Cảm hứng tương liên bất tại đồng trong thơ chữ hán nguyễn du

46 603 2
Cảm hứng  tương liên bất tại đồng  trong thơ chữ hán nguyễn du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Vinh Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn Trờng Đại học Vinh ân cần giảng dạy, đào tạo chúng em suốt thời gian qua, khoá học (2002 - 2006) Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Thạch Kim Hơng trực tiếp, tận tình giúp đỡ hớng dẫn em hoàn thành khoá luận Trong trình thực đề tài với cố gắng nổ lực thân, nhng khả nhiều hạn chế nên khoá luận chắn không tránh khỏi thiếu sót, sai lầm Kính mong đợc góp ý thầy cô giáo bạn bè gần xa Em xin chân thành cảm ơn! Vinh, 5/2006 Phan Thị Vinh Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Vinh Phần mở đầu Mục đích yêu cầu: 1.1 Mục đích: Nguyễn Du (1765 - 1820) đại thi hào dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa giới Nói đến Nguyễn Du ngời ta thờng nghĩ đến Truyện Kiều, giá trị bao trùm đặc sắc tác phẩm lòng nhân bao la nhà văn Truyện Kiều tác phẩm văn học đợc dịch nhiều thứ tiếng giới đợc nhiều bạn đọc đón nhận yêu mến Truyện Kiều đợc xem nh ăn tinh thần lòng độc giả Việt Nam Song, Nguyễn Du Truyện Kiều mà ông có tập thơ chữ Hán với 249 Thơ chữ Hán Nguyễn Du mang dấu ấn riêng, độc đáo giới nội tâm phong phú Mỗi thơ nỗi niềm, tâm đầy u uất ẩn chứa lòng yêu thơng nhân bao la Thế nhng, giới nội tâm phong phú ấy, nhiều bí ẩn sinh viên nh Và hội, thử thách để khám phá, tìm hiểu, nghiên cứu ngời nghiệp sáng tác Nguyễn Du tác giả văn học lớn đợc hàng triệu tim yêu mến Khám phá giới bí ẩn văn học trung đại việc khó khăn Trong công trình nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam có nhiều viết cảm hứng nhân văn thơ chữ Hán Nguyễn Du, nhng cha có công trình đợc nghiên cứu cách cụ thể, trực tiếp toàn diện cảm hứng tơng liên bất đồng Với sinh viên nh chúng tôi, thực đề tài bớc tập duyệt hội để đợc bộc lộ suy nghĩ mình, đợc đóng góp thêm phần nhỏ tiếng nói hàng trăm tiếng nói lớn để hiểu thêm ngời Nguyễn Du đặc biệt hiểu thêm cảm hứng tơng liên bất đồng thơ chữ Hán Nguyễn Du Là giáo viên văn học tơng lai, việc sâu nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Du giúp có thêm kiến thức, nâng cao tầm hiểu biết để sau giảng dạy tốt 1.2 Yêu cầu: Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Vinh Để đề tài phát huy đợc tác dụng ý nghĩa thực tiễn, trình làm luận văn, cố gắng trình bày có hệ thống cảm hứng tơng liên bất đồng thơ chữ Hán Nguyễn Du Cảm hứng tơng liên bất đồng đề tài văn học nên tìm hiểu phải cắt nghĩa cách rõ ràng, cặn kẻ để tránh trình trạng hiểu sai khái niệm, tránh hiểu đồng cảm hứng tơng liên bất đồng với cảm hứng nhân văn cảm hứng nhân đạo Lịch sử vấn đề: 2.1 Giới thiệu công trình nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du Về thơ chữ Hán Nguyễn Du có nhiều công trình nghiên cứu nh sau: - Hoài Thanh - Tâm tình Nguyễn Du, qua số thơ chữ Hán Tạp chí văn nghệ Tháng 3/1960 - Trơng Chính Một vài ý kiến tập thơ chữ Hán Nguyễn Du Nghiên cứu văn học số 8/1962 - Nguyễn Huệ Chi - Nguyễn Du giới nhân vật ông thơ chữ Hán Tạp chí văn học Tháng 11/1966 - Xuân Diệu Con ngời Nguyễn Du thơ chữ Hán Trong Thi hào dân tộc Nguyễn Du NXB văn học Hà Nội 1966 - Đào Xuân Quý Nguyễn Du thơ chữ Hán Báo văn nghệ tháng 11/1966 - Mai Quốc Liên - Thơ chữ Hán Nguyễn Du Nguyễn Du toàn tập (tập 1) NXB văn học Hà Nội -1996 - Trơng Chính - Tâm Nguyễn Du qua thơ chữ Hán Tuyển tập Trơng Chính NXB văn học Hà Nội 1997 - Lê Đình Kỵ Nguyễn Du qua thơ chữ Hán phê bình nghiên cứu văn học NXB Giáo dục Hà Nội 1999 Dới xin điểm qua số ý kiến: Trong Nguyễn Du giới nhân vật ông thơ chữ Hán Giáo s Nguyễn Huệ Chi viết: Thơng không chổ giống Câu thơ thực trữ tình Nguyễn Du Bản thân ông vị quan, lại xuất thân gia đình vị tể tớng, điều khoảng cách rõ ràng riêng biệt với ngời khác Song tiềm thức Nguyễn Du, dù không giống nhng lại thơng Rõ ràng Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Vinh phơng châm sống Nguyễn Du, nhận thức thẫm mỹ mà chuyển thành sáng tác nghệ thuật, tạo nên phần chủ yếu t tởng nhân đạo cao quý Nguyễn Du (1) Trong tâm tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán Hoài Thanh viết: Quân bất kiến Hồ Nam sổ bách châu Chí hữu xấu tích vô sung phì (Kìa hồn không thấy trăm châu Hồ Nam Toàn xơ xác gầy còm không ngời béo tốt) Chính lòng yêu thơng vô hạn ngời mà Nguyễn Du căm giận bọn bất nhân ngang nhiên chà đạp lên kiếp sống ngời ta.(2) (1) Nguyễn Huệ Chi Nguyễn Du giới nhân vật ông thơ chữ Hán Tạp chí Văn học 11/1966 (2) Hoài Thanh Tâm tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán tạp chí văn nghệ tháng 3/1960 Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Vinh Đồng thời gắn liền với nhìn đau xót Nguyễn Du trớc quần chúng nhân dân lao khổ sống bọn Nhai thịt ngời xớt nh đờng Nhà thơ Xuân Diệu nói: với Thái Bình mại ca giả (Ngời hát rong châu Thái Bình) Sở kiến hành (Những điều trông thấy) Nguyễn Du đặt ngón tay vào tận vết thơng lỡ loét xã hội Bài Sở kiến hành lòng đau đớn Nguyễn Du thấy cảnh mẹ ngời hành khất xin ăn dọc đờng, bọn quan lại rợu thịt thừa mứa ngời thừa đổ xuống sông, ngời chết đói mò ăn không đợc(1) Không đau xót trớc cảnh đời đói khổ mà ngời ấy, số phận gắn bó với đời Nguyễn Du nh họ phần ông Bởi Xuân Diệu viết: Chính thơ chữ Hán chứa đựng bóng hình, đời sống, nét mặt, mái tóc, dấu chân tâm tình, suy nghĩ Nguyễn Du(2) Nhà thơ không hớng ngòi bút phanh phui thực xã hội phong kiến thối nát mà hớng đến ngời lao động khổ cực nh Nguyễn Huệ Chi nói: đờng gập ghềnh bụi bay mờ mịt đời ông, cõi lòng nhà thơ mở để đón lấy niềm vui, buồn ngời tạo vật quanh Ông thơng cho kiếp ngựa già bị ruồng bỏ, ông tiếc hoa rụng, ông đau xót khôn nguôi trớc chết ngời đào hát, ông thấu hiểu tâm trạng Vờn da quê nhà ngời lính, ông gắn bó với ngời phu xe bắt gặp thoáng đờng sứ mình: (1) Xuân Diệu ngời Nguyễn Du thơ chữ Hán Thi hào Nguyễn Du NXBVH Hà Nội 1966 (2) Xuân Diệu nhà thơ cổ điển Việt Nam (tập 1) NXB Văn học Hà Nội 1981 Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Vinh Hà xứ xa hán? Tơng khan lục lục đồng (Anh đẩy xe đâu ta nhỉ? Nhìn thấy vất vả nh nhau) (Hà Nam trung khốc thử) (1) thi hào Nguyễn Du ta thấy điều lớn suy nghĩ mong đợi nhà thơ ngời, xã hội nhìn phanh phui đến trắc ẩn biến động đời diễn trớc mắt ông Khác với tác phẩm khác, thơ chữ Hán Nguyễn Du cách đặt vấn đề trực tiếp số phận mình, gắn liền với vận mệnh chúng sinh nhiều thời đại mà thời đại ông sống Gắn bó với sống nhìn sâu vào lịch sử, Nguyễn Du đặc biệt xót thơng cho loại ngời có tài có tình nhà văn, nhà thơ tiếng trác tuyệt mà đời trãi muôn vàn bất hạnh, bậc anh hùng hào kiệt thất thế, ngời phụ nữ có sắc đẹp nghiêng nớc, nghiêng thành phải chịu số phận buồn thảm(2) 2.2 Nhận xét đánh giá: Nhìn chung, ý kiến phần nói đợc cảm hứng tơng liên bất đồng thể tập thơ chữ Hán Nguyễn Du, song tác giả cha vào nói rõ cách cụ thể, có hệ thống Nói nh vậy, nghĩa nhà nghiên cứu không làm đợc điều Vấn đề đặt họ không tự đặt cho nhiệm vụ nghiên cứu cảm hứng tơng liên bất đồng nh vấn đề chuyên biệt nhiệm vụ mà theo đuổi tiểu luận Tuy nhiên, ý kiến quý bán tạo tiền đề cho hiểu sâu hơn, toàn diện cảm hứng tơng kiên bất (1) Nguyễn Huệ Chi Nguyễn Du giới nhân vật ông thơ chữ Hán tạp chí Văn học tháng 11/1966 (2) Nguyễn Huệ Chi Nguyễn Du giới nhân vật ông thơ chữ Hán tạp chí văn học tháng 11/1966 đồng thơ chữ Hán Nguyễn Du 2.3 Khẳng định lại ý nghĩa đề tài: Cảm hứng tơng liên bất đồng thơ chữ Hán Nguyễn Du cảm hứng chân thành, mãnh liệt, thể rõ t tởng tình cảm nhà thơ với kiếp ngời khổ không giai cấp, không đẳng cấp Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Vinh Đây đề tài hoàn toàn mới, nên việc sâu vào nghiên cứu vấn đề khó khăn Nhng đợc tìm hiểu, nghiên cứu tác gia văn học lớn điều thú vị, có ý nghĩa lớn sinh viên khoa văn nh Ngay thời đại ngày nay, đợc học, tìm hiểu nghiên cứu Nguyễn Du, tâm hồn nh đợc tiếp thêm sức sống mãnh liệt Khi đờng gặp ngời hành khất ăn xin dững dngVậy là, vần thơ lấp lánh Nguyễn Du đợc ghi nhớ, nhắc đến học tập Đối tợng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tợng nghiên cứu: đề tài này, lấy tập thơ Nguyễn Du toàn tập Mai Quốc Liên Nguyễn Quang Tuân Ngô Linh Ngọc Lê Thu Yến biên soạn NXB Văn học Trung tâm nghiên cứu quốc học 1996 đối tợng để nghiên cứu; đó, tập trung nghiên cứu tập tập thơ chữ Hán Nguyễn Du 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Thơ chữ Hán Nguyễn Du đề cập đến nhiều vấn đề, nhng yêu cầu đề tài, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề cụ thể, xoay quanh cảm hứng tơng liên bật đồng sở biểu thơ chữ Hán Nguyễn Du Phơng pháp nghiên cứu: Cảm hứng tơng liên bất đồng thể tinh thần nhân văn, nhân đạo cao ngời nghệ sỹ sáng tạo nghệ thuật; Thông qua ta nhận thấy đợc quan điểm nghệ thuật, thấy đợc t tởng tình cảm nhà văn gữi gắm Do vậy, nghiên cứu, tìm hiểu cảm hứng tơng liên bất đồng thơ chữ Hán Nguyễn Du, cần phải nhìn nhận nhiều góc độ để phân tích khái niệm, phân tích thơ Để thực đề tài sử dụng phơng pháp nh thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp, đối chiếu để nhìn nhận vấn đề rõ nét hơn, toàn diện hơn, triệt để Đặc biệt, vấn đề văn học thuộc khứ nên cần nhìn nhận, nghiên cứu quan điểm lịch sử Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Vinh Phần Nội dung Chơng 1: Cảm hứng nhân văn thơ sáng tác Nguyễn Du 1.1 Giới thuyết khái niệm: 1.1.1 Cảm hứng: Cảm hứng: trạng thái tình cảm mãnh liệt, đắm say gắn liền với t tởng xác định, có tính chất sáng tạo, nảy sinh cao độ lòng nhà văn, nhà nghệ sỹ Sách Từ điển Tiếng Việt NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 1994 đa định nghĩa cảm hứng với hai ý nghĩa: Cảm hứng: xúc động lòng, sinh hứng thú Cảm hứng: luồng ý nghĩ t tởng, có tính chất sáng tạo, thờng nảy sinh lòng nhà văn, nhà nghệ sỹ, trí tuệ ngời nghiên cứu khoa học Trong Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên NXB Đà Nẵng Trung tâm từ điển học Hà Nội - Đã Nẵng 1995 đa định nghĩa cảm hứng: Cảm hứng trạng thái tâm lý đặc biệt sức ý đợc tập trung cao độ, kết hợp với cảm xúc mãnh liệt, tạo điều kiện để óc tởng tợng, sáng tạo hoạt động có hiệu Nguồn cảm hứng nghệ sỹ Nh vậy, cảm hứng trạng thái tâm lí, tình cảm mạnh liệt đợc thể rõ nhất, hiệu ngời nghệ sỹ sáng tạo nghệ thuật 1.1.2 Cảm hứng nhân đạo: Cảm hứng nhân đạo thể cảm xúc, t tởng, tình cảm ngời nghệ sỹ ngời xã hội thời đại Đó lòng yêu thơng bao la nhà thơ, nhà văn tạo vật xung quanh Cảm hứng nhân đạo tiếng nói tố cáo gay gắt xã hội bạo tàn Thuật ngữ Cảm hứng nhân đạo quen dùng văn học Theo từ điển thuật ngữ văn học: giới đợc sáng tạo văn học nghệ thuật giới mà ngời luôn đấu tranh chống lại lực thù địch để khẳng định mình, khẳng định quyền sức mạnh Đồng thời thể khát vọng làm ngời mãnh liệt cao đẹp Lòng yêu thơng u ngời thân phận từ trớc đến quan tâm hàng đầu nhà văn, nhà nghệ sỹ cảm hứng sáng tạo nghệ thuật 1.1.3 Cảm hứng nhân văn: Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Vinh Trong chủ nghĩa nhân văn nhân đạo Nhà xuất thật 1996, Vônghin định nghĩa chủ nghĩa nhân văn: chủ nghĩa nhân văn toàn quan điểm đạo đức, trị bắt nguồn từ siêu nhiên kỳ ảo, từ nguyên lý đời sống nhân loại; Mà bắt nguồn từ ngời tồn thực tế mặt đất với nhu cầu, khát vọng, khả trần thực Và nhu cầu, khả đòi hỏi phải đợc phát triển đầy đủ, đòi hỏi đợc thoả mãn Cảm hứng nhân văn tác phẩm nhà văn không lòng yêu thơng ngời, cảm thông, chia với đời, số phận họ tìm thấy đồng cảm Mà thể mức độ cao hơn, sâu khám phá ngời, đa giá trị cao đẹp ngời đặt lên hàng đầu Cảm hứng nhân văn tình yêu thơng bênh vực ngời mà ca ngợi vẽ đẹp tài ngời tài sắc xã hội Con ngời thời đại họ ý thức đợc thân mình, đề cao vấn đề cá nhân, sống trần tục khát vọng tự vợt khuôn khổ lễ giáo phong kiến Trong tác phẩm thời kỳ có tác giả giám đấu tranh chống lại lực bạo tàn chà đạp lên quyền sống, quyền hạnh phúc ngời Họ đứng lập trờng nhân sinh để lên án, tố cáo phản nhân sinh Trong văn học trung đại, cảm hứng nhân văn không xuất nh yếu tố, mà xuất nh trào lu Hầu hết tác phẩm văn học chữ Nôm nh chữ Hán giai đoạn tập trung vào vấn đề ngời, nhận thức ngời đấu tranh với lực đen tối phản động chế độ phong kiến để khẳng định giá trị chân ngời 1.1.4 Cảm hứng tơng liên bất đồng Tơng liên bất đồng tức thơng chỗ giống Con ngời không giai cấp, địa vị, vị xã hội, nhng họ yêu thơng nhau, gắn bó với nhau, cảm thông cho nhau, chia sẻ niềm vui buồn cho sống Nhà thơ đối tợng trữ tình thơ ca hai giai cấp, hai tầng lớp hoàn toàn khác nhau, nhng họ thơng yêu, đồng cảm với Cảm hứng tơng liên bất đồng thể tinh thần nhân văn cao tồn lịch sử văn học Việt Nam thời kỳ, chặng đờng khác nhau, sống ngời giai đoạn khác Nhng Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Vinh nhìn chung nơi đâu ngời sống thời kỳ văn học phản ánh rõ cảm hứng nhà văn có lòng nhân tình yêu thơng sâu sắc bao la Đồng thời thể rõ thái độ phê phán, tố cáo niềm căm phẫn khôn nguôi nhà văn trớc thực trạng xã hội phong kiến bạo tàn Cảm hứng tơng liên bất đồng không đơn giản khái niệm đạo đức đơn mà thể đợc tâm ngời nghệ sỹ thể cách nhìn nhận đánh giá sống ngời nhà văn 1.2 Cảm hứng tơng liên bất đồng Truyện Kiều Văn chiêu hồn 1.2.1 Truyện Kiều Trong Truyện Kiều ta thấy Nguyễn Du thơng xót nh kiếp ngời bị đày đạo phủ phàng Truyện Kiều tác phẩm văn học u tú kho tàng văn hoá dân tộc Tác phẩm không kiệt tác thiên tài văn học mà tập đại thành văn học Việt Nam trung đại Truyện Kiều đề cao số phận ngời, đặc biệt ngời thuộc tầng lớp Trung Lu xã hội phong kiến, tiêu biểu Thuý Kiều Tác phẩm giá trị nghệ thuật - kết hợp hài hoà tinh hoa nghệ thuật văn học dân gian Việt Nam văn chơng bác học phơng Đông cổ điển tạo nên vần thơ hài hoà mang đầy ý nghĩa sâu xa giá trị nhân văn cao Tác phẩm không ca ngợi vẽ đẹp ngời phụ nữ, tài cá nhân ngời xã hội cũ mà đề cao khát vọng làm ngời, khát vọng đợc yêu thơng, đợc hởng hạnh phúc thông qua nhân vật Thúy Kiều ngời tài sắc vẹn toàn mà đời xô đẩy, nhấn chìm nàng xuống đáy xã hội Nguyễn Du đề cao giá trị ngời phụ nữ với quan điểm thẩm mĩ độc đáo đạo đức Ông đa mẫu ngời bị xã hội dồn lên đầu tất nhục nhã, ê chề mà ngời phụ nữ thời trớc phải chịu đựng, nhng ngời phụ nữ đời cay đắng giữ đợc đạo làm ngời, bảo vệ đợc nhân phẩm Nhà thơ thơng yêu cảm thông cho thân phận nàng Kiều Bởi hết ngời nghệ sỹ lại đợc chứng kiến bất công ngang trái nên Nguyễn Du lên mở đầu tác phẩm là: Trăm năm cõi ngời ta Chữ tài chữ mệnh khéo ghét 10 Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Vinh nhẫn xã hội Nguyễn Du nhận xã hội có đối lập ngời nghèo khổ, bị hãm hại bên bọn ngời có quyền thế, lộng hành.Trung thành với thực, ngòi bút tuyệt diệu, ông khắc hoạ đợc thực tế sinh động Bên cạnh hình ảnh nhà quốc nớc Sở Khuất Nguyên ôm lòng cô trung nhảy xuống sông sâu hình ảnh bọn ngời dơng dơng đắc chí ngựa ngựa xe xe, nhà vênh vênh váo váo, đứng ngồi bàn tán nh ông Cao, ông Quỳ; chết oan uổng ba nhân vật hào hiệp Kinh Kha, Điền Quang, Phàn Ô Kỳ đợc đặt bên khung cảnh oăm kinh độ Hàm Dơng, có Vua Tần ngồi cao vòi vọi Bên cạnh tợng Nhạc Phi có tợng Tần Cối; oan không đợc cởi nàng Dơng Quý Phi chập chờn lên hình ảnh phỗng đứng triều đình: Cận thời hiếu vi kỳ phục Sở bội tiêu lan cánh bất đồng (Gần ngời ta thích ăn mặc lạ Nhng hoa tiêu hoa lan họ đeo khác với ông lắm) (Tơng Đàm điếu Tam L đại phu, II) Hình ảnh mẹ ngời ăn xin chết đói bên cạnh bọn quan triều đình ăn uống thừa thãi, sống no nê, phởn Sở kiến hành Tạc tiêu Tây Hà dịch Cung cụ hà trơng hoàng Lộc cân tạp ng xí Mãn trác trần tr dơng Trởng quan bất hạ trợ Tiểu môn lợc thờng Bát khí vô cổ tích Lân cẩu yểm cao lơng Bất tri quan đạo nơng Hữu thứ nhi nơng (Đêm qua trạm Tây Hà Mâm cổ sang Đầy bàn bày thịt lợn dê Vây cá hầm gân hơu Quan lớn không chọc đũa Kẻ dới nếm qua 32 Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Vinh Bỏ mứa không đoái tiếc Chó hàng xóm chán cao hơng Biết đâu bên đờng quan Có mẹ đói khổ) (Sở Kiến Hành) Một bên ông già mù hát rong, hát suốt trống canh, hát đến sùi bọt mép mà đợc dăm sáu đồng tiền bên cạnh bọn thuyền sứ no say rợu thịt Quân bất kiến sứ thuyền triêu lai cung đốn lệ Nhất thuyền thuyền danh nhục mễ Hành nhân lão thực tiện khí d Tàn hào lãnh phạm trầm giang để (Anh chẳng thấy lệ cung đốn ngày cho thuyền sứ Thuyền thuyền đầy ắp gạo thịt Ngời sứ ăn no thừa vứt Cơm nguội thức ăn thừa đỗ xuống đáy sông) (Thái Bình mại ca giả) Xây dựng lên hình ảnh đối lập này, nhà thơ nhằm vạch rõ mặt thật xấu xa bọn quan lại quý tộc phong kiến Càng thấy rõ ngang trái nhà thơ lại đau đớn, xót xa cho kiếp ngời khổ, vô tội Nguyễn Du căm giận bọn quan lại xấu xa lại thơng xót cho số phận bần bị xã hội phong kiến vùi dập Tình thơng yêu vô hạn Nguyễn Du lớn tiếng bảo vệ đòi quyền lợi cho ngời, đồng thời thức tỉnh xã hội chìm đắm đau khổ đứng lên dành lấy lẽ phải Nhà thơ kêu gọi ngời phải cảnh giác đời sông Mịch La, hùm sói: Tảo liễm tinh thần phản thái cực Thân vật tái phản linh nhân xi Hậu nhân nhân giai Thợng quan Đại địa xứ xứ giai Mịch La Ng long bất thực sài hổ thực Hồn hề! Hồn hề! Nại hồn hà! ( Hãy sớm thu tinh thần với thái h Đừng trở lại mà ngời ta mai mĩa Đời sau ai Thợng quan Mặt đất sông Mịch La 33 Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Vinh Cá rồng không ăn hùm sói ăn Hồn ơi! Hồn ơi! Biết làm nào?) ( Phản chiêu hồn) Lớn tiếng phê phán bọn xấu xa tàn bạo xã hội phong kiến, nhng Nguyễn Du không lớp ngời cụ thể mà ông dùng cách gọi Ngời ta Dù cách gọi không mặt đặt tên nhng ngời đọc tự ngầm hiểu lực tác quái xã hội, làm cho xã hội băng hoại, thối nát Ông viết Liêm Pha theo cách ấy: Kim nhân bất thiểu thực đa nhục Cơ linh gia dỡng vô di súc Thanh bình thời tiết vô chiến tranh Nhất hùng đàm bất sổ Liêm Pha Lý Mục ( Ngày không ngời ăn nhiều thịt nh tớng quân Họ xơi hết đàn gia súc không sót Gặp buổi bình chiến tranh Mở miệng khoác lác, không đếm xỉa đến Liêm Pha Lý Mục.) (Liêm Pha bi) Bằng biện pháp đối lập, Nguyễn Du vạch trần đợc mặt xấu xa kẻ vô dụng mà ông gọi họ Cũng tên tuổi nhng họ mặt kẻ bất nhân, tàn bạo xã hội phong kiến Cũng thông qua hình ảnh ngời tài sắc, đặc biệt cô Cầm, nhà thơ vạch trần đợc mặt xấu xa xã hội phong kiến Nguyễn Du tỏ thái độ không lòng với thực, tố cáo với tinh thần phản kháng mạnh mẽ, sâu cay Nhà thơ từ chỗ khóc thơng cho oan uổng kiếp ngời tài hoa, ông vạch đợc mặt xấu, tàn nhẫn xã hội phong kiến chà đạp lên nhân phẩm, làm tha hoá tính cách ngời; đồng thời làm tan vỡ giá trị cao đẹp mà lẽ thờng cần phải nâng niu, trân trọng Trong Long Thành Cầm giả ca, Nguyễn Du kể lại hai lần gặp gỡ ngời đào hát tên Cầm tiếng Thành Thăng Long Lần gặp mặt cô Cầm kiều diễm trớc mắt Nguyễn Du nh sức mạnh, ánh hoà quang rực rỡ: Hồng trang yểm đào hoa diện (áo hồng ánh lên khuôn mặt hào hoa) Không kiều diễm, lỗng lẫy mà nàng Cầm thạo đàn, hát hay, lại khéo pha trò: 34 Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Vinh Lịch loạn ngũ tuỳ thủ biến Hoãn nh sơ phong độ tùng lâm Thanh nh song hạc minh âm Liệt nh Tiến phúc bi đầu toái tích lịch (Năm cung réo rắt tỏ tình Tiếng khoan dờng gió chuyển rừng thông Trong nh tiếng hạc không Mạnh nh tiếng sét hãi hùng tan bia) (Long Thành Cầm giả ca) Vẻ đẹp tài nàng Cầm nh viên ngọc quý toả sáng chốn kinh thành Thăng Long Thế nhng trải qua bao năm tháng, gặp lại cô Cầm lần thứ hai sau 20 năm, Nguyễn Du nhận cô Cầm đợc Bởi lúc cô Cầm xa Thân tàn hoa tạ: Tịch mạt nhân phát bán hoa Nhan sắc thần khô hình lợc tiểu Lang tạ tàn mi bất sức trang Thuỳ tri thị đơng thời thành trung đệ điệu (Phía cuối chiếu có ngời tóc hoa râm Nét mặt võ vàng, thần sắc khô khan, thân hình bé nhỏ Đôi mày phờ phạc không điểm tô Ai biết ngời kỳ diệu bậc kinh thành hồi giờ) (Long Thành Cầm giả ca) Không tàn phai cô Cầm mà sống ngời lúc không lạc quan say sa, yêu đời nh thuở trớc Một cảm giác buồn chán, đổ vỡ, suy tàn bao trùm lên tất cả: Thành quách suy nhân cải Kỷ xứ tang điền biến thơng hải Tây Sơn nghiệp tận tiêu vong Ca vũ không nhân (Thành quách đổi dời, việc ngời khác Bao nơi nơng dâu biến thành biển Cơ nghiệp Tây Sơn tiêu vong đâu hết Mà sót lại ngời làng ca múa) 35 Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Vinh Càng xót thơng cho nàng Cầm bao nhiêu, Nguyễn Du lại căm giận xã hội phong kiến tàn bạo, nhẫn tâm nhiêu Cuộc đời ngời tàn tạ theo năm tháng, theo đổi thay thời Tấm lòng Nguyễn Du đau xót cho cô Cầm đau xót cho thời đại ông Nguyễn Du trách thời gian, trách cho thời đại hay ông trách số mệnh Tất làm nhà thơ hoang mang Cũng biện pháp đối sánh, lần Nguyễn Du vạch trần đợc mặt xấu xa kẻ bất nhân, vô liêm sỉ xã hội phong kiến Có nhà thơ phê phán kẻ gian thần lợi trớc mắt mà làm điều sai trái, sống nịnh bợ, tiêu biểu cho hạng ngời Tần Cối: Nh thử tranh tranh chân thiết hán Nại hà mĩ mĩ kim nhân? (Trông vẽ cứng cáp nh kia, rõ ngời sắt thép Mà lại khúm núm thờ lũ ngời kim?) (Tần Cối tợng, I) Nguyễn Du không ngần ngại vạch trần mặt tên gian ác: Nhất tử tâm hoài đại độc (Suốt đời trái tim chất chứa đầy nọc độc) (Tần Cối tợng, II) tác giả nhắc đến Nhạc Phi trung thần nhng bọn phản nghịch nên bị chém ngục với lòng căm thù bọn hèn hạ khôn nguôn: Ngục trung dĩ tiễn sinh tiền huyết (Trong ngục ngời trung thần sống phải đỗ máu) (Tần Cối tợng, II) Hai hình ảnh đối lập không tách rời mà đan xen nhau, lấy thấp hèn để nói cao thợng, lấy kẻ gian thần để nói lên chí khí ngời trung quân, Nguyễn Du tài tình sử dụng biện pháp nghệ thuật đối sánh Cùng với Tần Cối Vơng Thị đợc nhắc đến: Thiệt trờng am xích cánh hà vi Hảo quyền gian bị xớng tuỳ (Lỡi dài ba tấc để làm Khéo với tên quyền thần gian ác kết làm vợ chồng) (Vơng Thị Tần, I) 36 Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Vinh Hai vợ chồng, hai kẻ gian thần kết hợp với trở thành kẻ độc ác, nham hiểm Cũng phụ nữ nhng Vơng Thị đợc nhắc đến với giọng mỉa mai, châm biếm Thâm đồ mật toán thắng phu quân ứng thị thần kê đệ nhân (Mu tính sâu kính chồng Đúng bậc loại gà mái gáy sáng) (Vơng Thị Tần, II) Ngời đàn bà mu mẹo, hiểm ác chồng, lộng quyền làm tranh việc chồng, thật đáng kinh sợ Nguyễn Du phê phán trực tiếp thắng thắn ngời đàn bà gian xảo, đầy mu kế Tuỳ vào nhân vật, hạng ngời mà tác giả thể cách nhìn khác nhau, tỏ thái độ khác Đối với kẻ nh Tào Tháo, với giọng mỉa mai, châm biếm Nguyễn Du cời vào kẻ xây 72 mộ giả nhng đánh lừa đợc chất gian xảo hắn: Xú danh mãn quách tàng hà dụng Tặc cốt thiên niên mạ bất tri Hà tự Cẩm Thành Tiên chủ miếu Chí kim tùng bách hữu quang huy (Tiếng xấu đầy quách chôn dấu kỹ để làm Nắm xơng tên giặc nghìn đời, bị chửi bới chẳng hay biết Sao đợc miếu tên chúa Cẩm Thành Đến tận ngày tùng bách toả sáng) (Thất thập nhị nghi trủng) Nguyễn Du đặt bên cạnh hình ảnh tên giặc bị chôn vùi dới lớp đất sâu nhng ngàn đời sau ngời ta căm hận, đối lập với hình ảnh Lu Bị quang minh đại, xa rời trần nhng sau ngời đời nhắc đến tên ông, bên miếu thờ ông bách toả sáng Nh vậy, biện pháp đối lập, Nguyễn Du làm lộ rõ chân tớng xấu xa, tàn bạo xã hội phong kiến lúc Đọc thơ Nguyễn Du mà ta thấy ghê sợ ngời Ngay xã hội ngày có kẻ gần nh thế, phải cảnh giác, đề phòng Vậy là, lòng nhân bao la Nguyễn Du không quan tâm đến kiếp sống lầm than, ngời đau khổ mà ông vạch mặt bọn quan lại gian thần, dám chỉa ngòi bút phê phán sâu cay vào 37 Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Vinh bọn phản nghịch với giọng thơ mỉa mai, châm biếm Từ đó, ông khái quát lên xã hội đầy rẫy bất công ngang trái Và dờng nh ngời đọc cảm nhận đợc ngời Nguyễn Du số phận đáng thơng, cảm nhận đợc ý nghĩ phê phán sâu cay bọn quan lại độc ác, bọn phản nghịch lộng hành ngời đọc cảm nhận đợc bóng hình, ý nghĩ ông qua trang thơ 2.2.4 Cơ sở làm nảy sinh cảm hứng Tơng liên bất đại đồng: Nh nói trên, Nguyễn Du đợc sinh lớn lên gia đình quý tộc, giàu sang, phú quý Bố làm quan Tể tớng thân ông vị quan lớn triều đình Vậy mà ông lại chịu sống khó khăn, thiếu thốn Sở dĩ nh gia đình ly tán chế độ xã hội bạo tàn lúc nên nhà thơ phải lâm vào cảnh sống khó khăn, đói khổ Nhng nên Nguyễn Du dành tình cảm u với ngời dân lao động khổ thân ông sống hoàn cảnh không họ Nguyễn Du 10 tuổi mồ côi cha, 13 tuổi mồ côi mẹ; nhà thơ mồ côi sớm, anh em mẹ cha có đến tuổi tởng thành nên Nguyễn Du phải đến với ngời anh cha khác mẹ Nguyễn Khản, lớn Nguyễn Du 32 tuổi Đời sống Nguyễn Khản có ảnh hởng lớn đến nhà thơ Ông ta đỗ sớm, làm quan to, lại ngời tài hoa phong lu mực Cách sống Nguyễn Khản đợc Phạm Đình Hổ Vũ trung tuỳ bút chép rõ: Ông Nguyễn Khản ham thích hát xớng, gặp hát tang trở, cho tiền bắt hát, không lúc bỏ tiếng tơ tiếng trúc Khi ông có tang quan T đồ, ngày rỗi sai hát đồ khúc gọi ngâm thơ Nôm Bọn em họ quý thích bắt chớc chơi bời, hầu nh thành thói quen (1) Những năm sống nhà Nguyễn Khản, sống Nguyễn Du không đợc đảm bảo nh trớc đây; tai hoạ lại dồn dập đến Lúc Nguyễn Khản làm quan lớn tiều đình, nhng bắt đầu xuống dốc Nguyễn Khản bị kiêu binh ghét nên ông đợc chúa Trịnh cử làm Tham tụng họ kéo đến phá tan nhà ông toan giết ông Nguyễn Khản bỏ chạy lên Sơn Tây chạy Hà Tĩnh Lúc Nguyễn Du thi hơng đậu Tam Trờng (3 trờng) Thế gia đình Nguyễn Du tan tác ngời nơi 38 Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Vinh Bớc chân vào đời, không đỗ cao, nhà thơ đợc kế chân ông bố nuôi họ Hà mà giữ chức quan võ Nhng uy quyền Vua Lê Chúa Trịnh đến lúc nh mục, chờ trận gió ngã Và trận gió làm cho Nguyễn Du toan chạy Thái Bình sau bỏ Hà Tĩnh Trong suốt thời gian Thái Bình nh Hà Tĩnh, sống ông long đong, vất vả Nhiều lần phải ăn nhờ đậu nhà khác, có lúc ốm đau thuốc uống Vậy là, từ sống giàu sang, phú quý bị sụp đổ, làm cho tất ngời từ chủ đến tớ, từ đàn bà đàn ông vào đời gió bụi tác động ảnh hởng lớn đến tâm hồn nhạy cảm Nguyễn Du Nó khiến (1) Phạm Đình Hổ Vũ trung tuỳ bút NXB Văn hoá - Hà Nội - 1960 nhà thơ ngậm ngùi, thơng xót ngời bất hạnh gặp bớc thất lỡ vận Họ nạn nhân đặc biệt xã hội phong kiến buổi suy tànTất họ đáng thơng, nhng đáng thơng ngời dân khổ, ngời phụ nữ, bà mẹ, bà vợ, kẻ ăn ngời gia đình Nguyễn Du, chí ngời đào hát mà Nguyễn Khản rớc để mua vui cho ông Những sinh hoạt hàng ngày hàng diễn gia đình, dinh quận, điều tai nghe, mắt thấy nhà thơ cảnh tợng lạ Cho nên, gia đình sụp đổ, Nguyễn Du cảm thấy xót xa, cay đắng, ngậm ngùi Ông ngậm ngùi vinh nhục, đợc đời mà không nguyên nhân Nguyễn Du biết khái quát lên thành triết lý: Thịnh mãn oán thù (Giàu sang nặng oán thù) Câu thơ khái quát ông nếm trải chiêm nghiệm đời Cũng từ đây, Nguyễn Du bị đẩy đời đắng cay, tủi nhục, đời gió bụi Mời năm sống quê vợ nơi Thái Bình, suốt từ năm 1786 năm 1795 Cuộc sống mời năm gió bụi đợc thể rõ Thanh hiên thi tập Suốt thời gian ông chịu cách sống ăn nhờ đậu nhà ngời mai cho qua ngày tháng Nguyễn Du bắt đầu thấm thía cho cảnh đời long đong tủi nhục Trong thơ chữ Hán nhà thơ hay tự ví nh cỏ bồng lìa gốc, tơi bời trớc gió Chúng ta dể gặp câu thơ miêu tả 39 Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Vinh cảnh sống lu lạc Nguyễn Du đất Thái Bình: Hết ăn nhờ miền sông lại đến miền biển, đói rét để ngời thơng, chớm rét thấy khổ không áo, chí ốm đau thuốc uống: Tam xâm tích bệnh bần vô dợc Táp tải phù sinh hoạn hữu thân (Ba xuân mang bệnh, nghèo không thuốc Cuộc phù sinh ba mơi năm có thân mà phải lo) (Mạn hứng, I) Nguyễn Du lu lạc khắp nơi mà túi rỗng không, nghèo hoàn nghèo: Hành cớc vô nhiên chuyển bồng Giang nam giang Bắc nang không Bách niên tử văn chơng lý Lục xích phù sinh thiên địa trung (Bớc chân nh cỏ bồng không rể luôn chuyển Qua hai miền Nam Bắc, túi rỗng không Trăm năm nghèo xác chốn văn chơng Thân sau thớc chìm vòng trời đất) (Mạn hứng, II) Đến trở Tiên Điền, Nguyễn Du đợc an ủi phần mặt tinh thần, vui núi non, bạn hơu nai nhng sinh kế bế tắc Nguyễn Du mang tâm nh hồi Thái Bình Tiên Điền quê cha đất tổ, nhng Nguyễn Du mãnh đất gắn bó với ông nhiều ông không sinh ra, không trởng thành đây, Nguyễn Du thấy cô đơn, sầu tủi; Trong thơ làm thời kỳ này, nhà thơ lại hay than thở cảnh nghèo đói, bệnh tật Đói nghèo đến Bếp núc suốt ngày khói lửa Táo đầu chung nhật vô yên hoả Song ngoại hàng hao tú khả xan (Bếp núc suốt ngày khói lửa Hoa vàng cử sổ, sắc đẹp ăn đợc) (Tạp ngâm) Cuộc sống nghèo đói dẫn đến tiều tuỵ thân xác ngời bệnh tật lại liên miên, phải uống rợu cho tỉnh: Cạnh gối có chồng sách đỡ thân 40 Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Vinh bệnh tật; trớc đèn uống chén rợu cho vẽ mặt tiều tuỵ tơi tỉnh lên Có ốm biết nằm chờ chết: Nhất ngoại Hồng Sơn tuế nguyệt thâm Minh kính hiểu hàn khai lão sấu Sai phi tĩnh bé thân ngâm Thập niên túc tật vô nhân vấn (Vừa Hồng Lĩnh chốc năm Buổi sáng, soi gơng thấy gầy già Đêm vắng, cửa tre đóng kín, nằm rên rĩ Bệnh cũ mời năm không thăm hỏi) (Ngoạ bệnh, II) Cạnh ngộ nghèo đói, bệnh tật thấm thía Nguyễn Du đau quằn quoại thể xác lẫn tâm hồn nhà thơ, hằn sâu tâm trí, nếp nghĩ Nguyễn Du Đây lý làm cho nhà thơ tóc bạc sớm nh Mới dới ba mơi tuổi mà mái đầu bạc trắng nh Tóc bạc chuyện cơm áo, lợi danh, thời tất cảnh ngộ trớ trêu tạo nên: Bạch đầu sở kế y thực Hà đắc cuồng ca tự thiếu niên (Tóc bạc lo chuyện cơm áo Làm để đợc hát ngông nh thời niên thiếu) (Dạ tạo) Trong thơ chữ Hán nguyễn Du ta thấy nhà thơ hay nói đến tóc bạc Có đầu bạc đáng buồn không cách dấu mình; Bạc đầu buồn chẳng trở quê; Tráng sĩ bạch đầu; Mấy sợi tóc bạc lòng thòng xuống vạt áo; Bạc đầu thấy đợc Thăng Long; Mái đầu ta bạc hoa râm; Tóc bạc phơ phơ trớc gió chiều giáo s Đào Duy Anh thống kê 65 Thanh hiên thi tập mà có tới 17 nói đến bạch phát hay bạch đầu Từ trớc đến nay, ta thấy Nguyễn Du tóc bạc sớm nh Điều chứng tỏ đời nhà thơ phải trải qua gian nan, vất vả luân lạc đến nhờng Trong thơ Nguyễn Trãi nói đến đầu bạc: Lòng tấc son nhớ chúa Tóc hai phần bạc thơng thu 41 Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Vinh Nhng tuổi ba mơi đầu bạc, Nguyễn Trãi bạc đầu nh sớm rồi, Nguyễn Du lại bạc đầu sớm Nhà thơ bạc đầu nhiều nguyên nhân, nhng cảnh ngộ gia đình ly tán làm cho nhà thơ - ngời thuộc tầng lớp quý tộc mà lại phải chịu cảnh sống cực khổ nh Đọc thơ chữ Hán Nguyễn Du ta thấy thơng nhà thơ nh thơng ngời khổ Những cực khổ, thiếu thốn, phiêu bạt, chìm ấy, tất có liên quan đến niềm thông cảm Nguyễn Du ngời đói nghèo, lao khổ, ngời đòn gánh tre chín dạn hai vai (Văn chiêu hồn) Nh vậy, khoảng mời năm sống Thái Bình bảy năm sống Tiên Điền, Nguyễn Du nếm đủ mùi hàn, bệnh tật Và khoảng thời gian Nguyễn Du có dịp chung đụng với nhân dân, thông cảm với khổ nhục nhân dân Nếu không trải qua quảng đời gian nan, đau xót, vật lộn với bao thiếu thốn, nhọc nhằn ngời thuộc giai cấp quý tộc nh Nguyễn Du khó mà có hiểu biết sống ngời, khó mà có lòng đau đời, thơng ngời, lực cảm xúc cảm thông kỳ lạ nh sức căm giận mãnh liệt kia. (1) (1) Lê Đình Kỵ Truyện Kiều chủ nghĩa thực NXB Thành Phố Hồ Chí Minh - 1992 Nguyễn Du mặc cảm với số phận ăn nhờ đậu, với sống ốm đau bệnh tật thất vọng với giấc mộng công danh Sự đổ vỡ gia đình đẩy Nguyễn Du vào cảnh sống bi đát nh Có lúc nhà thơ tìm cách để tự an ủi mình, có lúc ông lại muốn phó mặc tất cả, có lúc ông lên lời chua xót, phẫn uất, muốn hỏi trời câu hỏi lớn, nhng lời đáp Nguyễn Du quằn quại đau thơng, bế tắc cảnh ngộ ngời không tìm đờng sáng Nguyễn Du bất bình với thực tại, với tất lực đẩy ông vào cảnh ngộ trớ trêu, oan trái Đến làm quan cho nhà Nguyễn, tâm hồn Nguyễn Du cao, bạch, không màng đến danh lợi mà ông lo cho sống ngời thân lòng nhà thơ hớng ngời dân vô tội Vì nên sống ông bần, túng thiếu Vợ ăn, đói khổ, mặt xanh nh rau Nguyễn Du làm quan đến chức Tham Tri mà đói khổ Gia phả chép Dẩu làm quan đến chức Khanh mà ông giữ vẽ nhả đơn giản nh học trò nghèo Gia đình ông gia đình nhiều miệng ăn, làm quan mà liêm khó lòng nuôi 42 Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Vinh Vì cảnh túng thiếu, nghèo đói, khổ cực, cơm ăn diễn gia đình Nguyễn Du- Gia đình ông quan mà vợ đói khổ: Cố hơng cang hạn cửu phơng nông Thập hài nhi thái sắc đồng (Quê hơng nắng hạn lâu ngày mùa màng Nhà mời đứa trẻ ăn đói, mặt xanh nh rau) (Ngẫu hứng, IV) Và: Thập đề Hoành Lĩnh bắc Nhất thôn ngoạ bệnh Đế Thành Đông (Nhà mời miệng ăn kêu đói phía Bắc Hoành Sơn Ta ốm nằm phía Đông Đế Thành) (Ngẫu đề) Nh vậy, ngời thuộc tầng lớp quý tộc, giàu sang, phú quý mà lại phại chịu đựng cảnh ngộ khổ cực nh ngời lao động khổ Tất hoàn cảnh trớ trêu mà Nguyễn Du gặp phải lẽ tất yếu khách quan xã hội phong kiến bạo tàn Là vị quan lớn triều đình, lại đợc xuất thân gia đình quan lại quý tộc lâu đời lực bậc dới thời Vua Lê Chúa Trịnh, mà Nguyễn Du lại rơi vào hoàn cảnh sống nh Nhng sống cảnh ngộ khó khăn, khổ cực với nhân dân nên nhà thơ dành cho họ tình cảm u ái, đặc biệt Đó tình cảm mãnh liệt xuất phát từ trái tim chân thành ngời nghệ sỹ, ngời phải nếm trải nhiều đớn đau, khó khăn, vất vả sống Tấm lòng nhân bao la Nguyễn Du thúc nhà thơ viết lên trang thơ hay để sẻ chia, thông cảm với khổ họ Và trang thơ nói lên lòng yêu thơng nhân nhà thơ mà tiếng tố cáo đanh thép thực trạng xã hội phong kiến Việt Nam đơng thời 43 Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Vinh Phần kết luận Nguyễn Du tâm hồn thơ trác tuyệt, lòng nhân bao la để lại ấn tợng không phai mờ lòng ngời đọc sau Thơ ông đọc lên ta nghe chan chứa tình yêu thơng nồng thắm hớng ngời khổ, đồng thời tiếng nói căm hờn mạnh liệt bọn xấu xa xã hội phong kiến đơng thời Là vị quan triều đình, nhng ông gắn bó hoà sống quần chúng nên ông yêu thơng, trân trọng dành tình cảm u cho họ Tình cảm chân thành Nguyễn Du lòng thống thiết hai giai cấp, hai tầng lớp hoàn toàn khác Thơng dù không giống Đó tình cảm vợt lên ý thức, tự phát nhận thức tiến bộ, tích cực thi hào Nguyễn Du Điều trở thành phơng châm sống Nguyễn Du, nhận thức thẩm mỹ mà chuyển thành sáng tác nghệ thuật, tạo nên phần chủ yếu t tởng nhân đạo cao quý Nguyễn Du Do hạn chế lịch sử giới quan Nguyễn Du, nên t tởng nhân đạo ông thơ chữ Hán dừng lại lòng thơng yêu sâu sắu ngời khổ mà cha đa hớng giải Và có lúc Nguyễn Du rơi vào t tởng bi quan, tiêu cực Tuy nhiên nhiều năm sống hoàn cảnh khổ cực, gần gủi tiếp xúc với ngời nghèo đói có sẵn tâm hồn cao nên Nguyễn Du có thái độ, t tởng ngợc lại với giai cấp xuất thân mình, ông lại có nhiều điểm phù hợp với quyền lợi đông đảo nhân dân lao động Và nhờ mà Nguyễn Du có đợc nhìn thấu đến chất thực xã hội, nêu lên đợc thật có giá trị lâu dài Những cảnh tợng Long xà quỷ cực biến nhân gian cảnh bất công, ngang trái sở kiến hành Thái Bình mại ca giả thời đại có Thơ Nguyễn Du tất tâm hồn t tởng ngời Vì ngời đọc Nguyễn Du hời hợt, lúc mà mong hiểu đợc hết chỗ sâu xa tác giả, mà bắt buộc phải suy nghĩ, chiêm nghiệm Và chiêm nghiệm, suy nghĩ lại thấy hay, thấy thâm thuý nhiêu Càng đọc Nguyễn Du thêm yêu mến tự hào mà nói rằng: có đợc thi hào Nguyễn Du, niềm tự hào dân tộc ta 44 Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Vinh Tài liệu tham khảo Trinh Bá Đĩnh Nguyễn Du tác giả tác phẩm NXB Giáo dục 2001 Nguyễn Lộc Văn học Việt Nam cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX NXB Giáo dục 1997 Trơng Chính, Lê Phớc Thơ chữ Hán Nguyễn Du NXB Văn Học Hà Nội 1965 Duy Phi 249 thơ chữ Hán Nguyễn Du NXB Văn học dân tộc 2003 Nguyễn Thạch Giang, Trơng Chính Nguyễn Du niên phổ tác phẩm NXB Văn hoá thông tin Hà Nội 2001 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử Từ điển thuật ngữ văn học NXB Đại học quốc gia Hà Nội 1922 Mai Quốc Liên nhiều tác giả - Nguyễn Du toàn tập NXB Văn học Trung tâm nghiên cứu quốc học 1996 Nguyễn Thị Thơm Hình tợng tác giả thơ chữ Hán Nguyễn Du luận văn tốt nghiệp đại học 2001 Hoàng Phê nhiều tác giả - Từ điển tiếng Tiếng Việt NXB Đà Nẵng Trung tâm từ điển học Đà Nẵng 1995 10 Văn Tân, Nguyễn Văn Đạm Từ điển Tiếng Việt NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1994 11 Trơng Xuân Tiếu, Thạch Kim Thơng văn học Việt Nam trung đại II, giai đoạn cuối kỳ XVIII đầu kỷ XIX - Đại học Vinh 2000 45 Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Vinh Mục lục Lời cảm ơn Phần mở đầu Mục đích yêu cầu: .2 1.1 Mục đích: 1.2 Yêu cầu: 2 Lịch sử vấn đề: .3 2.1 Giới thiệu công trình nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du 2.2 Nhận xét đánh giá: 2.3 Khẳng định lại ý nghĩa đề tài: .6 Đối tợng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tợng nghiên cứu: .7 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phơng pháp nghiên cứu: .7 Phần Nội dung Chơng 1: Cảm hứng nhân văn thơ sáng tác Nguyễn Du 1.1 Giới thuyết khái niệm: .8 1.1.1 Cảm hứng: 1.1.3 Cảm hứng nhân văn: 1.1.4 Cảm hứng tơng liên bất đồng .9 1.2 Cảm hứng tơng liên bất đồng Truyện Kiều Văn chiêu hồn .10 1.2.1 Truyện Kiều .10 1.2.2 Văn chiêu hồn: 11 Chơng 2: Cảm hứng tơng liên bất đồng thơ chữ Hán Nguyễn Du 13 2.1 Bất đồng: .13 2.1.1 Sự cảm thông sâu sắc lòng xót thơng chân thành 16 2.2.2 Tấm lòng nhà thơ với ca nhi, kỹ nữ xã hội phong kiến: 27 2.2.3 Sự phẫn uất trớc thực trạng xã hội bất công .31 2.2.4 Cơ sở làm nảy sinh cảm hứng Tơng liên bất đại đồng: 38 Phần kết luận 44 Tài liệu tham khảo 45 46 [...]... Hoặc là nơng thần tu phật tử Hoặc là nhờ đầu chợ cuối sông Hoặc là trong quãng đồng không Hoặc là gò đống, hoặc vùng lau tre 12 Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Vinh Chơng 2: Cảm hứng tơng liên bất tại đồng trong thơ chữ Hán Nguyễn Du 2.1 Bất tại đồng: Thơ chữ Hán là một bộ phận quan trọng trong sáng tác của Nguyễn Du, đợc ông sáng tác liên tục bắt đầu từ những ngày chạy loạn Tây Sơn về sống ở Thái Bình... ái bao la của nhà thơ luôn rộng mở, bao dung 2.2 Cảm hứng tơng liên 2.1.1 Sự cảm thông sâu sắc và lòng xót thơng chân thành Thơ chữ Hán Nguyễn Du đề cập về nhiều vấn đề, nhng nổi bật nhất vẫn là tấm lòng thơng cảm của nhà thơ đối với những kiếp ngời, kiếp đời cùng khổ Tấm lòng nhân ái bao la ấy cho mãi đến ngày nay, làm ngời đọc không thể nào dững dng đợc Khi đọc thơ chữ Hán Nguyễn Du, chúng ta lu luyến... thơng nhau, cảm thông cho nhau,san sẽ với nhau niềm vui, nổi buồn trong cuộc sống Cảm hứng tơng liên bất tại đồng là câu thơ trong bài Phợng hoàng lộ thợng tảo hành ở tập thơ Nam trung tạp ngâm Trong một chuyến đi vào Nam nhậm chức,đợc ngủ chung với một bác tiều phu trong một quán trọ dọc đờng, Nguyễn Du đã có những lời rất trìu mến: Dã túc phùng tiều giả Tơng liên bất tại đồng (Đêm trọ giữa đồng quê... hội ruồng bỏ và đối xử rất thậm tệ, bi đát Tấm lòng nhân ái của Nguyễn Du đã phần nào soi sáng cho đờng đi đầy bóng tối, u ám của họ, đã tiếp thêm sức mạnh cho họ có thể đứng vững giữa cuộc đời nhân thế Cảm hứng tơng liên bất tại đồng trong thơ chữ Hán Nguyễn Du là một cảm hứng chân thành, mãnh liệt thể hiện rõ t tởng, tình cảm của nhà thơ với những kiếp ngời cùng khổ Từ hình ảnh ông già mù đi hát rong... những vần thơ thể hiện sâu sắc tinh thần nhân đạo Giáo s Nguyễn Huệ Chi cũng có viết: Cảm hứng nhân đạo trong thơ chữ Hán Nguyễn Du sẽ chuyển sang một cấp độ mới khi nhà thơ hớng ngòi bút vào một đối tợng miêu tả khác: những con ngời có số phận cơ cực, hẩm hiu nhất trong xã hội Về phơng diện này thơ chữ Hán Nguyễn Du cũng thống nhất với Truyện Kiều và Văn chiêu hồn Thống nhất trớc hết ở cảm quan hiện... Tấm lòng, tài năng và công lao Nguyễn Du cũng đã đợc chúng ta luôn nghi nhớ và nhắc đến 2.2.3 Sự phẫn uất trớc thực trạng xã hội bất công Trong thơ chữ Hán Nguyễn Du, cảm hứng tơng liên bất tại đồng không chỉ thể hiện ở tấm lòng thơng xót cho những ngời dân lao động cùng khổ mà bên cạnh đó còn lên tiếng tố cáo, phê phán một cách trực tiếp, sâu sắc bọn giai cấp thống trị trong xã hội phong kiến bạo tàn... khấtNhà thơ quan tâm đến những con ngời xung quanh không cùng giai cấp, không cùng đằng cấp Điều đó thể hiện rõ lòng nhân ái của nhà thơ, đây chính là nội dung cơ bản của tập thơ chữ Hán Nguyễn Du Lòng nhân ái yêu thơng con ngời là cảm hứng để Nguyễn Du (1)NguyễnHuệ Chi sđd 17 Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Vinh sáng tác thơ văn, âm hởng chung của tập thơ này thể hiện rõ tinh thần nhân văn, yêu thơng... tợng của tấm lòng u ái của Nguyễn Du (1) (1) Nguyễn Huệ Chi Nguyễn Du và thế giới nhân vật của ông trong thơ chữ Hán tạp chí văn học tháng 11/1966 Nguyễn Du đã dành rất nhiều tình cảm vào họ, đặc biệt là với nàng Cầm Nhà thơ rất xót xa cho cuộc đời cô Cầm ở hai lần gặp mặt, trong bài Long Thành Cầm giả ca Là một vị quan lớn của triều đình thế mà khi gặp một ngời đào hát, nhà thơ lại không thể nào dửng... nhân dân trong xã hội phong kiến đã thực sự trở thành nổi ám ảnh day dứt trong lòng Nguyễn Du đợc thể hiện rõ trong thơ chữ Hán Không phản ánh nhiều, chỉ bằng vài nét bút khắc hoạ, Nguyễn Du đã cho ta thấy đợc bức tranh về xã hội phong kiến mục ruỗng Tấm lòng nhân ái bao la của Nguyễn Du cho mãi đến ngày nay khi ta đọc lại tập thơ này thì ta không thể nào dửng dng Tất cả tình yêu thơng mà Nguyễn Du dành... những ngời dân cùng khổ là một tình cảm đặc biệt, đợc thể hiện rõ trong cảm hứng tơng liên bất tại đồng Đó là một tình cảm chân thành, mãnh liệt mà nhà thơ dành cho những ngời dân vô tội 2.2.2 Tấm lòng của nhà thơ với những ca nhi, kỹ nữ trong xã hội phong kiến: Là một tâm hồn rộng mở, tấm lòng của Nguyễn Du không chỉ hớng tới những ngời dân cùng khổ mà còn đặc biệt xót thơng cho những ca nhi, kỹ nữ - ... tránh hiểu đồng cảm hứng tơng liên bất đồng với cảm hứng nhân văn cảm hứng nhân đạo Lịch sử vấn đề: 2.1 Giới thiệu công trình nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du Về thơ chữ Hán Nguyễn Du có nhiều... Nguyễn Du giới nhân vật ông thơ chữ Hán tạp chí Văn học tháng 11/1966 (2) Nguyễn Huệ Chi Nguyễn Du giới nhân vật ông thơ chữ Hán tạp chí văn học tháng 11/1966 đồng thơ chữ Hán Nguyễn Du. .. tốt nghiệp Phan Thị Vinh Chơng 2: Cảm hứng tơng liên bất đồng thơ chữ Hán Nguyễn Du 2.1 Bất đồng: Thơ chữ Hán phận quan trọng sáng tác Nguyễn Du, đợc ông sáng tác liên tục ngày chạy loạn Tây Sơn

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • U ơ tiếng khóc thiết tha não lòng

    • Hoặc là nương thần tu phật tử

    • Hoặc là gò đống, hoặc vùng lau tre

      • Tương liên bất tại đồng

        • Hát rong xin tiền để kiếm cơm

          • Ngờ đâu Trung Nguyên cũng có người khổ thế này

          • Chi phấn hữu thần liên tử hậu

          • Ngư long bất thực sài hổ thực

            • Kim nhân bất thiểu thực đa nhục

            • Sai phi dạ tĩnh bé thân ngâm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan