1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dùng vai trò và chức năng của ngữ cảnh để phân tích các diễn ngôn thoạt nhìn có vẻ mâu thuẫn nhau.

29 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 52,96 KB

Nội dung

Dùng vai trò và chức năng của ngữ cảnh để phân tích các diễn ngôn thoạt nhìn có vẻ mâu thuẫn nhau. 1. NGỮ CẢNH 1.1. Khái niệm ngữ cảnh Theo Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê, ngữ cảnh những đơn vị đứng trước và đứng sau một đơn vị ngôn ngữ đang xét, quy định ý nghĩa và giá trị cụ thể của đơn vị ngôn ngữ đó trong chuỗi lời nói. Ta có thể hiểu, ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ mà ở đó một yếu tố ngôn ngữ được sử dụng hoặc được tạo ra trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, đồng thời người nghe (người đọc) dựa nào bối cảnh đó mà lĩnh hội được lời nói, câu văn.

NHĨM 2: Dùng vai trị chức ngữ cảnh để phân tích diễn ngơn nhìn mâu thuẫn NGỮ CẢNH 1.1 Khái niệm ngữ cảnh Theo Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê, ngữ cảnh đơn vị đứng trước đứng sau đơn vị ngôn ngữ xét, quy định ý nghĩa giá trị cụ thể đơn vị ngôn ngữ chuỗi lời nói Ta hiểu, ngữ cảnh bối cảnh ngơn ngữ mà yếu tố ngôn ngữ sử dụng tạo hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, đồng thời người nghe (người đọc) dựa bối cảnh mà lĩnh hội lời nói, câu văn 1.2 Phân loại ngữ cảnh Theo David Nunan, ngữ cảnh có hai loại: ngữ cảnh ngôn ngữ ngữ cảnh phi ngôn ngữ - Ngữ cảnh ngôn ngữ bối cảnh ngôn ngữ bao quanh kèm với sản phẩm diễn ngơn phân tích Nói cách khác, ngữ cảnh tạo ngôn ngữ trực tiếp diện diễn ngơn Ví dụ: đoạn hội thoại sau: Trong lớp học, cô giáo hỏi em học sinh: “Các em làm tập nhà chưa?” Học sinh trả lời: “Dạ ạ.” Những việc cô giáo hỏi học sinh, học sinh trả lời, không gian lớp học ngôn ngữ (cụ thể chữ viết) thể hội thoại ngữ - cảnh ngôn ngữ Ngữ cảnh phi ngôn ngữ trường hợp ngữ cảnh thuộc kinh nghiệm mà diễn ngôn xảy Trong ngữ cảnh phi ngôn ngữ gồm có: kiểu loại giao tiếp (truyện cười, thuyết trình, chào hỏi,…); đề tài giao tiếp (câu chuyện bác ba Phi, sắc văn hóa Việt, sống thân, giới thiệu hoàn cảnh gia đình,…); bối cảnh giao tiếp (trong lễ khai giảng, họp, lớp học,…), mục đích kiện (mời bạn dự tiệc sinh nhật, hỏi thăm sức khỏe bố, thuyết phục khách hàng mua sản phẩm,…); người tham dự giao tiếp (thầy giáo nói với học sinh, bố nói với con; bà kể cho cháu, người thuyết trình nói với cử tọa, nhà văn viết cho độc giả,…) tiền giả định làm sở cho kiện giao tiếp (khi hỏi “chú bỏ thuốc chưa?” tiền giả định nghiện thuốc) Theo Gillian Brown George Yule, ngữ cảnh diễn ngôn bao gồm ngữ cảnh ngữ dụng ngữ cảnh tình - Ngữ cảnh ngữ dụng ngữ cảnh biệu thị mối quan hệ người nói với phát ngơn, tức miêu tả điều người nói người nghe làm, khơng phải mối quan hệ tồn câu hay mệnh đề khác Khi nói đến ngữ cảnh ngữ dụng ta xét đến quy chiếu, tiền giả định, hàm ý luận suy + Quy chiếu: trường hợp quy chiếu xem hành động người nói người viết Ví dụ, nói chuyện sau đây: A: “Chú trở nhà từ Canada vào ngày mai.” B: “Ông xa hay vừa xa thôi?” A “Không, họ sống Canada, à, ông cưới em gái mẹ Vâng, bà qua đời nhiều năm rồi.” Có thể nói người A dùng cụm từ tôi, ông để quy chiếu đến người; dùng cụm từ em gái mẹ bà để quy chiếu đến người khác; ông quy chiếu đến + Tiền giả định: phân tích diễn ngơn, ta dùng khái niệm tiền giả định ngữ dụng, nghĩa tiền giả định định nghĩa sở giả định điều người nghe chấp nhận Quay lại ví vụ tiền giả định nghiện thuốc câu hỏi “chú bỏ thuốc chưa?” nhắc trên, việc nghiện thuốc người nghe chấp nhận được, tức tiền giả định có Khi nói câu “chú bỏ thuốc chưa?”, người nghe không chấp nhận tiền giả định khơng hợp lí có vợ chẳng hạn + Hàm ý: điều người nói ngụ ý, đề nghị hay muốn nói giấu lời nói khác hẳn với điều nói Ví dụ: Anh niên: “Cô ơi, bán cho hai lon Milo.” Cơ bán hàng: “Chờ chị chút, có ngay.” Hàm ý cô bán hàng ngầm báo hiệu với anh niên cịn nhỏ tuổi + Luận suy: phân tích diễn ngơn, cần phải dựa vào trình luận suy để đến cách hiểu phát ngôn hay quan hệ phát - ngơn Ngữ cảnh tình huống: phạm trù chủ đề, bối cảnh không gian – thời gian, quan hệ thực thể đối tượng tương tác điệu bộ, nét mặt,… Ngoài ngữ cảnh bao gồm cách thức diễn ngơn nói, viết, dấu,…; phong cách ngơn ngữ; hình thức diễn ngơn thuyết giáo, truyện cổ tích, thể loại thơ Đường luật, thư tình,… kiện xảy diễn ngơn (bài thuyết trình diễn buổi tọa đàm chẳng hạn), giọng điệu, mục đích diễn ngơn Như vậy, từ hai quan niệm trên, dễ hiểu, ta phân chia ngữ cảnh thành hai loại: ngữ cảnh ngôn ngữ (bao gồm ngơn ngữ trực tiếp biểu thị tình diễn ngôn ngữ đặc điểm ngữ âm, phương ngữ, phong cách ngơn ngữ) ngữ cảnh tình (gồm tồn bối cảnh, cách thức, hình thức, mục đích, đề tài, đối tượng tham gia diễn ngơn) 1.3 Vai trị ngữ cảnh 1.3.1 Đối với trình tạo lập văn Đối với trình tạo lập văn bản, ngữ cảnh mơi trường sản sinh phát ngơn giao tiếp, chi phối nội dung hình thức phát ngơn Việc dùng từ đặt câu phải phù hợp ngữ nghĩa ngữ pháp, phải phù hợp với quan hệ người viết – người nói người đọc – người nghe (về vị thế, quan hệ thân sơ, trạng thái tâm lí…), phải phù hợp với cách thức giao tiếp (viết hay nói) tình giao tiếp cụ thể (giao tiếp có tính chất nghi lễ hay khơng có tính chất nghi lễ) Ví dụ: Cùng nội dung hỏi xem người giao tiếp với ăn cơm chưa người giao tiếp với bạn bè, có vị bình đẳng, ngang hàng, quan hệ thân mật ta hỏi: "Mày ăn cơm chưa?" chí hỏi trống không: " Ăn cơm chưa?" Nhưng người giao tiếp với người bề (trên tuổi tác địa vị ) ta lại phải thể lễ phép, tơn trọng cách sử dụng kính ngữ: "Anh (chị, cơ, bác…) ăn cơm chưa ạ?" Hay giao tiếp nơi mang tính chất nghi lễ (trong học, buổi họp, hội thảo…) từ ngữ phải chọn lọc, thái độ cần nghiêm túc giao tiếp khơng có tính chất nghi lễ (ở ngồi đường, ngồi chợ…) Một ví dụ khác kể đến Việt Nam, gặp lần đầu, người ta hay hỏi tuổi tác thường để xưng hô cho Nhưng số nước giới, việc hỏi tuổi lại bị coi khiếm nhã Vì việc tìm hiểu phong tục tập qn, nét văn hóa nơi giao tiếp việc quan trọng Nó ảnh hưởng đến hiệu giao tiếp Tóm lại ngữ cảnh đóng vai trị quan trọng việc tạo lập văn (nói, viết) Muốn đạt hiệu giao tiếp cao người nói (viết) cần ý đến ngữ cảnh, đến nhân tố 1.3.2 Đối với việc lĩnh hội văn Muốn lĩnh hội xác, thấu đáo phát ngơn người nghe (người đọc) cần vào ngữ cảnh Phải đặt phát ngơn vào ngữ cảnh mà đời, gắn với tình diễn biến cụ thể để phân tích, lí giải thấu đáo, hiểu kẽ chi tiết nội dung hình thức Chẳng hạn câu nói: "Anh ăn cơm chưa?" mang nhiều hàm ý khác phụ thuộc vào ngữ cảnh, lời mời ăn cho vui lời nhắc trước uống thuốc… Tương tự câu nói như: "Mai tơi đến", tùy theo ngữ cảnh mà hiểu lời hứa, lời thơng báo, hay lời đe dọa… Như ngữ cảnh giúp ta hiểu hàm ý câu nói, tức ý nghĩa đích thực mà người nói hay người viết muốn truyền tải Trong văn học Để hiểu đầy đủ, sâu sắc tác phẩm việc tìm hiểu hồn cảnh sáng tác tiểu sử tác giả đóng vai trị quan trọng Bởi hồn cảnh đời tác phẩm tiểu sử tác giả yếu tố thuộc ngữ cảnh giao tiếp tác giả người đọc Ví dụ: Muốn hiểu thấu đáo, đầy đủ "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" cần đặt văn tế hồn cảnh đời, tức phải ý đến hoàn cảnh sáng tác tác giả (nhân vật mà ta giao tiếp) Bài văn tế đời thực dân Pháp xâm lược miền Nam nước ta, gây bao đau thương tang tóc cho người dân hiền lành, lam lũ buộc họ phải đứng lên chống trả có nghĩa quân Cần Giuộc Tác giả Nguyễn Đình Chiểu người đứng phía nhân dân, dùng ngịi bút làm vũ khí chiến đấu, vạch trần tội ác thực dân Pháp ca ngợi gương đấu tranh hy sinh người nơng dân Nam Bộ Từ phân tích đây, thấy, ngữ cảnh có vai trò quan trọng việc tạo lập lĩnh hội lời nói Mỗi nhân tố ngữ cảnh đóng vai trị định, tạo lập văn (nói, viết) lĩnh hội cần ý đến nhân tố ngữ cảnh để giao tiếp đạt hiệu cao 1.3 Mối liên hệ ngữ cảnh phân tích diễn ngơn 1.3.1 Ngữ cảnh ngơn ngữ: Cách xếp mặt ngữ âm từ ngữ khác tạo nên ngữ cảnh khác Những ngữ cảnh khác tạo nên nghĩa khác từ ngữ nên để diễn đạt nội dung nói/ viết, người nói/ người viết phải chọn lựa cách xếp ngữ âm, từ ngữ cho phù hợp để thể ý nghĩa từ ngữ dụng ý mà họ mong muốn VD ngữ cảnh ngôn ngữ Cách xếp [a], [o] để tạo thành tổ hợp, thứ tự xếp khác tạo thành tổ hợp khác [a] trước [o] sau tạo thành: [ao], [o] trước [a] sau tạo thành [ao] Đó cách xếp ngữ âm ngữ âm khác cho ý nghĩa khác nhau: “ao” vật, “oa” giống mơ âm Cách xếp từ ngữ “tôi”, “đánh”, “nó” theo thứ tự khác cho ý nghĩa khác nhau: “tơi đánh nó” khác với “nó đánh tơi” chỗ chủ thể thực hành động đối tượng chịu tác động Trong “tôi đánh nó”, chủ ngữ “tơi” – chủ thể thực hành động, “nó” bổ ngữ cho “đánh”, đối tượng chịu tác động cịn “nó đánh tơi” vai trị hai từ “nó” “tơi” hốn cho 1.3.2 Ngữ cảnh phi ngơn ngữ: Đề tài, chủ đề diễn ngôn Những yếu tố thời gian, địa điểm, tình giao tiếp ngữ cảnh có tác động quan trọng đến đề tài, chủ đề (nói hay viết) người tạo diễn ngơn Mơi trường, hồn cảnh yếu tố kích thích hay tạo cảm hứng để người nói/ viết nảy sinh mong muốn tạo lập diễn ngôn để thực mục đích giao tiếp muốn thể mục đích người nói/ viết chọn cho nội dung nói/ viết – nội dung tạo cảm hứng từ mơi trường, hồn cảnh họ Phương tiện cách thức diễn ngôn Những yếu tố thuộc mơi trường, hồn cảnh giao tiếp nói kết hợp với nội dung (đề tài, chủ đề) mà người tạo diễn ngơn dự định tạo lập chi phối việc lựa chọn phương tiện (ngơn ngữ nói hay ngôn ngữ viết) cách thức (ứng hay có chuẩn bị) để chuyển tải Khi hoàn cảnh giao tiếp đối thoại trực tiếp người nói người nghe, họ cần trao đổi thơng tin vấn đề yêu cầu phản ứng linh hoạt hồi đáp tức thời đối phương, đương nhiên người nói nghe phải lựa chọn ngơn ngữ nói cách thức ứng Vì vậy, kéo theo hệ người nói/ nghe khó có hội chỉnh sửa sử dụng thêm yếu tố phi ngơn ngữ để hỗ trợ Cịn hồn cảnh có tính chất đơn thoại (cách dùng Diệp Quang Ban), tức không bắt buộc người viết phải mặt đối mặt với người đọc, ngôn ngữ viết lựa chọn người viết/ đọc có thời gian dừng lại để suy nghĩ trình tạo lập sửa chữa Thể loại diễn ngơn Hồn cảnh giao tiếp ảnh hưởng đến việc lựa chọn thể loại thể diễn ngơn Do tính chất đối thoại, kịp thời diễn ngơn nói, thể loại chọn thường có đặc điểm ngắn gọn chứa đựng đầy đủ thơng tin mà người nói nghe trao đổi với (như dẫn lại ca dao, tục ngữ; kể lại truyện cười, truyện ngụ ngơn…) Cịn người viết tạo diễn ngơn viết có nhiều thời gian chuẩn bị nên có nhiều lựa chọn thể loại chọn thể loại có dung lượng lớn so với thể loại thường dùng diễn ngơn nói Cách thức tạo lập diễn ngơn Cả diễn ngơn nói viết có hai cách thức tạo lập chung khơng có chuẩn bị có chuẩn bị Cách thức khơng có chuẩn bị cịn gọi ứng hay ngẫu hứng Cách thường tạo diễn ngôn ngắn (khoảng hay vài câu) bố cục dễ xác định Nếu diễn ngơn nói cịn kèm theo đặc điểm khơng trau chuốt mặt từ vựng, ngữ pháp Chẳng hạn trò chuyện phiếm đề tài quen thuộc sống ngày Tuy nhiên có trường hợp ngoại lệ, thí sinh tham gia thi hùng biện hay thi dẫn chương trình cần phải dùng cách ứng để tạo diễn ngôn tương đối dài, bố cục tuân theo quy định loại phong cách chức phải đảm bảo trau chuốt mặt từ vựng, ngữ pháp Những diễn ngơn tạo lập cách có chuẩn bị trước thường mang hình thức nội dung trọn vẹn Đó diễn ngơn thường đảm bảo đầy đủ đặc điểm hình thức nội dung Cách thức truyền Có hai cách thức truyền đạt diễn ngôn trực tiếp gián tiếp, cách thức giao tiếp gián tiếp đặc trưng diễn ngôn viết Nếu truyền đạt trực tiếp thường người nói khơng hoạt ngơn tạo diễn ngôn ngắn không đảm bảo trau chuốt mặt từ vựng, ngữ pháp, người nói có tính cách hoạt ngơn đơi hơn, tạo diễn ngôn trau chuốt mặt từ vựng ngữ pháp Nếu truyền đạt gián tiếp người viết có nhiều thời gian để giúp trau chuốt hình thức nội dung diễn ngơn Vị xã hội Vị xã hội tạo nên từ mối quan hệ xã hội người gửi người nhận diễn ngôn, quan hệ cha mẹ - cái, giáo viên – học sinh, anh trai – em trai, anh trai – em gái, chị gái – em gái, chị gái – em trai… Từ đó, vị xã hội ảnh hưởng đến diễn ngôn Chẳng hạn vị xã hội người gửi người nhận diễn ngơn thầy – trị hay cha/ mẹ - người học trị/ người bắt buộc phải tạo diễn ngơn có cấu trúc hình thức nội dung trọn vẹn, đồng thời phải đảm bảo trau chuốt mặt từ vựng ngữ pháp; vai người thầy để đảm bảo tính lịch nên tạo diên ngôn vậy; cịn vai cha mẹ tùy vào tâm – sinh lý lúc thân thiết với mà tạo diễn ngơn trau chuốt mặt từ vựng ngữ pháp, có cấu trúc hình thức nội dung trọn vẹn hay khơng Vị giao tiếp Vị giao tiếp vị xã hội có mối quan hệ mật thiết với Vị giao tiếp cho biết mối quan hệ người gửi người nhận diễn ngôn thân mật hay xa lạ, lớn nhỏ hay ngang hang nhau,… Chẳng hạn người gửi người nhận diễn ngôn hai học sinh gặp lần đầu, tức quan hệ xa lạ tương lai gắn bó thân mật quan hệ hai người ngang hàng nhau, diễn ngơn hai người tạo phải đảm bảo tính lịch trau chuốt hình thức nội dung, từ vựng ngữ pháp Đến hai học sinh có mối quan hệ thân mật, gàn gũi, họ khơng cần phải đảm bảo trau chuốt lịch diễn ngôn Tâm sinh lý người gửi người nhận diễn ngôn Ngữ cảnh tạo nên tâm – sinh lý người gửi người nhận diễn ngôn Chẳng hạn nói trên, người gửi diễn ngơn cha mẹ người nhận diễn ngôn cái, cha mẹ khơng bắt buộc phải đảm bảo diễn ngơn trau chuốt hình thức nội dung, từ vựng ngữ pháp Nếu lúc cha mẹ trạng thái giận diễn ngôn họ tạo thường mang từ ngữ mang sắc thái tiêu cực, kèm theo từ ngữ dung để chửi mắng Còn người nhận diễn ngôn cái, cha mẹ khơng có quyền tạo diễn ngơn Nếu lúc cha mẹ trạng thái lo âu căng thẳng họ khơng tiếp tục đề tài, chủ đề trò chuyện với đưa thơng báo kết thúc trị chuyện Như vậy, người phải nghe theo kết thúc Tiền giả định Tiền giả định điều giả định trước biết, khơng có tiền giả định câu trở nên vơ nghĩa Chẳng hạn ta nhờ “Làm ơn tắt hộ tơi quạt” tiền giả định quạt mở, tiền giả định sai câu trở nên vơ nghĩa Trong giao tiếp người nói/ viết người nhận phải thống tiền giả định, hai vai giao tiếp tiền giả định giao tiếp khó diễn VD ngữ cảnh phi ngôn ngữ Trong mua bán chợ ngữ cảnh bao gồm yếu tố phản ánh diễn ngôn người mua người bán, sau: - Môi trường: mơi trường mua bán chợ - Mục đích người nói/ viết: hỏi nguồn gốc, giá cả, chất lượng hàng cần phải mua - Đề tài, chủ đề: thứ hàng hóa bày bán cần mua - Cách sử dụng ngôn ngữ: ngơn ngữ nói - Cách tạo lập: ứng khẩu, khơng có chuẩn bị trước - Cách thức giao tiếp: giao tiếp trực tiếp, mặt đối mặt - Thể loại văn bản: văn nhật dụng - Vị xã hội: người bán – người mua - Vị giao tiếp: quan hệ xa lạ, tạm thời - Tâm sinh lý người bán người mua: muốn lợi - Tiền giả định: người bán có hàng mà người mua cần mua PHÂN TÍCH CÁC CẶP DIỄN NGÔN (1) Anh em ruột Vợ chồng áo thay lại xong (2) Vợ chồng ruột rà Anh em có cửa nhà anh em (a) Một giọt máu đào ao nước lã (b) Bán bà xa mua láng giềng gần (i) Chẳng ăn nửa trái hồng Còn ăn chùm sung chát lè Nguyệt: Anh Ất làm ăn thua lỗ, gia nghiệp tiêu tan, trót phải lịng anh ấy, chẳng ăn chùm sung, ăn nửa trái hồng dở dang mẹ Cả chùm sung: sống hôn nhân đủ đầy với người chồng ăn chơi Giáp Nửa trái hồng: mối tình chân thành đẹp đẽ không đảm bảo sống với Ất Ngữ cảnh văn hóa: Hồng ngon sung Cả chùm sung: +cái trọn vẹn: hôn nhân đảm bảo vật chất danh tiếng + khơng tốt: Giáp có thói ham chơi Nửa trái hồng: + tốt đẹp: Ất người Nguyệt yêu, người tốt + Cái khiếm khuyết/ dở dang: hôn nhân không đảm bảo kinh tế, thiếu thốn gia sản Ất  Nguyệt lấy người giàu có để sống êm ấm trọn đời dù người ăn chơi, cịn lấy người tốt yêu lại thiếu đảm bảo sống hôn nhân  Sự đánh giá tốt hay không tốt (hồng hay sung) phụ thuộc vào nhân cách người chồng vào tình cảm thân Yếu tố nhân cách đưa lên làm tiêu chuẩn  Quan niệm nhân vật giao tiếp: Nguyệt người biết coi trọng nhân cách, sẵn sàng chọn yếu tố vật chất mục đích sống sung túc Thử đặt câu tục ngữ vào ngữ cảnh 1: Nguyệt: Con lấy anh Giáp làng bên mẹ Mẹ: Cậu Giáp chơi bời, nhà quan mà phá gia chi tử, mày lấy mang tiếng làm dâu nhà giàu, khổ đời Nguyệt: Con khơng cịn trẻ nữa, cố chiều chồng, miễn có danh vọng đời Mẹ: Khơng phải mày quyến luyến thằng Ất nhà bên sao? Nguyệt: Anh Ất làm ăn thua lỗ, gia nghiệp tiêu tan, trót phải lòng anh ấy, chẳng ăn nửa trái hồng, ăn chùm sung chát lè mẹ Nửa trái hồng: sống hôn nhân no đủ với Giáp - người chồng ham chơi Cả chùm sung: sống hôn nhân cực khổ trọn vẹn ân tình với Ất  Khơng phù hợp vì: _Cái ham chơi Ất - vốn chất trường tồn, hôn nhân gượng ép xem “dở dang” điều tốt đẹp “trái hồng”, khánh kiệt thời Ất điều kiện kinh tế xem “chát lè” “chùm sung”  Hai diễn ngôn thay cho ngữ cảnh Câu tục ngữ thứ phù hợp yếu tố sau ngữ cảnh thay đổi: Quan niệm nhân vật giao tiếp: Nguyệt người ham phú quý, coi trọng vật chất Sự đánh giá tốt hay không tốt (hồng hay sung) phụ thuộc vào có hay khơng có gia sản Yếu tố gia sản đưa lên làm tiêu chuẩn  Hai diễn ngôn không mâu thuẫn Một số diễn ngơn dân gian có nghĩa đối lập tiếng Việt STT Diễn ngôn Mất bị lo làm chuồng Diễn ngơn Chưa đỗ ơng nghe đe hàng tổng Đói ăn vụng túng làm càn Đói cho rách cho thơm Miếng ăn miếng nhục Có thực vực đạo Ông ăn chả bà ăn nem Chồng giận vợ bớt lời Cơm sơi nhỏ lửa đời khơng khê Trai có vợ giỏ có hom Kiến tha lâu đầy tổ Dã tràng xe cát Còn nước tát Mò kim đáy biển Trai có vợ rợ buộc chân Trong rủi có may Hoạ vơ đơn chí, phúc bất trùng lai Có chí làm quan Trèo cao té đau Có gan làm giàu 10 Ta ta tắm ao ta, dù dù đục Đi cho biết biết đây, nhà với mẹ ao nhà biết ngày khôn 11 Một làm chẳng nên non Lắm sãi khơng đóng cửa chùa Ba chụm lại nên hịn núi cao 12 Cái khó bó khơn Cái khó ló khơn 13 Khơng thầy đố mày làm nên Học thầy không tày học bạn 14 Chẳng tham ruộng ao sâu Tham anh tú rậm râu mà hiền Chẳng tham ruộng ao liền Tham bút, nghiên anh đồ Anh lấy học trò Dài lưng tốn vải, ăn no lại nằm Ngày cắp sách rong Tối lại giữ đèn chong 15 Con cha nhà có phúc Áo mặc qua khỏi đầu 16 Đầu xuôi đuôi lọt Vạn khởi đầu nan 17 Đi với bụt mặc áo cà sa, với ma Trong đầm đẹp sen mặc áo giấy Lá xanh trắng lại chen nhụy vàng Nhụy vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn 18 Mười hai gái, không Ruộng sâu, trâu nái không dái trai gái đầu lòng 19 Đi ngày đàng, học sàng Khơng khơng biết xứ đơng khơn Đi khốn khổ thân ơng 20 Một điều nhịn, chín điều lành Ân đền, ốn trả 21 Một nghề sống, đống nghề Bách nghệ tinh, thân vinh chết 22 Người đẹp lụa Cái nết đánh chết đẹp Làm rõ số diễn ngơn nhìn mâu thuẫn thực chất bổ sung cho nhau: Cặp diễn ngôn 1: Cùng đề cao vai trò người truyền kiến thức, kinh nghiệm… thể tinh thần ham học hỏi, dân gian ta đúc kết thành câu tục ngữ sau: Không thầy đố mày làm nên (1) Học thầy không tày học bạn (2) Vậy quan niệm hai câu tục ngữ có mâu thuẫn hay có chưa thỏa đáng? Trước hết xét ngữ cảnh ngôn ngữ, hai câu chịu chi phối, tương tác ngôn ngữ Xét câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên”: “không…đố” phủ định thực chất để khẳng định Nên ta hiểu nội dung (1) là: ông bà cao vai trị, vị trí, tác dụng định tuyệt đối người thầy giáo học sinh: khơng có giáo dục uốn nắn thầy khơng làm nên việc Ngược lại, câu tục ngữ sau: “không…tày” - không bằng, so sánh nhằm làm bật vai trò bạn so với thầy Như câu (2) khơng phải hồn tồn phủ nhận vai trị người thầy giáo lại đề cao vai trò bạn bè trình học tập rèn luyện nên cho học bạn có kết học thầy Để đánh giá hai câu tục ngữ nói trên, cần lưu ý đến đặc trưng thể loại tục ngữ: thiên lí trí, trí tuệ để đúc kết kinh nghiệm sống răn dạy ứng xử…để dễ nhớ, tác giả dân gian thường dùng lối nói ngắn gọn, hàm súc, nhịp điệu, nhiều dùng lối nói phóng nhấn mạnh, khắc sâu để đề cao học thân câu tục ngữ Vì thế, dễ dàng thấy rằng, câu (1) đề cao vai trò định người thầy câu (2) cho bạn giúp học tập tốt thầy Chúng ta cần đặt hai câu tục ngữ bối cảnh văn hóa nước ta để hiểu rõ Hai câu (1) (2) có khả chủ yếu nói kinh nghiệm học nghề, học việc bên cạnh việc học chữ thời kỳ lao động xã hội tổ chức theo hình thức thủ cơng nước ta thuộc nông nghiệp lúa nước Mặt khác, từ xưa đến nhân dân ta vốn truyền thống tôn sư trọng đạo, ln xem người thầy có vai trị vơ to lớn việc truyền chữ nghĩa, kinh nghiệm Vì (1) đúc kết từ truyền thống dân tộc Nhưng nói trên, bối cảnh học chữ người cần học nghề để mưu cầu sống, dù học hỏi điều người thầy khơng giữ vai trị định Việc học hỏi bạn bè vơ quan trọng Xét ngữ cảnh văn hóa, hai câu tục ngữ có mặt đắn: thầy bạn người quan trọng giúp ta học tập tiến Nhưng chúng có mặt chưa thỏa đáng đề cao, hạ thấp giá trị người thầy Vì thế, (1) (2) đứng riêng câu khơng hồn tồn nhìn bề ngồi mâu thuẫn Nhưng đặt chúng với nhận từ chúng lời khuyên đầy đủ nhất, đắn nhất: phải coi trọng việc học thầy, đồng thời phải kính trọng thầy với tinh thần tôn sư trọng đạo cha ông: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” Bên cạnh đó, phải biết thương u, đồn kết, khiêm nhường học hỏi bạn bè giúp đỡ tiến Cặp diễn ngôn 2: Người xưa mượn hai yếu tố thiết thực sống người ăn mặc, đề cập đến hoàn cảnh sống để phản ánh quan niệm sống phê phán lối sống chưa đắn: Đói cho sạch, rách cho thơm (i) Đói ăn vụng, túng làm càn (ii) Xét ngữ cảnh ngôn ngữ, cặp hình ảnh "đói – rách" nói hồn cảnh sinh sống người: cịn khó khăn, thiếu thốn nhiều vật chất;"sạch – thơm" cặp hình ảnh nói nhân cách, đạo đức phẩm chất người Trước hết, ta hiểu câu tục ngữ lời khuyên việc ăn, mặc người Đó dù thân có đói đến đâu ta phải biết ăn uống cho hợp vệ sinh – "đói cho sạch"; quần áo có cũ nhường cịn sử dụng ta phải ý ăn mặc cho sẽ, tinh tươm – "rách cho thơm" Thứ hai, dân gian lấy đói rách hai biểu cụ thể hồn cảnh khó khăn đời sống vật chất người để tượng trưng cho sống gian truân, vất vả Đặc biệt phải trong lối sống, nếp nghĩ; thơm tho phương diện danh dự, đạo lí làm người Nên ngồi việc nhắc nhở cháu cách ăn, mặc, cha ông ta nhắn nhủ lời khuyên quý báu lối sống, cách gìn giữ đạo đức, nhân cách thân người trước sống khó khăn thơng qua lối nói ẩn dụ Quan niệm sống quan niệm sống cao đẹp nhân dân ta từ truyền lại Không uy lực nào, cám dỗ làm cho người chân khuất phục Điều kết tụ cách sống cao thượng bậc nhân Nguyễn Trãi, Cao Ba quát, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến ,… Các thể loại văn học dân gian đúc kết đưa ca dao, câu tục ngữ thực ý nghĩa ca dao "Con cò mà ăn đêm" hay câu thành ngữ, tục ngữ: "Giấy rách phải giữ lấy lề", "Chết vinh sống nhục", "Chết đứng sống quỳ” Có thể thấy, câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" mãi lời khuyên đắn dành cho người thời đại Nhưng thực chất khơng phải kiên chí bền lòng, mực sống lâm vào hồn cảnh khó khăn, nên câu (ii) góp phần hoàn thiện nội dung ý nghĩa cho câu (i) “Đói ăn vụng”: đói, người ta ăn chưa đến lúc, chưa cho phép, ăn lút “Túng làm càn”: nghèo túng, khó khăn, người ta làm liều, bất chấp tất Câu tục ngữ chung người có lối sống sai trái: trộm cắp, cướp của, giết người…Khi đời sống khó khăn họ bị tha hóa mặt đạo đức, bất chấp lương tri, luật lệ phải trái đời Nhưng đơi khi, khơng đói, khơng túng, họ làm liều Tham nhũng, ăn cắp, cướp vặt Học sinh gian lận thi cử Bao nhiêu tiêu cực người muốn thỏa mãn dục vọng, ý muốn thân mà dễ dàng buông thả để trỗi dậy đạo đức trượt dài đường tha hóa Như vậy, câu tục ngữ lên án phận người sống sai trái, thiếu ý thức giữ gìn, rèn giũa nhân cách, đạo đức Từ việc phân tích ý trên, thấy hai câu tục ngữ khơng mâu thuẫn mà góp phần hồn thiện cho nhau: hồn cảnh khó khăn, có người sống lương thiện có người tha hóa Vì vậy, việc giữ gìn nhân cách đạo đức hồn cảnh việc vơ quan trọng Cặp diễn ngôn 3: Ngày xưa, ông bà ta không cho tự định mà phải phục tùng mong muốn họ, thể qua câu tục ngữ: “Áo mặc qua khỏi đầu” (a) có câu: “Con cha nhà có phúc”(b) Liệu chúng có mẫu thuẫn khơng? Câu (a) xét nghĩa đen: cách ăn mặc (ngày xưa) áo khơng thể (trịng) mặc qua khỏi đầu Vì văn hóa mặc Việt Nam ngày trước, khơng có áo cổ trịng (áo thun) ngày Họ mặc áo xỏ tay, buột dây… Vì thế, ngày xưa, áo khơng qua (trịng qua) khỏi đầu Từ cách thức ăn mặc dường “hiển nhiên” ấy, dân gian đúc kết nên câu tục ngữ “Áo mặc qua khỏi đầu” Nhưng cách nói ẩn dụ nhằm chuyển tải nội dung sâu xa hơn: phải tuyệt đối phục tùng ý cha mẹ chuyện Ví dụ tình u hai người u có sâu đậm cha mẹ khơng lịng mối tình cặp trai gái khơng đến với Vì văn học dân gian có khơng tục ngữ ca dao nói lên thân phận người gái thời còn phong kiến sau lũy tre xanh: "Thân em lụa đào, phất phơ chợ biết vào tay ai", "Thầy với mẹ thương anh, em phải thương theo, tàu buồm chạy, thả neo phải dừng" Đây quan niệm truyền thống người Việt Nam hình thành nên cách ứng xử gia đình kéo dài nhiều hệ Nó tích cực chỗ giữ cho khn phép, giáo dục hình thành nhân cách tốt hạn chế chỗ bóp chết quyền sống mưu cầu hạnh phúc cho đứa Buộc phải phục tùng mong muốn ơng cha ta có câu tục ngữ: “Con cha nhà có phúc” “Con” “cha” mối quan hệ máu thịt gia đình, nên ta hiểu gia đình thành đạt cha gia đình xem gia đình “có phúc”, tức có tài lộc may mắn “Hơn” mặt lực, trình độ, cách sống, cách làm ăn Nên mặt nghĩa bóng, câu tục ngữ khơng bó hẹp phạm vi gia đình, khơng đơn mối quan hệ cha mà mở rộng phạm vi quốc gia, dân tộc, mối quan hệ phát triển thành mối quan hệ hệ người trước lớp người sau Cách diễn đạt câu tục ngữ mang tính khẳng định rõ rệt: Con phải cha nhà ấm no sung sướng, hệ sau phải hệ trước xã hội tiến bộ, dân tộc hạnh phúc phồn vinh Đó quan niệm truyền thống tốt đẹp người Việt Nam ta Khi ăn nên, làm ra, thành đạt cha, mẹ; coi có phúc, tức tốt đẹp Ngược lại, cha mẹ giỏi giang, có tiếng tăm mà lụn bại, sống chẳng có đáng tự hào điều vơ phúc Như vậy, từ xa xưa, ông cha ta đề cao phát triển, tiến bộ, lên theo quy luật tự nhiên: Hôm phải hôm qua, ngày mai phải hôm nay, tương lai phải khứ Câu tục ngữ khái quát vấn đề xã hội hoàn toàn Con cha, hệ sau hệ trước tượng phù hợp với quy luật phát triển xã hội Trong sống, hệ học tập khứ tích lũy thêm kinh nghiệm hệ Vì trình độ hệ sau thường cao hệ trước xã hội phát triển không ngừng Trong lịch sử phát triển, xã hội loài người trải qua nhiều giai đoạn, từ thô sơ mông muội tiến dần lên trình độ văn minh Quá trình phát triển khẳng định hệ sau ngày tiến hệ trước làm cho xã hội tiến Nhưng gia đình có “con cha” có phúc người hiếu thảo, biết thương, biết đến công lao trời biển cha mẹ đời hy sinh cho ăn học nên người Cũng vô phúc bất hiếu, vơ ơn, bạc nghĩa, làm nên danh coi khinh cha mẹ nghèo hèn Ngày nay, có người làm “biến tướng” quan niệm ông cha Họ chủ trương “hy sinh đời bố để củng cố đời con” với nghĩa xấu: Sẵn sàng làm điều phi pháp để kiếm nhiều tiền, có bị xử lý, hưởng thành kiếm khơng e ngại Hoặc có đứa học tập thói xấu cha mẹ Dĩ nhiên điều xảy khơng thể có phúc Như vậy, cha - nhà có phúc quan niệm, nhận thức hay, tốt đẹp ông cha, trở thành thực phổ biến xã hội hôm Như vậy, hai câu tục ngữ bổ sung cho nhau: nghe lời cha mẹ (“Áo mặc qua khỏi đầu”), biết học tập tiếp thu điều tốt cha mẹ gia đình hạnh phúc, xã hội phát triển (“Con cha nhà có phúc”) Ngược lại làm càn, học hỏi thói hư tật xấu trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội, vô phúc Cặp diễn ngôn 4: Cùng sinh ơng bà ta có hai quan niệm “ngược đời” sau: “Mười hai gái, không dái trai” (1) “Ruộng sâu, trâu nái không gái đầu lòng” (2) Câu (1) xét nghĩa đen nghĩa trai mười gái Qua đây, người xưa thể cách đánh giá trọng nam khinh nữ chế độ phong kiến, theo đó, gia đình hay dịng họ có tư tưởng coi trọng việc sinh trai Nếu khơng có cháu trai nối dõi bị xem tuyệt tự bố mẹ ông bà chết khơng có người nơi thờ cúng Quan niệm xuất phát từ việc đàn ông người phái mạnh, trụ cột ni sống gia đình, lực lượng sản xuất xã hội, thành phần cốt yếu triều đình (quan lại nam) người nối dõi, người làm rạng danh cho gia đình, dịng họ chế độ phong kiến Trong phụ nữ khơng có địa vị xã hội, biết phục vụ ngồi chuyện khác khơng tham gia, khơng có ý kiến phong kiến lúc nam quan trọng nữ Ngày nay, nhiều người mang tư tưởng với nhiều cấp độ khác nhau, nên phần lớn gia đình phải cố đẻ cho trai Đề cao giá trị trai dân gian có câu (2) “Ruộng sâu, trâu nái không gái đầu lòng” đề cao giá trị người gái thơng qua hai hình ảnh “ruộng sâu” “trâu nái” Vì ơng bà ta chủ yếu làm nơng mà ruộng sâu dễ làm lúa tốt cho suất cao - mang lại kinh tế, trâu nái vừa cày lại vừa đẻ - mang lại kinh tế, việc có gái đầu lịng đảm đang, giúp bố mẹ nhiều việc tốt nhiều Như lấy việc kinh tế để so sánh với người gái đầu lịng đảm (nhưng khơng thể nói làm kinh tế được) có khập khiễng văn phạm không? Ruộng sâu trâu tốt cày trâu khơng tốt khơng thể cày ruộng sâu, trâu có tốt mấy, cày ruộng sâu giúp chủ cày ruộng khơng đứa gái đầu lịng, cịn giúp nhiều việc trâu tốt giúp việc cày bừa Kết luận câu đề cao giá trị người gái, có gái đầu lịng may mắn, kỳ tích, báu vật Vì đầu lịng thường gánh vác trọng trách quan trọng lo toan cơng việc gia đình, chăm lo, săn sóc cha mẹ em, đầu tàu gương mẫu cho em noi gương theo, cánh tay đắc lực gia đình, gái chu đáo, vẹn toàn, cẩn thận nên cha mẹ yên tâm hơn, cịn trai cẩu thả, bừa bộn, khơng giỏi thu vén làm cha mẹ phiền lòng Xét hai câu tục ngữ bối cảnh văn hóa nước ta để hiểu rõ Ngày xưa thời phong kiến, tư tưởng "trọng nam khinh nữ" thể rõ nét, khắc nghiệt đau lòng, từ chào đời xác định giới tính phân biệt đối xử với bé gái diễn gay gắt việc sinh gái đem cho người khác làm ni lớn lên phụ nữ ngày khơng có tiếng nói, khơng phép tham dự việc gia đình, việc xã hội hay đơn giản ngồi chung mâm cơm với chồng Cịn ngày nay, cơng nghệ siêu âm xuất trở nên phổ biến, nhiều gia đình biết giới tính thai nhi, việc nạo phá thai thai nhi nữ thường xun xảy ra, có 13 triệu ca phá thai năm đặc biệt vùng nơng thơn với sách "một con", làm cân giới tính, trật tự, an ninh xã hội suy đồi đạo đức quan niệm “Mười hai gái, không dái trai” Tuy vậy, ngày tình trạng trọng nam khinh nữ cải thiện xưa nên ta cần nhìn lại vai trò to lớn người phụ nữ Nếu khơng có gái nhà hậu phương đỡ đần công việc nhà chăm lo cho em cha mẹ khơng thể n tâm làm kiếm tiền nên việc có gái đầu lịng điều q báu Bên cạnh đó, người ta dùng câu (1) cho trường hợp đặc biệt gái lười biếng, không chịu làm việc hay gái khơng thể nhậu với cha Hoặc với câu (2) trường hợp trai cẩu thả, bừa bộn, khơng biết xếp việc gia đình Vì ta thấy câu (1) (2) khác ngữ cảnh Ngữ cảnh chi phối đối tượng tiếp nhận, hoàn cảnh mà người ta sử dụng cho phù hợp Cặp diễn ngơn 5: “Người đẹp lụa” (1) “Cái nết đánh chết đẹp” (2) Câu (1) “lụa” loại vải đẹp, đắt tiền, loại vật chất dùng làm quần áo để trang trí bên ngồi thể, “người đẹp” người có dáng vẻ xinh đẹp, nhiều người yêu thích Nghĩa người xem đẹp, có đức hạnh, học rộng, tài cao, giàu có mặc đồ sang trọng, quý phái ngược lại dựa vào để đánh giá chất người nhận biết nghề nghiệp, thị hiếu thẩm mĩ người, góp phần thể tính cách nhân cách người Hình thức bản, nội dung thể qua hình thức Câu (2) hình thức nhân hóa, câu lục ngữ khẳng định "Cái nết đánh chết đẹp" "Cái nết" tính nết, đức hạnh, tư tưởng, tình cảm người "Nết" nết xấu, tính xấu "đánh chết" làm hại đến nhan sắc, đẹp hình thức bên ngồi cửa người Con người biểu hai mặt: tâm hồn dung nhan Dung nhan ngoại hình, diện mạo, thể chất, nhan sắc,… Có người đẹp tâm hồn, có người nhan sắc đẹp, có người vừa đẹp nết vừa đẹp người Con người dù có đẹp nhan sắc, áo quần có sang trọng, trang điểm son phấn xinh tươi nết lại xấu, nghĩa lười biếng, thô lỗ, tục tằn giao tiếp, ích kỉ, tham lam, bất hiếu với cha mẹ, bất nghĩa với nhân dân tất bị người cười chê, xa lánh Sắc đẹp hạng người chẳng mang lại danh giá ác thay "Cái nết đánh chết đẹp" Ngược lại, người sắc đẹp lại có đạo đức tốt, nhan cách đẹp tất người yêu mến, tin cậy Câu tục ngữ bao hàm nghĩa rộng: đạo đức gốc người Người vô đạo đức người khơng có nhân cách Đức hạnh coi trọng nhan sắc Nội dung bản, nội dung định hình thức Khác việc lựa chọn tiêu chí nội dung, hình thức nên câu (1) câu (2) khơng mâu thuẫn Tóm lại, ngữ cảnh (ngữ cảnh ngôn ngữ - hẹp ngữ cảnh văn hóa – rộng) việc lựa chọn tiêu chí có vai trị lớn việc tìm hiểu diễn ngôn đặc biệt diễn ngôn dân gian Cặp diễn ngơn 6: Có chí làm quan Có gan làm giàu (1) Trèo cao té đau (2) Để nói đến lĩnh thực việc ơng bà ta khun “Có chí làm quan/ Có gan làm giàu” “Chí” ý chí, tâam thực việc “Gan” nghĩa đen nội tạng, nghĩa bóng thường hiểu nơi chi phối dạn dĩ người (cũng “tim” đại diện cho tình cảm) “Có chí, có gan” yếu tố người muốn thành công Muốn làm quan, muốn giàu dám đặt mục tiêu lớn, sau mạnh dạn dấn thân, xông pha, dám làm việc lớn được, kiểu “được ăn cả, ngã khơng”, có dám làm lớn thắng lớn Muốn có kết cao dám đầu tư, dồn nhiều tâm sức, làm điều khác người, người Phải có lĩnh làm điều mong thành cơng Muốn thắng lớn phải cược lớn, lời khuyên cùa câu “Có gan làm giàu” Cái “gan” gần liều lĩnh, phải dám mạo hiểm đạt đươc mà kẻ hèn nhát (nhát “gan”) khơng có Ngược lại, ơng bà ta có câu “Trèo cao té đau”, ý khuyên nhủ người đời biết tự lượng sức mình, đừng liều lĩnh, bất chấp làm việc khả năng, biết trước khả thành công thấp để tránh kết cục khơng mong muốn, chí vơ nặng nề mà ông bà ta nôm na gọi “té đau” Việc mà thân lường trước vừa sức mình, có khả làm làm, cịn việc ngồi tầm dù có cố gắng “châu chấu đá xe”, không việc gì, tổn hại Hai câu nghe qua mâu thuẫn, thực bổ sung Trong làm ăn, kinh doanh, rộng làm việc gì, chút gan dạ, dám nghĩ dám làm dẫn đến thành công Cái cần lưu ý “gan”, “chí” phải gắn với suy nghĩ thấu đáo, cẩn trọng, chuẩn bị kĩ mặt Một chuẩn bị đầy đủ yếu tố trên, “gan” mà làm, có khả thành công cao Nếu tảng chuẩn bị chưa đầy đủ mà cố chấp liều lĩnh làm việc sức, chắn thất bại thảm hại Cặp diễn ngôn Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao (1) Nhiều sãi khơng đóng cửa chùa (2) Trong sống, biết giá trị đoàn kết, nhiều người cơng việc nhanh chóng hồn thành Ơng bà ta cịn có câu “Một làm chẳng nên non/ Ba chụm lại nên núi cao” nhằm đề cao hiệu tập thể làm việc “Một” “ba” số ước lệ để “cá nhân” “tập thể” Cá nhân không làm được, tập thể với hợp tác định thành công Câu tục ngữ dùng hoàn cảnh cần lời khuyên để củng cố tinh thần tập thể, đoàn kết cho người Bên cạnh đó, cịn câu khác nghe tưởng đối lập “Nhiều sãi khơng đóng cửa chùa.” Cũng đề cập đến tập thể hiệu ứng tích cực mà tiêu cực Chính nhiều người mà công việc đơn giản lại bị đùn đẩy, không làm Nếu đặt vào ngữ cảnh tập thể khơng hợp tác, gồm người thiếu trách nhiệm, hay ỷ lại, dựa dẫm tạo thành tập thể kết cơng việc tệ Do đó, hai câu tưởng mâu thuẫn, đặt vào hoàn cảnh khác nhau, chúng bổ sung ý nghĩa cho Đối với loại người khác có câu áp dụng hco phù hợp Cặp diễn ngôn Cái khó ló khơn (1) Cái khó bó khôn (2) Dân tộc Việt Nam biết đến với khả ứng biến, mềm dẻo trong tình vơ khéo léo Trong hồn cảnh tưởng chứng khó khăn nhất, người Việt Nam nghĩ cách xử lý khôn ngoan, thông minh Một lý khiến cho người Việt làm điều họ quan niệm “Cái khó ló khơn” Trong hồn cảnh tưởng bế tắc, khó khăn, trở ngại lại sở hình thành cách giải chí khơng gỡ rối tình mà cịn đem lại hiệu cao cho cơng việc Chính “khó”, tức làm trở ngại cơng việc lại đem lại cho người ta phương án tối ưu, hiệu khơng ngờ Ngược lại, có câu “Cái khó bó khơn” Ở câu này, tình khó khăn khơng giúp đỡ mà lại trở ngại khiến người không phát huy khả mình, hạn chế khơn ngoan, khéo léo người Điều hồn cảnh khó khơng cịn chỗ hở” nào, buộc người ta phải đến bước đường cùng, khơng lối Ở đây, khó làm hạn chế hồn tồn điều kiện phương tiện hỗ trợ, làm cho người khơng thể tìm cách giải Hai câu không mâu thuẫn nhau, chúng đặt hoàn cảnh, đề cập đến đối tượng khác Thứ nhất, hòan cảnh, mức độ trở ngại “cái khó” cịn thuộc phạm vi giải được, kích thích trí óc người đề giải pháp, ngược lại, “cái khó” vượt tầm khả năng, người chấp nhận từ bỏ việc giải Điều tâm lý học chứng minh Vậy mức độ trở ngại? Điều không cố định, phải tùy thuộc vào người Thứ hai, xét đối tượng người Chúng ta xét mức độ khó Với người kiên trì, chịu khó, tâm, khó giúp người phát huy khả giải quyết, điều kiện làm “ló” khơn Nhưng mức độ, người hay nản chí, khơng cầu tiến, ù lì chút khó khăn khiến họ chùn bước, không muốn giải quyết, cam chịu thất bại Như vậy, câu nghe qua đối chọi nhau, ngẫm lại bổ sung nhau, bao quát vấn đề, cho thấy mức độ khác khác trở ngại kiểu người khác Ý nghĩa hai câu tục ngữ nhờ mà rộng rát nhiều so với câu Tóm lại, ngữ cảnh (ngữ cảnh ngơn ngữ - hẹp ngữ cảnh văn hóa – rộng) có vai trị lớn việc tìm hiểu diễn ngôn đặc biệt diễn ngôn dân gian ... chia ngữ cảnh thành hai loại: ngữ cảnh ngôn ngữ (bao gồm ngôn ngữ trực tiếp biểu thị tình diễn ngơn ngữ đặc điểm ngữ âm, phương ngữ, phong cách ngôn ngữ) ngữ cảnh tình (gồm tồn bối cảnh, cách... 1.3 Mối liên hệ ngữ cảnh phân tích diễn ngơn 1.3.1 Ngữ cảnh ngơn ngữ: Cách xếp mặt ngữ âm từ ngữ khác tạo nên ngữ cảnh khác Những ngữ cảnh khác tạo nên nghĩa khác từ ngữ nên để diễn đạt nội dung... khơng mâu thuẫn Tóm lại, ngữ cảnh (ngữ cảnh ngơn ngữ - hẹp ngữ cảnh văn hóa – rộng) việc lựa chọn tiêu chí có vai trị lớn việc tìm hiểu diễn ngơn đặc biệt diễn ngôn dân gian Cặp diễn ngôn 6: Có

Ngày đăng: 18/03/2021, 12:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w