1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự đổi mới của tiểu thuyết việt nam sau 1986 nhìn từ lý thuyết hệ hình TT

27 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HOÀI AN SỰ ĐỔI MỚI CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 NHÌN TỪ LÝ THUYẾT HỆ HÌNH Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỒ LAI THÚY PGS.TS HOÀNG TỐ MAI Phản biện 1: PGS.TS Ngô Văn Giá Phản biện 2: PGS.TS Trần Văn Toàn Phản biện 3: PGS.TS Lý Hoài Thu Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp học viện họp Học viện khoa học xã hội Việt Nam Số 477 Thanh Xuân - Hà Nội vào …… giờ……phút… ngày…….tháng……năm…… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiểu thuyết sau 1986 giai đoạn cách tân bật tiểu thuyết Việt Nam Cách tân vừa nhu cầu nội tại, vừa thúc đẩy tinh thần phong trào Đổi tạo nên chuyển biến sâu sắc tiểu thuyết từ sau 1986 Ý thức đổi nghệ thuật nhà văn đương đại phổ biến lý thuyết tiếp cận văn học mẻ tạo mảnh đất sản cho khám phá phiêu lưu học thuật… Tuy nhiên, qua khảo sát, chưa có cơng trình thể nghiệm lý thuyết tiếp cận thống chuyên sâu để nhận diện vận động bên toàn giai đoạn tiểu thuyết Lý thuyết hệ hình Thomas Kuhn đề xuất cơng trình tiếng Cấu trúc cách mạng khoa học lý thuyết công cụ hữu ích, khơng giúp người sử dụng nhận diện đặc điểm thời kì phát triển, mà quan trọng cịn nhìn nhận chúng diễn trình vận động, phát triển, tạo lối viết lịch sử mới, nhìn dịch chuyển đối tượng từ vận động nội Lý thuyết đặc biệt tương thích với giai đoạn văn học có bước chuyển mạnh mẽ văn học sau 1986 Bổ sung hướng tiếp cận từ lý thuyết hệ hình với nhìn nội quan cần thiết để có hướng khám phá vận động từ trước đến sau mốc thời gian ấy, có nghĩa lý giải cách tân tiểu thuyết sau 1986 vận động nội văn học cách khoa học Trước vấn đề đặt trên, luận án chúng tơi có nhiệm vụ nhận diện cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 dịch chuyển hệ hình từ tiền đại (chủ nghĩa) sang đại (chủ nghĩa) hậu đại Luận án trả lời câu hỏi chính: Tiểu thuyết sau 1986 có cách tân quan niệm thực người? Tiểu thuyết sau 1986 có thay đổi viết, mang đến đổi phương diện nghệ thuật? Những cách tân tạo cách mạng hệ hình tiểu thuyết Việt Nam nào? Đồng thời, luận án đưa cắt nghĩa góp phần làm sáng tỏ vấn đề cịn tồn phân kì văn học, phân định khái niệm quan trọng thời đại, chủ nghĩa đại, chủ nghĩa hậu đại, tạo tiền đề để đánh giá khách quan giá trị cách tân tiểu thuyết sau 1986 tiến trình tiểu thuyết Việt Nam… Đó vấn đề thiết yếu nghiên cứu văn học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 hai phương diện nội dung nghệ thuật Lấy lý thuyết hệ hình làm hệ qui chiếu, luận án nghiên cứu cách mạng hệ hình tiểu thuyết Việt Nam sau 1986, nghĩa luận án nghiên cứu vận động tiểu thuyết với tác giả, tác phẩm tạo nên chuyển đổi hệ hình tác giả, tác phẩm hồn chỉnh hệ hình Phạm vi khảo sát luận án tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 phổ rộng, luận án tập trung vào tiểu thuyết bật giai đoạn sau 1986: Thời xa vắng (Lê Lựu); Bến không chồng (Dương Hướng); Thiên sứ (Phạm Thị Hoài); Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh); Lão Khổ, Thiên thần sám hối, Đi tìm nhân vật (Tạ Duy Anh); Thoạt kì thủy, Người vắng, Ngồi, Mình họ (Nguyễn Bình Phương); Cơ hội Chúa, Khải huyền muộn (Nguyễn Việt Hà); T tích, Pari 11-8, Chinatown (Thuận); Và tro bụi, Mưa kiếp sau (Đoàn Minh Phượng), 3.3.3.9 [Những mảnh hồn trần] (Đặng Thân) ; Tưởng tượng dấu vết (Uông Triều); Sông, Biên sử nước (Nguyễn Ngọc Tư); Tiếng nói, Vượt sóng, Sóng ngầm (Linda Lê)… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài này, đặt mục đích nhiệm vụ nghiên cứu sau: Mục đích nghiên cứu: Nhận diện, đánh giá đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 phương diện: quan niệm thực người, quan niệm viết kĩ thuật tự tương ứng…trong đối sánh hệ hình, qua đó, đóng góp giai đoạn tiểu thuyết tiến trình tiểu thuyết Việt Nam từ đầu kỷ XX, từ sau 1975 Nhiệm vụ nghiên cứu: Lấy lý thuyết hệ hình Thomas Kuhn làm lý thuyết tiếp cận, luận án làm rõ đổi tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 dịch chuyển hệ hình tiền đại, đại, hậu đại Ở hệ hình tiểu thuyết, luận án đặc trưng hệ hình, đồng thời đặt hệ hình tiểu thuyết cạnh để làm rõ vận động nội tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 với hai lần chuyển đổi hệ hình Mặt khác, với nhìn hệ hình, chúng tơi vị trí, đóng góp tác giả, nhân vật hệ hình tác phẩm họ diễn trình tiểu thuyết từ sau 1986 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Luận án sử dụng tư tưởng lý thuyết hệ hình Thomas Kuhn làm tảng lí thuyết để nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam sau 1986, đặc biệt khái niệm hạt nhân hệ hình, chuyển đổi hệ hình Lý thuyết hệ hình Thomas Kuhn cơng trình nghiên cứu văn học ảnh hưởng, tiếp thu lí thuyết hệ hình điểm tựa lí thuyết luận án Ngồi ra, áp dụng lý thuyết khác tự học, thi pháp học…Những lý thuyết công cụ hỗ trợ chúng tơi q trình giải mã văn lý giải tượng văn học Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu là: Phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa - văn học, phương pháp cấu trúc, phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh Ngoài ra, luận án sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, khảo sát, thống kê… Đóng góp khoa học luận án Trong tình hình nghiên cứu văn học Việt Nam nói chung, luận án góp phần nhìn nhận đổi tiểu thuyết với vận động mang tính chất hệ hình từ tiền đại, sang đại, hậu đại Luận án nhìn nhận vận động tiểu thuyết từ trước đến 1986 từ nhìn nội quan, đem đến cách phân kì khơng cho giai đoạn tiểu thuyết mà cịn áp dụng cho tiến trình văn học Việt Nam giai đoạn khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án xem cơng trình đầu tiên, tương đối có hệ thống áp dụng lý thuyết hệ hình Thomas Kuhn để nghiên cứu đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Luận án góp phần khẳng định giá trị ứng dụng lý thuyết hệ hình Thomas Kuhn vấn đề khoa học xã hội nói chung văn học nói riêng Luận án hồn thành tài liệu tham khảo hữu ích cho việc tìm hiểu, học tập, nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam sau 1986, rộng cho toàn văn học Việt Nam Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án gồm bốn chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Lí thuyết hệ hình với tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Chương 3: Sự vận động quan niệm thực tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Chương 4: Sự vận động quan niệm viết tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 1.1.1 Sự đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 từ nhìn lịch sử Tiểu thuyết sau 1986 nhìn nhận chỉnh thể văn học Việt Nam kỷ XX (còn định danh văn học Việt Nam đại) cơng trình: Văn học hành trình kỷ XX Phong Lê; Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX nhiều tác giả Hà Minh Đức chủ biên; Văn học Việt Nam kỷ XX - vấn đề lịch sử lý luận Phan Cự Đệ chủ biên; Giáo trình Văn học Việt Nam đại Nguyễn Văn Long chủ biên Tiểu thuyết giai đoạn nhìn nhận diễn tiến chung văn học sau 1975, hẹp văn xuôi sau 1975 chuyên luận Văn xuôi 1975 1995, đổi Nguyễn Thị Bình, Tiểu thuyết đương đại (Tiểu luận - phê bình văn học) Bùi Việt Thắng, cơng trình Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn chủ biên, Tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam từ sau 1975 đến Khoa Ngữ Văn, trường Đại học Vinh… Nhóm cơng trình lấy cách tân/ đổi tiểu thuyết giai đoạn sau 1986 làm đối tượng nghiên cứu trung tâm bao gồm Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại giai đoạn 1986-2006 tác giả Mai Hải Oanh; Những đổi tiểu thuyết Việt Nam 15 năm cuối kỷ XX Trần Thị Mai Nhân; Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XX cấu trúc khuynh hướng tác giả Hoàng Cẩm Giang; Tiểu thuyết Việt Nam đương đại nhìn từ góc độ diễn ngơn, luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Hải Phương Như vậy, tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Tuy nhiên phân kì văn học chủ yếu dựa vào tiêu chí lịch sử - xã hội, nghĩa từ ngồi văn học Văn học đứng trước nguy nhìn nhận chủ yếu tượng xã hội chưa phải tượng thẩm mĩ Mặt khác, khái niệm chưa thống nhất, dẫn đến cách nhìn nhận khác biệt giai đoạn Ba khái niệm cần khu biệt văn học đại, đại hóa văn học chủ nghĩa đại bị đồng Điều dẫn đến yêu cầu cần có lý thuyết công cụ đem đến cách tiếp cận khác vận động tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 1.1.2 Sự đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 nhìn từ lý thuyết tiếp cận Thi pháp học, tự học, kí hiệu học kết hợp diễn ngơn có đóng góp lớn nghiên cứu tiểu thuyết sau 1986 Có thể kể tên cơng trình tiêu biểu theo hướng nghiên cứu này: Thi pháp học Việt Nam, Tiểu thuyết đương đại; Văn xuôi Việt Nam 1975- 1995 đổi bản; Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại giai đoạn 1986-2006; Những đổi tiểu thuyết Việt Nam 15 năm cuối kỷ XX; Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI cấu trúc khuynh hướng, Tự Cơ hội chúa - cách tân giới hạn; Bi kịch hóa trần thuật - phương thức tự (Trên liệu Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư Khi tro bụi Đồn Minh PhượngKí hiệu học với biểu tượng có tính chất huyền thoại tiểu thuyết Việt Nam đương đại; Tiếp cận cặp đối lập biểu nghĩa tiểu thuyết Việt Nam từ góc độ kí hiệu học… Các phương pháp hướng tương thích với đối tượng nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Tuy nhiên, thân văn đối tượng tĩnh, nghiên cứu văn nghiên cứu “kết quả” khơng nghiên cứu “q trình”, đó, cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết sau 1986 từ thi pháp học, tự học, kí hiệu học, cấu trúc luận… thích hợp với nghiên cứu tác phẩm, tác giả, nhận diện khái quát đặc điểm giai đoạn tiểu thuyết tái hiện, lý giải vận động tiểu thuyết sau 1986 Ngoài ra, nhiều hướng nghiên cứu khác: phân tâm học, nữ quyền luận, phê bình sinh thái, lý thuyết hậu thực dân, triết học sinh… đem đến phát tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Tuy nhiên, thân tên gọi lý thuyết tiếp cận nói lên đối tượng đặc thù khu biệt Cùng với việc dịch thuật, giới thiệu lý thuyết hậu đại, việc đặt vấn đề nghiên cứu thực tiễn văn học hậu đại Việt Nam thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu văn học tiền đề lý thuyết nhiều cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết sau 1986 Văn học hậu đại lý thuyết tiếp nhận Phê bình văn học hậu đại Việt Nam Phê bình văn học hậu đại Việt Nam Lê Huy Bắc; tài khoa học công nghệ cấp Bộ Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến Nguyễn Thị Bình; Văn học Việt Nam sau 1986 phê bình đối thoại Phùng Gia Thế… Hàng loạt cơng trình cho thấy thực tiễn hướng tiếp cận lý thuyết hậu đại nhiều nhà nghiên cứu áp dụng, đến mức dường trở thành “mốt thời thượng” Tuy nhiên, qua khảo sát, nhận thấy, thân khái niệm đại hậu đại khái niệm gây tranh cãi, thân vấn đề nhận diện chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam nói riêng tiểu thuyết sau 1986 chưa thống Các nhà nghiên cứu chủ yếu đánh giá hậu đại cấp độ thủ pháp dẫn đến dễ dãi: xem tất tác phẩm, tác giả sử dụng thủ pháp giễu nhại, liên văn bản, trò chơi, phân mảnh… hậu đại, hoài nghi: tác phẩm/ tác giả có hậu đại? 1.2 Tổng quan tình hình áp dụng lý thuyết hệ hình nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Các tác giả Trần Thiện Khanh, Phan Tuấn Anh người sâu vào vấn đề chuyển đổi hệ hình văn xi Việt Nam hai viết: Văn học sau 1986 thuộc hệ hình phản ánh tác giả Sứ mệnh nhà văn trẻ với bước chuyển hệ hình văn học Việt Nam Trong Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn văn xuôi Việt Nam đương đại Phùng Gia Thế tác giả có ý thức vào chuyển dịch từ phạm trù đại sang hậu đại, chuyển hướng có tính hệ hình Tuy nhiên khơng phải hướng sách Trong viết Cuộc vượt biên hệ hình nghệ thuật thực xã hội chủ nghĩa Trần Dần tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn, tác giả Phạm Thị Phương lấy lý thuyết hệ hình làm điểm tựa Tác giả nghiên cứu kĩ Những ngã tư cột đèn với tư cách tiểu thuyết vượt biên hệ hình xã hội chủ nghĩa phương diện: Đề tài nội dung, thể loại văn Trong hội thảo Thế hệ nhà văn sau 1975 tổ chức năm 2016, nhà phê bình Đỗ Lai Thúy đưa nhìn hệ nhà văn sau 1975 sở lý thuyết hệ hình Đặc biệt, cơng trình nghiên cứu Lịch sử văn học Việt Nam kỷ XX nhìn từ lý thuyết hệ hình, tác giả dành chương để khảo sát ba hệ hình tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX Tác giả phân tích đặc điểm hệ hình tiền đại tiểu thuyết Việt Nam từ đầu kỷ tiểu thuyết thực xã hội chủ nghĩa 1945 - 1975 Riêng với giai đoạn tiểu thuyết sau 1986, tác giả trình bày tiến trình hai lần chuyển đổi hệ hình: từ tiền đại sang đại từ đại sang hậu đại Các gương mặt hệ hình tái với tiểu thuyết tiêu biểu: Nguyễn Minh Châu, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh, Trần Dần, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Thuận, Đặng Thân… Đây gợi ý q báu cho luận án chúng tơi Tiểu kết chương Như vậy, lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết sau 1986 gần gợi trọn vẹn hành trình khoa học nghiên cứu văn học khoảng 30 năm qua Cả hai hướng nghiên cứu từ bình diện lịch sử hay từ lí thuyết tiếp cận nhận diện giá trị giai đoạn tiểu thuyết cách tân nhiều phương diện: đổi đề tài, cách tân thi pháp, ngữ pháp tự sự, tinh thần nữ quyền… Tuy nhiên, hai hướng, chưa có cơng trình đặt vấn đề nghiên cứu vận động nội tiểu thuyết sau 1986 Vẫn cần có cơng trình cung cấp nhìn tồn cảnh, thấu suốt hành trình đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1986, rộng hơn, cung cấp hệ qui chiếu soi tỏ hành trình tiểu thuyết suốt kỷ XX, đầu kỉ XXI Lý thuyết hệ hình số nhà nghiên cứu lựa chọn để nghiên cứu, lý giải đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Chương LÍ THUYẾT HỆ HÌNH VỚI TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 2.1 Lý thuyết hệ hình 2.1.1 Khái lược lý thuyết hệ hình Thomas Kuhn T Kuhn có cơng đại hố khái niệm paradigm sử dụng để miêu tả khung mẫu tư hoạt động cộng đồng khoa học Thuật ngữ hệ hình Kuhn sử dụng với nhiều sắc thái khác nhau, xoay quanh hai cách hiểu chính: mặt biểu tồn tập hợp tín niệm, giá trị thừa nhận kỹ thuật mà thành viên nhóm hay cộng đồng có chung; mặt khác biểu thị yếu tố riêng biệt tập hợp ấy: giải pháp cho "bài toán đố" cụ thể cộng đồng sử dụng mơ hình làm mẫu Chúng thay cho quy tắc thành văn với tư cách sở cho việc giải "bài tốn đố", tức vấn đề cịn khúc mắc mà Kuhn gọi "khoa học chuẩn định" Lý thuyết hệ hình Thomas Kuhn có đóng góp quan trọng cho cơng việc nhà nghiên cứu: - Phản đối khái niệm “phát triển tích lũy”, Thomas Kuhn đưa đến cách hình dung khác tiến trình phát triển khoa học Kuhn khẳng định hững phát lớn khoa học khơng thể tránh có dạng mâu thuẫn với phát lớn trước bao hàm khơng bổ sung mà thay - Thomas Kuhn đưa đến thay đổi nhìn nhận, đánh giá đối tượng: khơng có hệ hình cấp thấp hay phát triển cao bậc thang tiến hóa, hệ hình tiếp nhận với tiêu chí khác, với cấu trúc qui định hoạt động khác Điều có nghĩa là, xuất hệ hình khơng phải phủ nhận, triệt tiêu hạ bệ hệ hình cũ, mà đánh đổ ngơi độc tơn để tạo đa nguồn văn hóa - thẩm mỹ - Trước đây, mơ tả q trình lịch sử, người ta ý đến việc mô tả thân giai đoạn mà bỏ qua vận động chúng, dĩ nhiên khơng nhìn thấy kiện mang tính chất định cho chuyển đổi Ngày nay, với nhìn lý thuyết hệ hình, người ta thấy giai đoạn khủng hoảng quan trọng người tạo thay đổi hệ hình có vai trị quan trọng nhất, đáng xếp người hồn chỉnh hệ hình, tư sáng tạo, thái độ dũng cảm, dám trả giá họ 2.1.2 Ứng dụng lí thuyết hệ hình khoa học nhân văn giới Dù xây dựng kiện khoa học tự nhiên, vật lý, thiên văn, hóa học hay tốn học…, Cấu trúc cách mạng khoa học tác phẩm kinh điển nghiên cứu chất khoa học, tảng khoa học luận đại, hay gọi triết học khoa học Vì thế, nguyên tắc mà Kuhn đề ra, ln có tính chất cho khoa học Hơn nữa, Kuhn khơng nói đến quy luật vận động nội khoa học đó, mà cịn trọng đến kiện văn hóa lịch sử thời điểm Điều mang lại nhiều gợi ý cho giang từ khoa học tự nhiên sang khoa học xã hội nhân văn lý thuyết Lý thuyết hệ hình áp dụng rộng rãi nhiều cơng trình nghiên cứu văn hoá, giáo dục lĩnh vực khác đời sống Bách khoa tồn thư văn hóa học kỉ XX L.G.Ionin; Phương pháp Tư Tưởng Nơi cư trú, sống, tập tính, tổ chức tư tưởng Edgar Morin; Các nhà tư tưởng lớn Kitô giáo, lý Hans Kung; Thomas Kuhn’s Impact on Science Education: What Lessons Can Be Learned? (Tác động Thomas Kuhn Giáo dục Khoa học: Bài học ta chuyển sang mỹ học thiên tài đề cao tài thiên bẩm, đề cao tính độc sáng tác phẩm Cái đẹp tính chất chủ đạo lùi dần hậu trường, nhường chỗ cho phạm trù mĩ học lên cao siêu tuyệt Đầu kỉ XX, nhà hậu đại lập luận thực biểu đạt thực tồn biểu đạt thực tại, cho nên, dù có vào lĩnh vực khác không tránh ngơn ngữ trị chơi ngơn ngữ Chính trị chơi khác tạo nên mĩ học hậu đại Cái khác hậu đại đối đầu theo kiểu A đối lập với B tư tiền đại mà quan niệm thân vật có đối lập phận/thể/sức mạnh nên khác vật với thân nó: A khác với A 2.2.3 Ba mơ hình kiến tạo - ba hệ hình tiểu thuyết Ba hệ hình tiểu thuyết là: viết phiêu lưu, phiêu lưu viết viết viết Khi nói tiểu thuyết tiền đại viết phiêu lưu có nghĩa tiểu thuyết tiền đại thiết phải dựa cốt truyện Tiểu thuyết đại phiêu lưu viết Ở hệ hình tiểu thuyết này, cốt truyện theo nghĩa truyền thống - “xương sống” cho tự lại bị mờ hóa, bị mạnh Tiểu thuyết hậu đại chuyển sang mơ hình viết viết Viết viết vừa hành vi tự nhận thức viết, xa người viết viết Tiểu thuyết hậu đại có nhiều thủ pháp để viết viết Các tác phẩm khẳng định hậu đại văn chương chỗ nhà văn tái hỗn loạn đời sống, mà quan trọng hơn, nguyên tắc nhìn đời sống nhà văn: đời sống hỗn độn, khơng cịn tiêu chuẩn giá trị định hướng có ý nghĩa Nhà văn xem chất giới hỗn mang, chấp nhận hỗn độn kiện… Tiểu kết chương Lý thuyết hệ hình mà Thomas Kuhn đề xuất lý thuyết công cụ hữu ích, không giúp người sử dụng nhận diện đặc điểm thời kì phát triển, mà quan trọng cịn nhìn nhận chúng diễn trình vận động, phát triển Thực tiễn áp dụng lý thuyết hệ hình vào nghiên cứu lĩnh vực đời sống, văn học chứng tỏ tính khả thi lý thuyết hữu dụng Nhìn nhận cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 từ lý thuyết hệ hình hướng khoa học triển vọng, hứa hẹn khai phá nhiều giá trị 11 Chương SỰ VẬN ĐỘNG CỦA QUAN NIỆM VỀ THỰC TẠI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 3.1 Sự vận động quan niệm thực 3.1.1 Từ phản ánh thực đến kiến tạo thực 3.1.1.1 Tiểu thuyết trước 1986 với quan niệm phản ánh thực Giai đoạn 1930 - 1945, với khả phân tích tâm lý nhân vật, nhìn giới theo nguyên tắc cá nhân hóa theo đuổi văn phong phát huy sở trường tiếng Việt, câu chuyện kể phiêu lưu Tự Lực Văn Đoàn cực khác, sáng tác Nam Cao, Vũ Trọng Phụng đẩy kĩ thuật viết tiền đại lên mức khác Sáng tác họ có ý nghĩa chuẩn bị tiền đề cho dịch chuyển sang hệ hình đại Tuy nhiên, miền Bắc, điều khơng xảy Tiểu thuyết Việt Nam 1945-1975 khơng dịch chuyển hệ hình đại mà giữ nguyên hệ hình tiền đại Ở Việt Nam, điều kiện đất nước có chiến tranh, văn chương nói chung, tiểu thuyết nói riêng từ sau 1945 từ bỏ đường đến với hiện diện phạm trù thực xã hội chủ nghĩa với nguyên tắc sáng tác đặc thù Văn học giai đoạn tuân thủ nguyên tắc nội dung phản ánh: phản ánh đấu tranh bảo vệ đất nước với mục đích cổ vũ chiến đấu, ngợi ca kháng chiến thần kỳ dân tộc Về tính chất phản ánh, tiểu thuyết giai đoạn 45-75 đề cao nguyên tắc “phán ánh gương” Bên cạnh đó, nhìn sống - tươi sáng tin tưởng lối miêu tả trung thành khiến văn xuôi thực xã hội chủ nghĩa, sau cùng, lại thứ siêu lãng mạn Tiểu hệ hình văn chương khơng có tính chất đại diện cho hệ hình văn xi tiền đại viết phiêu lưu, mà có tính chất nối dài hệ thống thẩm mĩ văn học lãng mạn định dạng đạt đến đỉnh cao trước Đặt đối sánh, tiểu thuyết miền Nam có đường hồn tồn khác với tiểu thuyết miền Bắc giai đoạn lịch sử Sự cởi mở tư tưởng cộng hưởng với phát triển mạnh mẽ dịch thuật, báo chí, tượng văn học/ văn hố phương Tây giới thiệu rộng rãi tiền đề để nhà tiểu thuyết miền Nam nỗ lực tiếp nhận trào lưu văn học đại chủ nghĩa siêu thực, chủ nghĩa sinh, dòng ý thức, tiểu thuyết mới… coi cách tân ý hướng Họ Thanh Tâm Tuyền, Tô Thùy Yên, Nguyên Sa, Ngô Kha, Diễm Châu, Du Tử Lê, 12 Nguyễn Quốc Thái, Võ Phiến, Dương Nghiễm Mậu, Thế Nguyên, Phạm Công Thiện… Chính tác phẩm họ đẩy tiểu thuyết miền Nam bước sang hệ hình đại chủ nghĩa theo qui chuẩn phương Tây Sau kiện 30/4/1975, lịch sử dân tộc sang trang tiểu thuyết Việt Nam lại bắt đầu hành trình Sau năm 1975, chung văn học Việt Nam vận động theo quán tính của giai đoạn trước đó, có đổi âm thầm, chậm chạp sau kiên triệt để, biểu rạn nứt hệ hình chuẩn định Trong điều kiện khó khăn đất nước, sáng tác Nguyễn Minh Châu, theo liền sau Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Nguyễn Mạnh Tuấn… tạo giai đoạn gọi “tiền đổi mới” 1975 – 1985 Quan niệm thực có dịch chuyển Đặc biệt, Thời xa vắng (1986) Lê Lựu đánh dấu cột mốc chuyển biến văn học từ quan tâm triệt để đến “tập thể” chuyển sang “cá thể”, ý đến “con người này” cách nói Hê-ghen Tuy nhiên, dù tiểu thuyết có động thái dấu hiệu tìm tòi, bứt phá, mở lối tạo rạn nứt hệ hình chuẩn định, giai đoạn “vẫn nằm mơ hình sử thi lãng mạn kéo dài từ 1945-1985” Tư văn học, suy cho cùng, thuộc hệ hình văn học phản ánh thực văn học tiền đại 3.1.1.2 Tiểu thuyết sau 1986 với dịch chuyển từ tái hiện thực sang kiến tạo thực Tuy vậy, thay đổi hệ hình khơng thể diễn khơng có đột biến Đó Cải tổ Liên Xơ Đổi Việt Nam Đổi nhân tố quan trọng đưa văn học trở với quĩ đạo phát triển bình thường theo qui luật nội nó, phía đại chủ nghĩa Ngồi ra, hình thành, phát triển thị trường sách “chợ đen”, hoạt động dịch, dịch tác phẩm đại trở nên sôi động khiến lối biểu đạt thực lối cảm thụ mới, chuẩn bị cho hệ đọc viết khác du nhập, dù qua đường tiểu ngạch góp phần tạo nên chuyển động cách mạng hệ hình tiểu thuyết Đúng qui luật cách mạng hệ hình, với Nguyễn Huy Thiệp làm cách mạng hệ hình truyện ngắn, đại diện hệ hình tiểu thuyết đại chủ nghĩa xuất Trước hết, Phạm Thị Hồi với tiểu thuyết Thiên sứ Thiên sứ gây hấn từ bỏ nguyên tắc “giống thực” Tiểu thuyết khơng thuật chuyện mà trình bày 13 ý thức người trước thực trạng Hiện thực bị đẩy lùi xuống hàng thứ hai nhường chỗ cho kiến tạo tác giả Bảo Ninh với Thân phận tình yêu với đại diện hệ hình khác, đến sớm hơn, hoàn cảnh khiến ơng trở thành đại diện hệ hình bóng tối: Trần Dần với hai tiểu thuyết lấy chiến tranh làm bối cảnh: Đêm núm sen (viết 1961, in 2017) Những ngã tư cột đèn (viết 1965, in 2011) thay đổi cách ứng xử với thực vốn trung tâm 30 năm văn học trước - chiến tranh Nỗi buồn chiến tranh, có thể, với trợ lực thời gian, xa Những tranh cãi phức tạp, gay gắt tác phẩm hầu hết liên quan đến câu hỏi “có thể viết chiến tranh Cuốn tiểu thuyết trở thành kiện chấn động đụng chạm vào vùng cấm kị thiêng liêng 30 năm lịch sử, bị coi báng bổ hàng triệu sinh mạng anh hùng ngã xuống cho chiến thần thánh Có thể nói, cặp đơi nhân vật hệ hình Bảo Ninh - Trần Dần khái quát tiểu thuyết hướng vận động tiểu thuyết Việt Nam Nếu Bảo Ninh kết bước phát triển rẽ ngoặt sau cú hích Đổi trường hợp Trần Dần hợp thức hóa xu định hình bị ngăn cấm, ngáng trở Tuy vậy, đến từ sau 1992, phong trào Đổi chuyển sang giai đoạn Khi xã hội Việt Nam bước sang thời kì hậu Đổi số bút phong trào trở với lối viết xưa, số khác đơng hơn, có ý thức theo qn tính, tiếp tục khơng đổi lối viết Số lại, bút trẻ xuất xuất sau này, kịp hít thở bầu khơng khí Đổi mới, tiếp tục hành trình đổi Đó đổi với nỗ lực bứt phá tự giác, thế, đổi mang lại nhiều giá trị Họ Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Ngọc Tư, Linda Lê… với tư cách nhà văn hồn thiện hệ hình Nhìn từ quan niệm thực tại, thấy rõ đặc điểm hệ hình tiểu thuyết đại hai phương diện tiêu biểu: đào sâu vô thức xuất yếu tố kì ảo theo tinh thần đại Tuy nhiên, tiểu thuyết nhóm này, dù tư tiểu thuyết làm mới, từ chiều sâu, thể nghiệm góp phần nới rộng mà phá dỡ khung khổ thống giới với đường phân giới rõ ràng Ấn tượng cuối cùng, tiểu thuyết này, người đọc cảm nhận cam kết tranh giới chỉnh thể 14 Dĩ nhiên, mặt ấy, có tiểu thuyết vượt qua đặc điểm Chúng đưa xa để đến gần với cảm quan thực phân mảnh hệ hình hậu đại 3.1.2 Từ kiến tạo thực đến cảm quan thực phân mảnh Vào thời hậu đại, siêu thực đời Nó đập vỡ khơng thương tiếc mơ hình nghệ thuật cao chủ nghĩa đại mơ hình văn hố nghệ thuật trước đó, từ mảnh vỡ lắp ghép thực giống kính vạn hoa mang đầy tính trích dẫn, chắp vá Quan niệm thực chủ nghĩa hậu đại giới tắt vào Việt Nam vào giai đoạn hậu kì đổi qua cửa ngõ Internet dịch thuật Hậu đại tiểu thuyết Việt Nam chưa thực xuất đại diện hệ hình tiêu biểu, nhiên, thấy dấu ấn hậu đại đậm đặc cảm quan thực phân mảnh Trước hết phân mảnh chủ thể trần thuật Nếu phân mảnh chủ nghĩa đại tạo góc nhìn khác phân mảnh hậu đại với việc chủ ý phi trung tâm hoá, đa tâm hoá gắn liền với thay đổi lên tục nhãn quan giá trị không phục vụ cho việc biểu đạt chủ đích trung tâm đưa chủ thể trần thuật lên mặt sàn giá trị bình đẳng để biểu đạt cảm quan giới đa trị Đặc điểm thấy rõ nhiều tiểu thuyết, chẳng hạn Khải huyền muộn (Nguyễn Việt Hà), Đi tìm nhân vật (Tạ Duy Anh), Kín (Nguyễn Đình Tú), Blogger (Phong Điệp) … Đặng Thân xem nhân vật dịch chuyển hệ hình tiêu biểu với tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] tạo dựng theo lối phân mảnh lắp ghép theo cấp số nhân Ở cấp độ đầu tiên, câu chuyện lắp ghép bốn giọng nói bốn nhân vật: Mộng Hường, Schditt von deBalle-Kant, Ông bà/A bồng Đặng Thân Bốn giọng nói đồng cấp giá trị Ở cấp độ thứ hai, kể nhân vật nhà văn rối tinh rối mù với ba phiên Đặng Thân xuất tác phẩm Sự phân mảnh chủ thể trần thuật phân rã thống quan điểm, mặt giá trị điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết đại, đẩy tiểu thuyết xa phía hậu đại Sự phân mảnh điểm nhìn góp phần đưa đến tính phân mảnh thực Sự thể nghiệm ghép mảnh tổ chức truyện kể xác lập chế tổ chức nghĩa khác biệt so với mơ hình thực mơ tiểu 15 thuyết Việt Nam sau trước 1986 Sự phân mảnh làm cho Một, Duy Nhất trở thành Nhiều, - không - có - Một câu chuyện, mà thường “chuyện lớn”, trở thành nhiều câu chuyện, trung tâm trở thành nhiều trung tâm, tư tưởng trở thành nhiều tư tưởng Mà câu chuyện nào, trung tâm nào, tư tưởng quan trọng cả, có k m tùy hệ quy chiếu người đọc Nếu đặt Đặng Thân bên cạnh đại diện chủ nghĩa đại, Nguyễn Huy Thiệp, ta thấy, Nguyễn Huy Thiệp lẫn Đặng Thân, thực từ gia đình đến xã hội vỡ vụn, 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Đặng Thân, thực bị x rách hơn, người ta khơng thấy bi lụy khơng cịn tồn thể tuyệt đối, mảnh tự biến thành tồn thể tương đối Sự sinh thành mang lại niềm vui, mỏng manh, thoáng chốc giới hạn tồn cần phải có thái độ hài hước, chấp nhận Đây điểm phân biệt đại hậu đại 3.2 Sự vận động quan niệm người Sự vận động quan niệm thực tiểu thuyết sau 1986 vừa bao hàm song hành với vận động quan niệm người, từ đơn ngã hệ hình tiền đại, sang tơi đa ngã hệ hình đại chạm đến lai ghép nhiều tơi hay cịn gọi liên chủ thể hậu đại 3.2.1 Từ đơn ngã đến đa ngã 3.2.1.1 Tiểu thuyết trước 1986 với đơn ngã Vì điều kiện đặc biệt hồn cảnh đất nước có chiến tranh kéo dài, thời, đời sống văn học, người cá nhân, cá thể bị phủ nhận Cá tính người bị triệt tiêu Con người tiểu thuyết 1945 - 1975 người đơn ngã Hệ tất yếu người xây dựng thành công thức Sự miêu tả khiến người tiểu thuyết gần với nhân vật chức cổ tích nhân vật đơn phiến văn học trung đại Loại trừ cá nhân nội tâm, phân tuyến ta - địch, người tiểu thuyết thời mang đặc trưng tư tiền đại 3.2.1.2 Tiểu thuyết sau 1986 với đa ngã Với đại diện hệ hình tiêu biểu Phạm Thị Hồi, Bảo Ninh, Trần Dần, tiểu thuyết sau 1986 có chuyển biến đột phá nhận thức khám phá người Con người lưỡng diện, đa diện với phát triển tính cách bí ẩn, có phần thú tính khốc liệt, phần dội… thực thách thức với người ổn định, phát triển lên tư 16 cách nhân vật lí tưởng văn học thực xã hội chủ nghĩa Ta thể thấy đặc điểm tam Tơi - Mày -Thằng hay Tơi - Bóng - Sọ Những ngã tư cột đèn người đại diện hệ hình đến sớm Trần Dần Cùng với Nguyễn Minh Châu, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh, Trần Dần, tiểu thuyết Việt Nam, sau 1992, xuất hàng loạt nhà tiểu thuyết đại chủ nghĩa có vai trị hồn thiện hệ hình Hệ hình tiểu thuyết đại, nhìn từ quan niệm người, soi tỏ từ hai đặc điểm bật: Trước hết, người ý khai thác tính dục Bản thân quan niệm tính dục tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 có thay đổi hệ hình Trong hệ hình tiền đại, tính dục chủ yếu nhìn nhận, đánh giá từ trường đạo đức Đến tiểu thuyết Tự lực văn đồn Đời mưa gió, Bướm trắng Nhất Linh, Khái Hưng, tiểu thuyết thực Giông Tố, Số Đỏ… Vũ Trọng Phụng, miêu tả tính dục khơng cịn bị lên án từ phía ln lí Cái tơi trở thành thực thể mờ đục túy bị phán xét từ tiêu chí luân lí Quan niệm đại tính dục bắt đầu manh nha Tuy nhiên, bối cảnh 1945-1975 đặt văn học vào nhiều đứt đoạn, có đứt đoạn khuynh hướng viết tính dục Mãi đến sau 1975, sau 1986, khơng khí cởi mở Đổi mới, dịng tiểu thuyết viết tính dục với đại diện Y Ban với I am đàn bà, Xuân Từ Chiều; Đỗ Hoàng Diệu với Bóng đè; Nguyễn Ngọc Tư với Cánh đồng bất tận; Nguyễn Bình Phương với Ngồi; Dương Bình Nguyên với Giày đỏ; Đặng Thiều Quang với Đảo cát trắng, Chờ tuyết rơi; Thủy Anna với Điếm trai; Keng với Dị bản; Thuận với Vân Vy, Nguyễn Đình Tú với Xác phàm xem sex phương tiện chuyển tải ẩn ức khác đời sống nhân sinh Suy cho cùng, nhu cầu “tìm kiếm đến góc khuất, vùng cấm địa trước nhìn thấy ngồi người xã hội kinh điển cịn có loạt người xã hội người” Con người cịn nói đến phần tâm linh sâu thẳm Tâm linh trở thành phương diện nhà tiểu thuyết đổi xâm nhập để khám phá người người Nhân cách tiềm thức/vơ thức hình tượng hóa thành nhân vật phân thân Khẩn (Ngồi), Tính (Thoạt kỳ thuỷ), “tơi” (Chinatown), Mai (Tiếng Kiều đồng vọng Mai Trừng (Cõi người rung chuông trần thế)… 17 Như hệ tất yếu, người nhiều tiểu thuyết giai đoạn “con người người” loại thể đòi hỏi đối diện với thật, xảy ra, với nhìn mang tính chuẩn định cộng đồng tiểu thuyết lịch sử Các nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuân Khánh), Giàn thiêu (Võ Thị Hảo), Con ngựa Mãn Châu, Hội thề (Nguyễn Quang Thân), Giàn thiêu (Võ Thị Hảo), An lạc trời (Nguyễn Xuân Hưng), Minh sư (Thái Bá Lợi) … khám phá đa diện mang ý nghĩa đối thoại với quan niệm người giản đơn, phiến diện, ý chí thời 3.2.2 Từ tơi đa ngã đến liên chủ thể Tiểu thuyết hậu đại hướng đến lai ghép từ tơi riêng biệt, tách rời Trong Vượt sóng Linda Lê, từ diễn giải đa chiều Antoine Sorel cố, nhân vật Tôi lạc trôi giả thuyết Sorel thể anh văn mở phức tạp, với đầy mâu thuẫn trái ngược Trong giới Đi tìm nhân vật, khơng có độc Chu Q, Trần Bân, tiến sĩ N vừa nhau, vừa trường hợp nhiều người người, lai ghép từ nhiều Trong 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần], nhân vật Đặng Thân, A Bồng, Mộng Hường, Schditt bố trí dị biệt lề, font chữ (Time New Roman, Palatino Linotype, Tahoma) dạng dậm/nghiêng (Bold/ Italic) size font để tô đậm tương tác ngôn ngữ chúng Bản chất tương tác nhân vật tương tác vô thức/ với ý thức/ lí tính siêu thức/triết lý Tương quan bình đẳng, chí sai lệch bất tương hợp nhân vật thể chất đa ngã người thời hậu đại khơng có ngã đủ sức nói lên tiếng nói cuối Tất ln ln đối thoại không hồi kết Tiểu kết chương Như vậy, qua khảo sát, nhận thấy tiểu thuyết từ bỏ quan niệm phản ánh thực để đạt đỉnh cao với quan niệm kiến tạo thực dịch chuyển dần tới ám ảnh thực phân mảnh Ở quan niệm người, tiểu thuyết từ phản ánh người đơn ngã, người nhiệm vụ trách nhiệm với cộng đồng, loại bỏ yếu tố cá nhân chuyển sang người đa ngã, chấp nhận phần năng, người tính dục, người tâm linh… cuối hành trình tìm kiếm, tiểu thuyết nhận nhiều giới song song người 18 Tuy nhiên, qua việc nghiên cứu quan niệm thực người tiểu thuyết sau 1986, thấy, có tác giả túy đại hậu đại hậu đại chủ yếu xuất dạng yếu tố Sự phân định chủ yếu dừng lại cấp độ tác phẩm Cả ba hệ hình tiền đại, đại, hậu đại song hành tồn tạo nên n t đặc trưng vận hành tiểu thuyết sau 1986 Chương SỰ VẬN ĐỘNG CỦA QUAN NIỆM VỀ VIẾT TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 Viết không cốt lõi ba hệ hình mà cịn tiêu chí để nhận diện tác phẩm thuộc hệ hình nào, tác giả đâu tiến trình tiểu thuyết Việt Nam vốn gối tiếp khơng phải nối tiếp nên khó phân biệt rạch ròi 4.1 Từ viết phiêu lưu đến phiêu lưu viết 4.1.1 Tiểu thuyết trước 1986 với quan niệm viết phiêu lưu Tiểu thuyết 1945 - 1975 với ý chí xây dựng văn học thực chủ nghĩa phục vụ đông đảo quần chúng cơng nơng binh p tìm tịi nghệ thuật phải đồng vào nguyên tắc nghệ thuật tiền đại mang tính mơ thức, mà mơ thức dạng đơn giản hóa, mơ hình hóa Hệ tất yếu đặc điểm coi trọng đặc biệt xung đột khiến cho tiểu thuyết theo hệ hình tiền đại kiểu đậm đặc tính kịch Tiểu thuyết 1975 - 1986 có chuyển rõ rệt Tuy nhiên, với tư cách thời hậu chiến, văn học giai đoạn viết theo quán tính thời chống Mỹ, xa chống Pháp, tức thuộc hệ hình tiền - đại Tiểu thuyết làm nhiệm vụ phản ánh, dù có nghệ thuật, có “nghiền ngẫm” nữa, thực biểu kiến, bên ngoài, tồn cách độc lập với ý thức nhà văn 4.1.2 Tiểu thuyết sau 1986 - phiêu lưu viết Nhờ công Đổi mới, viết mới, cụ thể viết theo đại chủ nghĩa dần thừa nhận khơng bị phê phán Nhờ tạo loạt nhà văn mà sáng tác họ có nhiều yếu tố đại chủ nghĩa, xa nhà văn đại chủ nghĩa, mở chủ nghĩa đại viết viết tiểu thuyết Việt Nam 19 Với Thiên sứ Phạm Thị Hồi, câu hỏi “có thể viết tiểu thuyết nào?” trở thành mối bận tâm lớn Câu trả lời Phạm Thị Hồi là: viết tiểu thuyết trị chơi Phạm Thị Hồi cơng khai khiêu khích, “gây hấn” với kinh nghiệm văn chương truyền thống “trình làng” văn lạ lẫm không gây hứng thú thân câu chuyện mà bày trước độc giả chơi tạo lập văn bản: chơi cấu trúc, chơi nhân vật, chơi cú pháp… Cũng việc tự giác trước câu hỏi “có thể viết tiểu thuyết nào?”, tức đẩy trọng tâm tiểu thuyết sang viết mới, đặt Nỗi buồn chiến tranh vào vị trí đột phá hệ hình Bảo Ninh đưa đến lối viết hồn tồn mới: Cá nhân hố hư cấu, liệt từ bỏ hình thức tiểu thuyết thực truyền thống khiến tiểu thuyết khơng cịn lớp lang cốt truyện phiêu lưu mà trở nên hỗn độn, trở thành “một sáng tác dựa cảm hứng chủ đạo rối bời”, “trang trang bắt đầu, trang trang cuối cùng” Liên hệ đến tiểu thuyết đến sớm Những ngã tư cột đèn, tiểu thuyết dẫn chứng cho dịch chuyển viết: nhiều yếu tố vốn “trung tâm” văn học thực xã hội chủ nghĩa bị chuyển thành “ngoại biên” sáng tác Trần Dần ngược lại Từ sau 1992, phong trào Đổi văn học chuyển hướng Những người viết theo trào lưu Đổi khía cạnh trị - xã hội văn học bỏ Đổi khơng cịn phong trào xã hội - văn học, đổi mang tính tự giác cá nhân, tức nhà văn tự giác ngộ phải thay đổi tư nghệ thuật cho phù hợp với thời đại tự làm văn học cho/của Nói cách khác, thay đổi cịn mang tính chất phong trào, Đổi mang tính tự giác cá nhân hoá khiến viết đại trở thành nhu cầu tự thân tiểu thuyết Việt Nam sau 1986, thế, triệt để xa với hàng loạt tiểu thuyết: Người sơng Mê Châu Diên, Trí nhớ suy tàn, Người vắng, Thoạt kỳ thuỷ, Ngồi Nguyễn Bình Phương, Khải huyền muộn Nguyễn Việt Hà, Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh, Chuyện thiên tài Nguyễn Thế Hoàng Linh… Với quan niệm đề cao cách viết, tiểu thuyết hệ hình đại đập vỡ thành mảnh hình ảnh, ý niệm, hệ thống, giá trị trật tự cũ, hành động xếp mảnh vụn theo trật tự - trật tự chủ quan đầy tính sáng tạo bất khả đốn, khơng phải thứ trật tự dựa ý niệm văn thể thi pháp cũ Ở nhiều 20 tác phẩm Nguyễn Bình Phương, đặc điểm thể kiểu kết cấu lập thể với cấu trúc thời gian đồng hiện, với mảng cắt dán phi logic, ghép nối dòng suy nghĩ, lời câm, ám ảnh vô thức, khoảnh khắc điên loạn nhân vật (Thoạt kì thủy, Ngồi, Mình họ ) Biên sử nước Nguyễn Ngọc Tư có 11 chương, trừ chương đầu cuối: “đã tới bên sông” “rời” vẻn vẹn hai câu khác chữ không sử dụng người kể chuyện xưng tơi, cịn lại, chương, người kể chuyện, phận “tôi” với trải nghiệm cách rời Có thể nói, thiếu vắng tính lơgíc nhân kiện tính xác thực đời sống dẫn đến hệ quả: chối bỏ, phá huỷ kết cấu hoàn kết tiểu thuyết truyền thống Một quan niệm viết tất nhiên thách đố to lớn cảm thức đại đa số quần chúng, người khó từ bỏ thói quen đọc hiểu văn chương thực chủ nghĩa 4.2 Từ phiêu lưu viết đến viết viết 4.2.1 Siêu hư cấu chơi có ý thức viết 4.2.1.1 Khái niệm siêu hư cấu Phải công nhận rằng, chất tiểu thuyết hư cấu Có nghĩa, vấn đề hư cấu khơng phải vấn đề riêng tiểu thuyết hậu đại Tuy nhiên, tiền đại quan niệm giới hư cấu bên văn biểu đạt vững cố định cho giới vật biểu đạt bên ngoài; đại chủ nghĩa quan niệm giới đa diện, đa giới khơng cịn giới khách quan tiền đại, hậu đại, tiểu thuyết hồi nghi quan niệm cho ngơn ngữ công cụ phản ánh giới liền lạc khách quan Nó đặt nghi vấn ý thức thông thường định danh thực Thái độ bất hậu đại dẫn đến thái độ công khai hư cấu hai cấp độ: hư cấu thực thực hư cấu Với tính siêu hư cấu, nhà văn hậu đại mở trước mắt độc giả giới vô hạn khả thể cho diễn dịch 4.2.1.2 Siêu hư cấu tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 - chơi hai phương diện - Hư cấu thực tại: Các tiểu thuyết hậu đại thẩm vấn cấu trúc hư cấu tác phẩm tự thủ pháp giao hốn siêu hư cấu Nó phơ bày cố ý vênh lệch thực thực viết, thực viết thực đọc Điều thấy rõ nhiều tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 với thủ pháp giao hoán nhà văn - nhân vật - người đọc Khải 21 huyền muộn (Nguyễn Việt Hà) Chinatown (Thuận) Trò chơi siêu hư cấu tiểu thuyết 3.3.3.9 [Những mảnh hồn trần] đẩy lên đến mức dân chủ tối đa để “lời” người đọc diện cấu trúc tác phẩm Khi so sánh Dấu vết tưởng tượng Uông Triều đối sánh với Thế giới xơ lệch Bích Ngân, thấy, ng Triều, tính siêu hư cấu biểu rõ thông qua đồng đánh tráo người đọc - nhân vật - người trần thuật - tác giả Tiểu thuyết chồng lớp hai câu chuyện Xen vào câu chuyện tơi (F1), cịn có đoạn trích tác phẩm mà nhân vật “tơi” đọc (chưa kể văn gián tiếp nhắc đến) (F2) tác phẩm nhân vật “tôi” sáng tác (F3) Tác giả cố ý tách bạch rõ ràng F1 với F2 F3 đoạn xuống dòng có lời dẫn rõ ràng F2 F3 in nghiêng lẫn lề hẹp Tuy nhiên, câu chuyện đổ bóng vào nhau, đánh tráo, xóa nhịa người đọc tác giả/người trần thuật Thực hư cấu: Sự giao hoán nhà văn - nhân vật - độc giả tiểu thuyết dẫn đến giao hoán thực viết thực kể Ta xem x t kĩ vấn đề qua yếu tố tự thuật sáng tác Thuận tiêu biểu Chinatown T tích Thơng qua hành động cắt dán khơng thương tiếc tơi tiểu sử mình, hai tiểu thuyết thể quan điểm hậu đại: thực chất, nhà văn “phản bội” lại niềm tin bạn đọc theo cách đó, đời sống cá nhân họ trang sách dạng văn hư cấu mà Bản chất hư cấu thực thể việc sử dụng nguyên tắc 3D, 4D - kiểu không gian đặc trưng thời hậu đại Dễ dàng nhận kiểu cấu trúc trúc tác phẩm Đặng Thân 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] nhìn cách tổng thể nối tiếp entry gối vào Đặng Thân, A Bồng, Mộng Hường, Schditt Tiểu thuyết mô cấu trúc không gian ảo mạng xã hội Đó giới mới, mang tính “thực ảo” khơng phải “ảo giác thực tại” 4.2.2 Viết tự giễu nhại viết tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Bên cạnh thủ pháp suy nghĩ, nhận xét viết cách trực tiếp, viết viết có cách thức khác - cách thức gián tiếp: trích dẫn viết/văn khác, giễu nhại hay tự giễu nhại việc viết Sự xuất dày đặc đoạn cắt dán với vơ số kiểu/ loại/ hình thức/ nguồn văn làm tê liệt kết cấu chương hồi, biến tác phẩm thành cấu trúc pha trộn liên văn hay gọi “tiểu thuyết đa văn bản” 22 Chẳng hạn, thống kê ngẫu hứng từ phần đánh số 20 đến 40, thấy liên văn dày đặc 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] Tác phẩm, qua khảo sát, công khai cung cấp vơ số đường liên kết vô số lựa chọn để đến luồng thông tin khác Bên cạnh sử dụng liên văn thủ pháp để viết viết, cần phải nói đến giễu nhại Tạo tình giả định đẫm màu sắc trinh thám T tích Đi tìm nhân vật nhại tiểu thuyết trinh thám Bên cạnh nhại trinh thám, T tích cịn nhại tiểu thuyết Người tình Duras, nhại phong cách thơ Tố Hữu, nhại lối viết gia phả, tiểu sử… Trong 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần], hầu hết loại lời thống, nghiêm trang, sách Đặng Thân biến thành trò diễn Nhại tác giả, tác phẩm khác để nhiều, giễu cách viết mình, viết viết theo tinh thần hậu đại Tiểu kết chương Như vậy, viết trở thành phiêu lưu sáng tạo, viết trò chơi kể chuyện, viết lấy ngơn ngữ làm điểm tựa để triển khai câu chuyện… Đó dịch chuyển hệ hình lần thứ với đại diện Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Xuân Khánh, Linda Lê, Hồ Anh Thái… để sau đó, số tác phẩm Thuận, Đặng Thân, Nguyễn Bình Phương, Uông Triều… tiếp tục bước sang giai đoạn tiểu thuyết, chạm đến hậu đại với lối viết siêu hư cấu từ công khai hư cấu đến khẳng định tính hư cấu thân thực tại, sử dụng phổ biến liên văn giễu nhại hậu đại… Nhìn từ hệ hình, giúp ta nhận diện giai đoạn tiểu thuyết cách tân thúc đẩy quan niệm khác biệt viết KẾT LUẬN Như vậy, với lý thuyết hệ hình, vận động đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 nhìn nhận với nhìn nội quan Lý thuyết hệ hình trả lại tính tự trị văn học khẳng định vận động văn học, chủ yếu, tuân theo qui luật nội Tiểu thuyết Việt Nam, nhìn hệ hình, hai lần chuyển đổi Cuộc cách mạng diễn phương diện tiểu thuyết, từ quan niệm thực đến quan niệm người, từ quan niệm viết đến đặc thù sáng tạo nghệ thuật tiểu thuyết… Trên lần thay đổi hệ hình, tiểu thuyết 23 sau 1986 nhập vào lịch sử văn học dân tộc từ ý thức hệ, giới niềm tin hay đối tượng phản ánh mà mỹ học mà văn học nghệ thuật chuyên chở Lý thuyết hệ hình tiếp cận văn học theo qui luật nội thân văn học, thừa nhận tính tự trị văn học Có nghĩa là, xem x t thay đổi quan niệm viết với nhìn hệ hình cung cấp cho người nghiên cứu sở để cắt nghĩa đánh giá cách tân nghệ thuật tác phẩm, tác giả khơng lệ thuộc vào cách nhìn nhận lịch sử, cắt nghĩa tượng vốn ngoại vi quan niệm trước Một đóng góp lý thuyết hệ hình với đối tượng tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 nhận diện tiểu thuyết nhìn đồng đại Ở Việt Nam, hệ hình văn học nói chung, hệ hình tiểu thuyết nói riêng phân tích, khơng hồn tồn nối thời gian mà chủ yếu gối tiếp, tạo nên n t đặc trưng vận hành tiểu thuyết sau 1986 Điều dẫn đến hệ phân định tiền đại/ đại/ hậu đại chủ yếu cấp độ tác phẩm dẫn đến xuất nhà văn đa hệ hình Đó tượng ta bắt gặp nhiều nhà văn Nguyễn Khải, Tạ Duy Anh, Thuận, Đặng Thân… Từ đối tượng nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam sau 1986, vấn đề luận án gợi mở vấn đề văn học, nghệ thuật, rộng văn hóa Việc văn học trì hệ hình thẩm mĩ hệ chuẩn định có ý nghĩa phản ánh trạng tồn thực địa Người Việt Nam ngày trì phương thức phản ánh nghệ thuật tiền đại hệ chuẩn ý thức thẩm mĩ dân tộc Hiện đại hay hậu đại thuộc thiểu số cá nhân có điều kiện hiện/ hậu đại cá nhân khác Ở Việt Nam, cơng trình áp dụng lý thuyết hệ hình chưa chọn dịch nhiều Phạm vi áp dụng cho trường hợp văn học, văn hóa cịn nhiều khơng gian để trống Vì vậy, vấn đề đặt luận án từ luận án cần tiếp tục nghiên cứu, đòi hỏi chuyên tâm tâm huyết người làm khoa học 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Thị Hồi An (2020), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 hành trình “từ viết phiêu lưu đến phiêu lưu viết”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Thủ đô Hà Nội, số 44, - 2020, tr 15 - 21 Nguyễn Thị Hoài An (2020), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986: Từ hư cấu thực đến thực hư cấu, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số (68), 11 - 2020, tr 49 - 53 Nguyễn Thị Hồi An (2020), Sự dịch chuyển hệ hình tiểu thuyết Việt Nam nhìn từ Đêm núm sen Những ngã tư cột đèn Trần Dần, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Vinh, Tập 49-4B/2020, tr 5-10 Nguyễn Thị Hoài An (2021), Cảm quan thực phân mảnh - dấu hiệu đặc trưng hệ hình hậu đại tiểu thuyết Việt Nam sau 1986, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số (95), 2021, tr98 - 105 ... kỉ XXI Lý thuyết hệ hình số nhà nghiên cứu lựa chọn để nghiên cứu, lý giải đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Chương LÍ THUYẾT HỆ HÌNH VỚI TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 2.1 Lý thuyết hệ hình 2.1.1... thuyết Việt Nam sau 1986 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 1.1.1 Sự đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 từ nhìn lịch sử Tiểu thuyết. .. đoạn tiểu thuyết tiến trình tiểu thuyết Việt Nam từ đầu kỷ XX, từ sau 1975 Nhiệm vụ nghiên cứu: Lấy lý thuyết hệ hình Thomas Kuhn làm lý thuyết tiếp cận, luận án làm rõ đổi tiểu thuyết Việt Nam từ

Ngày đăng: 11/10/2021, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w