tâm huyết, nổ, dám dấn thân lăn xả vào nơi đầy hiểm nguy nghề nghiệp Hẳn hiểu rằng, tác phẩm báo chí, thứ tối quan trọng liệu, dẫn chứng, chứng trực tiếp Và thực tế, tác nghiệp nơi ấy, thâm nhập thiết lập mối quan hệ với người ấy, người viết phóng có tư liệu quan trọng quý giá để làm báo Trong vai “thằng Hai” xin việc, Vũ Trọng Phụng “len lỏi” vào khu “nhà chứa” theo nghĩa bóng ấy, khơng hiểm nguy, thử thách chực chờ trước mặt Phải có đủ lịng kiên trì “cái khéo léo” người nghề, dùng tâm người nghề đồng cảm thiết lập mối quan hệ tích cực với người khu nhà Vũ Trọng Phụng làm công việc đầy gian lao Kết “cái tôi” thu khơng những lời nói mang tính tố giác mạnh mẽ người “lâu năm”: Cái Đũi, thằng ho lao, anh đầu trọc,… Những nghiên cứu phóng cho thấy đan xen, trộn lẫn cách hài hồ “chất phóng sự” “chất tiểu thuyết” phóng Vũ Trọng Phụng Điều có ý nghĩa quan trọng chi phối đến nhiều khía cạnh khác nghệ thuật viết phóng ơng Nghệ thuật lựa chọn điểm nhìn trần thuật khơng nằm ngồi chi phối Trong phóng Vũ Trọng Phụng nói chung Cơm thầy cơm nói 23 riêng, tơi đặc biệt có ý nghĩa khơng mặt thể tài phóng sự, mà cịn trở nên quan trọng mặt thể tài tiểu thuyết Hay nói cách khác, “cái tôi” Cơm thầy cơm cô đảm nhiệm hai vai trị: tơi phóng tơi tiểu thuyết Phần trình bày tơi phóng Sau xin nói rõ tơi tiểu thuyết tác phẩm phóng Khơng phải ngẫu nhiên mà số nhà nghiên cứu cho rằng: “Những tác phẩm gọi phóng thường sử dụng bút pháp tả chân để tạo tính xác thực cho thông tin nhà văn làm báo sử dụng thủ pháp dành riêng cho văn chương để làm báo”2 Trong nhiều phóng mà thường thấy báo ngày nay, xuất có xuất nhân vật xưng “tơi” nhiều Dĩ nhiên, phóng khơng thiết phải có nhân vật tơi, nhân vật xuất hiện, lại mang đến hiệu nghệ thuật định Đó câu chuyện thời đại Để đánh giá tượng Vũ Trọng Phụng phóng ơng, cần thiết nhìn nhận bối cảnh xã hội đắn, nơi mà tượng phát khởi Với vai trò tiên phong, mà thể tài mẻ với người Việt xuất Vũ Trọng Phụng với thủ pháp nghệ thuật mẻ bước ngoặt tương đối lớn Khi so sánh với Tôi kéo xe Tam Lang, thấy Cơm thầy cơm có thủ pháp nghệ thuật đa dạng hơn, biến thái “cái tôi” trở nên đa chiều kích hơn: tơi nhân chứng, trần thuật, thẩm định, cảm xúc,… Điều dễ hiểu đặc trưng “chất tiểu thuyết” xuất phóng Vũ Trọng Phụng Có thể kể đến liệu sau: (4) Họ chia tay Mụ đưa người thành cơng việc “bóp cổ” người Cái giá trị làm người, bọn Cơm thầy cơm cô, sức làm việc người, mà treo đầu lưỡi mẹ nặc nô mềm nắn rắn buông suốt đời nói thật (5) Ồ! Lạ! Một đứa ở, việc, lại khơng muốn có việc làm! Thế nghĩa lý gì? Tơi phải biết tường tận (6) Tơi muốn tìm Đũi dấu vết cũ cô gái nhà quê, ngoan ngỗn, hay làm, có mơ màng bình dị (mặc dầu sát mặt đất), mà sạch, suốt đời không dám nghĩ đến bả vật chất, vẻ phồn hoa đời, nhẫn nhục mà sống với người chồng cục mịch, biết có việc chịu khó làm ăn … http://nguyenanhsonhatinh.blogspot.com/2012/05/loai-phong-su_09.html 24 Ấy mà, Đũi sau thành chị em, khách mày râu đến trước mặt mà quỳ, mà dâng trái tim cho Rồi khóc sụt qua khăn mặt hoa đào, thảm thiết kêu cứu người cho thoát khỏi trầm luân khổ ải cho mà xem! … Trong Cơm thầy cơm cô, diện “cái tơi tiểu thuyết” điều khó phủ nhận Biểu pha trộn nhiều sắc thái cảm xúc đến từ chủ quan người viết Xen kẽ mạch tự trần thuật xuyên suốt xuất góc nhìn khác nhau: góc nhìn thẩm định cảm xúc (4), (5); suy tư, nhân chúng (6)… Chúng hoà trộn với nhau, làm thành khối chặt chẽ đến mức lúc diện diễn ngôn người viết Ta xác định cách tương đối trội mà Nếu dẫn diễn ngôn độc lập (không gắn kết với văn bản), khó khăn xác định xem nằm tác phẩm thuộc thể loại Ví dụ, chưa đọc Cơm thầy cơm cô xem xét ngữ liệu (6), khó để biết đoạn văn tác phẩm thuộc thể loại phóng Đa phần nghĩ rằng, trích từ tiểu thuyết hay truyện ngắn Sở dĩ có nhầm lẫn tương đồng cách thức tự hai thể tài, giúp cho người viết dễ dàng bộc lộ cảm xúc trải nghiệm tình mang tính trực tiếp Trong phóng này, Vũ Trọng Phụng thể sắc sảo đoạn suy tư, “bình luận ngoại đề” thân 3.1.2 Sự luân phiên “tư cách “tôi””: “tôi” “tác giả” Trong tác phẩm văn xuôi thực thụ (truyện ngắn, tiểu thuyết), xuất điểm nhìn trần thuật “tôi” xuất thủ pháp luân phiên, thay đổi điểm nhìn trần thuật điều dễ hình dung dễ hiểu Trong rừng trúc Akutagawa Ryunosuke có khoảng lần luân phiên kể (người đốn củi, nhà sư lữ hành, sai nha, bà già, Tajomaru, người đàn bà đến chùa Shimizu, người chết qua miệng người ngồi đồng) Trong tác phẩm văn xuôi (đặc biệt truyện ngắn) Murakami Haruki, thấy di động liên tục điểm nhìn từ ngơi thứ sang ngơi thứ ba Thế nhưng, khơng phải vấn đề cần quan tâm phóng Vũ Trọng Phụng Khái niệm ln phiên điểm nhìn trần thuật “tơi” khác biệt so với luân phiên “tư cách “tôi”” Chúng đề xuất khái niệm luân phiên “tư cách “tơi”” để nói trường hợp phóng Cơm thầy cơm nói riêng nhiều phóng Vũ Trọng Phụng nói chung Có thể hiểu thay đổi vai trị chức nhân vật “tơi” tác phẩm Tơi A tư cách “tơi” – người nhập cuộc, 25 cịn Tơi B tơi tác giả - sau tạm thức trút bỏ lớp hoá trang người nhập Với tư cách người nhập cuộc, Tơi A xuất gần xuyên suốt tác phẩm Đó tơi dấn thân, trị chuyện, đứng ngang hàng với người đóng trịn vai người xin việc Nhờ vậy, Tôi A khai thác nhiều chứng nhân chứng khác để viết nên phóng Đó tơi trực tiếp trải nghiệm dõi theo sát lớp lang tình xảy ra, để ghi chép kịp thời tỉ mỉ liệu Đây yếu tố cần thiết phóng mà yêu cầu điền dã thực tế phải đặt lên hàng đầu Do xuất “chất tiểu thuyết”, tơi trần thuật phóng Vũ Trọng Phụng có biến thái thú vị Đọc tác phẩm, ta bắt gặp khơng đoạn bình luận, thể cảm xúc hay đơn giản bày tỏ thái độ, trạng thái tác giả, thứ khơng liên quan đến mạch tình thực phóng Đó lúc mà Tôi B xuất hiện: (7) Người nhà quê sung sướng lắm, lần đầu mà người nhà q thấy người tỉnh thèm nói với Mà nói gì? Nói lời nhân đức, kiếm cơng ăn việc làm cho ! Thế ngày mốt, ngày hai ăn chực nằm chờ, sân hàng cơm hè nhà hát Cái tiểu thuyết họ đại khái Hà thành có ngã ba ngã tư? Có chỗ cho bọn dân đăng vào nghề Cơm thầy cơm cô? Hàng ngày Hà thành đếm kịch thế? Mười ba người đây, trôi dạt đến đây, thiêu thân bay vào đống lửa, bị quáng mắt ánh sáng kinh thành Mụ chủ hàng cơm chứa chấp họ xó sân Ban ngày họ ngồi bày hàng ngã ba, ngã bảy Trong chờ cho có việc, họ có đồng xu ăn hết dần Đến ngày mà túi cạn mà việc chưa có, mà khơng thí cho đồng chinh hay bát cháo, tất họ phải sinh liều mạng, có gan to Đàn bà đến Dục tình Đàn ơng đến Hình phạt Trước đến ấy, họ bình tĩnh nằm chờ sóng gió ngày mai […] Ánh sáng kinh thành Có lẽ đêm khơng trăng không sao, người nhà quê vùng Nam Định, Hải Dương, Bắc Ninh, Sơn Tây, Hịa Bình sân, quay phía trời, thấy có vùng hào quang sáng rực Đó Hà Nội, nơi nghìn năm văn vật, dân giàu, tiền nhiều lắm, dễ kiếm sinh nhai Người nhà quê việc bỏ làng mà đi!Một ngày nằm xó sân, ngửi mùi nước cống, mùi cứt 26 gà cứt người, nhịn đói nằm co mà nhìn trời, đêm nay, có ánh sáng trăng vằng vặc Chúng tơi cho rằng, đoạn văn thể rõ cảm xúc văn xi Trong phóng mà việc miêu tả, tường thuật việc tượng cần phải đặt lên hàng đầu, đoạn văn không mang lại giá trị nội dung thiết thực Tuy nhiên, xét mặt nghệ thuật, nói chúng lại làm nên phong cách viết phóng riêng, Vũ Trọng Phụng So sánh với Tôi kéo xe, thiên phóng mang tính mở đầu cho thể tài phóng nước ta, thấy rõ khác biệt Trong Tôi kéo xe, luân phiên tư cách tơi khơng có Cái tơi phóng có, tơi văn chương có với đủ đầy cung bậc, trạng thái khác nhau, nhập tâm vào “người ghi chép” cao độ mang tính xuyên suốt Trong Cơm thầy cơm cô, nhiều lần “tôi” tạm trút bỏ lớp áo người xin việc trở lại nhà văn nghĩa với cảm xúc nhân gói gọn diễn ngơn “tơi” Nó gần với kiểu suy tư, trải nghiệm thường thấy truyện ngắn tiểu thuyết: (8) Chao ôi ! Ðối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ối toàn cớ ta tàn nhẫn ; không ta thấy họ người đáng thương ; không ta thương Vợ không ác, thị khổ Một người đau chân có lúc quên chân đau để nghĩ đến khác đâu ? Khi người ta khổ người ta chẳng cịn nghĩ đến Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau ích kỷ che lấp Tơi biết vây, nên buồn không nỡ giận Tôi giấu giếm vợ tôi, giúp ngấm ngầm lão Hạc (Lão Hạc – Nam Cao) (9) Phải, giá thử lần thứ đến, lần thứ hai trở lại, lần sau nữa, mà người thợ giận đuổi tơi khỏi ngơi qn, chắn tơi khơng đủ nhìn kỹ mặt đến Gần nửa năm, để vào tranh sơn mài tất công sức suy nghĩ, suốt thời gian ấy, đôi lần gợi lại chuyện cũ người thợ mực cố tỏ chưa quen biết tơi Trở làm anh thợ cắt tóc lúc đội, anh sống người chung quanh tự phán xét lấy công việc làm Lời đề nghị rụt rè anh: Xin người tạm ngừng phút nhịp sống bận bịu, chen lấn, để tự suy nghĩ (Bức tranh – Nguyễn Minh Châu) 27 Sự luân phiên diễn linh hoạt mạch lạc, thường xuất theo thứ tự: Tôi A – Tôi B – Tôi A – Tơi B Ở chương cuối cùng, tác giả có thơng tin (10 ) Thưa ngài, tơi lại Bỏ áo cánh màu hoa đào cụt tay, bỏ quần lĩnh thâm, kính đen, đơi mái tóc gài tai, tơi dùng đến quần áo tơi tơi nói chuyện với ngài người tử tế Bây tơi đứng địa vị chủ nhà xét bọn Cơm thầy cơm cô cho rằng, thực chất cịn mang tư cách “Tơi A”, khác biệt “vai diễn” mà thơi Tóm lại, ln phiên xác lập việc nhìn nhận phân tích đặc điểm diễn ngơn, xem lời “tôi” vai diễn “người xin việc” mình, lời từ nhãn quan, cách đánh giá tác giả với việc tượng Điều tạo phong cách viết phóng độc đáo Vũ Trọng Phụng, đặc biệt Cơm thầy cơm nói riêng 3.2 Sự thành thạo việc vận dụng nhuần nhuyễn thủ pháp quay chụp phóng Đủ lĩnh để tạo nên phóng sát thực, phù hợp với nội dung có sức đả kích lớn đến xã hội chuyện dễ, hồ nghệ thuật viết phải nhuần nhuyễn, khéo léo, thu hút người xem khơng vượt qua “ơng vua phóng sự” Vũ Trọng Phụng Trong Cơm thầy cơm cô, Vũ Trọng Phụng sử dụng thành thạo, điêu luyện thủ pháp quay chụp phóng điều góp phần khơng nhỏ tạo nên thành công cho không Cơm thầy cơm mà cịn cho tác phẩm khác ơng Khi viết, Vũ Trọng Phụng đưa nhìn khái qt tồn cảnh từ xa đến gần trước vào chi tiết Mở đầu thiên phóng Cơm thầy cơm cô, bên cạnh việc cho nhân vật tự giới thiệu thân, Vũ Trọng Phụng khái quát sơ lược quán cơm – nơi mảnh đời hội ngộ, “một hàng cơm nghìn vạn hàng cơm khác, nghĩa ta bước chân vào bổn phận ta thấy buồn nôn buồn ọe” (trang 2/35) mùi thịt, cá lẫn lộn, tưởi Tiếp đó, góc quay tiếp tục vào sâu bên quán, tiến lên gian gác lầu, nơi “bọn cơm thầy cơm cô nằm ngổn ngang lợn” (trang 2/35) Về sau, phạm vi tiếp tục mở rộng đường, phố lại trở ngược vào quán cơm Lúc này, máy quay bắt đầu áp sát, cận cảnh vào nhân vật, bối cảnh mà thay đổi linh hoạt, tùy vào lời kể đời, số phận họ Vũ Trọng Phụng sâu phân tích, lý giải tượng có tính phổ biến xã hội “từ bên trong” Bằng góc nhìn số tên “cơm thầy cơm cô” thất nghiệp, Vũ Trọng Phụng đưa thâm nhập sâu vảo bên ruột gan xã hội thị 28 dân ngày trước, phơi bày, phanh phui bi hài kịch xung quanh mối quan hệ cha – con, vợ - chồng, chủ - tớ khiến người ta “phải hãi hùng kinh ngạc lồi người” Con bất hiếu nhiếc móc cha miếng ăn, vợ nhục mạ, “chửi chồng hát hay”, chồng lường gạt vợ Có “những sen bị ơng Tham hiếp dâm”, “có thằng nhỏ hiếp dâm gái ơng Tham”, lại có “phu xe ngủ giường Hồng Kơng với bà chủ”, “những thằng nhỏ kì lưng cho tiểu thư”,… Mọi việc khơng nhìn nhận từ phía thứ ba mà nhân vật kể lại, tâm cho nghe, giống tâm sự, tâm tình người bạn, hay người đồng cảnh ngộ với Một nhân vật “tôi” xuất hiện, Vũ Trọng Phụng lại Vũ Trọng Phụng: “…ăn nói hóm hỉnh với cách ví von bất ngờ mà ác, nhận xét, lời bình luận thơng minh, sắc sảo có dun” Nhân vật đóng vai trị gợi mở, tiếp lời dẫn dắt, thế, thật lên trần trụi, đau xót khơng phần đáng tin cậy biết lai lịch, hoàn cảnh, sống nhân vật thông qua lời nói nhân vật đó, nhờ mà ta hiểu hơn, thấm thía Các nhân vật chị sen, anh nhỏ với lí lịch phức tạp, đời đẩy đưa Có người nơng dân “vỡ đê, trơi nhà cửa, trâu bị”, “vợ vú em khơng về”, “ra tìm khơng thấy phải xin kéo xe”, gặp vợ chẳng may “chủ sai mang thuốc phiện lậu, bị ông Tây bắt”, tù, tù “chủ khơng nhận”, có thằng bé “bố chết, mẹ lấy chồng, với cô ruột bị chửi nhiều quá, kiếm lấy mà ăn” bà cô “giàu hẳn hoi, có ba bốn nhà gạch”, có bà già người xu bạc lẻ cố dắt ba đứa cháu nội lên Hà thành kiếm bố, có thằng nhỏ lỡ cỡ tuổi cùng, hỏi bố, mẹ, nhà cửa khơng biết, có đứa “tám, chín nhà chủ rồi”,… Có thể xem ngịi bút Vũ Trọng Phụng giống lưỡi dao sắc bén luồn lách vào ngõ ngách gia đình khác nhau, phơi bày hết mối ung nhọt, mưng mủ gọi “cơm thầy cơm cơ” Ở đó,những thằng hầu, khơng có quyền phản kháng, chủ nói có bị vu ăn cắp, bị bắt mang thuốc phiện lậu,… hay quyền lực, tiền tài che mắt cơng lý tố cáo bị hiếp “nó chạy đứng án ngữ trước mặt mình”, “nói tiếng Tây với ơng đội xếp”, sau ơng đội xế “đổi giọng mắng tơi, đừng có vu oan giá họa, chứng cớ khơng có mà kiện láo tù mọt gơng” nên đành lặng lẽ nhận hai đồng bạc tiền đền (trường hợp Đũi) Cơm thầy cơm cô phơi bày mặt trái xã hội thị dân Hà Nội năm trước cách mạng với đại diện – ông chủ, bà chủ cay nghiệt, đểu cáng độc ác Ngòi bút sắc lạnh Vũ Trọng Phụng khiến Cơm thầy cơm cô trở thành thiên phóng có giá trị thực sâu sắc, thể tinh thần phê phán mạnh mẽ, đồng thời khẳng định tài phóng bậc thầy Vũ Trọng Phụng 29 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.3.1 Hình tượng nhân vật đám đơng cảnh ngộ Trong Cơm thầy cơm cô, Vũ Trọng Phụng xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật đám đơng có cảnh ngộ Có thể nói, nhân vật “nhân chứng sống”, trung tâm tranh thân phận người Bằng nhiều thủ pháp nghệ thuật khác nhau, tác giả miêu tả từ khung cảnh khái quát nhất: “Đến chỗ giường cách giường manh cót tơi khơng biết nên đặt lưng vào giường nào, giường thấy đầy người người, nằm ngổn nằm ngang…”; “Cả đám người ngồi tản mạn thành tốp nho nhỏ Trẻ với trẻ, già với già, đàn bà với đàn bà, trai với trai […] Người ta nói chuyện rì rầm hun thun lên, cố nhiên Người ta lại chửi cho vui, bắt chấy cho cắn đỡ đói…” Đó đám đơng đáng thương có thân phận người cho nhà chủ, mang sức tố cáo mạnh mẽ Tác giả đẩy bật giá trị phê phán từ hình tượng lên cách để cặp nhóm nhân vật khác trần thuật hay nhìn nhận hình tượng đám đơng Trước hết qua lời mụ mối: (11) Tôi bọn trẻ, trai gái chưa qua 12 tuổi hỏi mụ già: - Cái bọn bà định kiếm cho chúng tháng độ công? Mụ già khinh khỉnh nhìn tơi từ đầu đến chân quay chỗ khác Mãi đáp: - Thời buổi này, bọn nhãi nhép người ta mượn cơm không phúc! - Thế tiền quà bà chả - Cái hẳn! Nhưng mà năm xu hào đủ Rẻ cịn ngồi khơng Tơi bọn thằng nhỏ loạt tuổi mà hỏi: - Thế bọn này? - Đứa năm hào, đứa ba hào - Thế bà lão định vú già, ngồi ăn ngơ gốc kìa? - Cũng quanh quẩn đâu vào giá Người đọc có cảm tưởng theo dõi mua bán vật, đồ vật hay hàng hố bn người mua hàng Thân phận người chưa lại rẻ mạt đến Cũng có khi, hình tượng nhân vật đám đông xây dựng qua lời đánh giá lẫn người thân phận: “Anh đầu trọc” đối thoại với “thằng bé ho lao” kể lể “cơng ở” mình, “thằng có cổ đầy thuốc cao” đối thoại với “thằng bé ho lao” tiếp tục kể chuyện mình,… Cứ 30 thế, câu chuyện đời tư cá nhân phơi bày, mảng màu làm nên tranh xám xịt xã hội ghép vào chỗ nó,…, lộ thêm góc khuất oan trái nạn Cơm thầy cơm 3.3.2 Sự chọn lựa “cá thể hoá” “phỏng vấn tác nghiệp” Như nói trên, cách xây dựng hình tượng nhân vật phóng Vũ Trọng Phụng thông qua thủ pháp quay chụp từ xa đến gần, từ chung đến riêng, từ khái quát đến cụ thể thơng qua kênh lời Kênh lời nói yếu tố đặc biệt quan trọng để tạo tác nên phóng Sau khái qt hố tranh gồm nhân vật đám đơng, người viết phóng cần phải chọn lựa cá thể điển hình, tiêu biểu để “phỏng vấn trực tiếp” Đó cách tương tác với nhân chứng người viết phóng Có phần liệu để viết thuyết phục, chuyển tải ý nghĩa thực cụ thể đến với bạn đọc Trong Cơm thầy cơm cô, Vũ Trọng Phụng lựa chọn Đũi, anh ho lao, anh đầu trọc,… để “phỏng vấn trực tiếp” Đây phương pháp tác nghiệp phóng sự, tác giả thành công phơi bày trước mắt người đọc cảnh ngộ đáng thương khác tranh đen tối Cái hay tác giả nhìn nhận nhân vật tính đa chiều Thông thường, viết tệ nạn xã hội, người ta thường dành mối quan tâm cho bên bị động mà xem xét mặt cịn lại Những nhân vật sen Đũi, thằng nhỏ lên 8,… kiểu nhân vật khổ, đáng thương truyện cổ tích, họ có nhiều sức phản kháng đấu tranh, kết phản kháng đấu tranh dẫn đến hệ luỵ khác (xin xem mục 2.2.2.) Từ thao tác “phỏng vấn trực tiếp” phóng sự, nhìn nhận góc nhìn văn học lại mang đến tầng giá trị khác Việc tác giả dành nhiều mối quan tâm cho Đũi (2 chương) giúp lộ nét cá tính nét điển hình nhân vật này, giúp nhân vật nhiều trở thành hình tượng nhân vật điển hình, vừa mang nét chung, vừa có cá tính riêng khai thác phân tích mục 2.2.1 3.4 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ trào phúng mang hàm ý sâu xa Ngôn ngữ tác phẩm văn học ký hiệu nghệ thuật vừa thể tài năng, phong cách nhà văn, vừa tham gia trực tiếp vào việc xây dựng kiến trúc nội dung tác phẩm Ngoài nghệ thuật tiếp cận phản ánh thực, nghệ thuật châm biếm, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ nét nghệ thuật đặc sắc tạo nên hấp dẫn phóng Việt Nam 1932-19453, đó, bậc thầy việc sử dụng ngôn từ http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c169/n2961/Nghe-thuat-cham-biem-va-su-dung-ngonngu-trong-phong-su-1932-1945.html 31 nhắc đến phóng khơng thể khơng đề cập đến Vũ Trọng Phụng Phóng Cơm thầy cơm ơng có tổng cộng chương (khơng kể phần mở đầu) Sự oăm, ngang trái thể tiêu đề chương phóng sự, đó, thân tiêu đề lớn tác phẩm (Cơm thầy cơm cơ) biến hóa lớn lấy ý từ câu ca dao dân gian: “Gáo vàng mà múc giếng tây Khôn ngoan chẳng kẻo cơm thầy cơm cô." để nhằm tạo nhìn tóm gọn, khái qt ban đầu cho người đọc dễ nắm bắt, hình dung nội dung câu chuyện trước vào tìm hiểu chương Đến tên chương phóng sự, đặc sắc, thâm thúy Vũ Trọng Phụng cách dùng từ, ngữ thể rõ nét Chúng ta thử điểm lại chi tiết: Chương 1: Đêm ấy, hàng cơm Chương 2: Muốn bán mười sáu người Chương 3: Cái giá trị làm người Chương 4: Cuốn tiểu thuyết sen Đũi Chương 5: Sự cám dỗ với mảnh hồn ngây thơ Chương 6: Ánh sáng kinh thành Chương 7: Bi hài kịch Chương 8: Đầy tớ nói xấu chủ nhà Chương 9: Tôi Thông qua tên gọi, chương phóng nối tiếp gần phân chia rõ bố cục cho tác phẩm Ta có cảm tưởng tiểu thuyết thu nhỏ tác phẩm phóng nhìn vào cấu trúc chương, hồi cách thức xây dựng nhân vật, cách kể chuyện Vũ Trọng Phụng Qua chương, cay đắng số phận thân phận người dần mở Bi kịch nghèo, đói, tiền, quyền bủa vây lẫn xuyên suốt, trải dài từ đầu đến cuối thiên phóng Vũ Trọng Phụng ghép tổ hợp ngôn ngữ tưởng chừng tương phản trái ngược thành “cưỡng hôn ngôn ngữ” để tạo mâu thuẫn, làm lệch chuẩn, gây cười Như tên chương “Muốn bán mười sáu người”, với chữ “bán” kèm với “mười sáu người” hạ thấp phẩm giá giống loài bậc cao thang tiến hóa xuống ngang hàng với vật thấp hèn hết Dường người mang dáng dấp “con người”, họ biết giao tiếp, làm việc, có nhận thức lại không xem người quyền quyền phản kháng, làm chủ đời họ lại khơng có, mặc cho dịng đời đưa đẩy Chính thế, chương kế 32 tiếp (không chương 3), Vũ Trọng Phụng băn khoăn gọi “giá trị làm người” - tưởng chừng sinh cõi đời phải có Có tên chủ “ni chó tử tế mà ni bố lại khơng tử tế”: chó “ăn tồn thịt bò với súp”, thuê hẳn thằng “chỉ suốt ngày tắm rửa cho chó mà thơi”, đến chùi đít cho chó dùng giấy bố tên chủ “ăn mặc quần áo nâu tơi (thằng ở)”, “phải cịm cõm làm thợ vườn suốt ngày”, ngủ ngủ bếp Phi lí ta sẵn sàng ba chó Nhật mà chửi bố mình, bất hiếu “chửi tiên sư ông cụ, tức chửi bố” Chữ “nuôi” Vũ Trọng Phụng dùng đắt Con người khơng cịn đặt ngang hàng với lồi vật mà đến thấp loài vật, dù người thân sinh Ở xã hội ông sống, dường giá trị, khơng cịn tơn ti, trật tự, lề lối, phép tắc – trên, chí luân lý đạo đức bị đảo lộn (trường hợp Đũi) Có đời, gái nơng thơn ngây thơ, sáng Đũi lại phải “đi cảm ơn thằng oẳn hiếp nó!” cho Đũi nếm mùi đời nuôi tham vọng trả thù đồng thời giúp nhận đủ điều kiện làm bà lớn, “cơ đầu” – danh xưng cao quý, tưởng dành cho đẳng cấp quý tộc, mà “điếm” trá Đũi lại “trèo” lên Sự trúc trắc cách sử dụng từ ngữ hòa phối tưởng chừng nghịch lý tư tưởng Vũ Trọng Phụng gây ấn tượng mạnh cho người đọc Sự trắng người gái vô quan trọng, mà thù hằn, hậm hực mà ngược lại, phải “cảm ơn” Người ta dùng chữ “cảm ơn” người ta biết ơn điều đó, mà thằng hiếp nó, cịn điều lại “ám thị hiếp dâm” gây ám ảnh suốt đời Đũi Chỉ thôi, người đọc hình dung thối nát đến mức cực xã hội “Tây, Tàu lẫn lộn” Một cụm từ lặp lặp lại nhiều tác phẩm yên vị hẳn chương, gân ấn tượng mạnh với người đọc, cụm “ánh sáng kinh thành” Đối nghịch với bóng “đêm” quán cơm, ta tưởng Vũ Trọng Phụng vận dụng thủ pháp đối lập khơng Bóng đêm qn cơm chốn u tối, đẩy người ta vào đường làm tha hóa lương tâm “Ánh sáng kinh thành” xuất không xua âm u, bẩn thỉu mà trái lại khiến mảng tối tăm lan rộng hay nói cách khác, vẻ hào nhống, mĩ lệ chốn thành thị “đã cất tiếng gọi họ, cám dỗ họ” người nghèo khổ tìm kiếm ăn, mặc “như thiêu thân bay vào đống lửa, bị quáng mắt ánh sáng kinh thành” (trang 21/35) Nó trở thành nguyên tội lỗi, tù đày Tưởng ánh sáng, hóa bóng tối, tưởng chốn “kinh thành” hóa lại đâm đầu vào nơi “chung quanh có tường cao ngất ngưởng, bẩn thỉu vào bậc với mái nhà đen sì” (Trang 20/35) Từ đó, tiếng cười bật pha vào mùi vị đắng cay, chua xót 33 Vũ Trọng Phụng cười đời, cười người thâm tâm ông lại lo lắng, sầu thương hết Sự thâm sâu lời thoại nhân vật, lời bình nhân vật “tơi”, mà cuối tác phẩm, đích thân Vũ Trọng Phụng không quên buông lời mỉa mai, châm biếm: “Nhưng tơi nói với (các ngài nhớ cho hết thảy) độc giả yêu quý xin ngài điều tra ngài Nếu tơi cịn bỏ qn xin ngài làm lấy phóng mà đọc ” (trang 35/35) Vũ Trọng Phụng có lẽ nhắc nhở người có quyền, có tiền, hay đơn giản, tên tư sản nửa mùa đối đãi không với kẻ ăn người đồng thời, địn giáng đau mạnh mẽ lên suy nghĩ bọn chúng Tự thâm tâm, ông khinh tên “quý tộc” rởm đời, coi người khác khơng gì, xun suố tác phẩm, thái độ Vũ Trọng Phụng bọn chúng xem thường mặt kết thúc phóng sự, ơng gọi chúng “các độc giả yêu quý tơi” Quả địn “vừa đánh vừa xoa” hiệu Bên cạnh việc sử dụng ngôn từ trào phúng mang hàm ý sâu xa, Vũ Trọng Phụng cịn góp phần tạo nên sống động, bật lên hình tượng nhân vật cách vận dụng ngữ tự nhiên phù hợp tùy vào đối tượng nhân vật Sự chân chất, bộc lời cô gái chân quê Đũi than trách số phận: “Tiên sư bố nó, thật giời báo, xui nên bị tơ đâm phải, gãy mẹ cẳng Anh ạ, tơi cho có giời có ta lắm” (trang 13/35) hay nhuốm màu kể tên lính lác “cơ”, “cậu”: “Sao khai có vài ba đồng?”, liền sau quát nạt, đe nẹt dân thường: “Im! Câm ngay! Không ăn cắp lại trốn!”, “Cứ khám”,… Chỉ cách sử dụng ngơn ngữ, giọng điệu, ta thấy xã hội lên sặc mùi tiền, quyền: Kẻ có tiền đối tử tế “dân đen”, “con mọi” chúng khơng để vào mắt, trái lại, bị vu oan “cần” Thiên phóng Cơm thầy cơm làm chấn động dư luận giá trị mặt nội dung lẫn nghệ thuật Cơm thầy cơm nói riêng phóng Vũ Trọng Phụng thể tinh thần xông xáo, nhập đầy hăm hở, sôi nổi, cảm hứng phanh phui, phơi bày, phê phán mãnh liệt vấn đề nhức nhối, ung nhọt, tệ nạn xấu xa xã hội, đồng thời bộc lộ rõ trăn trở, khát vọng chân thành ông muốn lý giải, giải vấn đề cộm xã hội đương thời Có thể nói, cá tính sáng tạo riêng Vũ Trọng Phụng qua tác phẩm vơ bật đựng lòng tâm huyết bút “dấn thân” 34 KẾT LUẬN Đằng sau “cơm thầy cơm cô” hậu tai hại, suy thối phong hóa , đạo đức, nhân phẩm, cạn kiệt nhân tính số phận bi đát mua bán người làm người ở, số phận cay đắng, lở dở, tủi nhục ê chề, chí khơng lối người nghèo nơi đáy xã hội- thân cho nỗi bi thương người dân nô lệ thời “Cơm thầy cơm cô” ẩn chứa giá trị thực, giá trị nhân văn sâu sắc Vũ Trọng Phụng khơng ngần ngại nhìn vào nỗi đau người đặc biệt từ cảm quan nghệ thuật mang tính bạo liệt, tiếng nói niềm phẫn uất cao độ, đối lập gay gắt với khuynh hướng thi vị văn chương đương thời Phóng “Cơm thầy cơm cơ” lên án phê phán xã hội mà giá trị người bị hạ thấp, đồng tiền mua họ đồng tiền đẩy số phận họ sang lối rẽ khác Vũ Trọng Phụng có đóng góp to lớn góp phần vào việc làm phong phú thêm kho tàng văn học đại Việt Nam Phóng Vũ Trọng Phụng chín, thành thục khơng chê vào đâu Sở dĩ nói Vũ Trọng Phụng xa cả, so với nhiều bút phóng khác chỗ miêu tả đời ấy, ông biết làm cho lung linh lên, thật đấy, mà huyễn đấy, ma quái đấy, thật ông khai thác tưởng riêng lẻ, cá biệt, song lại nói chất vật Những phóng xuất sắc gần 80 năm từ ngày mà ngồn ngộn tính thời - tinh hôm Ba tập phóng : Cạm bẫy người (1933) viết nạn cờ bạc bịp Hà Nội; Kỹ nghệ lấy Tây (1934), viết nghề “me Tây” lấy Tây để nuôi thân; Cơm thầy cơm cô (1936), viết cảnh đời người đợ - tiêu biểu ông in tái nhiều lần treo lầu cao cho lớp lớp người làm báo cơng chúng u báo chí hơm ngưỡng mộ thán phục 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác phẩm Cơm thầy cơm cô, file PDF: http://www.sachhayonline.com/tua-sach/comthay-com-co/ “Phóng tác hay bóp méo giới nghệ thuật Vũ Trọng Phụng?” – Lại Nguyên Ân Cập nhật lần cuối: 30/01/2014 09:48: http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/phong-tac-hay-bop-meo-the-gioi-nghe-thuat-vu-trong-phung.html “Nghệ thuật châm biếm sử dụng ngơn ngữ phóng 1932 – 1945” – Lê Dục Tú Cập nhật lần cuối 16/07/2009 09:46: http://tapchisonghuong.com.vn/tapchi/c169/n2961/Nghe-thuat-cham-biem-va-su-dung-ngon-ngu-trong-phong-su-19321945.html “Phóng tơi tác giả” – Nguyễn Bùi Khiêm Cập nhật lần cuối 06/08/2013 23:40: http://solitary2009.blogspot.com/2013/08/phong-su-va-cai-toi-tac-gia.html “Điểm nhìn giọng điệu trần thuật truyện ngắn Haruki Murakami - từ góc nhìn tự học” – Hà Văn Lưỡng Cập nhật lần cuối 22/05/2015 08:55: http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n19700/Diem-nhin-va-giong-dieu-tranthuat-trong-truyen-ngan-cua-Haruki-Murakami-tu-goc-nhin-tu-su-hoc.html “Thể loại phóng sự” – Nguyễn Anh Sơn Cập nhật lần cuối 09/05/2012 21:10: http://nguyenanhsonhatinh.blogspot.com/2012/05/loai-phong-su_09.html “Vũ Trọng Phụng – Cây bút phóng lừng danh, nhà văn tiền chiến xuất sắc” – Phùng Văn Khai Cập nhật lần cuối 20/10/2014 18:24: http://www.baomoi.com/vutrong-phung-cay-but-phong-su-lung-danh-nha-van-tien-chien-xuat-sac/c/15080746.epi Vũ Trọng Phụng (2014), Cơm thầy cơm cô, Cạm bẫy người, NXB Văn học, TP HCM 36 ... Bối cảnh lịch sử - xã hội Chương PHÓNG SỰ CƠM THẦY CƠM CÔ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG – NHỮNG GIÁ TRỊ VỀ MẶT NỘI DUNG 2.1 Cơm thầy cơm cô – Sự lột trần mặt trái xã hội đương thời 2.1.1... SỰ CƠM THẦY CƠM CƠ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG – NHỮNG GIÁ TRỊ VỀ MẶT NGHỆ THUẬT 3.1 Nghệ thuật lựa chọn điểm nhìn trần thuật 3.1.1 Cái tơi phóng tơi tiểu thuyết Kể từ phóng đời, thể loại đảm đương ? ?trọng. .. mọi” chúng khơng để vào mắt, trái lại, bị vu oan “cần” Thiên phóng Cơm thầy cơm làm chấn động dư luận giá trị mặt nội dung lẫn nghệ thuật Cơm thầy cơm nói riêng phóng Vũ Trọng Phụng thể tinh