7. Cấu trúc của luận văn
2.1. Con ngời cá nhân Nguyễn Trãi và quan niệm Nho giáo
2.1.1. Nho giáo không phải là một tôn giáo mà là một học thuyết chính trị - xã hội, học thuyết về tu thân, t tởng cốt lõi của Nho giáo đợc thể hiện trong Tứ th và Ngũ kinh. Một trong những phạm trù nổi bật của học thuyết Nho giáo là nhân nghĩa. Theo quan niệm của những ngời sáng lập Nho giáo thì nhân nghĩa là một chủ nghĩa nhân đạo chủ trơng yêu thơng con ngời nhng "Con ngời không phải là con ngời bình đẳng nh nhau, mà là con ngời nằm trong quan hệ cha con, anh em, vua tôi, bè bạn, tức là quan hệ luân thờng" [23, 213]. Sinh ra trong một gia đình thế gia vọng tộc lại là một môn sinh xuất sắc của cửa Khổng, sân Trình, Nguyễn Trãi chắc đã thấm nhuần lý tởng này. Nhng trong thơ Nguyễn Trãi có lúc ta thấy quan niệm của ông vợt ra ngoài vòng luân thờng của Nho giáo:
Quyền mu bản thị dụng trừ gian, Nhân nghĩa duy trì quốc thế an. Đài các hữu nhân nho tịch noãn, Biên thùy vô sự liễu doanh nhàn.
(Hạ quy Lam Sơn, bài 1) (Quyền mu vốn là để trừ gian ác,
Nhân nghĩa thì giữ gìn cho thế nớc đợc yên. Chốn đài các có ngời giỏi, chiếu nhà Nho ấm, Nơi biên thùy không có việc, doanh liễu đợc nhàn).
Rõ ràng, t tởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi đã vợt ra khỏi quan niệm giai cấp hẹp hòi và vơn lên một tầm cao mới: đất nớc và nhân dân. Theo ức Trai, nhân nghĩa là làm cho đất nớc yên bình, làm yên lòng muôn dân, là chốn biên thùy không có cảnh đầu rơi máu chảy… Điều này cũng đã đợc Nguyễn Trãi
nói tới trong Bình Ngô đại cáo: "Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân". ở đây, Nguyễn Trãi đã tiếp nhận lý tởng nhân nghĩa của Nho giáo và vận dụng một cách sáng tạo, bởi ông là một con ngời nhạy bén, nắm bắt đợc hoàn cảnh lịch sử - văn hóa cũng nh khát vọng của muôn dân lúc bấy giờ là cuộc sống yên bình, no ấm sau hàng chục năm chiến tranh loạn lạc: "T tởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là sự tổng hợp ba nguồn t tởng: t tởng hiện thực có nội dung nhân bản, t t- ởng hệ thống hóa đúc rút từ kinh sách thánh hiền và niềm tin mạnh mẽ có tính chất tâm linh (ông vững tin nhân nghĩa là đạo ngời mà cũng là đạo trời, ngời lãnh đạo theo nhân nghĩa đợc ủng hộ bởi cả Trời - Thần - Ngời cho nên tất yếu thành công)" [62, 182].
2.1.2. Mô hình xã hội lý tởng của Nho giáo là xã hội thời Tây Chu (thế kỷ XXIII TCN) hay còn gọi là thời Nghiêu - Thuấn. Tơng truyền thời ấy xã hội rất thái bình, đời sống muôn dân no ấm, các đời vua thay thế nhau theo chế độ tập hiền (ngời hiền tài sẽ đợc làm vua, khác với chế độ thế tập cha- truyền con nối sau này). Các thế hệ môn đồ Khổng - Mạnh luôn mơ ớc góp sức mình để xây dựng một xã hội nh thế. Thi nhân Nguyễn Trãi cũng vậy, cả đời sống và hành động đều hớng về xã hội thời Tây Chu, và nhiều lúc trở thành niềm khát khao cháy bỏng:
Thánh tâm dục dữ dân hu tức, Văn trị chung tu trí thái bình.
(Quan duyệt thủy trận)
(Lòng thánh muốn cho dân nghỉ ngơi,
Rốt cuộc phải xây dựng thái bình bằng văn trị)
Bài thơ ghi lại cảm xúc của tác giả khi xem quân đội nhà Lê tập trận trên sông trên biển. Nhìn thấy quân đội khí thế hùng mạnh, nhà thơ rất đỗi tự hào. Nhng ánh hào quang đó không làm thi sĩ của chúng ta lóa mắt mà ngời đang suy t về đờng lối xây dựng đất nớc trong cảnh thanh bình. Đó là dùng văn trị để xây dựng xã hội thái bình là cái đích cuối cùng phải đạt đến. Đó cũng là khát
khao mãnh liệt của ức Trai thi sĩ, và niềm khát khao này cũng đợc tác giả gửi gắm ở thơ Nôm:
Vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn, Dờng ấy ta đà phỉ thửa nguyền.
(Tự thán, bài 4)
Nói cách khác, xã hội lý tởng đối với thi nhân Nguyễn Trãi là một triều đình có trách nhiệm với muôn dân, biết lắng nghe tiếng nói của nhân dân, làm cho nhân dân hạnh phúc no ấm.
2.1.3. Nho gia khuyến khích con ngời nhập thế giúp đời, thực hiện lý t- ởng tu, tề, trị, bình. Kẻ sĩ của Nho giáo luôn ý thức trách nhiệm của mình trớc cuộc đời, trớc thời thế. Là một con ngời suốt đời phấn đấu vì lý tởng nhân nghĩa, Nguyễn Trãi luôn mang trong mình nỗi u thời mẫn thế:
Nhân sinh thức tự đa u hoạn, Pha lão tằng vân ngã diệc vân.
(Mạn hứng, bài 1) (Đời ngời biết chữ lại nhiều lo lắng hoạn nạn,
Ông già Tô Đông Pha từng nói thế, ta cũng nói thế)
Đó chính là tấm lòng u ái khôn nguôi của một kẻ sĩ chân chính, là nỗi lòng vì nớc vì dân, là nỗi niềm tiên u hậu lạc. Và nỗi niềm u ái này ta cũng bắt gặp khá nhiều trong Quốc âm thi tập:
Bui một tấc lòng u ái cũ,
Đêm ngày cuồn cuộn nớc triều đông.
(Trần tình, bài 5)
2.1.4. Khuyến khích con ngời nhập thế nhng Nho giáo cũng chuẩn bị cho con ngời cả hai tâm thế: "Đạt kiêm tế thiên hạ, cùng độc thiện kỳ thân" (Gặp thời thì ra giúp thiên hạ, không gặp thời thì giữ mình trong sạch). Bởi vậy, đối với các nhà Nho, vấn đề hành - tàng, xuất - xử là một lẽ thờng tình, ít có sự băn khoăn day dứt, nhiều nhà Nho khi gặp hoàn cảnh bất nh ý đã trở về ở ẩn một
cách nhẹ nhàng, thanh thản. Nhng đối với Nguyễn Trãi, vấn đề xuất hay xử, hành hay tàng đã thực sự trở thành một cuộc đấu tranh nội tâm. Cuộc đấu tranh này đã in dấu ấn khá đậm nét vào thơ ức Trai. Giáo s Trơng Chính đã đa ra nhận định: "Có thể thấy tiếp theo những ngày tháng kháng chiến gian khổ, Nguyễn Trãi liền bớc vào thời kỳ sóng gió nhất trong cuộc đời ông. Cũng là thời kỳ ông có nhiều tâm sự nhất. Có một cuộc đấu tranh t tởng dai dẳng trong ngời ông về hay ở, cuộc đấu tranh t tởng ấy là một đề tài chính của thơ ông lúc này" [31, 283- 284]. Đi vào tìm hiểu thơ Nguyễn Trãi, ta nhận thấy cuộc sống chốn triều quan thực sự làm Nguyễn Trãi phải ghê sợ:
Hoạn tình dị khiếp thơng cung điểu,
(Mạn hứng, bài 3) (Tình hình làm quan dễ khiếp con chim đã bị cung bắn)
Tục cảnh kinh tâm suyễn nguyệt ngu
(Mạn hứng, bài 1) (Đối cảnh tục lòng sợ nh trâu sợ mặt trăng mà phì phò thở)
Đối chiếu với cảnh triều chính và cuộc đời Nguyễn Trãi lúc bấy giờ thì quả thật những câu thơ trên thật chân thực. Đó là tâm t, là chiêm nghiệm của nhà thơ trớc cuộc đời đầy ngang trái. Khi hoàn thành cuộc kháng chiến chống quân Minh, đất nớc trở lại thái bình, nghe lời gièm pha của bọn gian thần, Lê Lợi đã giết chết Phạm Văn Xảo, bức tử Trần Nguyên Hãn, những bậc công thần trong cuộc kháng chiến. Nguyễn Trãi cũng bị bắt giam một thời gian vì bị nghi ngờ có âm mu làm phản. Từ đó về sau, bao cảnh chớng tai gai mắt ngày càng diễn ra nhiều hơn. Không chịu đợc cảnh triều chính mục nát, Nguyễn Trãi bất đắc dĩ trở về Côn Sơn, nơi gắn bó với tuổi thơ của ông để sống cuộc đời ẩn dật. Tuy vậy, dù ở chốn quan triều hay về Côn Sơn ở ẩn Nguyễn Trãi cũng không từ bỏ cuộc đấu tranh xã hội để tìm cho mình cuộc sống an nhàn:
Tuế nguyệt vô tình song mấn bạch, Quân thân tại niệm thốn tâm đan.
(Hải khẩu dạ bạc hữu cảm)
(Năm tháng luống vô tình, hai mái tóc bạc, Quân thân vẫn để dạ, một tấc lòng son)
Nguyện bả lan thang phân tứ hải, Tòng kim tháo tuyết cựu ô dân.
(Đoan Ngọ nhật)
(Nguyện đem nớc thang lan chia khắp bốn biển, Để từ nay rửa sạch cái nhơ nhớp cũ cho dân)
Đó chính là tấm lòng son sắt nh lửa lò đơn luôn hớng về đạo quân thân, về nớc, về dân trong mọi hoàn cảnh của ức Trai thi sĩ. Nhng cũng có lúc nhà thơ của chúng ta khát khao đợc về với thiên nhiên, mây ngàn hạc nội, sống cuộc đời của một ẩn sĩ:
Hà thời kết ốc vân phong hạ,
Cấp giản phanh trà, chẩm thạch miên.
(Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác)
(Bao giờ đợc làm nhà dới ngọn núi mây, Múc nớc khe nấu chè và gối đá ngủ?)
Có lúc ức Trai nghĩ mình đã lạc bớc vào đờng công danh:
Tùng cúc do tồn vi vị vãn,
Lợi danh bất tiển ẩn phơng châu. Ta d cửu bị nho quan ngộ,
Bản thị canh nhàn điếu tịch nhân.
(Đề Từ Trọng phủ Canh ẩn đờng)
(Tùng cúc hãy còn, ta về chửa muộn, Lợi danh không thèm, ẩn mới đúng hơn. Thân ta bị cái mũ nhà Nho đánh lừa đã lâu, Vốn ta là ngời cày nhàn, câu quạnh).
Nói cách khác, trong thi nhân Nguyễn Trãi luôn diễn ra cuộc đấu tranh giữa một bên là lý tởng cứu đời, niềm u ái, đạo cơng thờng, nghĩa quân thân, lòng nhân nghĩa và bên kia là cuộc sống thanh nhàn, mây ngàn hạc nội. Thực chất, đây là sự bế tắc trên con đờng thực hành lý tởng Nho giáo và bắt gặp t t- ởng lánh đời của Lão - Trang và Phật giáo. Từ đó, trong thi nhân diễn ra cuộc đấu tranh giữa các hệ t tởng này. Hay nói cách khác, trong ức Trai thi sĩ có sự phân thân giữa con ngời nhà Nho ở ẩn bắt gặp t tởng Phật - Đạo. Trong thơ Nôm, ví dụ ở bài Bảo kính cảnh giới, số 43 ta bắt gặp tâm hồn thi nhân đang hòa điệu cùng cảnh vật, màu sắc, âm thanh cũng nh nhịp điệu của cuộc sống trong một buổi chiều hè nhng đến hai câu kết mới vỡ lẽ rằng thì ra thi nhân vẫn còn vơng nặng cuộc sống xã hội. Bởi đến đây ức Trai mong có đợc cây đàn của Ngu Thuấn để gảy lên khúc Nam phong làm cho muôn dân có đợc cuộc sống giàu đủ. Một ớc muốn thật lớn lao! Rõ ràng đây là ớc mơ của một con ngời có trách nhiệm, có lòng thơng yêu dân tha thiết. Để thay cho lời kết, chúng tôi xin đợc dẫn lời của Giáo s Nguyễn Huệ Chi: "Rõ ràng cái nhàn trong thơ Nguyễn Trãi chỉ là một cách nói của nhà thơ, một cách che dấu những nỗi đau lòng, cái buồn của ông là cái buồn có duyên cớ sâu sắc và việc quy sơn đâu phải là một điều sảng khoái đối với ông, nó chỉ là một tình thế bất đắc dĩ, là cái kết quả bi thảm của trăm nghìn sóng gió trong nội bộ của giai cấp phong kiến lúc bấy giờ mà thôi" [32, 154].
2.1.5. Căn cứ vào cách phân loại kiểu tác giả Nho gia của Trần Đình Hợu và Trần Ngọc Vơng, chúng ta nhận thấy ở trong thơ chữ Hán, con ngời Nguyễn Trãi hiện lên vừa mang dáng dấp của nhà Nho hành đạo, vừa mang dáng dấp của một nhà Nho ẩn dật, lại vừa thấp thoáng bóng hình một nhà Nho tài tử, tuy còn đang mờ nhạt. Bởi có lúc Nguyễn Trãi đã thoát ra khỏi những quy phạm, chuẩn mực khắt khe của giáo lý phong kiến. Đồng thời, ức Trai thi sĩ cũng đã ý thức đợc tài năng, bản lĩnh của mình giữa cuộc đời ô trọc. Biểu hiện đầu tiên là sự ý thức sâu sắc về "t văn" của ức Trai thi sĩ. Mặc dù phải sống trong cảnh cô
đơn cùng cực: "Chúng báng cô trung tuyệt khả liên" (Lắm kẻ ghét một mình trung, rất đáng thơng hại) nhng Nguyễn Trãi vẫn ngang nhiên khẳng định tài năng, bản lĩnh của mình:
Số hữu nan đào tri thị mệnh, Văn nh vị tán dã quan thiên.
(Oan thán)
(Khó trốn đợc số mình, biết là vì mệnh, T văn nhng cha bỏ, cũng bởi ở trời)
Bài thơ đợc tác giả viết trong cảnh tù ngục, bởi ông đã bị bắt giam một thời gian vì bị nghi ngờ làm phản, nhà thơ viết ra là để giãi bày nỗi oan của mình. Nhng ở đây ta không thấy một tiếng thở than tuyệt vọng nh trong Tự tình khúc của Cao Bá Nhạ sau này, mà trái lại ta bắt gặp sự suy nghiệm về cuộc đời, về nhân thế, và cao hơn là bản lĩnh một kẻ sĩ đầy tài năng. Khẩu khí của Nguyễn Trãi làm ta liên tởng đến Đức thánh Khổng Tử trong một lần bị ngời n- ớc Khuông vây bắt, ông đã nói với học trò rằng: "Văn vơng đã mất, văn không ở ta hay sao? Trời muốn đem văn ấy làm mất đi, ta đã không biết văn ấy; Trời cha muốn làm mất văn ấy, ngời Khuông làm gì đợc ta" (Luận ngữ, thiên Tử Hãn).
Trong bài Thu nhật ngẫu thành (Ngày thu ngẫu nhiên làm) bắt nguồn từ cảm xúc một ngày mùa thu, và cũng có thể nhà thơ liên tởng đến mùa thu của cuộc đời mình, mọi sự vật biến đổi theo thời gian nhng ý thức về t văn thì vẫn luôn thờng trực, thậm chí ngày càng cao hơn:
Thiên địa t văn tòng cổ trọng, Hồ sơn thanh hứng nhập thu cao.
(T văn của trời đất từ xa vẫn trọng,
Hứng thú với nớc non sang thu càng cao)
Và cả trong thơ Nôm, Nguyễn Trãi cũng từng bộc lộ ý thức về t văn của mình:
Đạo này nối nắm để cho dài.
(Tự thán, bài 22)
Có thể nói rằng, trong thơ chữ Hán, Nguyễn Trãi đã vận dụng và phát triển những luận điểm của Nho gia lên một tầm cao mới. Vấn đề này đợc qui định bởi bản lĩnh của ức Trai kết hợp với sự nhạy bén của trái tim ngời nghệ sĩ. Điều này biểu hiện tập trung ở thái độ thị tài kín đáo của thi nhân:
Cửu vạn đoàn thông ký tích tằng, Đơng niên thác tỉ bắc minh bằng. H danh tự thán thành cơ đẩu,
Hậu học thùy tơng tác chuẩn thằng? Nhất phiến đơn tâm chân hống hoả, Thập niên thanh chức, ngọc hồ băng…
(Mạn hứng, bài 2) (Cỡi gió lên chín vạn dặm, nhớ xa đã từng có chí ấy, Bấy giờ toàn ví mình với chim bằng biển Bắc. H danh tự than nh sao cơ, sao đẩu,
Hậu học ai lại đem mình làm chuẩn thằng!
Một tấm lòng son, nóng bừng nh lửa lò luyện đơn, Mời năm chức rảnh, lòng nh băng trong bầu ngọc…)
Bài thơ là kết quả của sự chiêm nghiệm cuộc đời, là khí phách, sự khẳng khái của con ngời cá nhân nhà thơ và khát khao trở thành thớc đo cho hậu thế. Đặc biệt, ở đây tác giả thể hiện một cách kín đáo sự tự tin về giá trị của bản thân mình, một con ngời sống trong cuộc đời ô trọc mà phẩm chất vẫn nguyên vẹn sáng trong nh băng trong bầu ngọc. Nói cách khác, ở đây có sự gặp gỡ giữa khí tiết của một nhà Nho và bản lĩnh của một ngời Việt đã hội tụ, kết tinh thành phẩm chất con ngời Nguyễn Trãi. Trong thơ Nôm, Nguyễn Trãi cũng gửi gắm vào đó sự tự tin vào bản lĩnh cứng cỏi và giá trị của bản thân mình:
Nhà cả đòi phen chống khỏe thay. (Tùng)
Nói tóm lại, những quan niệm Nho giáo đã đợc Nguyễn Trãi tiếp nhận thông qua nội lực tinh thần của ức Trai tiên sinh đã tạo nên một xung lực li tâm, xung lực này có lúc đã đa Nguyễn Trãi ra khỏi vòng quy phạm của Nho giáo, tạo cho thi sĩ của chúng ta có một vị thế riêng giữa cuộc đời.
Bản lĩnh của ức Trai thi sĩ còn đợc thể hiện ở tinh thần phóng khoáng, v- ợt lên thói thờng. Là một công thần của triều Lê trong cuộc kháng chiến chống Minh, khi cuộc sống trở lại cảnh thanh bình, ai nấy đều lo toan cho bản thân và gia đình, củng cố quyền vị, danh vọng nhng Nguyễn Trãi vẫn một lòng, một dạ vì nớc, vì dân. Cho nên, ông bị rơi vào tình thế cô độc:
Chúng báng cô trung tuyệt khả liên
(Oan thán)
(Lắm kẻ ghét một mình trung, rất đáng thơng hại)
Câu thơ diễn tả nỗi cô đơn cùng cực của thi nhân giữa cuộc đời, đó là nỗi cô đơn của những con ngời giàu tài năng, phẩm cách bị ngời đời ghen ghét. Đến đây ta nhớ đến Lu Hiệp từng viết: "Tri âm thực khó thay! Cái âm thực là khó biết, Ngời biết thực là khó gặp. Gặp đợc tri âm nghìn năm mới có một lần" [17, 135]. Quả thực, suy cho cùng cả triều chính lúc ấy có ai hiểu đợc tấm lòng và ý