Tiêu đề văn bản trong phân tích diễn ngôn

30 20 0
Tiêu đề văn bản trong phân tích diễn ngôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I: Cơ sở lí thuyết. 1.1 Tiêu đề: Theo cách hiểu thông thường, khái niệm tương ứng với những số chỉ khác nhau, đó là những dòng chữ ở bìa các cuốn sách, trên các biển hiệu buôn bán, trên các tấm pano quảng cáo, là tên các tổ chức xã hội, cơ quan, xí nghiệp,trường học, tên các nhãn hiệu hàng hóa, là tựa đề của những bức tranh, ảnh, vở múa, bức tượng, ban nhạc, vở kịch, cuốn phim, tít của các bài báo, bài thơ, truyện ngắn, tiểu phẩm, đầu đề của các tác phẩm… Khái niệm tiêu đề là tập hợp của nhiều chủng loại tiêu đề đặc thù cụ thể ví dụ tiêu đề văn bản, tiêu đề phi văn bản… 1.2. Văn bản: Văn bản là một sản phẩm hoàn chỉnh của một hành vi tạo lời hay phát ngôn, mang một nội dung giao tiếp xác định, thể hiện dưới dạng âm thanh, đảm bảo được tính hoàn chỉnh và tính liên kết, 1.3. Tiêu đề văn bản: Tiêu đề văn bản được hiểu theo hai nghĩa: Tên gọi chính thức một văn bản như tên quyển sách, bài báo, bài thơ…. Tên gọi chính thức một chương, một mục nào đó trong văn bản… Tuy nhiên, những tên gọi tắt của văn bản hay một bộ phận văn bản như gọi theo kí hiệu thư viện: quyển sách VB.202 hay gọi theo thứ tự quyển I, quyển II, quyển III,… Như vậy, tiêu đề văn bản bao gồm: Tiêu đề duy nhất, mỗi văn bản chỉ có một tiêu đề, tiêu đề này được thế hiện bằng câu chữ hoặc tiêu đề zero. Tiêu đề của toàn văn bản (tiêu đề chung), phân biệt với tiêu đề của một bộ phận văn bản được đặt tên (tiêu đề bộ phận). Ngoài ra, ở vị trí và chức năng của tiêu đề chung có thể có tiêu đề chính, tiêu đề phụ.

Chương I: Cơ sở lí thuyết 1.1 Tiêu đề: Theo cách hiểu thông thường, khái niệm tương ứng với số khác nhau, dịng chữ bìa sách, biển hiệu bn bán, pano quảng cáo, tên tổ chức xã hội, quan, xí nghiệp,trường học, tên nhãn hiệu hàng hóa, tựa đề tranh, ảnh, múa, tượng, ban nhạc, kịch, phim, tít báo, thơ, truyện ngắn, tiểu phẩm, đầu đề tác phẩm… Khái niệm tiêu đề tập hợp nhiều chủng loại tiêu đề đặc thù cụ thể ví dụ tiêu đề văn bản, tiêu đề phi văn bản… 1.2 Văn bản: Văn sản phẩm hoàn chỉnh hành vi tạo lời hay phát ngôn, mang nội dung giao tiếp xác định, thể dạng âm thanh, đảm bảo tính hồn chỉnh tính liên kết, 1.3 Tiêu đề văn bản: Tiêu đề văn hiểu theo hai nghĩa: - Tên gọi thức văn tên sách, báo, thơ… - Tên gọi thức chương, mục văn bản… Tuy nhiên, tên gọi tắt văn hay phận văn gọi theo kí hiệu thư viện: sách VB.202 hay gọi theo thứ tự I, II, III,… Như vậy, tiêu đề văn bao gồm: - Tiêu đề nhất, văn có tiêu đề, tiêu đề câu chữ tiêu đề zero - Tiêu đề toàn văn (tiêu đề chung), phân biệt với tiêu đề phận văn đặt tên (tiêu đề phận) Ngồi ra, vị trí chức tiêu đề chung có tiêu đề chính, tiêu đề phụ 1.4 Tiêu đề phi văn bản: Đối tượng mà tiêu đề phi văn hướng tới văn phận văn Những tiêu đề phi văn thường gặp tên quan, tên hãng, nhãn hiệu hàng hóa… Bao gồm tiểu loại sau: a)Tiêu đề thơng báo diện tổ chức xã hội: Đó tên quan, xí nghiệp, trường học, khu phố, đường phố,…Hình thức hàng chữ ghi thành bảng, biển hiệu, đơi có sử dụng hình ảnh cách điệu Lưu ý, ghi thành bảng hiệu, biển hiệu ghi góc trái văn hành gọi tiêu đề b) Tiêu đề sản phẩm hàng hóa: Chúng thường gọi nhãn hiệu, hay xuất dạng viết tắt kèm theo hình ảnh tượng trưng minh họa Ví dụ: Nước Tribeco, Nước mắm Phú Quốc, Nước tương Chinsu… Những tiêu đề thực chất danh từ định danh chủ yếu dùng để phân biệt không thiết phải phản ánh nội dung hàng hóa Đơi chúng dùng để nói tới địa danh tên người, Nước mắm Phú Quốc hay Mắm cá cơm Cả Cần…những địa danh tên người loại ước lệ để gọi tên hàng hóa Cùng loại kể tới tên tiêu đề hãng buôn, hiệu buôn, tiệm dịch vụ pano quảng cáo c)Tiêu đề sản phẩm văn hóa tên tác phẩm nghệ thuật Đó tên phim, tên nhạc, tên kịch (kịch sân khấu) Ngoài chất liệu chuyên biệt màu sắc, ánh sáng, âm thanh, cử chỉ,… phim, nhạc, kịch có kèm theo lời Nếu kèm theo lời tiêu đề phải có liên quan phần đến nội dung lời nhìn tồn cục tiêu đề văn Chương II: Tiêu đề văn 2.1 Vai trò tiêu đề văn 2.1.1 Trong trình giao tiếp Quá trình giao tiếp tổng hợp chuỗi hành vi, bao gồm thao tác lựa chọn xử lý ngơn từ, xét từ phía người phát ngơn, thao tác nhận biết, đánh giá tác dụng cụ thể ngơn từ, xét từ phía người thụ ngơn Liên quan đến vấn đề trên, người ta hay nhắc đến hai trình ngược chiều nhau: trình lập văn trình giải văn 2.1.1.1 Quá trình lập văn Tiêu đề yếu tố thường trực hữu ý thức vô thức chi phối q trình lập văn Bởi khơng có nó, thật khó xác định nội dung giao tiếp giới hạn nội dung trình bày Xét trình tạo văn bản, tiêu đề vừa đảm nhận chức yếu tố dự báo (cataphoric), đồng thời lại vừa gánh vác nhiệm vụ yếu tố hồi cố (anaphoric) Hai chức hồn tồn ẩn mặt Nó khác dự báo hồi cố với tư cách phương thức liên kết văn Nếu văn hai yếu tố vừa nhắc dễ dàng nhận diện, tức có số từ ngữ chuyên đảm trách chức dự báo hồi cố tiêu đề văn lại công đoạn diễn trình văn thực dạng tiềm ẩn Chúng xảy cách đồng thời trình lập văn giải văn Một viết coi hoàn chỉnh, ta đặt cho tiêu đề dạng hay dạng khác Điều nói lên rằng, tiêu đề văn yếu tố mở đầu biểu tượng kết thúc trình lập văn 2.1.1.2 Quá trình giải văn Trước văn cụ thể, người thụ ngơn định đọc (đọc kĩ đọc lướt) tức giải mã nó, gạt qua bên, có nghĩa khơng tiến hành giải mã Có ý nghĩa định lựa chọn đó, khơng thể khơng có vai trị tiêu đề Tiêu đề văn yếu tố người thụ ngơn tri giác Nó có thực đuọc chức kích thích hay khơng, dĩ nhiên trước hết tuỳ thuộc vào nội dung vấn đề đề câp có phù hợp với nhu cầu người thụ ngơn hay khơng Trước tiêu đề có câu hỏi tương tự đặt người thụ ngơn Có thể ví, tiêu đề cánh cửa văn bản, sẵn sàng mở đón khách, người ta có bước vào hay khơng cịn tuỳ thuộc vào khắc cánh cửa Nhưng vào văn bản, tất nhiên, tiểu đề đối tượng nhận thức tái nhận thức nhiều lần Nó vừa thực chức dự báo vừa nút (tie) quan trọng tuyến hồi cố Nó tiêu điểm (focus) mà yếu tố làm nên VB phải hướng Và q trình đọc hiểu VB, người thụ ngơn ln ln hướng Tiêu đề văn gốc để kiểm tra thẩm định văn Dựa vào nó, xem xét tương hợp/ bất tương hợp ý nghĩa tiêu đề văn nội dung văn bản, để xem xét văn hoàn chỉnh chưa, trọn vẹn chưa Tiêu đề văn yếu tố yếu tố cuối chi phối trình thụ đắc văn 2.1.2 Trong văn Dưới dạng thức phát ngôn hay chuỗi phát ngơn, tuỳ theo góc độ xem xét, tiêu đề có cương vị khác nhau, Tiêu đề văn phát ngôn độc lập: tính độc lập khác chất với phát ngôn văn Trước hết, muốn độc lâp (nghĩa trở thành “câu sở”), phát ngôn văn phải đầy đủ thành phần không chứa đại từ Trong ấy, tiêu đề bất chấp điều kiện này, có tính độc lập Phát ngơn văn dù “độc lập” bị chi phối tính kế thừa thơng báo Nghĩa bị chi phối phát ngơn trước sau Phát ngơn tiêu đề trái lại không bị ràng buộc Nó phân giới với phần văn cịn lại rõ, nhiều dạng thức màu sắc kiểu chữ khác nhau, thường gặp ngăn cách với phần lại khoảng trống để người thụ ngôn dễ phân biệt Tiêu đề văn “khách ngôn” Khách ngôn phát ngôn phận phát ngơn có sẵn xã hội, tồn khách quan sáng tạo riêng tư người phát ngơn Nói khác, tiêu đề - khách ngơn tiêu đề - trích dẫn Nguồn trích dẫn phong phú đa dạng, từ nguồn văn học dân gian, từ văn khác, từ câu tuyên ngôn tiếng đó… chỗ trích dẫn dẫn nguyên dạng lấy vài thành tố Nhưng dù sao, cuối cùng, khách ngơn người phát ngơn chủ ngơn hố Tiêu đề văn chủ ngơn Chủ ngơn người phát ngơn sáng tao với đầy đủ dấu ấn cá nhân Đối với số tác giả có lĩnh thơng qua số tiêu đề, ghi nhận nét độc đáo phong cách cá nhân họ Dù khách ngôn hay chủ ngôn, tiêu đề văn linh hồn văn bản, phát ngôn tuyển chọn sau q trình cân nhắc khó khăn Tiêu đề văn phát ngôn biểu trưng Biểu trưng cho nội dung toàn văn cho nội dung đoạn văn mà tên gọi Trong tương quan với toàn văn với toàn đoạn văn, nói tiêu đề phần nêu, phần đề mà phần lại văn phần báo, phần thuyết Nhưng khác với phần đề, câu “đề - thuyết”, tiêu đề văn có tư cách “phần đề” mà nội dung biểu trưng cho toàn nội dung “phần thuyết” tức phần lại văn đoạn văn Ngoài phân bố vừa miêu tả, tiêu đề phận nằm sau tiêu đề chung, nhằm cụ thể hoá nội dung tiêu đề chung, đó, văn khơng xuất tiêu đề phận Trong trường hợp này, tiêu đề phận phát ngôn biểu trưng 2.2 Cấu trúc tiêu đề văn Cấu trúc tổ chức bên chỉnh thể, liên kết phận với chỉnh thể phận với nhau, theo phương thức định Cấu trúc tiêu đề văn bao gồm cấu trúc hướng nội cấu trúc hướng ngoại + Cấu trúc hướng nội cách tổ chức bên văn tách khỏi văn cảnh Nói rõ mối quan hệ hình thức nội dung yếu tố tạo nên chỉnh thể tiêu đề + Cấu trúc hướng ngoại chủ yếu mối quan hệ nội dung hình thức tiêu đề phần cịn lại văn 2.2.1 Tiêu đề văn tạm thời tách khỏi văn ( cấu trúc hướng nội) Nhận diện ban đầu, giá trị thông báo, tự thân tiêu đề văn thơng điệp, có khả người thụ ngôn tri giác đơn vị riêng, tự thân chúng có cấu trúc riêng, nên hồn tồn tách khỏi ngữ cảnh để xem xét cấu tố làm nên tiêu đề Vì vậy, có hai kiểu câu trúc nội cấu trúc tuyến tính cấu trúc phi tuyến tính a Cấu trúc tuyến tính - Cấu trúc tuyến tính: Cấu trúc tuyến tính kết hợp từ, cụm từ, câu, đoạn theo trật tự hình tuyến Cụ thể kết hợp cú đoạn phát ngôn tiêu đề tiêu đề với nhau, tiêu đề với phần lại văn Chủ yếu quan hệ trật tự trước sau từ chuỗi lời phân chia chúng thành: cấu trúc ngữ pháp cấu trúc ý nghĩa hiển hiện, tức loại ý nghĩa xuất bề mặt tiêu đề văn Cấu trúc tuyến tính bao gồm nội dung hình thức, chúng kết hợp với hình tuyến cấu trúc tuyến tính b Cấu trúc phi tuyến tính - Cấu trúc phi tuyến tính: quan hệ nội dung từ cụm từ chuỗi lời Nó có khả bao gồm hai bình diện: cấu trúc liên tưởng từ không theo trật tự tuyến tính, cấu trúc ngữ nghĩa hàm ẩn Cấu trúc phi tuyến tính kết hợp ý nghĩa vượt khỏi định vị hình tuyến, tức kết hợp phạm trù nghĩa phản ánh mối quan hệ cú nghĩa tố liên tưởng ngữ nghĩa vượt kết hợp ngữ nghĩa tuyến tính Cấu trúc phi tuyến tính chia làm hai loại: cấu trúc nội phi tuyến cấu trúc ngoại phi tuyến + Nội phi tuyến: kết hợp ý nghĩa phi tuyến tính liên tưởng ngữ nghĩa xảy lịng nội tiêu đề + Ngoại phi tuyến: liên tưởng ngữ nghĩa kết hợp ý nghĩa tiêu đề với yếu tố bên ngồi *Đặc điểm cấu trúc hướng nội: - Tiêu đề văn cấu tạo từ ngữ tiếng Việt có xen yếu tố vay mượn nước ngoài, cá biệt, toàn tiêu đề tiếng nước - Về hình thức trình bày trước hết phải đủ sáng tỏ nội tiêu đề ( in thường hay in hoa, in nghiêng hay in đậm, kiểu chữ biểu tượng hay chân phương - Về hình thức ngữ pháp tiêu đề văn ngơn ngữ đảm nhiệm Nhưng việc sử dụng chúng đến mức độ lại yếu tố tạo nên đặc điểm riêng loại tiêu đề Ngồi hình thức ngữ pháp cịn hình thức bình thường bất thường; bất thường có nhiều mức độ kiểu cách khác Nó mang nét độc đáo tiêu đề cá tính người phát ngôn - Nội dung tiêu đề văn hướng nội bao gồm hai lớp nghĩa: ý nghĩa biểu bề mặt lúc có tiêu đề văn ý nghĩa hàm ẩn 2.2.2 Tiêu đề văn gắn với toàn văn ( cấu trúc hướng ngoại) Tiêu đề văn đồng thời phận văn Do đó, cần khảo sát tư khơng cô lập, tức mối quan hệ với chỉnh thể văn Vì vây, khảo sát mối quan hệ sau: a Quan hệ tiêu đề chung phần lại văn bản: Có nhiều sở để khẳng định tiêu đề phần cịn lại văn có mối quan hệ hình thức nội dung Hình thức văn tồn kết cấu ngơn ngữ bao gồm phần, chương, mục, đoạn, câu làm nên cấu trúc văn Nội dung văn mảng thực phản ánh văn theo góc nhìn, kiến định Mối quan hệ tiêu đề hình thức văn nhiên khó quan sát, tiểu thuyết gồm nhiều tập chẳng hạn cho dù có đồ sộ đến đâu, văn phải có xếp tổ chức Mối quan hệ tiêu đề nội dung văn bản, tốn công sức lại dễ quan sát Bởi liên quan tiêu đề với nội dung này, nội dung khác văn điều nắm bắt b Quan hệ tiêu đề văn bản: tiêu đề chung tiêu đề phận với Trước hết mối quan hệ tiêu đề chung với tiêu đề phận Đây mối quan hệ chung riêng Mỗi tiêu đề phận biểu thị phần nội dung tiêu đề chung Tổng hợp ý nghĩa tiêu đề phận ta nhận rõ nội dung tổng quát hàm chứa tiêu đề chung Tiếp theo mối quan hệ tiêu đề phận với Đây mối quan hệ lơ gích tiêu đề phận để tạo chuỗi mắt xích nội dung hợp lí từ đoạn nội dung đến đoạn nội dung khác văn theo trật tự tuyến tính Trong văn có tiêu đề chung mà khơng có tiêu đề phận cấu trúc hướng ngoại tiêu đề văn sau: Tiêu đề chung -> Phần cịn lại văn Ví dụ: Những văn không chia chương hay mục nhỏ: tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao), Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân),… Trong văn mà tiêu đề chung, cịn có tiêu đề phận cấu trúc hướng ngoại tiêu đề văn sau: Tiêu đề chung Phần lại VB TĐ phận Đoạn văn TĐ phận Đoạn văn VD: Tác phẩm “Nghệ nhân Margarita” (Mikhail Bulgacov) Nghệ nhân Margarita Đường nét văn tự loại tiêu đề thiên yêu cầu rõ, đẹp lại không đa dạng phong phú khơng có tác dụng tu từ tiêu đề văn Ở tiêu chí “Chất liệu thể tiêu đề”, tiêu đề văn loại tiêu đề tiêu biểu 2.3.1.4 Tác dụng hướng nội tiêu đề a Tiêu đề văn Tiêu đề văn khơng có tính biểu trưng cho tồn văn cho phận văn bản, mà yếu tố cấu thành văn Tiêu đề văn thường nhắc đến văn hình thức hình thức khác, đa dạng Nói cách khác, lặp lại nhiều lần văn bản, nhiều thủ pháp khác nhau, với sắc độ đậm nhạt khác (đơn giản – phức tạp, tường minh – hàm ẩn ) với dụng ý khác a Tiêu đề tác phẩm nghệ thuật văn tổ chức xã hội hay sản phẩm hàng hóa, bảng hiệu Tác dụng hướng nội tiêu đề loại tiêu đề không phong phú tiêu đề văn Ở tiêu chí “Tác dụng hướng nội tiêu đề”, tiêu đề văn loại tiêu đề tiêu biểu 2.3.1.5 Tác dung hướng ngoại tiêu đề a Tiêu đề văn Tiêu đề văn có khả phản ánh vấn đề xã hội (từ kinh tế đến văn hóa; từ vật chất đến tinh thần ; từ mối quan tâm hàng ngày quần chúng đến cõi sâu kín tâm hồn) Tiêu đề văn bao gồm tất tín hiệu đời sống Nó đời sống dược tín hiệu hóa kí hiệu hóa b TĐ tác phẩm nghệ thuật văn tổ chức xã hội hay sản phẩm hàng hóa, bảng hiệu Tác dung hướng ngoại tiêu đề loại tiêu đề không phong phú đa dạng tiêu đề văn Ở tiêu chí “Tác dung hướng ngoại tiêu đề”, tiêu đề văn loại tiêu đề tiêu biểu 2.3.2 Đặc điểm tiêu đề văn phong cách ngôn ngữ thể loại văn 2.3.2.1 Đặc điểm tiêu đề văn phong cách ngôn ngữ Tiêu chí Cấu trúc Kết cấu Cấu tạo Đặc điểm ngơn ngữ Khơng có tiêu đề zero, khơng dùng dấu câu làm tiêu đề Câu gọi tên tức loại câu thành phẩn đảm nhiệm Câu gọi tên thường tổ danh từ đảm nhiệm, làm nhiệm vụ nêu tên đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Chứa nhiều thuật ngữ chuyên môn Các thuật ngữ học tự tạo phiên âm gián tiếp yêu tố Hán Việt, có phiên âm trực tiếp thứ tiếng châu Âu PC NN Phong cách Trong văn khoa học kĩ khoa học thuật thường xuât tiêu đề phụ Tiêu đề phụ có thường tạp trung văn thuộc ngành khoa học xã hội Bị chi phối tính đơn trị ngữ nghĩa ( có nghĩa nhất) Phong cách hành chínhchính luận Bên cạnh tên gọi khái quát loại văn bản, thường xuat vài định tố nhằm cụ thể hóa hay hạn định nội dung văn Khơng có tiêu đề phụ có hay khơng tiêu đề phận Về mặt tổ Ngắn gọn chức ngôn từ , kết cấu nằm mơ hình nhận Gần với tiêu đề xét văn khoa học tự nhiên Phong cách Đa dạng nghệ thuật phức tạp hơn, thú vị TĐVB mã hóa sâu, hồn tồn có tính chất mở Chữ nghĩa tiêu đề lung linh mờ ảo Đầy đủ kí hiệu văn tự tiếng Việt, xuất từ, ngữ vay mượn nước ngoài, tiếng dân tộc người Việt Nam, khn hình hội thoại, từ phương ngữ, từ nghề nghiệp, thuật ngữ khoa học TĐVB đời sống dược tín hiệu hóa kí hiệu hóa TĐVB hay dùng khách ngôn, hay phận khách ngôn, thường trích dẫn từ thơng điệp nghệ thuật khác Phong cách Do nhiều loại thông cấu trúc đảm nhiệm: bên cạnh TĐ lại thường xuất tiêu đề phụ, bố trí theo mơ Trình bày kiểu chữ khác nhau, làm bật quan hệ ý nghĩa thành phần ngữ pháp -Câu ghép -Sử dụng cách tổng hợp -Câu đơn: câu tất đơn thành phương tiện phần câu (câu ngôn ngữ đề thuyết) / câu đơn -Phương thức thành phần biểu trưng, câu (câu gọi biện pháp tên) từ, tu từ ngữ với đầy tiếng Việt đủ: danh từ, xuất với động từ, tính tầng suất từ cao ngữ tương -Luôn đa ứng với ba nghĩa loại từ vừa nêu đảm nhiệm Thường xuất kết hợp “ngược cú pháp” TĐ có độ dài ngắn nhất, lại cân đối hàm súc ý nghĩa -Câu ghép -Câu đơn: câu đơn thành phần câu (câu đề thuyết) / câu đơn thành phần câu (câu gọi Ngôn ngữ thông tin kiện, “ngôn ngữ định lượng” khơng phải định tính, nghĩa thơng hình diễn dịch Phong cách sinh hoạt ngày tên) Kết cấu ngữ pháp thường dùng để giao tiếp cộng đồng người hoàn cảnh thân mật qua nội dung chứa ngơn từ, ta lượng hóa kiện văn Những từ, ngữ thường dùng để giao tiếp cộng đồng người hoàn cảnh thân mật 2.3.2 Đặc điểm tiêu đề văn thể loại văn 2.3.2.1 Tiêu đề văn khoa học tự nhiên - Tiêu đề văn khoa học tự nhiên thường sử dụng thuật ngữ vay mượn nguyên dạng tiêng nước ngòai - Cấu trúc ý nghĩa tiêu đề văn khoa học tự nhiên hiển hiện, nói rõ câu chữ tiêu đề - Xét phương diện nội dung tiêu đề văn đa số tiêu đề văn khoa học tự nhiên nêu khái quat nội dung văn bản, nêu luận điểm văn 2.3.2.2 Tiêu đề văn khoa học xã hội - Tuy bị chi phối đặc điểm phong cách ngôn ngữ khoa học, văn thuộc văn khoa học xã hội, xét mặt ngơn ngữ khơng trung tính Trái lại, chúng thường bộc lộ chủ quan nhận định đánh giá nên phần khơng cịn lạnh lùng văn khoa học tự nhiên - Tiêu đề văn khoa học xã hội thường sử dụng từ tổ danh từ thường dược tổ chức thường tổ chức thành nhiều tầng bậc Điều có lẽ xuất phát từ tính nhân văn, tính xã hội phức tạp khoa học xã hội Các tiêu đề danh hóa thường băt đầu từ tố thể tính khiêm tốn người viết: Mấy ý nghĩ, vài nhận xét, đôi điều thu hoạch… - Các tiêu đề văn loại thường có số kiểu mở đầu giống nhau, tiến hành mơ hình hóa Chẳng hạn, tiêu đề từ tổ danh từ thường bắt đầu ( vài, số…) ý kiến( nhận xét, thu hoạch… Từ tố tổ động từ thường bắt đàu chữ thử( bước đầu, sơ bộ…) - Tiêu đề văn khoa học xã hội có nhiều khả sử dụng tiêu đề phụ bên cạnh tiêu đề Chúng lên kết kết từ: Hay, tức, hay là, tức là… - Nhìn cách khái quát văn khoa học tự nhiên nêu khái quát nội dung văn bản, nêu luận điểm văn 2.3.2.3 Tiêu đề văn phổ biến khoa học - Các văn phổ biến khoa học phản ánh thực thuộc tính có tính quy luật văn khoa học Nhưng loại văn thiên giải thích, nghiêng chứng minh đơn giản, gần với sống - Với ý nghĩa ấy, gần khơng có khác cấu trúc tiêu đề văn đề tài khoa học tức nội dung phản ánh - Văn phổ biến khoa học thường xuất dạng hỏi đáp Trong câu hỏi đoạn văn bản, phận trả lời đoạn văn bản, chúng thường tập trung xung quạnh tiêu đề, mang ý nghĩa khái quát lĩnh vực kho học - Ngồi đặc điểm này, tiêu đề văn văn phổ biến khoa học thường xuất dạng câu hỏi nêu vấn đề - Tuy không phong phú đa dạng tiêu đề văn phong cách nghệ thuật, cấu trúc tiêu đề văn phổ biến khoa học có đầy đủ phương thức tạo nên nghĩa hàm ẩn 2.3.2.4 Tiêu đề văn hành - Nội dung văn thường định trước tên gọi thể loại văn , tên gọi xuất dạng tiêu đề: hiệp định, hiến pháp, thông tư, nghị quyết, thông báo, đơn từ…Như kết cấu tiêu đề văn văn hành chính, bên cạnh tên gọi khái quát loại văn bản, thường xuat vài định tố nhằm cụ thể hóa hay hạn định nội dung văn - Tất nhiên bên cạnh có tiêu đề văn ngắn gọn mặt tổ chức ngôn từ , kết cấu nằm mơ hình nhận xét - Các văn hành khơng có tiêu đề phụ có hay không tiêu đề phận - Xét mặt hình thức kết cấu quan hệ tuyến tính liên tục, tiêu đề văn gần với tiêu đề văn khoa học tự nhiên Đó khơng xuất tiêu đề zero, không chứa yếu tố ngôn ngữ sinh hoạt, cấu tạo tiêu đề khơng có khách ngơn đơn trị nghĩa 2.3.2.5 Tiêu đề văn luận - Cũng giống tiêu đề văn hành chính, số tiêu đề luận định trước nội dung văn tên gọi thể loại văn nằm tiêu đề như: lời kêu gọi, báo cáo, diễn văn, phát biểu, nói,… - Về loại tiêu đề ngịai tiêu đề nêu khái quát nội dung văn bản, nêu luận điểm văn cịn có loại tiêu đề nêu xuất xứ văn 2.3.2.6 Tiêu đề văn xuôi nghệ thuật - Cấu trúc: khác với tiêu đề thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn mức độ ý nghĩa khái quát – cụ thể, mức độ dài – ngắn - Kết cấu tiêu đề tiểu thuyết thường ngắn gọn, ý nghĩa có tầm khái quát cao; tiêu đề truyện ngắn có độ dài lớn, ý nghĩa khái quát truyện ngắn có dung lượng vừa phải 2.3.2.7 Tiêu đề văn thơ ca - Kết cấu tiêu đề văn tập trung đầy đủ tất đặc trưng phong cách nghệ thuật - Tiêu đề có tổ chức ngôn từ “khác lạ”, xuất phát từ mục đích gây tị mị, ý lại phải tn theo yêu cầu dễ nhớ, dễ thuộc Việc dùng dấu câu làm tiêu đề văn lĩnh vực thi ca trở thành đặc điểm phổ biến (VD: Dấu hỏi – Trần Nhật Tuấn), tiêu đề câu thơ chiếm tỉ lệ đáng kể - Đặc điểm bật cấu trúc tiêu đề văn thơ xuất nhiều kết hợp “bất thường” (VD: Tháng giêng non – Hoàng Trần), nhiều liên tưởng ý nghĩa đặc biệt có thi ca (VD: A H – Chế Lan Viên) 2.3.2.8 Tiêu đề văn mẫu tin - Các kiểu cấu trúc tiêu đề văn mẫu tin: tiêu đề câu gọi tên; tiêu đề câu đề - thuyết ; tiêu đề câu ghép - Kết cấu tiêu đề văn tin tức có mơ hình A : B hay gặp: A : B cấu trúc đề - ứng (với biến thể) ; A : B cấu trúc chủ - vị 2.3.2.9 Tiêu đề văn thể loại vấn, phóng sự, tiểu phẩm *Tiêu đề văn thể loại vấn: Kết cấu mang ý nghĩa bao qt tồn văn bản, có ý nghĩa hạt nhân văn * Tiêu đề văn thể loại phóng sự: Kết cấu thường chứa từ ngữ có tính cách kêu cứu nêu lên kiện khơng bình thường, nhiều câu đảm nhiệm, tiêu đề văn câu hỏi xuất với tần suất tương đối cao *Tiêu đề văn thể loại tiểu phẩm: Ý nghĩa hàm súc đa dạng, chứa nhiều yếu tố biểu cảm, thường sử dụng khách ngôn, khách ngôn “cải biên” theo tiêu đề hay câu thơ văn học cổ điển 2.4 Các tầng nghĩa tiêu đề văn 2.4.1 Ý nghĩa hàm ẩn tầng I: Đó ý nghĩa hàm ẩn thân tiêu đề người đọc chưa liên hệ với tồn phần cịn lại VB Ý nghĩa hàm ẩn tầng tiêu đề tạo nên từ mối quan hệ ý nghĩa hàm ẩn ý nghĩa hàm ẩn Ý nghĩa hàm ẩn loại ý nghĩa người đọc suy nhờ phương thức hàm ngơn cịn ý nghĩa hàm ẩn liên tưởng đoán định nảy sinh từ phía người đọc tiếp xúc với tiêu đề văn a Cấu trúc ý nghĩa hàm ẩn tầng tiêu đề + Xét mặt tổ chức ngơn từ hiệu ứng từ gây ra, ý nghĩa hàm ẩn tầng hình dung gồm tiểu tầng:   Tiểu tầng thứ nhất: Ý nghĩa hàm ẩn loại ý nghĩa kết cấu ngôn ngữ tiêu đề tạo Tiểu tầng thứ hai: Ý nghĩa hàm ẩn loại ý nghĩa người giải mã liên hệ mà có Ví dụ: “Đừng làm “bác thằng bần”” (TT World Cup 19-6-1994) - Ý nghĩa hàm ẩn = “bác thằng bần” thành phần câu ca dao “cờ bạc bác thằng bần, cửa nhà bán hết tra chân vào cùm.” Ý nghĩa hàm ẩn = Với TĐ này, tác giả định nêu gương xấu cụ thể phân tích tệ nạn xã hội? Hoặc đề cập đến bi kịch gia đình mà cờ bạc nguyên nhân? Hay từ hoàn cảnh tệ hại người bê tha cờ bạc, muốn rút học để khuyên răn người đời? + Mặc dù, ý nghĩa hàm ẩn yếu tố kích thích tị mị độc giả ý nghĩa hàm ẩn nhân tố đảm nhiệm vai trò khiến người đọc quan tâm đến văn bản, định đọc văn hay khơng Ví dụ: Với tiêu đề “Bùng nổ mùa xuân” (Thanh Thảo) Người đọc liên tưởng : Mùa xuân đây? Tại lại bùng nổ? Hẳn mùa xuân có ý nghĩa lịch sử? Mùa xuân phải mùa xuân Mậu Thân hay khởi nghĩa có tầm vóc chiến lược khác? b Các phương thức tạo nên ý nghĩa hàm ẩn tiêu đề văn Dựa vào mối quan hệ phi cấu trúc câu Dùng hình thức liên hệ âm – âm Dùng từ đồng âm Dùng từ cụm từ vừa đồng âm vừa đồng nghĩa Dùng hình thức nói lái Dùng từ, cụm từ đối Dùng lối tách từ Dựa vào mối quan hệ ngữ nghĩa bất thường Dùng khách ngôn phận khách ngơn Dùng lối nói bỏ lửng Dùng đại từ “ngược chiều” 10 Dùng lối nói mâu thuẫn 11 Dùng lối nói thái q 12 Dùng hình ảnh có tính chất biểu trưng 13 Dùng lối nói nghịch thường 14 Dùng từ vay mượn nước ngồi 15 Dùng lối nói ẩn dụ 16 Dùng lối nói ví von 17.Dùng lối nói nhân hóa 18 Dùng lối đảo cấu trúc Ví dụ: (1) Cảo không thơm mà phải lần giở trước đèn (TQ tháng 121986) => Dùng khách ngôn - Tiêu đề làm nhớ đến câu Kiều : “ Cảo thơm lần giở trước đèn” Nó gần với phương thức lẩy Kiều quen thuộc đời sống tinh thần người Việt Nam Ý nghĩa hàm ẩn 1: Sách báo khơng hay nhiệm vụ phải đọc để nghiên cứu Chúng ta thấy phương thức kích thích tị mị, gây nhiều ý từ người đọc (2) “ Lươn lẹo lại lên lương” (LACT 29-8-1992) => Dùng hình thức liên hệ âm – âm Tiêu đề sử dụng phương thức liên hệ âm – âm phụ âm đầu để tạo thu hút, ý người đọc Nó gợi đến thái độ phê phán nhằm phủ định lại việc làm sai trái hay xem mỉa mai châm biếm nghịch lí ối ăm thường gặp đời (3) “ Số phận người chống tiêu cực làng Picasso Thủ Đức… đấu tranh…tránh đâu? (PNTPHCM 17-2-1993) , “Hộ thành hậu khổ” ( CATPHCM 3-8-1994) => Dùng hình thức nói lái Ý nghĩa hàm ẩn tiêu đề rõ lên câu chữ ẩn chứa phê phán thái độ trù dập (đấu tranh – tránh đâu), hay tệ nạn quan liêu (hộ – hậu khổ), … (4) “Cổng thấp, người cao – Người cao, cổng thấp” ( TTCN 30-11994), “Chúc vụ nhỏ …tham nhũng to” ( TTC 12-1982) => Dùng từ, cụm từ đối - “ Cổng người”, “cao thấp”, “ cổng thấp người cao người cao cổng thấp” tất tạo nên liên quan: muốn qua cổng người phải cúi đầu, gối Và “cổng” tượng trưng cho cổng thăng quan tiến chức, mà người cán muốn qua “cổng” phải làm hay khơng phải có hành động tức thời - “Nhỏ” “to” kết cấu tiêu đề hình thành luận cứ, từ suy ra: có chức vụ nhỏ mà tham nhũng to liệu chức vụ to sao? - “Một” “vô số”, “kẻ thù” “bạn bè”, ý nghĩa hàm ẩn bất ngờ có điều trái ngược giữu ý định thực tế (5)“ Có “ngơi” chưa có “sao”” (DĐ TPHCM 1-3-1993, “Cá xá độ” (TTCN 17-6-1990) => Dùng lối tách từ: nhấn mạnh thái độ, bật thực trạng Ở tiêu đề đầu, ý nghĩa hàm ẩn : chưa có lấy diễn viên tài thực Tiêu đề 2, phản ánh tình trạng cá cược, cay cú ăn thua nhiều 2.4.2 Ý nghĩa hàm ẩn tầng II: Là ý nghĩa có người giải mã đọc hết văn bản, tồn minh định mối quan hệ thực tiêu đề nội dung văn Đó đích cuối mà người đọc phải hướng tới Cấu trúc ý nghĩa hàm ẩn tầng II bao gồm cấu trúc ý nghĩa hàm ẩn tầng I cộng với cấu trúc nội dung văn Mà nội dung văn tồn nội dung “sự kiện – tình thái” hàm ý rút từ kiện – tình thái Tuy nhiên, mơ hình mang tính chất lý tưởng, xác với văn thuộc phong cách nghệ thuật Còn tiêu đề văn hành chính, nghị quyết, sắc lệnh,… hay số thể loại thuộc phong cách tin tức điển hình, vấn, khơng chứa nội dung hàm ẩn Ví dụ: Khảo sát ý nghĩa hàm ẩn tầng II tiêu đề: “Bến quê” (Nguyễn Minh Châu) - Ý nghĩa hiển ngơn: bến đị vùng quê - Ý nghĩa hàm ẩn I: Dùng hình ảnh có tính chất biểu trưng - Ý nghĩa hàm ẩn II: Gợi người đọc đến liên tưởng: tác giả muốn nói việc diễn bến q muốn nói đến tính chất “chân q’, thơn dã mà hình ảnh bến q gợi nên - Nội dung hiển hiện: Tâm trạng cảm xúc nhân vật Nhĩ lúc cuối đời giường bệnh thấy đứa trai để lỡ chuyến đò sang bờ bên ngày - Nội dung hàm ẩn: Những phát hiện, suy ngẫm, chiêm nghiệm đời, giá trị tốt đẹp sống xung quanh mà lâu ơng khơng biết Cùng với mong muốn thức tỉnh người trân trọng với giá trị vẻ đẹp bình dị sống quê hương" Chương 3: NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ THIẾT LẬP MỘT TIÊU ĐỀ VĂN BẢN ĐÚNG VÀ HAY * Về Đúng sai cần quy chuẩn, nói chuẩn ngơn ngữ khơng phải hệ thống bất biến, trái lại thay đổi theo thời gian Cho nên, có khả xảy tượng sai, không hợp chuẩn ngày hôm nay, trở thành đúng, hợp chuẩn ngày mai Và nói đến chuẩn, đề cập đến chuẩn cấp độ ngôn ngữ định : ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp chuẩn bình diện hành chức định : quy chiếu, kết hợp, logic, phong cách *Về hay Việc xác định phát ngơn việc khó, việc đánh giá đẹp, hay lại khó khăn Cái hay ngơn ngữ nói chung, phát ngơn, có tiêu đề nói riêng, tiêu chuẩn đưa để bình giá có tính chất tương đối, chưa kể khó khăn phải nhận định tiêu đề Cái hay ngơn ngữ cịn lệ thuộc vào chức mà đối tượng thẩm định gánh vác giao tiếp Nói rộng ra, hay khơng thể tách rời vai trị hành chức thân ngơn ngữ Tiêu đề phải gắn bó vào ngữ cảnh, vào đặc điểm ngôn ngữ phong cách, vào đặc điểm thể loại bao trùm lên hết tính thích hợp, để xem đúng, hay Nhưng dù xem xét từ sở muốn tiêu đề hay trước hết phải Đúng với chuẩn tắc ngôn ngữ mà người rong xã hội quy ước 3.1 Những điều kiện để thiết lập tiêu đề văn a Tiêu đề phải chứa từ ngữ chuẩn tả Tiếng Việt tức chữ quốc ngữ xây dựng nguyên lí ngữ âm học, nghĩa nguyên tắc phát âm viết ấy, phương ngữ kể Hà Nội khơng có đầy đủ âm tố phản ánh chữ viết Cho nên tính thống chuẩn tả cao, nói tuyệt đối, ngoại trừ số trường hợp nằm lưỡng khả Như vậy, chuẩn tả, thực chất chuẩn chữ viết người cơng nhận Ví dụ : “Chiến khu rừng sát” (NXB ĐN 1993) “Sẻ có thêm điểm cao chĩa xuống Tháp Rùa Hồ Gươm” (VHTT 5-111994) Ta thấy, lỗi tả xuất tiêu đề sẻ(sẽ), sát (sác) Có thể nói, tác hại lỗi tả không lớn Tuy nhiên, đọc văn ta ấn tượng với tiêu đề, lỗi gây khó chịu định Và cịn nhiều lỗi tả xuất tiêu đề, lỗi phụ âm đầu lẫn lộng tr/ch, s/x, l/n Từ đó, ta thấy tình hình lỗi tả sách báo b Tiêu đề phải chứa từ ngữ chuẩn từ vựng So với chuẩn tả, chuẩn từ vựng có biên độ dao động rộng hơn, dĩ nhiên hình thành theo quy ước xã hội Tuy vượt qua biên độ cho phép bị sai Một số trường hợp dùng từ sai, dư từ, thiếu từ Ví dụ: “ Hiệu lực án văn” (PL TPHCM Số 7.1993) Với ví dụ có lẽ người lập VB muốn rút gọn cụm từ “ văn thi hành án = án văn” Cách nói dễ gây hiểu nhầm không rõ nghĩa Hay với tiêu đề “xúc tiến việc làm niên” với tiêu đề khơng rõ nghĩa mà thay vào thêm thành “Xúc tiến việc làm cho niên” TĐ rõ nghĩa nhiều Với trường hợp dư từ tiêu đề “ thách thức dội máy thực thi pháp luật Long An” thành “ thách thức quyền Long An” cần bỏ bớt từ tiêu đề văn trở thành phát ngơn chuẩn Có thể xếp vào loại vi phạm chuẩn từ vựng trường hợp ; phiên âm khơng qn tên riêng nước ngồi xuất tiêu đề phần lại văn bản, dùng nguyên xi tiếng nước tên quan, tên tổ chức xã hội, vốn chua phổ biến Việt Nam Các trường hợp vừa nêu, xuất với tần suất cao tiêu đề văn thuộc phong cách thông c Tiêu đề phải với chuẩn ngữ nghĩa – cú pháp Nói đến chuẩn ngữ nghĩa – cú pháp hàng loạt kiểu câu sai phức tạp Có số lỗi ngữ nghĩa – cú pháp : không liên thông ngữ nghĩa, vi phạm tính logic, quy chiếu, phát ngơn mơ hồ vv Một tiêu đề văn cần phải ngữ nghĩa – cú pháp người đọc tránh hiểu mơ hồ nội dung tiêu đề nội dung văn d Các ngữ đoạn tiêu đề phải xếp cách cân đối hài hịa Tính cân đối có ảnh hưởng đến sai tiêu đề Tuy nhiên, ngữ đoạn kết cấu tiêu đề xếp cách hài hòa, cân đối, dễ gây ý người đọc Trong tiếng Việt thường hai ngữ đoạn có quan hệ đẳng lập mà có khác số lượng âm tiết tốt hết nên đặt ngữ đoạn ngắn tức có âm tiết nằm trước, ngữ đoạn dài nằm sau e Trong kết cấu tiêu đề phải có dấu hiệu hình thức phân biệt chủ ngôn khách ngôn Trong kết cấu tiêu đề, tất phong cách chức năng, tất thể loại thường hay xuất khách ngôn hay phận khách ngôn Tiêu đề khách ngơn tiêu đề trích dẫn câu chữ người khác, trích dẫn ngun câu vài từ, cụm từ Để phân biệt ta nên có dấu hiệu hình thức chúng Nếu khơng gây hiểu lầm đáng tiếc Dấu câu thích hợp thường dùng ngoặc kép ( “ ”) Tuy nhiên, có nhiều trường hợp mà khơng cần dùng dấu câu hiểu nội dung diễn đạt tiêu đề Đó là, ngữ đoạn khách ngơn có kiểu chữ, cõ chữ màu sắc khác với phần lại tiêu đề 3.2 Những điều kiện để thiết lập tiêu đề văn hay Để tiêu đề văn hay trước hết điều quan trọng tiêu đề phải hay phát ngơn xây dựng từ tiền đề Không có chuẩn đánh giá tiêu đề hay, nhiên xét từ nhiều phương diện hay tiêu đề phải gồm điều kiện sau: - Tính tiêu biểu - Tính hấp dẫn - Tính hàm súc a Tính tiêu biểu Nói tính tiêu biểu, ta nói đến ý nghĩa tiêu đề phải phán ánh điều cốt lõi nhất, quan trọng nội dung văn Việc lựa chọn từ ngữ, có sức khái quát cao thể điểm nút có vai trị quan trọng Giup cho người đọc qua tiêu đề mặt đó, nhận diện điều cốt lõi nội dung văn bản, từ giúp người đọc thụ đắc hàm ý có văn Đối với nội dung văn bản, việc lựa chọn từ ngữ phù hợp làm cho kết cấu tiêu đề có ý nghĩa quan trọng việc thể tính tiêu biểu cho văn b Tính hấp dẫn Một tiêu đề hấp dẫn hướng đến ý người đọc, từ kích thích tị mị, thích thú cho họ Để có tiêu đề hấp dẫn, ta cần sử dụng nhiều phương thức tạo nên tính trí tuệ, hài hước, dí dỏm, lấp lửng để khêu gợi nhu cầu nhận thứ, khám phá đặc biệt khả liên tưởng bất ngờ người đọc văn Tiêu đề phải có chênh lệch với nội dung văn bản, để gây nên tò mò chưa đọc nội dung văn Và điều quan trọng, tiêu đề phải đánh trúng vào thị hiếu đông đảo tầng lớp tầng lớp cụ thể người đọc văn mà tiêu đề hướng tới c Tính hàm súc Nói tính hàm súc nói đến hai nội dung : tính nén chặt tính gợi mở Tính nén chặt: Tiêu đề phải cô đúc ngắn gọn mức cao Tránh dài dịng cách dư thừa Có thể sử dụng nhiều biện pháp lặp, dùng cụm từ, dùng từ ghép mà đảm bảo nội dung tiêu đề Nhưng việc sử dụng biện pháp cần làm có mục đích diễn đạt hàm ý, ngược lại dùng sai làm câu dài mà lại hiệu Tính gợi mở : Tiêu đề từ hình thức đến nội dung phải gợi không gian rộng lớn chiều liên tưởng, có cho người đọc giải mã văn Như ta nói trên, tiêu đề phải có tính nén chặt, nhiên nén chặt khơng đồng nghĩa với nghèo nàn, chật chội Trái lại lại thống với tính gợi mở Trong ngơn ngữ, miêu tả chi tiết chừng nội dung cụ thể, thể hóa chừng Miểu tả đọng, nén kín chừng nội dung khái quát có sức lan tỏa rộng Ba đặc trưng tiêu biểu, hàm súc hấp dẫn có mối quan hệ gắn bó với Góp phần tăng hiệu diễn đạt cho tiêu đề văn ...- Tiêu đề toàn văn (tiêu đề chung), phân biệt với tiêu đề phận văn đặt tên (tiêu đề phận) Ngoài ra, vị trí chức tiêu đề chung có tiêu đề chính, tiêu đề phụ 1.4 Tiêu đề phi văn bản: Đối... tu từ tiêu đề văn Ở tiêu chí “Chất liệu thể tiêu đề? ??, tiêu đề văn loại tiêu đề tiêu biểu 2.3.1.4 Tác dụng hướng nội tiêu đề a Tiêu đề văn Tiêu đề văn khơng có tính biểu trưng cho toàn văn cho... đề loại tiêu đề không phong phú đa dạng tiêu đề văn Ở tiêu chí “Tác dung hướng ngoại tiêu đề? ??, tiêu đề văn loại tiêu đề tiêu biểu 2.3.2 Đặc điểm tiêu đề văn phong cách ngôn ngữ thể loại văn 2.3.2.1

Ngày đăng: 17/09/2021, 11:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan