tinh thần nho – phật – lão trong thơ chữ hán nguyễn du

141 1.1K 12
tinh thần nho – phật – lão trong thơ chữ hán nguyễn du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Phúc TINH THẦN NHO – PHẬT – LÃO TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Phúc TINH THẦN NHO – PHẬT – LÃO TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này: Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Thu Yến, người tận tình giảng dạy, hướng dẫn suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, Quý Thầy, Cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học Văn học Việt Nam, khóa 20, Phòng Sau đại học – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Nai cho hội học tập, nâng cao trình độ chuyên môn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường THPT Điểu Cải, Định Quán, Đồng Nai tạo điều kiện tối đa thời gian, điều kiện vật chất, điều kiện tinh thần để yên tâm học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp tổ Ngữ Văn nói riêng Trường THPT Điểu Cải nói chung hỗ trợ công tác chuyên môn để yên tâm học tập hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Quý Thầy, Cô Hội đồng chấm luận văn dành thời gian quý báu để đọc đề tài đóng góp ý kiến giúp đề tài hoàn thiện Xin chia sẻ niềm vui lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè, động viên, khích lệ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Phúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi khảo sát 4 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC HỆ TƯ TƯỞNG NHO – PHẬT – LÃO VÀ THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU .7 1.1 Giới thiệu chung hệ tư tưởng Nho, Phật, Lão 1.1.1 Nho giáo 1.1.2 Phật giáo .11 1.1.2.1 Tứ diệu đế 11 1.1.2.2 Vô thường 12 1.1.2.3 Từ bi 14 1.1.3 Lão – Trang 15 1.1.4 Ảnh hưởng hệ tư tưởng Nho, Phật, Lão văn học trung đại .20 1.1.4.1 Từ kỉ X đến hết kỉ XIV 21 1.1.4.2 Từ kỉ XV đến hết kỉ XVII 26 1.1.4.3 Từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX 30 1.1.4.4 Cuối kỉ XIX 38 1.2 Giới thiệu thơ chữ Hán Nguyễn Du 44 1.2.1 Tình trạng văn có thơ chữ Hán Nguyễn Du 44 1.2.2 Hoàn cảnh đời thơ chữ Hán Nguyễn Du 45 1.2.3 Nội dung ba tập thơ .47 Chương THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU – CÁCH NHÌN CUỘC SỐNG THEO CẢM QUAN NHO GIÁO 49 2.1 Hiện thực xã hội thơ 49 2.2 Bàn luận chuyện người xưa lập trường Nho giáo .55 2.2.1 Những người đáng trọng 55 2.2.2 Những người bị chê trách 59 2.3 Tình cảm nhân đạo theo thuyết chữ Nhân Nho giáo .62 2.3.1 Tình cảm nhân đạo Nguyễn Du “những người muôn năm cũ” 63 2.3.2 Tình cảm nhân đạo Nguyễn Du người 66 2.4 Vấn đề thiên mệnh thơ 69 2.5 “Bi kịch tinh thần nhà nho” 71 Chương THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU – CÁCH NHÌN CUỘC SỐNG THEO TRIẾT LÍ NHÀ PHẬT .79 3.1 Đời bể khổ 79 3.2 Cuộc sống vô thường .89 3.3 Chất Thiền thơ 92 3.4 Sự thông hiểu Phật pháp Nguyễn Du thơ 98 Chương THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU – CÁCH NHÌN CUỘC SỐNG THEO TINH THẦN TỰ NHIÊN CỦA LÃO - TRANG 104 4.1 Triết lý “mộng” 104 4.2 Triết lý sống vô vi, thuận theo tự nhiên Lão - Trang 110 4.2.1 Biết đủ biết dừng .110 4.2.2 Biết giữ 113 4.2.3 Sống hòa nhập với thiên nhiên .115 4.3 Tư tưởng hưởng lạc 121 4.3.1 Mong muốn hưởng lạc 122 4.3.2 Cuộc sống ẩn dật .125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học Trung đại Việt Nam kéo dài suốt mười kỉ Ý thức hệ xã hội giai đoạn gồm sở tư tưởng Việt việc tiếp thu hệ tư tưởng nước Ta tiếp thu hệ tư tưởng Nho, Phật, Lão Những hệ tư tưởng triết học du nhập vào nước ta thời kì phong kiến phương Bắc thống trị Các hệ nhà nho thời phong kiến nhiều có ảnh hưởng tư tưởng Nguyễn Du nhà thơ tiêu biểu cho giai đoạn văn học nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX Liệu Nguyễn Du có nằm ảnh hưởng hay không? Với Nguyễn Du, nhắc đến, người ta thường gắn tên ông với Truyện Kiều – đỉnh cao nghệ thuật thơ Nôm Đồng thời, tác phẩm đưa ông trở thành đại thi hào dân tộc Chúng ta tự hào Truyện Kiều Nguyễn Du xây dựng Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, Trung Quốc Nhưng, đọc Truyện Kiều chưa hiểu hết tài người Nguyễn Du Truyện Kiều nửa tòa lâu đài văn chương đồ sộ Truyện Kiều “lỡ tay” ông mà thành kiệt tác Thơ chữ Hán “sáng tác” Nguyễn Du Đây phát ngôn viên thức ông Chúng ta đến với thơ chữ Hán Nguyễn Du đến với “những văn chương nghệ thuật trác tuyệt, ẩn chứa tiềm vô tận ý nghĩa” (Mai Quốc Liên) Vì vậy, nhiều công trình nghiên cứu nửa THIÊN TÀI MẸ Năm 1997, Lê Thu Yến hoàn thành công trình “Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du” “Đây chuyên luận nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du” (Bùi Mạnh Nhị) Trong công trình này, tác giả trình bày vấn đề liên quan đến văn đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du Cũng đề cập đến thơ chữ Hán Nguyễn Du, người viết muốn tìm hiểu nội dung tư tưởng thơ ông Đó vấn đề ba hệ tư tưởng Nho, Phật, Lão ảnh hưởng đến sáng tác chữ Hán Nguyễn Du Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các hệ tư tưởng Nho, Phật, Lão vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc Những hệ tư tưởng nhiều có ảnh hưởng sáng tác nhà nho Nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu ảnh hưởng ba hệ tư tưởng sáng tác Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Công Trứ… Nguyễn Du nhà nho Ông sáng tác chữ Hán để nói lên ý chí, nguyện vọng, tâm Người đời sau có phần “thiên vị” với Truyện Kiều thơ chữ Hán Trong “200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều” Lê Xuân Lít sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu, nhà xuất Giáo dục phát hành năm 2005, tìm thấy năm nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo Truyện Kiều Đó chưa kể nhiều công trình nghiên cứu Phật giáo Truyện Kiều mà chưa đề cập đến Nói để thấy ảnh hưởng Phật giáo Truyện Kiều vấn đề mà người tiếp nhận quan tâm Cũng năm 2005, Nguyễn Thạch Giang – người có nhiều công trình nghiên cứu Truyện Kiều – cho đời sách “Đoạn trường tân nhìn Nho gia – Thiền gia” Tác giả không phát triển thành viết Tác giả lồng ghép vào phần thích để chi tiết ảnh hưởng yếu tố Nho, Phật Còn ảnh hưởng tư tưởng Lão – Trang, tại, chưa tìm thấy viết riêng lẻ, có ý nho nhỏ đan xen vào tìm hiểu tinh thần Nho, Phật Truyện Kiều Về ảnh hưởng của ba hệ tư tưởng thơ chữ Hán Nguyễn Du, tìm viết sau: Năm 1996, Mai Quốc Liên, Ngô Linh Ngọc, Nguyễn Quảng Tuân, Lê Thu Yến cho đời “Nguyễn Du toàn tập” Trong tập 1, thơ chữ Hán, phần viết lời nói đầu người chủ biên (Mai Quốc Liên) Chúng quan tâm đến ý Mai Quốc Liên: “Rồi dễ hiểu Nguyễn Du tìm đến Lão – Trang Giai đoạn Nguyễn Du dùng nhiều hình tượng rút từ Lão – Trang” Đây gợi ý cho người viết Trong tạp chí Văn học số năm 2003, Đoàn Lê Giang có viết “Basho – Nguyễn Trãi – Nguyễn Du, hồn thơ đồng điệu” Sau phân tích, tác giả đến kết luận nét tương đồng ba nhà thơ sau: “Thiền Lão – Trang ba ông chịu ảnh hưởng”, nhìn đời giấc mộng hư ảo điểm chung ba nhà thơ” Còn riêng Nguyễn Du, tác giả viết này: “Nguyễn Du nói tâm thường an định không rời xa đạo Thiền (Thử tâm thường định bất li Thiền – Đề Nhị Thanh động) Thiền Lão – Trang”, “Với Nguyễn Du Thiền, Phật Lão Trang lại thể nhìn hư ảo đời, đề cao tự nhiên người, có tính cách phi thống nhà nho tài tử, đồng thời phương tiện để chuyển tải tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa” Trong viết này, tác giả dừng lại phân tích số thơ chữ Hán Nguyễn Du Năm 2006, “Đọc thơ chữ Hán Nguyễn Du” in tập san “Suối nguồn” số 06 Tu Viện Huệ Quang (Trung tâm dịch thuật Hán Nôm Phật giáo), Thích Nguyên Hiền nói lên cảm nghĩ đọc 250 thơ Bài viết Thích Nguyên Hiền có sức khái quát cao đạo Phật thơ chữ Hán Tác giả liệt kê, phân tích nhiều rút kết luận: “Nguyễn Du không nói đến Phật giáo, thái độ, quan điểm ông nhuốm đầy nhân sinh quan Phật giáo Trước hết nhận thức Vô thường, Khổ, Không, Vô ngã” Cụ thể hơn, tác giả dựa vào việc Nguyễn Du đọc Kinh Kim Cang đến ngàn lần (Ngã độc Kim Cang thiên biến linh) mà đưa nhận định “hẳn toàn nghiệp thi ca ông thấm đẫm tư tưởng Phật giáo” Đó sở để tác giả đưa tiêu mục “Kim Cang Bát Nhã – Tư tưởng chủ đạo thi ca Nguyễn Du” Cũng viết này, Thích Nguyên Hiền có đề mục Nguyễn Du: “Nhân cách kẻ sĩ” Ở phần này, tác giả cho người đọc thấy ảnh hưởng Nho giáo thơ chữ Hán Nguyễn Du Bổ sung cho lời nói đầu “Nguyễn Du toàn tập” Mai Quốc Liên, Thích Nguyên Hiền nói: “Thực Nguyễn Du không muốn quên đời, Lão – Trang ông cốt cách thi sĩ thức thời, thường tư tưởng Lão – Trang thi nhân mượn để bày tỏ nội tâm sáng, khiết đời ô trọc mà thôi” [86] Như vậy, viết Thích Nguyên Hiền chạm đến tư tưởng Nho, Phật, Lão thơ chữ Hán Nguyễn Du Nhưng, với cương vị người học Phật, sức nặng viết Phật giáo Nhìn chung, nay, thấy chưa có công trình tìm hiểu ảnh hưởng tư tưởng Nho, Phật, Lão thơ chữ Hán Nguyễn Du cách đầy đủ, cụ thể Được tiếp thu chuyên đề “Truyền thống văn hóa Việt sáng tác Nguyễn Du” PGS TS Lê Thu Yến, chuyên đề này, hướng dẫn tiếp nhận tác phẩm từ góc độ truyền thống văn hóa người Việt là: giới tâm linh, văn hóa ứng xử, đặc biệt triết lí sáng tác Nguyễn Du Chuyên đề gợi ý trực tiếp để người viết mạnh dạn tìm hiểu “Tinh thần Nho – Phật – Lão thơ chữ Hán Nguyễn Du” Đối tượng phạm vi khảo sát - Đối tượng nghiên cứu luận văn mức độ ảnh hưởng tư tưởng Nho, Phật, Lão thơ chữ Hán Nguyễn Du Luận văn tập trung tìm hiểu ảnh hưởng phương diện nội dung - Phạm vi khảo sát 250 thơ chữ Hán Nguyễn Du Mục đích nghiên cứu - Mục đích luận văn tìm hiểu ảnh hưởng tinh thần Nho, Phật, Lão tiến trình văn học trung đại Việt Nam - Từ kết đạt mục đích thứ nhất, luận văn tìm hiểu ảnh hưởng ba tư tưởng tác giả cụ thể Nguyễn Du mảng sáng tác cụ thể thơ chữ Hán Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích: sử dụng toàn luận văn để chứng minh cho luận điểm, vấn đề, chương, đồng thời yếu tố ảnh hưởng đến sáng tác chữ Hán Nguyễn Du - Phương pháp hệ thống: Trong chương 2, 3, người viết dùng phương pháp để so sánh hệ tư tưởng Nho – Phật – Lão ảnh hưởng đến sáng tác chữ Hán chữ Nôm Nguyễn Du Đồng thời người viết dùng thao tác so sánh để thấy giống khác việc tiếp nhận hệ tư tưởng nhà nho văn học trung đại - Phương pháp xã hội học: Phương pháp áp dụng toàn nội dung luận văn Người viết dựa vào để thấy ảnh hưởng hệ tư tưởng đến văn hóa Việt Nam, tác động xã hội đến sáng tác Nguyễn Du Hay nói khác đi, tác phẩm Nguyễn Du phản ánh thực Và thực xã hội Việt Nam từ kỉ XVIII – kỉ XIX ảnh hưởng đặc biệt đến tác giả đương thời, tiêu biểu Nguyễn Du Quan trọng hơn, người viết dùng liệu lịch sử, yếu tố làm nên thiên tài Nguyễn Du để lí giải ảnh hưởng tam giáo thơ ông Trong trình thực chương 2, 3, người viết dùng thao tác: - Thống kê: Trên sở 250 thơ chữ Hán Nguyễn Du, người viết xếp, phân loại theo ảnh hưởng hệ tư tưởng - Phân tích: Từ kết việc thống kê, người viết phân tích bài, nhóm cụ thể - Tổng hợp: Sau phân tích, người viết đến kết luận mức độ hiệu thẩm mỹ mà Nguyễn Du tiếp nhận từ hệ tư tưởng Đóng góp đề tài Luận văn tìm hiểu tinh thần Nho, Phật, Lão thơ chữ Hán Nguyễn Du Mong muốn người viết đem lại đóng góp sau: - Luận văn cụ thể ảnh hưởng ba hệ tư tưởng mảng thơ chữ Hán Nguyễn Du 4.3.1 Mong muốn hưởng lạc Nguyễn Công Trứ có triết lí cầu nhàn, hưởng nhàn cách rõ ràng Ông có tuyên ngôn hưởng thụ sống: -Cuộc hành lạc lãi Nếu không chơi thiệt bù (Chơi xuân kẻo hết xuân đi) -Nhân sinh ba vạn sáu ngàn Vạn sáu tiêu nhăng hết Nhắn tạo hóa xoay thời lại Để khách tang bồng rộng bước chơi (Đời người thắm thoát) Nguyễn Du nói hành lạc, nói chuyên gia hành lạc giọng nghiêm túc không hóm hỉnh Nguyễn Công Trứ Khi người ta bất ý điều đường đời người ta tìm đến Lão Trang an ủi mặt tinh thần, có để cân trạng thái tâm lí Nguyễn Du có thời chạy loạn ngược xuôi, đời bận rộn chốn quan trường Chính xuất phát từ đời đau thương, Nguyễn Du có mong muốn hưởng lạc Con người, tâm trạng vui vẻ, nhìn vật tươi sáng Họ vui với niềm vui vạn vật phong thái ung dung gặm rau mục túc ngựa mùa thu tới Cuộc sống thật chẳng có đáng phải nghĩ ngợi Phần trước ta thấy Nguyễn Du thẹn với người hàng xóm ngồi xe nhỏ, cưỡi ngựa hèn Cuộc sống biết đủ biết dừng hạnh phúc Danh lợi miếng mồi ngon, người ta khó mà cưỡng lại Con người thường khó lòng với có, thường đứng núi trông núi nọ, mang tâm lí cỏ bên rào xanh Người vị trí thường thích vị trí người khác: Lân ông bôn tẩu thôn tiền miếu Đấu tửu song cam túy bất hồi (Xuân nhật ngẫu hứng) (Ông hàng xóm rảo bước miếu đầu thôn Nhậu be rượu với hai cam, say chửa về) Mong muốn, ao ước, ông hàng xóm có phong thái thật thong thả: rảo bước; phong thái người không bận rộn chốn quan trường Con người thơ nói chuyện uống rượu đệ tử Lưu Linh Cuộc đời trăm năm ước say suốt ngày (Đối tửu) (Bách kỳ đãn đắc chung triêu túy) Muốn say suốt ngày người ý thức đời ngắn ngủi, hưởng thụ đi, không hưởng thụ không thời gian để hối tiếc Có tác giả giải thích quan niệm bi quan tương lai: Sinh tiền bất tận tôn trung tửu Tử hậu thùy kiêu mộ thượng bôi? (Lúc sống không uống cạn rượu bầu Thì chết tưới chén rượu mồ?) Suy nghĩ nên người thơ tận hưởng sống tại, chờ đợi nơi xa xôi hết: Thôn cư bất yếm tần cô tửu Thượng hữu nang trung tam thập tiền (Tạp thi) (Ở thôn quê mua rượu hoài không chán Trong túi ba mươi đồng) Đọc vài câu thơ, dễ tưởng Nguyễn Du người thích uống rượu Nhưng thực ra, rượu ông phương tiện đối tượng Hãy nghe Nguyễn Du phân trần mục đích uống rượu: - Đăng tiền đẩu tửu khởi suy nhan (Tạp ngâm II) (Trước đèn uống chén rượu để hồng lên sắc mặt suy yếu) - Nhất lộ hàn y trượng tửu ôn (Quỷ môn đạo trung) (Giá lạnh suốt dọc đường nhờ rượu để có ấm) Thú tiêu khiển người đàn ông có rượu ngon phải có gái đẹp Nói Nguyễn Công Trứ: Thú tiêu sầu rượu rót thơ đề Có yến yến hường hường thú Khi đắc ý mắt mày lại Đủ thiên thiên thập thập thêm nồng (Tài tình) Nguyễn Du qua Quảng Tế, có cảnh đẹp, rượu ngon, gái đẹp: Muốn gán áo cừu lông chim túc sương đổi lấy say Nhưng tóc đầu bạc trắng biết làm (Quảng Tế ký thắng) Con người muốn hưởng lạc ranh giới có không thật mong manh Cuối phải lấy già để phân bua mà ngừng lại Như vậy, khuôn khổ nhà nho, thực lòng Nguyễn Du tìm đến Lão Trang để an ủi phần thất vọng sống Phong thái nhà nho khiến ông đến với vui thật tao nhã dắt chó vàng săn núi Hồng, vui với bầy hươu nai, đọc sách ngâm thơ ánh trăng Những khoảnh khắc thật hoi Còn lại, tất thú vui khác, ông có ước, muốn, thèm (người viết nhấn mạnh) mà thôi: - Bách kỳ đãn đắc chung triêu túy (Đối tửu) (Cuộc đời trăm năm ước say suốt ngày) - Tiền sát bắc song cao ngọa giả (Ký hữu) (Thèm chết người nằm khểnh bên song cửa sổ phía bắc) - Tiền nhĩ dã âu tùy thủy khứ (Đồng Lung giang) (Thèm đàn âu theo dòng nước lội đi) - Hà đắc cuồng ca tự thiếu niên (Dạ tọa) (Làm hát ngông thời niên thiếu) - Ngã dục quải quan tòng thử thệ Dữ ông thọ tuế lạc cầm tôn (Tặng nhân) (Ta muốn từ treo mũ áo từ quan mà Cùng ông hưởng thọ vui với đàn với rượu) Phong thái nhà nho khiến Nguyễn Du phải dừng lại trước thú vui có hướng hưởng lạc Chuẩn mực nhà nho không cho phép người sống buông xuôi, thả trôi ham muốn đời thường Mặt khác, Nguyễn Du người trăn trở vấn đề đời làm có thời gian để hưởng lạc Vì vậy, với Nguyễn Du, lạc thú đời dừng lại ý nghĩ, mong muốn mà “Hành lạc Nguyễn Du chuyện văn chương phương thức sống” [48, tr.305] 4.3.2 Cuộc sống ẩn dật Lão Tử tuyệt đối hóa quy luật khách quan (Đạo), tách rời quy luật với sở nó, đề thuyết vô vi; không đấu tranh với tự nhiên, thích ứng cách bị động với quy luật Trang Tử kế thừa phát triển học thuyết Lão Tử thành học thuyết Lão – Trang Về luân lí xã hội, Trang Tử phát triển thuyết vô vi theo hướng tiêu cực hơn, chuyển sang “xuất thế” (thoát tục), “thuận theo tự nhiên” mà “chơi tiêu dao”, coi “sống chết nhau”, “trời đất với ta một”, coi đời giải trí, cõi mộng Đối với tự nhiên, người tuân theo biến hóa khách quan, không dùng sức cải biến Trang Tử đẩy phép vô vi với chủ trương sống hòa với thiên nhiên Lão Tử tới mức cực đoan thành chủ nghĩa yếm thoát tục, trở xã hội nguyên thủy: “Núi không đường đi, đầm không cầu thuyền, muôn vật chung sống, làng xóm liên tiếp với cầm thú” Như vậy, tư tưởng thoát tục Lão Trang có ảnh hưởng đến nhà trí thức thời phong kiến họ gặp cảnh ngộ bất mãn, khoa cử lận đận, hoạn lộ không hanh thông… Nguyễn Du vậy, Nho giáo trang bị cho ông thành người trai có nhiệm vụ, có lí tưởng Khi thực tế sống không giúp ông thực hoài bão đó, Lão Trang cho ông đường ưu du tự Ngay làm quan cho nhà Nguyễn, đối diện với điều khó chịu chốn quan trường, Nguyễn Du có xu hướng muốn tìm với sống ẩn dật Nói Nguyễn Du muốn sống sống ẩn dật thật điều khó tin Nếu nói Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tuyết giang Phu Tử có sở Điều muốn nói cảm quan – cảnh vật nhìn mắt người ẩn sĩ Cả thời trai trẻ theo đuổi công danh nghiệp, có lúc mỏi mệt, người muốn sống chan hòa thiên nhiên Thiên nhiên người bạn tốt vô điều kiện người Con người đòi hỏi thiên nhiên thiên nhiên không đòi hỏi người Tâm hồn người thư thái đứng trước thiên nhiên Con người đến gần với thiên nhiên lánh xa ồn sống với bon chen, danh lợi Trong thời gian phiêu bạt, sống cách xa Trường An, bặt hẳn tin tức người thân, nhìn Nguyễn Du nhìn người ẩn: Quần phong thâm xứ dã nhân cư Sài môn trú tĩnh sơn vân bế Dược phố xuân hàn lũng trúc sơ (Sơn cư mạn hứng) (Có kẻ quê mùa sâu dãy núi Ngày vắng, mây núi đóng kín cửa sài Xuân lạnh, trúc thung nơi vườn thuốc thưa thớt) Mang cảm quan người sống sống ẩn dật nên nhìn đâu tác giả thấy chốn thâm sơn cốc nơi non Bồng nước Nhược Thanh tịch khả vi hàn sĩ cư Thiên lí bạch vân sinh kỷ tịch (Tạp thi) (Nơi vắng làm chỗ cho người hàn sĩ Mây trắng nghìn dặm sinh quanh ghế quanh chiếu ngồi) Đây non Hồng – nơi mà tác giả tự hào Mảnh đất quê hương – nơi chôn cắt rốn – chốn quay người Đất mẹ mở rộng vòng tay chờ đợi người xa trở về, người thất chí, bất mãn vòng tay đất mẹ bao dung Sau thời gian loạn lạc, sau va chạm với thói đời, Nguyễn Du trở Hồng Sơn, sững sờ nhận nơi làm chỗ cho người hàn sĩ Vẫn giữ cảm quan người ẩn sĩ, tác giả nhìn người cảnh vật quê hương thật thản, yên bình Lão nạp an miên Hồng Lĩnh vân Phù âu tĩnh túc mãn sa tân (Dạ hành) (Vị sư già ngủ yên mây núi Hồng Chim âu yên ngủ đêm bãi cát ấm) Cái nhìn tác giả sống thật thoát, nhẹ nhàng Cuộc sống người ẩn sĩ thật thoải mái Họ vui với cảnh non xanh nước biếc, tâm hồn thản, phong thái ung dung tự tại, chủ yếu hưởng thụ Bức tranh sống đẹp làm sao! Cổ kính tiều quy minh nguyệt đảm Triều môn ngư tống tịch dương thuyền (Thanh Quyết giang vãn diếu) (Trên lối cũ, tiều phu gánh củi trở trăng Nhà chài đẩy thuyền lúc thủy triều dâng buổi xế chiều) Tính quy phạm thơ trung đại thường vịnh ngư tiều canh mục Hình ảnh bác tiều phu gánh củi trở trăng lối cũ hình ảnh người vất vả mưu sinh mà ông tiên với bước chân thong dong, tâm hồn thư thái Còn nhà thuyền đẩy thuyền vào buổi vãn chiều du ngoạn sông Tác giả cảm nhận vẻ đẹp rung động tâm hồn Khi đến Quan Âm miếu hay đến Thương Ngô, tác giả thấy cảnh vật huyền ảo vậy: có mây trắng dày, ngừng trôi, có núi cao Đặc biệt có bóng dáng người với tư thật thoải mái: - Đình vân xứ xứ tăng miên định (Vọng Quan Âm miếu) (Chốn chốn mây ngừng trôi, sư nằm yên giấc) - Bạch vân thâm xứ ngọa sơn tăng (Thương Ngô Trúc Chi ca IV) (Trong tầng núi cao đầy mây trắng che dày, có nhà sư nằm ngủ) Con người thích sống ẩn dật có cao hứng tự cho ẩn sĩ Tác giả tự nhận để thấy đời thật ý nghĩa, thật đáng yêu Dù phải đối mặt với sống loạn li, dù phải phiêu bạt nơi góc bể chân trời, người lạc quan Con người bị thời gian phủ lên mái tóc bạc hóm hỉnh tự nhận ông già, dù có tha hương không thấy buồn có ngư tiều làm bạn: Niên niên kết đắc ngư tiều lữ Tiếu ngạo hồ yên dã thảo trung (Thôn dạ) (Năm năm làm bạn với người hái củi, người đánh cá Cười ngạo nghễ cỏ nội khói hồ) Mang tâm dù có nơi u tịch, buồn cực độ người thấy vui (U cư sầu cực hốt tri hoan – Tạp ngâm II) “tấm lòng kẻ đạt nhân sáng tỏ vầng trăng” (Đạt nhân tâm cảnh quang nguyệt – Tạp ngâm II), “Trước cửa người ẩn dật sắc xanh núi” (Xử sĩ môn tiền giả san – Tạp ngâm II) Con người tự ru ngủ tự cho kẻ ẩn dật Con người thẹn nghe theo lời chiêu ẩn mà làm quan phụ chí nguyện ẩn non Hồng Dạ độc sinh minh Chiêu Ẩn phú Hồng Sơn tàm phụ sơn vân (Giản Công Thiêm Trần II) (Đêm đọc rõ phú Chiêu Ẩn Thẹn phụ mây núi Hồng) Trước đây, Nguyễn Du nói chuyên gia hành lạc Nhưng thực sự, điều tồn ý nghĩ mà Cứ ngỡ sống sống ẩn dật, thực tế, tác giả đứng bên thèm thuồng Gần từ biệt người bạn cũ họ Hoàng: có buồn (vì xa nhau), có mừng (vì toàn thân sau trăm trận đánh), hết tâm trạng hồ hởi, mong ước sống bạn: Thu nhật Nam qui tương hội Lục Đầu giang thượng hữu tiều, ngư (Lưu biệt cựu Khế Hoàng) (Mai trở Nam, gặp gỡ hỏi thăm Thì sông Lục Đầu có người đốn củi, người đánh cá) Vui với thú nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm: Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn, người đến chốn lao xao (Nhàn) Đúng chốn non xanh nước biếc, xa lánh chốn lao xao nơi người ẩn sĩ Vì mà Nguyễn Du từng: Ước xuống tóc vào rừng Nằm nghe tiếng thông reo lưng chừng mây (Tự thán II) (Hà lạc phát qui lâm khứ Ngọa thính tùng phong hưởng bán vân) Tư tưởng Nguyễn Du gặp gỡ tư tưởng Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi viết Côn Sơn Có thỏa mãn sống mây trời, chan hòa vũ trụ “lấy gió mát trăng làm bạn” Có người “ước nhảy thoát khỏi vòng trần tục” (Sơn thôn) để sống ẩn dật cụ già núi, trẻ chăn trâu hòa vào thiên nhiên Con người ngỡ ngàng nhìn lại mình: công hầu khanh tướng cuối có đâu chẳng trẻ mục đồng ung dung ngồi lưng trâu, ông già nhàn rỗi hay vị sư ngồi tọa thiền: - Sơn tăng đối trúc lưỡng vô dạng Mục thụ ky ngu bất (Lạng Sơn đạo trung) (Nhà sư núi ngồi trước trúc, hai bình thường Trẻ mục đồng cưỡi trâu ung dung điều ta chẳng bằng) - Tọa gia thôn tẩu đa nhàn Chỉ vị bình sinh bất độc thư (Lạng Sơn đạo trung) Ông già xóm ngồi nhà, rỗi việc Chỉ thuở không đọc sách) Cuộc sống ẩn dật sống chan hòa với thiên nhiên, dựa vào tự nhiên mà sống, lánh xa chốn bon chen danh lợi Người sống ẩn dật bỏ tai hết đời, tìm với mây trời gió núi… Tìm đến sống người làm xong bổn phận với xã hội người chán đường công danh Nguyễn Du mong ước, khao khát sống “trở về” với người ngã KẾT LUẬN Thơ chữ Hán Nguyễn Du nửa “Thiên tài mẹ” tác giả Trước tìm hiểu tâm Nguyễn Du, người ta thường đến với Truyện Kiều Trong thơ chữ Hán, Nguyễn Du nói “Ta có tấc lòng nói ai” Nỗi lòng đó, Nguyễn Du gởi vào thơ chữ Hán Nhân sinh quan người ảnh hưởng từ nhiều yếu tố Hệ tư tưởng Văn học trung đại tam giáo Nho, Phật, Lão Nguyễn Du tác giả thuộc giai đoạn văn học nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX Đây giai đoạn hoàng kim Văn học trung đại Truyện Kiều Nguyễn Du đạt đến đỉnh cao nghệ thuật Trong Truyện Kiều, thấy Nguyễn Du dùng triết lí Phật giáo để giải thích nghiệp, nạn Kiều Còn chữ Hán, tìm hiểu ảnh hưởng tinh thần Nho, Phật, Lão, có kết luận sau đây: Nguyễn Du tiếp thu Nho, Phật, Lão tinh thần hệ tư tưởng triết học tôn giáo Nói Tam giáo, ông thông hiểu Ông tiếp thu mặt tích cực Nho giáo vấn đề bổn phận người trai, vấn đề lòng nhân Nhân sinh quan Nho giáo giúp ông có nhìn đắn thực lúc đất nước ta đất nước Trung Hoa Cũng tinh thần đó, Nguyễn Du làm tổng kết thơ gương tốt, xấu đất nước Trung Hoa Vấn đề Thiên mệnh ông nhìn nhận qua khúc xạ Nho giáo Cảm quan Phật giáo cho ông nhìn đời bể khổ Đó khổ già, bệnh, nghèo, đói, xa quê hương Nhìn đời vô thường đạo Phật Nguyễn Du không khỏi đau lòng trước thay đổi người, cảnh vật Thể thơ, Nguyễn Du cho ta biết ông hành giả tu tập thiền đến mức thượng thừa Sự giác ngộ Nguyễn Du đứng đài phân kinh Thái tử nhà Lương cho thấy tác giả có kiến thức Phật học thật uyên thâm Nếu Nho giáo phương tiện để người ta giúp đời – xuất sĩ Lão Trang nơi họ làm xử sĩ Bi kịch tinh thần nhà nho Nguyễn Du bất đắc chí đường công danh, bất mãn trước thời Ông tìm đến Lão Trang xoa dịu mặt tinh thần Nguyễn Du tìm đến giấc mộng Trang Chu để mong gặp anh em, bà núi Hồng, đặc biệt gặp người vợ hiền mẵn Nguyễn Du tìm đến Lão Trang tìm đến cách sống, cách hành xử sống vô vi, thuận theo tự nhiên Nhà nho tài tử Nguyễn Du nghĩ đến chuyện hành lạc, nói chuyên gia hành lạc Nhưng tất ý nghĩ mà Thời Nguyễn Du thời tam giáo đồng nguyên mặt trị Thực chất ba tư tưởng có gặp gỡ Chữ “nhân” Nho giáo gặp trào lưu nhân đạo chủ nghĩa hình thành giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX hòa quyện với lòng từ bi Phật giáo Tư ung dung nhà nho quyện với tinh thần phóng khoáng Lão Trang Con người tự Phật giáo thiền tông trùng khít với người hưởng lạc Lão Trang Qua tìm hiểu, thấy tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng đến Nguyễn Du nhiều Điều dễ hiểu tác giả thừa hưởng truyền thống gia đình học vấn Hán học Như vậy, tìm hiểu tư tưởng Nguyễn Du cách hiểu tâm người Nguyễn Du Từ khiến thêm yêu mến cảm phục tài Nguyễn Du TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê (2002), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Tp HCM Trương Chính (1983), Thơ văn Nguyễn Công Trứ, Nxb Văn học, Hà Nội 3.Trương Chính (1997), Tâm Nguyễn Du qua thơ chữ Hán, tuyển tập Trương Chính, Nxb Văn học Hà Nội Thiều Chửu (1990), Hán Việt từ điển, Nxb Tp HCM Thiều Chửu (Biên dịch) (2002), Phật học cương yếu, Nxb Tôn giáo, Phật lịch 2546 Đoàn Trung Còn (dịch) (2000), Tứ thư, Nxb Thuận Hóa Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Xuân Diệu (1961), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Tập I, II, Nxb Văn học Đỗ Đức Dục (1989), Về chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du, Nxb Văn học 10.Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với Văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 11 Lê Anh Dũng (1994), Con đường Tam giáo Việt Nam, Nxb Tp HCM 12 Nguyễn Trọng Đàn, Đặng Trang Viễn Ngọc, Phan Ngọc Sơn (2009), Cận cảnh văn hóa Việt Nam 13 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (1999), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 14 Lâm Ngữ Đường (Nguyễn Hiến Lê dịch) (1994), Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa, Nxb Văn hóa 15 Trần Văn Giàu (1988), Triết học tư tưởng, Nxb Tp HCM 16 Nguyễn Thạch Giang (2005), Đoạn trường tân nhìn Nho gia – Thiền gia, Nxb Văn hóa Sài Gòn 17 Thạch Giang, Trương Chính (Biên khảo giải) (2001), Nguyễn Du, niên phổ tác phẩm, Nxb Văn hóa thông tin 18 Thu Giang – Nguyễn Duy Cần (1963), Trang Tử tinh hoa, Nxb Sài Gòn 19 Thu Giang - Nguyễn Duy Cần (1971), Phật học tinh hoa, Nxb Khai Trí, Sài Gòn 20 Thu Giang – Nguyễn Duy Cần (1991), Lão Tử tinh hoa, Nxb Tp HCM 21 Thu Giang - Nguyễn Duy Cần (dịch) (1992), Lão Tử Đạo đức kinh, Nxb Văn học 22 Thu Giang - Nguyễn Duy Cần (dịch) (1992), Trang Tử Nam hoa kinh, Nxb Tp HCM 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Hùng Hậu (Minh Không) (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa hoc xã hội 24 Nguyễn Duy Hinh (2003), Người Việt Nam với Đạo giáo, Nxb Khoa học xã hội 25 Lưu Hiệp (1997), Văn tâm điêu long, Nxb Văn học 26 Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu (1992), Kinh thi, Nxb Tp HCM 27 Thích Thiện Hoa (2000), Tám sách quý, Nxb Tp HCM 28 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Trần Đình Hượu (1996), Nho giáo Văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục 30 Trần Đình Hươu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học quốc gia Tp HCM 31 Thái Hư Đại sư (giảng), Kinh Kim Cang giảng lục, chùa Tuyền Lâm tái 32 Phạm Kế (1996), Cảm nhận đạo Phật, Nxb Hà Nội 33 Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm (1983), Nxb Văn học Hà Nội 34 Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội 35 Trương Vĩnh Ký (1991), Minh Tâm Bửu Giám, Nxb Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Tp HCM 36 Vũ Khiêu (1995), Nho giáo đạo đức, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 37 Khuyết danh (1990), Ngô Đức Thọ Nguyễn Thúy Nga dịch thích, Thiền uyển tập anh, Nxb Văn hoc, Hà Nội 38 Phùng Hữu Lan, Đại cương triết học sử Trung quốc, Nxb Giáo Dục 39 Đại Lãn (2007), Thỏng tay vào chợ, Nxb Văn hóa Sài Gòn 40 Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập I, II, III, Nxb Văn học 41 Nguyễn Hiến Lê (1958), Nho giáo, triết lí trị, Nxb Sài Gòn 42 Nguyễn Hiến Lê (1990), Trang Tử Nam Hoa kinh, Nxb Văn hóa thông tin 43 Nguyễn Hiến Lê (1991), Đạo đức kinh, Nxb Văn hóa thông tin 44 Nguyễn Hiến Lê (1997), Khổng Tử Luận ngữ, Nxb Văn học 45 Nguyễn Hiến Lê (1997), Kinh Dịch – đạo người quân tử, Nxb Văn học 46 Mai Quốc Liên, Ngô Linh Ngọc, Nguyễn Quảng Tuân, Lê Thu Yến(1996), Nguyễn Du toàn tập, Nxb Văn học Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 47 Ngô Sĩ Liên (1972), Đại Việt sử kí toàn thư, Nxb KHXH, Hà Nội 48 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục 49 Nguyễn Lộc (2005), Nguyễn Du (chuyện danh nhân), Nxb Hội nhà văn 50 Lê Xuân Lít (2005), 200 năm nghiên cứu bàn luận truyện Kiều, Nxb Giáo Dục 51 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sư phạm 52 Tì kheo Thích Duy Lực (dịch lược giải) (1997), Pháp Bảo Đàn kinh, Thành hội Phật giáo Tp HCM 53 Hà Thúc Minh (1996), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Tp HCM 54 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã Văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Giáo Dục 55 Ngô gia văn phái (2002), Hoàng Lê thống chí, Nxb Văn học 56 Thích Trúc Thông Quang , Thiền sinh Đạo tràng Tuệ Quang(giảng), Kinh Kim Cang giảng giải, Phật lịch 2550 57 Nguyễn Tôn Nhan biên dịch giải (1999), Kinh Lễ, Nxb Văn học 58 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb KHXH, Hà Nội 59 Hà Thiên Sơn (1998), Lịch sử triết học, Nxb Trẻ 60 Nguyễn Hữu Sơn, Văn học Trung đại Việt Nam – quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Giáo dục 61 Thuần Tâm (1970), Kim Cang đại định, Nxb Tri thức 62 Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 2, Nxb Tp HCM 63 Trần Thị Băng Thanh (2001), Huyền Quang đời, thơ đạo, Nxb Tp HCM 64 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp HCM 65 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 66 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 67 Tư Mã Thiên (2010), Sử kí, Dịch giả Phan Ngọc, Nxb Văn học 68 Nguyễn Khắc Thuần (2005), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam (Tập 1), Nxb Giáo dục 69 Nguyễn Khắc Thuần (2005), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam (Tập 2), Nxb Giáo dục 70 Nguyễn Khắc Thuần (2005), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam (Tập 3), Nxb Giáo dục 71 Lý Thái Thuận, Trương Quân (2000), Lịch sử Đức Phật tranh, Nxb Tôn giáo 72 Nguyễn Đăng Thục (2001), Lịch sử triết học phương Đông (Tập 2), Nxb Tp HCM 73 Nguyễn Tài Thư (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 74 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 75 Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh (1997), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam 76 Đoàn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỉ X – kỉ XIV, Nxb Văn học Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 77 Nguyễn Khắc Viện (2000), Bàn đạo Nho, Nxb Thế giới Hà Nội Hoàng Việt thi tuyển (1958), Nxb Văn hóa Hà Nội 78 Lê Trí Viễn (1978), Lịch sử Văn học Việt Nam, tập III, Nxb Giáo Duc 79 Phạm Thái Việt, Đào Ngọc Tuấn (2004), Đại cương văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin 80 Trần Ngọc Vương (2007), Trần Đình Hượu tuyển tập (tập 1), Nxb Giáo Dục 81 Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 82 Lê Thu Yến (1999), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh Niên Tạp chí 83 Thích Phước An (1992), “Thiền sư Huyền Quang đường trầm lặng mùa thu”, Tạp chí văn học (4) 84 Nguyễn Huệ Chi (1978), “Các yếu tố Phật, Nho, Lão tiếp thu chuyển hóa đời sống tư tưởng văn hóa thời đại Lý Trần”, Tạp chí văn học (6) 85 Đoàn Lê Giang (2003), “Bashô – Nguyễn Trãi – Nguyễn Du, tâm hồn đồng điệu”, Tạp chí Văn học (4) 86 Thích Nguyên Hiền (2006), “Đọc thơ chữ Hán Nguyễn Du”, Tập san Suối nguồn, Tu viện Huệ Quang (Trung tâm dịch thuật Hán Nôm Phật giáo), (6) 87 Nguyễn Công Lý (1998), “Mối quan hệ Phật giáo với văn học”, Tạp chí nghiên cứu Phật học (4) 88 Đại Lãn (Phật lịch 2551), “Nguyễn Du chịu ảnh hưởng Phật giáo nào?”, Tập san nghiên cứu Phật học (2) 89 Trần Thanh Mại, Trương Chính (1962), “Khuynh hướng hưởng lạc văn học Việt Nam cuối kỉ XIX”, Nghiên cứu văn học (1) 90 Nguyễn Hữu Sơn (1995), “Cảm quan Phật giáo thơ văn Nguyễn Trãi”, Tạp chí văn học (9) 91 Trần Thị Băng Thanh (1992), “Thử phân định hai mạch cảm hứng dòng Văn học Việt Nam mang đậm dấu ấn Phật giáo trung đại”, Tạp chí Văn học (4) 92 Trần Lý Trai (1996), “Đạo Phật với dân tộc Việt Nam”, Tập văn Phật đản (35), BVHTƯ – GHPGVN 93 Trần Lý Trai (2000), “Thiền định đời sống hàng ngày”, Nguyệt san Giác ngộ (57) [...]... nhà thơ 7 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn gồm 4 chương với các nhiệm vụ cụ thể như sau: Chương 1: Giới thiệu chung về các hệ tư tưởng Nho, Phật, Lão và thơ chữ Hán Nguyễn Du (39 trang) Chương 2: Thơ chữ Hán Nguyễn Du – cách nhìn cuộc sống theo cảm quan Nho giáo (29 trang) Chương 3: Thơ chữ Hán Nguyễn Du – cách nhìn cuộc sống theo triết lí nhà Phật. .. Hán Nguyễn Du – cách nhìn cuộc sống theo triết lí nhà Phật (26 trang) Chương 4: Thơ chữ Hán Nguyễn Du – cách nhìn cuộc sống theo tự nhiên của Lão – Trang (27 trang) Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC HỆ TƯ TƯỞNG NHO – PHẬT – LÃO VÀ THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU 1.1 Giới thiệu chung về các hệ tư tưởng Nho, Phật, Lão 1.1.1 Nho giáo Nho giáo có cơ sở hình thành từ thời Tây Chu với tên tuổi của Chu Công Đán Nhưng... các nhà nho chuộng tư tưởng bất tranh của Lão – Trang: Chữ rằng: nhân dĩ hòa vi quý Vô sự thì hơn, kẻo phải lo (Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, 72) Ở mảng văn xuôi, áng “Thiên cổ kì bút” Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ gồm 20 truyện viết bằng chữ Hán ảnh hưởng cả Nho, Phật, Lão Ảnh hưởng Lão – Trang là việc tác giả đề cao thái độ “lánh đục về trong của các nhân vật trong truyện Bức tranh xã hội trong Truyền... được hiểu theo tinh thần của Lão – Trang có nghĩa là không làm gì trái với tự nhiên Cũng với tinh thần phá chấp, cởi mở, các nhà thơ – thiền sư thời Lý – Trần đã sử dụng nhiều khái niệm khác của Lão – Trang như tại quang tại trần, thường ly quang trần (ở trong ánh sáng, ở trong bụi bặm, nhưng thường rời xa ánh sáng, bụi bặm), một phần giống ý “hòa kỳ quang, đồng kỳ trần” của Lão Tử trong Đạo đức kinh;... đường, lạc lối 1.1.3 Lão – Trang Đạo đức kinh của Lão Tử và Nam Hoa kinh của Trang Tử có những nét tương đồng Vì vậy người ta gọi là học thuyết Lão – Trang mặc dù giữa Lão Tử và Trang Tử không có mối lien hệ gì Giống như hệ thống triết thuyết của Nho giáo – nội dung khá phong phú – Lão – Trang cũng vậy, chúng tôi chỉ đề cập đến những nội dung có liên quan và phục vụ cho luận văn này Theo Lão Tử, nguồn gốc... thiền sư vừa là thi sĩ Tinh thần Nho giáo đem đến những con người trung quân, coi mọi việc trong trời đất là phận sự của mình (Vũ trụ nội mạc ngô phận sự) Nho giáo đã tạo ra một mẫu hình lý tưởng cửa Khổng sân Trình với tinh thần “trí quân trạch dân” Nhưng dường như chỉ với Phật giáo và Nho giáo (mặc dù đã đến với tinh thần nhập thế, phá chấp) vẫn chưa làm thỏa mãn đời sống tinh thần, văn hóa Vì vậy... tư tưởng này Trên tinh thần đó, chúng ta tiếp thu và thể hiện trên nhiều lĩnh vực Đặc biệt là lĩnh vực văn học Khi chữ viết ra đời cũng là khi văn học viết ra đời, những tư tưởng này đã thấm nhuần trong đời sống tinh thần nhân dân 1.1.4 Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng Nho, Phật, Lão trong văn học trung đại Lịch sử văn học trung đại trải qua 10 thế kỉ - một khoảng thời gian khá dài Trong khoảng thời gian... “xử” – lui về quê ở ẩn sống cuộc đời như một khách tiên, “tiên vô sự”, tiêu biểu như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Rồi nhàn thì nhàn tiên vô sự Ngâm ngợi cho nên cảnh hữu tình (Nguyễn Bỉnh Khiêm, Thơ Nôm – Bài 15) Hưởng nhàn là cái thú của nhà nho mang tư tưởng Lão – Trang, sống chan hòa với thiên nhiên Thiêu hương, đọc sách, quét con am Chẳng bụt, chẳng tiên, ắt chẳng phàm (Nguyễn Trãi, Tự thán,... 1.1.2 Phật giáo Phật giáo là một tôn giáo với triết lý uyên thâm, sâu sắc Trong giới hạn luận văn này, chúng tôi chỉ tìm hiểu tinh thần triết lí nhà Phật Từ bản thể luận đến nhân sinh quan Phật giáo đều phong phú như: tứ diệu đế, chư hành vô thường, chư pháp vô ngã, Niết bàn tịch diệt, duyên khởi luận, thập nhị nhân duyên, thuyết luân hồi… Trong phạm vi có thể, chúng tôi chỉ tìm hiểu những nội dung... giả không phải là thiền sư nhưng hâm mộ thiền, có nghiên cứu và hiểu biết về thiền nên nội dung thấm đẫm ý vị thiền Như đã nói ở trên, giai đoạn này Phật giáo trở thành quốc giáo Nhưng Phật giáo không giành vị trí độc tôn Với tinh thần cởi mở, phá chấp triệt để, Phật giáo đã dung hợp với phía tích cực của Nho, Lão để giúp con người phát triển toàn diện và phù hợp với con đường phát triển của đất nước ... chung hệ tư tưởng Nho, Phật, Lão thơ chữ Hán Nguyễn Du (39 trang) Chương 2: Thơ chữ Hán Nguyễn Du – cách nhìn sống theo cảm quan Nho giáo (29 trang) Chương 3: Thơ chữ Hán Nguyễn Du – cách nhìn sống... dạn tìm hiểu Tinh thần Nho – Phật – Lão thơ chữ Hán Nguyễn Du Đối tượng phạm vi khảo sát - Đối tượng nghiên cứu luận văn mức độ ảnh hưởng tư tưởng Nho, Phật, Lão thơ chữ Hán Nguyễn Du Luận văn... thơ chữ Hán Nguyễn Du 44 1.2.1 Tình trạng văn có thơ chữ Hán Nguyễn Du 44 1.2.2 Hoàn cảnh đời thơ chữ Hán Nguyễn Du 45 1.2.3 Nội dung ba tập thơ .47 Chương THƠ CHỮ HÁN

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 3. Đối tượng và phạm vi khảo sát

    • 4. Mục đích nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của đề tài

    • 7. Cấu trúc luận văn

    • Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC HỆ TƯ TƯỞNG NHO-PHẬT-LÃO VÀ THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU

      • 1.1. Giới thiệu chung về các hệ tư tưởng Nho, Phật, Lão

        • 1.1.1. Nho giáo

        • 1.1.2. Phật giáo

          • 1.1.2.2. Vô thường

          • 1.1.2.3. Từ bi

          • 1.1.3. Lão – Trang

          • 1.1.4. Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng Nho, Phật, Lão trong văn học trung đại

            • 1.1.4.1. Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV

            • 1.1.4.2. Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII

            • 1.1.4.3. Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX

            • 1.1.4.4. Cuối thế kỉ XIX

            • 1.2. Giới thiệu về thơ chữ Hán Nguyễn Du

              • 1.2.1. Tình trạng các văn bản hiện có của thơ chữ Hán Nguyễn Du

              • 1.2.2. Hoàn cảnh ra đời thơ chữ Hán Nguyễn Du

              • 1.2.3. Nội dung chính của ba tập thơ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan