7. Cấu trúc của luận văn
2.2. Con ngời cá nhân Nguyễn Trãi và quan niệm Phật giáo
Là một môn sinh xuất sắc của cửa Khổng, sân Trình, từng giữ nhiều trọng trách trong triều đình nên có thể khẳng định Nho giáo là dòng mạch t t- ởng chủ đạo trong con ngời Nguyễn Trãi. Nhng nói nh vậy không có nghĩa là cảm quan Phật giáo không tồn tại trong con ngời thi nhân, mà trái lại nó vẫn đầy sức hấp dẫn và khả năng lay động tâm hồn. Bởi d âm của thời đại Lý - Trần còn vang hởng trong tâm hồn nhà thơ, hơn nữa ông cũng có những suy t và có sự thông kênh với quan niệm Phật giáo về cuộc đời. Vì thế, Nguyễn Phạm Hùng đã xếp Nguyễn Trãi là ngời mở đầu dòng "thơ thiền thế sự trong văn học Việt Nam cổ" [19, 140].
2.2.1. Thời trẻ, Nguyễn Trãi đợc sống cùng ông ngoại ở Côn Sơn, nơi đợc coi là miền đất Phật với động Thanh H, là cửa ngõ của đình Tổ Thiền phái Trúc Lâm - Yên Tử. Sau này, trong những tháng năm loạn lạc, phải sống trong cảnh tử biệt sinh li thì Côn Sơn luôn đợc thi nhân xem là cội nguồn thanh sạch, nơi gửi gắm những suy t về cuộc đời, về nhân thế:
Thập niên phiêu chuyển thán hồng bình, Quy tứ dao dao nhật tự tinh…
Uất uất thốn hoài vô nại xứ,
Thuyền song thôi chẩm đáo thiên minh.
(Quy Côn Sơn chu trung tác)
(Mời năm xiêu dạt thân mình nh cỏ bồng cánh bèo,
Lòng muốn về nhà ngày nào cũng nh cờ rung động luôn… Uất ức tấc lòng không làm sao đợc,
Đó là tấm lòng đau đáu khôn nguôi hớng về quê hơng, cội nguồn, hớng về miền đất Phật linh thiêng. Trong một hoàn cảnh khác, khi đa tiễn bạn là nhà s Đạo Khiêm về núi, thi nhân tâm sự:
Ký tằng giảng học thập d niên, Kim hựu tơng phùng nhất dạ miên. Thả hỉ mộng trung phao tục sự,
Cánh tầm thạch thợng thoại tiền duyên. Minh triêu Linh Phố hoàn phi tích, Hà nhật Côn Sơn cộng thính tuyền? Lão khứ cuồng ngôn hu quái ngã, Lâm kỳ ngã diệc thợng thừa thiền.
(Tống tăng Đạo Khiêm quy sơn)
(Nhớ từng giảng học hơn mời năm,
Nay gặp lại nhau ngủ một đêm với nhau. Vả mừng trong mộng bỏ hết việc tục, Lại tìm lên núi để nói chuyện tiền duyên. Rạng mai sẽ bay gậy về núi Chí Linh, Ngày nào mới cùng nghe suối ở Côn Sơn? Già rồi hay nói cuồng, đừng lạ ta,
Từ biệt nhau rồi thì ta cũng sẽ tu đạo thiền thợng thừa)
Qua đây, thi nhân bộc bạch cùng bạn ý tởng thoát li cuộc đời trần tục, trở về với sự thanh bạch chốn cố hơng, trở về với sự thanh cao và huyền diệu của t tởng Thiền học. Đồng thời, ức Trai cũng ngỏ ý sẽ tu theo phái thợng thừa (cỗ xe lớn) để giải thoát cho tất cả mọi chúng sinh. ở đó, coi trọng sự giác ngộ, đi thẳng đến chốn tâm linh theo tinh thần: "Bồ đề vô thụ kính phi đài - Vạn sự giai tòng tâm lý lai" (Bồ đề không phải là cây thực, gơng thì không có đài, Muôn việc đều do trong lòng mà đến).
2.2.2. Sinh thời không hiểu vì công việc hay cuộc sống thanh nhàn mà Nguyễn Trãi thờng hay du lãm cảnh chùa và làm thơ đề vịnh và qua đó thể hiện cảm quan Phật giáo của mình. Chẳng hạn, đây là cảnh chùa Hoa Yên trên núi Yên Tử:
Yên Sơn sơn thợng tối cao phong, Tài ngũ canh sơ nhật chính hồng. Vũ trụ nhãn cùng thơng hải ngoại, Tiếu đàm nhân tại bích vân trung.
ủng môn ngọc sáo sâm thiên mẫu, Quải thạch chân lu lạc bán không. Nhân miếu đơng niên di tích tại, Bạch hào quang lý đổ trùng đồng.
(Đề Yên Tử sơn Hoa Yên tự)
(Trên núi Yên Tử ở chòm cao nhất,
Mới đầu canh năm mà mặt trời đã rực hồng. Mắt nhìn vũ trụ ra tận ngoài biển xanh, Ngời ta nói cời ở trong làn mây biếc.
Giáo ngọc (cây trúc) cắm ở cửa rậm rà nghìn mẫu, Tua châu (nhũ đá) treo ở đá rũ xuống lng chừng. Vua Nhân Tông bấy giờ còn để dấu,
Trong ánh hào quang trông thấy rõ đôi mắt con ngơi)
Đến đây, tâm hồn nhà thơ nh hòa hợp cùng với đất trời, vũ trụ, nói theo ngôn ngữ nhà Phật thì cái tiểu ngã của tác giả trong phút giây này đã bắt gặp cái đại ngã của vũ trụ. Và đến chùa Hoa Yên nhà thơ nhớ về vua Trần Nhân Tông, vị tổ s thứ nhất của dòng Thiền Trúc Lâm - Yên Tử, bởi những dấu tích của ông vẫn còn để lại, chân hình của ông nh đang hiện hữu đâu đây.
Còn đây là sự suy t của ức Trai thi sĩ trớc cảnh chùa Đông Sơn:
Giản quý lâm tàm túc nguyện quai. Tam thập d niên trần cảnh mộng, Sở thanh đề điểu hoán sơ hồi.
(Đề Đông Sơn tự)
(Một niềm đối với vua và cha lâu vấn vơng lòng, Thẹn với khe tủi với rừng, nguyền cũ sai trái. Hơn ba chục năm mộng ở cõi trần,
Và tiếng chim kêu tỉnh trở lại nh xa)
Có lẽ đến với chùa Đông Sơn, khát vọng đến với miền đất Phật một thời của thi nhân bỗng dng trỗi dậy, bởi hơn ba chục năm qua đã lỡ bớc chân vào cõi trần mà theo ông, cõi trần là một giấc mộng "sinh ký". Tiếng chim có tác dụng thức tỉnh, gợi mở cho thi nhân con đờng trở về với mọi lẽ nhân duyên, với cái huyền diệu của triết lý nhà Phật: "ở đây lý tởng thực hành Nho giáo đợc bộc lộ nh một dòng chảy bề nổi, còn sâu xa là nguyện ớc đợc trở về với bản thể Tự nhiên, Thiên nhiên…" [49,76].
Còn đây là sự thanh thản trong cõi lòng thi sĩ khi đến với cảnh chùa Tiên Du:
Đoản trạo hệ tà dơng,
Thông thống yết thợng phơng. Vân quy thiền sáp lãnh, Hoa lạc giản lu hơng. Nhật mộ viên thanh cấp, Sơn không trúc ảnh trờng. Cá trung chân hữu ý, Dục ngữ hốt hoàn vơng.
(Tiên Du tự)
(Mái chèo ngắn buộc trong bóng xế, Vội vàng lên yết bái cửa chùa.
Mây kéo về khiến giờng thiền lạnh, Hoa rụng xuống khiến dòng suối thơm. Chiều hôm tiếng vợn kêu rộn,
Núi trống bóng trúc dài ra. Trong cảnh ấy thực có ý, Ta muốn nói bỗng lại quên)
Đây mới chính là cảnh thanh tịch chốn cửa thiền. Nhà nghiên cứu Trần Thị Băng Thanh đã phát hiện ra: "Cái h ảo của ánh tà dơng đợc "buộc" vào một mái chèo có thực; cái vội vã của ngời khách lên thăm chùa đợc điều chỉnh lại bằng cái tĩnh của ngôi chùa bình lặng; cái lạnh lẽo của giờng thiền khi mây kéo về đợc ấm bằng dòng suối ngát hơng khi hoa rơi; cái nhanh gấp của tiếng vợn kêu trong chiều tà đợc th thả lại bởi bóng trúc ngả dài trên núi quang" [41, 430]. Rõ ràng, cảnh và cảnh, cảnh và ngời ở đây, trong phút giây này có sự hòa hợp tận cùng: "là sự đối diện giữa tâm và cảnh, một sự giao hòa giữa cảnh và tâm" [49,77]. Đến hai câu cuối chúng ta nhận thấy tác giả đã đạt đến khả năng "Vô ngôn đốn ngộ" của Thiền học. Bởi cái sự Dục ngữ hốt hoàn vơng (Muốn nói bỗng lại quên) không phải là một sự "quên" thông thờng mà là một sự chứng nghiệm cái lẽ "đốn ngộ" vô cùng huyền diệu của giáo lý nhà Phật ở một bậc minh triết đạt đạo.
2.2.3. Thuyết Tứ diệu đế là t tởng triết học nhân sinh cơ bản của Phật giáo, trong đó Khổ đế là yếu tố đầu tiên, bởi Thích Ca Mâu Ni quan niệm cuộc đời là bể khổ. Đó là nỗi khổ do vòng luân hồi sinh, lão, bệnh, tử; khổ vì không a mà hợp (oán tăng hội); khổ vì phải chia lìa (thụ biệt ly); khổ vì muốn mà không đợc (sở cầu bất đắc); đợc cũng khổ mà mất cũng khổ (ngũ thủ uẩn) [42, 55]. Soi chiếu vào cuộc đời Nguyễn Trãi, chúng ta thấy ức Trai đã vơng vào hầu hết mọi nỗi khổ mà Phật Thích Ca đã khái quát. Cho nên, với trái tim của một ngời nghệ sĩ, ức Trai thi sĩ rất nhạy cảm trớc những bi kịch của cuộc đời, bởi suy cho cùng cuộc đời ức Trai là chuỗi dài những bi kịch. Lúc trẻ, ngời phải chịu cảnh ly tán
gia đình, quê hơng do loạn lạc, đau khổ hơn, ông còn phải làm "khách tha hơng trên chính quê mình" [72,36], sau này trở thành một công thần của nhà Hậu Lê thì bị ghen ghét, xúc xiểm nên ông rất đỗi cô đơn. Và đỉnh cao của bi kịch cuộc đời ức Trai là thảm án Lệ Chi Viên, một vụ án thảm khốc trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam. Sinh thời, chắc ức Trai đã tiếp xúc khá nhiều kinh kệ của nhà Phật và tìm đợc sự tơng đồng với cuộc đời mình, cho nên trong thơ của ngời đầy những câu thơ mang màu sắc và cảm quan Phật giáo:
…Niên lai biến cố xâm nhân lão, Thu việt tha hơng cảm khách đa. Táp tải h danh an dụng xứ, Hồi đầu vạn sự phó Nam Kha.
(Loạn hậu cảm tác)
(…Mấy năm đây biến cố khiến ngời ta mau già, Qua mùa thu ở đất lạ lòng khách nhiều cảm. Ba chục năm h danh có dùng làm gì?
Quay đầu muôn việc cũ đều phó cho giấc Nam Kha)
Đây là những câu thơ mà ức Trai thi sĩ đã đúc kết, chiêm nghiệm từ cuộc đời đầy sóng gió của mình. Điều đáng nói là những câu thơ này có chứa đựng ít nhiều triết lí nhà Phật, đó là sự biến ảo vô thờng của cuộc đời và cuộc đời là h ảo, phú quý công danh chỉ nh sơng mai treo đầu ngọn cỏ.
Là một ngời sống đầy bản lĩnh, sẵn sàng đơng đầu với mọi thử thách nh- ng ức Trai vẫn có những dự cảm về bi kịch của cuộc đời:
…Quốc thù tẩy tận thiên niên sỉ, Kim quỹ chung tàng vạn thế công. Chỉnh đốn càn khôn tòng thử liễu, Thế gian na cánh sổ anh hùng.
(Đề kiếm)
Trong hộp vàng cuối cùng xếp công muôn thuở. Chỉnh đốn càn khôn từ đó là xong,
Thế gian lại có đếm xỉa gì tới bậc anh hùng nữa)
Đó chính là bi kịch bị cuộc đời quên lãng. Mặc dù có đợc dự cảm nh vậy nhng Nguyễn Trãi cũng không tránh khỏi bi kịch. Cho nên, đối với Nguyễn Trãi, cuộc đời là đầy sóng gió, khổ đau, đời là bể khổ và thấm đẫm nớc mắt của chúng sinh:
Kiểu kiểu long nhơng vạn hộc chu, An hành mỗi cụ phúc trung lu. Sự kham thế lệ phi ngôn thuyết, Vận lạc phong ba khỉ trí mu.
(Thù hữu nhân kiến ký)
(Mạnh mẽ nh rồng, lớt thuyền muôn hộc, Dù yên ổn mà vẫn sợ bị lật ở giữa dòng.
Việc đáng chảy nớc mắt, không phải ăn nói đợc, Vận rớt vào cảnh phong ba, còn mu trí thế nào)
Quả thật, cuộc đời luôn chứa đựng sự vô thờng, bất trắc, đảo điên, nhiều lúc làm con ngời ta mất phơng hớng. Do vậy, có lúc Nguyễn Trãi khát khao trở về với thiên nhiên trong sạch để di dỡng tính tình, về với miền đất Phật để tìm sự an bằng tĩnh tại trong tâm hồn cũng là điều dễ hiểu. Có thể nói rằng mỗi lần gặp bất trắc trong cuộc đời là một lần Nguyễn Trãi chứng nghiệm một khía cạnh nào đó trong giáo lý nhà Phật.
Tiếp nhận t tởng công bằng "từ", "bi", "hỉ", "xả" của giáo lý nhà Phật, Nguyễn Trãi có khát vọng giải thoát cho mọi chúng sinh, điều này đợc cụ thể hóa bằng khát vọng làm sao cho muôn dân đợc no ấm, hạnh phúc:
Nguyện bả lan thang phân tứ hải, Tòng kim tháo tuyết cựu ô dân.
(Nguyện đem nớc thang lan chia khắp bốn biển, Để từ nay rửa sạch cái nhơ nhớp cũ cho dân)
Có thể nói đây là một khát vọng rất nhân văn của một con ngời giàu lòng từ bi bác ái, là tâm nguyện thiết tha của một tâm hồn chứa đầy Phật tính, luôn mong muốn đem đến cho chúng sinh khắp thế gian cuộc sống thanh sạch và yên bình. Rõ ràng, t thế của thi nhân ở đây rất gần gũi với t thế của các vị Bồ Tát, Quan Âm đang làm phép cứu nhân độ thế.
Trong thơ chữ Nôm, do thuận lợi hơn về mặt ngôn ngữ nên nhà thơ có điều kiện mở rộng và đi sâu hơn trong việc thể hiện những điều cốt lõi của quan niệm Phật giáo, cho nên ta thấy ở đây những hình ảnh thơ uyên áo và sống động:
ánh nớc hoa in một đóa hồng, Vết nhơ chẳng bén, bụt làm lòng. Chiều mai nở chiều hôm rụng, Sự lạ cho hay tuyệt sắc không.
(Cây mộc cận)
Một bài thơ giản dị nhng đã diễn giải đợc bao điều cao siêu, trừu tợng của giáo lý nhà Phật.
Nh vậy, t tởng Phật giáo là một yếu tố quan trọng trong thơ văn Nguyễn Trãi nói chung và thơ chữ Hán Nguyễn Trãi nói riêng. Lý giải điều này, nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn khẳng định: "Bằng sự chứng nghiệm trong trờng đời và sở học uyên thâm, Nguyễn Trãi đã có sự gặp gỡ những giá trị nhân bản căn cốt trong t tởng Phật giáo, thể hiện một cách hình dung về cuộc đời tơng đồng với quan niệm của Phật giáo, từ đó thăng hoa thành những vần thơ đằm thắm nghĩa Đạo tình Đời" [49,80].