Thơ vịnh sử

Một phần của tài liệu Quan niệm nho phật đạo trong thơ chữ hán nguyễn trãi (Trang 69 - 90)

7. Cấu trúc của luận văn

3.3.Thơ vịnh sử

3.3.1. Về khái niệm thơ vịnh sử

Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa thơ vịnh sử là: "Thơ ca vịnh sự kiện lịch sử", nhng "không đơn giản là kể lại sự tích lịch sử hay nhân vật lịch sử, mà chủ yếu là thể hiện nhận thức, chí hớng, tình cảm của ngời viết, có khi là đồng tình, ngợi ca, có khi là bộc lộ lý tởng, hoài bão, có khi là bình luận, cảm khái,…và thờng liên hệ sâu sắc với thời đại nhà thơ đang sống" [44, 320]. Nguồn gốc của thơ vịnh sử xuất phát từ triết lý Tởng vọng dĩ vãng, cho rằng mỗi biến đổi của lịch sử đều dẫn tới sự suy đồi của con ngời thời trung đại. Đối với họ, mọi chuẩn mực đều thuộc về quá khứ, quá khứ là thớc đo để đánh giá mọi giá trị. Mạnh Tử khẳng định: "Noi theo điển chơng cũ, noi theo phép tiên v- ơng" [20,467].

3.3.2. Thơ vịnh sử Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi là một môn sinh xuất sắc của Nho giáo, hơn nữa ông lại sống trong một thời đại đầy những biến động về mặt xã hội cho nên có những phút giây thi nhân nhìn vào sử sách để chiêm nghiệm, gửi gắm hoài bão và bộc lộ niềm cảm khái của mình. Đó chính là nguyên nhân xuất hiện của một số bài thơ vịnh sử trong thơ chữ Hán Nguyễn Trãi. Điều đáng nói ở đây là thông qua những bài thơ này, Nguyễn Trãi bộc lộ cảm quan triết học của mình, đó là sự gửi gắm, thể hiện quan niệm Nho - Phật - Đạo vào những bài thơ vịnh sử.

3.3.2.1. Trớc hết, Nguyễn Trãi thờng vịnh những địa danh lịch sử, nơi gắn với chiến công giữ nớc của các bậc anh hùng tiền bối. Đến với Bạch Đằng,

nơi ghi dấu chiến công chói lọi của cha ông trong quá khứ, nơi nhấn chìm bao đội quân xâm lợc phơng Bắc, thi nhân nhận thấy:

Ngạc đoạn kình khoa sơn khúc khúc, Qua trầm kích chiết ngạn tằng tằng. Quan hà bách nhị do thiên thiết, Hào kiệt công danh thử địa tằng.

(Bạch Đằng hải khẩu)

(Nh cá sấu bị chặt, cà kình bị mổ, núi chia từng khúc một, Nh mũi qua chìm, cây xích gãy, bên bờ lớp lớp chồng. Quan hà hiểm hai ngời chống trăm ngời do trời xếp đặt, Hào kiệt lập công danh đất ấy từng là nơi)

Nhìn cảnh sông núi chập chùng, phong cảnh hùng vĩ tác giả nhớ về những chiến công xa của Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Quốc Tuấn. Đặc biệt nhà thơ liên tởng cảnh núi non nh xác giặc nằm ngổn ngang, nh vũ khí của quân địch thua trận bỏ lại đã chất thành chồng, thành lớp. Tâm thế này của Nguyễn Trãi có phần giống với các tác giả Đờng thi nh Lạc Tân Vơng đứng trớc dòng sông Dịch Thủy nhớ về tráng sĩ Kinh Kha (Dịch Thủy tống biệt), đặc biệt có sự gặp gỡ với Đỗ Mục khi đứng trớc dòng sông Xích Bích nhớ về chiến công phá Tào của Chu Du:

Chiết kích trầm sa thiết vị tiêu, Tự tơng ma tẩy nhận tiền triều. (Xích Bích)

(Mũi kích gãy chìm trong cát sắt cha rỉ hết,

Tự tay mài rửa, nhận ra dấu vết của triều đại trớc)

