1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những hình ảnh thường gặp trong ca dao Nam Bộ trong đối sánh với Bắc Bộ

87 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 112,4 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài luận văn Dân tộc Việt Nam có một kho tàng ca dao vô cùng phong phú, đa dạng. Nó là nơi thể hiện rõ nhất điệu tâm hồn dân tộc (Tố Hữu), phô diễn trực tiếp thế giới tâm hồn của con người, biểu đạt những tình cảm, cảm xúc đa dạng của nhân dânNó rất gần gũi với suy nghĩ, tâm hồn của nhân dân, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày của người lao động. Bởi vậy, ca dao có một sức lôi cuốn hết sức mạnh mẽ đối với con người Việt Nam. Nó là dòng sữa ngọt nuôi dưỡng tâm hồn Việt Nam qua bao thế hệ. Từ cái thủa vẫn còn nằm nôi, chúng ta đã được nghe những làn điệu dân ca ngọt ngào đằm thắm qua lời ru của bà, của mẹ. Tuy vậy, ca dao có sự khác biệt giữa vùng miền, cụ thể là sự khác biệt giữa ca dao Nam Bộ và Bắc Bộ. Ca dao Bắc Bộ đã khá quen thuộc với chúng ta còn ca dao Nam Bộ đang trong quá trình khảo cứu. Đó là bởi vì ca dao Nam Bộ ra đời muộn. Nam Bộ là một mảnh đất được khai sinh trong hành trình lịch sử Nam tiến của dân tộc. Đây là vùng đất “sinh sau đẻ muộn” , nhưng đây thường được gọi là vùng đất nhiều tài nguyên và mang nét văn hóa đặc sắc. Và trong tiến trình lịch sử, mảnh đất này cũng đã để lại những dấu ấn văn hóa riêng. Đáng chú ý là ca dao bởi nó được xem là thể loại ổn định, phản ánh rõ nét đặc điểm địa lý, lịch sử, văn hóa, ngôn ngữ và bản sắc con người nơi đây. Ca dao miền Nam vẫn có sức sống mãnh liệt. Nó còn được phát triển mạnh và là một sinh hoạt tiềm tàng trong cuộc sống của người bình dân, cho dù chúng ta không còn thấy những màn hò đối đáp trong công việc hàng ngày ở trên đồng ruộng, sân lúa hay trên sông rạch như tiểu thuyết đã mô tả. Nó nằm ngay trên cửa miệng người bình dân, họ đọc ra như một phản xạ tự nhiên phù hạp với hoàn cảnh đang xảy ra không chê được. Tuy vậy, từ trước đến nay, ca dao Nam Bộ chưa có chỗ đứng dúng đắn trong văn học sử của Việt Nam, cũng chưa được đề cập một cách đầy đủ trong chương trình học ngày trước. Chúng ta có thể có nhiều cách giải thích. Có lẽ do người viết chương trình của bộ giáo dục trong những năm đầu chuyển tiếp từ chương trình Pháp sang chương trình Việt không có tài liệu nhiều về văn học trong Nam; hay người viết chương trình không biết gì về văn học trong Nam; hay người viết chương trình cho rằng văn học trong Nam quá nôm na, không có vẻ bác học; hay đơn giản hơn hết là văn học trong Nam chưa có đủ chiều dài về thời gian để có chỗ đứng trong văn học sử... Chương trình văn học có sự mất cân đối, nghiêng nặng về những tác giả tác phẩm ở ngoài Bắc và đã bỏ quên những sinh hoạt văn học trong Nam. Trong mọi lãnh vực về văn học ở chương trình trung học, miền Nam đã bị bỏ quên, khiến cho sau bao nhiêu năm, sự lãnh hội về kiến thức trong chúng ta về văn học đã bị thiếu sót. Ca dao miền Nam cũng chịu chung số phận như thế. Sự mất cân đối trong chương trình học đã làm học sinh Nam Bộ trở thành xa lạ với môi trường họ đang sống, trở thành vong thân với chính xã hội của họ. Chúng ta cần dành một chỗ đứng thích đáng cho ca dao miền Nam. Trả lại cho văn chương và ca dao miền Nam chỗ đứng đúng đắn trong văn học sử là việc nên làm, phải làm. Công việc đó qui mô và cần công sức của nhiều người. Hiện nay, chương trình Ngữ văn trung học phổ thông đã bổ dung thiếu sót này bằng việc yêu cầu giảng dạy phần văn học địa phương. Do vậy, nghiên cứu về ca dao Nam Bộ cũng là điều cần thiết và bổ ích trong quá trình giảng dạy của mình. Trong ca dao Nam Bộ có những hình ảnh thường gặp phản ánh rõ nét thiên nhiên, đời sống con người Nam Bộ. Những hình ảnh ấy đơn giản mộc mạc như chính vùng đất non trẻ này của đât nước. Chất nôm na, chất phác của lớp người bình dân đã thấm đẫm trong cái nhìn về cuộc sống, vạn vật. Qua cái nhìn của người dân Nam Bộ, ta thấy vẻ hoang vu của thiên nhiên một dấu ấn trong những bài ca của thiên nhiên đất nước. Ta còn thấy những sự vật đặc trưng của Nam Bộ như cái cầu khỉ, bông điên điển, trái bần,…hay con sấu, con rắn,… Nét hoang dã của đất nước Nam Bộ còn thể hiện gián tiếp qua tâm trạng lo sợ của người đi khai hoang, cảnh vật lạ lùng khiến cho người ta sợ mọi thứ:“Tới đây sứ sở lạ lùngChim kêu cũng sợ ,cá vùng cũng ghꔓ Chèo ghe sợ sấu ăn chưngXuống bưng sợ đỉa , lên rừng sợ ma”. Cùng với đó là hình ảnh con người Nam Bộ chất phác. Tinh thần phóng khoáng và lòng mến khách của người Việt Nam giúp họ gắn bó với mảnh đất này. Họ đã bám đất bằng tất cả sức mạnh của đôi bàn tay, của ý chí vươn tới, của năng lực tổ chức, của tình đoàn kết chung lưng đấu cật. Ca dao Nam bộ đã ghi lại những hình ảnh cụ thể:Chiều chiều ông Ngữ thả câu Sấu lôi ông Ngữ cắm đầu xuống sông (sưu tầm ở Phú TânAn Giang) Đem đối sánh với ca dao Bắc Bộ, ta sẽ có những phát hiện thú vị. Nếu ca dao Bắc Bộ ngọt ngào thì Nam Bộ chân chất. Nếu Bắc Bộ giàu hình ảnh miền Bắc thì Nam Bộ mang hình ảnh của một thiên nhiên mới khai phá, cùng nếp sống đậm chất miền Nam. Nếu con người Bắc Bộ nhẹ nhàng, trừ tình thì con người Nam Bộ mang nét đẹp khỏe khắn của người mở cõi.Vì vậy, chúng tôi chọn khảo cứu những hình ảnh thường gặp trong ca dao Nam Bộ trong đối sánh với Bắc Bộ là đối tượng nghiên cứu cho đề tài này. Đề tài là sự khái quát có lý giải về đặc điểm nội dung và nghệ thuật của những hình ảnh thường gặp trong ca dao Nam Bộ trong đối sánh với ca dao Bắc Bộ dựa trên tài liệu đã có và bản thân người viết sưu tầm. Từ đó, chúng tôi mong đóng góp một tiếng nói để ca dao miền Nam có chỗ đứng trong kho tàng ca dao Việt Nam nói riêng và trong lòng người dân Việt Nam nói chung.2. Lịch sử nghiên cứu Từ trước đến nay cũng có nhiều công trình nghiên cứu liên quan tới đề tài luận văn. Đầu tiên là các công trình về ca dao Nam Bộ. Tiêu biểu là công trình “Ca dao dân ca Nam Bộ”(1984) của nhóm tác giả Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị, NXB Thành phố Hồ Chí Minh. Công trình này có những bài nghiên cứu chung về ca dao Nam Bộ. Tiếp theo là công trình “Văn học dân gian đồng bằng sông Cửu Long” (1999) của Khoa Ngữ Văn trường Đại học Cần Thơ, NXB Giáo Dục. Công trình này chủ yếu công bố những tư liệu đã sưu tầm được về các thể loại văn xuôi dân gian và các thể loại văn vần dân gian ở đồng bằng sông Cửu Long. “Ca dao Đồng Tháp Mười” của Đỗ Văn Tân chủ biên, Sở VHTT Đồng Tháp xuất bản, 1984 cũng là cuốn sách có nhiều tư liệu để nghiên cứui đối chiếu. Ngoài ra, có nhiều công trình lẻ tẻ nói về ca dao từng tỉnh Nam Bộ, như công trình “Văn học dân gian Bến Tre” (1988) của Nguyễn Phương Thảo và Hoàng Thị Bạch Liên, NXB Hà Nội. Trong công trình này, tác giả đã chú ý nét riêng và nhấn mạnh một hiện tượng phải lưu ý khi xem xét ca dao Bến Tre về mặt hình thức là hiện tượng là những bài ca có ba dòng lời . Tác giảcó nêu sốliệu khảo sát nhưng không lý giải. Về ngôn ngữ ca dao, tác giả khái quát mang đặc điểm của phương ngữ, nhất là phương ngữ Nam bộ, ngôn ngữ đầy sức sống, tươi rói, tác động mạnh vào cách nhìn, cách nghe của con người . Đối với vấn đề này, tác giả chỉ dừng lại bằng việc nêu ví dụ. Tuy nhiên, đây là những gợi ý quý báu mà trong luận văn này chúng tôi sẽ tìm hiểu sâu hơn. Phần sau là công bốnhững tư liệu đã sưu tầm về các thể loại. Trong đó ca dao là 88 trang (với 900 bài). Tiếp đó là công trình nghiên cứu “Văn học dân gian Bạc Liêu” do Chu Xuân Diên chủ biên, NXB Văn nghệ TP HCM, 2005. Khi đối chiếu, chúng tôi chọn chủ đề tình yêu lứa đôi gồm 354 bài ca dao. Để đối chiếu, so sánh, chúng tôi có nghiên cứu bổ sung về ca dao Bắc Bộ. Ca dao Bắc Bộ phong phú hơn và được nghiên cứu từ rất lâu. Ở đây, để lấy được các hình ảnh trong ca dao Bắc Bộ mà so sánh với Nam Bộ, chúng tôi đã xem xét các tài liệu như: “Ca dao ngạn ngữ Hà Nội” 20 và Tục ngữ ca dao dân ca Vĩnh Phú 119 , Dân ca quan họBắc Ninh 113, song tài liệu 20 và tài liệu 119 có số lượng bài ít.Như vậy, qua những công trình giới thiệu trên đây chúng tôi không thấy công trình nghiên cứu riêng về hình ảnh thường gặp trong ca dao Nam Bộ chưa có. Phần lớn những nghiên cứu về hình ảnh ca dao Nam Bộ được viết chung trong phần nghiên cứu về ca dao Nam Bộ. Việc khảo sát những hình ảnh thường gặp trong ca dao Nam Bộ vẫn chưa trở thành đề tài nghiên cứu trọn vẹn. Vì vậy, trong luận văn này, chúng tôi sẽ khảo sát những hình ảnh xuất hiện trong ca dao Nam Bộ một cách có hệ thống.3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Đề tài nhằm góp phần vào việc tìm hiểu diện mạo chung của ca dao Nam Bộ. Làm rõ những hình ảnh thường gặp của ca dao Nam Bộ trong sự đối sánh với ca dao Bắc Bộ và qua đó hiểu thêm đời sống văn hoá tinh thần của con người Bến Tre. Đề tài cũng khẳng định những giá trị đã tạo nên vẻ đẹp, sức sống của ca dao Nam Bộ. Từ đó phát huy những vẻ đẹp đó để giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc, góp phần bảo tồn ca dao Nam Bộ.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Đối tượng nghiên cứu: chúng tôi chọn nghiên cứu những hình ảnh thường gặp trong ca dao Nam Bộ. Phạm vi nghiên cứu:Trong luận văn này, chúng tôi chỉ khảo sát ca dao Nam Bộ về hình ảnh quen thuộc trong so sánh với ca dao Bắc Bộ. Theo định hướng đã đề ra như trên, đối tượng mà người viết khảo sát là những bài ca dao trữ tình của dân tộc Việt ở đất Nam Bộ, không khảo sát ca dao lao động và nghi lễ. Việc gọi câu hát dân gian, bài hát dân gian, bài ca, lời thơ dân gian, đơn vị tác phẩm trong luận văn này đều là một, chỉ bài ca dao. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận vănTrong quá trình thực hiện đềtài luận văn, chúng tôi sửdụng một sốphương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp sưu tầm: Văn học dân gian ra đời sớm và được lưu lại trong trí nhớcủa nhân dân bằng con đường truyền miệng. Trước đây, việc sưu tầm ca dao đã được tiến hành nhưng chưa thể nào tập hợp hết những bài ca dao tồn tại trong trí nhớ của nhân dân. Để có thêm tư liệu trong quá trình khảo sát, cũng như góp phần nhỏ trong công tác sưu tầm tập hợp, chúng tôi sử dụng phương pháp sưu tầm. Phương pháp thống kê: Việc sửdụng phương pháp thống kê giúp chúng tôi tính toán được sốlượng nhiều hay ít của các từngữ, công thức, hình ảnh… trong ca dao. Phương pháp này giúp đưa ra được những số liệu cụ thể, chính xác về vấn đề cần khảo sát. Từ đó dẫn đến những kết luận khách quan. Phương pháp hệ thống: Phương pháp hệthống là cách đặt những bài ca dao Nam Bộ trong cùng một hệthống như hệthống ca dao cả nước để thấy được nét chung cũng như nét riêng của nó. Phương pháp phân tích, so sánh: Tìm ra những điểm giống và điểm khác của ca dao Nam Bộ với ca dao của Bắc Bộ, người viết phải phân tích, đối chiếu những bài ca dao Nam Bộ với những bài ca dao Bắc Bộ. Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Phương pháp này dùng để lý giải cho những hình ảnh ca dao Nam Bộ. Kiến thức của nhiều ngành khác nhau như: lịch sử, địa lí,dân tộc học, văn hóa học… sẽrất hữu ích trong việc nghiên cứu. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Ý nghĩa lí luận:Đề tài là sự khái quát có lý giải về đặc điểm nội dung và nghệ thuật của những hình ảnh thường gặp trong ca dao Nam Bộ trong đối sánh với ca dao Bắc Bộ dựa trên tài liệu đã có và bản thân người viết sưu tầm. Từ đó, chúng tôi mong đóng góp một tiếng nói để ca dao miền Nam có chỗ đứng trong kho tàng ca dao Việt Nam nói riêng và trong lòng người dân Việt Nam nói chung. Ý nghĩa thực tiễn: Hiện nay, chương trình Ngữ văn trung học phổ thông yêu cầu giảng dạy phần văn học địa phương, đặc biệt ở miền Trung và Nam. Do vậy, nghiên cứu về ca dao Nam Bộ nói chung và hình ảnh trong ca dao Nam Bộ nói riêng là điều cần thiết và bổ ích. Nó sẽ là tư liệu bổ sung cho việc giảng dạy kiến thức địa phương ở các trường THPT miền Nam. 7. Kết cấu của luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, nội dung và kết luận. Phần nội dung gồm 3chương: Chương I: Nhìn chung về ca dao Nam Bộ. Chương II: Những hình ảnh thường gặp trong ca dao Nam Bộ trong sự đối sánh với ca dao Bắc Bộ Chương III: Đặc điểm nghệ thuật của những hình ảnh thường gặp trong ca dao Nam Bộ.

Chương Nhìn chung ca dao Nam Bộ 1.1 Nhìn chung ca dao 1.1.1 Định nghĩa ca dao Theo” Lịch sử văn học Việt Nam” Bùi Văn Nguyên: ca dao có chương khúc, sáng tác thể văn vần dân tộc (thường lục bát), để miêu tả, tự sự, ngụ ý diễn đạt tình cảm Trong ca dao, đại đa số tác phẩm trữ tình Ðối tượng sáng tác phản ánh thực đời sống thông qua cốt truyện, xung đột hành động nhân vật màì thông qua thể tâm trạng nhân vật trữ tình Ví dụ: “Trâu ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày với ta…” “Bướm vàng đậu đọt mù u Lấy chồng sớm, tiếng ru buồn.” “Còn duyên kẻ đón người đưa Hết duyên sớm trưa mặc lòng.” “Thân cò lặn lội bờ song Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non ” 1.1.2 Nội dung ca dao Ca dao ca lịch sử Tác giả dân gian có gắn kết câu ca dao vào thời kỳ, kiện, nhân vật lịch sử Chẳng hạn: “Tưởng chị ngã em nâng Chẳng hay chị ngã em mừng em lo.” tác giả coi nói việc Trịnh Tùng tranh cướp lấn quyền anh Trịnh Cối sinh hiềm khích đánh Ca dao lịch sử không phản ánh tượng lịch sử trình diễn biến nó, mà nhắc đến kiện lịch sử để nói lên thái độ, quan điểm nhân dân Nhân dân nói kiện Bà Triệu khởi nghĩa chống lại ách thống trị quân Ngô xâm lược hồi kỷ III: “Ru con ngủ cho lành Ðể mẹ gánh nước rửa bành cho voi Muốn lên núi mà coi, Coi bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng.” Hay: “Vạn Niên Vạn Niên nào, Thành xây xương lính, hào đào máu dân.” Câu ca dao lời ta thán nhân dân phải chịu cảnh phu phen tạp dịch nặng nề để xây lăng Vạn Niên cho vua Tự Ðức Ca dao phản ánh nếp sống, phong tục, tập quán truyền thống Những phong tục, tập quán truyền thống lĩnh vực sinh hoạt vật chất, tinh thần nhân dân thể phong phú ca dao Ðây tập quán lao động nông nghiệp, ngư nghiệp: “Người ta cấy lấy công, Còn cấy trông nhiều bề, Trông trời, trông đất, trông mây, Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng, đá mềm, Trời yên bể lặng yên lòng Nhưng đại đa số ca dao phản ánh đời sống tình cảm nhân dân Ca dao trước hết tiếng hát tình yêu đất nước Những thắng cảnh thiên nhiên miền đất nước, công trình văn hóa từ bao đời khắc họa tranh rộng lớn ca dao, thể nhận thức cương vực tổ quốc, lòng yêu mến, tự hào đất nước, người “Nhất cao núi Ba Vì, Thứ ba Tam Ðảo, thứ nhì Ðộc Tôn.” “Rủ chơi khắp Long Thành, Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai Hàng Bồ, hàng Bạc, hàng Gai, Hàng Buồm, hàng Thiếc, hàng Hài, hàng Khay Mã Vĩ, hàng Ðiếu, hàng giày, … Người nhớ cảnh ngẩn ngơ, Bút hoa xin chép vần thơ lưu truyền.” Tiếp theo, ca dao trữ tình nói tình yêu nam nữ Nó phản ánh biểu tình cảm lứa đôi tất chặng đường nó: giai đoạn gặp gỡ, ướm hỏi nhau, giai đoạn gắn bó trao gửi lời thề nguyền, giai đoạn hạnh phúc với niềm ước mơ, nỗi nhớ nhung nỗi đau khổ với lời than thở, oán trách “Hôm qua tát nước đầu đình, Bỏ quên áo cành hoa sen Em cho anh xin, Hay em để làm tin nhà … Giúp em qua tám tiền cheo, Quan năm tiền cưới lại đèo buồng cau” Một phận ca mang thêm ý nghĩa xã hội, ca nói đến trắc trở tình yêu đôi lứa: “Hai ta bạn thong dong, Như đôi đũa ngọc nằm mâm vàng Bởi chưng thầy mẹ nói ngang, Cho nên đũa ngọc, mâm vàng xa nhau.” Ca dao trữ tình thể phong phú biểu tình cảm gia đình: tình cảm vợ chồng, tình cảm cha mẹ cái, tinh cảm anh em phản ánh nhiều mặt đời sống tình cảm nhân dân “Gừng cay chín tháng gừng cay, Ðạo nghĩa cang thường đổi đừng thay, Dẫu có làm nên danh vọng, rủi có ăn mày ta theo nhau.” Xét bề rộng, ca dao phản ánh đời sống xã hội cũ với tâm trạng đau khổ, chua xót, uất ức, thái độ phản kháng nhân dân chống ách thống trị phong kiến “Gánh cực mà đổ lên non, Còng lưng mà chạy, cực chạy theo.” “Con vua lại làm vua, Con sãi chùa lại quét đa, Bao dân can qua, Con vua thất lại quét chùa.” Ca dao phản ánh bật đời sống, tâm trạng người phụ nữ xã hội cũ Ðây tâm trạng uất ức, đau khổ trước bất công xã hội áp đặt người phụ nữ “Thân em hạt mưa sa, Hạt vào đài hạt ruộng cày.” Những ca người lính người vợ lính phản ánh phản kháng mạnh mẽ nhân dân trước chiến tranh phong kiến xảy liên miên suốt bốn kỷ từ đầu kỷ XVI đến đầu kỷ XIX Ðây ca người lính thú với tâm trạng u uất, buồn khổ: “Ba năm trấn thủ lưu đồn, Ngày canh điếm, tối dồn việc quan Chém tre đẵn gỗ ngàn , Hữu thân hữu khổ phàn nàn ! Miệng ăn măng trúc, măng mai, Những giang nứa biết bạn ?” Ca dao chứa đựng tiếng cười trào phúng Các tượng trái tự nhiên, không bình thường trở thành đối tượng “Chồng còng mà lấy vợ còng, Nằm phản chật, nằm nong vừa.” Bằng tiếng cười trào phúng, nhân dân phê phán, đả kích giai cấp thống trị, tượng không bình thường, phi lý, tệ trạng thể khát vọng nhân dân sống tốt đẹp Những thách cưới có tính chất trào phúng phê phán tục lệ thách cưới, nộp cheo, hủ tục chế độ hôn nhân xưa: “Em thưa với mẹ cha, Bắt lợn cưới bắt gà cheo Ðầu lợn lớn đầu mèo, Làng ăn không hết làng treo cột đình Ông quan đánh trống thình thình, Quan viên mũ áo đình ăn cheo.” 1.1.3 Nghệ thuật ca dao Ca dao sử dụng nhiều thể thơ khác song phổ biến thể lục bát gồm câu sáu, câu tám Sở dĩ dùng nhiều thể thơ lục bát diễn tả nhiều tư tưởng tình cảm nhân dân Ngoài ca dao sử dụng hợp thể thể thơ gồm từ bốn, năm chữ thường kết hợp với lục bát biến thể “Anh nói với em, Như dao chém xuống đá, Như nhựa chém xuống đất, Như mật rót vào tay Bây chừ anh nghe ai, Bỏ em chốn thuyền chài ri.” Về cấu tứ, ca dao phong phú song cấu tứ theo lối đối thoại phổ biến ca dao “Bây mận hỏi đào, Vườn hồng có vào hay chưa ? Mận hỏi đào xin thưa, Vườn hồng có lối chưa vào.” Cấu tứ theo lối phô diễn thiên nhiên kiểu cấu tứ quen thuộc ca dao “Một đàn cò trắng bay tung, Bên nam bên nữ ta hát lên.” Về ngôn ngữ, ca dao ưa giản dị, cụ thể “Nước ròng bỏ bãi xa cừ, Gặp em hỏi thử từ ngỡi nhân ?” “Em chua từng, Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau.” Thứ 4, ta xét tới thời gian không gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật ca dao thời gian “Bây ta gặp đây, Như cá cạn gặp ngày trời mưa.” Không gian nghệ thuật ca dao không gian có tính thực, xác định “Cầu Tràng Tiền sáu vài mười hai nhịp, Em qua không kịp tội anh ơi, Bấy lâu ni mang tiếng chịu lời, Dẫu xa trời mà xa” Thứ năm, ta xét tới biện pháp tu từ So sánh, ẩn dụ, nhân hóa, chơi chữ, ngoa dụ biện pháp nghệ thuật tiêu biểu ca dao “Thân em hạt mưa rào, Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa.” “Thuyền có nhớ bến chăng, Bến khăng khăng đợi thuyền.” 1.2 Nhìn chung ca dao Nam Bộ 1.2.1 Vài nét mảnh đất Nam Bộ 1.2.1.1 Thiên nhiên Nam Bộ vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có chế độ nhiệt độ cao quanh năm biến động Có hai mùa: mùa mưa mùa nắng Sự phân hóa mùa khí hậu thể tương phản hai mùa gió Mùa mưa trùng với gió mùa Tây Nam, mùa khô trùng với gió mùa Đông Bắc Thời tiết nói chung thuận lợi cho việc sản xuất, có diễn biến đột ngột thất thường Các sông lớn hệthống sông rạch chằng chịt tạo cho vùng có nguồn nước dồi quanh năm phục vụsản xuất nông nghiệp Nó cung cấp cho nguồn thủy sản phong phú Với hệ thống sông dày đặc, Nam Bộ thuận lợi việc phát triển giao thông đường thủy hệthống giao thông đường bộchưa mở mang Thảm thực vật Nam Bộ phong phú đa dạng, gồm có quần thể thực vật bãi lầy ven biển (với mắm trắng, bần đắng, vẹt, đước, sú, cóc kèn, ô rô…), quần thể thực vật ven sông rạch (với loài nhưdừa nước, bần chua, mướp xác, quao nước, trâm bầu, cà na, lau, sậy, dây lùn…);…Loài động vật sống không chim phong phú chủng loại Nam Bộ có sân chim Vàm Hồ, Cồn Đất,… Nhóm động vật sống nước Nam Bộ phong phú chi phối sông biển Đáng ý loài cá Điều kiện tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho người dân Nam Bộ làm ăn sinh sống Nam Bộ có đồng song Cửu Long, đồng lớn, phì nhiều Đông Nam Á giới, vùng sản xuất, xuất lương thực, vùng ăn trái nhiệt đới lớn Việt Nam Tuy nhiên, chúng tạo bất lợi, hạn chế giao thông đường 1.2.1.2 Con người Người miền Nam sống với thiên nhiên bao la, lại giàu có song thiên nhiên mang tính hoang dã Do chịu tác động điều kiện tự nhiên môi trường sống nên người nơi chân chất, bộc trực, cởi mở hào hiệp Họ người tự lực, tự cường, thông minh vượt khó, chinh phục miền đất hoang vu từ buổi đầu khai thiên lập địa Hơn vùng khai phá muộn, lại trải qua nhiều biến đổi Tuy vua Nguyễn muốn xây dựng thành vùng dân trí cao Bắc song vấp phải xâm lược thực dân Pháp, học cũ bị bỏ, nhập nhèm phát triển Hà Nội Vì vậy, đại đa số người dân miền Nam thiếu học, lại nguồn bổ sung nhân lực binh lính từ phiên trấn thuộc quyền trung ương, sinh hoạt văn hóa thông thường dễ dãi người bình dân hát hò với Với hình thành cư dân vậy, ta giải thích văn hóa miền Nam không bị gò bó vào khuôn mẫu có tính cách miền Bắc Người bình dân, lính thú thiếu học, đơn giản, sống tương đối rải rác khó có sinh hoạt văn hóa dựa chữ viết, sân khấu mà sinh hoạt truyền miệng, phóng khoáng hơn, dễ dãi phát tirển mạnh Họ khả ngâm vịnh, sáng tác Tinh thần văn hóa phần đất có độc đáo, tự nhiên, bình dị đến sỗ sàng, tinh thần văn hóa phần đất thuộc Đàng Ngoài (thuộc chúa Trịnh) đạt đến mức tinh luyện, khuôn mẫu, nghiêm túc 1.2.2 Đặc điểm ca dao Nam Bộ 1.2.2.1 Nội dung ca dao Nam Bộ Là phận ca dao nước, ca dao Nam Bộ phản ánh sống, sinh hoạt tập quán nhân dân Nam Bộ hàng trăm năm Nó suy nghĩ, mơ ước tình bạn, tình yêu, tình vợ chồng, nhận thức giới xung quanh cỏ cây, sông núi, đất trời Chính yếu tố bình dị, nghĩ nói vậy, mộc mạc, dễ hiểu làm cho ca dao miền Nam có sức sống mạnh, quần chúng chấp nhận dễ dàng làm ảnh hưởng đến sinh hoạt tư tưởng quần chúng Đầu tiên, ca dao Nam Bộ phản ánh sinh động cảnh quan thiên nhiên Nó gương phản ánh chân thật, sinh động vùng đất người nơi “ Quê em ba dãy cù lao Có dừa ăn trái, có cau ăn trầu” “ Bến Tre ba đảo dừa xanh Quê hương Đồng Khởi mát lành phù sa” 10 ảnh sông nước ca dao Bắc Bộ thường nhỏ bé, yên bình gắn với làng quê cụ thể bến nước, ao làng, giếng khơi ca dao Nam Bộ lại mênh mông, chằng chịt kênh rạch, với trù phú sản vật sông nước Trong ca dao Nam Bộ đề cập nhiều tới cá sấu, cọp người dân lao động Bắc Bộ không thấy có nói tới cá sấu, cọp rắn Tác giả dân gian Bắc Bộ thích mượn đời sống cò để biểu đời sống dùng hình ảnh cò để gợi hứng, để tỏ mong muốn mình, nói lên đức tính mình, nông nỗi khổ cực thói xấu Về sản vật, ta thấy, sản vật hai miền có song sản vật tự nhiên Nam Bộ chiếm ưu thế, cấy trái cá tôm Sản vật Miền Bắc đại đa số bánh trái, đồ ăn người làm Một đối tượng phản ánh thiếu ca dao Nam Bộ người Ca dao khắc họa người nơi với phẩm chất truyền thống người Việt Nam cần cù, chăm chỉ, lạc quan, khéo léo, tài hoa lao động sản xuất Nếu ca dao Bắc Bộ phản ánh công việc liên quan đến sản xuất nông nghiệp truyền thống cấy, tát nước, làm cỏ, be bờ, gặt… ca dao Nam Bộ phản ánh phương thức sản xuất vùng đất mới: làm ruộng, làm vườn, đánh bắt thủy hải sản Ngoài ra, ca dao Nam Bộ ghi lại hình ảnh người khai phá đất Hình ảnh hoàn toàn ca dao Bắc Bộ Trong đời sống tình cảm, thủy chung, người dân Nam Bộ thể cá tính phóng khoáng, mạnh mẽ Chính vậy, ca dao Nam Bộ nhắc nhiều đến từ"nghĩa", vốn kiểu ứng xử người Nam Bộ Người Nam Bộ bộc trực, thẳng thắn tình cảm Nếu người Bắc Bộ có cách thể tình cảm vòng vo, bóng gió, ưa triết lý với ngôn ngữ chau chuốt người Nam Bộ lại thể tình cảm vừa bộc trực, thẳng 73 thắn, ưa hành động, vừa hóm hỉnh, độc đáo với ngôn từ chân thực, sinh động Chương Đặc điểm nghệ thuật hình ảnh thường gặp ca dao Nam Bộ 3.1 Các biện pháp tu từ thường gặp việc xây dựng hình ảnh ca dao 3.1.1 Biện pháp so sánh Đây đặc điểm ca dao Nam Bộ Nam Bộ vùng sông nước, có hệ thông sông ngòi chằng chịt nên hình ảnh ghe, đò, cá, tôm, cần câu, lờ vật quen thuộc người dân nơi Quen thuộc đến mức vào tâm thức họ thể qua lời ăn tiếng nói ngày, âm thầm vào ca dao: “Thân em cá lờ Hết phương vùng vẫy nhờ nơi đâu” “Cá - lờ” hình tượng cụ thể, tác giả dân gian lấy hình tượng cụ thể để làm đối tượng so sánh với người, cụ thể cô gái Trường hợp này, ta bắt gặp nhiều ca dao Nam Bộ Ca dao Bắc Bộ xuất biểu trưng thuộc vật thể nhân tạo nhiều hẳn so với ca dao Nam Bộ Ngược lại, ca dao Nam Bộ, số lượng biểu trưng thuộc giới tự nhiên gấp đôi số biểu trưng thuộc giới vật thể nhân tạo, gấp ba số biểu trưng thuộc giới người 3.1.2 Phóng đại, cường điệu 74 Một đặc điểm việc sử dụng phương ngữ Nam Bộ ca dao Nam Bộ tính giàu cường điệu, khuếch đại Đây cách nói thể rõ nét lạc quan tính cởi mở người Nam Bộ Tính giàu cường điệu, khuếch đại người Nam Bộ sử dụng mang tính chất phác, mộc mạc, độc đáo, gây nhiều cảm xúc cho người đọc: “Anh than tiếng nát miễu xiêu đình Cây huệ xanh lại héo, cá ao huỳnh vội xếp vi.” Rõ ràng, than có tiếng mà “nát miễu xiêu đình” nói Nhưng cách nói tạo ấn tượng, gây cảm xúc, tạo ý cho đối phương Hay để bộc lộ tình thương mình, người Nam Bộ không ngại nói thẳng, nói quá, nói cường điệu, nói khuếch đại Họ nói cốt cho hết thương cháy bỏng lòng mình: “Anh thương em, Thương lún, thương lụn, Thương lột da óc, Thương tróc da đầu, Ngủ quên nhớ, Thức dậy thương” 3.1.3 Chơi chữ, nói đùa Giàu tính dí dỏm, hài hước đặc điểm cách sử dụng từ ngữ ca dao Nam Bộ Ca dao Nam Bộ, cách nói cường điệu, giàu hình tượng, đôi lúc có phần thâm trầm, sâu lắng có cách nói mang tính hài hước, dí dỏm Đây tinh thần lạc quan tính cách người Nam Bộ Chính tinh thần lạc quan tiếp thêm cho họ sức mạnh việc chống chọi lại với thiên nhiên khắc nghiệt, với thú hoành hành Tuy nói dí dỏm, hài hước 75 không cách nói chơi, mà có ngụ ý, ngụ tình Đó kiểu nói: “nói chơi làm thiệt”: Bên có sông, bên có chợ Hai đứa kết vợ chồng Rõ ràng, cách nói mang tính chất vừa nói chơi lại vừa nói thiệt Bông đùa thật Nếu đối phương không chịu bảo “nói chơi” Còn ưng thuận tiếp tục lấn tới tán tỉnh Và ca dao sau, không dí dỏm, hài hước, nói cho vui cách đơn thuần: Trời mưa cóc nhái chết sầu Ễnh ương cưới nhái bầu không ưng Chàng hiu đứng dựa sau lưng khều khều móc móc ưng cho 3.2 Ngôn ngữ Ngôn ngữ ca dao Nam Bộ khác ngôn ngữ ca dao Bắc Bộ chất trau chuốt, gọt giũa Xuân Diệu nhận xét ngôn ngữ ca dao Bắc Bộ như"hòn đá lăn vạn năm, trau chuốt" đó: "hơi thơ thoải mái ngào, không khập khiễng chỗ Tuy nhiên trau chuốt, nhiều xảy khuôn sáo… chất sáng tạo phát nghệ thuật dường mòn dần, nhược điểm nhiều ca dao Bắc Bộ" [25, 87] Ca dao Nam Bộ mang cách nói giản dị, chân tình Trong hoàn cảnh tự tình với nhau, họ không dùng từ hoa mỹ, không nói từ chứa đựng nhiều tầng ý nghĩa, mà nói cách mộc mạc, bình dân, cốt bày tỏ lòng mình: Anh em nắm vạt áo em la làng Phải bỏ chữ thương chữ nhớ đàng cho em 76 Quả mộc mạc, chân tình Trong câu chữ khó hiểu cả, tạo cảm thông gây cảm xúc cho người đọc Hay: Anh tưởng giếng sâu anh nối sợi dây cụt Ai dè giếng cạn hụt sợi dây Qua tới không cưới cô hai mày Qua chèo ghe biển đợi nước đầy qua chèo trở vô Phương ngữ Nam Bộ đời có muộn so với phương ngữ vùng khác, không mà nghèo nàn, hời hợt, mà trái lại đa dạng, phong phú sâu lắng Nó đựng yếu tố văn hóa, phong tục tập quán tính cách người Nam Bộ Phương ngữ Nam Bộ không đơn ngữ người Nam Bộ mà bước vào văn học nghệ thuật với tư đường hoàng Những câu ca dao Nam Bộ vừa dẫn minh chứng cho điều Đôi lúc, ngôn ngữ ca dao Nam Bộ có câu chải chuốt, óng ả: - Thương em tình gởi mơ Nhớ em rạo rực bờ sóng xa - Anh đường Ba Vát Anh đạp cát cát nhỏ Anh đạp cỏ cỏmòn Yêu từ độ trăng tròn Bây trăng khuyết yêu Nhưng mức độvà liều lượng chúng không nhiều ca dao Bắc Bộ Ngôn ngữ ca dao Nam Bộ nói chung ngôn ngữ đời thường, đậm nét phương ngữ Nam Bộ Phương ngữ Nam Bộ dạng từ ngữ địa phương 77 vùng đất Nam Bộ Nó thể cách nói, cách sử dụng từ ngữ, kiểu phát âm riêng người Nam Bộ Phương ngữ Nam Bộ nơi chứa đựng yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, sinh hoạt xã hội người vùng đất Nam Bộ Tìm hiểu phương ngữ Nam Bộ thể qua ca dao Nam Bộ cách nhằm khẳng định thêm tính độc đáo, sắc sảo, phong phú đa dạng người Nam Bộ xưa việc sử dụng lời ăn tiếng nói 3.2.1 Ngôn ngữ đời thường Ca dao Bắc Bộ ca dao Nam Bộ giống sử dụng phương ngữ khác chỗ phương ngữ ca dao Bắc Bộ mờ nhạt, đó, phương ngữ ca dao Nam Bộ lại mang đậm sắc riêng thể qua ngữ âm, từ vựng Ngôn ngữ đời thường ngôn ngữgiao tiếp hàng ngày, không cầu kì, hoa mỹ Đặc biệt lại ngôn ngữ người Nam Bộ, vốn bộc trực, thẳng thắn Ca dao Nam Bộ phần lớn nói thẳng, cụ thể, rõ ràng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày: - Em có chồng chưa phải thưa cho thiệt Để anh lầm tội nghiệp cho anh - Em có thương anh nói thiệt tình Để anh lên xuống bơ vơ - Ai lộ giống cô Mười… - … Nghe người ta biểu em chưa chồng phải hôn ? - … Thôi mai mốt ngày gần anh qua - … Bởi em bạc ông trời đành để em - … Em có chồng thương mà thương 78 Hoặc câu trả lời cô gái khuyên lơn, dứt khoát, từ chối kể mong không may đến với người thương bội bạc: - Anh có thương em đừng có ngại, có ngại tình đừng thương… - … Hổng phải duyên nhà ngói đôi ba tòa hổng ham - Tui hổng thương anh đừng xuống lên… - … Vái anh nói vợ cho sóng thần nhận ghe Có lời người mẹ trách, mắng : - … Má kêu anh dạ" chừng mà mày mê tâm" - … Vợ đâu mà cưới ban đêm cho mày Những câu kiểu câu giao tiếp, đối đáp người lao động miền Tây Nam Chúng trởthành lời thơ dân gian cách tự nhiên, thấy sửa sang, trau chuốt Hoặc nhiều từ, cụm từ ngữ người Nam Bộ "hết hơi", "thương tới giờ", "cũng không ham", "bứt cho rảnh", "mất tiêu", "ở không đâu", "huống gì", "sá gì", "uổng công", "phải dè"…Ở văn nói, người Bến Tre nói riêng thường có kiểu nói tách từ mà mục đích để nhấn mạnh ý cần nói Trong ca dao, cách nói xuất hiện: - Chẳng bậu rách bậu rưới … - Khó than khó thởlại khó phân trần… - Anh thương em đừng dỗ đừng dành… - Anh thương em dù tiếng thịlời phi… - …Anh đừng giao đừng hẹn đừng thềuổng công - …Ham nhân ham nghĩa không ham bạc tiền - …Lại bỏthảm bỏsầu cho anh - …Biểu anh đợi hai chờcũng không 79 Ngôn ngữ đời thường biểu qua việc sử dụng phương ngữ Nam Phương ngữ Nam Bộ biểu trước hết qua từngữchỉsinh hoạt ngày mần (làm), biểu (bảo), rầy (la mắng), đặng (được), hổng (không), gạt (lừa dối), vìa (về), chuộng (thích), để(bỏ), sình (bùn) … - …Tôi mần thơ trái ấu gởi thấu Ngọc hoàng… - Anh tình em nghĩa biểu đành… - Tối anh ngủ anh mớ má anh rầy… - Gạt em em đợi em chờ… - Cơm ăn hổng đặng, áo gài hởbâu… - Mấy lời anh dặn em vìa đừng quên… - Trắng lòng anh không chuộng… - …Năm chồng để chưa có chồng - Đường khúc sụp, năm bảy khúc sình… Những từ địa phương tạo thành cách phát âm không chuẩn người Nam Bộ chưn (chân), gá dơn (gá duyên), nhơn nghĩa (nhân nghĩa), linh đinh (lênh đênh), minh mông (mênh mông), nhưn (nhân), tầm (tìm), bịnh (bệnh) …: - Chèo ghe sợ sấu cắn chưn… - Em gá dơn với anh gá đỡ không lẽ gá đời… - Minh mông dãy giang hà… - Bỏ em lại linh đinh mình… - …Nhưn tôm, nhưn thịt, nhưn dừa ngon - …Lên non tầm ngọc, bốn cửa sâu tui tầm - Ghe lui khỏi vịnh em thọ bịnh đau liền… 80 Có cách nói rút gọn: (ngoài ấy), (trên ấy), (ông ấy), bả(bà ấy), cổ(cô ấy) … - …Anh muốn theo em để cất nhà gần kế bên - …Thôi anh mà em ởtrên lạnh vách lạnh phên kêu trời - Quất ông tơ chót, nhảy tót bụi trâm bầu… Phương ngữ Nam Bộ biểu thị qua cách xưng hô Cách xưng hô người miền Nam thường gần gũi, thân mật, tự nhiên "cha mẹ" thay "ba má": - Đi ngang nhà má, tay tui sá chân tui quỳ Tui thương má sá thân - Cửa song lam, ba khóa, má gài Em rơi lệ, anh lệ rơi Người ta thường gọi theo thứ bậc mà không gọi tên: - Ai lộ giống cô Mười… - Em có chồng phải nhớ nghĩa anh Ba… - Làm tội bé Ba… Trong quan hệ tình cảm lứa đôi, cách xưng hô người Nam ảnh hưởng từ vùng Nam Trung Bộ, họ thường xưng "qua", gọi đối tượng "bậu": - Bậu nói với qua bậu không hái lựu bẻ đào Chớ đào đâu bậu bọc lựu bậu cầm tay - Con đò bậu chớnghi ngờ Bậu đưa khách bậu, qua chờ khách qua Ca dao Bắc Bộ Nam Bộ dùng đại từ nhân xưng khác 81 chỗ tiếp thu từ vốn ngôn ngữ toàn dân, vùng lại có từ xưng gọi riêng biệt, bắt nguồn từ phương ngữ vùng Ca dao Bắc Bộ sử dụng từ xưng gọi phong phú, đa dạng, đạt đến chiều sâu tình cảm, cảm xúc Trái lại, ca dao Nam Bộ có xu hướng đơn giản hóa từ xưng hô, không cầu kì cách lựa chọn, xuất từ xưng hô lấp lửng, phiếm 3.2.2 Ngôn ngữ giàu chất phóng túng Ngôn ngữ giàu chất phóng túng ngôn ngữ đầy sức sống, tác động vào cách nhìn, cách nghe người Chất phóng túng biểu ởcách dùng hình ảnh có sức gợi tả cao Chúng rõ ràng, sinh động Để diễn tả anh chàng vui mẹ cưới vợ, ca dao Nam Bộ dùng hình ảnh tương quan: - Chuồn chuồn bay bổng nhổng đuôi Mẹ kêu cưới vợ anh vui nhổng đầu Nói cách sống đời ca dao cụ thể hóa hình ảnh "mềm nhưchuối": - Nhu thắng cương, nhược thắng cường Em mềm chuối mà thường chê Hau thái độc xúc chàng trai người yêu lấy chồng hàng xóm: - Phải chi em có chồng xa anh đà không giận Bởi em lấy chồng gần nhưlửa cận mái hiên Hay lời trách người cuộc: - Lửa gần rơmkhông thổi lừng Dẫu có xa đừng tiếng chi Hay lời hẹn trởvềcủa chàng trai diễn tả: 82 - Anh phát lời thề Quần tận lai, áo tận sống anh vìa thăm em Chất phóng túng biểu qua cách sử dụng tính từ (còn gọi tính ngữ) Mỗi tính từ nói lên mức độ cụthể xác vật, tượng "đỏ" có "đỏ thẫm", "đỏ lói": - … Sông Ba Lai bên bồi bên hẩm Đất Ba Lai đỏthẫm phù sa… - Em đừng ham nhà ngói đỏlắm lói chớvỏcó ruột không Ưng anh xứng vợ lại xứng chồng Trời nực anh quạt, gió lồng anh che Hay "nhỏ" "nhỏ xíu", "nhỏ thó", "nhỏ nhít": - Thấy em nhỏthó lại có duyên ngầm Anh phải lòng thầm năm - Má chuột chạy đám gừng Thân nhỏ nhít má đừng đánh Hoặc "rộng" có "rộng rình", "rộng thình thình": - Sáng trăng trải chiếu rộng rình Lăn qua lộn lại bạn chung tình đâu - Nhà hai hai chái rộng thình thình Ghế cẩm lai, giường chân tiện, em hỏi em ngủ đâu ? Với cách sử dụng tính từ thế, lời thơ dân gian trở nên rõ ràng, cụthể, góp phần bộc lộ tâm trạng trữ tình, biểu lộtư tưởng thẫm mỹ cách ưu việt 83 KẾT LUẬN Ca dao Nam Bộ hình thành phát triển gắn liền với công khai phá xây dựng lớp cư dân nơi suốt kỉ qua Nó hoa trái tinh thần vùng đất đai sông nước trù phú bị ngăn cách sông lớn Nó thể loại phản ánh trọn vẹn vềvùng đất người nơi Trong đó, thấy có số hình ảnh thường gặp ca dao Nam Bộ Đó hình ảnh thiên nhiên, người đậm chất vùng miền Đầu tiên, đến với ca dao Nam Bộ, người đọc tìm thấy hình ảnh thiên nhiên vùng đất Cụ thể, hình ảnh vùng sông nước với sông, cầu, với ghe, với hình ảnh dừa bần Ngay cá – sản vật quen thuộc Nam Bộ vào ca dao với nhiều hàm ý Điều điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu sông ngòi vùng đất Thiên nhiên mang nét hoang vu nơi khai phá, không thiếu hình ảnh loài thú cá sấu, cọp loài rắn – biểu tượng cho hoang vu Nhưng vùng đất giàu có, ca dao nhiều đặc sản Nam Bộ xuất Tiêu biểu lúa gạo, trái thủy sản Đặc sản vùng đất sản phẩm người dân khai thác, nuôi trồng, chế biến từ điều kiện địa hình vùng đất hải sản (cá, tôm…), trái (dừa, lúa, sầu riêng, măng cụt…) 84 Đem so sánh với ca dao Bắc Bộ, ta thấy nằm nôi văn hóa quê hương, ca dao dân ca Nam mang đến cho kho tàng văn học dân gian hình ảnh thiên nhiên khác hẳn Bắc Bộ Ca dao đồng Bắc Bộ xuất nhiều hình ảnh nằm tổng thể hình ảnh làng xã giếng nước, đa, lũy tre, sân đình…, thiên nhiên ca dao Nam Bộ lên đậm đặc hình ảnh miệt vườn, sông nước, tôm cá… Hình ảnh sông nước ca dao Bắc Bộ thường nhỏ bé, yên bình gắn với làng quê cụ thể bến nước, ao làng, giếng khơi ca dao Nam Bộ lại mênh mông, chằng chịt kênh rạch, với trù phú sản vật sông nước Trong ca dao Nam Bộ đề cập nhiều tới cá sấu, cọp người dân lao động Bắc Bộ không thấy có nói tới cá sấu, cọp rắn Tác giả dân gian Bắc Bộ thích mượn đời sống cò để biểu đời sống dùng hình ảnh cò để gợi hứng, để tỏ mong muốn mình, nói lên đức tính mình, nông nỗi khổ cực thói xấu Về sản vật, ta thấy, sản vật hai miền có song sản vật tự nhiên Nam Bộ chiếm ưu thế, cấy trái cá tôm Sản vật Miền Bắc đại đa số bánh trái, đồ ăn người làm Một đối tượng phản ánh thiếu ca dao Nam Bộ người Ca dao khắc họa người nơi với phẩm chất truyền thống người Việt Nam cần cù, chăm chỉ, lạc quan, khéo léo, tài hoa lao động sản xuất Nếu ca dao Bắc Bộ phản ánh công việc liên quan đến sản xuất nông nghiệp truyền thống cấy, tát nước, làm cỏ, be bờ, gặt… ca dao Nam Bộ phản ánh phương thức sản xuất vùng đất mới: làm ruộng, làm vườn, đánh bắt thủy hải sản Ngoài ra, ca dao Nam Bộ ghi lại hình ảnh người khai phá đất Hình ảnh hoàn toàn ca dao Bắc Bộ 85 Trong đời sống tình cảm, thủy chung, người dân Nam Bộ thể cá tính phóng khoáng, mạnh mẽ Chính vậy, ca dao Nam Bộ nhắc nhiều đến từ"nghĩa", vốn kiểu ứng xử người Nam Bộ Người Nam Bộ bộc trực, thẳng thắn tình cảm Nếu người Bắc Bộ có cách thể tình cảm vòng vo, bóng gió, ưa triết lý với ngôn ngữ chau chuốt người Nam Bộ lại thể tình cảm vừa bộc trực, thẳng thắn, ưa hành động, vừa hóm hỉnh, độc đáo với ngôn từ chân thực, sinh động Để thể hình ảnh đó, ca dao Nam Bộ xây dựng biện pháp nghệ thuật đặc trưng Đầu tiên biện pháp tu từ Giống ca nước, ca dao Nam Bộ sử dụng hầu hết biện pháp tu từ so sánh, phóng đại, ẩn dụ, chơi chữ, Tuy nhiên, hình ảnh so sánh ca dao giản dị, bình dân, gần gũi với miền sông nước Tiếp ngôn ngữ Ca dao Nam Bộ mang ngôn ngữ đời thường, đậm nét phương ngữ giàu chất phóng túng Chất đời thường thể qua văn phong nói ngày dùng ngữ, kiểu nói tách tư, dùng phương ngữ Nam Bộ Nét thú vị ngôn ngữ chất phóng túng biểu cách dùng hình ảnh có sức gợi tảvà cách dùng tính từ, tính từ nói lên mức độ cụ thể xác vật, tượng Chính tâm lý, tính cách người tác động mạnh đến ngôn ngữ ca dao Nếu ca dao Bắc Bộ mờ nhạt phương ngữ phương ngữ ca dao Nam Bộ lại đậm nét Ca dao tình yêu Bắc Bộ sử dụng từ xưng hô phong phú, đa dạng, đạt đến chiều sâu tình cảm, cảm xúc người Nam Bộ lại đơn giản hóa từ xưng hô, không cầu kì cách lựa chọn 86 Dù có điểm khác ca dao Nam Bộ nằm dòng chảy chung ca dao dân tộc Ca dao Nam Bộ phận kho tàng ca dao người Việt, phản ánh giới tinh thần người Việt, tình yêu thương chung thủy Luận văn mong muốn đóng góp tích cực, cụ thể để giữ gìn, phát huy nâng cao vẻ đẹp truyền thống dân tộc, đóng góp vào kho tàng ca dao chung dân tộc ca đậm hương sắc Nam Bộ Qua đó, hiểu thêm đời sống tinh thần người dân xứ hiểu giá trị tinh thần người Việt Nam 87 [...]... hương, ca dao dân ca Nam bộ đã mang đến cho kho tàng văn học dân gian những hình ảnh thiên nhiên khác hẳn Bắc Bộ Ca dao đồng bằng Bắc Bộ xuất hiện nhiều hình ảnh nằm trong tổng thể hình ảnh làng xã như giếng nước, cây đa, lũy tre, sân đình…, thiên nhiên trong ca dao Nam Bộ hiện lên đậm đặc hình ảnh của miệt vườn, sông nước, tôm cá… Hình ảnh sông nước trong ca dao Bắc Bộ thường nhỏ bé, yên bình gắn với. .. phương ngữ Nam bộ như chính lời nói hàng ngày Chính yếu tố bình dị, nghĩ sao nói vậy, mộc mạc, dễ hiểu đã làm cho ca dao miền Nam có sức sống rất mạnh, được quần chúng chấp nhận dễ dàng và do đó làm ảnh hưởng đến sự sinh hoạt và tư tưởng của quần chúng Chương 2 Những hình ảnh thường gặp trong ca dao Nam Bộ trong sự đối sánh với ca dao Bắc Bộ 2.1 Hình ảnh về thiên nhiên, sự vật 2.1.1 Hình ảnh một vùng... là thiếu phương tiện đánh bắt nên phải ăn " ròng bè môn" So sánh với ca dao Bắc Bộ, ta thấy ca dao hai miền đều có hình ảnh phương tiện trên sông nước song ca dao Nam Bộ nhiều hơn cả Bắc Bộ ít hơn và thường mang tính biểu tượng cao cho anh và em, cho mình và ta, cho người chờ đợi - người ra đi trong mối duyên tình Hơn nữa, trong ca dao Bắc Bộ, phương tiện ấy được định danh là chiếc thuyền.Ví như: “Thuyền... người Nam Bộ, cụ thể là nông dân Nam Bộ Đặc điểm này 32 tạo nên tính địa phương của ca dao dân ca Nam Bộ, góp phần làm phong phú thêm tiến trình phát triển chung của ca dao dân ca Việt Nam So sánh với ca dao Bắc Bộ, ta cũng gặp điểm chung khi ca dao hai miền đều sử dụng nhiều lần hình ảnh dòng sông Con sông nào cũng đẹp và trữ tình Hơn nữa dòng sông còn được đem làm hình ảnh biểu tượng cho đời người,... truyền của nông thôn Bắc Bộ thì trong ca dao dân ca Bắc Bộ, sông thường được nhắc đến như một đặc trưng cho quê hương, cho miền quê, Không ở đâu hình ảnh sông được lặp đi lặp lại nhiều lần với những giá trị thẩm mỹ sâu sắc, phong phú như trong ca dao Nam Bộ Con sông đã gắn với tâm thức của người dân nơi đây từ buổi đầu tiên bởi nó là nguồn sống cho con người Trên mảnh đất miền Nam Bộ, tuy quá trình lịch... máu lớn nhỏ trong “cơ thể Nam Bộ Người Nam Bộ ví sông ngòi như máu nuôi cơ thể mình Cho nên từ lâu hình ảnh chiếc ghe, con đò, dòng sông, chiếc cầu là hình ảnh hết sức quen thuộc với người dân nơi đây Không phải ngẫu nhiên mà hình ảnh thuyền (ghe, tàu, đò, xuồng) xuất hiện với tần số dày đặc trong ca dao Nam bộ Sự xuất hiện của chúng bắt nguồn từ thực tế ứng xử của người Việt Nam bộ với môi trường... tình, tán tỉnh cô gái Tóm lại, những cây cầu đã trở thành hình ảnh gắn bó thân thương với đời sống lam lũ của người dân lao động và là một biểu tượng trong ca dao Nam Bộ “Nó ẩn hiện lung linh trong tâm hồn của họ qua mỗi điệu hò, điệu lý, nó vang ngân mãi với sóng nước mênh mang và với muôn vạn nỗi lòng ” [] 2.1.1.3 Hình ảnh con sông 27 Nếu hình ảnh quen thuộc trong ca dao Bắc Bộ là cây đa, mái đình, gợi... trong khi ca dao Nam Bộ lại mênh mông, chằng chịt kênh rạch, với sự trù phú của các sản vật sông nước Ca dao miền Bắc hay có hình ảnh về cái ao nhỏ nhỏ trước nhà, cái ao thả cá trong khi miền Nam hoàn toàn không có: “ Tiếc công anh đào ao nuôi cá, Năm bảy tháng trời, người lạ tới câu” 17 Đặc biệt, vì địa hình đại đa số bằng phẳng nên hình ảnh núi ở Nam Bộ cũng không thấy xuất hiện, trong khi miền Bắc. .. văn minh sông nước trong ca dao, bởi vì con thuyền, chiếc ghe, chiếc xuồng… từ bao đời nay đã gắn chặt với đời sống miền sông nước, chúng đi vào tiềm thức con người và xuất hiện trở lại trong ca dao Tương tự như vậy, hình ảnh cá, câu-cá trong ca dao Nam bộ cũng là biểu hiện của nền văn minh kinh rạch Ngay cả hình ảnh phổ biến trong lời của những điệu hò chèo ghe nói chung vẫn là cảnh trăng sao, mây... xuất hiện nhiều Đây là giao điểm chung trong ca dao hai miền song ca dao miền Bắc thích hình ảnh lãng mạn, tinh tế như cầu cành hồng, cầu dải yếm còn ca dao Nam Bộ thì hay lấy cầu khỉ, cầu tre Chiếc cầu khỉ, cầu tre đã thành hình ảnh đẹp của quê hương Nghe điệu hát ru nói về cầu khỉ, cầu tre lắc lẻo mà ta bồi hồi nhớ về hình ảnh quê hương – hình ảnh đã in đậm trong tâm trí bao người: “Ví dầu cầu ván đóng ... chúa Trịnh) đạt đến mức tinh luyện, khuôn mẫu, nghiêm túc 1.2.2 Đặc điểm ca dao Nam Bộ 1.2.2.1 Nội dung ca dao Nam Bộ Là phận ca dao nước, ca dao Nam Bộ phản ánh sống, sinh hoạt tập quán nhân dân... đầy bánh canh” -“Tháp Mười nước mặn, đồng chua Nửa mùa nắng cháy nửa mùa nước dâng” Nổi bật hết nội dung ca dao Nam Bộ phản ánh về người, kiện lịch sử, kiện đời sống thường ngày Đầu tiên, tâm trạng,... nhận thức giới xung quanh cỏ cây, sông núi, đất trời 14 Về nghệ thuật, ca dao Nam Bộ phóng túng nội dung Dù có ý thức sử dụng thể thơ truyền thống dân tộc nhu cầu giãi bày nỗi lòng nên người lao

Ngày đăng: 16/01/2016, 23:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w