1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

THỦ PHÁP PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN CÓ HÀM Ý

38 138 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 48,71 KB

Nội dung

1.Khái niệm về diễn ngôn và phân tích diễn ngôn: 1.1 Khái niệm về diễn ngôn: Một số khái niệm về diễn ngôn đã được các nhà nghiên cứu đưa ra như: “Diễn ngôn là hiện tượng đứng ở hàng trung gian giữa lời nói, giao tiếp, hành vi ngôn ngữ, ở phía này, và văn bản được định hình còn lưu lại trong “mẩu khô khốc” của giao tiếp, ở phía kia”.                                                                             (Vladimir Karasik) “Diễn ngôn là hoạt động diễn đạt bằng lời nói biểu nghĩa được hiểu như tổng thể của quá trình và kết quả, nó có bình diện ngôn ngữ học thuần tuý, và cả những bình diện ngoài ngôn ngữ học”.                                                                       (Victoria Krasnyk) Diễn ngôn là sự kiện giao tiếp diễn ra giữa người nói và người nghe (người quan sát…) trong tiến trình hoạt động giao tiếp ở một ngữ cảnh thời gian, không gian, hay những ngữ cảnh khác nào đó. Hoạt động giao tiếp này có thể bằng lời nói, bằng văn viết, những bộ phận hợp thành của nó có thể bằng lời và không lời”.                                                               ( Teun Adrianus Van Dijk) Chúng ta thấy rằng có rất nhiều thuật ngữ về diễn ngôn. Tuy nhiên chúng tôi cho rằng một trong những nhận định đó thì nhận định của Patrick Sériot là đầy đủ và đáng lưu tâm nhất: “Thuật ngữ diễn ngôn có vô số ứng dụng. Chí ít, nó có những nét nghĩa như sau: 1 Là cái tương đương với khái niệm “lời nói” theo cách hiểu của Saussure, tức là mọi phát ngôn cụ thể; 2 Là đơn vị lớn hơn câu văn về kích thước, là phát ngôn trong ý nghĩa toàn cầu, là cái được xem là đối tượng của “ngữ pháp văn bản”, loại ngữ pháp nghiên cứu trình tự của các phát ngôn riêng lẻ; 3 Trong khuôn khổ lí thuyết phát ngôn và ngữ dụng, “người ta gọi diễn ngôn là tác động của phát ngôn tới người tiếp nhận và sự chuyển nhập của nó vào “tình huống phát ngôn” (ý muốn nói tới chủ thể phát ngôn, đến người nhận, thời điểm và vị trí nào đó của phát ngôn); 4 Khi chuyên biệt hoá ý nghĩa thứ 3, diễn ngôn có nghĩa là hội thoại được xem là loại hình cơ bản của phát ngôn; 5 Émile Benveniste gọi “diễn ngôn” là lời nói thuộc về người nói, lời nói trái ngược với “trần thuật” như là hoạt động được triển khai không có sự can thiệp rõ ràng của chủ thể phát ngôn; 6 Đôi khi người ta đối lập ngôn ngữ với diễn ngôn (languediscourse) như là hệ thống ít giá trị hàm ẩn nổi bật, bên này, và sự cải biến trên cấp độ bề mặt gắn với sự đa dạng trong sử dụng vốn là đặc tính của các đơn vị ngôn ngữ, ở bên kia. Cho nên, có sự khác biệt giữa việc nghiên cứu một yếu tố “trong ngôn ngữ” và nghiên cứu nó “trong lời nói” như là trong diễn ngôn. 7 Thuật ngữ diễn ngôn còn được sử dụng để chỉ hệ thống giới hạn được áp đặt lên một số lượng không hạn định các phát ngôn từ quan điểm tư tưởng hệ hay xã hội nào đó. Chẳng hạn, nếu lời nói nói về “diễn ngôn nữ quyền”, hoặc “diễn ngôn hành chính”, nó sẽ không phải là toà nhà đơn lẻ, mà được xem là một loại hình phát ngôn nào đó thuộc về các nhà nữ quyền luận và hoạt động hành chính nói chung. 8 Theo truyền thống, Phân tích – Diễn ngôn xác định đối tượng nghiên cứu của mình bằng cách xác định ranh giới giữa phát ngôn và diễn ngôn. Phát ngôn là chuỗi câu văn đặt giữa hai khoảng trống ngữ nghĩa, giữa hai chỗ dừng trong giao tiếp; diễn ngôn là phát ngôn được nhìn từ cơ chế diễn ngôn điều hành nó.

Chương 1: Cơ sở lí thuyết 1.Khái niệm diễn ngơn phân tích diễn ngơn: 1.1 Khái niệm diễn ngôn: Một số khái niệm diễn ngôn nhà nghiên cứu đưa như: “Diễn ngôn tượng đứng hàng trung gian lời nói, giao tiếp, hành vi ngơn ngữ, phía này, văn định hình cịn lưu lại “mẩu khơ khốc” giao tiếp, phía kia” (Vladimir Karasik) “Diễn ngôn hoạt động diễn đạt lời nói biểu nghĩa hiểu tổng thể trình kết quả, có bình diện ngơn ngữ học t, bình diện ngồi ngơn ngữ học” (Victoria Krasnyk) Diễn ngôn kiện giao tiếp diễn người nói người nghe (người quan sát…) tiến trình hoạt động giao tiếp ngữ cảnh thời gian, không gian, hay ngữ cảnh khác Hoạt động giao tiếp lời nói, văn viết, phận hợp thành lời khơng lời” ( Teun Adrianus Van Dijk) Chúng ta thấy có nhiều thuật ngữ diễn ngơn Tuy nhiên chúng tơi cho nhận định nhận định Patrick Sériot đầy đủ đáng lưu tâm nhất: “Thuật ngữ diễn ngơn có vơ số ứng dụng Chí ít, có nét nghĩa sau: 1* Là tương đương với khái niệm “lời nói” theo cách hiểu Saussure, tức phát ngôn cụ thể; 2* Là đơn vị lớn câu văn kích thước, phát ngơn ý nghĩa toàn cầu, xem đối tượng “ngữ pháp văn bản”, loại ngữ pháp nghiên cứu trình tự phát ngơn riêng lẻ; 3* Trong khn khổ lí thuyết phát ngơn ngữ dụng, “người ta gọi diễn ngôn tác động phát ngôn tới người tiếp nhận chuyển nhập vào “tình phát ngơn” (ý muốn nói tới chủ thể phát ngôn, đến người nhận, thời điểm vị trí phát ngơn); 4* Khi chun biệt hố ý nghĩa thứ 3, diễn ngơn có nghĩa hội thoại xem loại hình phát ngôn; 5* Émile Benveniste gọi “diễn ngôn” lời nói thuộc người nói, lời nói trái ngược với “trần thuật” hoạt động triển khai khơng có can thiệp rõ ràng chủ thể phát ngôn; 6* Đôi người ta đối lập ngôn ngữ với diễn ngơn (langue/discourse) hệ thống giá trị hàm ẩn bật, bên này, cải biến cấp độ bề mặt gắn với đa dạng sử dụng vốn đặc tính đơn vị ngôn ngữ, bên Cho nên, có khác biệt việc nghiên cứu yếu tố “trong ngơn ngữ” nghiên cứu “trong lời nói” diễn ngơn 7* Thuật ngữ diễn ngơn cịn sử dụng để hệ thống giới hạn áp đặt lên số lượng không hạn định phát ngôn từ quan điểm tư tưởng hệ hay xã hội Chẳng hạn, lời nói nói “diễn ngơn nữ quyền”, “diễn ngơn hành chính”, khơng phải tồ nhà đơn lẻ, mà xem loại hình phát ngơn thuộc nhà nữ quyền luận hoạt động hành nói chung 8* Theo truyền thống, Phân tích – Diễn ngơn xác định đối tượng nghiên cứu cách xác định ranh giới phát ngôn diễn ngôn Phát ngôn chuỗi câu văn đặt hai khoảng trống ngữ nghĩa, hai chỗ dừng giao tiếp; diễn ngôn phát ngôn nhìn từ chế diễn ngơn điều hành ( Patrick Sériot) 1.2 Khái niệm phân tích diễn ngôn: Theo “Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản”, Diệp Quang Ban đưa hai ý kiến hai khái niệm phân tích diễn ngơn sau: “ Trong cách hiểu ngắn gọn ( dễ hiểu nhất), PTDN “ cách tiếp cận phương pháp luận việc phân tích ngôn ngữ bên bậc câu, gồm tiêu chuẩn (criteria) tính kết nối (connectivity), tượng hồi chiếu (anaphora),…v…v” Hiểu cách cụ thể PTDN đường hướng tiếp cận tài liệu ngơn ngữ nói viết bậc câu ( diễn ngôn/ văn bản) từ tính đa diện thực nó, bao gồm mặt ngơn từ ngữ cảnh tình huống, với mặt hữu quan thể khái niệm ngôn vực (register) mà nội dung phong phú đa dạng ( gồm tượng thuộc thể loại phong cách chức năng, phong cách cá nhân, cách tượng xã hội, văn hóa, dân tộc) Dựa vào hai khái niệm ta hiểu phần phân tích diễn ngơn Đặc biệt khái niệm thức hai co nội hàm rõ rệt, tiện dụng chưa đựng ba yếu tố quan trọng đối tượng khảo sát ( tài liệu ngơn ngữ nói viết bậc câu ( diễn ngôn hay văn bản), đối tượng nghiên cứu (tính đa diện thực liệu ngơn ngữ đó) phương pháp tiếp cận phân tích (phân tích ngơn ngữ sử dụng) Lí thuyết hội thoại: 2.1.Khái niệm: Theo GS.TS Đỗ Hữu Châu “ Đại cương Ngôn ngữ học” Hội thoại hình thức giao tiếp thường xuyên, phổ biến ngơn ngữ, hình thức sở hoạt động ngôn ngữ khác Đầu tiên, hội thoại xã hội học, xã hội ngôn ngữ học, dân tộc ngôn ngữ học Mĩ nghiên cứu Từ năm 1970 đối tượng thức phân ngành ngơn ngữ học Mĩ, phân ngành phân tích hội thoại Sau phân tích hội thoại tiếp nhận Anh với tên gọi phân tích diễn ngơn (discourse analysis), Pháp (khoảng 1980) nước thuộc cựu thuộc địa Cho đến ngơn ngữ học hầu hết quốc gia giới bàn đến với hội thoại Các hội thoại khác ở: - Thứ nhất, đặc điểm thoại trường (khơng gian, thời gian) diễn hội thoại Thoại trường hội thoại cơng cộng (mít tinh, hội nghị, hội thảo, mua bán cửa hiệu, chợ, tiệm ăn, quán giải khát, vũ trường…) hay riêng tư (trong phòng khách chủ khách, phòng ngủ vợ chồng…) - Thứ hai, số lượng người tham gia Số lượng nhân vật hội thoại – gọi đối tác hội thoại hay đối tác – thay đổi từ hai đến số lượng lớn.Có hội thoại tay đôi, tay ba, tay tư nhiều Những hội thoại hội nghị, học, mít tinh v v số lượng nhân vật cố định - Thứ ba, cương vị tư cách người tham gia hội thoại Sự thực, tiêu chí số lượng có quan hệ với tiêu chí cương vị tư cách người tham gia Tư cách người hội thoại khác tùy theo hội thoại: + Tính chủ động hay thụ động đối tác Trong hội thoại có vai nói vai nghe Cuộc hội thoại chủ động hội thoại hai vai có quyền chủ động tham dự vào hội thoại theo ngun tắc anh nói tơi nghe, tơi nói anh nghe Cuộc hội thoại thụ động hội thoại người giữ cương vị vai nói, cịn người nghe, khơng tham gia vào hội thoại có tham gia hạn chế + Sự có mặt hay vắng mặt vai nghe hội thoại Ví dụ phát thanh, truyền hình hình thức hội thoại mà người nghe vắng mặt Trị chuyện tay đơi, tay ba, tay tư hay hội họp, mít tinh hội thoại người nghe có mặt - Thứ tư hội thoại khác tính có đích hay khơng có đích Những hội thoại thương thuyết ngoại giao, hội thảo khoa học có đích xác định rõ ràng Những tán gẫu xem khơng có đích.Nói đến đích hội thoại nói đến đặc tính nội dung hội thoại: Có hội thoại ngẫu hứng tự hội thoại có nội dung nghiêm túc hội thoại nói chuyên “tào lao”, có hội thoại nói nỗi niềm riêng tư thoại bàn vấn đề chung đơn vị, xã hội, quốc gia - Thứ năm, hội thoại khác tính hình thức hay khơng có hình thức Những thương nghị, hội thảo v v hội thảo có hình thức tổ chức chặt chẽ, trang trọng đến mức thành nghi lễ cịn chuyện trị đời thường khơng cần hình thức tổ chức 2.2 Vận động hội thoại Trong hội thoại có ba vận động chủ yếu: trao lời, trao đáp tương tác Xét Vd: Truyên cười “Đùa dai” Một sinh viên năm thứ vào thăm bác Hà Nội lúc Bác ăn cơm - Cháu chào bác - À, cháu à? Ăn cơm chưa? - Dạ cháu chưa ăn - Cháu đùa, bác bác hỏi thật - Dạ cháu chưa ăn thật - Thằng này, đùa dai Thế ăn thật chưa? - Dạ cháu chưa ăn thật mà - Ừm…bác có lịng thành hỏi thật mà mày đùa với bác hoài Bác hỏi lại lần nhé: ăn thật hay chưa nào? - Dạ cháu ăn - Ừ chứ, phải 2.2.1 Sự trao lời Sự trao lời vận động mà người nói nói lượt lời hướng lượt lời phía người nói nhằm làm cho người nói nhận biết lượt lời nói dành cho người nói Ví dụ: - Cháu chào bác ! 2.2.2 Sự trao đáp Cuộc hội thoại thức hình thành người nói nói lượt lời đáp lại lượt lời người nói Sự vận động trao đáp, lõi hội thoại diễn liên tục, lúc nhịp nhàng, lúc khúc mắc, lúc nhanh, lúc chậm với đổi thay liên tục vai nói, vai nghe Ví dụ: - À, cháu à? Ăn cơm chưa? 2.2.3 Sự tương tác Trong hội thoại, nhân vật hội thoại ảnh hưởng lẫn nhau, tác động qua lại lẫn làm biến đổi lẫn Trước hội thoại nhân vật có khác biệt, đối lập, chí trái ngược mặt (hiểu biết, tâm lí, tình cảm, ý muốn ) Khơng có khác biệt giao tiếp thành thừa Trong hội thoại qua hội thoại khác biệt giảm mở rộng ra, căng lên có thành xung đột Trong hội thoại, nhân vật hội thoại nhân vật liên tương tác Họ tác động lẫn phương diện, ngữ dụng học quan trọng tác động đến lời nói( ngôn ngữ) Liên tương tác hội thoại trước hết liên tương tác lượt lời người nói 2… Như thế, lượt lời vừa chịu tác động vừa phương tiện mà người nói sử dụng để gây tác động với lời nói qua lời nói mà tác động đến tâm lí, sinh lí, vật lí Hội thoại hai cực: điều hòa, nhịp nhàng hỗn độn, vướng mắc tiêu biểu cãi lộn Như có nghĩa đối thoại phải có hòa phối hoạt động đối tác mặt, trước hết hịa phối lượt lời Ví dụ: - Cháu chào bác - À, cháu à? Ăn cơm chưa? - Dạ cháu chưa ăn - Cháu đùa, bác bác hỏi thật - Dạ cháu chưa ăn thật - Thằng này, đùa dai Thế ăn thật chưa? - Dạ cháu chưa ăn thật mà - Ừm…bác có lịng thành hỏi thật mà mày đùa với bác hoài Bác hỏi lại lần nhé: ăn thật hay chưa nào? - Dạ cháu ăn - Ừ chứ, phải 2.2.3.1 Các tín hiệu điều hành vận động trao đáp: Không phải hai người thay nói thành hội thoại Trong q trình nói họ phải có ý thức “dấn thân” vào hội thoại, có ý thức trách nhiệm khởi động trì hội thoại Người nói để đảm bảo nghe, đảm bảo người nghe ý tới lời nói Muốn đảm bảo thế, người nói phải sử dụng hàng loạt tín hiệu để gây ý, kiểm tra ý người nghe nhắc nhở người ý vào điều nói Những tín hiệu gọi tín hiệu đưa đẩy Khi có tín hiệu đưa đẩy có tín hiệu phản hồi Ví dụ tín hiệu phản hồi phi lời: gật đầu, lắc đầu, gật gù, nhìn chăm chăm vào người nói, chau mày…hoặc tín hiệu kèm lời như: ừ…à à,ghê thế, Các tín hiệu đưa đẩy phản hồi không tách rời, trái lại chúng phối lợp với chặt chẽ: tín hiệu đưa đẩy nhận lại tín hiệu phản hồi phù hợp VD: Truyện cười “ Đừng nói tao thèm” Trên dương , có lợn bị giết thịt Hồn kêu với Diêm Vương Diêm Vương hỏi: - Nỗi oan nhà nào? Hãy nói rõ đầu đuôi nghe! Dạ! Họ bắt làm thịt! Được rồi, khai rõ ràng Họ làm thịt nào? Dạ , trước hết họ trói tơi lại, đè chọc tiết Xong họ đổ nước sơi lên tôi, cạo lông - Rồi nữa! - Cạo họ mổ ra, thịt xé thành mảng, chặt nhỏ bỏ vào rổ Thế rồi… họ bắc chảo đổ mỡ vào, phi hành cho thơm, thêm mắm thêm muối, xào lên,… - Thơi! Thơi…đừng nói mà tao thèm 2.3 Các yếu tố kèm lời phi lời: Trong đối thoại, yếu tố ngôn ngữ, ngôn ngữ hiểu hẹp bao gồm đơn vị từ vựng đơn vị cú pháp, sử dụng yếu tố kèm lười phi lời Yếu tố kèm lời yếu tố khơng có đoạn tính âm vị âm tiết kèm với yếu tố đoạn tính Khơng yếu tố đoạn tính phát âm mà khơng có yếu tố kèm lời theo Được kể vào yếu tố kèm lời yếu tố ngữ điệu, trọng âm, cường độ, độ dài Yếu tố phi lời yếu tố yếu tố kèm lười dùng đối thoại mặt đối mặt Thuộc yếu tố phi lời là: cử chỉ, khoảng không gian, tiếp xúc thể, tư thể định hướng thể, vẻ mặt, ánh mắt Cũng tính là tín hiệu phi lời tín hiệu âm tiếng gõ, tiếng kéo bàn, xô ghế, tiếng huýt sao, tiếng còi… Các yếu tố phi lời đóng vai trị định việc lí giải nghĩa lời nói.Chúng ta biết nghĩa trực tiếp, theo câu chữ phát ngôn lười diễn đạt Nhưng nhiều yếu tố phi lời giúp hiểu lười nhau, thí dụ qua ánh mắt, nụ cười khẩy mà biết lời khen thực lại câu nói mỉa… 2.4 Các quy tắc hội thoại Hội thoại diễn tiến theo quy tắc định Nhận đinh trái ngược với vẻ bề ngồi tưởng chừng “vơ phủ” hồn tồn tùy tiện đối thoại đời thường Những câu nói đối thoại thường ngày “để tớ nói đã, đừng chen ngang, đừng nói leo, đừng ngắt lời tớ…”chứng tỏ quy tắc hội thoại có thực, đồng thời chứng tỏ quy tắc “thuộc nằm lịng” dù khơng tự giác có khả nhận biết nào, chỗ quy tắc bị vi phạm yêu cầu kẻ” phạm luật” sửa chữa lại lỗi hội thoại Cái ngun lí chi phối quy tắc hội thoại nguyên lí cộng tác nói nhiều lần hội thoại hoạt động xã hội Từ nguyên lí chung mà quy tắc hội thoại ràng buộc đối tác hội thoại hệ thống quyên lợi trách nhiệm Các quy tắc hội thoại có tính chất sau: - Các quy tắc hội thoại có chất đa dạng - Có quy tắc tổ chức hội thoại quy tắc chuẩn tắc Trong hội thoại quy tắc tổ chức điều hành tổ chức đơn vị hội thoại Quy tắc chuẩn tắc chi phối việc nói cho đạt đích - Có quy tắc hội thoại chung cho hội thoại có quy tắc riêng cho loại hình, cho kiểu hội thoại - Các quy tắc hội thoại gắn chặt với ngữ cảnh - Các quy tắc hội thoại thể khác tùy theo xã hội văn hóa - Nhìn chung, quy tắc hội thoại mềm dẻo, linh hoạt - Quy tắc hội thoại thụ đắc cách từ thuở nhỏ không truyền thụ cách hệ thống Cho nên phần lớn chúng vận dụng cách tự phát Cũng C.K Orecchioni chia quy tắc hội thoại thành ba nhóm:  Thứ nhất, quy tắc điều hành luân phiên lượt lời  Thứ hai, quy tắc chi phối cấu trúc hội thoại  Thứ ba, quy tắc chi phối quan hệ liên cá nhân hội thoại 2.4.1 Quy tắc điều hành luân phiên lượt lời: Các quy tắc điều hành luân phiên lượt lời gồm hệ “điều khoản” mà Sacks đồng tác giả phát biểu sau - Thứ nhất, vai trị nói thường xun thay đổi hội thoại - Thứ hai, lần người nói - Thứ ba, lượt lời người thường thay đổi độ dài có biện pháp để nhận biết lượt lời chấm dứt - Thứ tư, vị trí nhiều người nói lúc thường gặp khơng kéo dài 10 trở thành vô nghĩa tiền giả định sai so với thực tế Ví dụ cho thấy, câu trở nên vơ nghĩa người nói tiền giả định Cải Ngơ sai, câu khơng sai, người nói có tiền giả định câu khơng có tiền giả định Khái niệm tiền giả định nằm mối quan hệ hai mệnh đề theo kiểu : nói câu chứa mệnh đề p, người nói có tiền giả định hình thức mệnh đề q Cây bút Lan tốt (=p) Lan có bút (=q) Như vậy, mệnh đề tiền giả định (q) liên quan chặt chẽ đến tiền giả định (p) Trên sở đó, mối quan hệ hai mênh đề kí hiệu sau: p >> q  Tiền giả định có thuộc tính bất biến phủ định Thuộc tính hiểu tiền giả định lời trình bày khẳng định mang tính lời trình bày bị phủ định Chẳng hạn so sánh ví dụ ta vừa nêu, ta phủ định mệnh đề Cây bút Lan tốt mệnh đề phủ định Cây bút Lan không tốt Trong trường hợp này, mệnh đề tiền giả định (q) không đổi Cây bút Lan khơng tốt (= KHƠNG p) Lan có bút (= q)  Cách kí hiệu hai mệnh đề là: KHÔNG p>>q  Một số tiền giả định thường gặp : - Tiền giả định tồn : thường xuất câu miêu tả thực thể xác định Núi Ngự Bình trước trịn sau méo Sơng An Cựu nắng đục mưa - Tiền giả định hàm thực 24 Con mắt mờ đục ông biết hồi hộp, xấu hổ => Có tiền giả định “tơi hồi hộp, xấu hổ điều có thật” - Tiền giả định hàm hư Bà tưởng q => Có tiền giả định “cô quê chuyện thật” - Tiền giả định phạm trù : có từ sử dụng phạm vi Tiếng hót lảnh lót vừa kiêu hãnh vừa gợi tình Ở ví dụ này, từ hót sử dụng cho chủ thể chim 4.2.2 Hàm Ý: Thuật ngữ “hàm ý” Grice dung (1975) để giải thích điều người nói ngụ ý, đề nghị, hay muốn nói Hàm ý phân thành hai loại lớn :hàm ý hội thoại hàm ý quy ước a Hàm ý hội thoại : - Hàm ý hội thoại thứ hàm ý suy trình hội thoại, gắn với cách thực nguyên tắc cộng tác hội thoại hội thoại, cụ thể phương châm hội thoại Để có hội thoại điều kiện người dự thoại phải hợp tác với nhau: phải có người nói phải có người nghe, họ phải thực tương tác theo nguyên tắc định - Nguyên tắc cộng tác hiểu dung dị “Phần đóng góp bạn phải cần đủ, lúc hướng hội thoại” - Bốn phương châm hội thoại hiểu sau: + Phương châm lượng yêu cầu phần đóng góp chứa số lượng tin đòi hỏi theo tiêu chuẩn cần đủ xét theo mục đích hội thoại đó, khơng chứa nhiều tin + Phương châm chất yêu cầu phần đóng góp chân thực: có thự chứng minh 25 + Phương châm quan hệ yêu cầu phần đóng góp phải có quan hệ với đề tài cách cần thiết khơng ngồi đề ngồi mục đích + Phương châm cách thức với yêu cầu phải rõ rang, cụ thể không tối nghĩa, không mơ hồ phải ngắn gọn phải có thứ tự Ví dụ sau kịch cảnh chứa thoại dẫn đến buồn cười, hội thoại có người hội thoại khơng có thiện chí cộng tác Một người đàn bà ngồi ghế công viên chó thân dài nằm đối diện với ghế Một người đàn ông đến ngồi xuống ghế Nam: Chó nhà bà có cắn khơng nhỉ? Nữ: Không đâu (Người đàn ông với tay âu yếm chó Con chó ngoạm vào tay người đàn ơng) Nam: Úi! Thế mà bà bảo chó nhà bà khơng cắn Nữ: Nó khơng cắn đâu Nhưng có phải chó nhà tơi đâu Lẽ người đàn bà phải nói câu cuối lần đầu trả lời người đàn ơng, chẳng cịn gây cười Cảnh người đàn ông xa lạ vụng gợi chuyện làm quan với người đàn bà vấp phải cách phản ứng nhẹ nhàng người đàn bà thông qua ‘cộng tác’ bất đắc dĩ, thiếu thiện ý, thực ví dụ trường hợp không cộng tác hội thoại Trong việc dùng hàm ý, cộng tác hội thoại thể chỗ người nói dung hàm ý phải tính đến lực giải đốn hàm ý người nghe, cịn người nghe ý thức người nói cộng tác có chủ định thơng báo điều Nếu người nói khơng quan tâm đến lực giải đốn hàm ý người nghe hàm ý không nhận biết, việc dung hàm ý coi thất bại Nếu người nghe không ý thức việc người nói 26 cơng tác với khơng cố gắng giải đốn hàm ý, hệ hàm ý mà người nghe cố tình đưa không nhận biết tưc thất bại  Hàm ý hội thoại phần ý nghĩa truyền đạt nhiều mà nghĩa từ ngữ cung cấp Ví dụ : cách lợi dụng việc người nghe khơng đủ lực giải đốn hàm ý để gây cười Một anh, vợ có thai bảy tháng, đẻ đứa trai Anh ta sợ nuôi không được, gặp hỏi Anh ta hỏi người bạn, người bạn an ủi: - Khơng can mà ngại Bà sinh bố đẻ non, trước hai tháng đấy! Anh hỏi lại: - Thế à? Rồi có ni khơng, anh? Trong lời kể “Bà sinh bố đẻ non, trước hai tháng đấy!” có hàm ý “vẫn ni đấy” Người kể chuyện khéo léo tạo phần đầu rắc rối câu trả lời anh bạn khiến cho anh chàng có vợ đẻ non không nhận biết hàm ý, trở thành không cộng tác đoạn hội thoại => Tạo chế gây cười cho câu chuyện   Đặc tính hàm ý hội thoại Giải đốn Ngăn cản Hủy bỏ Tăng cường Các kiểu hàm ý hội thoại Thường chia thành hai lớp lớn hàm ý hội thoại thông dụng hàm ý hội thoại đặc dụng  Hàm ý hội thoại thông dụng : nghĩa gia thêm không nêu từ ngữ câu, mà việc giải đốn khơng cần phải vận dụng đến ngữ cảnh riêng biệt Hay nói cách khác, hàm ý thơng dụng hàm 27 ý mà việc hiểu khơng cần phải biết đến hồn cảnh cụ thể riêng có trường hợp Ví dụ: Hoa : bạn báo chuyến với Lan Huệ chưa? (1) Nga : báo cho Lan à.(2) = > Hàm ý câu (2) chưa báo cho Huệ  Hàm ý thang độ : phần nghĩa gia thêm phủ định giá trị bậc cao giá trị bậc chọn thang đọ giá trị Ví dụ : Rất mai trời nắng => Khơng chắn  Hàm ý hội thoại đặc dụng : nghĩa gia thêm không nêu từ ngữ câu mà việc giải đốn phải vận dụng kiến thức riêng tình cụ thể sử dụng Ví dụ : Lan : Cậu nghĩ chuyến tới đây? Huệ : Ta ngồi nói chuyện = > Lan hiểu ý câu nói Huệ nhận số người xung quanh biết Huệ họ nghe nói chuyện hai người Và Huệ khơng muốn người khác biết chuyện nên tế nhị nhắc khéo Lan b Hàm ý quy ước: Hàm ý quy ước kiểu nghĩa gia thêm hồn tồn quy ước Ví dụ : Nhiều người khuyên làm thế, kết hỏng việc Cả nam nữ thi đấu bóng chuyền Ngữ cảnh: Ngữ cảnh nhân tố có mặt giao tiếp nằm ngồi diễn ngôn Ngữ cảnh tổng hợp nhân tố như: nhân vật giao tiếp, thực diễn ngôn, văn cảnh 5.1 Nhân vật giao tiếp: Nhân vật giao tiếp người tham gia vào giao tiếp ngôn ngữ, dùng ngôn ngữ để tạo lời nói, diễn ngơn qua mà tác động vào Đó người tương tác ngơn ngữ Giữa nhân vật giao tiếp có quan hệ vai giao tiếp quan hệ liên cá nhân 28 a Vai giao tiếp: Trong giao tiếp có phân vai : vai phát diễn ngơn tức vai nói, vai tiếp nhận diễn ngơn vai nghe Trong diễn ngơn nói, mặt đối mặt, hai vai nói, nghe thường luân chuyển vai nói sau nói xong chuyển thành vai nghe ngược lại Ví dụ: Một anh chàng hai vợ, tối đến phải ngủ chung với vợ lớn nhà trong, cịn vợ bé nằm nhà ngồi Một đêm, trời khuya, cô vợ bé hát: Ðêm khuya, gió lặng sóng yên, Lái có muốn, ghé thuyền sang chơi.(1) Anh chồng muốn với vợ bé bị vợ ôm giữ, đáp rằng: Muốn sang bên cho vui, Mắc đờn lính gác khó xi đị.(2) Nghe thấy vậy, chị vợ liền hát: Sơng cấm mà lo, Muốn xi nộp th́ đị rời xi.(3) Cơ vợ bé đáp: Chẳng bn chẳng bán thơi, Qua đờn hết vốn cịn xi nỗi gì? Chẳng hiểu sau anh chồng có “xi” khơng? 29 Phân tích: Trong hội thoại có ba nhân vật giao tiếp anh chồng hai vợ, chị vợ lớn cô vợ bé Ta thấy nhân vật luân phiên lượt lời với nhau: + Trong phát ngơn (1) vợ bé vai nói, anh chồng vợ lớn vai nghe + Trong phát ngơn (2) vợ bé vợ lớn vai nghe anh chồng vai nói + Trong phát ngơn (3) vợ lớn vai nói vợ bé với anh chồng vai nghe + Trong phát ngơn (4) vợ bé quay lại vai nói anh chơng với vợ lớn vai nghe Qua ta thấy vai nhân vật giao tiếp ln hốn đổi cho liên tục, đặc biệt diễn ngơn nói b Quan hệ liên cá nhân: Quan hệ vai giao tiếp quan hệ nhân vật giao tiếp phát nhận giao tiếp Quan hệ liên cá nhân quan hệ so sánh xét tương quan xã hội, hiểu biết tình cảm nhân vật giao tiếp với Quan hệ liên cá nhân nhân vật giao tiếp xét theo hai trục, trục tung trục vị xã hội, trục hoành trục thân cận + Trong xã hội người khác địa vị xã hội hay vị giao tiếp Cái gọi địa vị xã hội chức quyền, tuổi tác, nghề nghiệp,… mà có Cũng tùy quan niệm văn hóa mà địa vị xã hội thay đổi Trong giao tiếp xác định vị giao tiếp khơng có chuyện thay đổi vị qua thương lượng +Trục thân cận chia làm hai thái cực thân tình xa lạ với mức độ khác Mức độ thân cận tỷ lệ thuận với mức độ hiểu biết chưa hiểu biết lại thân cận với Trong giao tiếp, trục thân cận bị thay đổi thơng qua thương lượng 30 Vị xã hội mức độ thân cận yếu tố thuộc hình ảnh tinh thần người tham gia giao tiếp phải tạo dựng cho Quan hệ liên nhân chi phối tiến trình giao tiếp, nội dung hình thức diễn ngơn Bên cạnh vị xã hội cịn có vị giao tiếp Vị giao tiếp phân chia mạnh yếu Nó thay đổi thơng qua thương lượng, chuyển giao từ người qua người 5.2 Bối cảnh ngồi diễn ngơn: Bối cảnh ngồi diễn ngơn chia làm hai loại  Bối cảnh giao tiếp rộng (cịn gọi ngữ cảnh văn hóa): bối cảnh xã hội, lịch sử, địa lý, phong tục tập quán, trị bên ngồi ngơn ngữ  Bối cảnh giao tiếp hẹp (cịn gọi ngữ cảnh tình huống): Đó thời gian, địa điểm cụ thể, tình cụ thể Khảo sát ví dụ sau: “Trong lần đám cưới lúc rể cầm tay trao nhẫn cho cô dâu anh bạn bàn quay sang nói với tơi: - Sắp đến lượt cậu rời (1) Và chúng bạn cười ầm lên tơi đến cịn ế Tơi tức lắm, tự nhủ có hội phải trả đũa cho Không lâu sau, bọn lại đến dự đám tang Trong lúc người nhà khóc thương gọi tên người Tơi quay sang nói với anh bạn dám trêu chọc lần trước: - Sắp đến lượt cậu rồi (2) Thế chúng bạn xúm lại cho trận nhớ đời” Ta thấy ví dụ câu nói đặt hai bối cảnh khác câu nói hiểu theo cách khác Câu Sắp đến lượt cậu 31 đấy(1) hiểu “cậu” người tổ chức đám cưới, câu Sắp đến lượt cậu đấy(2) hiểu “cậu” người tổ chức đám tang J.R.Firth(được xem người thành lập ngôn ngữ học đại) lưu ý việc đưa phát ngôn vào “ngữ cảnh xã hội” khái quát hóa ý nghĩa ngữ cảnh xã hội xác định Hymes xem vai trò ngữ cảnh nhận thức, mộc mặt, để giới hạn cách hiểu có mặt khác để hỗ trợ cho cách hiểu theo dự định: “Việc sử dụng hình thức ngơn ngữ xác định phạm vi giới hạn ý nghĩa Ngữ cảnh hỗ trợ cho phạm vi giới hạn ý nghĩa Khi hình thức dùng ngữ cảnh, giới hạn ý nghĩa có ngữ cảnh khỏi ý nghĩa mà hình thức truyền tải: ngữ cảnh loại ý nghĩa có khỏi ý nghĩa mà ngữ cảnh hỗ trợ” Firth khái quát hóa kiện lời nói, ơng trừu tượng hóa vai trị người phát người nhận Người phát người nói người viết tạo phát ngôn, người nhận người nghe người đọc phát ngôn Theo Hymes đặc điểm ngữ cảnh bao gồm: - Kệnh: giao tiếp đối tượng tham gia vào kiên diễn nàobằng lời nói, viết, dấu, dấu hiệu khói - Mã: Ngơn ngữ gì, hay phương ngữ gì, phong cách ngơn ngữ dùng ? - Hình thức thơng điệp: hình thức dùng theo dự định- bơng đùa, hay phong cách, tranh luận, thuyết giáo, truyện cổ tích,… - Sự kiện: chất kiện giao tiếp mà chứa đựng thể loại ngơn ngữ 32 - Giọng điệu: liên hệ đến việc đánh giá thuyết giảng có hấp dẫn, thỏa đáng hay khơng ? - Mục đích: kết kiện giao tiếp 5.3 Văn cảnh: Những từ ngữ xuất ngôn bị chi phối sẽ, theo Halliday, gọi ngôn cảnh(co-text) Nếu việc giải thuyết yếu tố từ vựng riêng biệt bị giới hạn ngơn cảnh việc giải thuyết phát ngôn lại bị giới hạn diễn ngôn Trong phạm vi ngơn cảnh kết cấu thêm ngữ cảnh chi tiết hơn, có số tương hợp riêng Hiển nhiên ngữ cảnh vừa kết cấu thêm ngữ cảnh khác Ví dụ: “Chừng bốn tháng trước tơi viết dịng phu nhân tơi sống Ln Đôn đến Trại Cải Tạo… bà quản giáo thấy phu nhân quan tâm đến nơi ấy, cho bà gái có tên Rosanna Spearman, kể cho bà nghe câu chuyện thương tâm, mà tơi khơng có bụng kể được: tơi khơng thích bị dày vị đau khổ cách vơ ích bận Kết cuối toàn chuyện Rosanna ăn trộm.” Trong ví dụ có tác giả với thời điểm tiểu thuyết viết, trước trích đoạn chưa xuất có thời điểm “khi tơi viết dòng này”, khoảng thời gian “bốn tháng trước” người nói người nghe giới thiệu, phần giới thiệu cho ta thấy tính phức tạp ngữ cảnh lồng ghép ngôn cảnh xác định với tư cách người nghe/người đọc giải thuyết 33 Chương 2: VẬN DỤNG THỦ PHÁP PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN CĨ HÀM Ý Ví dụ minh họa: Một cặp tình nhân rủ vào nhà hàng ăn trưa Nhưng hai nhìn say đắm khơng chịu gọi đồ ăn Cuối chàng trai nói: - Ơi nhìn em ngon q ! (1) Anh muốn ăn em.(2) - Em vậy! (3) Em muốn ăn anh.(4) Người phục vụ đứng chờ hỏi: - Thế anh chị uống ạ?(5) Phân tích: 34 - Nghĩa tường minh: + Phát ngơn (1): Người trai thấy người gái trông ngon lành ( theo nghĩa ngon cách đáng giá đồ ăn) +Phát ngôn (2): Người trai muốn ăn thịt người gái + Phát ngôn (3): Người gái đồng ý với ý kiến phát ngôn (1) (2) người trai + Phát ngôn (4): Người gái muốn ăn thịt người trai + Phát ngôn (5): Người phục vụ muốn hỏi hai người muốn uống ? - Tiền giả định: - Hàm ý: - Phát ngơn (1): Người trai có ý khen hấp dẫn cô gái - Phát ngôn (2): Người trai đưa lời đề nghị hôn cô gái - Phát ngôn (3), (4): Người gái chấp nhận đề nghị cho phép chàng trai - Phát ngơn (5): Người phục vụ muốn nhắc khéo hai người mau gọi Về Ngữ cảnh: - Trong hội thoại có nhân vật giao tiếp : người khách nam, người khách nữ, người bồi bàn - Vị xã hội: Người khách nam người khách nữ người mua hàng nên có vị xã hội cao người bồi bàn => Vị giao tiếp hai người khách hàng cao người phụ vụ - Quan liên cá nhân : người khách nam với người khách nữ có mối quan hệ thân cận với : tình nhân Cịn hai người khách với người bồi bàn khơng có mối quan hệ thân cận người xa lạ - Liên kết nhìn từ hành động nói: + Phát ngơn (1) thuộc loại hành động nói hành động biểu với đích ngơn trung khen tặng 35 + Phát ngôn (2) thuộc loại hành động điều khiển với đích ngơn trung u cầu +Phát ngôn (3) thuộc loại hành động Thứ tập có đặc điểm thoại trường (khơng gian, thời gian) diễn hội thoại nhà hàng vào buổi trưa Thứ hai, số lượng người tham gia Số lượng nhân vật hội thoại – gọi đối tác hội thoại hay đối tác – thay đổi từ hai đến số lượng lớn.Có hội thoại tay ba cặp đơi tình nhân người phục vụ Thứ ba, hội thoại có tính mục đích Đơi tình nhân giao tiếp với với mục đích muốn bày tỏ tình cảm với nha, cịn người phục vụ có mục đích hỏi vị khách muốn uống nước Thứ tư hội thoại có trao lời “-Ơi nhìn em ngon quá! Anh muốn ăn em” “Thế anh/chị uống ạ”?, trao đáp “ Em vậy! Em muốn ăn anh” Có tương tác nhân vật hội thoại Thứ năm có tín hiệu phi lời: “nhìn say đắm” Thứ sáu có tuân thủ quy tắc luân phiên lượt lời: Thứ nhất, vai trị nói thường xun thay đổi hội thoại Mỗi lần người nói,lượt lời người thường thay đổi độ dài có biện pháp để nhận biết lượt lời chấm dứt Thơng thường lượt lời đối tác chuyển tiếp cho đối tác diễn không bị ngắt quãng dài, không bị dẫm đạp lên Thứ bảy, hội thoại khơng có vi phạm phương châm hội thoại Thứ tám đảm bảo tính thống hội thoại 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO:  Sách: Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, David Dunau, Nhà xuất giáo dục Đại cương ngôn ngữ học, Đỗ Hữu Châu, Nhà xuất Giáo Dục Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Diệp Quang Ban, Nhà xuất Giáo Dục Hệ thống liên kết văn Tiếng Việt, Trần Ngọc Thêm, Nhà xuất Giáo Dục Ngữ dụng học, Nguyễn Đức Dân, Nhà xuất Giáo Dục Phân tích diễn ngơn, Gillian Brown – Geogreyule, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội  Web: http://khoavanhue.husc.edu.vn/22-dinh-nghia-ve-dien-ngon 37 http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH- CN/Ham-y-hoi-thoai-trong-cac-truyen-cuoi-dan-gian-Khoe-cuava-Hai-kieu-ao-9325.html http://www.truyencuoihay.vn 10.http://haivach.tumblr.com Bảng phân công công việc: Thành viên Nguyễn Võ Châu Sa Phạm Thị Hằng Mai Thị Nguyệt Ngô Hồng Ngọc Bùi Việt Nhi Tô Thị Phượng Đinh Nguyễn Kiều My Cơng việc Hành động nói + Thuyết trình Lí thuyết hội thoại Nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn Tính mạch lạc diễn ngơn Ngữ cảnh + power point Tổng hợp word + Ngữ cảnh Lí thuyết hội thoại 38 ... giải thích điều người nói ngụ ý, đề nghị, hay muốn nói Hàm ý phân thành hai loại lớn :hàm ý hội thoại hàm ý quy ước a Hàm ý hội thoại : - Hàm ý hội thoại thứ hàm ý suy trình hội thoại, gắn với... phức tạp ngữ cảnh lồng ghép ngôn cảnh xác định với tư cách người nghe/người đọc giải thuyết 33 Chương 2: VẬN DỤNG THỦ PHÁP PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN CĨ HÀM Ý Ví dụ minh họa: Một cặp... roi” Có tiền giả định là: - Có trận đánh - Thằng Cải với thằng Ngơ có đánh  Tiền giả định thuộc phân tích logic mối quan hệ nghĩa câu việc sử dụng câu Có thể phân tích câu sau: Câu câu có ý nghĩa

Ngày đăng: 17/09/2021, 11:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w