Sau những hồi tởng về những chiến công của các bậc tiền bối, thi sĩ tiếp tục dòng suy t của mình. Theo tác giả, những chiến công của các bậc anh hùng hào kiệt lập nên trong lịch sử là do họ có tài năng, đức độ và tinh thần dân tộc kết hợp với tính chất hiểm yếu của núi sông mà thiên nhiên u ái dành cho dân

tộc ta, một dân tộc luôn bị sự nhòm ngó của ngoại bang(Vấn đề này chúng tôi đã co bài viết:” Nỗi niềm hoài cổ trong Bạch Đằng hải khẩu của Nguyễn Trãi và Xích Bích của Đỗ Mục”,Tạp chí Sông Lam, số 76-2006). Đến đây Nguyễn Trãi bộc lộ niềm cảm khái của mình, đó là sự bồi hồi nuối tiếc khôn nguôi khi cảnh cũ vẫn đây mà ngời xa đà vắng bóng:

Vãng sự hồi đầu ta dĩ hĩ, Lâm lu phủ ảnh ý nan thăng.

(Quay đầu việc cũ, ôi xong rồi,

Cúi xuống dòng mò bóng, ý nói khôn xiết)

ở hai câu kết của bài thơ chúng ta thấy t tởng tác giả đã nhuốm màu sắc Phật giáo và Lão - Trang. Đó là lẽ vô thờng, biến dịch của vạn vật trong vũ trụ, trớc dòng chảy vô thờng ấy con ngời là hết sức nhỏ bé và rồi sẽ đi vào cõi h vô, cho dù đó là ngời anh hùng một thuở. Và đây chính là sự gặp gỡ giữa t tởng Phật giáo và Lão - Trang về quan niệm cuộc đời. Phải chăng qua bài thơ này, thi nhân Nguyễn Trãi muốn gửi gắm tới chế độ đơng thời lời cảnh báo rằng: các triều đại trớc cũng có công rất lớn đối với nhân dân, dân tộc nhng tất cả đều không tránh khỏi dòng chảy biến ảo, vô thờng của lịch sử, cho nên cần phải dùng chính sách khoan thứ, nhân nghĩa mới mong có thể giữ vững cơ đồ?

Sinh thời Nguyễn Trãi có mối quan hệ đặc biệt với Hồ Quý Ly, bởi triều đại nhà Hồ rất trọng dụng Nguyễn Trãi, đa ông lên chức Ngự sử đài. Nhng vì nhà Hồ để mất lòng dân nên nhanh chóng sụp đổ, cho dù Hồ Quý Ly có ý thức chống ngoại xâm, lấp sông, khóa xích sắt ở cửa biển đề phòng thuyền chiến của địch. Sau này khi có dịp đi qua những nơi ấy, Nguyễn Trãi bùi ngùi nhớ về công nghiệp của Hồ Quý Ly và bộc lộ niềm cảm khái:

Giang sơn nh tạc anh hùng thệ, Thiên địa vô tình sự biến đa.

(Quá Thần Phù hải khẩu)

Trời đất thật vô tình sinh ra sự biến nhiều)

Đây cũng là những dòng suy t lắng đọng về cuộc đời, về sự hữu hạn của con ngời trớc sự biến ảo vô thờng của càn khôn, trời đất. Đúng nh lời khẳng định của Tiến sĩ Lã Nhâm Thìn: "Dờng nh Nguyễn Trãi không có một quan niệm về sự bất tử của con ngời, dù đó là ngời anh hùng" [61,47]. Nói cách khác, qua hai câu thơ này ta nhận thấy phần nào cảm quan Phật giáo của thi sĩ ức Trai đợc gửi gắm một cách kín đáo.

3.3.2.2. Bên cạnh những địa danh gắn với chiến công giữ nớc của các bậc anh hùng, Nguyễn Trãi cũng đề vịnh những địa danh gắn liền với tên tuổi, cuộc đời của các danh sĩ xa. Chẳng hạn thi nhân nhớ về vua Trần Nhân Tông khi thân hành về Yên Tử:

Nhân miếu đơng niên di tích tại, Bạch hào quang lý đổ trùng đồng.

(Đề Yên Tử sơn Hoa Yên tự)

(Vua Nhân Tông bấy giờ còn để dấu,

Trong ánh hào quang trông thấy rõ mắt đôi con ngơi)

Vị đệ nhất tổ s của Thiền phái Trúc Lâm giờ đây đã thành Phật và về cõi niết bàn nhng dấu vết, chân hình còn đang hiện hữu đâu đây. Tức là giờ đây ng- ời đã thoát khỏi cảnh luân hồi sinh tử, đạt tới cõi siêu phàm, thanh tĩnh, chấm dứt mọi khổ đau phiền não ở đời. Qua đây ta thấy đợc lòng kính phục của Nguyễn Trãi đối với Trần Nhân Tông, đồng thời có thể thi nhân cũng gửi gắm khát vọng hòa nhập, vơn tới cõi siêu phàm, chấm dứt mọi khổ đau trần thế.

Đến thăm núi Dục Thúy, thi sĩ ngất ngây giữa vẻ đẹp thần tiên của nơi này và nhớ về Trơng Hán Siêu, ngời mà khoảng hai trăm năm trớc từng đề thơ ở đây: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hữu hoài Trơng Thiếu Bảo, Bi khắc tiễn hoa ban.

(Thấy cảnh nhớ đến Trơng Thiếu Bảo, Bia khắc đã lốm đốm hoa rêu)

Cảnh vật vẫn còn đó nhng nét chữ đang mờ dần bởi sự tàn phá của thời gian, ngời xa đã ra đi mãi mãi. ở đây ta lại bắt gặp sự bùi ngùi, xót xa của thi nhân trớc sự nhỏ bé, hữu hạn của con ngời trong tơng quan với cái vô cùng của đất trời, vũ trụ. Cho nên, nỗi buồn hoài cổ của ức Trai là nỗi buồn chứa đầy giá trị nhân bản và có sự gặp gỡ với quan niệm Phật giáo.

3.3.2.3. Đồng thời, trong thơ của mình, Nguyễn Trãi thờng hay nhắc tới những con ngời nổi danh trong sử sách Trung Hoa, thờng đó là những con ngời có nhân cách, tài năng và đợc hậu thế khâm phục. Đó là Tử Mỹ, Bá Nhân, hai vị trung thần:

Tử Mỹ cô trung Đờng nhật nguyệt, Bá Nhân song lệ Tấn sơn hà.

(Loạn hậu cảm tác)

(Tử Mỹ giữ lòng trung mồ côi đối với ngày tháng nhà Đờng, Bá Nhân ứa nớc mắt hai hàng mà khóc non sông nhà Tấn)

Tử Mỹ là tên tự của Đỗ Phủ, một vị Thi thánh của Trung Quốc thời Đ- ờng, một nhà Nho mẫu mực, ông rất đau xót khi triều đình nhà Đờng bị An Lộc Sơn tìm cách lật đổ. Còn Bá Nhân là tên tự của Chu Nghĩ, một vị tớng nhà Tấn, khi nhà Tấn mất ông ứa lệ khóc cho non sông về tay giặc. Nói chung đây là hai nhà Nho, hai vị trung thần đầy ý thức trách nhiệm với triều đại của mình. Nguyễn Trãi nhắc đến hai con ngời này cũng tức là nhắc đến nỗi đau của chính mình, đó là nỗi đau của một kẻ sĩ Đại Việt khi nhìn giang sơn bị giày xéo dới gót dày giặc Minh. ở đây ta cũng gặp nỗi cô trung của Nguyễn Trãi khi đất nớc rơi vào họa xâm lăng.

Một lần con thuyền thơ chở thi nhân đến Vọng Doanh, một vùng phong cảnh rất thơ: một buổi chiều phong cảnh rất thơ, màu xanh thơ mộng của núi Dục Thúy, cảnh triều cờng ở cửa Đại An, rặng cây mờ ảo, làn khói biếc xanh,

điểm tô vào cái nền bát ngát của bãi sông là màu trắng của cánh chim. Màu sắc ở đây rất hài hòa, vừa thực, vừa ảo tạo cho thi nhân một sự giao hòa, giao cảm và đầy hứng khởi. Và đến đây, thi nhân chợt nhớ về ngời xa, ngời đợc coi là nhà thơ tiêu biểu nhất, góp phần làm nên diện mạo thơ văn đời Tống. Ngời đó là Tô Thức, hiệu Đông Pha [48,243]:

Tam thập niên tiền hồ hải thú, T du kỳ tuyệt thắng Tô tiên.

(Vọng Doanh)

(Thú hồ hải ba mơi năm về trớc,

Cuộc chơi này lạ tuyệt, còn hơn cuộc chơi của Tô tiên)

Xét Tô Đông Pha và Nguyễn ức Trai ta thấy có nhiều điểm tơng đồng về cuộc đời, t tởng, nhân cách, tài năng. ở đây, ức Trai thi sĩ đang du ngoạn ở cửa Đại An chợt liên hệ tới những cuộc du ngoạn của Tô Đông Pha trên dòng Xích Bích, đó là nguồn cảm hứng để ông sáng tạo nên hai bài phú về Xích Bích đạt đến trình độ mẫu mực về thể loại: Tiền Xích Bích phúHậu Xích Bích phú.

Qua đó, Nguyễn Trãi gửi gắm niềm tự hào, sự tri âm, đặc biệt là sự đồng cảm trong t tởng h vô và tinh thần tự do phóng nhiệm kiểu Trang Chu. Đó là sự hòa hợp tận cùng với thiên nhiên của hai tâm hồn nghệ sĩ.

Ngoài ra, Nguyễn Trãi cũng hay nhớ về các danh sĩ khác mà cuộc đời và nhân cách của họ đã trở thành mẫu mực cho hậu thế, đó là Sào Phủ, Hứa Do, Bá Di, Thúc Tề, Đào Tiềm… và qua đó ông bộc lộ niềm tự hào và khẳng định nhân cách, ý chí của mình. Về vấn đề này Tiến sĩ Phạm Tuấn Vũ đã có một nhận định tinh tế: "Những bậc trí giả xa quan niệm để giữ gìn phẩm cách phải lánh xa danh lợi phồn hoa. Trong thơ, Nguyễn Trãi nhắc đến Hứa Do, Sào Phủ, Đào Uyên Minh là nhắc đến lẽ sống này" [68,111].

Nh vậy, trong ức Trai thi tập có mảng thơ vịnh sử mà qua đó thi sĩ ức Trai gửi gắm, bộc lộ quan niệm triết học của mình. Đó có thể là niềm cô trung của một kẻ sĩ Nho giáo khi gặp cảnh thời thế loạn lạc, có thể là cảm quan về sự

vô thờng, biến ảo theo nhân sinh quan nhà Phật, và cũng có thể là tinh thần h vô, phóng nhiệm theo triết thuyết Lão -Trang. Tìm hiểu mảng thơ này góp phần giải mã quan niệm Nho - Phật - Đạo trong thơ chữ Hán Nguyễn Trãi.

3.4.Thơ thế sự

3.4.1. Về khái niệm thơ thế sự

Có thể hiểu một cách khái quát thơ thế sự là thơ viết về cuộc sống xã hội với những niềm vui, nỗi buồn và qua đó tác giả bộc lộ sự chiêm nghiệm của mình về cuộc đời, về nhân thế, từ đó tác giả có thể đa ra lời khuyên đối với ngời đời. Thơ thế sự thờng xuất hiện nhiều vào những lúc xã hội rối ren, thế thái nhân tình bị đảo lộn, mọi giá trị cuộc sống bị lộn sòng. Trong văn học trung đại Việt Nam ngời ta thờng nhắc tới thơ thế sự của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Du, Tú Xơng…, những nhà thơ đầy tài năng, nhân cách, tâm huyết nhng gặp phải bi kịch sinh bất phùng thời.

3.4.2. Thơ thế sự Nguyễn Trãi

Cuộc đời Nguyễn Trãi chứng kiến đầy rẫy những biến động, đổi thay của xã hội phong kiến Việt Nam: sinh ra và lớn lên trong cảnh suy tàn của nhà Trần, sự thay đổi từ triều Trần sang triều Hồ, nhà Hồ bị giặc Minh thôn tính, sự thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn, những mặt tích cực và hạn chế của nhà Hậu Lê trong buổi đầu xây dựng vơng triều, kiến thiết đất nớc. Tất cả những điều đó đủ giúp Nguyễn Trãi hiểu đợc lẽ hng vong ở đời cũng nh sự suy nghiệm về cuộc sống, về nhân tâm. Cho nên, trong thơ chữ Hán đôi lần Nguyễn Trãi đã bộc lộ, gửi gắm những suy t, chiêm nghiệm về cuộc đời, về nhân tâm và thế sự. Là một thi nhân trung đại, sáng tác dới sự ảnh hởng của quan niệm Nho - Phật - Đạo cho nên cái nhìn thế sự của Nguyễn Trãi sẽ đợc phản chiếu thông qua lăng kính của những quan niệm này.

3.4.2.1. Tuy chứng kiến nhiều sự biến động xã hội nh vậy nhng Nguyễn Trãi chỉ thực sự có thì giờ để suy nghiệm và gửi gắm vào thơ khi cuộc kháng chiến đã thắng lợi, ức Trai bị thất sủng, phải làm một chức quan trên thực tế

chẳng có thực quyền gì mà sinh thời ông gọi là thanh chức (chức rảnh). Bởi vậy, đối với lúc này cảnh quan trờng đã thực sự làm Nguyễn Trãi kinh sợ:

Tiểu viện âm u thạch kính tà, Tiêu nhiên hoạn luống tự tăng gia. Hoạn tình dị khiếp thơng cung điểu, Mộ ảnh nam lu phó hác xà.

Mộng giác cố viên tam kính cúc, Tam thanh hoạt thủy nhất âu trà…

(Mạn hứng, bài 3) (Viện nhỏ âm u với đờng đá xiên,

Vắng vẻ cảnh làm quan mà giống nhà chùa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tình hình làm quan dễ khiếp con chim đã bị cung bắn, Bóng xế buổi chiều khó giữ đợc con rắn đang vào hang. Tỉnh mộng về vờn cũ, có ba dặng cúc,

Rửa lòng cho sạch, có nớc chảy với một âu chè…)

Những câu thơ trên đã khắc họa đợc toàn cảnh bức tranh chốn quan trờng thời Nguyễn Trãi: sự ghen ghét tài tăng và tìm mọi cách để vô hiệu hóa, những kẻ tiểu nhân luôn tìm cách hãm hại trung thần khiến cho ức Trai có lúc phải khiếp sợ nh con chim bị thơng khi nhìn thấy cành cây cong. Điều này đã khiến Nguyễn Trãi buồn chán muốn tìm về chốn điền viên, sống thanh thản giữa mây ngàn hạc nội, lánh đục về trong theo t tởng Lão - Trang, theo gơng Đào Tiềm. Từ đó, Nguyễn Trãi đau xót vì tính thuần phác tự nhiên của con ngời bị đánh mất, đạo thánh hiền bị mai một:

Phác tán thuần li thánh đạo nhân, Ngô nho sự nghiệp diểu vô văn. Phùng thì bất tác Thơng Nham vũ, Thoái lão t canh Cốc Khẩu vân…

(Phác đã tan, thuần đã rữa, đạo thánh mai một, Sự nghiệp của nhà Nho ta chẳng tiếng tăm gì. Gặp thời không đợc làm ma ở Thơng Nham, Đến già lui về cày mây ở Cốc Khẩu…)

Đó là nỗi đau khôn cùng, nỗi đau vì sự sụp đổ của lý tởng mà suốt đời bản thân theo đuổi, không thực hiện đợc hoài bão của mình với nớc, với dân. Cuối cùng thi nhân phải theo gơng ngời xa tìm về với Đạo để giữ mình. Và về với Đạo, thi nhân lại thờng thở than về cuộc đời theo triết lý của Phật, coi cuộc đời là quán trọ trần gian, là “ sinh ký tử quy”:

Một phần của tài liệu Quan niệm nho phật đạo trong thơ chữ hán nguyễn trãi (Trang 69 - 90)