1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm nho phật đạo trong thơ chữ hán nguyễn trãi

90 828 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 272 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ====== bùi Công Kiên Quan niệm Nho - Phật - Đạo trong thơ chữ hán nguyễn trãi Chuyên ngành: lý luận văn học Mã số: 602232 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Hữu Sơn ====Vinh - 2006=== Mục lục Trang mục lục .2 Mở đầu 4 1. Lý do chọn đề tài .4 2. Mục đích nghiên cứu .5 3.Đối tợng nghiên cứu .5 4. Lịch sử vấn đề .5 5. Phơng pháp nghiên cứu 10 6. Đóng góp của luận văn .11 7. Cấu trúc của luận văn 11 Chơng 1: Cơ sở hình thành quan niệm Nho - Phật - Đạo trong thơ chữ Hán Nguyễn Trãi 12 1.1. Quan niệm Nho - Phật - Đạo trong văn học trung đại Việt Nam .12 1.2. Quan niệm Nho - Phật - Đạo trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV .15 1.3. Sự hình thành quan niệm Nho - Phật - Đạo trong thơ Nguyễn Trãi 21 Tiểu kết 25 Chơng 2: Quan niệm Nho - Phật - Đạo từ điểm nhìn cái tôi tác giả 27 2.1. Con ngời cá nhân Nguyễn Trãiquan niệm Nho giáo .30 2.2. Con ngời cá nhân Nguyễn Trãiquan niệm Phật giáo 40 2.3. Con ngời cá nhân Nguyễn Trãiquan niệm Đạo giáo 48 Tiểu kết: .54 Chơng 3: Quan niệm Nho - Phật - Đạo từ điểm nhìn hệ thống đề tài .56 3.1. Thơ tỏ chí .56 2 3.2. Th¬ thiªn nhiªn 63 3.3. Th¬ vÞnh sö .71 3.4. Th¬ thÕ .77 TiÓu kÕt 82 KÕt luËn .84 Tµi liÖu tham kh¶o .88 3 Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1.Chúng ta biết rằng văn học trung đại Việt Nam chịu ảnh hởng sâu sắc của các hệ t tởng Nho - Phật - Đạo. Có thể nói rằng ba học thuyết này đã chi phối mạnh mẽ tới văn học trung đại Việt Nam trên nhiều phơng diện: đề tài, thể loại, cách cảm, cách nghĩ, quan niệm văn học Nguyễn Trãi là một tác gia tiêu biểu của văn học trung đại Việt Nam, ông đợc xem là "Nhà thơ mở đầu thơ ca cổ điển Việt Nam", cho nên tìm hiểu quan niệm Nho - Phật - Đạo trong thơ chữ Hán của tác giả sẽ góp phần làm sáng tỏ một trong những đặc trng của văn học trung đại Việt Nam, đó là chịu sự ảnh hởng sâu sắc của t tởng kinh điển và tôn giáo. 1.2.Tìm hiểu sự tác động, chi phối của ba hệ t tởng Nho - Phật - Đạo trong thơ chữ Hán Nguyển Trãi tức là đi vào giải mã những quan niệm triết học đợc tác giả gửi gắm trong đó. Do vậy, thực hiện đề tài sẽ góp phần soi sáng cho tính nguyên hợp (còn gọi là tính văn - sử - triết bất phân, một đặc điểm nổi bật của văn học trung đại thế giới) trong văn học trung đại Việt Nam. 1.3.Thành tựu sáng tác văn học của Nguyễn Trãi phong phú và đồ sộ, ở thể loại nào ông cũng có những tác phẩm xuất sắc và đạt trình độ nghệ thuật cao nhng nổi bật nhất vẫn là thể loại thơ (chữ Hánchữ Nôm). Nói tới thơ Nguyễn Trãi chúng ta trớc hết phải kể tới tập thơ chữ Hán ức Trai thi tập, một tập thơ thể hiện tơng đối đầy đủ chân dung tinh thần tác giả. Tìm hiểu quan niệm Nho - Phật - Đạo trong tập thơ này sẽ góp phần giúp chúng ta nhận thức một cách toàn diện hơn con ngời nhà thơ trong sáng tác của mình. 1.4.Văn chơng của Nguyễn Trãi từ lâu đã đợc đa vào giảng dạy trong ch- ơng trình văn học ở bậc trung học cơ sở và trung học phổ thông. Thực hiện đề tài này sẽ góp phần phục vụ thiết thực cho việc giảng dạy thơ Nguyễn Trãi nói chung và thơ chữ Hán Nguyễn Trãi nói riêng. 4 2. Mục đích nghiên cứu Thực hiện đề tài nhằm hớng tới những mục đích sau: 2.1.Xác định đợc quan niệm Nho - Phật - Đạo đợc Nguyễn Trãi gửi gắm và thể hiện trong thơ chữ Hán. 2.2.Lý giải đợc vì sao t tởng của ba học thuyết Nho - Phật - Đạo đều hiện diện trong thơ chữ Hán Nguyễn Trãi. 2.3.Bớc đầu so sánh quan niệm Nho - Phật - Đạo trong thơ chữ Hánthơ chữ Nôm của tác giả. 3.Đối tợng nghiên cứu đối tợng nghiên nghiên cứu chính của chúng tôi là tập thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi có tựa đề ức Trai thi tập đợc tập hợp trong công trình Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb KHXH, Hà Nội, 1976. nghiên cứu 4.Lịch sử vấn đề Nhìn vào th mục nghiên cứu về thơ văn Nguyễn Trãi chúng ta nhận thấy có đến hàng trăm đơn vị, bởi Nguyễn Trãi là một tác gia lớn của nền văn học dân tộc nên việc tìm hiểu, nghiên cứu thơ văn của ông đã trải qua một quá trình dài. Có thể tính từ 1868, năm mà bộ su tập văn bản ức Trai di tập đợc phổ biến rộng rãi trong giới nho sĩ cho đến tận hôm nay công việc nghiên cứu thơ văn của thi sĩ ức Trai vẫn đợc tiếp tục. 4.1.Về tập thơ chữ Hán ức Trai thi tập cũng đã đợc nghiên cứu, nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau, trong đó các nhà nghiên cứu chủ yếu đi vào nhận thức chân dung của con ngời Nguyễn Trãi cũng nh cảnh ngộ và niềm tâm sự lắng đọng trong hồn thơ của ông. Vấn đề quan niệm Nho - Phật - Đạo trong thơ chữ Hán cũng đã đợc một số nhà nghiên cứu quan tâm và tìm hiểu, trao đổi, tranh luận. Trong phạm vi tài liệu bao quát đợc, chúng tôi xin đợc điểm lại các nguồn tài liệu có liên quan đến vấn đề này: - Nhiều tác giả, Mấy vấn đề sự nghiệp và thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb KHXH, Hà Nội, 1963. 5 - Nguyễn Thiên Thụ, "T tởng của Nguyễn Trãi", in trong sách Nguyễn Trãi, Lửa Thiêng xuất bản, Sài Gòn, 1973 (đợc Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn vào công trình Nguyễn Trãi - Về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, tái bản, 2002, Tr. 70 - 83). - Nhiều tác giả, Nguyễn Trãi - Khí phách và tinh hoa của dân tộc, Nxb KHXH, Hà Nội, 1980. - Bùi Văn Nguyên, Văn chơng Nguyễn Trãi, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1984. - Trần Đình Hợu, Nho giáo và Văn học trung cận đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 (tái bản). - Nhiều tác giả, Vấn đề con ngời cá nhân trong văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997. - Trần Ngọc Vơng, Văn học Việt Nam - dòng riêng giữa nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999. - Lã Nhâm Thìn, ảnh hởng Đạo gia trong thơ Nguyễn Trãi, Tạp chí Văn học, số 6 - 2000. - Nguyễn Hữu Sơn,Về cảm quan Phật giáo trong thơ văn Nguyễn Trãi", Tạp chí Văn học, số 6 - 2000, 4.2.Nhiềuvấn đề liên quan tới đề tài đã đợc đề cập đến ở những công trình trên. Trong công trình Mấy vấn đề sự nghiệp và thơ văn Nguyễn Trãi, có bài viết Thử tìm hiểu t tởng "nhân nghĩa" của Nguyễn Trãi của Trần Nghĩa. Tác giả khẳng định: "T tởng nhân nghĩa ở đây chẳng qua là lòng yêu nớc thơng dân nồng nàn của Nguyễn Trãi" và "lòng thơng dân tha thiết" [30, 180]. Từ đó bài viết đi đến khẳng định t tởng nhân nghĩa trong thơ văn Nguyễn Trãi có nhiều yếu tố tích cực, vì nó đã đợc "dân tộc hóa và Việt Nam hóa" [30, 182].Tác giả bài viết xuất phát từ t tởng tự tôn dân tộc nên đã xem nhẹ yếu tố ngoại lai. Đây là cách nhìn nhận khá phổ biến một thời ở những ngời làm công tác nghiên cứu khoa học xã hội. 6 Nhà nghiên cứu Nguyễn Thiên Thụ trong bài viết T tởng của Nguyễn Trãi đã đi vào tìm hiểu sự hoà điệu của ba t tởng Nho, Lão, Phật trong thơ văn Nguyễn Trãi. ở đây, tác giả đã vạch đợc một số nét cơ bản của ba hệ thống t t- ởng Nho - Lão - Phật hiện diện trong thơ văn Nguyễn Trãi nhng các luận điểm đa ra còn khái quát chứ cha có sự luận giải kỹ càng, hơn nữa dẫn chứng mà tác giả đa ra chủ yếu là thơ Nôm và một ít Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo chứ không lấy dẫn chứng từ thơ chữ Hán. Trong cuốn Nguyễn Trãi - Khí phách và tinh hoa của dân tộc cũng có bài viết của tác giả Đinh Gia Khánh có đề cập đến vấn đề ảnh hởng của Nho- Phật - Đạo đối với sáng tác của Nguyễn Trãi: "Không thể phủ nhận rằng trong một số trờng hợp mà Nguyễn Trãi đề cập đến nhân và nghĩa, ông cũng nhắc lại những khía cạnh nào đó của t tởng Khổng, Mạnh và nói chung thì ảnh hởng của Nho giáo đối với Nguyễn Trãi là có thực. Hơn nữa, Nguyễn Trãi còn tiếp thu ảnh hởng của Phật giáo và Đạo giáo, và ảnh hởng này cũng thể hiện trong sự nghiệp trớc tác và sáng tác của ông" [31, 103]. Tuy nhiên, đây là một nhận định chung chứ tác giả cha đi sâu vào luận giải, bởi bài viết này chỉ khai thác t tởng "nhân nghĩa" với t cách là một biểu hiện của tinh thần văn hóa Việt. Trong chuyên luận Văn chơng Nguyễn Trãi, Giáo s Bùi Văn Nguyên đã nhìn nhận sự ảnh hởng của Nho - Phật - Đạo tới con ngời nghệ sĩ Nguyễn Trãi dới góc độ con ngời nhập thế và con ngời xuất thế, hành - tàng và xuất - xử. Từ đó ông đa ra nhận xét về con ngời Nguyễn Trãi trong thơ: "Nguyễn Trãi nói đến lẽ xuất - xử của nhà Nho, rồi cũng nói đến lẽ biến dịch ở đời, nói đến thuyết sắc - không của nhà Phật Nhng chiều sâu về tình đời trong một số câu thơ của Nguyễn Trãi lại có nhuốm ít nhiều t tởng Lão - Trang" [46, 269]. Đây là cuốn chuyên luận nghiên cứu nội dung t tởng của toàn bộ sự nghiệp văn chơng Nguyễn Trãi cho nên tác giả cha có điều kiện đi sâu luận giải và chứng minh sự hiện diện của quan niệm Nho - Phật - Đạo trong thơ Nguyễn Trãi, đặc biệt là mảng thơ chữ Hán. 7 Trong những năm 90 của thế kỷ XX, hai thầy trò Giáo s Trần Đình Hợu và Tiến sĩ Trần Ngọc Vơng đã dành nhiều thời gian và công sức để nghiên cứu, tìm hiểu quan niệm Nho - Phật - Đạo trong văn học trung đại Việt Nam, trong đó Nguyễn Trãi là một trong những tác giả đợc chú ý nhất. Giáo s Trần Đình H- ợu trong bài viết Nguyễn TrãiNho giáo in trong chuyên luận Nho giáo và văn học trung cận đại Việt Nam cũng đã khẳng định cả Nho- - Phật - Đạo đều tác động đến thơ Nguyễn Trãi, từ đó ông xác định mức độ ảnh hởng khác nhau giữa các học thuyết: "Nguyễn Trãi lấy ở Trang rất nhiều, nếu tính trong thơ thì nhiều hơn hẳn so với Nho và nhất là Phật" và "Nhiều luận điểm về cuộc đời ở Nguyễn Trãi rút ra từ triết lý Trang Tử, nhng cả hệ thống thì t tởng ông lại thuộc Nho gia" [22, 112]. Tuy nhiên, ở đây tác giả tập trung làm rõ vấn đề quan điểm làm ngời và những day dứt quanh vấn đề xuất - xử nên cha chú ý đến quan niệm Nho - Phật - Đạo đợc thể hiện trong thơ. Đối với chúng tôi đây là một sự gợi mở quan trọng trong quá trình thực hiện đề tài. Tiến sĩ Trần Ngọc Vơng trong công trình Nhà nho tài tử và văn học Việt Nam đã bớc đầu xác định sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Trãi ít nhiều có dấu hiệu tính chất của một nhà nho tài tử. Trong chuyên luận Văn học Việt Nam - Dòng riêng giữa nguồn chung Trần Ngọc Vơng cũng đề cập ít nhiều vấn đề quan niệm Nho - Phật - Đạo trong thơ Nguyễn Trãi nhng cha có điều kiện đi sâu luận giải vấn đề một cách hệ thống và toàn diện, đặc biệt là tác giả mới chú ý nhiều tới mảng thơ chữ Nôm chứ cha thực sự chú ý tới thơ chữ Hán. Nói chung, Tiến sĩ Trần Ngọc Vơng xác định quan niệm của ba học thuyết trên trong thơ chữ Hán Nguyễn Trãi chỉ mới ở mức độ vừa phải, bởi họ nỗ lực nghiên cứu ba quan niệm này trong cả tiến trình văn học trung đại Việt Nam nên cha có điều kiện đi sâu vào một tác giả cụ thể. Trong bài viết ảnh hởng Đạo gia trong thơ Nguyễn Trãi, Tiến sĩ Lã Nhâm Thìn đã nêu ra một số biểu hiện của t tởng Đạo gia trong thơ Nguyễn Trãi. Tiến sĩ Nguyễn Hữu Sơn trong bài viết Về cảm quan Phật giáo trong thơ 8 văn Nguyễn Trãi đã chỉ ra một số biểu hiện của cảm quan Phật giáo trong thơ Nguyễn Trãi và lý giải bi kịch cuộc đời tác giả có sự "thông kênh" với quan niệm Phật giáo về cuộc đời. Tuy vậy, trong khuôn khổ một bài báo các tác giả trên cha có điều kiện trình bày, lý giải một cách sâu sắc, hệ thống. Ngoài ra, trong một số giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam cũng có đề cập đến vấn đề này(Văn học Việt Nam(Thế kỷ X-nửa đầu thế kỷ XVIII) của Đinh Gia KhánhBùi DuyTân-Mai Cao Chơng,Nxb Giáo dục,tái bản2004; Văn học Việt Nam (Nửa cuối thế kỷ XVIII-hết thế kỷXIX) của Nguyễn Lộc Nxb Giáo dục, tái bản 1999).Tuy nhiên, vấn đề đợc trình bày ở đây rất sơ lợc, chỉ có tính chất định hớng và gợi mở. Gần đây, một số luận văn Thạc sĩ nghiên cứu vấn đề con ngời cá nhân, con ngời nghệ sĩ trong thơ văn Nguyễn Trãi cũng ít nhiều đề cập đến sự chi phối, ảnh hởng của quan niệm Nho - Phật - Đạo trong thơ Nguyễn Trãi (Sự phát triển ý thức nghệ sĩ trong sáng tác từ thơ Lý-Trần đến thơ Nguyễn Trãi của Nguyễn Thị Phơng Thảo,Th viện ĐHSP Hà Nội,2000; Ph- ơng thức thể hiện con ngời cá nhân trong thơ Nguyễn Trãi của Nguyễn Thị Tính, Th viện ĐHSP Hà Nội,2002). Mặc dù chỉ là những dòng nhận định khái quát nhng các công trình này đã gợi mở cho chúng tôi đợc nhiều điều. Nói tóm lại, vấn đề quan niệm Nho - Phật - Đạo trong thơ Nguyễn Trãi đã đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, phát hiện và lý giải từ nhiều góc độ khác nhau nhng phần lớn chỉ mới dừng lại ở những nhận định chung hoặc đi vào tìm hiểu sự hiện diện quan niệm của các học thuyết một cách riêng lẻ, trong lúc đó Nho - Phật - Đạo lại tác động đồng thời đối với nhà thơ Nguyễn Trãi và tạo thành một hệ thống chặt chẽ. Nói cách khác, do tính chất của các công trình nên các tác giả cha có điều kiện đi sâu trình bày, luận giải quan niệm Nho - Phật - Đạo trong thơ Nguyễn Trãi một cách toàn diện và có hệ thống. Hơn nữa, đối tợng nghiên cứu của các tác giả này hoặc là toàn bộ sự nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi hoặc thơ Nguyễn Trãi nói chung (thơ chữ Hánthơ chữ Nôm) chứ cha có công trình nào nghiên cứu thơ chữ Hán với t cách là một đối tợng 9 độc lập, mà nh chúng ta đã biết, các tác phẩm của cùng một tác giả bên cạnh sự tơng đồng còn có sự khác nhau về tơng quan lý tởng thẩm mỹ. Trên cơ sở kế thừa và phát triển thành quả của ngời đi trớc, trong công trình này chúng tôi cố gắng trình bày, lý giải quan niệm Nho - Phật - Đạo trong thơ chữ Hán Nguyễn Trãi một cách có hệ thống và tơng đối toàn diện hơn. 5. Phơng pháp nghiên cứu Để đạt đợc mục đích và thực hiện đợc nhiệm vụ đề ra, trong luận văn này chúng tôi kết hợp sử dụng một số phơng pháp thông dụng của khoa nghiên cứu văn học: - Phơng pháp tiểu sử: Căn cứ vào các sự kiện chính trong cuộc đời tác giả để lý giải một số vấn đề đặt ra trong luận văn. - Phơng pháp so sánh: Phơng pháp này đợc áp dụng khi cần so sánh với thơ chữ Nôm và các sáng tác khác của Nguyễn Trãi cũng nh so sánh thơ Nguyễn Trãi với một số tác giả khác trong văn học trung đại Việt Nam. - Phơng pháp hệ thống: Đặt Nguyễn Trãi trong các mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành văn học trung đại Việt Nam, đó là các hệ t tởng, quan niệm, tác giả và tác phẩm - Phơng pháp liên ngành: Phơng pháp nghiên cứu kết hợp giữa triết học, văn hóa học và văn học. 6.Đóng góp của luận văn Luận văn đi vào xác định và lý giải quan niệm Nho - Phật - Đạo trong thơ chữ Hán Nguyễn Trãi một cách tơng đối đầy đủ và hệ thống. Đồng thời, luận văn cũng xác định đợc mức độ và mối quan hệ của các quan niệm này trong thơ chữ Hán Nguyễn Trãi. 7. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn gồm có ba chơng: 10 . thành quan niệm Nho - Phật - Đạo trong thơ chữ Hán Nguyễn Trãi - Ch ơng 2: Quan niệm Nho - Phật - Đạo từ điểm nhìn cái tôi tác giả - Ch ơng 3: Quan niệm Nho. Phật - Đạo đều hiện diện trong thơ chữ Hán Nguyễn Trãi. 2.3.Bớc đầu so sánh quan niệm Nho - Phật - Đạo trong thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm của tác giả. 3.Đối

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w