Phân tích nhân vật Thúy Vân, Kim Trọng và Vương Quan

33 234 0
Phân tích nhân vật Thúy Vân, Kim Trọng và Vương  Quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. GIỚI THIỆU VỀ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU 1.1 Giới thiệu về Nguyễn Du 1.1.1 Cuộc đời – thời đại Nguyễn Du (1765 – 1820) tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên; quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học. Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, từng giữ chức Tể tướng. Mẹ đẻ của Nguyễn Du là Trần Thị Tần vợ thứ ba của Nguyễn Nghiễm. Bà là con gái thứ ba của một vị quan nhỏ coi việc sổ sách kế toán (chức Câu Kê) dưới trướng Nguyễn Nghiễm, người xã Hoa Thiều, huyện Đông Ngàn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc xã Hương Mặc, huyện Từ Sơn). Bà Trần Thị Tần sinh năm Canh Thân (1740) và mất ngày mùng 6 tháng 7 năm Mậu Tuất (1778) thọ 39 tuổi. Năm đó Nguyễn Du mới 13 tuổi. Bà Trần Thị Tần thuộc dòng dõi Trần Phi Chiêu (1549 – 1623), ông đậu tiến sỹ năm Kỷ Sửu (1589) làm quan đến chức thượng thư bộ Hộ, kiêm Đô Ngự Sử, tước Diên Quận công. Bà là một phụ nữ nết na, thông minh, và xinh đẹp, lại sinh ra tại xứ Kinh Bắc vùng quê quan họ. Điều đó ảnh hưởng tốt đến hồn thơ Nguyễn Du từ những ngày còn bé. Năm Tân Mão (1771), Nguyễn Nghiễm thôi chức Tể tướng, về trí sĩ ở quê nhà, Nguyễn Du theo cha về quê. Tại bến Giang Đình, ông được chứng kiến cảnh vinh hoa của gia đình mình (sau này ông có nhắc lại trong bài thơ Giang Đình hữu cảm). Năm Bính Thân (1776) Nguyễn Nghiễm mất, lúc đó Nguyễn Du mới lên 11 tuổi. Trong hơn 10 năm ấy, Nguyễn Du sống bên cạnh cha không nhiều. Năm 1778, bà Trần Thị Tần lâm bệnh rồi mất. Nguyễn Du mồ côi cha mẹ. Cha mẹ mất, Nguyễn Du về sống với gia đình quan tể tướng tại Tiên Điền. Thủa ấy, dinh cư nhà Nguyễn Nghiễm rất nguy nga, đồ sộ. Người dân Nghi Xuân hồi đó làm thơ tả cảnh nhà ông như sau: Trèo lên Hồng Lĩnh mà trông Nhìn về đã thấy dinh ông rõ ràng Lâu đài dãy dọc tòa ngang Ông ngồi đọc sách nghiêm trang một mình Thời gian này Nguyễn Du bước vào tuổi trưởng thành, việc ăn học đòi hỏi ngày một nhiều. Sau khi Nguyễn Nghiễm mất, gia cảnh không còn phong lưu như trước. Đời sống cùng việc học hành của Nguyễn Du không được như khi còn cha mẹ. Tuy vậy với địa vị và danh tiếng của gia tộc, Nguyễn Du vẫn là cậu Chiêu bảy được mọi người ngưỡng mộ. Quãng thời gian này, ngoài việc học hành, những khi rỗi rãi, lễ tết, Nguyễn Du thường cùng với bạn trai phường hát Tiên Điền vượt truông Hống đò Cài vào Trường Lưu hát ví và xướng họa thơ phú. Qua những lần đi hát, Nguyễn Du thực sự có cảm tình với o Uy, o Sạ. Đã có lần do mối thâm tình này mà gây ra bất hòa với trai Trường Lưu. Những năm sau này (sau 1786), khi từ Thái Bình về sống tại quê nhà, trở lại Trường Lưu gặp lại người xưa, gặp lại cảm xúc thời trai trẻ, Nguyễn Du đã viết bài Văn tế Trường Lưu Nhị Nữ nổi tiếng. Cuộc đời Nguyễn Du gắn bó sâu sắc với những biến cố lịch sử của giai đoạn cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX. Đây là giai đoạn lịch sử đầy biến động, với hai đặc điểm nổi bật là chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, bão táp phong trào nông dân khởi nghĩa nổi lên khắp nơi, đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh, Nguyễn, quét sạch hai mươi vạn quân Thanh xâm lược. Trong hoàn cảnh ấy, Nguyễn Du đã sống phiêu bạt nhiều năm trời trên đất Bắc (1786 – 1796) rồi về ở ẩn tại quê nội Hà Tĩnh (1796 – 1802). Sau khi đánh bại Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi (1802). Sau đó, Nguyễn Du ra làm quan bất đắc dĩ với triều Nguyễn. Năm 1813 – 1814, ông được cử làm chánh sứ sang Trung Quốc. Năm 1820, dưới triều Minh Mạng, Nguyễn Du lại được lệnh làm chánh sứ sang Trung Quốc lần thứ hai, nhưng chưa kịp đi thì bị bệnh và mất tại Huế. Tiểu kết: Nguyễn Du là người có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hóa dân tộc và văn chương Trung Quốc. Cuộc đời từng trải, đi nhiều, tiếp xúc nhiều đã tạo cho Nguyễn Du một vốn sống phong phú và niềm thông cảm sâu sắc với những đau khổ của nhân dân. Nguyễn Du là một thiên tài văn học, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn. 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác Sự nghiệp sáng tác văn học của Nguyễn Du gồm những tác phẩm có giá trị lớn bằng chữ Hán và chữ Nôm. Thơ chữ Hán có ba tập, gồm 243 bài. Sáng tác chữ Nôm xuất sắc nhất là Đoạn trường tân thanh, thường được gọi là Truyện Kiều. 1.2 Giới thiệu về Truyện Kiều Truyện Kiều là tác phẩm tiêu biểu nhất của thể loại truyện Nôm trong văn học trung đại Việt Nam. Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du có dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc). Tuy nhiên, phần sáng tạo của Nguyễn Du là hết sức lớn. Chính điều này mới làm nên giá trị của kiệt tác Truyện Kiều. 1.2.1 Tóm tắt tác phẩm Phần thứ nhất: Gặp gỡ và đính ước Thúy Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, con gái đầu lòng một gia đình trung lưu lương thiện, sống trong cảnh “êm đềm trướng rủ màn che” bên cạnh cha mẹ và hai em là Thúy Vân, Vương Quan. Trong buổi du xuân nhân tiết Thanh minh, Thúy Kiều gặp chàng Kim Trọng “phong tư tài mạo tót vời”. Giữa hai người chớm nở một mối tình đẹp. Kim Trọng đến ở trọ cạnh nhà Thúy Kiều. Nhân trả chiếc thoa rơi, Kim Trọng đã gặp Kiều bày tỏ tâm tình. Hai người chủ động, tự do đính ước với nhau. Phần thứ hai: Gia biến và lưu lạc Trong khi Kim Trọng về quê chịu tang chú, gia đình Kiều bị mắc oan, Kiều nhờ Vân trả nghĩa cho Kim Trọng, còn nàng thì bán mình chuộc cha. Thúy Kiều bị bọn buôn người là Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa gạt, đẩy vào lầu xanh. Sau đó nàng được Thúc Sinh, một khách làng chơi hào phóng, cứu vớt khỏi cuộc đời kĩ nữ. Nhưng rồi Kiều bị vợ cả của Thúc Sinh là Hoạn Thư ghen tuông, đày đọa. Thúy Kiều phải trốn đến nương nhờ nơi cửa Phật. Sư Giác Duyên vô tình gửi nàng cho Bạc Bà – kẻ buôn người như Tú Bà, nên Kiều lần thứ hai rơi vào lầu xanh. Ở đây, Thúy Kiều gặp Từ Hải, một anh hùng “đội trời đạp đất”. Từ Hải lấy Kiều, giúp nàng báo ân báo oán. Do mắc lừa quan Tổng đốc trọng thần Hồ Tôn Hiến, Từ Hải bị giết, Thúy Kiều phải hầu đàn, hầu rượu Hồ Tôn Hiến rồi bị ép gả cho viên thổ quan. Đau đớn, tủi nhục, Kiều trẫm mình ở sông Tiền Đường. Nhưng nàng được sư Giác Duyên cứu và lần thứ hai Kiều nương nhờ nơi cửa Phật. Phần thứ ba: Đoàn tụ Sau nửa năm về Liêu Dương chịu tang chú, Kim Trọng trở lại tìm Kiều. Hay tin gia đình Kiều bị tai biến và nàng phải bán mình chuộc cha, chàng đau đớn vô cùng. Tuy kết duyên với Thúy Vân nhưng Kim Trọng chẳng thể nào nguôi được mối tình đầu say đắm. Chàng quyết cất công lặn lội đi tìm Thúy Kiều. Nhờ gặp được sư Giác Duyên mà Kim, Kiều tìm được nhau, gia đình đoàn tụ. Chiều ý mọi người, Thúy Kiều nối lại duyên với Kim Trọng nhưng cả hai cùng nguyện ước “duyên đôi lứa cũng là duyên bạn bầy”. 1.2.2 Giá trị nội dung Truyện Kiều có hai giá trị lớn là giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo. Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo, là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người, tiếng nói lên án, tố cáo những thế lực xấu xa, tiếng nói khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người như khát vọng về quyền sống, khát vọng tự do, công lý, khát vọng tình yêu, hạnh phúc… 1.2.3 Giá trị nghệ thuật Tác phẩm là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên các phương diện ngôn ngữ, thể loại. Với Truyện Kiều, ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lực bát đã đạt tới đỉnh cao rực rỡ. Với Truyện Kiều, nghệ thuật tự sự đã có bước phát triển vượt bậc, từ nghệ thuật dẫn chuyện đến nghệ thuật miêu tả thiên, khắc họa tính cách và miêu tả tâm lí con người. Tiểu kết: Truyện Kiều hàng trăm năm nay đã được lưu truyền rộng rãi và có sức chinh phục lớn đối với mọi tầng lớp độc giả. Tác phẩm đã được dịch ra nhiều thứ tiếng và được giới thiệu ở nhiều nước trên thế giới.  

MỤC LỤC GIỚI THIỆU VỀ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU .2 1.1 Giới thiệu Nguyễn Du 1.2 Giới thiệu Truyện Kiều PHÂN TÍCH NHÂN VẬT THÚY VÂN, KIM TRỌNG VÀ VƯƠNG QUAN 2.1 Phân tích nhân vật Thúy Vân 2.2 Phân tích nhân vật Kim Trọng 15 2.3 Phân tích nhân vật Vương Quan .21 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT THÚY VÂN, KIM TRỌNG VÀ VƯƠNG QUAN 26 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Thúy Vân 26 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Kim Trọng 28 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Vương Quan .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .33 1 GIỚI THIỆU VỀ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU 1.1 Giới thiệu Nguyễn Du 1.1.1 Cuộc đời – thời đại Nguyễn Du (1765 – 1820) tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên; quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Ông sinh trưởng gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan có truyền thống văn học Cha Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, giữ chức Tể tướng Mẹ đẻ Nguyễn Du Trần Thị Tần vợ thứ ba Nguyễn Nghiễm Bà gái thứ ba vị quan nhỏ coi việc sổ sách kế toán (chức Câu Kê) trướng Nguyễn Nghiễm, người xã Hoa Thiều, huyện Đông Ngàn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc xã Hương Mặc, huyện Từ Sơn) Bà Trần Thị Tần sinh năm Canh Thân (1740) ngày mùng tháng năm Mậu Tuất (1778) thọ 39 tuổi Năm Nguyễn Du 13 tuổi Bà Trần Thị Tần thuộc dòng dõi Trần Phi Chiêu (1549 – 1623), ông đậu tiến sỹ năm Kỷ Sửu (1589) làm quan đến chức thượng thư Hộ, kiêm Đô Ngự Sử, tước Diên Quận công Bà phụ nữ nết na, thông minh, xinh đẹp, lại sinh xứ Kinh Bắc vùng quê quan họ Điều ảnh hưởng tốt đến hồn thơ Nguyễn Du từ ngày cịn bé Năm Tân Mão (1771), Nguyễn Nghiễm thơi chức Tể tướng, trí sĩ quê nhà, Nguyễn Du theo cha q Tại bến Giang Đình, ơng chứng kiến cảnh vinh hoa gia đình (sau ơng có nhắc lại thơ Giang Đình hữu cảm) Năm Bính Thân (1776) Nguyễn Nghiễm mất, lúc Nguyễn Du lên 11 tuổi Trong 10 năm ấy, Nguyễn Du sống bên cạnh cha không nhiều Năm 1778, bà Trần Thị Tần lâm bệnh Nguyễn Du mồ côi cha mẹ Cha mẹ mất, Nguyễn Du sống với gia đình quan tể tướng Tiên Điền Thủa ấy, dinh cư nhà Nguyễn Nghiễm nguy nga, đồ sộ Người dân Nghi Xuân hồi làm thơ tả cảnh nhà ông sau: Trèo lên Hồng Lĩnh mà trơng Nhìn thấy dinh ơng rõ ràng Lâu đài dãy dọc tịa ngang Ơng ngồi đọc sách nghiêm trang Thời gian Nguyễn Du bước vào tuổi trưởng thành, việc ăn học đòi hỏi ngày nhiều Sau Nguyễn Nghiễm mất, gia cảnh khơng cịn phong lưu trước Đời sống việc học hành Nguyễn Du không cha mẹ Tuy với địa vị danh tiếng gia tộc, Nguyễn Du cậu Chiêu bảy người ngưỡng mộ Quãng thời gian này, việc học hành, rỗi rãi, lễ tết, Nguyễn Du thường với bạn trai phường hát Tiên Điền vượt trng Hống đị Cài vào Trường Lưu hát ví xướng họa thơ phú Qua lần hát, Nguyễn Du thực có cảm tình với o Uy, o Sạ Đã có lần mối thâm tình mà gây bất hịa với trai Trường Lưu Những năm sau (sau 1786), từ Thái Bình sống quê nhà, trở lại Trường Lưu gặp lại người xưa, gặp lại cảm xúc thời trai trẻ, Nguyễn Du viết Văn tế Trường Lưu Nhị Nữ tiếng Cuộc đời Nguyễn Du gắn bó sâu sắc với biến cố lịch sử giai đoạn cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX Đây giai đoạn lịch sử đầy biến động, với hai đặc điểm bật chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, bão táp phong trào nông dân khởi nghĩa lên khắp nơi, đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn đánh đổ tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh, Nguyễn, quét hai mươi vạn quân Thanh xâm lược Trong hoàn cảnh ấy, Nguyễn Du sống phiêu bạt nhiều năm trời đất Bắc (1786 – 1796) ẩn quê nội Hà Tĩnh (1796 – 1802) Sau đánh bại Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngơi (1802) Sau đó, Nguyễn Du làm quan bất đắc dĩ với triều Nguyễn Năm 1813 – 1814, ông cử làm chánh sứ sang Trung Quốc Năm 1820, triều Minh Mạng, Nguyễn Du lại lệnh làm chánh sứ sang Trung Quốc lần thứ hai, chưa kịp bị bệnh Huế Tiểu kết: Nguyễn Du người có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hóa dân tộc văn chương Trung Quốc Cuộc đời trải, nhiều, tiếp xúc nhiều tạo cho Nguyễn Du vốn sống phong phú niềm thông cảm sâu sắc với đau khổ nhân dân Nguyễn Du thiên tài văn học, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác Sự nghiệp sáng tác văn học Nguyễn Du gồm tác phẩm có giá trị lớn chữ Hán chữ Nơm Thơ chữ Hán có ba tập, gồm 243 Sáng tác chữ Nôm xuất sắc Đoạn trường tân thanh, thường gọi Truyện Kiều 1.2 Giới thiệu Truyện Kiều Truyện Kiều tác phẩm tiêu biểu thể loại truyện Nôm văn học trung đại Việt Nam Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du có dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) Tuy nhiên, phần sáng tạo Nguyễn Du lớn Chính điều làm nên giá trị kiệt tác Truyện Kiều 1.2.1 Tóm tắt tác phẩm Phần thứ nhất: Gặp gỡ đính ước Thúy Kiều thiếu nữ tài sắc vẹn tồn, gái đầu lịng gia đình trung lưu lương thiện, sống cảnh “êm đềm trướng rủ che” bên cạnh cha mẹ hai em Thúy Vân, Vương Quan Trong buổi du xuân nhân tiết Thanh minh, Thúy Kiều gặp chàng Kim Trọng “phong tư tài mạo tót vời” Giữa hai người chớm nở mối tình đẹp Kim Trọng đến trọ cạnh nhà Thúy Kiều Nhân trả thoa rơi, Kim Trọng gặp Kiều bày tỏ tâm tình Hai người chủ động, tự đính ước với Phần thứ hai: Gia biến lưu lạc Trong Kim Trọng quê chịu tang chú, gia đình Kiều bị mắc oan, Kiều nhờ Vân trả nghĩa cho Kim Trọng, nàng bán chuộc cha Thúy Kiều bị bọn bn người Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa gạt, đẩy vào lầu xanh Sau nàng Thúc Sinh, khách làng chơi hào phóng, cứu vớt khỏi đời kĩ nữ Nhưng Kiều bị vợ Thúc Sinh Hoạn Thư ghen tuông, đày đọa Thúy Kiều phải trốn đến nương nhờ nơi cửa Phật Sư Giác Dun vơ tình gửi nàng cho Bạc Bà – kẻ buôn người Tú Bà, nên Kiều lần thứ hai rơi vào lầu xanh Ở đây, Thúy Kiều gặp Từ Hải, anh hùng “đội trời đạp đất” Từ Hải lấy Kiều, giúp nàng báo ân báo oán Do mắc lừa quan Tổng đốc trọng thần Hồ Tôn Hiến, Từ Hải bị giết, Thúy Kiều phải hầu đàn, hầu rượu Hồ Tôn Hiến bị ép gả cho viên thổ quan Đau đớn, tủi nhục, Kiều trẫm sông Tiền Đường Nhưng nàng sư Giác Duyên cứu lần thứ hai Kiều nương nhờ nơi cửa Phật Phần thứ ba: Đoàn tụ Sau nửa năm Liêu Dương chịu tang chú, Kim Trọng trở lại tìm Kiều Hay tin gia đình Kiều bị tai biến nàng phải bán chuộc cha, chàng đau đớn vơ Tuy kết duyên với Thúy Vân Kim Trọng chẳng thể ngi mối tình đầu say đắm Chàng cất cơng lặn lội tìm Thúy Kiều Nhờ gặp sư Giác Duyên mà Kim, Kiều tìm nhau, gia đình đồn tụ Chiều ý người, Thúy Kiều nối lại duyên với Kim Trọng hai nguyện ước “duyên đôi lứa duyên bạn bầy” 1.2.2 Giá trị nội dung Truyện Kiều có hai giá trị lớn giá trị thực giá trị nhân đạo Truyện Kiều tranh thực xã hội bất công, tàn bạo, tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch người, tiếng nói lên án, tố cáo lực xấu xa, tiếng nói khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm khát vọng chân người khát vọng quyền sống, khát vọng tự do, cơng lý, khát vọng tình u, hạnh phúc… 1.2.3 Giá trị nghệ thuật Tác phẩm kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc phương diện ngôn ngữ, thể loại Với Truyện Kiều, ngôn ngữ văn học dân tộc thể thơ lực bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ Với Truyện Kiều, nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc, từ nghệ thuật dẫn chuyện đến nghệ thuật miêu tả thiên, khắc họa tính cách miêu tả tâm lí người Tiểu kết: Truyện Kiều hàng trăm năm lưu truyền rộng rãi có sức chinh phục lớn tầng lớp độc giả Tác phẩm dịch nhiều thứ tiếng giới thiệu nhiều nước giới PHÂN TÍCH NHÂN VẬT THÚY VÂN, KIM TRỌNG VÀ VƯƠNG QUAN 2.1 Phân tích nhân vật Thúy Vân 2.1.1 Người phụ nữ theo chuẩn mực phong kiến Trong bối cảnh xã hội phong kiến, khuôn thước gia đình “cơng, dung, ngơn, hạnh” thước đo chuẩn mực cho người phụ nữ thời Thuý Kiều, Thuý Vân người gái chuẩn mực Nếu Kiều nhân vật đa sầu đa cảm với tư tưởng cấp tiến,chủ động mang hướng người gái “lạ” (lạ so với chuẩn mực thời phong kiến ) Vân mẫu người hài hồ, qn bình, chủ tỉnh theo chuẩn mực lễ giáo Thuý Vân so phần nhan sắc khơng ý chị mình, lại vẻ đẹp ưa nhìn, tạo cho người ngắm cảm giác thoải mái: “Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang, Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da” Bỏ qua chuyện mà lâu nói, tức miêu tả Vân để làm bàn đạp cho Kiều, thực lòng thừa nhận đẹp Vân hài hoà hiền hoà Nếu Kiều đố hoa hồng kiêu sa, khó chăm sóc mong manh dễ vỡ Vân đố mẫu đơn, loài hoa mệnh danh “hoa hồng khơng gai”, lại cịn tượng trưng cho phú q, giàu sang hôn nhân hạnh phúc nhiều cháu Vẻ đẹp Vân mang chiều phúc hậu, khuôn mặt tròn “đầy đặn”, chân mày “nở nang”, thể vẻ đẹp sang trọng, quý phái, toát lên nhân tướng phúc hậu khác với vẻ đẹp tú, mày liễu Kiều Từ miêu tả dung mạo đến tính cách, Thuý Vân mang nét đẹp cổ điển Vẻ đẹp Vân khơng tốt từ ngoại hình mà cịn tính cách Một người gái ơn hồ, nhã nhặn “Hoa cười, ngọc đoan trang” vừa ca ngợi vẻ đẹp đôi môi, hàm ngọc ngà, vừa yếu tố “ngôn” để đánh giá, lời nói nàng khn thước tướng mạo Và người gái bình thường thế, tạo hoá sá chi mà ghen, mà hờn? Thế nên có “thua”, có “nhường” chút chẳng sao! Rồi đến “hạnh”, Cùng chị em gái, nhà bẩm thụ hai người khác nhau, người vẻ, hình dạng khác nhau, tính khí khác nhau,nên cách nhìn nhận vấn đề hồn tồn khác Tuy hai chị em tuổi cập kê, chốn khuê phòng: “Êm đềm trướng rủ che, Tường đông ong bướm mặc ai” Rồi người gái khác, nàng kết mà khơng cần tình u, định kiến “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” Đành hành động thương chị, giúp chị trả nghĩa người thương, ta ngạc nhiên thấy chấp nhận bình thường đến mức tự mặc định nàng Vân với Nàng khơng cầu tình yêu hay cho riêng mà tuân theo đặt “Vội vàng sắm sửa chọn ngày, Duyên Vân sớm se dây cho chàng Người yểu điệu kẻ văn chương, Trai tài gái sắc xuân đương vừa thì, Tuy vui chữ vu quy, Vui cất sầu nào!” Cái sầu vu quy vốn dành cho nhân đặt, mà sầu người vắng mặt, chữ “sầu”được rõ “sầu kia” không áp vào điểm “vu quy” Cho nên đời Vân, trước sau để mặc cho người đặt 2.1.2 Thúy Vân – Một người thấu tình đạt lý Một minh chứng rõ ràng để kết luận Thúy Vân người gái tinh tế chừng mực, đêm Thúy Kiều định bán chuộc cha, nàng thao thức đêm với nỗi niềm đau đớn phụ tình chàng Kim, nghĩ phương cách nhờ em chắp mối tơ thừa Thúy Vân mơ màng, tỉnh giấc “Dưới đèn ghé đến ân cần hỏi han”: chị Nàng rằng: “Cơ trời dâu bể đa đoan, Một nhà để chị riêng oan Cớ chi ngồi nhẫn tàn canh, Nỗi riêng cịn mắc mối tình chi đây?” Người đời sau trách nàng, cớ nhà có tai biến mà an tâm yên giấc được, xét câu chữ Nguyễn Du nàng không vô tâm Nhà gặp nạn, Thúy Kiều bán thân để chuộc cha em, nàng hy sinh hạnh phúc lứa đơi mình, Thúy Kiều đau đớn, nỗi niềm riêng Kiều biết Để Kiều đặt em vào tình rồi, thương chị phải hy sinh gia đình, thương chị phải gánh lấy trọng trách lớn lao, Vân lòng nhận “mối tơ thừa” Nàng chấp nhận thay chị trả nghĩa cho chàng Kim, để chị yên tâm mà làm tròn chữ hiếu với cha mẹ Mười lăm năm Kiều lưu lạc mười lăm năm nàng cáng đáng chăm lo cho cho gia đình, cho chồng, cho em, làm trọn chữ hiếu, làm vẹn chữ nghĩa với chị Khi Kiều trở về, nàng tự gán nghĩa lại cho chị, sẵn sàng san sẻ người chồng mười lăm năm chung sống, tình có nghĩa trọn Có người cho rằng, thật đau xót cho Thúy Vân ngần năm lúc Kim Trọng nhớ Thúy Kiều, Thúy Vân vợ nhưng: “Vui vui gượng kẻo Ai tri âm mặn mà với ai” Đâu thấu rằng, Thúy Vân làm thực người thấu tình đạt lí, hạnh phúc xẻ đôi xẻ đôi với chị mình, với người chị hy sinh tuổi xuân để cứu gia đình, với người chung máu mủ đâu phải xa lạ mà xót mà đau Làm Thúy Vân đền bù cho chị năm lưu lạc để khơng cịn phải áy náy, xưa để chị chịu tủi cực Hơn người phụ nữ phong kiến Vân cịn hạnh phúc lúc gia đình đồn tụ êm ấm, cháu đầy nhà “Một cù mộc, sân quế hịe”, hạnh phúc với nàng Tình u nàng tình u biển lớn đời vượt qua khỏi khn sáo tình u hạnh phúc lứa đơi Nàng la người gái thấu tình đạt lý, biết nghĩ cho cha mẹ, cho chị thật đáng khâm phục tinh tế 2.1.3 Một số quan điểm trái chiều người đời sau Thúy Vân  Cho Thúy Vân đáng trách cay nghiệt với nàng Việc đánh giá người ngồi xã hội thực nói chung hay cụ thể nhân vật văn học nói riêng, khó lịng thống tất người Trong văn học từ xưa đến này, có khơng nhân vật mà tranh luận chuyện đáng thương hay đáng trách không ngả ngũ Dân gian có câu “chín người mười ý” lẽ Hơn nữa, điều với lí luận văn học đại, người đọc hồn tồn tiếp nhận tác phẩm theo cách muốn Trong Truyện Kiều, bên cạnh nhân vật Hoạn Thư gây nhiều tranh cãi, Th Vân, em gái khơng phần xinh đẹp Kiều làm người đời sau phải suy ngẫm xem nàng đáng thương hay đáng trách Và dù có người cho Thúy Vân truyện Kiều tranh mà phủ nhận vai trị nhân vật tác phẩm Trong truyện Kiều, Thúy Vân xuất lại gây nhiều tranh cãi, bên cạnh đồng tình, thương cảm,có tác giả đưa số nhận định mà gộp chung nghiêng phần đáng trách Thúy Vân Đó tác giả tác phẩm như: Nguyễn Hữu Khanh với “Thúy Vân” Dương Mạnh Huy với “Vịnh Thúy Vân” Vương Trọng với “Môtip Thúy Vân” Vũ Hạnh tinh tế phát "Nhìn vào Thúy Vân ta khơng thấy mắt, thấy lông mày khuôn mặt no đầy trịn trịa" ơng viết tiếp dịng lý thú: "Thúy Vân có mắt, điều thực hiển nhiên Mắt nàng đôi mắt đẹp, đôi mắt bồ câu, đơi mắt phượng, hay bình dân đôi mắt răm Mắt nàng sáng, đen, long lanh, tình tứ Nhưng đơi mắt nàng đôi mắt nằm khuôn mặt để làm đầy đủ lệ khung diện mà Nàng có nhìn thực, có thấy thực, nàng nhìn, nhìn thấy mắt khác người Nấm mộ bên đường hoang lạnh, nàng nhìn thấy cậu Vương Quan, nhiều kẻ khác hững hờ Kim Trọng phong nhã, hào hoa nàng cung nhìn thấy bao cô gái thùy mị, hiền lành khung cửa Cho đến gia biến nàng tơi bời tan tác, nàng nhìn thấy nhiều kẻ vơ tư êm đềm, say môt giấc xuân Nàng thấy hay nàng không thấy, điều khơng có đổi khác Nàng thấy hay người khác thấy khơng đổi khác đâu Chính thấy khơng thấy, mà nàng nực cười nhìn Thúy Kiều “Khéo dư nước mắt khóc người đời xưa” Thấy nhà người khác mà nàng lấy chồng người chị chọn nên Có nhiên cách nói để tránh miếng tĩnh từ đơn giản gán định dễ dàng cho nàng Nhưng cô gái, sau gia biến, ngủ vùi giấc, chồng tỉnh dậy thấy chị ngồi khóc bên đèn lụn bắc bình, buột miệng nàng hỏi rằng: “Cớ ngồi nhẫn tàng canh”? Thì thực giản dị vơ tình nhiều Ngày sau lấy chàng Kim, sống mười lăm năm duyên nợ, mà buổi tái ngộ với Kiều, nàng nói lịng u Kiều kẻ chung chăn gối với nhiêu lâu: “Những ước mai ao Mười lăm năm biết tình ’’ Thì thật thản hiên, lạnh lẽo tưởng khơng cịn giữ cho riêng chút tự ái, chút nhiệt tình Cái nhìn Thúy Vân hiền lành, có vẻ cam chịu đáng thương không tránh dễ dàng đáng ghét Đơi mắt phóng tia nhìn để rập theo tình ý kẻ khác, miễn tình ý thuộc lẽ phải hiển nhiên, thuộc trật tự đời chấp nhận Sự rập theo hồn tồn thụ động đúc theo khn, khiến ta lầm tưởng tâm hồn nàng thứ bột nếp rây lọc mịn màng Như nàng có mắt hay khơng? Theo Trần Huyền Nhung nhận xét, thứ bà khơng hồn tồn đồng tình với nhân vật Thúy Vân “trao duyên” Đó thỏa thuận bàn giao Thúy Kiều “trao duyên” em gái Thúy Vân cho Kim Trọng “Một lời chị cậy trao duyên Chẳng yêu – em phải trọn nguyền chàng Kim Gối chăn xô lệch bao đêm Nỗi đau hạnh phúc im lìm Kiều ơi!” (Giọt lệ nàng Vân) Khi phải dứt lòng “trao duyên” cho em gái, Kiều đau khổ mà Thúy Vân vơ tư đón nhận “dun” chị Nếu Vân người đa cảm sâu sắc chắn điều: nàng chối từ “duyên thừa” chị Vì Kim Trọng người mà Thúy Kiều tình cảm mặn nồng Vân thừa hiểu điều cớ mà phải “lấy người yêu chị sớm trưa bẽ bàng” Một điều dễ hiểu rằng: tính Vân vơ tư nên nàng cho an phận “Chị dù luân lạc xa xơi Vẫn làm đau đáu mắt người tình xưa Còn em vợ - thừa 10 Đố gỡ mối tơ mành cho xong nên chàng "tần ngần đứng suốt hồi lâu" Cũng phần nhiều mối tình khác người, Kim-Kiều gặp ngẫu nhiên Không kể hội ngộ đầu tiên, may mắn khác xảy mối tình đơi trai tài gái sắc thêm khăng khít: Sau Kim Trọng thuê phòng trống bên cạnh nhà Thúy Kiều để trọ học, hôm "lần theo tường gấm dạo quanh", chàng nhặt cành kim thoa Đó trâm vàng nàng Cơ hội đến! Thêm lần Kim Trọng gặp gỡ Thúy Kiều Nói hết nỗi vui sướng chàng lâu mong chờ ngóng đợi! Tình u chàng chín muồi, chàng khơng cịn rụt rè giữ ý phút đầu gặp gỡ Chàng đắm đuối nhìn nàng để sau thổ lộ nỗi nhớ thương mà bao ngày tháng ấm ức, rạo rực chờ dịp để tuôn trào hết Kim Trọng nói tất khơng chút giấu giếm, e thẹn; nói thao thao bất tuyệt để van xin kêu nài "ép buộc" nàng chạnh nghĩ đến thân bèo bọt với mối chân tình dạt chàng : Rằng: "Từ ngẫu nhĩ gặp nhau, Thầm trông, trộm nhớ, lâu chồn Xương mai, tính rũ mịn, Lần lừa, biết cịn hơm ! Tháng trịn gởi cung mây, Trần trần phận ấp liều ! Tiện xin hai điều, Đài gương soi đến dấu bèo cho chăng?" Trong đoạn Trương Tửu nhận định sau: "Vì nên yêu phải sầu, phải nhớ, phải chờ Và sau rốt phải táo bạo Sự táo bạo phóng cảm cần thiết để kết tinh đột ngột tình yêu chớm nở thành thực tế" Lúc phải táo bạo mà không táo bạo, lúc chưa nên táo bạo mà táo bạo không hiểu đến luật yêu đương – thất bại Kim Trọng yên lặng phải lúc Khi hai người yêu – yêu cách chân thành mối tình Kim-Kiều họ cầm tay nhau, Những hành động ta cho táo bạo không ? Phải tế nhị mà nói khơng! Những hành động vơ vị lợi; cách bộc lộ tình u đương độ dạt dào, chứng vật cho thấy hai người yêu nhau, hành động hành động vơ ý thức ! Ai tình thường kết đúc nảy nở thành thật đôi trai gái Với lời lẽ tha thiết 19 chân thực Kim Trọng, Thúy Kiều bị "quyến rũ" để dấn bước vào cõi yêu đương : Lắng nghe lời nói ru, Chiều xuân dễ khiến nét thu ngại ngùng Và: Đã lòng quân tử đa mang, Một lời tạc đá vàng thủy chung Thế chàng thắng Kim-Kiều đương nhiên đơi tình nhân họ với tiếng gọi tình Suốt từ họ gặp lần đầu lúc "Vầng trăng vằng vặc trời, Đinh ninh hai miệng, lời song song", ta thấy tâm lý Kim Trọng diễn biến cách có nghệ thuật hợp lý Tâm lý không ước lệ chẳng xa vời Đó tâm lý sống động thiết thực, khiến cho mối tình đầu Kim Trọng Thúy Kiều ghi dấu ấn sâu đậm lòng đọc giả, đưa nhân vật Kim Trọng trở thành bạch mã hồng tử lịng gái 2.2.2.2 Lịng thủy chung tín nghĩa tình u Kim Trọng có đức tính vơ đáng q, thủy chung lịng tín nghĩa chàng Đó điểm bật làm cho ta có cảm tình với chàng Mặc dù lấy Thúy Vân làm vợ, chàng tưởng nhớ đến Thúy Kiều phải lặn lội nơi chân trời góc bể, chẳng biết sống chết Nỗi nhớ thương chàng dạt bi thiết làm sao! Chàng lấy Thúy Vân nghĩa đâu phải tình ? Cho nên hơm trước duyên "người yểu điệu, kẻ văn chương", Kim Trọng không vơi nỗi khổ sầu : Tuy vui chữ vu quy, Vui nầy cất sầu nào! Khi ăn ở, lúc vào, Càng âu dun mới, tình xưa Lịng nhớ thương chung tình cịn tỏ rõ cách đối xử chàng với nhạc gia Trong hoạn nạn khốn gia đình Thúy Kiều, Kim Trọng rước mời hai ông bà Viên ngoại với để sớm hơm hầu hạ thay nàng Thế chưa đủ, chàng lại cho người tủa bốn phương trời để tìm kiếm nàng cách chân thành, 20 chàng làm nên chức phận, sống cảnh giàu sang có kẻ hầu người hạ : Chàng có thấy sung sướng đâu lịng mang nặng gánh sầu : Bình bồng cịn chút xa xôi, Đỉnh chung nỡ ăn ngồi cho an! Rắp mong treo ấn từ quan, Mấy sông lội, ngàn pha Giấn can qua, Vào sinh tử họa thấy Một kẻ chí tình vậy, trách sau nầy gặp lại Thúy Kiều, người mười lăm năm luân lạc với gió dập sóng vùi, chàng nhìn nàng đôi mắt tha thiết gợi lại lời thề năm cũ để xin nàng kết tóc xe tơ Cảm động chàng trai có khơng hai ấy! Xưa đạo đàn bà, Chữ trinh có ba bảy đường: Có biến, có thường Có quyền, phải đường chấp kinh Như nàng lấy hiếu làm trinh, Bụi cho đục vay? Chàng theo đường vị tiên nho vạch sẵn: hiểu rõ lẽ quyền biến cách sâu xa, khơng hẹp hịi câu nệ Tiểu kết: Tóm lại Kim Trọng người khả ái, rộng lượng, biết ăn phải phép Tâm lý chàng tâm lý tế nhị sống động Và sau rốt, chàng tình nhân lý tưởng có thủy chung! 2.3 Phân tích nhân vật Vương Quan Vương Quan (王王): trai út Vương ông, Vương bà, em Vương Thuý Vân Vương Thuý Kiều Vương Quan xuất ngịi bút Nguyễn Du: Có nhà viên ngoại họ Vương, 21 Gia tư nghĩ thường thường bậc trung Một trai thứ rốt lòng, Vương Quan chữ, nối dịng nho gia Chính thế, đọc giả biết đến Vương Quan chàng nho sinh sinh dạy dỗ gia đình Nho gia thống Tuy chàng ln toát lên vẻ cốt cách tao nhã người văn sĩ mang chút tư tưởng “trọng nam khinh nữ” Như dịp tiết Thanh Minh, ba chị em Kiều dự hội Đạp Thanh Trên đường về, gặp mộ Đạm Tiên, người ca kỹ danh tài lẫn sắc yểu mệnh Nghe Vương Quan kể lại đời Đạm Tiên, Kiều nghẹn ngào thương xót cho số phận đắng cay nàng ca kỹ linh cảm số mệnh đau khổ chẳng người mộ Riêng Vương Quan dù biết rõ số phận Đạm Tiên vô cảm, thờ không chút ưu phiền Quan rằng: "Chị nói hay sao, Một điều vận vào khó nghe! Ở âm khí nặng nề, Bóng chiều ngả, dặm hoè xa Kiều rằng: "Những đấng tài hoa, Chết thể phách, tinh anh Dễ thay tình lại gặp tình, Chờ xem thấy hiển linh Tính cách Vương Quan không miêu tả rõ rệt hai người chị qua đơi dịng ta biết chàng người có cách hành xử chuẩn mực lên rõ nét Chàng học chữ Nho với Kim Trọng:“Chàng Vương, quen mặt chào” Nhờ quen biết mà Kim Trọng - người bạn đồng học Vương Quan đến chào hỏi ba chị em Sau đó, tình cảm Kim – Kiều nảy sinh cảm thấy quyến luyến nhau: "Người quốc sắc, kẻ thiên tài; Tình đã, mặt ngồi e.” Đọc nhiều sách Nho gia, Vương Quan nhận thức người quân tử phải đỗ đạt công danh Vì thế, chàng chuyên tâm vào việc học hành Khi gia đình rơi vào hồn cảnh bị mắc vạ thằng bán tơ, Thúy Kiều phải bán chuộc cha, Vương Quan nho sinh am hiểu học lại khơng thể giúp cho cha Ở đây, ta khơng thể phê phán lẽ 22 dụng ý Nguyễn Du Như hồn cảnh cha bị bắt, bị tù oan, chàng làm để ngồi đem tiền đến chuộc cha, chưa kể nhà lúc tiền vàng không đủ để chuộc người Ngay sau Thúy Kiều nhắc lại chuyện gia đình có đoạn: Nhớ ơn chín chữ cao sâu, Một ngày ngả bóng dâu Dặm nghìn nước thẳm non xa, Biết đâu thân phận này! Sân hịe đơi chút thơ ngây, Trân cam kẻ đỡ thay việc Nhớ lời nguyện ước ba sinh, Xa xơi có thấu tình ai? Theo Vân Hạc Lê Văn Hịe Truyện Kiều giải câu nhớ cha mẹ, hai câu tiếp nhớ hai em, hai câu tiếp nhớ đến Kim Trọng: " Sân hịe sân có trồng hịe, tức sân nhà cha mẹ Đời Bắc Tống, Vương - Hựu trồng ba hịe sân, nói rằng: "con cháu ta có người làm đến chức tam công" Sau nhiên ông Vương - Đán làm quan to Triều Vương - Hựu trồng hịe trước sân nói đời xưa phía ngồi sân chầu nhà Vua hay trồng hịe Do điều đó, sau người ta dùng chữ Hịe đình tức sân hịe để nói nhà có làm nên Đây, sân hịe có nghĩa nhà cha mẹ Đơi chút thơ ngây nói Thúy - Vân Vương - Quan" Do ta thấy, Thúy Kiều coi Thúy Vân Vương Quan thơ ngây, có nghĩa lớn tuổi nên cần gánh vác việc giúp đỡ cha mẹ Quan trọng Nguyễn Du để Vương Quan hồn thành “vai trị chuộc cha” liệu Thúy Kiều cịn nhắc đến nhiều sau tác phẩm Thêm bênh vực cho chàng Vương Quan năm tháng Kiều lưu lạc, chàng lo lắng chăm sóc cha mẹ già, phần gánh vác trách nhiệm lo cho gia đình phụ Thúy Kiều Đoạn Kim Trọng đến nhà thăm có nói đến: Vương Quan phải “bán chữ”, Thúy Vân phải “may thuê” để kiếm tiền lo cho sống Láng giềng có kẻ sang chơi, Lân la hỏi hai tình Hỏi ơng ông mắc tụng đình, 23 Hỏi nàng nàng bán chuộc cha Hỏi nhà nhà dời xa, Hỏi chàng Vương với Thúy Vân Đều sa sút khó khăn, May thuê viết mướn kiếm ăn Ít lâu sau, Kim Trọng lẫn Vương Quan thi đậu triều đình bổ làm quan: Chế khoa gặp hội tràng văn Vương, Kim chiếm bảng xuân ngày Chàng Vương nhớ đến xa gần Sang nhà Chung lão, tạ ân chu tuyền Vương Quan khơng qn việc tìm kiếm người chị lưu lạc chốn bụi trần Kim Trọng cử làm quan tri huyện Lâm Truy, nơi Thúy Kiều bị buộc làm ca nhi thuở trước Tại đây, Kim người nha lại (người làm việc huyện đường) kể cho chàng nghe quãng đời luân lạc Kiều Lúc Kiều chung sống ngày vinh quang với Từ Hải châu Thai Khoảng năm năm sau, Kim nhận chiếu triều đình đổi cai trị huyện Nam Bình thuộc tỉnh Phúc Kiến Cùng lúc ấy, Vương Quan bổ làm quan huyện Phú Dương thuộc tỉnh Triết Giang Phúc Kiến Triết Giang hai tỉnh phía đơng nam Trung Hoa, địa bàn hoạt động Từ Hải Vì hai huyện Nam Bình Phú Dương gần nên hai gia đình Kim Trọng Vương Quan chung để nhận nhiệm sở Sau nhiều ngày tháng tìm kiếm hai người dị la ngang Hàng Châu, gần nơi Từ Hải đặt doanh người tin Từ bị Hồ Tôn Hiến lừa giết chết Th Kiều trầm sơng Tiền Đường (王王) Gia đình Kim Vương đến nơi nàng tự tử để lập đàn tràng cúng giải oan cho Kiều Ra đến sơng, tình cờ Giác Dun ngang qua, trông thấy tên Kiều vị, bà ngạc nhiên đến hỏi duyên cớ người Và biết Thuý Kiều bà cứu mạng cưu mang Lúc người biết Kiều sống Giác Duyên đưa tất đến gặp Kiều "Tưởng bao giờ; rõ ràng mở mắt cịn ngờ chiêm bao" Sau đó, người dẫn gặp lại nàng Kiều "mừng mừng tủi tủi" Kim cải nhậm Nam Bình Chàng Vương cải, nhậm thành Phú Dương 24 Sắm sanh xe ngựa vội vàng, Hai nhà thuận đường phó quan Xảy nghe giặc tan, Sóng êm Phúc Kiến, lửa tàn Tích giang Được tin, Kim rủ Vương, Tiện đường, lại tìm nàng sau xưa (Phú Dương: tên huyện thuộc tỉnh Triết Giang, gần sông Tiền Đường, nơi Vương Quan bổ đến làm quan.) 25 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG THÚY VÂN, KIM TRỌNG VÀ VƯƠNG QUAN 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Thúy Vân Bút pháp tượng trưng ước lệ kết hợp với phép nhân hóa Nguyễn Du tâm đến việc tả vẻ bề ngồi nhân vật, dù nhân vật hay phụ, xuất thống qua hay suốt tác phẩm Điều đáng ý tác giả dùng nét khái quát mang tính tượng trưng ước lệ để thể ngoại hình nhân vật Bút pháp nghệ thuật ta gặp việc tả chân dung hai chị em Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du tả người theo tiêu chuẩn vẻ đẹp ơng cha ta hài hịa, cân đối, nhẹ nhàng vẽ tranh, cụ chấm phá vài nét Một hình ảnh chấm phá mà vẻ đẹp tuyệt giai nhân bộc lộ Nguyễn Du dùng tài để xây dựng Thúy Vân có ngoại sau: “Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da” Khn trăng đầy đặn ý nghĩa rõ ràng, nàng phúc hậu đẹp trăng rằm, tròn trĩnh, thắm tươi, đến câu nét ngài nở nang có nhiều ý kiến khác Có người cho nhà thơ tả đơi lơng mày nàng đôi râu ngài uốn lượn Lại có người cho nhà thơ khơng cốt tả người mà cốt tả vẻ đẹp, vẻ đẹp lí tưởng, cách tả rạch ròi, chi tiết làm hỏng chân dung Một chi tiết “nét ngài nở nang vóc dáng người khỏe mạnh, cân đối, đầy đặn, nở nang nét đẹp khác Với ngoại hình có nét đẹp tiên nữ tranh mà đọc thơ cảm nhận vẽ đẹp Đó nhờ Nguyễn Du dùng bút pháp tượng trưng ước lệ Để thành công việc xây dựng nhân vật thủ ước lệ tác giả kết hợp với phép ẩn dụ, nhân hóa sử dụng thật chắt lọc, câu chữ ngắn gọn, tác giả dựng chân dung nhiều chi tiết Sắc đẹp Thúy Vân có đường nét, màu sắc, tiếng nói giọng cười, kiều diễm sáng ngọc ngà, mây tuyết, tồn đẹp đẽ tinh khôi trời đất Như ta nghe cụm từ “ mây thua”, “tuyết nhường” ta biết nhân hóa phóng đại cảm nhận thấy vẻ đẹp tròn vẹn hài hòa Sắc đẹp nàng tuyệt diệu mây màu trắng khiết tuyết đành phải nhún nhường Không nét tả báo hiệu đời bình yên, an ổn chị 26 nàng Với cách tả nhân vật tiên đoán số phận nhân vật sau này, gọi thủ pháp phục bút Qua bốn câu thơ với bút pháp ẩn dụ ước lệ văn chương cổ kết hợp với nhân hóa, lại thêm dùng thủ pháp tả cảnh ngụ tình làm cho Thúy Vân vầng trăng sáng dịu mát, hình hài tú cành mai, tâm hồn tỏa rạng sáng tuyết Nhà thi hào dành tình cảm mến yêu lời khen cho nhân vật Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật thông qua thủ pháp tả cảnh ngụ tình đối thoại nhân vật Xây dựng nhân vật thông qua đối thoại từ bút pháp nghệ thuật nội tâm nhân vật Thúy Vân thể người biết cảm thông, chia sẽ, biết hy sinh “Thúy Vân tỉnh giấc xuân, Dưới đèn ghé đến ân cần hỏi han: “Cơ trời dâu bể đa đoan, Một nhà để chị riêng oan Cớ chi ngồi nhẫn tàn canh, Nỗi riêng cịn mắc mối tình chi đây?” Bên cạnh thơng qua thủ pháp đối thoại thúy kiều thúy Vân đoạn “đoàn tụ” Thúy Vân nói sau: “Đứng lên Vân giãi bày hai Rằng: "Trong tác hợp trời "Hai bên gặp gỡ lời kết giao "Gặp bình địa ba đào, "Vậy đem duyên chị buộc vào cho em "Cũng phận cải duyên kim, "Cũng máu chảy ruột mềm ? "Những ước mai ao, "Mười lăm năm biết tình ! "Bây gương vỡ lại lành, 27 "Khuôn thiêng lừa lọc đành có nơi "Cịn dun may lại cịn người, "Còn vầng trăng bạc lời nguyền xưa "Quả mai ba bảy đương vừa, "Đào non sớm liệu xe tơ kịp thì." Qua lời giải bày Thúy Vân ta thấy nàng người nhân giàu lòng hy sinh Là người biết lý lẽ trái phải Không với bốn câu thơ: “Vân rằng: “Chị nực cười Khéo dư nước mắt khóc người đời xưa!” Rằng: “hồng nhan tựa nghìn xưa Cái điều bạc mệnh có chừa đâu” lột tả Thúy Vân người có trí tuệ Bởi hồi niệm người xưa khơng nên mà đau khổ, khóc than rầu buồn chẳng nghĩa chi Bên cạnh hai nội dung trình bày thủ pháp nghệ thuật mà nguyễn Du sử dụng việc xây dựng nhân vật Thúy Vân Thì bên cạnh Nguyễn Du sử dụng số thủ pháp khác phép miêu tả sử dụng thành ngữ để chuyển thành lời thơ truyện kiều Như thành ngữ: “tình chị duyên em” thơ tác giả viết: “Vậy đem duyên chị buộc vào cho em” Hay thành ngữ “Cũng máu chảy ruột mềm sao” Và cuối thành ngữ “hồng nhan bạc mệnh” cụ Du dùngtrong hai câu thơ: “Hồng nhan tựa nghìn xưa Cái điều bạc mệnh có chừa đâu” 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Kim Trọng 3.2.1 Về bình diện ngoại hình Nhân vật Kim Trọng miêu tả từ xa đến gần, qua lắng nghe bâng khuâng dõi nhìn người đẹp: Trông chừng thấy văn nhân, Lỏng buông tay khấu bước lần dặm băng Đề huề lưng túi gió trăng, Sau lưng theo vài thằng con Tuyết in sắc ngựa câu dòn, Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời 28 Nguyễn Du sử dụng hệ thống từ ngữ Hán Việt để nói Kim Trọng với tất quý mến, trân trọng, đồng thời thể tính cách nhân vật bình diện xã hội: trâm anh, phú hậu, tài danh, văn chương, thông minh, phong tư, tài mạo, phong nhã, hào hoa Nguyên người quanh quất đâu xa, Họ Kim tên Trọng vốn nhà trâm anh Nền phú hậu, bậc tài danh, Văn chương nết đất, thơng minh tính trời Phong tư tài mạo tót vời, Vào phong nhã, ngồi hào hoa Nguyễn Du có cách nói hay, đẹp Kim Trọng: văn nhân, bậc tài danh, phong nhã, hào hoa, kẻ thiên tài … Kim Trọng hình ảnh đẹp khách tài tử, đa tình xuất đoạn thơ làm bật chủ đề tình yêu tự cảm hứng nhân văn Truyện Kiều Nguyễn Du miêu tả nhân vật Kim Trọng bút pháp ước lệ, diễn tả hệ thống từ ngữ Hán Việt để làm bật chất tài hoa phong tình kẻ thiên tài Cảnh vật thiên nhiên từ dặm xanh đến dòng nước veo, từ cầu, cành tơ liễu đến bóng chiều – trở thành thơ mộng, làm lên hình ảnh chàng Kim buổi đầu gặp gỡ người đẹp Có thể nói bao trùm chân dung Kim Trọng màu sắc lãng mạn đầy chất thơ Không thế, Trường hợp nhân vật Kim Trọng, Nguyễn Du có sáng tạo mẻ Kim Vân Kiều Truyện miêu tả: “Bỗng thấy xa xa chàng niên cưỡi ngựa đến, hình dung phong lưu nho nhã, quần áo chỉnh tề, gió trăng lưng túi, tay khấu lỏng buông, sau lưng theo vài thằng con” “Phong tư tài mạo tót vời, vào phong nhã, ngồi hào hoa” Nguyễn Du điển hình hóa nhân vật không gian đầy lãng mạn: Tuyết in sắc ngựa câu giòn/ Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời Hài văn lần bước dặm xanh/ Một vùng thể quỳnh cành dao 3.2.2 Về bình diện tính cách, tình cảm Kim Trọng chàng trai đa sầu, đa cảm Truyện Kiều, cảm xúc chàng tế nhị, có nhiều lúc đến cực độ, lan man thân thể gầy mịn Lúc chàng tương tư u nhớ, chàng khơng cịn tìm thấy đâu ý nghĩa hứng thú công việc ngày thư sinh: đi, đứng, lúc tỉnh, lúc mê, tái tê trước cung đàn chén nước, hờ hững sách văn chương Từ thấy rằng, Nguyễn Du dường theo ngày Kim Trọng (thời gian tuyến tính) để ghi lại khoảnh khắc 29 cảm xúc chàng Sử dụng nhiều hình ảnh gợi hình cao, nhà thơ tái nỗi tương tư mà Kim dành cho Kiều buổi đầu thương nhớ Sầu đong lắc đầy Ba thu dồn lại ngày dài ghê! … Rồi lại trở nên biếng học, biếng đàn, thờ mòn mỏi, nhớ nhung khắc khoải, người sầu tư dung mà tự hỏi thẫn thờ: Buồng văn đồng, Trúc se thỏ, tơ chùng phiếm loan Mành tương phơn phớt gió đàn, Hương gây mùi nhớ, trà khan giọng tình Ví duyên nợ ba sinh, Làm chi thói khuynh thành trêu … Gió chiều gợn sầu, Vi lô hiu hắt màu khơi trêu 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Vương Quan • Xuất thân: Dưới ngòi bút Nguyễn Du, Vương Quan xuất mờ nhạt khơng có nét tính cách rõ rẹt hai người chị Chính thế, đọc giả biết đến Vương Quan : “ Một trai thứ rốt lịng, Vương Quan chữ, nối lịng nho gia” Có thể thấy, chàng nho sinh theo nghĩa chuẩn mực nho giáo đương thời, lại sinh ra, lớn lên dạy dỗ gia đình Nho gia thống, nên chàng, cốt cách nho sinh với cách hành xử chuẩn 30 mực lên rõ nét Chàng học chữ Nho với Kim Trọng, nên chàng có cốt cách tao nhã người văn sĩ “ Chàng Vương, quen mặt chào” • Tính cách: Lại nói đến tính cách mang đậm nét nho sinh Vương Quan, ta lí giải cách suy nghĩ có phần vô cảm chàng số phận mệnh bạc Đạm Tiên điều dễ hiểu : Rằng: “Hồng nhan tự nghìn xưa, Cái điều bạc mệnh có chừa đâu Nỗi niềm tưởng đến mà đau, Thấy người nằm đó, biết sau nào?” Quan rằng: “Chị nói hay sao, Một lời vận vào khó nghe Ở âm khí nặng nề, Bóng chiều ngả, dặm cịn xa” Đứng góc độ suy nghĩ đương thời, đặc biệt tư tưởng Nho giáo thống trị, tư tưởng trọng nam khinh nữ không tin vào thuyết tài mệnh, hồng nhan bạc mệnh,… Vương Quan lẽ thường tình Đọc nhiều sách Nho gia, Vương Quan nhận thức người quân tử phải “đội trời đạp đất”, ghi lấy “ nợ công danh” để mang tiếng đời Có luồng ý kiến nhận định việc nói Vương Quan nho sinh phong kiến theo chuẩn mực nho gia, liệu lúc gia đình rơi vào hoàn cảnh bị mắc vạ thằng bán tơ, Thúy Kiều phải bán chuộc cha, lúc Vương Quan làm ? Chàng trai nhà họ Vương, đấng nam nhi tiếp thu bao học lễ giáo nho gia, mà Nguyễn Du lại chẳng để chàng giúp đơc cho gia đình Thế xét kĩ, thấy rằng, việc để Vương Quan “ ung dung” vậy, thực chất dụng ý tác giả Thứ nhất, hồn cảnh cha bị bắt, bị tù oan, chàng làm để ngồi đem tiền đến chuộc cha, chưa kể nhà lúc tiền vàng 31 không đủ để chuộc người Thứ hai, Nguyễn Du để Vương Quan hồn thành “ vai trị chuộc cha” liệu, Thúy Kiều cịn làm nữa, nhân vật nữ nàng khơng cịn “ đất diễn” hay ? Thêm bênh vực cho chàng Vương Quan năm tháng Kiều lưu lạc, chàng lo lắng chăm sóc cha mẹ già,cũng phần gánh vác trách nhiệm lo cho gia đình phụ Thúy Kiều, lại cịn cố gắng học hành đỗ đạt làm quan : “Chế khoa gặp hội tràng văn Vương, Kim chiếm bảng xuân ngày” khơng qn việc tìm kiếm chị lưu lạc chốn bụi trần: “ Chàng Vương nhớ đến xa gần Sang nhà Chung lão, tạ ân chu tuyền” “Kim cải nhậm Nam Bình Chàng Vương cải, nhậm thành Phú Dương Sắm sanh xe ngựa vội vàng, Hai nhà thuận đường phó quan Xảy nghe giặc tan, Sóng êm Phúc Kiến, lửa tàn Tích giang Được tin, Kim rủ Vương, Tiện đường, lại tìm nàng sau xưa” 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Xuân Diệu, Ba thi hào dân tộc Nhà xuất Thanh niên, 2001, tr 285 Nguyễn Du, Truyện Kiều Nhà xuất Đồng Nai, 2000 Trần Văn Dật, Những người tình Thúy Kiều – Phần 1: Kim Trọng https://nthqn.org/index.php/thay-co/59-thay-tran-van-dat/1510-nhung-nguoitinh-cua-thuy-kieu-kim-trong [Accessed 9:59 PM, Octobor 3, 2017] 33 ... Tác phẩm dịch nhiều thứ tiếng giới thiệu nhiều nước giới PHÂN TÍCH NHÂN VẬT THÚY VÂN, KIM TRỌNG VÀ VƯƠNG QUAN 2.1 Phân tích nhân vật Thúy Vân 2.1.1 Người phụ nữ theo chuẩn mực phong kiến Trong... xây dựng nên tình nghĩa vợ chồng điều hồn tồn 2.2 Phân tích nhân vật Kim Trọng 2.2.1 Ngoại hình – gia - tài nhân vật Kim Trọng Nhân vật Kim Trọng đại thi hào Nguyễn Du miêu tả hình dáng từ lúc... lại Kim Trọng người khả ái, rộng lượng, biết ăn phải phép Tâm lý chàng tâm lý tế nhị sống động Và sau rốt, chàng tình nhân lý tưởng có thủy chung! 2.3 Phân tích nhân vật Vương Quan Vương Quan

Ngày đăng: 20/03/2021, 13:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan