0
Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Phần kết luận 1.Kết luận chung

Một phần của tài liệu QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ CON NGƯỜI VÀ ĐÀO TẠO CON NGƯỜI (Trang 31 -34 )

1. Kết luận chung

Trong lịch sử Trung Hoa cổ đại, thời Xuân Thu-Chiến Quốc là thời kì lịch sử lâu dài, đáng ghi nhớ với nhiều sự kiện đánh dấu sự suy tàn của nhà Chu, bắt đầu từ năm 781-221 trớc công nguyên. Thời kì đó” bá đạo” ( đạo của các nớc ch hầu) nổi lên lấn át “vơng đạo” ( đạo của nhà Chu), chẳng những các nớc ch hầu đánh nhau quyết liệt mà ch hầu còn đánh nhau với “thiên tử” để tranh giành quyền lực. Bởi thế mà chiến tranh xảy ra liên miên, gây bao cảnh đau thơng, chia ly, tan tác cho con ng- ời. Bối cảnh xã hội lúc ấy trở nên loạn lạc, trật tự kỷ cơng, đạo đức xã hội bị đảo lộn suy đồi. Đi tìm lối thoát cho thực tiễn ấy, Nho giáo hớng đến lý tởng là xây dựng một “ xã hội đại đồng” trong đó vấn đề con ngời và đào tạo con ngời là hạt nhân cốt lõi để thực hiện mục tiêu lớn đó.

Trớc khi đa ra đờng lối giáo dục con ngời, các nhà Nho đềubàn đến bản tính con ngời. Về mảng này, mỗi ngời lại có ý kiến khác nhau. Có nhà Nho cho tính ngời là thiện, ngời thì cho là ác, ngời khác thì lại khẳng định tính con ngời không thiện không ác . Không giống nhau là vậy, nhng họ đều thống nhất là phải giáo dục con ngời sao cho có tính thiện để thành ngời có đức, có nhân, nhằm mục đích phục vụ đắc lực cho chế độ phong kiến trung ơng tập quyền.

Chính từ lẽ đó mà Nho giáo, từ thời tiên Tần đợc bổ sung và hoàn thiện qua nhiều giai đoạn lịch sử Hán, Đờng, Tống, Minh, Thanh với nội dung phơng thức đào tạo cụ thể đã dày công xây dựng những mẫu ngời lí tởng cho xã hội: Kẻ sĩ, kẻ đại tr- ợng phu và đặc biệt là ngời quân tử- mẫu ngời cao quý nhất của xã hội phong kiến,

mẫu ngời thực hiện lý tởng của các nhà Nho và cũng làm rạng danh cho học thuyết Nho giáo. Bởi thế mà không có gì băn khoăn khi nói rằng, Nho gia là học thuyết có nội dung đề cập khá sâu sắc về con ngời, là hệ t tởng chính thống của giai cấp thống trị Trung Hoa suốt hai ngàn năm của xã hội phong kiến.

2. Đánh giá những ảnh hởng trong quan niệm về con ngời và đào tạo con ng-ời của Nho giáo đối với Việt Nam. ời của Nho giáo đối với Việt Nam.

Nho giáo là học thuyết chính trị- xã hội của Trung Quốc phong kiến nhng lại có ảnh hởng sâu sắc đến các nớc Đông á, trong đó có Việt Nam. Du nhập vào Việt Nam trên dới hai ngàn năm, Nho giáo đã in những dấu ấn nhất định trong đời sống tinh thần ngời Việt, mà đặc biệt nó đã trở thành hệ t tởng chính trị làm bệ đỡ cho chính quyền phong kiến nhiều thơì kỳ

Về quan niệm của Nho giáo về con ngời và đào tạo con ngời cũng vậy, có ảnh hởng rất lớn đến chúng ta bao gồm cả ý nghĩ tích cực và cả những mặt tiêu cực

Với những điểm tinh tuý trong việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho con ngời, Nho giáo đã đợc ngời dân đất Việt tiếp nhận, biểu hiện thành tình thơng yêu đùm bọc nhau, thành những chuẩn mực đạo đức phù hợp luân thờng đạo lý..., dù rằng Nho giáo vào Việt Nam trớc tinh thần đã có những khúc xạ .Chẳng hạn chữ “hiếu” khởi nguyên của Nho giáo là hiếu với cha mẹ, nhng đến Việt Nam chữ “ hiếu” phân thành đại hiếu ( dành cho tổ quốc) và tiểu hiếu ( dành cho cha mẹ)

Thêm nữa với Nho học, chúng ta đã đào tạo đợc những ngời xứng đáng là những bậc lơng đống của triều đình. Đó là những “cây tùng, cây bách”, có cốt cách vững chãi theo tinh thần của Nho giáo là: “Phú quý bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất”. Đồng thời ảnh hởng tích cực của quan niệm trên còn là tạo ra tinh thần hiếu học, yêu chuộng đạo lí, lễ nghĩa theo phơng châm: “Tiên học lễ, hậu học văn”.

Tuy nhiên, bên cạnh những giá trị, quan niệm trên của Nho giáo cũng tác động tiêu cực đến mặt t tởng, quan điểm của nhiều tầng lớp, nhiều thế hệ ngời Việt Nam. Ngay việc giải quyết các mối quan hệ xã hội của con ngời dới các triều đại phong kiến cũng thờng bị vớng trong “ lới đạo”.

Quan niệm phân chia đẳng cấp thứ bậc, bề dới phải phục dịch, phục tùng bề trên là khá phổ biến, rất độc đoán, phi nhân bản. T tởng gia trởng, nhất là “trọng nam, khinh nữ” là điều ám ảnh dai dẳng, bất công đối với ngời phụ nữ.

ở phong thức đào tạo con ngời, t tởng “ôn cố nhi tri tân” ( ôn cũ biết mới) đã hạn chế sự năng động của con ngời trong việc tìm tòi, sáng tạo cái mới. Việc học của Nho giáo sau này chỉ chú trọng vào” tầm chơng trích cú” ( tìm các ý trong sách vở để trích dẫn ), xa rời thực tiễn. Còn nội dung giáo dục con ngời của Nho giáo chỉ mới chú ý giáo dục đạo đức lễ nghĩa chứ cha phải là giáo dục con ngời toàn diện. Đặc biệt là t tởng coi thờng lao động sản xuất, coi thờng khoa học kỹ thuật đã làm nảy sinh những ngời h danh, “dài lng tốn vải”

Chúng ta ghi nhận và phát huy, phát triển có sáng tạo những giá trị mà Nho giáo đa đến, phù hợp với truuyền thống đạo lý của dân tộc. Đồng thời biết loại bỏ, tẩy trừ những yếu tố lỗi thời, phản cách mạng, kìm hãm sự phát triển của Nho giáo tác động đến dân tộc ta. Theo tinh thần, Nho giáo một đằng nên tránh, một đằng nên tiếp thu, với nhân sinh quan mới chúng ta sẵn sàng tạo điều kiện để học thuyết tiếp tục mang luồng sinh khí, sức sống mới phù hợp với thời đại mới.

3. Một số ý kiến đề xuất.

Đề tài “ quan niệm về con ngời và đào tạo con ngời của Nho giáo” có ảnh hởng khá sâu sắc đến con ngời Việt Nam nên đã đợc sự quan tâm tìm hiểu của một số các học giả, các nhà t tởng. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề, bản thân thiết nghĩ cần có một số bổ sung, đổi mới trong công tác tuyên truyền giáo dục Nho giáo nói chung cũng nh quan niệm trên nói riêng:

Trớc hết, trong tài liệu giảng dạy, học tập lịch sử triết học phơng Đông phần về Nho giáo, nên chăng có một phần nội dung riêng về mảng đề tài này. Thiết nghĩ việc làm đó là rất cần thiết trong việc giúp các đối tợng học tập nhận thức đúng hơn về Nho giáo. Từ đó có cách thức giáo dục con ngời thiết thực và hiệu quả.

Thông qua việc học tập, tiếp cận Nho giáo cần có những biểu hiện đánh giá, nhận xét khách quan về học thuyết này. Có nh vậy mới làm tối u cái hay, cái tích cực của Nho giáo; hạn chế và loại bỏ dần những tàn d tệ hại chứa đựng trong t tởng Nho gia.

Rút ra bài học từ việc học tập, nghiên cứu quan niệm trên, thiết nghĩ nên xây dựng những cá nhân điền hình trong gia đình, trong trờng lớp, trong xã hội. Những cá nhân đó phải là ngời có đạo đức, t cách phẩm chất tốt, có năng lực công tác, năng lực hoạt động xã hội tích cực, có sức khoẻ... góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.

Một phần của tài liệu QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ CON NGƯỜI VÀ ĐÀO TẠO CON NGƯỜI (Trang 31 -34 )

×