Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
172,46 KB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Mục đích luận văn 13 Đóng góp luận văn .13 Cấu trúc luận văn 14 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN KỲ ẢO TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG .15 Không gian kỳ ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 15 Không gian mang màu sắc địa phủ âm giới 15 Núi rừng hoang vu chứa đầy huyền bí 22 Không gian chập chờn cõi vô thức .27 Thời gian biến ảo 33 Thời gian hư ảo, phi tuyến tính không xác thực 34 Thời gian cõi vô thức 37 CHƯƠNG 2: NHÂN VẬT KỲ ẢO TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG .41 Nhân vật người điên 42 Nhân vật biến hình, hư ảo 47 Nhân vật chuyển tiếp 57 Nhân vật ma quái 59 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG THỨC TẠO DỰNG CÁC YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG 65 Xây dựng kết cấu lồng ghép cốt truyện 65 Tạo hình ảnh môtip trần thuật mang ý nghĩa biểu tượng 69 Những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng 69 Môtip trần thuật 75 Sử dụng yếu tố ngôn ngữ giàu khả gợi tả kỳ ảo 85 KẾT LUẬN 92 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .96 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 100 PHỤ LỤC 101 Vietluanvanonline.com Page PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sử dụng yếu tố kỳ ảo thủ pháp nghệ thuật hữu hiệu giúp nhà văn thể quan niệm sống người Trong văn học viết Việt Nam, yếu tố kỳ ảo xuất với mức độ đậm nhạt khác thời kỳ có (tiêu biểu như: Lĩnh Nam chích quái, Truyền kỳ mạn lục - văn xuôi trung đại; Trại Bồ Tùng Linh, Ai hát rừng khuya, Yêu ngôn, Hậu thiên đường, Giàn thiêu - văn xuôi đại) Từ giai đoạn sau 1986, yếu tố kỳ ảo văn học có chiều hướng gia tăng trở thành “một tượng văn học” sáng tác Hồ Anh Thái, Nguyễn Thị Việt Hà, Phạm Thị Hoài, Thuận, Châu Diên, Hoàng Diệu, Tạ Duy Anh, Võ Thị Hoài Các nhà văn đồng thời bút tích cực đổi nghệ thuật tiểu thuyết nhiều phương diện: kết cấu, nhân vật, giọng điệu, ngôn ngữ Họ góp phần làm diện mạo tiểu thuyết Việt Nam thập niên vừa qua Chất liệu kỳ ảo tạo nên bước đột phá nghệ thuật tự đương đại Song, thực tế, khoảng cách xa việc sử dụng yếu tố kỳ ảo nhà văn với khả tiếp nhận yếu tố kỳ ảo độc giả Ngày nay, phát triển siêu tốc khoa học, kỹ thuật có tác dụng kích thích khả tiếp nhận độc giả, giúp họ có nhu cầu tìm đến mới, nhanh chóng thích ứng tiếp nhận Văn học kỳ ảo tỏ thích hợp với công chúng độc giả thời đại Trong công nghệ thông tin, hàng loạt trò chơi giới ảo tạo thành lực tương tác hướng người ta tìm đến văn học kỳ ảo Tuy nhiên, việc tiếp nhận kỳ ảo công nghệ thông tin với tiếp nhận kỳ ảo văn học lại phương diện khác Bởi vì, kỳ ảo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn giới Game kỳ ảo lập trình, cài đặt sẵn để người chơi dễ dàng nhập cuộc; kỳ ảo văn học sản Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn phẩm sáng tạo riêng, đòi hỏi độc giả phải đồng sáng tạo cao độ với nhà văn, giàu kinh nghiệm vốn sống, cộng với lực đọc hiểu tác phẩm văn học kỳ ảo định nhận thấy hấp dẫn chúng Do vậy, thực tế, không người ngại đọc tác phẩm có yếu tố kỳ ảo, tìm đọc gặp khó khăn tiếp nhận Nhưng, không bị trói buộc quán tính tiếp nhận số độc giả, nhiều bút văn xuôi năm gần nỗ lực tìm kiếm thể nghiệm sức biểu sống “cái kỳ ảo” văn học Nguyễn Bình Phương số Với Nguyễn Bình Phương, yếu tố kì ảo trở thành công cụ đắc dụng việc chuyển tải ý tưởng, yếu tố "không thể thiếu" giới nghệ thuật nhà văn Yếu tố kì ảo khiến tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương mang nét khác lạ so với tiểu thuyết lớp nhà văn trước Yếu tố kỳ ảo thu hút quan tâm giới nghiên cứu phê bình văn học nước ta Nhiều tượng văn học kỳ ảo “giải mã” sách chuyên luận, luận văn khoa học (Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac - Lê Nguyên Cẩn, Đặc sắc thể tài Yêu ngôn Nguyễn Tuân Nguyễn Thị Thanh Vân ) giúp người đọc cảm nhận hay, đẹp tác phẩm văn học Trên hành trình khám phá miền đất văn học kì ảo nhiều bí ẩn, số bút nghiên cứu phê bình văn học hướng tới “mảnh đất mới”: sáng tác Nguyễn Bình Phương Yếu tố kỳ ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương khai phá chưa đạt mức độ toàn diện, hệ thống Tóm lại, gia tăng yếu tố kỳ ảo văn học năm gần đòi hỏi gia tăng tương ứng công trình nghiên cứu kỳ ảo Có vậy, nghiên cứu phê bình văn học tiếp cận tác động kịp thời, hữu ích tới thực tế sáng tác văn học Khám phá văn học kỳ ảo, sâu vào công trình nghệ thuật kỳ lạ hấp dẫn đó, hoạt động nghiên cứu văn học tiếp tục vai trò người đồng hành đáng tin cậy nhà văn, góp phần thúc đẩy văn học phát triển Đặc biệt, cần có công trình nghiên cứu hệ thống, toàn diện yếu tố kỳ ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương nhằm đánh giá mức sức sáng tạo đóng góp tác giả tiểu thuyết Việt Nam đương đại Đó lí khiến lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Yếu tố kỳ ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương” LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Tình hình nghiên cứu chung Nguyễn Bình Phƣơng Nhà văn Nguyễn Bình Phương sinh ngày 29 tháng 12 năm 1865 Thái Nguyên Thời chiến tranh, tác giả gia đình sơ tán xã Linh Nham thuộc huyện Đồng Hỷ, đến năm 1979 trở lại thành phố Thái Nguyên Nguyễn Bình Phương học hết phổ thông trung học năm 1985 vào đội; năm 1989 vào học trường viết văn Nguyễn Du; trường công tác năm Đoàn kịch nói Quân đội; sau biên tập viên Nhà xuất Quân đội công tác Tạp chí Văn nghệ Quân đội Nguyễn Bình Phương viết văn niềm đam mê, nhạy cảm cộng với tri thức văn chương bút đào tạo qua trường lớp Tác giả viết tay nhiều thể loại: tiểu thuyết, thơ, truyện ngắn, tản văn Cho đến nay, Nguyễn Bình Phương xuất tập thơ: Khách trần gian (1986), Lam chướng (1992), Xa thân (1997) số tiểu luận, truyện ngắn; tiêu biểu có truyện ngắn Đi in báo Văn nghệ trẻ (số ngày 10 tháng năm 1999) Truyện ngắn gây ý dư luận Sau tiểu thuyết đầu tay: Vào cõi (Nxb Thanh niên, 1991), Nguyễn Bình Phương tập trung vào thể loại tiểu thuyết Và tiểu thuyết làm cho bút danh nhà văn trở nên quen thuộc đời sống văn học Nguyễn Bình Phương bạn đọc biết đến nhiều với xuất liên tiếp tiểu thuyết có cách viết hình thức lẫn nội dung: Bả giời (Nxb Quân đội nhân dân, 2004), Những đứa trẻ chết già, (Nxb Văn học, 1994), Người vắng (Nxb Văn học, 1999), Trí nhớ suy tàn (Nxb Thanh niên, 2000), Thoạt kỳ thuỷ (Nxb Hội nhà văn, 2004), Ngồi (Nxb Đà Nẵng, 2006) Trong khoảng chưa đầy chục năm, không kể thể loại khác, Nguyễn Bình Phương có tới bảy tiểu thuyết xuất Cũng bút văn xuôi Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Dương Thu Hương, Thuận, Nguyễn Việt Hà, Bảo Ninh Nguyễn Bình Phương nỗ lực "bứt phá" tìm hướng cho tiểu thuyết Với quan niệm “Nghệ thuật tiểu thuyết, chừng mực nghệ thuật nối kết điểm với nhẫn nại theo lộ trình tuần tự, đặn thời gian kiện” [40;7] Nguyễn Bình Phương viết "trôi dạt" cảm xúc, đào sâu vào miền vô thức Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương có khác lạ kết cấu, xây dựng nhân vật, nghệ thuật trần thuật Chính khác lạ thu hút giới nghiên cứu phê bình văn học Nguyễn Bình Phương báo chí nước tạp chí mạng giới thiệu qua báo: Pháp luật, Văn hoá, Văn nghệ trẻ, Tạp chí Hợp Lưu ; trang Webside: http://www.evan.com.vn, http://www.vnn.vn, http://www.tienve.org ; bên cạnh có báo cáo khoa học, luận văn tốt nghiệp đại học, luận văn cao học Ngữ văn Tập hợp tài liệu nghiên cứu Nguyễn Bình Phương, thấy người trước quan tâm tới phương diện sau: * Chân dung nhà văn Phùng Văn Khai dựng nên chân dung nhà văn Nguyễn Bình Phương từ ngoại hình đến tinh thần nghiệp sáng tác văn chương: "Nguyễn Bình Phương có khuôn mặt buồn Anh nói đám đông hai người với Nhưng anh chăm người, chăm vào câu chuyện sắc sảo, độc đáo suy nghĩ” [31;52], "Nếu coi văn chương nghề nghề đeo gông đóng số Nguyễn Bình Phương( ) Yêu nghề đến ngơ ngẩn, yêu đến hành xác, tâm linh, sùng tín anh hiếm” [31,17] Nhà nghiên cứu đánh giá: "Trữ lượng văn xuôi Nguyễn Bình Phương trữ lượng tiềm tàng mà nhà khai thác vào độ thuận để đưa đời sống, thân phận, tư tưởng, thắc mắc, lo toan, dự báo cho đời sống [31,91] Theo Phùng Văn Khai: “Chỉ thời gian không xa nữa, với nội lực sáng tạo nhà văn, có văn xuôi đương đại, mà phải nói thật chờ đợi từ lâu, để phủ định thành tựu văn xuôi trước mà bước phát triển tiếp nối” [31;98] * Kết cấu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng Đây yếu tố đổi Nguyễn Bình Phương nhà phê bình nghiên cứu văn học tập trung khám phá Thụy Khuê người sớm quan tâm tới sáng tác Nguyễn Bình Phương, viết nhiều phê bình tiểu thuyết nhà văn Trong “Thoạt kỳ thuỷ vùng đất Cậm Cam hoang vu Nguyễn Bình Phương”, Thụy Khuê nêu cảm nhận mặt nội dung tiểu thuyết: “Thoạt kỳ thuỷ thơ đẫm máu nước mắt, đẫm tang thương, đầy huyễn hoặc, viết hành trình cộng đồng, dù nửa phần điên loạn, dần đến toàn phần điên loạn”; hình thức nghệ thuật: “Thoạt kỳ thuỷ tiểu thuyết khác thường, khó đọc lối hành văn cấu trúc truyện lạ Đây trang viết truyền thống cần cách đọc không truyền thống Những yếu tố vừa kịch, vừa phi kịch, vừa thơ, vừa phi thơ mấu chốt cấu trúc tiểu thuyết” [33] Thụy Khuê hướng tiếp cận tiểu thuyết Thoạt kỳ thuỷ: cần tập trung khám phá giao thoa thể loại kịch, thơ, tiểu thuyết tác phẩm Cùng chung với suy nghĩ Thụy Khuê đan xen nhiều thể loại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Hoàng Cẩm Giang đề tài : “Cấu trúc thể loại tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI” Luận văn Thạc sỹ (Đại học Quốc gia Hà Nội) vấn đề cấu trúc tác phẩm phá vỡ đặc trưng thể loại Tác giả nhận xét: “xen kẽ dòng tự sự, người đọc liên tục bắt gặp khúc đoạn lạ - mang chức “ngoại đề” - vốn không nằm “chính mạch tự sự” để lại khoảng trống mênh mang văn bản” Nguyễn Thị Ngọc Hân www.tienve.org tìm đặc điểm xoắn kép nhiều mạch chảy song song tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương: “Nguyễn Bình Phương số bút đương đại lại không theo lối kết cấu cũ Anh phá tung đường biên, rào cản để tạo tự tối đa cho tác phẩm Ở đó, mạch truyện đan xen, móc nối nhằng nhịt: có tác phẩm có hai mạch chảy song song đến cuối tác phẩm hoà vào mạch chung, có tác phẩm xây dựng nên nhiều mạch tạo thành kiểu đa giọng điệu độc đáo” Hồ Bích Ngọc Luận văn Thạc sỹ năm 2006 (Đại học Sư phạm Hà Nội) khái quát cấu trúc tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương lĩnh vực khai thác tiềm thể loại để đại hoá tiểu thuyết, đổi mới, đại hoá tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương kết cấu, nhân vật ngôn ngữ, giọng điệu Tác giả Nguyễn Chí Hoan www.evan.com.vn với viết “Hành trình qua trống rỗng” quan tâm đến vấn đề kỹ thuật tiểu thuyết Ngồi lối kết cấu lập thể, kết cấu thời gian đồng nhận, lối hành văn với giản yếu câu văn Tác giả mặt hạn chế tác phẩm “bị kỹ thuật kết cấu kéo căng mức, khiến cho tham vọng luận đề sách trở nên giống tham vọng khái quát kỹ thuật dựng truyện hoa trái trải nghiệm thực sự” Bùi Thị Thu nghiên cứu; “Một số đặc điểm đáng ý tiểu thuyết ngắn Việt Nam năm gần đây” - Khoá luận tốt nghiệp đại học (Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005) khảo sát số tiểu tuyết đương đại có tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Tác giả đặc trưng cấu trúc, ngôn ngữ, giọng điệu tiểu thuyết nói cấu trúc phức hợp, cấu trúc hệ thống biểu tượng, khiêu khích người đọc ngôn ngữ tính đối thoại giọng điệu Đồng thời Thụy Khuê, Nguyễn Thị Ngọc Hân, Nguyễn Chí Hoan vào phân tích đổi Nguyễn Bình Phương việc phá vỡ kiểu kết cấu tiểu thuyết truyền thống để thể nghiệm cách tân theo hướng kết cấu xoắn kép nhiều mảnh, kết cấu phân mảnh, cấu trúc liên văn * Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thị Quỳnh Nga, Bùi Thị Thu, Hoàng Cẩm Giang tập trung vào tìm hiểu loại hình nhân vật tiêu biểu phương thức xây dựng nhân vật nhà văn Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Hùng có “Người vắng, đọc Nguyễn Bình Phương? Hay nỗi cô đơn tiểu thuyết cuối kỷ?” phát “nhân vật Nguyễn Bình Phương dấu kín ám ảnh sống với nó” [29] Hoàng Cẩm Giang phát kiểu nhân vật ký hiệu – biểu tượng, nhân vật biến tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Luận văn Thạc sỹ "Cấu trúc thể loại tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI, 2006" Các tác giả nhận thấy đổi Nguyễn Bình Phương việc chối từ quan điểm xây dựng nhân vật truyền thống điển hình để khám phá nhiều dạng thức nhân vật mang ý nghĩa biểu tượng cao * Ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng Ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương bước đầu giới nghiên cứu phê bình văn học quan tâm Hoàng Thị Quỳnh Nga, Báo cáo khoa học năm 2004 tìm hiểu phương diện “Lời câm nhân vật Tính tiểu thuyết Thoạt kỳ thuỷ” Nội dung lời câm biểu ám ảnh bạo lực, chết, máu trăng Hình thức lời câm ngôn ngữ chắp dính, phá vỡ quan hệ lôgic câu, câu ngắn, câu đặc biệt, câu bị khuyết thành phần bị bẻ gãy không theo trật tự Tác giả Hồ Bích Ngọc Luận văn Thạc sỹ năm 2006 (Đại học Sư phạm Hà Nội) “Nguyễn Bình Phương với việc khai thác tiềm thể loại để đại hoá tiểu thuyết” phát câu văn ngắn, phi ngữ pháp; khoảng trắng hai dòng đối thoại hình thức nhại ngôn ngữ sử dụng ngôn ngữ lối chép sử biên niên, ngôn ngữ cắt dán – phiến đoạn đời sống Các tác giả đặc trưng ngôn ngữ Nguyễn Bình Phương thể số phương diện tạo câu văn ngắn, phi lôgíc; mảng trắng đối thoại; lời người âm; lời câm nhân vật Tình hình nghiên cứu kỳ ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng * Khái niệm yếu tố kỳ ảo văn học Kỳ ảo vốn khái niệm xuất phát từ thời cổ đại Cách hiểu thay đổi theo thời gian Theo từ điển ngôn ngữ Pháp, “kỳ ảo” tính từ, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp“Phantastitos”, tiếng La tinh“Phantasticus” để tạo nên trí tưởng tượng không tồn thực tế Các từ ngữ Hy Lạp La Tinh có liên quan với từ “Phantasia” (tiếng Pháp: “Fantasie”, tiếng Anh: “Fantasy”) có nghĩa trí tưởng tượng phóng túng Trong tiếng Việt, “kỳ ảo” từ Hán Việt “kỳ” “lạ lùng”, “ảo” thật Cái kỳ ảo lạ lùng, thật, bắt gặp thực tế Trên giới, người đề cập đến thuật ngữ kỳ ảo học giả người Anh tên Joseph Addison (1672-1719) Theo ông, sáng tác kỳ ảo “tạo khoái cảm nỗi sợ hãi tâm trí độc giả làm thoả mãn trí tưởng tượng độc giả tính chất khác thường người miêu tả Chúng nuôi dưỡng “Cùng với bí mật quyến rũ đến ghê người, làng tự dưng bị lâm vào tình trạng chưa xảy Đó tiếng Cứ đêm, âm người vật biến mất” [3;57] “Ngày 21, sông Linh Nham cạnh Ao nhà bà Liêm tự dưng đầy ắp nước, ao có cá trê đỏ to bụng chân, mắt mù, đuôi dài khăn phu la” [3;86] “Giờ Ngọ ngày, trời trở lạnh dội, cá sông Linh Nham chết nhiều Có hai cổ thụ làng tự dưng đổ ập xuống lúc tan thành bụi” [3;267] “Giờ Thân, vết chân thú in mặt đá miếu nhà cô Nguyệt tự dưng ứa máu đầm đìa” [3;267] “Đêm, dân làng nghe nhà bà giáo vọng tiếng hai người đàn ông chạc tuổi nói chuyện” [3;269] Và xuất biến hóa đột ngột tự nhiên miếu lời kể lão Việt Người vắng: “Hôm qua đứa cháu quê điện bảo góc trái đền tự nhiên trồi lên đá nhẵn có mắt, mũi, mồm, miệng” [4;221] Nguyễn Bình Phương sử dụng phó từ đột biến mức độ cao có chủ ý Các việc, tượng, kiện diễn sau phó từ đột biến bí ẩn, ghê sợ, chúng trở thành “điềm dữ” với nhân vật Trong cảm quan thực tác giả: sống đầy biến hóa bất ngờ, hiểm nguy rình rập người Con người thật bé nhỏ, mong manh trước dòng đời bất trắc Từ ngữ phương tiện chuyển tải nhìn nhà văn thực Sử dụng cụm từ giàu tính võ đoán Nguyễn Bình Phương sử dụng cụm từ mang tính võ đoán như: hình như, lại đồn rằng, tuồng có tác dụng làm “nhòe hóa” việc Những cụm từ võ đoán xuất cảm nhận, cảm giác “giác quan thứ sáu” nhân vật kỳ bí thực người: “Hình đất chân lão rung rinh, chao đảo” [6;78] Đó linh cảm dự báo điềm chẳng lành xảy Một sương ma quái rùng rợn gợi ra: “Hình có âm lạ vọng từ bãi tha ma, tiếng rì rầm hổn hển lúc dâng lên hạ xuống ” [6;94] Cụm từ “hình như” mang tính võ đoán thực tế lại để khẳng định tượng có ma xuất hiện, gây cảm giác nửa tin nửa ngờ, vừa thực vừa ảo Hay nghi ngờ nguồn gốc vải áo lạ kỳ Minh: “Có mang đến, phải, đó, vô danh, bí ẩn Không thể biết rõ người mang đến hình dung bàn tay cầm mảnh vải ấy, chẳng có mẩu chai nào, chẳng ám khói thuốc không vết sẹo, dù nhỏ ngón tay thô dầy Người mang mảnh vải đến có tên đẹp” [7;140] Miêu tả cụ thể cảm giác cỏ “Đêm không mây, từ cỏ đến thân đến gân tuồng chìm run rẩy thiêng liêng” [4;98] Những cụm từ có ý nghĩa tình thái, thường đứng đầu câu (hoặc đầu vế câu) khuyết chủ ngữ giàu tính võ đoán tạo cho việc, tượng ranh giới thực ảo Đó mờ hóa hoàn cảnh xuất thân nhân vật: “Lại đồn Ngài lúc nửa đêm cất tiếng sang sảng đọc sấm” [4;110] – thần thánh xuất Câu chuyện số phận, bi kịch đôi lứa mở: “Người ta đồn Tuyết tích biết Tuyết trôi đi” [4;128] Câu văn lặp lại ba lần câu chuyện tử thi băng ca để minh chứng cho mối tình, vụ án mà mãi không tìm đáp án Nhà văn thường xuyên sử dụng từ ngữ mang tính võ đoán để làm tăng tính kỳ ảo kiện Đó dấu ấn chủ nghĩa thực huyền ảo kỹ thuật viết tác giả: kết hợp nhuần nhuyễn, tự nhiên hai yếu tố thực - ảo Tác giả biến ảo trở thành phần thực tạo cho người đọc cảm giác tin vào thực huyền ảo Sử dụng ký hiệu ngôn ngữ lạ Bên cạnh thủ pháp “tẩy trắng” thời gian, Nguyễn Bình Phương sử dụng thủ pháp “tẩy trắng” ngôn ngữ: tạo mảng trắng đối thoại nhân vật, hình thức nhại ngôn ngữ, câu văn, đoạn văn bị tẩy trắng mặt ngữ nghĩa Một thủ pháp “tẩy trắng” ngôn ngữ cách thức tạo kí hiệu ngôn ngữ lạ Khảo sát tiểu thuyết Ngồi, ta thấy có xuất lặp lặp lại âm “cốc” 18 chương tổng số 49 chương Âm thường xuất cuối chương Duy chương thứ 34, xen đoạn văn Đó âm có nhịp điệu khác nhau, độ dài ngắn khác nhau; có chữ song có dài đến 117 chữ “cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc cốc” [7;157] Những đoạn âm vang lên chủ yếu cảnh đời thực với thăng trầm, thường nhật kiện nơi công sở, khu dân cư, gia đình Có lúc cất lên từ cảnh mơ mộng, hư ảo, huyễn Tiếng “cốc, cốc” có phải tiếng gõ cửa không? Hoàn toàn Đó tiếng gõ mõ phát từ nhà hàng xóm Khẩn, gõ mõ tụng kinh Những âm “cốc, cốc” kéo dài xen vào đời Khẩn, góp phần thể sống diễn theo chiều hướng suy sụp Tiếng mõ bền bỉ ngân lên sau biến cố xảy muốn cứu rỗi tâm hồn Tiếng mõ cất lên nhân vật Quân tích, Thuý tìm đến với Nghĩa, với Khẩn, tiếng mõ sau đám tang bà nội Nhung Những câu văn chuỗi âm “cốc cốc” vang lên tiếng vọng từ tiềm thức để cứu rỗi “tính thiện” người Tiếng gõ mõ xoáy sâu vào tâm trí nhân vật để nhân vật tự soi lại giá trị, ý nghĩa đời Trong tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già có xuất tiếng “lọc cọc lọc cọc” phần Vô với hình thức biểu khác nhau, chỗ có nhịp điệu riêng “Lọc cọc” tiếng kêu phát từ xe trâu từ vô định nhịp điệu rời rã sống Trong cảm nhận nhà văn, nhiều sống không diễn theo dòng chảy êm đềm mà đứt đoạn, rời rạc Thiên chức nhà văn người kết nối âm điệu đứt đoạn, rời rạc, kết nối mảnh vỡ tâm hồn để tạo nên hòa điệu sống Xuất Người vắng âm vang vọng, day dứt tiếng mọt, rào rào nghiến ngấu, đều dàn trải Âm cất lên từ tại, vọng từ ký ức hay dự cảm tương lai nhân vật Mỗi lần tiếng mọt rền rĩ cất lên báo hiệu kiện xấu diễn xảy Phải tín hiệu tha hoá nhân cách, nguy suy sụp tinh thần bất trắc sống, điều biết lắng nghe người ta linh cảm Trong tiểu thuyết Ngồi, có xuất tên lạ trích đoạn sau: “ cúi xuống nhặt xác chim cứng lên ngắm nghía ( ) Những đám mây dày đặc lớp lớp bay tới bao kín lấy đỉnh cột đồng thả xác chim xuống, nhặt đá to đầu dùng bình sinh giáng mạnh vào cột đồng ( ) Một trâu thũng thẵng tới, cách cột đồng chừng chục bước chân dừng lại giương đôi mắt lồi đen bóng nhìn ( ) Con trâu ngúc ngoắc đầu phát âm ọ ẹ khó hiểu dỏng tai cố gắng phán đoán Nước đỏ rực lừ đừ miết Nam với tinh thần ngăn cản ngó xuống, giật thấy khuôn mặt mờ ảo hãn lao đi, dừng lại, lao tuân theo mệnh lệnh đặn khô cứng phát từ hình chiếu lộn ngược cột đồng Một cảm giác chờn chợn dậy lan toả khắp thể Giao Chỉ Bằng nhẫn nại ghê gớm, hạ xuống, chân trái n gập lại ngả ngang với mặt đất, chân phải ẩn co lên ép vào bụng, tay trái hẩn bẻ vuông góc, bàn tay ngửa, ngón mở cánh hoa tàn, bàn tay phải Khẩn với ngón gân guốc rễ già nua bọc kín lấy đầu gối chân phải.” [7;10] Trong trích đoạn trên, tác giả dùng dấu ba chấm ( ) để thay cho tên nhân vật “gợi ý nghĩa đời, đời ngắn ngủi chiếm phần nhỏ quãng chiều dài thời gian vô tận” [32] Đây đặc điểm lạ Nguyễn Bình Phương nhà văn dùng để thay tên cho nhân vật Rồi tên nhân vật dần qua chữ lại theo qui luật ngược dần từ ký tự cuối tên đến ký tự đầu Rồi sau hành trình “xuất hiện”, “nhập thế”, “tĩnh toạ” tên Khẩn lại trở với dáng hình ban đầu ẩn dấu ba chấm ( ) Mỗi ngồi vào máy vi tính, Khẩn nhận thấy, việc xoá tên, kể tên dễ trở bàn tay; xuất từ từ biến nhanh chóng Cũng tương tự biến nhân vật tên đoạn văn sau: “Mặt hồ chới với vài ba tia nắng muộn Trƣơn múa may quay cuồng chửi bới cãi cọ với đối thủ Bất ngờ Trƣơ lao cửa, tao bới lên này, ối a này Trƣ làm động tác xúc đất từ chỗ đổ sang chỗ Nhìn ối a thằng Tr lại chạy nhao lên giường ngồi bó gối sợ sệt nhìn cửa sau T đột ngột thăng vút lên, bắt hai chân vào rơi tự Chiếc giường rung bật lên bị bầu trời sập xuống Ta Tiếng nói phẫn nộ, thảng Khẩn Liên giật chạy vào thấy ngồi khoanh chân tròn, hai tay thu vào lòng, đầu cúi gằm nhìn sâu xuống mắt cá chân mình.” [7;277] Những tên xuất dẫn chứng nói lên gia công từ ngữ nhà văn để thể suy ngẫm đời Mỗi tên đại diện cho người, số phận Nhưng để lại ý nghĩa, dấu ấn cho đời mà thực chất hàng ngàn người tồn người dấu chấm vô nhỏ bé có vô nghĩa Con người ta biến thay đổi không ngờ trước, điều thường nhật mà phải chấp nhận Với biến tên, Nguyễn Bình Phương cho ta quan niệm phủ nhận thống trị vĩnh viễn người cõi đời Tất tạo nên ý nghĩa hữu người, giới hạn người, chỗ đứng người đời Trong vòng thập niên trở lại đây, năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI này, yếu tố kỳ ảo gia tăng văn học Bởi bên cạnh phát triển khoa học kỹ thuật nhân loại cần đến “hình thái thẩm mĩ kỳ ảo siêu nhiên”, loại hình văn học trí tưởng tượng để tìm lại trạng thái cân cho đời sống tâm lý, để sâu vào khai thác chiếm lĩnh đời sống tâm linh đầy bí ẩn người Nhà văn dùng yếu tố kỳ ảo phương tiện để chuyển tải nội dung phong phú sống, đa dạng nhiều chiều thực, giới tinh thần phong phú người Nguyễn Bình Phương đưa văn hòa nhập vào dòng chảy chung nhà văn tạo sắc diện riêng phương thức tạo dựng yếu tố kỳ ảo hiệu quả, sáng tạo, hấp dẫn KẾT LUẬN Sau thời kỳ đổi mới, tiểu thuyết Việt Nam đạt cách tân nhiều phương diện: nhìn thực, kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu, nhân vật ; bật thủ pháp lạ hoá yếu tố kỳ ảo, huyền thoại Tăng cường yếu tố kỳ ảo sáng tác hướng thể nghiệm, tìm tòi đổi tiểu thuyết thời kỳ Các nhà văn sử dụng yếu tố kỳ ảo làm phương thức khám phá chiều sâu thực, lí giải bí ẩn đời sống giới tâm hồn người Lợi đặc biệt kỳ ảo phát huy để nhà văn có điều kiện thâm nhập vào vấn đề nhạy cảm sống giới tinh thần người như: tín ngưỡng, tôn giáo, tình dục Tuỳ theo sở trường cảm nhận riêng, nhà văn lại tìm đến cách thức phản ánh sống khác nhau, phương thức “lạ hoá” khác Bên cạnh đó, hành trình “hội nhập” đất nước, ảnh hưởng tư văn học đại giới, trực tiếp ảnh hưởng khuynh hướng thực huyền ảo văn học hậu đại phương Tây Các nhà văn có nhu cầu đổi tư kĩ thuật tiểu thuyết Yếu tố kỳ ảo văn học trở thành thủ pháp hữu hiệu giúp nhà văn khám phá thực đời sống xã hội người chiều kích Nguyễn Bình Phương góp phần đem lại cho văn xuôi đương đại diện mạo Yếu tố kỳ ảo giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương thể tập trung yếu tố không gian, thời gian, nhân vật, kết cấu, ngôn ngữ Về yếu tố kỳ ảo không gian, nhận thấy rằng, nhà văn ý tạo dựng kiểu không gian mang màu sấc âm giới với lời người âm cất lên; không gian núi rừng hoang vu huyền bí không gian chập chờn cõi vô thức Đồng không gian kỳ ảo dòng chảy thời gian biến ảo với hư ảo thời gian, thời gian cõi vô thức Thế giới nhân vật kỳ ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương nhân vật người điên, nhân vật biến hình, nhân vật chuyển kiếp hư ảo ma quái Bằng bút pháp kỳ ảo, tác giả thể quan niệm nghệ thuật người: người cô đơn, người chứa nhiều bí ẩn cần khám phá Ở phương thức xây dựng yếu tố kỳ ảo, Nguyễn Bình Phương ý xây dựng kết cấu lồng ghép cốt truyện, góp phần tạo dựng không khí kỳ ảo tác phẩm Nhà văn xây dựng hệ thống hình ảnh nghệ thuật môtip trần thuật mang ý nghĩa biểu tượng Các môtip linh cảm, môtip giấc mơ cho thấy khả kỳ lạ người mơ ước người sống Về ngôn ngữ, Nguyễn Bình Phương sử dụng hiệu phó từ mang tính chất đột biến, cụm từ giàu tính võ đoán góp phần “nhoè hoá” nhân vật huyền thoại hoá vật, tượng thường nhật Phương thức ngôn ngữ kỳ ảo đặc biệt Nguyễn Bình Phương cách thức tạo “mảng trắng” ngôn ngữ đoạn văn Đó mảng ký hiệu âm rời rạc hay triền miên giá trị ngữ nghĩa Sự xuất hiện, cách kỳ lạ ký hiệu ngôn ngữ góp phần miêu tả kỳ ảo nhân vật Yếu tố kỳ ảo góp phần quan trọng tạo nên đổi tư tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương so với tiểu thuyết sử thi thời kỳ chiến tranh Cách mạng Mượn yếu tố kỳ ảo, nhà văn nói lên nhiều thật sống người Đó người với nỗi cô đơn, lạc lõng, lạc lõng gia đình mình, thôn xóm mình, sống hờ hững đồng loại lạc lõng với thân - bệnh tinh thần khó trách người thời đại, hậu trình “thương mại hoá”, “số hoá” mối quan hệ sống Nguyễn Bình Phương mạnh dạn tham vọng giàu sang, danh vọng người huỷ diệt mình, làm sơ tâm nguyên thuỷ sáng Thật đáng sợ người tan rã đời sống cộng đồng, người tự đánh mình, cá thể mong manh dẫn tới bị điên, bị vật hoá, dị hoá; người bị suy tàn trí nhớ cá thể vô nghĩa, trống rỗng Qua phương thức kỳ ảo, Nguyễn Bình Phương đặt vấn đề nhức nhối xã hội: người tự đầu độc môi trường sống mình, tự huỷ hoại bạo lực mông muội (hành vi, hành động giống thời kỳ bán sơ khai), ham muốn vô độ vô cảm Hậu dẫn đến người hoá điên, người hoá vật Từ giúp nhận thức đâu phải xã hội văn minh người hoàn thiện, tốt đẹp Còn điều nhức nhối, bao hành vi cần điều chỉnh, bao bệnh cần chữa trị môi trường sống cần tiếp tục cải thiện Cần phải khắc phục để chống lại bệnh “nhiễm trùng” xã hội Bởi không khắc phục, xã hội rơi vào bi kịch “Những đứa trẻ chết già”, trở lại thời “Thoạt kỳ thuỷ” “Trí nhớ suy tàn” Xuất phát từ cảm quan nhạy bén với mặt trái thực, từ trái tim nhân hậu đa cảm, nhà văn “mang mặt thiên bẩm nỗi buồn ấy” thấp thỏm, lo âu cho sinh mạng người Đằng sau yếu tố kỳ ảo, mặt kì dị giới nghệ thuật Nguyễn Bình Phương tiếng nói nhân văn đầy trách nhiệm với cộng đồng Thế giới địa phủ, núi rừng hoang vu, lạnh lẽo, kiểu nhân vật người điên, bóng ma, người biến dạng phản ánh "cái nhìn bi kịch" Nguyễn Bình Phương, nhìn nhạy cảm với phần khuất tối, bất trắc đời "Cái nhìn bi kịch" vén ảo tưởng đời, cho thấy người phải đương đầu với lực bạo tàn, hắc ám; đương đầu với định mệnh, với tàn ác kẻ khác; đương đầu với nhược điểm Kết thúc "bi kịch" đau thương (điên, tích, chết thê thảm, sống cô đơn ) người ta nhận thấy đau thương chiếu sáng đường cho người đời; nhờ đó, cõi nhân sinh bình ổn sáng đẹp Nhờ đó, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương làm rõ đặc trưng thể loại tiểu thuyết; phản ánh cá nhân tự ý thức vùng vẫy mâu thuẫn sống thực tế; người viết tiểu thuyết thực “nhà văn sống hôm nay" Việc nghiên cứu yếu tố kỳ ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương góp phần khẳng định vai trò yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại định hướng cách thức tiếp cận phận văn học Chúng ta không nên đọc tiểu thuyết kỳ ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương theo cách đọc truyền thống theo trình tự cốt truyện, tình tiết, diễn biến thời gian truyện Có lẽ cách tiếp nhận tiểu thuyết nhà văn đạt hiệu tìm hệ quy chiếu chủ đề tư tưởng tác phẩm với phương thức biểu đạt mà nhà văn sử dụng để nhận thức, khám phá ý nghĩa nghệ thuật Tuy nhiên, cần nhận thấy, tất bạn đọc tìm hệ quy chiếu đó, “giải mã” yếu tố kỳ ảo mà nhà văn tạo dựng Vì thế, có người xếp tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương vào loại văn “kén độc giả”; có người tỏ thái độ “phản cảm” Trong trường hợp “hi hữu” đó, câu hỏi đặt nhà văn nên thay đổi lối viết hay người đọc cần thay đổi nhãn quan tiểu thuyết quán tính cảm thụ văn học mình? Chúng nghĩ rằng, câu trả lời nhiều vấn đề văn học kỳ ảo phía trước Có lẽ thế, hành trình sáng tác, thưởng thức nghiên cứu văn học mãi dòng chảy không THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC Nguyễn Bình Phương, (1991), Vào cõi, Nxb Thanh niên Nguyễn Bình Phương, (1992), Bả giời, Nxb Quân đội nhân dân Nguyễn Bình Phương, (1994), Những đứa trẻ chết già, Nxb Văn học Nguyễn Bình Phương, (1999), Người vắng, Nxb Văn học Nguyễn Bình Phương, (2000), Trí nhớ suy tàn, Nxb Thanh niên Nguyễn Bình Phương, (2004), Thoạt kỳ thuỷ, Nxb Văn học Nguyễn Bình Phương, (2006), Ngồi, Nxb Đà Nẵng Tạ Duy Anh, (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Đà Nẵng Hồ Anh Thái, (2005), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng 10 Võ Thị Hảo, (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ 11 Nguyễn Việt Hà, (2007), Cơ hội chúa, Nxb Hội Nhà văn 12 Phạm Thị Hoài, (1998), Thiên sứ, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 13 Thuận, (2007), T tích, Nxb Hội Nhà văn 14 Nguyễn Khắc Trường, (2002), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Hội Nhà văn 15 Nguyễn Huy Thiệp, (2005), Truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn II SÁCH BÁO – TẠP CHÍ, TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 16 Lại Nguyên Ân (biên soạn), (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 17 Đặng Thị Lan Anh, (2005), Cuộc thăm dò vô thức Thoạt kỳ thuỷ Nguyễn Bình Phươn., Báo cáo khoa học ĐHSP Hà Nội 18 Nguyễn Thị Bình, (1999), Một vài đặc điểm tiểu thuyết Mới, TCVH số 19 Lê Nguyên Cẩn, (1999), Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac, Nxb ĐHSP Hà Nội 20 Jean Chevalier, Alain Cheerbrant, (1999), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Nxb Đà Nẵng, Trường Viết văn Nguyễn Du 21.Đoàn Ánh Dương, (2008), Nguyễn Bình Phương, “lục đầu giang” tiểu thuyết, TCVH số 22 Đặng Anh Đào, (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb ĐHQG Hà Nội 23 Đặng Anh Đào, (2008), Vai trò kỳ ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam, TCVH số 24.S Freud, C.Jung, E.Fromm, R.Assagioli, (2004), Phân tâm học văn hoá tâm linh, Nxb Văn hoá thông tin 25 Hoàng Cẩm Giang, (2007), Cấu trúc thể loại tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI, Luận văn Thạc sĩ, ĐHQGHN 26 Nguyễn Thị Hồng Giang, Vũ Lê Lan Hương, Võ Thị Thanh Hà, Thế giới nghệ thuật tạ Duy Anh, (2007), Nxb Hội Nhà văn 27.Nguyễn Đức Hạnh, (2008), Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ 1965 – 1975 nhìn từ góc độ thể loại, Nxb Giáo dục 28 Nguyễn Chí Hoan, (2004), Cấp độ thực hão huyền ý thức Thoạt kỳ thuỷ, www.evan.com.vn 29.Nguyễn Mạnh Hùng, (12/7/2003), Người vắng, đọc Nguyễn Bình Phương hay nỗi cô đơn tiểu thuyết cuối kỷ, www.evan.com 30.Đỗ Thu Hương, (2004), Phương thức huyền thoại hoá phương thức hữu hiệu để biểu đời sống tâm linh người, KLTN 31 Phùng Văn Khai, (2007), Tản mạn Nguyễn Bình Phương (Chân dung văn học), Nxb Văn học 32 Thụy Khuê, Nguyễn Bình Phương, www.thuykhue.free.fr 33 Thụy Khuê, (2003), Thoạt kỳ thuỷ vùng đất cậm cam hoang vu Nguyễn Bình Phương, Talawas 34 Phùng Diệu Linh, (2004), Cấu trúc tiểu thuyết Thoạt kỳ thuỷ Nguyễn Bình Phương, Báo cáo khoa học 35 Lê Nguyên Long, (2006), Về khái niệm kỳ ảo văn học kỳ ảo nghiên cứu văn chương, tạp chí NCVH số 36 Phương Lựu (chủ biên), (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 37 M.Bakhtin, (2003), Lý luận tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn 38 Nhiều tác giả, (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồ Chí Minh 39 Nhiều tác giả, (2007), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 40.Hoàng Thị Quỳnh Nga, (2004), Lời câm nhân vật Tính tiểu thuyết kỳ thuỷ Nguyễn Bình Phương, Báo cáo khoa học 41 Hoàng Thị Quỳnh Nga, (2006), Dấu ấn chủ nghĩa thực huyền ảo tiểu thuyết Người vắng Nguyễn Bình Phương, KLTN 42.Nguyễn Bình Phương, (2001), Tôi không xây dựng nhân vật điển hình, Báo thể thao văn hoá số 4/5 43 Hồ Bích Ngọc, (2006), Nguyễn Bình Phương với việc khai thác tiềm thể loại để đại hoá tiểu thuyết, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 44 Trần Đình Sử, (2000), Thi pháp học, Nxb Văn học 45 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, (2008), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 46.Đoàn Cầm Thi, (18/5/2004), Sáng tạo văn học, mơ điên Đọc Thoạt kỳ thuỷ Nguyễn Bình Phương, www.evan.com.vn 47.Bùi Thị Thu, (2005), Một số đặc điểm đáng ý tiểu thuyết Việt Nam năm gần đây, KLTN 48 Hàn Thuỷ, Đọc Thoạt kỳ thuỷ Nguyễn Bình Phương 49.Lộc Phương Thuỷ, (2005), Tiểu thuyết Pháp kỷ XX, truyền thống cách tân, Nxb Văn học 50 Phùng Văn Tửu, (2006), Những hướng đổi văn học kỳ ảo kỷ XX, TCNCVH số 51.Phùng Văn Tửu, (2002), Tiểu thuyết Pháp đại – Những tìm tòi đổi mới, Nxb KHXH 52.Bùi Thanh Truyền, (2006), Sự hồi sinh yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, NCVH số 11 53.Nguyễn Thị Thanh Vân, (2007), Đặc sắc thể tài yêu ngôn, luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên, DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Ngọc Anh, “Một số suy nghĩ vấn đề tâm linh tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, tạp chí văn nghệ công nhân, số 68, tháng năm 2008 Nguyễn Thị Ngọc Anh, “Một số suy nghĩ linh cảm tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, Văn nghệ Thái Nguyên, số 17, ngày 10 tháng năm 2008 102 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... kỳ ảo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Chương 2: Nhân vật kỳ ảo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Chương 3: Phương thức tạo dựng các yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương NỘI DUNG Chƣơng 1 KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN KỲ ẢO TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG Không gian kỳ ảo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng Trong sáng tác văn học, không gian nghệ thuật là “một phương thức chiếm... ĐÍCH CỦA LUẬN VĂN Xuất phát từ những vấn đề lý thuyết cơ bản về cái kỳ ảo trong văn học, luận văn sẽ khảo sát, phân tích và miêu tả các dạng thức biểu hiện của yếu tố kỳ ảo, khám phá giá trị của yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Tìm ra phương thức tiếp cận những yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương nói riêng và trong tiểu thuyết đương đại nói chung 6 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN... * Tình hình nghiên cứu về cái kỳ ảo trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phƣơng: Trong số những tài liệu nghiên cứu về Nguyễn Bình Phương đã trình bày có một số bài viết trực tiếp đề cập đến yếu tố kỳ ảo, đó là: Hoàng Thị Quỳnh Nga với “Dấu ấn của chủ nghĩa hiện thực huyền ảo trong tiểu thuyết Người đi vắng của Nguyễn Bình Phương ; Đoàn Minh Tâm với “Những đặc trưng của bút pháp hiện thực huyền ảo trong... trẻ chết già của Nguyễn Bình Phương ; Nguyễn Chí Hoan với bài viết “Cấp độ hiện thực và sự hão huyền của ý thức trong Thoạt kỳ thuỷ”; Đoàn Cầm Thi với “Sáng tạo văn học: giữa mơ và điên” Tác giả Hoàng Thị Quỳnh Nga đã chỉ ra hiện thực huyền ảo trong tiểu thuyết Người đi vắng của Nguyễn Bình Phương ở hiện thực lai ghép: thành thị - nông thôn, yếu tố thực - ảo Nhân vật của Nguyễn Bình Phương được gọi... thế: Tôi tin rằng thử nghiệm mới này của Nguyễn Bình Phương, như mọi tác phẩm nghệ thuật đích thực, sẽ góp phần biến đổi thẩm mỹ người đọc đương thời Bằng ngôn ngữ người điên” [46] Những bài nghiên cứu trên các khía cạnh kỳ ảo tạo nên những điểm khác lạ trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Xung quanh những ý kiến về cái kỳ ảo trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương có những mức độ đánh giá, tiếp nhận... có yếu tố kỳ ảo để so sánh, đối chiếu 4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp nghiên cứu thi pháp học: Vận dụng lí thuyết thi pháp về không gian, thời gian, nghệ thuật và thi pháp nhân vật để làm sáng tỏ yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Phƣơng pháp hệ thống: Nghiên cứu yếu tố kỳ ảo trong mối quan hệ hệ thống với các phương diện khác trong thế giới nghệ thuật của Nguyễn Bình Phương Phƣơng... của Nguyễn Bình Phương Phƣơng pháp thống kê, khảo sát: Nhằm nhận biết những tín hiệu “kỳ ảo của tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương làm cơ sở để hệ thống hoá thành những luận điểm khoa học của vấn đề Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh: Làm rõ đặc điểm và giá trị nghệ thuật của các yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, đối chiếu so sánh với các đối tượng văn học khác để thấy được nét... kỳ ảo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, tiếp tục mở rộng con đường đi vào thế giới nghệ thuật của tác giả Góp phần giải mã các yếu tố kỳ ảo trong văn học và cách tiếp cận văn học kỳ ảo Đóng góp một tài liệu học tập, nghiên cứu về Nguyễn Bình Phương và văn học Việt Nam đương đại 7 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Phần nội dung được triển khai trong 3 chương: Chương 1: Không gian và thời gian kỳ ảo trong tiểu. .. ngữ và sử dụng yếu tố kỳ ảo Tuy nhiên, chưa có ai nghiên cứu một cách hệ thống về những yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương Vì thế cần có một đề tài khoa học có tính hệ thống, toàn diện hơn về vấn đề này 3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Năm cuốn tiểu thuyết có nhiều yếu tố kỳ ảo của Nguyễn Bình Phương: - Những đứa trẻ chết già (Nxb Văn học, 1994) - Người đi vắng (Nxb Văn học, 1999) - Trí nhớ... sạch trơn” không phải là không có Nguyễn Hoà với bài viết “Một cách lý giải về thực trạng tiểu thuyết Việt Nam đương đại” cho rằng những cố gắng cách tân của một số tác giả trong đó có Nguyễn Bình Phương “chưa thật sự tạo nên những đột biến trong tư duy thể loại và môtíp nhân vật bị chi phối bởi trạng thái bệnh lý tâm thần, điên trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương có thể cung cấp một cái nhìn