Từ đối tượng nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam sau 1986, vấn đề của luận án còn gợi mở những vấn đề văn học, nghệ thuật, rộng hơn là văn hóa.

Một phần của tài liệu Sự đổi mới của tiểu thuyết việt nam sau 1986 nhìn từ lý thuyết hệ hình TT (Trang 26 - 27)

luận án còn gợi mở những vấn đề văn học, nghệ thuật, rộng hơn là văn hóa. Việc một nền văn học duy trì hệ hình thẩm mĩ nào đó như là hệ chuẩn định có ý nghĩa phản ánh hiện trạng tồn tại thực của cái bản địa. Người Việt Nam cho đến ngày nay vẫn duy trì phương thức phản ánh nghệ thuật tiền hiện đại như một hệ chuẩn trong ý thức thẩm mĩ dân tộc. Hiện đại hay hậu hiện đại chỉ thuộc về những thiểu số cá nhân có điều kiện hiện/ hậu hiện đại hơn các cá nhân khác.

5. Ở Việt Nam, các công trình áp dụng lý thuyết hệ hình vẫn chưa được chọn dịch nhiều. Phạm vi áp dụng cho các trường hợp văn học, văn hóa còn nhiều không gian để trống. Vì vậy, những vấn đề đặt ra trong luận án và từ luận án vẫn cần tiếp tục được nghiên cứu, đòi hỏi sự chuyên tâm và tâm huyết của những người làm khoa học.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ

1. Nguyễn Thị Hoài An (2020), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 và hành trình “từ viết về cuộc phiêu lưu đến cuộc phiêu lưu của viết”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Thủ đô Hà Nội, số 44, 9 - 2020, tr 15 - 21 2. Nguyễn Thị Hoài An (2020), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986: Từ hư cấu

về một thực tại đến thực tại là một hư cấu, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, số 6 (68), 11 - 2020, tr 49 - 53.

3. Nguyễn Thị Hoài An (2020), Sự dịch chuyển hệ hình tiểu thuyết Việt Nam nhìn từ Đêm núm sen và Những ngã tư và những cột đèn của Trần Dần, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Vinh, Tập 49-4B/2020, tr 5-10. 4. Nguyễn Thị Hoài An (2021), Cảm quan thực tại phân mảnh - dấu hiệu

đặc trưng của hệ hình hậu hiện đại trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 4 (95), 2021, tr98 - 105.

Một phần của tài liệu Sự đổi mới của tiểu thuyết việt nam sau 1986 nhìn từ lý thuyết hệ hình TT (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(27 trang)