1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cảm hứng về quê hương trong thơ chữ hán nguyễn du

121 986 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 745,87 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Mai CẢM HỨNG VỀ QUÊ HƯƠNG TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Mai CẢM HỨNG VỀ QUÊ HƯƠNG TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, phòng sau đại học, tập thể thầy cô khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Thư viện trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Quốc gia, Thư viện Khoa học Tổng hợp cung cấp cho nhiều tư liệu quý báu, bổ ích Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè khích lệ, động viên, giúp đỡ, động viên suốt trình học tập Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Lê Thu Yến, người tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ để hoàn thành luận văn Thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Người thực luận văn Trần Thị Mai MỤC LỤC MỤC LỤC .4 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .7 Mục đích nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu .11 Đóng góp đề tài 12 Kết cấu luận văn 12 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG .14 1.1 Thời đại Nguyễn Du 14 1.2 Cuộc đời Nguyễn Du (1766 – 1820) 16 1.3 Thơ chữ Hán Nguyễn Du 17 1.3.1 Thanh Hiên thi tập (1786 – 1804) .18 1.3.2 Nam Trung tạp ngâm (1804 – 1813) 19 1.3.3 Bắc hành tạp lục (1813 – 1814) 19 1.4 Khái quát cảm hứng cảm hứng quê hương thơ ca trung đại (Qua số tác giả: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến) 20 Tiểu kết: .38 Chương 2: CẢM HỨNG VỀ QUÊ HƯƠNG NƠI CON NGƯỜI THA HƯƠNG NGUYỄN DU QUA THƠ CHỮ HÁN 40 2.1 Từ hình tượng người tha hương 40 2.1.1 Quê hương tâm thức Nguyễn Du .41 2.1.2 Nhận thức người thân phận tha hương .46 2.2 Đến cảm hứng quê hương 54 2.2.1 Cảm hứng quê hương thông qua cảnh đẹp thiên nhiên 54 2.2.1.1 Quê hương - thiên nhiên kho ngâm vịnh 54 2.2.1.2 Quê hương - thiên nhiên nơi gắn bó .61 2.2.1.3 Quê hương - thiên nhiên nơi mơ 63 2.2.2 Cảm hứng quê hương thông qua suy cảm gia đình, người thân 65 2.2.2.1 Quê hương gắn với cha mẹ, vợ con, anh em 65 2.2.2.2 Quê hương gắn với bạn bè, bà làng xóm .69 2.2.3 Cảm hứng quê hương thông qua nỗi niềm nhớ quê, nhớ nước 74 Tiểu kết: .83 Chương 3: PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CẢM HỨNG VỀ QUÊ HƯƠNG TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU 84 3.1 Thể thơ 84 3.1.1 Thể thơ cổ phong 84 3.1.2 Thể thơ Đường luật 86 3.2 Cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh .88 3.2.1 Từ ngữ 88 3.2.2 Hình ảnh 100 3.3 Giọng điệu 104 3.3.1 Giọng bi .104 3.3.2 Giọng tự hào, lạc quan 109 3.3.3 Giọng triết luận 110 Tiểu kết: 112 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyễn Du tác gia vĩ đại văn học dân tộc Ông biết đến đại thụ rợp bóng không giai đoạn văn học trung đại mà kéo dài đến tận ngày Tên tuổi Nguyễn Du gắn liền với kiệt tác Đoạn trường tân – đỉnh cao văn nghiệp thi nhân, tòa tháp nghệ thuật mà hai trăm năm qua chưa vắng bóng thi đàn tâm thức người Việt, chưa ngủ yên mà đánh thức, phân tích, bình phẩm để tham gia vào dòng chảy sống đại Tuy nhiên, kết tinh rực rỡ kiệt tác mà nhiều người biết đến Nguyễn Du với tư cách cha đẻ thiên tuyệt bút Truyện Kiều mà biết đến giới khác sâu rộng, uyên thâm không phần thú vị nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, mảng thơ chữ Hán ông Nhà nghiên cứu Mai Quốc Liên viết: “Truyện Kiều “diễn âm”, “lỡ tay” mà thành kiệt tác, thơ chữ Hán đích “sáng tác”, nên xem phát ngôn viên thức Nguyễn Du” [41, tr 7], thơ chữ Hán nơi giãi bày trực tiếp lòng Nguyễn Du, ghi dấu trung thành biến đời thăng trầm nhà thơ Ba tập thơ chữ Hán chứa đựng suy tư, tâm thân thế, thời thế, tâm đời Nguyễn Du mà ông viết thúc nỗi niềm không nói được, đồng thời 250 thơ chữ Hán cách Nguyễn Du đặt vấn đề trực tiếp số phận Đó “là văn chương nghệ thuật trác tuyệt, ẩn chứa tiềm vô tận ý nghĩa Nó lạ độc đáo ngàn năm thơ chữ Hán ông cha ta đành mà độc đáo so với thơ chữ Hán Trung Quốc nữa” [41, tr 7] Bởi vậy, thơ chữ Hán Nguyễn Du xứng đáng đỉnh cao khác nghiệp ông, có giá trị to lớn nội dung lẫn tư tưởng nghệ thuật, góp phần không nhỏ tạo nên diện mạo thơ văn Việt Nam Thơ chữ Hán ông đỉnh cao thơ chữ Hán Việt Nam mười kỉ Cũng tác phẩm vĩ đại nào, thơ chữ Hán Nguyễn Du khu rừng muôn ngả, vườn hoa muôn màu mà cửa rộng mở, tự vào để thưởng thức Mỗi người bước vào muốn tìm cho riêng cách nhìn để mong lĩnh hội toàn diện vẻ đẹp vườn hoa đầy sắc màu Nhưng về, vẻ đẹp nơi góc khuất vườn hoa nguyên vẹn, chưa khám phá Và người đến sau lại mang theo khát vọng khám phá thêm bí ẩn chưa tìm hiểu Vườn hoa thơ chữ Hán Nguyễn Du nhiều điều bí ẩn thúc nhà nghiên cứu bàn luận, đánh giá Càng sâu tìm hiểu mảng thơ này, người đọc hiểu người lo cho đời, đau cho đời, mang đầy tinh thần nhân đạo cao Nguyễn Du Nghiên cứu nghiệp thơ văn nói chung, sâu nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du nói riêng, không nhận thấy bên cạnh chủ đề bật số phận người, thực sống xã hội đương thời, chủ đề ý thức tài năng, thân phận mình… có chủ đề ám ảnh không kiệt tác Truyện Kiều mà thơ chữ Hán chủ đề quê hương Trong thơ chữ Hán ông, không lần ta bắt gặp hình ảnh sông Lam, núi Hồng, nỗi lòng người xa xứ nhớ quê hương, gia đình Cảm hứng quê hương, dâng trào lòng nhà thơ Chủ đề chưa nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu nên dường bỏ ngỏ Cuối cùng, xuất phát từ yêu thích thơ ca Nguyễn Du nói chung, thơ chữ Hán ông nói riêng, đề tài “Cảm hứng quê hương thơ chữ Hán Nguyễn Du” thực gây hứng thú cho Đó động lực để thực đề tài Trên lí lựa chọn đề tài “Cảm hứng quê hương thơ chữ Hán Nguyễn Du” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi tiến hành tìm hiểu công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, nhận thấy công trình nghiên cứu không nhắc đến vấn đề cảm hứng quê hương thơ chữ Hán Nguyễn Du mà chủ yếu nói hình tượng người Nguyễn Du với khát vọng công danh, với nỗi băn khoăn, lo lắng cho thời cuộc, với lòng nhân đạo bày tỏ niềm thương cảm sâu sắc với số phận người…Điều vừa khó khăn vừa thúc cho làm đề tài Dưới số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Lê Thu Yến công trình nghiên cứu Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du tiến hành khảo sát phân tích cụ thể hình ảnh người nghệ thuật, không gian thời gian nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du Tác giả nhận xét: “Con người xa thường cảm thấy thiếu vắng bàn tay chăm sóc quê hương Nguyễn Du vậy, ông thấy nhớ, nhớ đến chết người từ bắt đầu đi, lâu nhớ…Điều đáng quý trọng không gian lữ thứ xa vời người tự nhắc phải nhớ quê hương, phải cho quê hương thường xuyên vào giấc mộng…Đó cách níu giữ hình ảnh quê hương không để bị xóa nhòa khoảng không gian rộng lớn chứng tỏ điều có quê hương nơi chở che, an ủi cho kiếp đời.” [95, tr 159 - 160] Nguyễn Thạch Giang, Trương Chính sách Nguyễn Du – đời tác phẩm có nhận xét thơ chữ Hán Nguyễn Du sáng tác làm quan Bắc Hà (1802 – 1804) Thanh Hiên thi tập: “Đọc thơ Nguyễn Du làm chặng đường làm quan thấy ông luôn nhớ núi Hồng, nhớ săn…” [22, tr 105] Khi nhắc đến tập thơ Bắc hành tạp lục, hai nhà nghiên cứu nhận xét có không thơ tập thơ nói nỗi “nhớ nhà, nhớ nước, nhớ người thân, muốn sống nhàn tản quê nhà, không màng danh lợi” [22, tr 126] Điều chứng tỏ quê hương in đậm tâm trí Nguyễn Du, dù đâu, ông nhớ thương, trông ngóng quê nhà Nguyễn Thạch Giang Trương Chính sách Nguyễn Du lịch sử văn bản, lời dẫn tập thơ Nam Trung tạp ngâm, sở phân tích hoàn cảnh Nguyễn Du lúc (làm quan xa nhà, xa quê), đưa nhận xét: “Tình cảnh ông lại ao ước nhà, ăn canh rau rút, gỏi cá vược, làm bạn với hươu nai” [21, tr 669] Trong lời dẫn tập Bắc hành tạp lục, tác giả đánh giá: “Tư tưởng muốn ẩn, nhớ núi Hồng Lĩnh, sông Lam, nhớ chuyện săn hươu nai lại xuất nhiều lần làm đất khách Càng xa nước, vất vả, nhiều tuổi tư tưởng đậm thời kỳ “mười năm gió bụi” hay thời kỳ làm quan Bắc Hà, Phú Xuân hay Quảng Bình” [21, tr 717] Những nhận xét cho thấy dù đâu, Nguyễn Du đau đáu nhớ quê nhà, cảm hứng quê hương trở trở lại tập thơ chữ Hán ông Nguyễn Thị Nương, luận án Tiến sĩ Con người Nguyễn Du qua thơ chữ Hán nghiên cứu cách đầy đủ có chiều sâu vấn đề người Nguyễn Du qua ba tập thơ chữ Hán Tác giả luận án khẳng định: “Dù đâu, nỗi nhớ quê hương da diết trở thành tâm trạng bao trùm sống tinh thần nhà thơ.” Luận án liệt kê nhiều câu thơ có hình ảnh quê hương ba tập thơ chữ Hán Việc giúp ích nhiều cho trình tìm hiểu, khảo sát tư liệu Nguyễn Thị Nguyệt, viết Thơ chữ Hán Nguyễn Du – Nhật kí tâm trạng có nhận xét: “Vọng cố hương nỗi niềm canh cánh Nguyễn Du, gần suốt đời, trừ năm “đắc ý” chân núi Hồng Không 50/ 248 Thơ chữ Hán nói nhớ nhà, nhớ quê hương” Tuy tác giả thống kê chưa thật đẩy đủ xác, góp phần khẳng định vị trí quê hương lòng Nguyễn Du vô quan trọng [104] Nguyễn Huệ Chi, viết Biểu tượng đa nghĩa Thăng Long thơ Nguyễn Du dẫn câu hỏi đáng lưu ý số nhà nghiên cứu khác: “Không hiểu Nguyễn Du không sinh Hà Tĩnh tận “mười năm gió bụi” lênh đênh trôi Quỳnh Hải, Thái Bình quê vợ ông chưa, có tháng ngày sống Hà Tĩnh, song hình ảnh quê hương Hồng Lĩnh lại thường xuyên thơ ông?’’ có lẽ tập trung làm rõ chủ đề biểu tượng Thăng Long thơ Nguyễn Du, nên tác giả báo chưa quan tâm đến việc lí giải câu hỏi Trong viết này, tác giả sâu phân tích gắn bó sâu sắc Nguyễn Du với kinh thành thông qua thơ ông viết Thăng Long [101] Trà Sơn (Phạm Quang Ái), viết tham luận Hội thảo “Nguyễn Du danh sĩ dòng họ Nguyễn Tiên Điền với Thăng Long - Hà Nội” nhân kỷ niệm 245 năm ngày sinh 190 năm ngày đại thi hào với tiêu đề Thăng Long Hà Tĩnh thơ chữ Hán Nguyễn Du lí giải câu hỏi Nguyễn Huệ Chi hợp lí Tác giả dựa vào hiểu biết lịch sử gia phả họ Nguyễn để trả lời cho câu hỏi thời gian Nguyễn Du Hà Tĩnh không nhiều Thăng Long, ba tập thơ chữ Hán ông, tần số xuất hình ảnh sông Lam, núi Hồng – địa danh tiếng Hà Tĩnh lại lớn gấp nhiều lần so với kinh thành Thăng Long Tác giả viết tiến hành thống kê số lần xuất địa danh ba tập thơ [105] Những số liệu hữu ích cho việc thống kê đầy đủ xác Nguyễn Thị Huyền Thương luận văn Thạc sĩ Con người nhân văn tiến trình văn học trung đại qua thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Du phân tích, lí giải vẻ đẹp người nhân văn mối quan hệ với xã hội, với thiên nhiên với thân Trong chương hai (Con người nhân văn đẹp tình yêu thiên nhiên lối sống hài hòa vạn vật), tác giả có nhận xét thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn Du: “Thiên nhiên khúc xạ qua tâm hồn thi nhân, nên bao thơ xuân quẩn quanh nỗi niềm dứt: xa nhà, xa quê, anh em li tán… rốt triền miên mối lo, nỗi sầu, mong ước cháy lòng đoàn tụ gia đình, quê hương mà chẳng thể toại nguyện Tâm trĩu nặng đó, Nguyễn Du biết chia sẻ thiên nhiên.” [82, tr 136] Tác giả khẳng định: “Trong nỗi buồn mênh mang mà thi nhân gửi vào cảnh vật ngời lên tình yêu tha thiết dành cho quê hương, xứ sở” [82, tr 149] Cao Thị Liên Hương, luận văn Thạc sĩ với đề tài Văn hóa ứng xử thơ chữ Hán Nguyễn Du có dành vài trang để nói nỗi nhớ quê hương nhà thơ khoảng “mười năm gió bụi” sứ Trung Quốc để bàn vấn đề ứng xử với thân ứng xử với thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn Du Đó nét đẹp văn hóa ứng xử thể qua thơ chữ Hán ông [26] Nguyễn Thị Thanh Diễm, luận văn Thạc sĩ Những thành tựu thơ sứ thời Nguyễn, mục “Thơ sứ thời Nguyễn – khúc hát nhớ nước thương nhà” (thuộc chương hai: Thơ sứ thời Nguyễn – thành tựu mặt nội dung) dành phần để nói nỗi nhớ nước thương nhà thơ sứ thần - nhà thơ thời Nguyễn, có Nguyễn Du Cảm hứng quê hương, mà trở trở lại thơ ông [9] Tác giả Trần Thị Thu Trang, luận văn Thạc sĩ Thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn Du, nghiên cứu tỉ mỉ từ cảm thức thiên nhiên đến tâm trạng triết lí đời Nguyễn Du thể qua thơ chữ Hán Tác giả có phân tích số hình ảnh thiên nhiên quê hương Nguyễn Du sông Lam, núi Hồng thơ ông để làm rõ cho cảm thức thiên nhiên gần gũi, hiền hòa thiên nhiên dội, nguy hiểm tâm trạng cô đơn, trăn trở, băn khoăn, day dứt Nguyễn Du miêu tả thiên nhiên nơi quê hương nhà thơ ông xem thiên nhiên đối tượng để khám phá, giãi bày tâm trạng [83] Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu tư liệu, nhận thấy thực chưa có công trình cụ thể nghiên cứu đề tài “cảm hứng quê hương thơ chữ Hán Nguyễn Du” cách đầy đủ, toàn diện Tiếp nối hướng nghiên cứu người trước, xin lĩnh hội thành tựu đạt được, coi tiền đề quan trọng để thực đề tài Mục đích nghiên cứu Việc triển khai đề tài mặt giúp hiểu thêm tài tâm hồn Nguyễn Du, mặt khác lí giải sức sống vị trí thơ chữ Hán nghiệp sáng tác nhà thơ Từ đó, người đọc thấy giá trị đặc sắc nghệ thuật tầm vóc tư tưởng thơ chữ Hán Nguyễn Du có đóng góp lớn lao vào kho tàng văn học dân tộc 10 Để bộc lộ tình cảm với quê hương, Nguyễn Du sử dụng câu cảm thán để tăng cảm xúc nhớ nhung thể tâm trạng xót xa phải sống đất khách Là người nặng tình, Nguyễn Du dành tình cảm đặc biệt sâu sắc với Tiên Điền – mảnh đất chôn rau cắt rốn Nhà thơ không giấu giếm cảm xúc mình, ngược lại, ông thể cách trực tiếp tình cảm yêu thương với quê hương thông qua câu cảm thán loại câu thích hợp để bộc lộ tình cảm Người đọc cảm nhận sâu sắc giọng điệu u buồn qua kiểu câu này: - Khách xá hàm sầu dĩ vô hạn (Ở nơi khách xá mang nỗi buồn vô hạn.) (Thanh minh ngẫu hứng) - Giang bắc giang nam vô hạn tình… …Trù trướng thâm tiêu cô đối ảnh (Kẻ phía bắc sông, người lại phía nam sông, tình vô hạn… …Trong đêm khuya cô tịch buồn rầu đối bóng.) (Tống nhân) - Khả liên đồng thị vị quy nhân (Đáng thương hai ta người chưa được.) (Giản công Thiêm Trần II) - Khả liên qui lộ tài tam nhật (Khá thương đường nhà có ba ngày.) (Nễ Giang hương vọng) Qua vần thơ chữ Hán, người đọc thường xuyên bắt gặp hình ảnh nhân vật trữ tình không ngủ được, đối bóng đêm khuya, đắm băn khoăn, day dứt số phận, đời với giọng điệu bi cảm, xót thương Những băn khoăn trở thành hệ thống câu hỏi nằm rải rác ba tập thơ với số lượng không nhỏ Cả ba tập thơ có 85 lần nhà thơ đặt câu hỏi với mình, vừa để bày tỏ nghi vấn thân, vừa để bộc lộ nỗi nhớ, khát vọng trở quê hương ông không sống quê nhà Khi xa, Nguyễn Du dùng kiểu câu nghi vấn để hỏi đường quê, hết, ông mong ước tìm với quê hương, với gia đình, với bè bạn, với muông thú: - Chinh hồng ảnh lí gia hà tại? (Trong bóng chim hồng bay xa, nhà ta đâu?) 107 (Ngẫu hứng II) - Cực mực hương quan hà xứ? (Nhướn mắt nhìn xem quê nhà chốn nào?) (Thanh Quyết giang vãn diếu) - Viên hạc hà tòng nhận cựu lân? (Con vượn hạc mà nhận người láng giềng cũ?) (Đồng Lư lộ thượng dao kiến Sài Sơn) - Tương tòng há xứ vấn tiền lân? (Biết chốn hỏi thăm láng giềng cũ?) (Ngẫu đắc) - Khứ quốc hà tâm lão bất quy? (Xa quê hương lòng già không muốn về?) (Y nguyên vận kí Thanh Oai Ngô Tứ Nguyên) - Hương tín hà đạt nhạn biên? (Tin tức gửi quê đưa đến bên chim nhạn?) (Hàm Đan tức sự) - Ná đắc gia hương nhập mộng tần? (Sao cho quê nhà vào giấc mộng?) (Tam Giang đường bạc) Nguyễn Du thường nhìn lên cao nhìn xa để nhìn xem quê nhà chốn chứng tỏ cô độc nơi đất khách quê người nhà thơ Ông đau đáu tìm đường trở lại không Hơn nữa, câu hỏi thường nhà thơ đặt hai câu kết thơ Điều làm cho người đọc có cảm giác nỗi nhớ quê hương kéo dài lúc xoáy sâu lòng thi nhân khiến cho giọng điệu thơ trở nên trầm buồn Những câu hỏi đặt thay cho lời kết luận tình cảm gắn bó, yêu thương sâu nặng Nguyễn Du dành cho quê hương Tóm lại, giọng điệu u buồn, xót xa giọng điệu chủ đạo góp phần giúp cảm hứng quê hương thơ chữ Hán Nguyễn Du thể rõ nét Tài cách sử dụng kiểu câu, cách sử dụng từ ngữ tài lựa chọn hình ảnh, âm thanh… làm cho nỗi nhớ quê hương người xa xứ trở nên day dứt, thổn thức hết 108 3.3.2 Giọng tự hào, lạc quan Thấp thoáng ba tập thơ chữ Hán, người đọc tìm thấy giọng điệu tự hào, lạc quan, tin tưởng, vui tươi Nguyễn Du Dù Tiên Điền mảnh đất nghèo, cằn cỗi, nơi lại có phong cảnh thiên nhiên vô xinh đẹp Nguyễn Du tự hào cảnh đẹp sông Lam, núi Hồng gắn bó sâu sắc với cảnh đẹp thiên nhiên ấy: - Lam thủy Hồng sơn vô hạn thắng, Bằng quân thu thập trợ ngâm (Sông Lam núi Hồng đẹp vô hạn, Nhờ anh thu lượm để giúp thêm vào việc ngâm vịnh tao.) (Phúc Thực Đình) Thiên nhiên quê hương niềm cảm hứng vô tận cho nhà thơ: - Mạc sầu tịch địa vô giai khách, Lam thủy Hồng sơn túc vịnh ngâm (Chớ sầu nơi hẻo lánh không gặp bạn tốt, Sông Lam núi Hồng đủ để ngâm vịnh.) (Tặng Thực Đình) Cảm xúc vui vẻ xuất hoi vài thơ chữ Hán: - Hoàng khuyển truy hoan Hồng Lĩnh hạ (Dắt chó vàng tìm thú vui núi Hồng Lĩnh.) (Tạp thi I) - Ngô diệc lạc ngô mi lộc quần Còn ta, ta vui với bầy hươu nai ta (Liệp) Chỉ sống quê nhà, ông có tư tưởng “hành lạc” Với giọng điệu vui vẻ, ông khuyên mình, khuyên người tận hưởng niềm vui đi, vô tư uống rượu đời mây nổi, chưa biết ngày sau sao: - Hữu khuyển thả tu sát, Hữu tửu thả tu khuynh (Có chó nên giết, Có rượu nghiêng bầu.) (Hành lạc từ I) 109 - Khuyến quân ẩm tửu thả vi hoan (Khuyên anh uống rượu vui chơi.) (Hành lạc từ II) Sự bình nơi sống chốn quê khiến thi nhân không ước muốn điều Mọi hưng phế, đổi dời, suy biến đời dường không ý nghĩa, giấc mộng công danh tiêu tan dần theo thời gian Ông muốn xa lánh thời cuộc, muốn ẩn Tiên Điền để tìm sống nhàn, không vướng bận Nhà thơ thấy lạc quan, vui mừng cho quê hương biết người bạn tên Ngô Nhữ Sơn làm hiệp trấn Nghệ An Ở đây, vui mừng Nguyễn Du rõ qua câu thơ ông biết bạn thi hành sách tốt, nhân dân Nghệ An nhờ cối gặp mưa Vì vậy, Nguyễn Du ví bạn Đức bầu trời Hồng Lĩnh: Bắc vọng Hồng Sơn khai đức diệu, Thiên nhai cử tửu khánh hương quan (Trông Hồng Lĩnh phía bắc thấy đức mọc lên, Ở nơi chân trời nâng chén rượu mừng cho quê hương tôi.) (Tống Ngô Nhữ Sơn công xuất trấn Nghệ An) Trong thơ khác gửi người bạn, ông tỏ tin tưởng vào “chính khí Hồng Sơn”, tin vào vận hội sáng sủa mở từ mảnh đất người nơi đây: Nhất thiên minh nguyệt giao tình tại, Bách lí Hồng sơn khí đồng (Một trời trăng sáng tình bạn mãi, Trăm dặm núi Hồng chung khí.) (Ký hữu) Dù giọng điệu tự hào, lạc quan, vui vẻ chiếm tỉ lệ không cao, đủ chứng tỏ rằng, sống, gắn bó với mảnh đất Tiên Điền, Nguyễn Du có chút niềm vui sống Ông tin ngày đó, quê hương trở nên tươi đẹp Dù phải xa, nơi chỗ dữa vững cho tâm hồn nhà thơ 3.3.3 Giọng triết luận Bên cạnh giọng bi, giọng tự hào, lạc quan, thơ viết quê hương ba tập thơ chữ Hán Nguyễn Du có giọng triết luận Giọng điệu có nhờ đúc kết thi nhân đời thông qua việc nhà thơ tận mắt chứng kiến, sóng gió ông trải qua 110 Thiên nhiên quê hương lúc gần gũi, tươi đẹp mà ẩn mối nguy hiểm khôn Về mùa lũ, sông Lam hiền hòa trở nên vô nguy hiểm: Dĩ ngạn băng bạo lôi, Hồng đào kiến kỳ quỉ (Bờ sông lở sụt ầm ầm sấm Sóng lớn thấy có quỷ lạ.) (Lam giang) Đó ý trời người làm được: Như hà gian nhân, Thừa hiểm bất tri úy (Thế người đời, Dựa vào hiểm mà sợ.) (Lam giang) Ông lo lắng cho người dân, ước muốn dời núi Thiên Nhận, ngăn chặn dòng nước lũ Điều thể lòng nhân đạo người lo cho đời, đau cho đời Không phải sống quê hương, ông đúc kết triết lí sống, có lẽ, lúc nhà thơ có nhiều thời gian để suy ngẫm đời, người Hơn nữa, nhà thơ lại người tận mắt chứng kiến trải qua bao phen dâu bể, thế, ông xem việc đời đám mây bên trời Cuộc đời bấp bênh, không chắn đám mây Đó nhìn chung chung đời mà khái quát thành quan niệm nâng lên thành triết lí: - Nhãn đề phù vân khan (Xem việc đời mây đáy mắt.) (Ký hữu) - Thế phù vân chân khả (Việc đời mây thật đáng thương.) (Đối tửu) Cuộc đời dài không ngắn Nhưng Nguyễn Du, đời chớp mắt Thế mà nhà thơ lại trăm năm, nghìn năm để đời Phải sống xa quê hương, ông đành phó mặc đời cho gió bụi: Bách niên thân ủy phong trần 111 (Thân trăm năm phó mặc gió bụi.) (Mạn hứng I) Vì nhà thơ cho đời ngắn ngủi với ông, thời gian sống mảnh đất quê hương có ý nghĩa lớn lao vô Dù làm quan to, phải xa quê hương, đất nước, phải sống cảnh tha hương, Nguyễn Du đúc kết danh lợi, vinh hoa phú quý phù du mà thôi, thứ tạm bợ, ngắn ngủi, tan biến hết: - Dạ tú vinh hoa thân ngoại huyễn, Triêu vân danh lợi nhãn tiền phi (Vinh hoa mặc áo gấm đêm, ảo mộng thân, Danh lợi mây buổi sớm, đổi khác trước mặt.) (Đại tác cửu thú tư qui I) - Thế gian phú quý đẳng phù vân (Giàu sang đời mây nổi.) (Đồ trung ngẫu hứng) Những triết lí ông đưa xuất phát từ thực, thể thái độ, nhìn ông thực Thực tế sống giúp ông khái quát nên triết lí đời Đó cách lí giải riêng ông Giọng điệu triết luận sử dụng vô hiệu thơ, câu thơ mang tính triết lí Nguyễn Du Tiểu kết: Nghệ thuật, xét đến phản ánh tâm tư tình cảm, nhận thức thực sống người nghệ sĩ Những tâm tư dồn nén, chứa đựng bộc lộ nhu cầu sống Cảm hứng quê hương Nguyễn Du biểu đạt đặc sắc qua hệ thống nghệ thuật thể thơ, câu thơ, cách sử dụng từ ngữ giọng điệu Nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du nghệ thuật chắp cánh từ cảm xúc chân thành Những vần thơ quê hương ông thâm trầm, đằm thắm, sâu sắc Ông viết thơ nhu cầu thúc tự bên để tâm sự, giãi bày, để tìm tiếng nói đồng cảm, chia sẻ Chính điều với phương tiện nghệ thuật góp phần biểu đạt thành công cảm hứng quê hương thơ Nguyễn Du 112 KẾT LUẬN Ba tập thơ chữ Hán thể sâu sắc tâm tình, suy nghĩ Nguyễn Du trước thời Cuốn nhật ký tâm trạng giúp người đọc hiểu đời người nhà thơ, hiểu điều tạo nên nhân cách lớn, tâm hồn lớn hiểu ông đươc tôn vinh đại thi hào dân tộc Thơ chữ Hán Nguyễn Du nhà nghiên cứu phân tích, đánh giá nhiều bình diện đạt thành định Thành công thơ chữ Hán thể qua nhiều phương diện Cảm hứng quê hương phương diện Quê hương chiếm vị trí quan trọng tâm hồn Nguyễn Du Trong thơ ca trung đại trước sau Nguyễn Du, không thi nhân lấy quê hương làm niềm cảm hứng Quê hương thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến… mang đặc trưng riêng biệt Mỗi nhà thơ có cách thể tình cảm với quê hương, họ có gặp gỡ gắn bó, yêu thương sâu nặng với làng quê Việc tìm hiểu cảm hứng quê hương thơ ca trung đại thông qua số nhà thơ tiêu biểu giúp cho người đọc có nhìn toàn cảnh dễ dàng việc tìm hiểu cảm hứng quê hương thơ chữ Hán Nguyễn Du, qua thấy tương đồng khác biệt cách thể tình cảm, cảm xúc thi nhân Tuy quê hương đề tài lại mảng quan trọng góp phần lí giải tâm sự, mối suy tư trăn trở tâm hồn nhà thơ Những biến động không ngừng xã hội Việt Nam thời trung đại đẩy người vào cảnh tha hương Nguyễn Du số Năm mươi tư năm đời, phần lớn Nguyễn Du phải sống xa quê, làm thân lữ khách lang bạt Dù sống ngày phiêu dạt nơi chân trời góc bể mười năm gió bụi hay ngày vinh hiển làm quan sứ, Nguyễn Du ung dung, nhàn tản người ngao du thiên hạ, lấy trời đất làm nhà, lấy non sông bốn bể làm thú tiêu dao Những đau khổ, thất vọng đời dồn lại khiến nhà thơ tìm chốn bình yên cho tâm hồn Với Nguyễn Du, quê hương ông Hà Tĩnh, nơi có núi Hồng sông Lam mà nhà thơ yêu mến, tự hào, nơi có vợ ông sống tháng ngày đói khổ, vật lộn với chốn cồn khô, cát bạc lại nơi trú ngụ yên bình Khoảng thời gian ngắn ngủi sống Tiên Điền khoảng thời gian Nguyễn Du cảm thấy thản vui vẻ Hình ảnh quê hương nỗi nhớ quê, thế, trở thành ám ảnh đậm đặc, tạo nên giới nghệ thuật riêng thơ chữ Hán Nguyễn Du 113 Cảm hứng quê hương thơ Nguyễn Du thể cách chân thực sinh động thông qua cảnh đẹp thiên nhiên, sống sinh hoạt suy cảm gia đình, người thân Những ngày tháng sống Hồng Lĩnh, nhà thơ hòa vào cảnh vật, sông núi quê hương, gắn bó sâu sắc với thiên nhiên, tìm thú vui việc bình thường Khi phải xa, khát vọng trở quê hương, sống sống nhàn bên sông Lam núi Hồng, vui với cháu, làm bạn với hươu nai trở thành ước nguyện lớn tâm hồn thi nhân Có thể nói, có nhà thơ sống cảnh tha hương lại mang lòng nhiều tâm uẩn khúc Nguyễn Du Nhưng vượt lên tất lòng người xa xứ hướng quê nhà Thông qua cảm hứng quê hương, Nguyễn Du thể tình yêu sâu sắc với cảnh vật, người chốn quê hương, nhà thơ sống quê hương hay xa, đồng thời thể lực cảm nhận vô tinh tế nhà thơ Hơn nữa, thông qua thơ ấy, ông thể tâm sự, băn khoăn, lo lắng trước thời Cảm hứng quê hương tác giả thể thành công qua hệ thống nghệ thuật thể thơ đa dạng, cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh tiêu biểu giọng điệu đặc sắc Tất nghệ thuật chứng minh tài bậc thầy Nguyễn Du Với đề tài “Cảm hứng quê hương thơ chữ Hán Nguyễn Du”, mong muốn góp phần chia sẻ đồng cảm với nỗi niềm, tâm nhà thơ Giá trị ba tập thơ chữ Hán khôn cùng, luận văn bước để tiếp cận giới nghệ thuật, giới tâm hồn vô phong phú Tố Như Chúng hi vọng có điều kiện tìm hiểu thơ chữ Hán Nguyễn Du bình diện sâu rộng Chúng hi vọng có nhiều hướng nghiên cứu tiếp nối vấn đề công trình cảm hứng quê hương văn học trung đại hay so sánh cảm hứng quê hương thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ chữ Hán Cao Bá Quát… Mong mảnh đất để mở người đến sau tiếp tục hoàn chỉnh 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Tổng hợp, Đồng Tháp Lê Bảo (1999), Nguyễn Khuyến, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Như Chi (2000), Việt Nam thi văn giảng luận, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1965), “Tìm hiểu thơ chữ Hán Nguyễn Du”, Tạp chí văn học, (11), tr.48 Nguyễn Huệ Chi (1983), Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam cổ cận đại, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1994), Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trương Chính (1965), “Một vài suy nghĩ thân Nguyễn Du”, Tạp chí văn học, (10), tr.67 Thiều Chửu (2010), Từ điển Hán Việt, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thanh Diễm (2012), Những thành tựu thơ sứ thời Nguyễn, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 10 Xuân Diệu (1979), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Xuân Diệu (1981), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Xuân Diệu (2000), Ba thi hào dân tộc: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nxb Thanh niên, Hà Nội 13 Xuân Diệu (2001), Bình luận nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội 14 Ngô Viết Dinh (Tuyển chọn biên tập) (2000), Đến với thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh niên, Hà Nội 15 Đỗ Đức Dục (1987), “Từ Truyện Kiều đến thơ chữ Hán Nguyễn Du”, Tạp chí Văn học, (6), tr.82 16 Đỗ Đức Dục (1989), Về chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Trần Hữu Duy – Nguyễn Phong Nam (1997), Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Thái Kim Đỉnh (2013), Hà Tĩnh – Đất văn vật Hồng Lam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 115 19 Trịnh Bá Đĩnh (1999), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 20 Hà Minh Đức (1984), Cơ sở lí luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Thạch Giang, Trương Chính (2000), Nguyễn Du lịch sử văn bản, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Thạch Giang, Trương Chính (2001), Nguyễn Du – đời tác phẩm, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 23 Đinh Thị Thái Hà (2003), Cao Bá Quát - Lương tâm khí phách qua thơ chữ Hán, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 24 Lê Bá Hán (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 25 Quách Thu Hiền (Giới thiệu tuyển chọn) (2009), Cao Bá Quát: Tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Cao Thị Liên Hương (2010), Văn hóa ứng xử thơ chữ Hán Nguyễn Du, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 27 Mai Hương (Tuyển chọn biên soạn) (2006), Thơ Nguyễn Khuyến – lời bình, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Huyền (1984), Nguyễn Khuyến tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Hải Kế (Tuyển chọn giới thiệu) (2010), Thăng Long - Hà Nội: tuyển tập công trình nghiên cứu văn hóa, Nxb Hà Nội, Hà Nội 30 Đinh Gia Khánh (1983), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (2008), Văn học Việt Nam kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Vũ Khiêu (1984), Thơ văn Cao Bá Quát, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Lê Đình Kỵ (1965), “Nguyễn Du đạo đức phong kiến”, Tạp chí Văn học, (9), tr.83 34 Lê Đình Kỵ (1984), Tìm hiểu văn học, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 35 Lê Đình Kỵ (1992), Truyện Kiều chủ nghĩa thực, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Lê Đình Kỵ (1998), Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 116 37 Văn Lang, Quỳnh Cư, Nguyễn Anh (1999), Danh nhân đất Việt tập 3, Nxb Thanh niên, Hà Nội 38 Thanh Lãng (1971), “Nguyễn Du huyền thoại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (4, 5, 6) 39 Nguyễn Lân (2007), Từ ngữ tiếng Việt, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Đặng Thanh Lê (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Mai Quốc Liên (1996), Nguyễn Du toàn tập, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học 42 Vũ Đình Liên (1971), “Nguyễn Du, tâm hồn lạc loài xã hội phong kiến”, Tạp chí Văn học, (2), tr.69 43 Trần Huy Liệu (2000), Nguyễn Trãi – đời nghiệp, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 44 Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 45 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam (từ nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Phương Lựu (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Lạc Nam (1993), Tìm hiểu thể thơ: từ thơ cổ phong kiến đến thơ luật, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Bùi Văn Nguyên (1984), Văn chương Nguyễn Trãi: Chuyên luận, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 50 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 51 N.I Niculin (1965), “Nguyễn Du nhà thơ nhân đạo lỗi lạc”, Tạp chí Văn học, (10), tr.76 52 Nguyễn Thị Nương (2007), Con người Nguyễn Du qua thơ chữ Hán, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 53 Hoàng Ngọc Phách, Lê Thước, Lê Trí Viễn (1957), Văn thơ Nguyễn Khuyến, Nxb Giáo dục, Hà Nội 117 54 Nguyễn Quốc Phẩm (1998), Văn hóa làng Tiên Điền truyền thống đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hoàng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học 56 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1997), Thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng 57 Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Đặng Duy Phúc (1994), Về Tiên Điền nhớ Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Đặng Tất, Đặng Dung, Nxb Hà Nội, Hà Nội 59 Đặng Duy Phúc (2010), Thăng Long - Đông Kinh - Hà Nội quê hương nơi hội tụ nhân tài, Nxb Thời đại, Hà Nội 60 Nguyễn Thanh Phúc (1996), Thơ Nôm Đường luật từ Hồ Xuân Hương đến Tú Xương, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Thị Phúc (2012), Tinh thần Nho - Phật - Đạo thơ chữ Hán Nguyễn Du, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 62 Nguyễn Vinh Phúc (2005), Lịch sử Thăng Long Hà Nội, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 63 Giang Quân (2010), Thăng Long Hà Nội nghìn năm truyền thống lịch, Nxb Thời đại, Hà Nội 64 Vũ Tiến Quỳnh (1991), Tuyển chọn trích dẫn phê bình bình luận văn học nhà văn nhà nghiên Việt Nam giới: Nguyễn Bỉnh Khiêm - Chu Mạnh Trinh - Phan Bội Châu (Tập 19), Nxb Tổng hợp, Khánh Hòa 65 Vũ Tiến Quỳnh (1999), Phê bình, bình luận văn học: Nguyễn Trãi, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 66 Phạm Thị Ánh Sao (1998), Thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến Luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 67 Nguyễn Hữu Sơn (1999), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam - quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 118 69 Nguyễn Hữu Sơn (2006), Thi hào Nguyễn Du từ thơ chữ Hán đến kiệt tác Truyện Kiều, Nxb Trẻ, Hà Nội 70 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 73 Doãn Quốc Sỹ (1959), Khảo luận Cao Bá Quát, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 74 Ngô Thì Sỹ (1997), Đại Việt sử ký tiền biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác giả tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh (2001), Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu) (2001), Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Tuấn Thành, Anh Vũ (tuyển chọn) (2002), Nguyễn Trãi - tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 79 Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Nguyễn Đăng Thục (1971), “Từ Vạn Hạnh đến Nguyễn Du”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (9), tr.62 82 Nguyễn Thị Huyền Thương (2010), Con người nhân văn tiến trình văn học trung đại qua thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Du, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 83 Trần Thị Thu Trang (2012), Thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn Du, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 84 Ngọc Tú (Sưu tầm tuyển chọn) (2006), Thăng Long diện mạo lịch sử, Nxb Lao động, Hà Nội 85 Nguyễn Quảng Tuân (2000), Tìm hiểu Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội – Trung tâm nghiên cứu quốc học 119 86 Đỗ Minh Tuấn (1995), Nghệ thuật trữ tình Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 87 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Kiều Văn (tuyển chọn) (2000), Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Đồng Nai 89 Đoàn Thị Thu Vân (2001), Tiếp cận thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 90 Đoàn Thị Thu Vân (Chủ biên) (2008) Văn học Trung đại Việt Nam Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 91 Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 92 Viện văn học Việt Nam (1967), Kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du, Hà Nội 93 Trần Quốc Vượng (2006), Thăng long - Hà Nội tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 94 Lê Thu Yến (1998), “Thời gian nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du”, Tạp chí văn học (4) 95 Lê Thu Yến (1999), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 96 Lê Thu Yến (2000), “Không gian nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du”, Tạp chí văn học (9) 97 Lê Thu Yến (2001), Nguyễn Du Truyện Kiều cảm hứng thơ người đời sau, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 Lê Thu Yến (2003), Văn học trung đại – công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 99 Lê Thu Yến (2010), “Bức tranh thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn Du”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (5) Trang Web 100 Nguyễn Ban, Đại thi hào Nguyễn Du với quê hương, http://nghixuan.gov.vn/nguyen-du/188-i-thi-hao-nguyn-du-vi-que-hng.html 101 Nguyễn Huệ Chi, Biểu tượng đa nghĩa Thăng Long thơ Nguyễn Du, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=arti 120 cle&id=1447:biu-tng-a-ngha-ca-thng-long-trong-th-nguyn-du&catid=113:ht-vn-hcpht-giao-vi-1000-nm-thng-long&Itemid=181 102 Võ Giáp, Sắc màu Thăng Long thơ Nguyễn Du, http://nghixuan.gov.vn/nghixuan.nsf/vhdl_chi_tiet/sac_mau_thang_long_trong_tho _nguyen_du.html 103 Vũ Ngọc Khánh, Văn phái Hồng Sơn thời điểm Bích Câu, http://www.vanhoanghean.com.vn/dat-va-nguoi-xu-nghe6/dat-nuoc-xu-nghe/vanphai-hong-son-va-thoi-diem-bich-cau 104 Nguyễn Thị Nguyệt, Thơ chữ Hán Nguyễn Du – Nhật kí tâm trạng, http://baohatinh.vn/home/truyen-ngan-tho-am-nhac/tho-chu-han-nguyen-du-nhatky-tam-trang/1k52440.aspx 105 Trà Sơn (Phạm Quang Ái), Thăng Long Hà Tĩnh thơ chữ Hán Nguyễn Du, http://www.vanvn.net/index.php/news/16/693-thang-long-va-ha-tinh-trong-thochu-han-cua-nguyen-du.html 106 Đặng Viết Tường, Những ngày Nguyễn Du Tiên Điền, http://hatinh24h.org.vn/27957/nhung-ngay-nguyen-du-o-tiendien.hatinh24h.org.html 107 Lê Thu Yến (2011), Nguyễn Du nhân vật lịch sử Trung Quốc, http://www.vanvn.net/news/26/1393-nguyen-du-va-cac-nhan-vat-lich-su-trungquoc.html 121 [...]... đổi về tư tưởng, cách thể hiện cảm hứng về quê hương trong thơ của từng tác giả Chương 2: Cảm hứng về quê hương nơi con người tha hương Nguyễn Du qua thơ chữ Hán Trong chương này, chúng tôi đi từ hình tượng con người tha hương đến cảm hứng về quê hương trong thơ chữ Hán Nguyễn Du Trong ba tập thơ chữ Hán của ông, ta luôn bắt gặp hình tượng con người tha hương Vì tha hương nên nhà thơ mới luôn nhớ quê. .. da diết, những hình ảnh của quê hương cũng trở đi trở lại trong thơ Cảm hứng về quê hương trong thơ chữ Hán Nguyễn Du được hiện lên thông qua cảnh đẹp thiên nhiên, cuộc sống sinh hoạt và suy cảm về gia đình, người thân 12 Chương 3: Phương thức nghệ thuật thể hiện cảm hứng về quê hương trong thơ chữ Hán Nguyễn Du Một số phương thức nghệ thuật được chúng tôi tìm hiểu là thể thơ, cách lựa chọn từ ngữ,... Những vấn đề chung Trong chương này, người viết tiến hành tìm hiểu về thời đại, cuộc đời, của Nguyễn Du để có cái nhìn thấu đáo về thơ chữ Hán của ông, từ đó hiểu được vì sao cảm hứng về quê hương lại trở đi trở lại nhiều lần trong mảng thơ này Người viết cũng tìm hiểu cảm hứng về quê hương trong thơ ca trung đại của một số tác giả như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến để đối chiếu,... hiện cảm hứng về quê hương chiếm khối lượng lớn (18/40) bài và trở thành nỗi ám ảnh thường trực trong lòng nhà thơ Cuối năm Ất Mão (1975), “sau nhiều năm lang thang nơi 18 quê vợ, Nguyễn Du trở về với căn nhà lá ở quê hương Tiên Điền bên dòng sông Lam trong vắt” [37, tr 317] Mong ước bấy lâu nay của Nguyễn Du là được trở về quê hương giờ đã được thỏa nguyện Sống trong lòng đất mẹ, cảm hứng về quê hương. .. không thì cảm giác mất phương hướng, cảm thấy mình đi trong đêm tối mù mịt, trơ trọi một thân một mình vẫn luôn là cảm giác thường trực, cũng giống như nỗi nhớ quê hương cứ trở đi trở lại trong tâm hồn thi sĩ, để rồi những bài thơ chữ Hán về quê hương ra đời như một sự tất yếu của người con đi xa, cảm thấy thiếu quê hương nên luôn mong mỏi được trở về 1.3 Thơ chữ Hán Nguyễn Du Theo gia phả họ Nguyễn Tiên... hương trong ba tập thơ chữ Hán Nguyễn Du cũng như những phương thức nghệ thuật mà ông sử dụng trong những bài thơ này Trước đó, chúng tôi dành một phần để nói về hình tượng con người tha hương trong thơ chữ Hán Nguyễn Du vì trong thơ ông, quê hương luôn song hành với hình tượng của con người, đặc biệt là hình tượng con người tha hương Bên cạnh đó, chúng tôi cũng dành một chương để giới thiệu đôi nét về. .. tập thơ chữ Hán Nguyễn Du với tổng số 250 bài thơ, ta thấy có tới 78 bài thơ có cảm hứng về quê hương Số lượng như vậy, xét thấy không phải là ít, đủ để khẳng định quê hương là một chủ đề quan trọng, một mối ám ảnh sâu sắc trong tâm hồn nhà thơ Điều này góp phần thôi thúc chúng ta tìm hiểu để khám phá rõ hơn những góc khuất trong tâm hồn vị đại thi hào dân tộc 1.4 Khái quát về cảm hứng và cảm hứng về. .. nội dung cảm hứng của tác phẩm đó Từ xưa đến nay, quê hương luôn là nguồn cảm hứng bất tận trong thi ca Với những nhà thơ lớn, hình ảnh quê hương lại càng in đậm trong tâm trí họ và được đưa vào trong thơ với một tình cảm vô cùng sâu sắc Tuy cách thể hiện tình yêu đối với quê hương được thể hiện ở mỗi nhà thơ là khác nhau nhưng nhìn chung các tác giả luôn tự hào về cảnh đẹp, về 20 con người nơi quê hương. .. đày, bị tra tấn rồi bị giết hại Trong những năm tháng xa quê, những vần thơ của ông viết về gia đình, quê hương luôn day dứt, trăn trở trong lòng người đọc Thơ về quê hương của Cao Bá Quát được viết trong thời gian ở trong nước và thời gian “dương trình hiệu lực” Những vần thơ được viết dưới các hình thức khác nhau, khi là nhớ quê, khi là miêu tả về quê hương 29 Quê hương của Cao Bá Quát là làng Sủi,... mối cảm thông đặc biệt Mối sầu tha hương vẫn còn nhưng lúc này không nhuốm màu đau xót, bi quan nữa Số lượng thơ đề cập tới cảm hứng về quê hương trong tập thơ này không lớn bằng hai tập thơ trước nhưng trải dài theo bước đường của vị sứ thần vẫn là nỗi nhớ quê hương Thêm vào đó là những cảm nhận của nhà thơ về những điều mắt thấy tai nghe ở xứ người Tập thơ này, vì thế thiên về quan sát, suy ngẫm về ... điểm qua nội dung ba tập thơ chữ Hán Nguyễn Du cảm hứng quê hương thơ ca trung đại, có nhìn toàn cảnh để tìm hiểu cảm hứng quê hương thơ chữ Hán Nguyễn Du Tuy quê hương đề tài mẻ thơ ca trung... tìm hiểu cảm hứng quê hương ba tập thơ chữ Hán Nguyễn Du phương thức nghệ thuật mà ông sử dụng thơ Trước đó, dành phần để nói hình tượng người tha hương thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ ông, quê hương. .. Trong chương này, từ hình tượng người tha hương đến cảm hứng quê hương thơ chữ Hán Nguyễn Du Trong ba tập thơ chữ Hán ông, ta bắt gặp hình tượng người tha hương Vì tha hương nên nhà thơ nhớ quê

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w