Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
133,5 KB
Nội dung
A. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài : Vấn đề con ngời, theo nghĩa rộng bao gồm toàn bộ nội dung nghiên cứu các khoa học xã hội và nhân văn. Chủ nghĩa Mác -Lênin thực chất là học thuyết về giải phóng con ngời và xã hội loài ngời . Vấn đề con ngời vì thế trở thành nội dung trọng tâm của chủ nghĩa Mác -Lê nin nói riêng và toàn bộ lịch sử triết học nói chung . Chỉ riêng lịch sử triết học phơng Đông cũng giúp chúng ta khẳng định đợc luận điểm ấy. Nhogiáo là một học thuyết chính trị -xã hội , có nội dung phong phú và có tính hệ thống rõ rệt nhất của triết học Trung hoa cổ đại ,là hệ t tởng chính thống của giai cấp thống trị suốt hàng ngàn năm của xã hội phong kiến. Xuyên suốt chặng đờng tồn tại và phát triển của mình, Nhogiáo sớm đề cập và đề cập khá sâu sắc, toàn diện vấn đề con ngời. Vấn đề đó đã trở thành một trong những nội dung cốt lõi của học thuyết Nhogiáo . Trong lịch sử phát triển của mình, Nhogiáo đã ảnh hởng sâu rộng đến các nớc Đông á, trong đó có Việt Nam. Nhogiáo du nhập và tồn tại ở nớc ta gần 2000 năm đã có những ảnh hởng nhất định đối với xã hội vàcon ngời Việt Nam không chỉ trong quá khứ mà ngay cả trong giai đoạn hiện nay trên cả hai phơng diện: tích cực và tiêu cực. Vì vậy, nghiên cứu quanniệmcủaNhogiáovềcon ngời vàđàotạocon ngời có ý nghĩa cấp thiết trong sự nghiệp giáo dục vàđàotạo trong giai đoạn hiện nay. Đặc biệt, trong bối cảnh lịch sử mới, khi toàn Đảng toàn dân cùng chung sức quyết tâm thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì chiến lợc phát triển nguồn lực con ngời càng đóng vai trò quyết định cho sự thành công ấy. Hơn nữa, việc nghiên cứu, chắt lọc, kế thừa những phần tinh tuý của học thuyết Nhogiáo trớc hết là làm giàu thêm vốn hiểu biết của mỗi cá nhân, đồng thời tạo điều kiện cho học thuyết ấy tiếp tục mang sức sống phù hợp với thời đại mới. Từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: QuanniệmcủaNhogiáovềcon ngời vàđàotạocon ngời ,với mong muốn góp thêm ý kiến trong việc đánh giá ý nghĩa tích cực củaNhogiáo trong thời đại ngày nay. Trên cơ sở đó , góp phần xây dựng mô hình con ngời mới, nhằm đáp ứng đợc yêu cầu phát triển khách quancủa lịch sử. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài. Nhogiáo là học thuyết triết học và chính trị - xã hội , một hệ t tởng có chỗ đứng quan trọng không chỉ riêng trong lịch sử t tởng Trung Hoa mà nó còn ảnh hởng sâu sắc đến thế giới quan, nhân sinh quan nhiều nớc trong khu vực. Học thuyết này đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của rất nhiều các học giả, của các nhà khoa học. Nhiều ngời đã nói, đã viết vềNhogiáo ở những khía cạnh cụ 1 thể nhất định, không giống nhau. Riêng về mảng đề tài con ngời vàđàotạocon ngời trong Nhogiáo đã đợc một số nhà nghiên cứu trình bày trong các cuốn sách nh: Nhogiáo xa và nay của tác giả Quang Đạm, Khổng Tử của Nguyễn Hiến Lê, Nhogiáocủa Trần Trọng Kim . ,và nhiều bài nghiên cứu vềNhogiáo đã đợc đăng tải trên các tạp chí: Triết học, Giáo dục lí luận, Nghiên cứu lí luận, Nhìn chung, các tài liệu nói trên chủ yếu mang tính chất giới thiệu những quanniệm tổng quát củaNho giáo, cha có tài liệu đi sâu nghiên cứu một cách chuyên biệt vềcon ngời vàđàotạocon ngời, cũng nh có những đánh giá đầy đủ, khách quan mặt tích cực và mặt hạn chế củaquanniệm đó ở Việt Nam. Vì vậy, khi chọn đề tài này, chúng tôi mong muốn góp một phần nhỏ vào mảng nghiên cứu không kém phần quan trọng đó. 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài. 3.1. Mục đích. Nhằm nghiên cứu một cách có hệ thống quanniệmcủaNhogiáovề vấn đề con ngời vàđàotạocon ngời. Từ đó đối chiếu với thực tiễn Việt Nam để thấy đợc phạm vi, mức độ ảnh hởng củaquanniệm đó đối với xã hội vàcon ngời Việt Nam. 3.2. Nhiệm vụ. Xác định mục đích nghiên cứu nh vậy,luận văn này có một số nhiệm vụ cần giải quyết sau: Thứ nhất: Thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu các tác phẩm chủ yếu củaNhogiáovà các tài liệu khác có liên quan để làm sáng tỏ quanniệmcủaNhogiáovềcon ngời vàđàotạocon ngời. Thứ hai: Xem xét một cách khách quan, trung thực những ảnh hởng tích cực và hạn chế vềquanniệm này củaNhogiáo đối với xã hội vàcon ngời Việt Nam. Thứ ba: 2 Đề xuất và kiến nghị những giải pháp nhằm hạn chế mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực trong quanniệmcủaNhogiáovềcon ngời vàđàotạocon ngời đối với sự nghiệp giáo dục vàđàotạocon ngời trong giai đoạn hiện nay ở nớc ta. 4. Phạm vi nghiên cứu. Luận văn này chủ yếu nghiên cứu vấn đề con ngời vàgiáo dục đàotạocon ngời trong quanniệmNho giáo. Các vấn đề khác đợc đề cập trong luận văn cũng đều nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề trên. 5. phơng pháp nghiên cứu. Luận văn dựa trên cơ sở phơng pháp luận của triết học Mác-Lê nin, trong đó chú ý kết hợp phân tích với tổng hợp, lôgic,lịch sử, quy nạp và diễn dịch, phơng pháp hệ thống hoá, lí luận gắn liền với thực tiễn, 6. ý nghĩa của đề tài. Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến mảng đề tài này. Đồng thời đi sâu hơn về vấn đề con ngời vàđàotạocon ngời củaNho giáo, tìm hiểu có định hớng những ảnh hởng củaquanniệm đó đối với con ngời Việt Nam hiện nay. 7. Kết cấu của luận văn. Luận văn kết cấu gồm phần mở đầu, kết luận và hai chơng. Chơng I: QuanniệmcủaNhogiáovề bản chất con ngời và các mối quan hệ củacon ngời trong xã hội. 1. Nhogiáoquanniệmvề bản chất con ngời. 1.1 Quanniệmcủa Khổng Tử. 1.2 Quanniệmcủa Mạnh Tử. 1.3 Quanniệmcủa Tuân Tử. 1.4 Quanniệmcủa các nhà Nho khác. 2. QuanniệmcủaNhogiáovề các mối quan hệ củacon ngời trong xã hội. 3 2.1 Quanniệmvề các mối quan hệ củacon ngời trong xã hội. 2 2 Tính chất và vai trò của các quanniệm trên. Chơng II: Vấn đề đàotạocon ngời củaNho giáo. 1. Đối tợng đàotạocon ngời củaNho giáo. 2. Mẫu hình con ngời mà Nhogiáoquan tâm đào tạo. 2.1 Kẻ sỹ. 2.2 Kẻ đại trợng phu. 2.3 Ngời quân tử. 3. Nội dung và phơng thức đàotạocon ngời củaNho giáo. 3.1 Nội dung đào tạo. 3.2 Phơng thức đào tạo. 4 B - phần nội dung Chơng I. QuanniệmcủaNhogiáovề bản chất con ngời và các mối quan hệ củacon ngời trong xã hội. 1. Nhogiáoquanniệmvề bản chất con ngời . Xuyên suốt quá trình phát triển lịch sử t tởng của nhân loại, ta thấy lịch sử triết học phơng Đông có vị trí đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực chính trị- xã hội. Đặc biệt là nghiên cứu về bản chất con ngời. Nếu nh triết học phơng Tây lấy trọng tâm nghiên cứu của mình là bản thể luận, đi sâu tìm hiểu nguồn gốc bản chất của vũ trụ, của thế giới tự nhiên thì triết học ph- ơng Đông mang đặc trng của t duy hớng nội , chủ yếu bàn về những vấn đề chính trị -xã hội. Nếu có bàn đến vấn đề bản thể luận thì cuối cùng cũng để giải quyết vấn đề chính trị - xã hội, vấn đề con ngời mà thôi. Nhogiáo là một học thuyết chính trị - xã hội, có chứa đựng những t tởng triết học, do Khổng Tử sáng lập, cũng không nằm ngoài xu hớng đặc thù đó của triết học phơng Đông nói chung và triết học Trung Hoa nói riêng. Một trong những vấn đề mà học thuyết này đặc biệt quan tâm đó là vấn đề con ngời. Tại sao vậy? Có nhiều lý do khiến Nhogiáo chú trọng đến vấn đề ấy nhng căn bản nhất , chắc chắn là sự tác động của yếu tố thời đại, nhất là khi nhà Chu suy tàn, lịch sử Trung Quốc bớc vào thời Xuân Thu Chiến Quốc. Thời kì đó, xã hội vô cùng loạn lạc, chiến tranh xảy ra liên miên, kéo dài, gây bao cảnh lầm than, đói khổ, tan tác, chia li; vơng đạo suy đồi, bá đạo nổi lên khắp nơi, kỷ cơng phép nớc không còn. Trớc thực tiễn đó,các nhà t tởng củaNho gia mong muốn lập lại pháp chế, kỷ c- ơng nhà Chu, cứu vãn tình hình xã hội bằng những phơng thức cụ thể. Và nhân tố đợc xem là tối u nhất để thực hiện nguyện vọng lớn đó không gì khác, chính là con ngời, cụ thể hơn là đàotạo những con ngời có đày đủ các phẩm chất: nhân, nghĩa, lễ trí, tín tiêu biểu cho toàn xã hội. Nghiên cứu vềcon ngời, về cụ thể hơn là bản chất con ngời, các nhà Nho đều có ý kiến riêng của mình. Đặt trong sự so sánh, các quan điểm ấy vừa có những nét t- ơng đồng, vừa có những điểm khác biệt thậm chí có khi đối lập gay gắt . 5 I.1. Quanniệmcủa Khổng Tử . Khổng Tử (551-479 TCN) vị thầy chí thánh lập nên Nho giáo, là ngời đầu tiên đầu tiên đề cập đến vấn đề con ngời nhng cha bàn nhiều đến bản tính con ngời , cha thể hiện một cách rành mạch quanniệmcon ngời là thiện hay ác nh các nhà triết học giai đoạn sau. Khổng Tử chú ý đến tính củacon ngời và mối quan hệ giữa tính củacon ngời với hoàn cảnh xã hội cụ thể . Ông cho rằng tính củacon ngời vốn gần nhau:tính tơng cận dã.Nhng cuộc sống với những hoàn cảnh, những môi trờng khác nhau đã làm cho ngời này và ngời kia xa nhau . Do đó, sau khi nói tính là gần nhau, Khổng Tử lại nói ngay: tập là xa nhau vậy (tập tơng viễn dã) [1.268] . Sự khác nhau, xa nhau ấy là do hoàn cảnh xã hội, do phong tục tập quán quy định. Con ngời tốt hay xấu, thiện hay ác là do con ngời sống trong xã hội mà nên. Vì vậy trong xã hội chúng ta tr- ớc đây, các đệ tử Nho học từ đời này sang đời khác, ngay từ tuổi vỡ lòng đã đọc đi đọc lại làu làu:Ngời chng đầu, tính vốn lành, tính cùng gần, tập cùng xa. Tuy nhiên, trong quanniệmvề bản tính con ngời, Khổng Tử đã sai lầm ở chỗ khi cho rằng: Duy thợng trí dữ hạ ngu bất di (chỉ có bậc trí thức ở trên với kẻ ngu dốt ở dới là không thay đổi) [1.270]. Sở dĩ có hạn chế này trong t tởng của Ông phải chăng có căn nguyên từ nguồn gốc xuất thân ? Đứng trên lập trờng của tầng lớp quý tộc, Ông đã đánh giá con ngời mang đầy tính duy cảm, duy ý chí 1.2.Quan niệmcủa Mạnh Tử. Mạnh Tử (371- 289TCN) là ngời đầu tiên đề cập tới vấn đề cá nhân, vấn đề nhân tính một cách có hệ thống và cụ thể. Ông chủ trơng thuyết tính thiện, cho rằng: con ngời khi sinh ra đã có tính thiện , thiện là bản tính củacon ngời. Nó là cái tiên thiên, do Trời phú cho chứ không phải do con ngời luyện tập mà có. Đứa trẻ mới sinh ra đã có sẵn tính quyến luyến với cha mẹ, lòng yêu mến anh chị em của mình, các tình cảm đó nó phổ biến khắp thiên hạ. Ông gọi thứ tình cảm đó là lơng tri lơng năng : không cần học mà làm đợc, không cần suy nghĩ mà biết đợc. Mở rộng ra, Mạnh Tử cho rằng: mọi ngời đều có sẵn trong mình bốn đức tính: lòng trắc ẩn chính là đức Nhân; sự biết hổ thẹn, ghét bỏ điều trái đó là đức Nghĩa; lòng cung kính khiêm nhờng là đức Lễ; biết phân biệt điều phải trái đó là đức Trí. Cả Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí đều không phải do bên ngoài đa vào mà nó vốn có đầy đủ trong con ngời. Nó là một thứ tiên nghiệm [3.153]. 6 Tuy nhiên, Cáo Tử lại không đồng tình với quanniệm đó. Cáo Tử cho rằng: bản tính con ngời vốn không thiện cũng không ác. Bản tính củacon ngời cũng giống nh dòng nớc vậy, nếu ta chặn ở phía đông, nó sẽ chảy về phía tây và ngợc lại. Mạnh Tử đã tranh luận rằng: Nớc đúng là không cố định, chảy về hớng đông hoặc hớng tây, thế nhng nó không có khuynh hớng chảy xuống hay chảy lên hay sao? Bản tính củacon ngời cũng giống nh bản tính của nớc là chảy xuống vậy. Con ngời không ai không có tính thiện ,cũng giống nh nớc bao giờ cũng chảy xuống. Đơng nhiên, nếu ta ngăn lại thì có thể làm cho nó dâng lên đến tận đỉnh núi, tình thế buộc nó phải nh vậy. Hoàn cảnh có thể buộc ngời ta làm điều xấu.[3.145] Mạnh Tử nhiều lần khẳng định: nhân, lễ, nghĩa, trí chẳng ở bên ngoài đổ khuôn vào ta. Tất cả có sẵn trong tính cách của mình [3.153] . Và nếu mọi vật đều có đủ trong ta(vạn vật giai bị vu ngã) nh vậy thì tại sao lại có ngời quân tử, kẻ tiểu nhân; có ngời trí, kẻ ngu; có ngời thiện, kẻ ác .?Mạnh Tử cho rằng con ngời ta thờng bị vật dục mê hoặc, không biết khai thác cái lơng tri, lơng năng vốn có đó, hoặc là không biết bồi dỡng nó, làm cho nó bị lụi tàn. Mạnh Tử cũng rất chú ý đến điều kiện, hoàn cảnh và sự giáo dục có ảnh hởng đến phẩm chất đạo đức con ngời. Xuất phát từ quanniệm tính thiện là lơng tâm tiên thiên mà ngời ta cần phải tồn dỡng thì mới thành ngời đợc.Vì thế, Mạnh Tử rất chú trọng đến việc giáo dục con ngời, nếu không con ngời sẽ gần với cầm thú. Giáo dục đợc xem là bộ phận trọng yếu của chính trị. Tóm lại, Mạnh Tử với học thuyết tính thiện của mình, cho rằng bản tính con ngời là tốt, là thiện.Tính thiện là cái tâm đại thể, bao gồm đủ cả Nhân - Nghĩa - Lễ -Trí - Tín. Chỉ có ngời quân tử mới có thể giữ đợc năm thứ trên, nh vậy chỉ có ngời quân tử mới có tính thiện. 1.3- Quanniệmcủa Tuân Tử. Nếu Mạnh Tử chủ trơng thuyết tính thiện thì Tuân Tử (298-238Tr CN)-một trong những nhà Nho tiêu biểu cuối thời Chiến Quốc lại đa ra thuyết tính ác, phản đối học thuyết trên của Mạnh Tử. Tuân Tử nói: nhân chi tính ác, kỳ thiện giả nguỵ giã, có nghiã là tính của ng- ời là ác, những điều thiện là ngời đặt ra.[7.304] Ông cho rằng, sinh lí tự nhiên củacon ngời là ham thoả mãn dục vọng, đó là nguồn gốc của mọi tội ác, trộm cớp ,vô luân trong xã hội. Do vậy, phải có lễ nghĩa, 7 khuôn phép, hình phạt để ngăn ngừa tính ác bẩm sinh đó. Tuân Tử nêu lên cái chủ đích sự giáo dục cần phải uốn nắn cái tính áccủa con ngời ,để họ trở về với tính thiện. Ông nói: tính là cái ta không thể làm ra đợc, nhng có thể hoá đi đợc. Tính là không phải tự nhiên ta có đợc, nhng có thể làm cho có đợc. Chú ý làm lụng, lập thành thói quen để hoá cái tính [7.307].Tuân Tử cho rằng cần thiết phải giáo dục, phải uốn nắn con ngời hạn chế tính ác để đi đến tính thiện nh cây gỗ cong phải đợi cái khuôn uốn, rồi hơ nóng lên mà uốn mới thẳng đợc. Một miếng sắt, miếng thép phải đợi có mài dũa mới sắc. Cái tính ác của ngời ta cũng thế, ắt phải đợi có thầy, có phép dạy bảo, rồi sau mới có lễ nghĩa và mới là trị. Ngời ta không có thầy, có phép thì thiên lệch nguy hiểm mà không chính, không có lễ nghĩa thì bội loạn mà không trị[7.305]. Cho rằng tính ngời là ác nhng vẫn có thể sửa đợc, Tuân Tử chủ trơng phải có lễ nghĩa, khuôn phép, hình phạt để giáo dục, ngăn ngừa. Ông đa ra thuyết sửa tính quấy có nhiều nhân tố hợp lí: đạo đức củacon ngời là do tập quán, do quá trình học tập . mà ra ,cho nên đức tính củacon ngời có thể sửa đợc. Vậy nên, sự phân biệt quân tử , tiểu nhân cũng nh sự phân biệt nghành nghề sĩ, nông, công, thơng là do thói quen lâu ngày mà có chứ không phải trời phú cho. 1.4. Quanniệmcủa các nhà Nho khác. Cùng thời với Mạnh Tử, Cáo Tử cũng có những lập luận bàn về tính củacon ngời. Nếu nh Mạnh Tử cho rằng bản tính con ngời là thiện thì Cáo Tử lại khẳng định tính con ngời vốn không thiện cũng không ác, con ngời có thể làm điều thiện, cũng có thể làm điều ác. Cáo Tử thừa nhận bản năng tự nhiên ở con ngời: miếng ngon ai cũng muốn, gái đẹp ai cũng thích, đó là cái tính củacon ngời. Bên cạnh đó, Cáo Tử cũng muốn nói đến bản chất xã hội củacon ngời. Ông coi nhân tính nh một tờ giấy trắng, muốn viết đen thì đen, muốn viết đỏ thì đỏ. Con ngời sống trong xã hội vì thế mà chịu sự tác động của hoàn cảnh xã hội. Chính hoàn cảnh xã hội là môi trờng để cho con ngời trở thành tốt hay xấu, thiện hay ác. Đến thời Tây Hán, Dơng Hùng cũng bàn đến tính ngời. Ông cho rằng tính ngời ta là thiện ác hỗn hợp. Sửa làm thiện là ngời thiện, sửa làm ác là ngời ác. Nh vậy, khi bàn đến bản chất củacon ngời, mỗi nhà Nho lại có những quanniệm khác nhau. Song, trong t tởng của mình các nhà Nho đều có điểm thống nhất chung là phải giáo dục tính thiện cho con ngời. Khổng Tử và Mạnh Tử đều nhấn mạnh công tác giáo dục, tồn dỡng tính thiện trong con ngời, coi giáo dục tính thiện là điểm cốt yếu.Tuân Tử cũng khẳng định là cần phải giáo dục, uốn nắn con ngời, hạn chế tính ác để đi đến tính thiện. 8 Với Cáo Tử, Dơng Hùng cũng vậy, đều thấy đợc sự cần thiết phải giáo dục con ngời, có giáo dục thì con ngời mới cải biến giáo hoá tính ác, bỏ ác thành thiện. Các nhà Nho đều đặt vấn đề phải giáo dục con ngời sao cho có tính thiện, có nhân. Muốn vậy, điều trớc hết phải hiểu rõ con ngời với những mối quan hệ của chính họ trong xã hội. 2. QuanniệmcủaNhogiáovề các mối quan hệ củacon ngời trong xã hội. 2.1. Quanniệmvề các mối quan hệ củacon ngời trong xã hội. Con ngời sống trong xã hội có nhiều mối quan hệ khác nhau .Các nhà Nho cũng sớm bàn về vấn đề này , trong đó quan hệ chính trị , đạo đức đợc chú ý hơn cả . Sở dĩ có điều đó là bởi xã hội thời Xuân Thu- Chiến Quốc vô cùng loạn lạc, rối ren, chiến tranh liên miên kéo dài, gây bao cảnh chia ly tan tác, bao cảnh lầm than đói khổ ; trật tự, uy tín nhà Chu không còn nh trớc, đạo đức suy vi . Khổng Tử đã phải than rằng : Vua không phải đạo vua, tôi không phải đạo tôi, cha không phải đạo cha, con không phải đạo con. Ông mong muốn xây dựng một xã hội có trên có dới, một xã hội sao cho vua ra vua , bề tôi ra bề tôi, cha ra cha , con ra con . Vì thế mà khi xem xét các mối quan hệ củacon ngời trong xã hội với nhau , Nhogiáo chỉ chú ý đến các mối quan hệ chính trị , đạo đức mà không chú ý đến các quan hệ khác nh quan hệ sản xuất , quan hệ nghề nghiệp. Chẳng hạn có lần , môn đệ của Khổng Tử là Phàn Trì hỏi về cách làm vờn , không những không tâm đắc về sự ham học hỏi, hiểu biết của học trò mà thầy Khổng còn trách học trò rằng : gã Phàn Trì chí khí nhỏ hẹp lắm thay. Nếu ngời bề trên chuộng lễ , thì dân chẳng dám bỏ niềm cung kính. Nếu ngời bề trên háo nghĩa thì dân chẳng bội lẽ công chính. Nếu ngời bề trên biết tín thật , thì dân chẳng dám sai ngoa trong tình giao ớc. Nếu nhà cầm quyền ở đủ lễ , nghĩa, tín nh vậy, thì dân chúng từ bốn phơng xa sẽ đem con đến để phục dịch mình . Cần chi phải học nghề cày cấy [1.201] Nh vậy , học thuyết của Khổng Mạnh là học thuyết chính trị -xã hội mà nội dung cơ bản là đức trị , lấy nhân làm gốc. Vấn đề đạo đức là vấn đề cơ bản , vấn đề trọng tâm xuyên suốt học thuyết Nhogiáo . Qua các tác phẩm lu lại nhất là Luận ngữ cho thấy Khổng Tử và nhiều học trò của ông luôn lấy đạo đức làm gốc cho mọi quan hệ chính trị . Khổng Tử nói rằng: nếu ông vua là ngời có đức, biết đem cái đức của mình toả sáng trong thiên hạ thì đức độ ấy ngời dân lại hớng về ông vua. Nh ai thi hành việc chính trị , cầm quyền cai trị 9 nớc nhà mà biết đem cái đức mình bổ hoá ra thì mọi ngời đều phục tùng theo. Tỷ nh ngôi sao Bắc đẩu ở một chỗ , mà có mọi vì sao chầu theo [1.15] . Bàn về đờng lối trị nớc, Khổng Tử cũng thiên về đờng lối đức trị luôn nhấn mạnh dùng đạo đức mà trị nớc .Theo ông: Nếu nhà cầm quyền chuyên dùng pháp chế, cầm lệnh mà dắt dẫn dân chúng; chuyên dùng hình phạt mà trị dân thì dân sợ mà chẳng phạm pháp đó thôi chứ họ chẳng biết hổ ngời. Vậy muốn dắt dẫn dân chúng, nhà cầm quyền phải dùng lễ tiết thì chẳng những dân biết hổ ngời, họ lại còn cảm hoá mà trở nên tốt lành [1.15] Khổng Tử mong muốn xã hội sao cho Quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử . Vua phải hết đạo vua, ông vua có t cách thì bề tôi mới giữ đạo bề tôi, cha phải hết đạo cha, đúng t cách là cha thì con mới giữ đạo làm con . Mạnh Tử kế tục t tởng của Khổng Tử và nêu lên ngũ luân. Ông cho rằng , con ngời phải có nhân, ngời có nhân là biết ăn ở theo nhân luân (ngũ luân ). Đó là năm mối quan hệ xã hội cơ bản giữa ngời với ngời trong xã hội : mối quan hệ vua tôi , cha con , chồng vợ , anh em , bè bạn .Mối quan hệ trong ngũ luân thời Khổng - Mạnh là mối quan hệ có tính chất hai chiều ,bề trên có trách nhiệm với bề dới , bề dới có nghĩa vụ với bề trên . Mọi ngời đều có trách nhiệm và nghĩa vụ với nhau , đó là những mối quan hệ đẹp mà các nhà Nho đã dày công xây dựng . Trớc hết , mối quan hệ vua tôi là mối quan hệ quan trọng nhất , đợc bàn tới nhiều nhất vì nó gắn với vận mệnh đất nớc . Thời kỳ Khổng - Mạnh quan hệ vua tôi là quan hệ có đi có lại vì sự nghiệp chung là trị nớc an dân . Vua là ngời trụ cột của đất nớc , phải xứng đáng đạo làm vua .Vua phải lấy nhân nghĩa mà đối xử với bề tôi . Bề tôi đối với vua phải trung , Vua nhân , tôi trung , Vua lấy lễ mà sai khiến tôi , tôi đem lòng trung mà phụng sự vua . Vua là tấm g- ơng sáng về đức nhân để bề tôi và mọi ngời dân noi theo . Khổng - Mạnh đã nhiều lần nhắc đến Nghiêu , Thuấn , Vũ những ông vua hiền đức mãi mãi đợc ngời đời ng- ỡng mộ. Về phận làm tôi, các nhà Nho cho rằng bề tôi đối với vua phải hết đạo bề tôi , lấy nhân nghĩa mà hết lòng thờ vua giúp nớc . Bề tôi phải làm cho vua tin dùng . Nếu không làm đợc vậy thì lui về ở ẩn để giữ khí tiết và lòng trung của mình . Bề tôi có trách nhiệm khuyên can để nhà vua sửa tính nết , nghe theo những điều hay lẽ phải. Khổng Tử nói: Làm quan trung với bậc quốc trởng muốn hết lòng giúp nớc há không đem ý kiến sáng suốt của mình mà tỏ bày với bậc quốc trởng , há không can gián ngời sao [1.217]. Mạnh Tử cũng nói rằng: Vua có lỗi thì can, bất tất cứ là lỗi lớn , can đi can lại mà không nghe thì từ quan mà đi[3.141]. Trong mối quan hệ vua tôi, ông còn cho rằng: Vua coi bề tôi nh tay chân thì bề tôi coi vua nh tim ruột. Vua coi bề tôi cha mẹ là gốc của mọi điều kính thờ vậy [3.31]. 10 . ngời. 1.1 Quan niệm của Khổng Tử. 1.2 Quan niệm của Mạnh Tử. 1.3 Quan niệm của Tuân Tử. 1.4 Quan niệm của các nhà Nho khác. 2. Quan niệm của Nho giáo về các. luận và hai chơng. Chơng I: Quan niệm của Nho giáo về bản chất con ngời và các mối quan hệ của con ngời trong xã hội. 1. Nho giáo quan niệm về bản chất con