Khảo sát thành ngữ, tục ngữ, ca dao trong thơ Nôm của Nguyễn Trãi và Hồ Xuân Hương

25 2.6K 5
Khảo sát thành ngữ, tục ngữ, ca dao trong thơ Nôm của Nguyễn Trãi và Hồ Xuân Hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Nôm Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hương Đặng Thị Thu Hiền Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS Chuyên ngành: Văn học dân gian Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Thông , Mã số: 60 22 01 25 Năm bảo vệ:2009 Abstract: Khảo sát thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Nôm Nguyễn Trãi Khảo sát thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Nôm Hồ Xuân Hương So sánh giống khác sáng tác thơ Nôm Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hương Keywords: Nguyễn, Trãi, 1380-1442, Hồ, Xuân Hương, 1772-1822, Văn học Việt Nam, Thơ Nôm, Nghiên cứu văn học, Văn học dân gian Content : Mục lục Chữ viết tắt Hệ thống bảng biểu số liệu MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích, phạm vi, đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Chương 1:KHẢO SÁT THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ, CA DAO TRONG THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI 11 1.1 Đôi nét đời, nghiệp sáng tác Nguyễn Trãi 11 1.1.1 Cuộc đời 11 1.1.2 Con người nghiệp 13 1.2 Tác phẩm Quốc âm thi tập 15 1.3 Thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập 17 1.3.1 Khảo sát số lượng 17 1.3.2 Ý nghĩa biểu đạt 21 1.3.2.1 Tự răn khuyên nhủ người 21 1.3.2.2 Tình yêu với thiên nhiên, quê hương đất nước 26 1.3.2.3 An phận với sống an nhàn nơi thôn dã 28 1.3.2.4 Lòng biết ơn kính trọng với nguồn cội; trung quân quốc 31 1.3.2.5 Nhân tình thái 32 1.3.3 Hình thức biểu đạt 35 1.3.3.1 Phương thức thứ 37 1.3.3.2 Phương thức thứ hai 39 1.3.3.3 Phương thức thứ ba 41 1.4 Tiểu kết 42 Chương 2: KHẢO SÁT THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ, CA DAO TRONG THƠ NÔM CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG 45 2.1 Đôi nét đời, nghiệp sáng tác Hồ Xuân Hương 45 2.2 Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương 48 2.3 Thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương49 2.3.1 Khảo sát số liệu 49 2.3.2 Ý nghĩa biểu đạt 52 2.3.2.1 Bênh vực người phụ nữ có số phận hẩm hiu, bất hạnh 53 2.3.2.2 Ca ngợi người phụ nữ xã hội xưa 54 2.3.2.3.Thể ước vọng tình yêu 56 2.3.2.4 Châm biếm, đả kích kẻ đạo đức giả 57 2.3.2.5.Phê phán xã hội phong kiến nhiều bất công, ngang trái 58 2.3.3 Hình thức biểu đạt 60 2.3.3.1 Phương thức thứ 60 2.3.3.2 Phương thức thứ 62 2.3.3.3 Phương thức thứ ba 63 2.4 Tiểu kết 65 Chương 3: SO SÁNH SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU TRONG SÁNG TÁC THƠ NÔM CỦA NGUYỄN TRÃI VÀ HỒ XUÂN HƯƠNG 67 3.1 Sự giống sáng tác thơ Nôm Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hương67 3.1.1 Cùng trải nghiệm nỗi đắng cay đời 67 3.1.2 Cùng sử dụng chất liệu dân gian để sáng tác thơ chữ Nôm 68 3.1.3 Cùng vận dụng phương thức sáng tạo chất liệu dân gian 71 3.2 Sự khác sáng tác thơ Nôm Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hương75 3.2.1 Hệ thống chủ đề 75 3.2.2 Đặc điểm thơ Nôm Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hương 78 3.2.3 Mật độ sử dụng 80 3.3 Giải thích nguyên nhân 80 3.3.1 Thời đại 80 3.3.2 Thời đại, gia đình thân phận riêng, khác biệt 81 3.3.3 Phong cách, giọng điệu thơ 81 3.4 TiÓu kÕt 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài - Chữ Nôm văn tự sáng tạo dựa chất liệu chữ Hán, dùng để ghi âm tiếng Việt Sự đời chữ Nôm văn học viết chữ Nôm khẳng định tinh thần tự tôn dân tộc Việt Nam - Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hương hai tác giả lớn dòng chảy văn học trung đại Họ sáng tác chữ Hán chữ Nôm - Các sáng tác thơ Nôm Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hương có ảnh hưởng nhiều từ văn học dân gian Đặc biệt yếu tố thành ngữ, tục ngữ, ca dao vận dụng theo hai phương thức trực tiếp gián tiếp - Đã có nhiều công trình nghiên cứu, viết giới thiệu hai tác giả sáng tác thơ Nôm chưa có công trình triển khai đến tận đối sánh vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao sáng tác thơ Nôm Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương Lịch sử vấn đề nghiên cứu Về hai tác giả Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hương, có nhiều công trình bao gồm sách, viết luận văn, luận án… nhà nghiên cứu Các công trình đề cập đến nhiều vấn đề tiểu sử, người, văn chương, nghiệp hai tác giả Mục đích, phạm vi, đối tượng nghiên cứu 3.1 Mục đích - Khảo sát việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Nôm Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hương - So sánh giống khác nhau, đồng thời lí giải nguyên nhân khác biệt cách vận dụng yếu tố dân gian hai tác giả - Góp phần để độc giả hiểu rõ tiếp thu sáng tạo tảng văn học dân gian hai tác giả 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng nghiên cứu thơ Nôm Nguyễn Trãi tập Quốc âm thi tập thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương 3.3 Đối tượng nghiên cứu Là câu thơ Nôm có vận dụng yếu tố thành ngữ, tục ngữ, ca dao Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hương Phương pháp nghiên cứu Chúng tiếp thu thành tựu nghiên cứu tác giả trước, vận dụng phương pháp như: Khảo sát, lập phiếu thống kê, nêu số liệu, so sánh, phân tích, tổng hợp số thao tác cụ thể khác Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, thư mục tham khảo phụ lục, phần nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khảo sát thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Nôm Nguyễn Trãi Chương cung cấp số liệu xác câu thơ, thơ có vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao tập Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, đồng thời nêu lên ý nghĩa biểu đạt việc vận dụng Chương 2: Khảo sát thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Nôm Hồ Xuân Hương Chương đưa thông tin khoa học câu thơ, thơ có vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao 48 thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương, nêu lên ý nghĩa biểu đạt việc vận dụng Chương 3: So sánh giống khác sáng tác thơ Nôm Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hương Ở chương này, so sánh giống khác biệt cách vận dụng yếu tố dân gian hai tác giả, sau lí giải nguyên nhân dẫn tới khác biệt Chương KHẢO SÁT THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ, CA DAO TRONG THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI 1.1 Đôi nét đời, nghiệp sáng tác Nguyễn Trãi 1.1.1 Cuộc đời - Chúng đưa thông tin tiểu sử Nguyễn Trãi - Cuộc đời Nguyễn Trãi trải qua nhiều thăng trầm, có lúc Lê Lợi đối đãi vào hàng quân sư, có lúc bị nghi kị, hiềm khích, ông trở vui thú trăng gió mát - Đến gần cuối đời, ông gặp nhiều bi kịch, đỉnh điểm vụ án oan nghiệt Lệ Chi viên vào tháng năm 1442 khiến gia tộc Nguyễn Trãi phải chết oan ức, tủi nhục 1.1.2 Con người nghiệp - Nguyễn Trãi chịu ảnh hưởng từ dòng họ với truyền thống cương trực, khảng khái, tư tưởng thân dân, chăm lo cho dân Ông sống đời sống bần, giản dị Côn Sơn nên ông thấu hiểu dân tình, đồng cảm cảnh ngộ nhân dân - Tiếp thu nhiều nguồn văn hoá tư tưởng - Ở Nguyễn Trãi hội tụ phẩm chất nhà thơ, nhà luận, nhà quân sự, nhà địa lí, nhà sử học, nhà ngoại giao - Năm 1980 UNESCO công nhận Nguyễn Trãi Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới 1.2 Tác phẩm Quốc âm thi tập - Đây tuyển tập gồm 254 thơ làm chữ Nôm chia làm bốn môn loại: Vô đề, Môn lệnh, Môn hoa mộc Môn cầm thú - Là tác phẩm viết ngôn ngữ dân tộc có chỗ đứng quan trọng lịch sử văn học Việt Nam, coi tác phẩm có công đầu công khẳng định tồn dòng văn học tiếng Việt - Trong Quốc âm thi tập thiếu chất liệu văn học dân gian thành ngữ, tục ngữ, ca dao - Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi học luân lý đạo đức Tác giả vận dụng ngôn ngữ thành ngữ, tục ngữ, ca dao văn học dân gian cách nhuần nhuyễn sáng tạo, tạo nên nhịp cầu nối làm cho thơ ca dân gian thơ ca bác học xích lại gần nhau, làm cho thơ ca Việt Nam khắc phục ảnh hưởng ngoại lai phát triển mạnh mẽ theo hướng ngày dân tộc hóa đại chúng hóa 1.3 Thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập 1.3.1 Khảo sát số lượng Qua khảo sát, thống kê đưa thông tin khoa học cụ thể, xác:  Những sử dụng chất liệu dân gian - Trong 254 thơ, có 151 sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao (chiếm 59,45%)  Số lượng CLDG sử dụng - Số sử dụng ThN 118, số sử dụng TN 81, số sử dụng CD - Những sử dụng nhiều ThN BKCG (36/61 bài, chiếm 59,02%), Tự thán (29/41 bài, chiếm 70,73%) - Những sử dụng nhiều TN BKCG (38/61 bài, chiếm 62,29%), Tự thán (10/41 bài, chiếm 24,39%) - Những sử dụng nhiều CD Thuật hứng (2/25 bài, chiếm 8%), BKCG (với 2/61 bài, chiếm 3,28%)  Sử dụng CLDG môn loại Quốc âm thi tập - Trong bốn môn loại, phần Vô đề có tỉ lệ thơ sử dụng CLDG nhiều nhất, sau đến Môn cầm thú, Môn hoa mộc cuối Môn lệnh - Trong môn loại + Phần Vô đề: có 142/192 có sử dụng CLDG (chiếm 73,96%) + Phần Môn lệnh: có 1/21 có sử dụng CLDG (chiếm 4,76%) + Phần Môn hoa mộc: có 7/34 có sử dụng CLDG (chiếm 20,59%) + Phần Môn cầm thú: có 3/7 có sử dụng CLDG (chiếm 42,86%) - Những thơ có sử dụng chất liệu dân gian nhiều môn loại: + Phần Vô đề: Những sử dụng nhiều CLDG là: BKCG với 53/61 (86,88%), Tự thán với 28/41 (68,29%) + Phần Môn lệnh: Trong 21 có có sử dụng CLDG, Nước trời sắc (4,76 %) + Phần Môn hoa mộc: Các có sử dụng CLDG là: Cúc, Hoa đào, Hoàng tinh, Cây đa già, Hoa mộc, Hoa nhài, Hoa sen + Phần Môn cầm thú: Các có sử dụng CLDG là: Chim hạc già, Mèo, Trâu nghiên  Số lượng CLDG cụ thể môn loại + Phần Vô đề: 112 sử dụng ThN, 78 sử dụng TN, sử dụng CD + Phần Môn lệnh: có sử dụng ThN + Phần Môn hoa mộc: sử dụng ThN, sử dụng TN, sử dụng CD + Phần Môn cầm thú: sử dụng ThN, sử dụng TN 1.3.2 Ý nghĩa biểu đạt 1.3.2.1 Tự răn khuyên nhủ người - Trong 316 câu thơ sử dụng CLDG, có 144 câu thơ Nguyễn Trãi dùng để tự răn khuyên răn cháu (45,57%) - Quốc âm thi tập thật học luân lý, đạo đức Trên sở tiếp thu chất liệu văn học dân gian, trước hết nội dung tư tưởng, Nguyễn Trãi chuyển tải tiếng nói cha ông xưa đến hệ cháu mai sau - Mặt khác, Nguyễn Trãi không vận dụng mà có sáng tạo độc đáo Những học ông nêu có tính chất giáo huấn suông mà ông cố gắng ghép nó, đặt hoàn cảnh cụ thể sống Chính thế, kinh nghiệm Nguyễn Trãi nêu thơ gần gũi với dân gian, dễ nhân dân tiếp nhận qua phản ánh cốt cách thân dân nhà yêu nước vĩ đại xứng danh “Ức trai tâm thượng quang khuê tảo” - Không tự răn tránh xa khỏi cám dỗ đời sống, Nguyễn Trãi có nhiều câu thơ khuyên nhủ người đời: Khuyên răn lẽ sống, khuyên răn lao động, khuyên răn cách sống “tu nhân tích đức”: 1.3.2.2 Tình yêu với thiên nhiên, quê hương đất nước - Xuất 21/ 316 câu thơ Nôm Nguyễn Trãi, chiếm 6,7% - Nguyễn Trãi hướng tới thiên nhiên với tình cảm đặc biệt Thiên nhiên đến với nhà thơ tư cách “Núi láng giềng, chim bầu bạn, mây khách khứa, nguyệt anh tam” nên ông thả lòng thật tự nhiên không rào đón - Ông thoải mái viết nên câu vượt khỏi ràng buộc câu thức lễ nghi để thật hòa đồng cỏ đất trời Cảnh lọ ước cảnh non Bồng, hay Nước biếc non xanh thuyền gối bãi 1.3.2.3 An phận với sống an nhàn nơi thôn dã - Nội dung xuất 61/ 316 câu thơ, chiếm 19,3% - Lui ẩn, Nguyễn Trãi tâm trạng tiếc nhớ sống nơi kinh kỳ, không đau thương, không oán hận mà tác giả yêu chân thành sống xung quanh mình, an phận với đời - Con người âu lo, tiếc nuối sống xuân qua Tâm tình đại, lạ so với thơ trung đại Cuộc sống bình dân gian tạo nên niềm vui giúp ông vượt lên nỗi niềm riêng: Túi thơ chứa hết giang san - Người đọc hình dung sống ẩn dật Nguyễn Trãi vô ung dung, vô tự thiên nhiên tri kỷ bầu bạn: Cơm ăn chẳng quản dưa muối - Áo mặc nài chi gấm thêu 1.3.2.4 Lòng biết ơn, kính trọng với nguồn cội, trung quân quốc - Có 12/316 câu thơ nhắc tới điều này, chiếm 3,8% - Tấm lòng Nguyễn Trãi trung với nước, hiếu với dân, biết ơn sâu nặng công đức mẹ cha “vàng thật âu chi lửa thiêu” Nguyễn Trãi thường mượn ý tình tục ngữ để bày tỏ nỗi lòng mình: Có biết ơn cha nặng - Dừng lộc hay nghĩa chúa nhiều - Với Nguyễn Trãi ân nợ vua hoài đeo đẳng lòng dù chốn quan trường hay lui nơi rừng sâu quê cũ: Bui quân thân ơn cực nặng - Tơ hào chưa báo âu 1.3.2.5 Nhân tình thái - Được nhắc đến 77/ 316 câu thơ, chiếm 24,4% - Nguyễn Trãi với thôn quê, với sống đời thường, ông không khao khát quy mô rộng lớn vũ trụ nhằm thể hùng tâm đại trí nữa, mà thu hẹp lại trăn trở sống đời thường Nguyễn Trãi suy nghĩ nhiều lẽ sống, xã hội, nhân tình thái + Ông phê phán cách sống ích kỉ người đời: Có bo bo chực - Oán người nơm nớp âu người + Hay phê phán thói đời phù vinh, không phù nhục: Đắc thân thích chen chân đến - Thất sở láng giềng ngoảnh mặt + Phê phán kẻ hay ăn lại lười làm: Làm biếng ngồi ăn lở núi non - Rất nhiều khía cạnh phức tạp nhân tình thái, nhiều học làm người Nguyễn Trãi đưa vào thơ cách nhuần nhị, mực 1.3.3 Hình thức biểu đạt - Trong thơ nôm Nguyễn Trãi có nhiều thơ sử dụng thành ngữ, tục ngữ cách liên tiếp dày đặc Bảo kính cảnh giới, Thuật hứng,… - Mỗi hình thức sử dụng thành ngữ, tục ngữ ca dao Quốc âm thi tập thể sáng tạo định 1.3.3.1 Phương thức thứ - Nhà thơ vận dụng trực tiếp chất liệu dân gian lấy nguyên văn, nguyên dạng câu thành ngữ, tục ngữ vốn có dân gian để đứa vào thơ Theo khảo sát, có 23/316 câu thơ sử dụng hoàn toàn chất liệu dân gian, chiếm 7,3% - Những thành ngữ vận dụng hoàn toàn vào thơ như: Chân chạy cánh bay, Chén rượu câu thơ, Cửa mận tường đào, Hai thớ ba dòng, Đồng bào cốt nhục… - Những câu tục ngữ vận dụng vào thơ: Giàu người hợp, khó người tan, Đen gần mực, đỏ gần son, Đòi ngã, thắt eo, Lưng khôn uốn, lộc nên từ - Phương thức tương đối khó đòi hỏi tác giả phải có khả cảm nhận tinh tế nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ mà họ định sử dụng để xem có phù hợp với ý thơ mà định trình bày câu hay không Đồng thời, tác giả phải người tài tình khả xử lí ngôn từ để “ghép” câu thành ngữ, tục ngữ, vốn “khối từ ngữ đúc sẵn”, vào với từ ngữ chủ quan riêng để tạo nên câu thơ hoàn chỉnh mà không bị cứng nhắc, gượng ép nghĩa vần điệu 1.3.3.2 Phương thức thứ hai - Biến đổi chất liệu dân gian để phù hợp với nội dung hình thức câu thơ - Nguyễn Trãi tách câu chêm xen chất liệu văn học dân gian để tạo thành câu thơ hợp tình, hợp cảnh: Thành ngữ “cơm ăn áo mặc” tác giả phân tách sử dụng nhiều thơ để thể thú vui an phận với đời ẩn dật để răn dạy trai nên tránh xa phung phí, xa hoa - Phương thức biến đổi chất liệu dân gian thường nhà thơ vận dụng từ câu thành ngữ tiểu đối phân tách, tạo thành câu thơ đăng đối 1.3.3.3 Phương thức thứ ba - Chỉ lấy ý chất liệu dân gian để chuyển vào thơ Đây phương thức tác giả sử dụng nhiều nhất, với số lượng 290/316 câu thơ, chiếm khoảng 92% - Những câu thơ sáng tác theo kiểu tạo cho người đọc có liên tưởng rộng hơn, thích thú đầy ấn tượng dấu ấn chất liệu dân gian thường tồn phảng phất câu thơ không hữu rõ ràng - Bên cạnh sắc thái ý nghĩa chất liệu dân gian, câu thơ Nguyễn Trãi mang đậm sắc thái biểu cảm riêng nhà thơ Có thể nói với phương thức này, nhà thơ có mảnh đất màu mỡ để thỏa sức sáng tạo, vừa tiếp nhận cội nguồn dân gian, vừa sáng tạo nên tinh hoa văn học trung đại 1.4 Tiểu kết Trong Quốc âm thi tập, thấm đượm tinh thần dân tộc mang hoài bão lớn lòng “tiên ưu hậu lạc” Mượn chất liệu dân gian để thể nỗi lòng mình, thơ Nguyễn Trãi hội đủ ba loại hình tượng: hình tượng người anh hùng đem bình sinh “phò đời, giúp nước”; hình tượng người ẩn sĩ sống cao, lánh xa vòng danh lợi; hình tượng chàng trai hữu tài, hữu tình, cảm nhận sâu sắc tinh tế biến dịch linh diệu thiên nhiên, sống người, duyên dáng tinh nghịch Nói cách khác, Nguyễn Trãi diện ba người: nhà nho hành đạo, nhà nho ẩn dật nhà nho tài tử Chương KHẢO SÁT THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ, CA DAO TRONG THƠ NÔM CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG 2.1 Đôi nét đời, nghiệp sáng tác Hồ Xuân Hương - Hồ Xuân Hương thiên tài, kỳ nữ mà tên tuổi kỳ diệu bà vượt qua tranh luận xưa nay, sừng sững chiếm vị trí đặc biệt làng thơ Việt Nam - Vấn đề tiểu sử Hồ Xuân Hương chưa có lời kết chưa có nguồn tư liệu khoa học đáng tin cậy Và điều đặt cho ngành nghiên cứu văn học truyền thống tương lai nhiệm vụ khó khăn mà lý thú - Trong nhiều tư liệu khác nhau, sử dụng nghiên cứu Nguyễn Lộc để làm liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, đặc biệt nhấn mạnh Hồ Xuân Hương người phụ nữ nhiều, trải nhiều, bà thông minh, không học nhiều, có nhiều bạn trai tình duyên lại éo le ngang trái, lấy chồng hai lần hai lần làm lẽ - Hồ Xuân Hương tiếng với sáng tác thơ chữ Nôm Bà thường coi nhà thơ tiêu biểu cho trào lưu nhân đạo chủ nghĩa văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX 2.2 Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương - Hồ Xuân Hương sáng tác nhiều thơ chữ Hán chữ Nôm bị thất lạc nhiều, lưu truyền chủ yếu thơ Nôm truyền tụng Hiện có nhiều thơ gán cho Hồ Xuân Hương mang hướng, giọng điệu thơ bà - Trong sáng tác thơ Nôm, Hồ Xuân Hương vận dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ, ca dao, hai phương thức trực tiếp gián tiếp Bà “tiếp thu đến mức tối đa” “vận dụng đến độ thành thục, điêu luyện” chất liệu, yếu tố tục ngữ, thành ngữ tiếng Việt vào cấu trúc ngôn từ nghệ thuật tác phẩm - Với sáng tạo độc đáo nội dung nghệ thuật, Xuân Diệu gọi Hồ Xuân Hương “bà chúa thơ Nôm” 2.3 Thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương 2.3.1 Khảo sát số liệu  Số lượng thơ sử dụng CLDG - Trong số 48 thơ Nôm truyền tụng khảo sát, nhận thấy: có 33 có sử dụng CLDG (chiếm 68,75%)  CLDG sử dụng cụ thể + Thành ngữ: sử dụng 23/33 (chiếm 69,7%) + Tục ngữ: sử dụng 10/33 (chiếm 30,3%) 10 + Ca dao: sử dụng 11/33 (chiếm 33,33%) - Có số tác giả sử dụng kết hợp thành ngữ, tục ngữ ca dao: + Kết hợp sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao: 3/33 (chiếm 9,09%) + Kết hợp sử dụng thành ngữ tục ngữ: 1/ 33 (chiếm 3,03%) + Kết hợp sử dụng thành ngữ ca dao: 2/33 (chiếm 6,06%) + Kết hợp sử dụng tục ngữ ca dao: 1/33 (chiếm 3,03%) - Có sử dụng loại CLDG: + Chỉ sử dụng thành ngữ: 15/33 (chiếm 45,45%) + Chỉ sử dụng tục ngữ: 5/33 (chiếm 15,15%) + Chỉ sử dụng ca dao: 4/33 (chiếm 12,12%) 2.3.2 Ý nghĩa biểu đạt 2.3.2.1 Bênh vực người phụ nữ có số phận hẩm hiu, bất hạnh - Hồ Xuân Hương tỏ rõ thái độ bất bình, phản kháng chế độ đa thê ngự trị dai dẳng khắc nghiệt xã hội phong kiến thương cảm cho thiệt thòi, bất hạnh người phụ nữ lẽ mọn - Như thơ Làm lẽ có tám câu, mật độ sử dụng thành ngữ, tục ngữ lại dày đặc: tục ngữ thành ngữ Người đọc cảm giác ôm đồm, tham lam mà ngược lại, vần thơ lại mềm mại vần vè, đầy phẫn uất, đầy thương cảm Đó tình chất liệu dân gian kết tinh tài Hồ Xuân Hương 2.3.2.2 Ca ngợi người phụ nữ xã hội xưa  Ca ngợi vẻ đẹp hình thể người phụ nữ - Trong thơ Hồ Xuân Hương, người in lên trời đất, cảnh vật với thân thể tràn trề sức sống Con người, thiên nhiên thơ bà gần gũi với theo nghĩa bạn bè mà trước hết mặt hình thể sức sống Khẳng định sức mạnh vẻ đẹp thể người, Hồ Xuân Hương trọng nhiều đến quan sinh dục Đây nét đặc biệt mà tác giả Đỗ Lai Thúy lý giải “hoài niệm phồn thực” - Trong Thiếu nữ ngủ ngày Hồ Xuân Hương mượn ý từ thành ngữ “đẹp tiên non Bồng” câu tục ngữ “Nương long ngày cao, má đào ngày đỏ” dân gian để ca ngợi vẻ đẹp thân thể thiếu nữ - Xuân Hương có nhìn tích cực hơn, tiến nhìn thẩm mĩ nhiều giới hạn dân gian: Cá lên khỏi nước cá khô - Làm thân gái lõa lồ khen?” (Ca dao) 11  Ca ngợi phẩm chất tâm hồn người phụ nữ - Những người phụ nữ thơ bà dù phải sống với sống long đong gặp nhiều gian truân vất vả, dù bất lực trước số phận, trước hoàn cảnh, tâm hồn luôn có ý thức vươn lên, vươn tới làm chủ nhân cách, làm chủ tình cảm để sống nhân hậu thủy chung với đời - Với thơ Bánh trôi Hồ Xuân Hương nói ‘‘thân em’’ ca dao, người phụ nữ thơ bà không thụ động đón nhận số phận mà dù đời có ‘‘bảy ba chìm’’, có ‘‘rắn nát’’ tùy tay, họ giữ lòng chung thủy son sắt, yêu chuộng hạnh phúc lứa đôi 2.3.2.3 Thể ước vọng tình yêu - Hồ Xuân Hương sống cô đơn đời, lòng ấp ủ khát khao vô tốt đẹp: khát khao trai gái hòa hợp, gắn bó với nên vợ nên chồng tình yêu run rủi số phận - Chất liệu dân gian từ câu ca dao, thành ngữ vận dụng cách tinh tế Mời trầu Hồ Xuân Hương sử dụng tính từ màu sắc để diễn tả thật tế nhị lời mời khách, lời mời chào niềm nở, thân mật chan chứa tình cảm Bà kêu gọi “thắm lại” duyên tình phải duyên phải kiếp, đừng xanh đừng bạc bẽo với Đây khát khao đáng người phụ nữ, không đáp ứng xã hội xưa 2.3.2.4 Châm biếm, đả kích kẻ đạo đức giả - Đọc thơ Xuân Hương, người ta nhận tiếng cười, cười sâu cay, đả kích Thơ bà có nhiều câu, nhiều châm biếm kẻ coi oai phong đức độ lại thối nát, hoang dâm, trụy lạc Đó bậc hiền nhân quân tử, vua chúa hoang dâm, “yêu đêm chưa phỉ lại yêu ngày” Đó sư hổ mang, tu mà chưa trót đời Hay “một sư đầu trọc ngồi khua mõ” Hang Thánh Hóa - Vừa đả kích, phê phán, tác giả vừa cất lên tiếng cười sảng khoái trước thái nhân tình “lộn lèo” hết - Xã hội rối ren, giá trị người trở nên đảo lộn Xuân Hương dường đứng tất để cất tiếng cười ngạo nghễ Bao nhiêu mặt nghiêm trang, gương đạo đức bị tiếng cười Xuân Hương lột trần chất, trở nên thật lố lăng, hài hước 2.3.2.5 Phê phán xã hội phong kiến nhiều bất công, ngang trái 12 - Hồ Xuân Hương lên án quan niệm, tập tục phong kiến khắc nghiệt vô nhân đạo người phụ nữ chẳng may không chồng mà chửa Bà đứng phía cô gái ấy, đồng cảm với nỗi khổ họ 2.3.3 Hình thức biểu đạt - Hồ Xuân Hương đưa thành ngữ, tục ngữ vào thơ thường chủ yếu thông qua phương thức sau: 2.3.3.1 Phương thức thứ - Vận dụng trực tiếp chất liệu dân gian vào thơ, tức lấy nguyên văn, nguyên dạng thành ngữ để đưa vào thơ Ví dụ thành ngữ: xanh lá, bạc vôi, nòng nọc đứt đuôi… - Cách xử lí đòi hỏi tác giả phải có khả cảm nhận tinh tế nghĩa câu thành ngữ định sử dụng để xem có phù hợp với ý thơ định trình bày câu hay không Đồng thời, tác giả phải người tài giỏi khả xử lí ngôn từ để “ghép” câu thành ngữ, tục ngữ, vốn “khối từ ngữ đúc sẵn”, vào với từ ngữ chủ quan riêng để tạo nên câu thơ hoàn chỉnh mà không bị cứng nhắc, gượng ép nghĩa vần điệu 2.3.3.2 Phương thức thứ hai - Phân tách đảo vị trí thành tố chất liệu dân gian - Về mặt hình thức, thành ngữ, tục ngữ tồn dạng câu nói có vần vần Do tiếp thu, vận dụng vào trình sáng tạo nghệ thuật, Hồ Xuân Hương sử dụng toàn phần mà thường chẻ nhỏ, chắt lọc lấy chi tiết bật, yếu tố cần thiết, từ ngữ quan trọng việc thể hình tượng bộc lộ thái độ 2.3.3.3 Phương thức thứ ba - Chỉ lấy ý thành ngữ, tục ngữ để chuyển vào thơ không áp dụng hoàn toàn - Tác giả vận dụng ý nghĩa nội dung câu tục ngữ: “Nam mô ba chữ từ bi - Phật ve gái, chi thầy chùa” để sáng tác thơ Sư hổ mang tiếng Bài thơ phản ánh chân thực giới nhà chùa ô hợp, suy đồi, thối nát đương thời với thái độ tích cực lên án, phản đối mạnh mẽ, châm biếm sâu cay - Cách xử lí thường tạo nên tính ẩn ý kín đáo cho câu thơ tạo cho người đọc liên tưởng rộng hơn, thích thú đầy ấn tượng dấu ấn thành ngữ, tục ngữ thường tồn phảng phất câu thơ không hữu rõ ràng cách thứ 13 2.4 Tiểu kết Ngôn ngữ dân gian nói chung thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói riêng có vai trò, giá trị lớn không đời sống ngôn ngữ nói ngày mà ngôn ngữ viết, đặc biệt thơ Những câu thành ngữ, tục ngữ qua ngòi bút tài hoa Hồ Xuân Hương dường trở thành thứ công cụ hết sắc đắc dụng việc tạo hình, tạo nghĩa cho thơ mà không cần phải nhờ tới thứ mĩ từ khác Hồ Xuân Hương tiếp thu đến mức tối đa vận dụng đến độ thành thục điêu luyện chất liệu, yếu tố ngôn ngữ dân gian vào cấu trúc ngôn từ nghệ thuật tác phẩm Đây nét đặc sắc bật thi pháp ngôn ngữ thơ Nôm – Đường luật Hồ Xuân Hương Chương SO SÁNH SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU TRONG SÁNG TÁC THƠ NÔM CỦA NGUYỄN TRÃI VÀ HỒ XUÂN HƯƠNG 3.1 Sự giống sáng tác thơ Nôm Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hương 3.1.1 Cùng trải nghiệm nỗi đắng cay đời - Nguyễn Trãi bậc đại anh hùng dân tộc UNESCO công nhận danh nhân văn hóa giới Nguyễn Trãi nhà quân sự, nhà ngoại giao, nhà văn hóa, nhà văn nhà thơ kiệt xuất Nhưng ông người phải chịu đựng bi kịch, phải sống nghèo khó, bị hiềm khích, nghi kị cuối gia tộc phải gánh chịu án chu di oan nghiệt - Cũng giống Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương nhà thơ tài hoa đời lại “bảy ba chìm” có nhiều bất hạnh: hai lần lấy chồng, hai lần làm lẽ, sống hôn nhân không hạnh phúc 3.1.2 Cùng sử dụng chất liệu dân gian để sáng tác thơ chữ Nôm - Với Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi xem người sáng tác thơ Nôm đoản thiên có số lượng nhiều bậc thơ cổ điển dân tộc Xem xét giá trị tự thân vai trò, vị trí tập thơ toàn cảnh văn học truyền thống, Quốc âm thi tập gợi mở nhiều phương hướng tiếp cận, nhiều vấn đề lý thú nội dung nghệ thuật ngôn từ, văn học văn hóa, ý nghĩa tập thơ phát triển chung ngôn ngữ dân tộc - Cũng sử dụng chữ Nôm để sáng tác, Hồ Xuân Hương để lại cho đời tác phẩm độc đáo Chẳng mà Xuân Diệu gọi bà “bà chúa thơ Nôm” Theo đánh giá nhà nghiên cứu Lã Nhâm Thìn, bà người sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao với tỉ lệ cao 14 - Mặc dù sống hai thời đại khác nhau, Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hương tìm tiếng nói chung tiếp thu có chọn lọc vận dụng sáng tạo chất liệu dân gian phù hợp với tâm trạng, hoàn cảnh xã hội, hoàn cảnh riêng số phận Mỗi câu thơ, thơ tiếng nói tình cảm, lòng tác giả gửi gắm Đó không tình yêu với thiên nhiên, sống mà lòng nhân đạo, thấm đẫm tình người Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hương 3.1.3 Cùng vận dụng phương thức sáng tạo chất liệu dân gian - Cả đại thi hào dân tộc Nguyễn Trãi bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương sử dụng phương thức vận dụng sáng tạo chất liệu dân gian thơ chữ Nôm đặc sắc Đó ba phương thức: Phương thức thứ nhất: vận dụng hoàn toàn chất liệu dân gian vào vần thơ Phương thức thứ hai: chia tách sử dụng phần chất liệu dân gian Phương thức thứ ba: lấy ý dân gian để sáng tác nghệ thuật 3.2 Sự khác sáng tác thơ Nôm Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hương 3.2.1 Hệ thống chủ đề - Hệ thống chủ đề thơ Nôm Nguyễn Trãi xoay quanh: tình yêu quê hương đất nước, lòng ưu quốc dân sâu nặng, trí tuệ uyên bác tìm hiểu để nắm bắt quy luật vận động đời sống để tự răn khuyên người, lòng rộng mở, hướng sống an nhàn ẩn dật nơi thôn dã - Khác với Nguyễn Trãi, thơ Hồ Xuân Hương tươi trẻ, giản dị hồn nhiên, sáng, tạo ấn tượng đặc biệt độc đáo Bà dũng cảm bênh vực cho quyền lợi người phụ nữ, công khai giải vấn đề người phụ nữ, đồng thời công khai đề cập đến quyền lợi hạnh phúc ân chăn gối chốn phòng the Theo bà, sinh hoạt tình dục tượng tự nhiên, bình thường, tất yếu, quy luật sinh tồn phát triển xã hội, Xuân Hương căm ghét lên án tất lực kìm hãm Điều dường làm cho bà trước thời đại, lí mà độc giả ngày cảm thấy Xuân Hương thân thiết gần gũi với họ - Với Nguyễn Trãi, thiên nhiên giống người bạn thân thiết, gần gũi Thiên nhiên thơ ông xuất với tư cách “núi láng giềng, chim bầu bạn, mây khách khứa, nguyệt anh tam” Dường nhà thơ thiên nhiên không khoảng cách - Còn với Hồ Xuân Hương, không truy tìm vẻ đẹp giới người (có vẻ đẹp hình thể thể người phụ nữ), Hồ Xuân Hương trở với thiên 15 nhiên Nhưng tương xứng với xã hội trần tục đầy bi hài kịch, hình ảnh dị dạng, thiên nhiên thơ nữ sĩ thô kệch, méo mó, kì dị đến hết mức - Bên cạnh đó, Hồ Xuân Hương có thái độ phê phán sâu cay thói đạo đức giả “hiền nhân quân tử”, nhà “sư hổ mang” xã hội ô trọc đương thời - Đồng thời bà đưa vào thơ hệ thống đề tài thấp (quả mít, miếng trầu, bánh trôi, ốc nhồi…) - hệ thống thẩm mỹ mà trước xa lạ 3.2.2 Đặc điểm thơ Nôm Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hương - Bị chi phối quan niệm thẩm mỹ văn chương trung đại, thơ Nôm Nguyễn Trãi mang tính uyên bác, sử dụng nhiều điển cố hình ảnh tượng trưng ước lệ Tuy nhiên nhờ sử dụng chữ Nôm, thơ Nguyễn Trãi ngày dung dị, tự nhiên, gần gũi với sống nhân dân lao động Nhờ chữ Nôm, Nguyễn Trãi thành công việc đưa vào thơ ca bác học nguồn thi liệu vô quý giá thành ngữ, tục ngữ, ca dao - Khác với Nguyễn Trãi, thơ Hồ Xuân Hương không uyên bác, không sử dụng nhiều điển cố hình ảnh tượng trưng ước lệ, thơ bà thống đến cao độ hai đặc trưng: dân tộc đại chúng - Bên cạnh đó, tác phẩm hai tác giả thấm đượm cảm hứng nhân đạo, nhiên đối tượng mà tác giả hướng tới có khác biệt Là đại trượng phu ưu thời mẫn thế, theo đuổi lí tưởng thân dân, Nguyễn Trãi, lòng nhân đạo nâng lên thành tư tưởng nhân nghĩa - Không giống Nguyễn Trãi, lòng nhân đạo Hồ Xuân Hương khuôn hẹp lại hơn, đối tượng cụ thể Là người phụ nữ xã hội phong kiến, nhà thơ thấu hiểu nỗi cực mà người phụ nữ bị lễ giáo, gia phong gò bó Bà không ca ngợi người phụ nữ, mà lên tiếng bênh vực cho quyền lợi cá nhân người Đặc biệt, xuất phát từ hoàn cảnh cá nhân gặp nhiều trắc trở, éo le, đường tình duyên, Hồ Xuân Hương cảm thông, chia sẻ với người phải chịu cảnh lẽ mọn Tấm lòng bao dung, nhân hậu nhà thơ an ủi thân phận 3.2.3 Mật độ sử dụng - Hai tác giả vận dụng triệt để tinh hoa văn học dân tộc, cụ thể Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, qua việc khảo sát 254 thơ, nhận thấy có 151 thơ sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao (chiếm 59,45%) - Còn Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương: khảo sát số lượng thơ hơn: 48 thơ có 33 sử dụng chất liệu dân gian Mặc dù số lượng thơ chữ Nôm 16 khảo sát hơn, lại chiếm tỉ lệ cao (cao tỉ lệ sử dụng chất liệu dân gian thơ Nguyễn Trãi), với tỉ lệ 68,75% - Về số lượng, yếu tố thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Nôm Nguyễn Trãi nhiều mật độ yếu tố thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Hồ Xuân Hương dày đặc 3.3 Giải thích nguyên nhân 3.3.1 Thời đại - Nguyễn Trãi sống thời kì xã hội phong kiến có nhiều biến động, đời ông chứng kiến nhiều biến cố lớn lao lịch sử, nhiều kiện có tính thời đại - Bản thân ông người có tầm quan trọng tiến trình phát triển đất nước, bậc khai quốc công thần - Thơ ông gắn nhiều với giang sơn xã tắc, chủ yếu tỏ lòng, răn dạy… Nguyễn Trãi có tầm vóc danh nhân văn hóa giới, tầm nhìn, lòng ông rộng mở với đại chúng - Cũng sống xã hội phong kiến, đến thời Hồ Xuân Hương chế độ dần vào đường suy thoái, bắt đầu bộc lộ rõ nét hạn chế, bất công, thói hư tật xấu - Bản thân Hồ Xuân Hương người phụ nữ đầy cá tính, đời bà gặp bất công, ngang trái Bởi xã hội không che chở cho người phụ nữ, lại không chấp nhận người phụ nữ “nổi loạn” Hồ Xuân Hương 3.3.2 Thời đại, gia đình thân phận riêng, khác biệt - Nguyễn Trãi vốn sinh gia đình dòng dõi quan lại, từ nhỏ ông dạy dỗ trách nhiệm người quân tử, người bề trung quân quốc - Thơ ông không ngôn chí, mà lời khuyên răn, vừa nhẹ nhàng, vừa thấm thía Ông trải qua nhiều thăng trầm, nhiều biến cố nên thơ thấm đẫm tâm trạng, nhẹ nhàng, thảnh thơi với sống ẩn dật, lại trĩu nặng lo âu lòng trung hiếu - Hồ Xuân Hương phận nhi nữ có khí phách, tố chất trang nam tử Cuộc đời riêng gặp nhiều cay đắng, bất hạnh, bà mượn lời thơ để thể hiện, tiếng nói dịu dàng, tiếng nói đầy kiêu hãnh, lại tiếng lòng đầy trăn trở, âu lo, lại tiếng cười giễu nhại đầy sảng khoái 3.3.3 Phong cách, giọng điệu thơ 17 - Nguyễn Trãi nhà văn luận kiệt xuất thời đại Ông coi thơ nơi gửi gắm, miền đất mơ ước mà tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân thấm nhuần vào hành động, xuyên suốt, chủ đạo nguồn lượng hội tụ phát sáng kì diệu - Bao trùm thơ Nguyễn Trãi nguồn cảm hứng yêu nước nhân đạo sâu sắc Ông nhà văn luận xuất sắc, nhà thơ có công khai sáng tiếng Việt, đem đến cho văn học thơ Đường luật viết chữ Nôm, sáng tạo làm cho tiếng Việt trở thành ngôn ngữ văn học giàu đẹp - Còn với Hồ Xuân Hương – người phụ nữ kỳ sắc kỳ tài giọng điệu thơ Nôm truyền tụng bà lại khác hẳn Hồ Xuân Hương nhà thơ trào phúng xuất sắc, điều không phủ nhận yếu tố trào phúng trữ tình không đối lập mà trái lại thống chặt chẽ với Chính yếu tố trữ tình khiến cho yếu tố trào phúng thêm thâm thúy, chua xót - Xuân Hương có tài khai thác vốn ngôn ngữ súc tích, cô đọng ca dao tục ngữ làm cho có sức tác động mạnh Kế thừa lối thơ truyền thống, Hồ Xuân Hương sử dụng tiếng Nôm cách tài tình sáng tạo thơ Đường luật với nghệ thuật độc đáo Chính việc vận dụng ngôn ngữ dân gian nâng lên tầm cao, Hồ Xuân Hương khẳng định tài vượt trội, vừa thể thành công ngòi bút trào phúng vừa thể lĩnh thơ Nôm 3.4 Tiểu kết Xuân Diệu tôn vinh Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương nhà thơ cổ điển Việt Nam Bởi văn chương họ trở thành mẫu mực dòng chảy văn học dân tộc Xuất phát từ đời nhiểu oan khiên, bất hạnh, họ đến với văn chương, với ngôn ngữ dân tộc không để thể tài năng, mà để giãi bày tâm Đặc biệt, hai nhà thơ thấu hiểu vai trò khơi nguồn sáng tạo thơ ca dân gian, họ tiếp thu dân gian, sáng tạo dân gian Những yếu tố thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân gian vào thơ Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương tự nhiên, mộc mạc Đọc câu thơ ấy, đọc giả bắt gặp thở gần gũi dân gian, đồng thời nhận gương mặt riêng tác giả Bởi người cá thể không lặp lại Nguyễn Trãi sáng tác nhiều, nên thơ ông có nhiều mang âm hưởng dân gian Hồ Xuân Hương sáng tác không nhiều, thơ bà yếu tố dân gian lại xuất đậm đặc Đặc biệt, Nguyễn Trãi thường sử dụng nhiều câu thành ngữ, tục ngữ nói nhân tình thái, hay câu răn dạy Hồ Xuân Hương lại chuộng dùng câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao có sắc thái trào phúng, hay nói trái khoáy Điều thể hồn thơ Nguyễn Trãi thâm trầm, đầy trải nghiệm, khác hẳn với hồn thơ Xuân Hương tươi trẻ, táo bạo Sự khác biệt lí giải nhiều nguồn, từ thời đại, gia đình, tới cá nhân nhà thơ Nguyễn 18 Trãi, Hồ Xuân Hương có vai trò nhà thơ tiên phong thành công rực rỡ việc tiếp thu suối nguồn ngào văn học dân gian để sáng tạo nên tinh hoa văn học trung đại KẾT LUẬN Văn học dân gian mảnh đất màu mỡ cho phát triển văn học viết Nó phần văn hoá phi vật thể dân tộc Các nhà thơ trước Nguyễn Trãi Lý Thường Kiệt, Phạm Ngũ Lão, Đặng Dung, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Nhữ Bật… khơi dòng văn học dân tộc chảy suốt Tới Nguyễn Trãi dòng văn học mở rộng “cuộn cuộn nước triều đông” Qua khảo sát 254 thơ Quốc âm thi tập ta thấy Nguyễn Trãi vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao để sáng tạo 151 thơ chiếm tỉ lệ 59,45% Những thơ với Ức Trai thi tập Bình Ngô đại cáo chứa chan lý tưởng nhân nghĩa cao đẹp Những câu thơ Nôm Nguyễn Trãi có trần trụi, sần sùi quặng quý vùi đất cát, có long lanh ngọc bích qua tay người thợ kim hoàn chế tác Nó mang vẻ đẹp thơ Đường, thơ Tống sáng tạo ngôn ngữ nước nhà Quốc âm thi tập góp phần quan trọng tạo nên phong cách văn chương Nguyễn Trãi: dân tộc, dân gian trí tuệ Với đóng góp văn chương quân ông cho dân tộc, năm 1980, UNESCO công nhận ông Danh nhân văn hoá Nguyễn Trãi nhịp cầu nối làm cho thơ ca dân gian thơ ca bác học xích lại gần nhau, làm cho thơ ca Việt Nam khắc phục ảnh hưởng ngoại lai phát triển mạnh mẽ theo hướng ngày dân tộc hóa đại chúng hóa Nguyễn Trãi thật xứng đáng xếp vào vị trí quan trọng bậc lịch sử văn học Việt Nam kỉ XV: vị trí khai sáng Nguyễn Trãi khai sáng thơ ca tiếng Việt cổ điển, làm cho tiếng Việt ngày giàu có, tươi đẹp mẻ Một tục ngữ phương Tây nói: so sánh khập khiễng, không so sánh Nguyễn Trãi với Hồ Xuân Hương ý thức dùng ngôn ngữ - tiếng mẹ đẻ vào sáng tác văn học Cũng Nguyễn Trãi, từ thành tựu văn học dân gian, Hồ Xuân Hương góp phần làm sáng vẻ đẹp ngôn ngữ dân tộc Mặc dù có quan điểm đánh giá Hồ Xuân Hương khác nhau, chẳng hạn cho rằng, bà “thi trung hữu quỷ”, thơ bà tục tĩu Xuân Hương “bà chúa thơ Nôm”,… tất nhà nghiên cứu thống quan điểm thơ Hồ Xuân Hương đậm đà sắc thái dân gian Hồ Xuân Hương nghĩ nghĩ dân gian, cảm cảm dân gian Xuân Hương tiếp thụ văn học dân gian mà không lặp lại dân gian, bà tiếp thụ hay, đẹp, đúng, chưa bà uốn nắn 19 Trong trình tích lũy, văn học viết không vĩnh viễn đứng vị trí học trò quan hệ với folkore Vay mượn folkore phương tiện diễn tả hay khác, văn học viết không chuyển chúng vào bình diện sáng tác cá nhân, mà cách sáng tạo truyền thống đích thực văn học Điều với Hồ Xuân Hương, bà xuất phát từ cội nguồn tạo nên cho truyền thống riêng dòng văn học viết, Hồ Xuân Hương không phủ định dân gian, không lặp lại dân gian, mà góp phần làm cho kho tàng dân gian ngày phong phú Số phận tác phẩm văn học viết chân song song tồn với tác phẩm dân gian, có thời đại đem lại, đồng thời có độc đáo cá tính tài nhà văn sáng tạo nên Tìm hiểu mối quan hệ thơ Hồ Xuân Hương với văn học dân gian ta hiểu thêm thơ Hồ Xuân Hương học nhiều kinh nghiệm tiếp thu văn học dân gian bà Luận văn tốt nghiệp với đề tài: Khảo sát thành ngữ, tục ngữ, cao dao thơ Nôm Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hương nhiều công trình theo hướng khám phá kế thừa cội nguồn văn học dân gian để tạo nên tinh hoa văn học viết Tuy nhiên đề tài dừng lại việc khám phá vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Nôm hai tác giả Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hương Vẫn có nhiều tác giả tiêu biểu tiếp thu có chọn lọc đầy sáng tạo ngôn từ dân gian Thiết nghĩ vấn đề để ngỏ cho công trình nghiên cứu Với khả cố gắng, không mong muốn luận văn đem lại thông tin khoa học cụ thể, thú vị thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Nôm Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hương, từ thấy tầm ảnh hưởng dân gian nhà thơ sáng tạo họ, mà hi vọng tư liệu cần thiết, làm tiền đề cho nghiên cứu khác Trong điều kiện thiếu hụt số liệu khoa học văn học dân gian văn học nói chung, thiết nghĩ công trình có ý nghĩa thiết thực 20 References: TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo: Nhan Bảo (2000), Phát Hồ Xuân Hương: Một số dị thơ Nôm Hồ Xuân Hương tìm thấy, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Lương Bích (1973), Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân Bùi Hạnh Cẩn (1995), Hồ Xuân Hương: Thơ chữ Hán, chữ Nôm giai thoại, Nxb Văn hóa thông tin uân i u (2000), a thi hào dân tộc, Nxb Thanh niên Xuân Di u (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học V ung, V hu nh, V Quang H o (1997), T điển Thành ngữ T c ngữ Việt Nam, Nxb Văn ho Hoàng Xuân Hãn (1999), Thiên tình sử Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học Lại Văn Hùng, Đo n Ánh ương (2007), Nguyễn Trãi - đời tác phẩm, Nxb Văn ho hông tin, H Nội Đinh Gia Kh nh, Chu uân i n, (1991), Văn học dân gian, tập 1, Nxb Đại học v gi o dục chuyên nghi p 10 Nguyễn uân Kính chủ biên (2002), Kho t ng tục ngữ người Vi t, tập 1, Nxb Văn hóa thông tin, H Nội 11 Nguyễn uân Kính chủ biên (2002), Kho t ng tục ngữ người Vi t, tập 2, Nxb Văn hóa thông tin, H Nội 12 Mã Giang Lân, H Vinh tuyển chọn, biên soạn (2000), Hồ Xuân Hương, bà chúa thơ Nôm, Nxb Văn ho thông tin 13 rần Huy Li u (2000), Nguyễn Trãi: Cuộc đời nghiệp, NxbVăn hóa thông tin 14 Nguyễn Lực, Lương Văn Đang, Nguyễn Đăng Châu, Phạm Văn hứ, Bùi Duy Tân (1978), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 15 Bùi Văn Nguyên (1984), Văn chương Nguyễn Trãi: Chuyên luận, Nxb Đại học v trung học chuyên nghi p 16 Bùi Văn Nguyên biên khảo, giải, giới thi u (1994), Thơ quốc âm Nguyễn Trãi, Nxb Gi o dục 17 Bùi Văn Nguyên (1999), Nguyễn Trãi hùng ca đại cáo, Nxb Khoa học xã hội 18 Bùi Văn Nguyên (2000), Văn chương Nguyễn Trãi rực ánh Khuê, Nxb Khoa học xã hội 19 Lữ Huy Nguyên (2008), Hồ Xuân Hương thơ đời, Nxb Văn học 20 V Ngọc Phan, (1998), T c ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học ã hội 21 Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn v giới thi u (1999), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Gi o dục 22 Nguyễn Hữu Sơn, V hanh tuyển chọn v giới thi u (2003), Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, Nxb Gi o dục 23 Ho ng rung hông, Nguyễn Hồng Phong, Văn ân (1980), Nguyễn Trãi - Khí phách tinh hoa dân tộc, Nxb Khoa học xã hội 24 Đỗ Lai hu , (1999), Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, Nxb Văn hoá thông tin 25 rần Khải hanh huỷ (2004), Tản mạn Lưu Hương ký - Tuyển chọn, bình chú, Nxb Thanh niên 26 rần Khải hanh huỷ (2004), ăm sáu nõn nường: Lạm bàn thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Văn ho dân tộc 27 Đ o h i ôn (1993), Hồ Xuân Hương t cội nguồn vào t c, Nxb Gi o dục 28 Đ o h i ôn (1999), Hồ Xuân Hương: Tiểu sử văn - Tiến trình huyền thoại dân gian hoá, Nxb Hội Nh văn 29 Lê rí Viễn (chủ biên), Lê uân Lít, Nguyễn Đức Quyền (2002), Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Gi o dục 30 Lê rí Viễn, rần hị Băng hanh, uấn h nh, nh V tuyển chọn (2002), Nguyễn Trãi - Tác phẩm dư luận, Nxb Văn học 31 Ho ng uân tuyển, soạn (1997), Nguyễn Trãi thơ đời, Nxb Văn học Bài viết: 32 Đặng hanh Ho (2001), h nh ngữ v tục ngữ thơ Nôm Hồ uân Hương, Tạp chí ngôn ngữ đời sống, (số 4) 33 rần Quốc Vượng, Nguyễn vnthuquan.net rãi rong bối cảnh văn ho Vi t,

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan