1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu sự đối lập tương phản trong thơ chữ hán nguyễn du

56 937 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 367,78 KB

Nội dung

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa ngữ văn ********* nguyễn thị tìm hiểu đối lập tương phản thơ chữ hán nguyễn du Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2009 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa ngữ văn ********* nguyễn thị tìm hiểu đối lập tương phản thơ chữ hán nguyễn du Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS GVC nguyễn thị nhàn Hà Nội - 2009 Lời cảm ơn Khoá luận hoàn thành bảo giúp đỡ tận tình TS GVC Nguyễn Thị Nhàn, người viết xin gửi tới cô giáo lời cảm ơn chân thành, sâu sắc Người viết xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo tổ Văn học Việt Nam thầy, cô giáo khoa Ngữ văn - Trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ người viết trình thực hoàn thành khoá luận Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Người thực Nguyễn Thị Hằng Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu khoá luận trung thực Khoá luận chưa công bố công trình Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Người thực Nguyễn Thị Hằng Mục lục Trang Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoá luận Bố cục khoá luận 9 10 10 11 Nội dung 12 Chương Giới thiệu chung tác giả tác phẩm 12 Thơ chữ Hán Nguyễn Du 1.1 Thời đại tác giả Nguyễn Du 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội 1.1.2 Tác giả Nguyễn Du 1.2 Tác phẩm Thơ chữ Hán Nguyễn Du 1.2.1 Hoàn cảnh sáng tác 1.2.2 Khái quát Thơ chữ Hán Nguyễn Du Chương Sự đối lập tương phản 12 12 16 19 19 19 23 Thơ chữ Hán Nguyễn Du 2.1 Quan niệm đối lập, tương phản 2.2 Sự đối lập tương phản Thơ chữ Hán Nguyễn Du 2.2.1 Sự đối lập tương phản không gian, thời gian 2.2.1.1 Đối lập tương phản giới âm - dương 2.2.1.2 Đối lập tương phản khứ - tương lai 2.2.2 Sự đối lập tương phản giới người 2.2.2.1 Đối lập tương phản thân tác giả 2.2.2.2 Đối lập tương phản đời tầng lớp người khác 23 24 24 24 33 38 38 43 Kết luận 53 Tài liệu tham khảo 55 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nói đến Văn học Việt Nam, người ta không nhắc đến Nguyễn Du Với "con mắt trông thấu sáu cõi", với "tấm lòng nghĩ suốt ngàn đời", với tài thiên tài, người nghệ sỹ vĩ đại sáng tạo nên tác phẩm sống thời gian Sáng tác Nguyễn Du có ý nghĩa to lớn phát triển văn học dân tộc nói riêng văn hoá dân tộc nói chung Trong di sản văn học Nguyễn Du, bên cạnh kiệt tác Truyện Kiều, Nguyễn Du có Thơ chữ Hán số sáng tác khác Thơ chữ Hán Nguyễn Du vần thơ có giá trị lớn, đặc sắc nội dung độc đáo nghệ thuật Qua tác phẩm chữ Hán đó, người đọc nhận tâm tư, tình cảm, chân dung tác giả 1.2 Xưa nay, việc nghiên cứu Thơ chữ Hán Nguyễn Du có nhiều song tính tương phản, đối lập thơ ông chưa xem xét đề tài riêng biệt Tìm hiểu tính đối lập, tương phản Thơ chữ Hán Nguyễn Du không giúp ta hiểu thêm tâm tư, tình cảm nhà thơ mà bộc lộ phong cách nghệ thuật độc đáo tác giả 1.3 Thơ chữ Hán Nguyễn Du lựa chọn giảng dạy nhà trường cho học sinh trung học phổ thông Thực đề tài giúp tác giả khoá luận 10 tìm hiểu sâu sắc người, nghiệp văn chương nghệ sĩ lớn Đó tri thức ích dụng cho người giáo viên dạy học Ngữ văn tương lai Từ lí trên, người viết chọn đề tài Tìm hiểu đối lập, tương phản Thơ chữ Hán Nguyễn Du Lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ trước đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu Thơ chữ Hán Nguyễn Du bình diện khác Tuy nhiên đối lập, tương phản sáng tác nhà thơ chưa có đề tài riêng biệt Đọc số viết, công trình nghiên cứu tác giả, người viết khoá luận nhận tác giả có đề cập đến tính đối lập, tương phản Thơ chữ Hán Nguyễn Du sau: - Trong Văn học Việt Nam từ nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX, Nguyễn Lộc trình bày vấn đề Thơ chữ Hán: "Nguyễn Du nhà thơ biết đến số phận riêng cá nhân mình, biết ngồi ngắm bóng chân mình, Nguyễn Du nhà thơ quan tâm đến triều đại này, triều đại khác, mà Nguyễn Du nhà thơ biết đặt lòng nơi người bất hạnh, nơi người đau khổ" [6, tr.333] Trong đó, tác giả có đề cập đến đối lập tương phản sống đói khổ nhân dân lao động với xa hoa, lãng phí tầng lớp quý tộc - Trong viết Lê Thu Yến: Thời gian nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du Tác giả nhận xét: "Thơ đời Đường nói nhiều đến khứ, chí có ý muốn khôi phục lại khứ, nói đến vắng bóng tương lai Thơ Nguyễn Du nhiều ảnh hưởng thơ Đường chi phối thời đại nên cách biểu ông có khác" [13, tr 84] Trong đó, tác giả bước đầu nói đến tương phản, đối lập khứ, tại, tương lai sáng tác chữ Hán Nguyễn Du 11 - Trong viết khác Lê Thu Yến: Thế giới tâm linh sáng tác Nguyễn Du - biểu văn hoá Việt, tác giả khẳng định: "Nhìn chung giới tâm linh diện sáng tác Nguyễn Du Điều đặc biệt Thế giới ám ảnh ông, chi phối ông làm cho sáng tác ông mang nhiều nét buồn thương lại thêm bi thiết nấm mồ, người giới bên lẩn khuất tâm tư ông" [15, tr38] Đồng thời, Lê Thu Yến viết cho "Mộng - thực Người sống - người chết Trần - âm phủ Hai giới tương thông qua hình thức giấc mộng" [15, tr 33] Khảo sát viết này, tác giả khoá luận nhận người viết có đề cập đến giới cõi âm ba tập Thơ chữ Hán Nguyễn Du - Vẫn tác giả Lê Thu Yến bài: Không gian nghệ thuật Thơ chữ Hán Nguyễn Du, tác giả cho "Nguyễn Du Thơ chữ Hán thường lượn lờ xung quanh không gian chết chóc muốn so sánh, đối lập với đời có" [14, tr.20] Trong viết Lê Thu Yến đề cập đến đối lập không gian cõi âm - cõi dương sáng tác chữ Hán Nguyễn Du Tuy nhiên, tác giả báo dừng lại khảo sát không gian âm - dương góc độ không gian "có mái che" (nhà cửa cõi dương mồ mả cõi âm) - Trong Nguyễn Du tác gia tác phẩm Trịnh Bá Đĩnh Vũ Thanh, Nguyễn Hữu Sơn biên soạn có số viết đề cập đến tính đối lập, tương phản Thơ chữ Hán + Nguyễn Huệ Chi viết "Nguyễn Du giới nhân vật ông thơ chữ Hán" có viết: "Đọc thơ ông, từ nói người nghèo khổ đến nói giai nhân, anh hùng, tự nhiên, sợi dây liên tưởng nối liền cặp hình tượng nhân vật đối lập lại, điều giúp khái quát chất xấu xa mối quan hệ 12 đời cũ: hiển vinh quyền quý lớp người nguyên nhân sa lỡ vận, đổ vỡ, chết chóc thất bại lớp người khác, tồn bên cạnh xã hội [3, tr 78] Qua viết này, Nguyễn Huệ Chi có nêu lên đối lập tầng lớp người khác xã hội + Trương Chính viết "Tâm Nguyễn Du qua Thơ chữ Hán" đặt vấn đề: "Nhưng có vấn đề khác lại đặt là: Tại Nguyễn Du nhà Nguyễn tin dùng mà có thái độ bất đắc chí?" [3, tr 103] Qua viết, tác giả nhiều có đề cập đến đối lập việc làm quan tâm trạng xa lạ chốn quan trường Nguyễn Du Từ công trình nghiên cứu Thơ chữ Hán Nguyễn Du, nhận thấy vấn đề đối lập tương phản Thơ chữ Hán Nguyễn Du nhiều đề cập đến Tuy nhiên,những ý kiến giới nghiên cứu chưa đặt thành vấn đề riêng biệt, chưa khảo sát toàn diện chưa lí giải sâu sắc đối lập, tương phản Thơ chữ Hán Chính lẽ đó, sở gợi ý người trước, tác giả khoá luận mong muốn mức độ định hệ thống lại mặt đối lập tương phản sáng tác Thơ chữ Hán Nguyễn Du Qua đó, người viết góp phần khẳng định giá trị tác phẩm, hiểu lòng nhân đạo Nguyễn Du Mục đích nghiên cứu Đề tài khoá luận nhằm hướng tới mục đích sau: - Góp phần nghiên cứu cách có hệ thống, sâu sắc cụ thể vấn đề "Tìm hiểu đối lập, tương phản Thơ chữ Hán Nguyễn Du" Qua đó, góp phần tìm hiểu thêm chân dung đại thi hào dân tộc thể qua sáng tác văn học Từ có nhìn toàn diện người thơ văn ông, giúp ta nhận thái độ trị, tư tưởng, tình cảm nhà thơ thân đồng loại, nhận bước thăng trầm đời nghệ sỹ 13 với lòng nhân đạo sâu sắc, tài nghệ thuật Nguyễn Du qua mảng thơ trữ tình - Mặt khác, khoá luận góp phần khẳng định vai trò to lớn Thơ chữ Hán nghiệp văn chương Nguyễn Du nói riêng văn học dân tộc nói chung - Tìm hiểu đề tài, tác giả khoá luận mong muốn đóng góp phần nhỏ bé cho việc giảng dạy tác giả, tác phẩm Nguyễn Du đặc biệt thơ chữ Hán nhà trường sau Nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài, người viết khoá luận hướng đến nhiệm vụ sau: - Khoá luận tìm hiểu cách khái quát lịch sử, xã hội tác động đến tư tưởng, quan niệm Nguyễn Du Nguyên nhân dẫn đến bi kịch, mâu thuẫn người nhà thơ, xác định cách hiểu đối lập tương phản làm sở cho khoá luận - Khoá luận phải tính đối lập tương phản Thơ chữ Hán Nguyễn Du phạm trù: Đối lập tương phản không gian, thời gian đối lập tương phản giới người - Từ việc tính đối lập Thơ chữ Hán Nguyễn Du, khoá luận bước đầu vào kiến giải nguyên nhân dẫn đến xuất hiện tượng đối lập tương phản Qua đó, nhận tâm trạng có phần phức tạp Nguyễn Du trước xã hội đường thời - Khẳng định vị trí, vai trò to lớn Nguyễn Du văn học nước nhà Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 14 Giang thành ngoạ duyệt tam chu Bắc vọng gia hương thiên tận đầu, Lệ thuỷ Cẩm sơn giai thị khách (Nằm Giang thành chốc ba năm tròn Trông phía bắc quê nhà tận cuối trời Nhật Lệ hay Cẩm Sơn khách) (Tân thu ngẫu hứng) Nguyễn Du làm quan lòng không thản, lúc ông trích mình: Tha hương bạch phát lão (Tha hương đến bạc đầu chưa chết đi.) (Tạp ngâm) Đi làm quan, Nguyễn Du thấy xa lạ, cô độc chốn quan trường: Thù phương độc thác hữu quan thân (Thân làm quan riêng gửi chốn xa lạ.) (Ngẫu đắc) Theo thói thường, người ta làm quan vui với công danh, nghiệp lên Thơ chữ Hán Nguyễn Du không đắc ý đường công danh Ông mang mặc cảm bỏ đất nước xa, nhà thơ không coi đất phương Nam đất nước mình: Khứ quốc hà tâm lão bất quy (Bỏ nước xa lẽ già mà không chịu quay về.) Đi làm quan cho triều Nguyễn, Nguyễn Du nhận đằng sau hào nhoáng chốn quan trường, hấp dẫn danh vọng địa vị bao rủi ro, hiểm hoạ Điều nhà thơ phản ánh qua Khổng tước vũ Bài thơ viết dạng ngụ ngôn chim công Nhà thơ cảnh tỉnh người đời rằng, cánh rực rỡ loài chim công chứa bên nhiều chất độc: 46 Khổng tước vũ hoài độc, Ngộ phục bất khả y Ngoại lộ văn chương thể, Trung tàng sát phạt kỵ (Tạng phủ chim công có chất độc, Nhỡ ăn nhầm, thuốc chữa, Bề văn hoa tốt đẹp, Nhưng bên giấu chất độc giết người.) (Khổng tước vũ) Bài thơ lời tự bạch nhà thơ ngộ tưởng Ngộ tưởng vẻ đẹp công ngộ tưởng việc làm quan Nhà thơ tưởng nhập làm nên nghiệp, giúp ích cho đời cuối ông rơi vào lạc lõng, xa lạ Thân cư quan mà tâm xa lạ Điều đau xót bước chân vào chốn quan trường ước mơ, hoài bão dần nguội tắt Như vậy, Thơ chữ Hán Nguyễn Du phản ánh đối lập tương phản việc làm quan tâm xa lạ chốn quan trường Với triều Nguyễn, nhà thơ giữ khoảng cách Làm bề nhà Nguyễn Nguyễn Du dường không chấp nhận bề Sống chung với triều Nguyễn không coi nhà mình, vua chủ mình, kinh đô mình, đất phương Nam quê hương Ông coi khách Gửi thân phương Nam mà hồn ông hướng xứ Bắc Nếu gọi tên thái độ Nguyễn Du với triều Nguyễn thấy Nguyễn Du mang thái độ ông người Ông bị hoàn cảnh xô đẩy trở thành ông quan bất đắc ý Thứ ba, đối lập tương phản công danh sống vật chất thiếu thốn gia đình, thân Nguyễn Du làm quan cho triều Nguyễn phải sống cảnh nghèo khổ Những tháng ngày 47 làm quan không mang lại cho ông thản tinh thần không giúp ông cải thiện vật chất Gia phả chép: Dầu làm đến chức khanh mà ông giữ vẻ bạch người học trò nghèo Gia đình ông gia đình có nhiều miệng ăn (ông có ba vợ 18 người con) làm quan mà liêm khó lòng nuôi Trong Thơ chữ Hán, hình ảnh gia đình đói khổ lên rõ nét: Cố hương cang hạn cửu phương nông, Thập hài nhi thái sắc đồng (Quê nhà hạn lâu hại việc nhà nông, Nhà mười miệng trẻ đói xanh rau) (Ngẫu hứng) Đọc câu thơ thật khó tin sống gia đình ông quan làm đến chức cai bạ, chức hữu tham tri Lễ Nhưng lại thật Thân làm quan chức quan không mang lại cho Nguyễn Du sung túc Âu lòng ông liêm, ! Như vậy, đối lập tương phản thân tác giả lên số khía cạnh: đối lập tuổi trẻ già đến sớm, đối lập thân làm quan mà tâm xa lạ chốn quan trường, công danh sống nghèo đói Khai thác mặt đối lập tương phản thân tác giả lên qua Thơ chữ Hán làm rõ sống bất hạnh, trớ trêu, nghịch lí, tâm trạng bế tắc giải toả Nguyễn Du Cũng qua đó, ta nhận nhân cách sống sạch, người mang bệnh thời đại: phức tạp, mâu thuẫn bi kịch 2.2.2.2 Đối lập tương phản đời tầng lớp người khác Trong Thơ chữ Hán Nguyễn Du, không nhìn thấy chân dung tự hoạ nhà thơ mà chứng kiến đời tầng lớp khác xã hội Nỗi đau nhân tình thái ám ảnh vào thơ 48 Nguyễn Du Ông miêu tả hầu hết đời người thuộc giai cấp, tầng lớp khác lên Thơ chữ Hán Nguyễn Du nằm đối sánh, tương phản Thứ nhất, đối lập tương phản sống nhân dân tầng lớp Nhân dân đói khổ lầm than lên đối lập với sống xa hoa quan lại, quý tộc Điều phản ánh rõ nhiều thơ đặc biệt Sở kiến hành, Thái Bình mại ca giả Bằng thủ pháp nghệ thuật tương phản, Nguyễn Du vẽ nên hai tranh sống hai loại người đối lập thơ Trong Sở kiến hành lên hình ảnh bốn mẹ người ăn mày nghèo đói: Một mẹ ba Lê la bên đường Đứa bé ẵm tay Đứa lớn tay cầm giỏ Bốn mẹ vất vơ dọc đường tình trạng nguy kịch, tính mệnh bấp bênh họ sống nhờ lòng thương bố thí người đòi Nhà thơ rõ sống tạm bợ, kéo dài, họ tiến dần đến chết: Lần phố xin miếng ăn Kế đâu Chết làm rãnh đến nơi Thịt da béo cầy sói Cuộc sống đói khổ bốn mẹ người ăn mày đặt bên cạnh kiểu sinh hoạt xa hoa giai cấp thống trị Trong thơ, sau miêu tả đói khát bốn mẹ con, nhà thơ nhìn lại cảnh yến ẩm linh đình, ngon vật lạ bày la liệt mâm tiệc tầng lớp trên: Đêm qua trạm Tây hà Mâm cỗ sang Cỗ bàn sang trọng không ngó ngàng, thừa thãi, phung phí: 49 Quan lớn không chọc đũa Kẻ nếm qua Thức ăn thừa đổ Quanh xóm no đàn chó Mạng người dân không chó Bài thơ lên đối lập gay gắt, cực sống hai tầng lớp xã hội Hai câu kết ngắn gọn mà ý nghĩa phê phán sâu xa: Ai vẽ tranh này, Dâng lên nhà vua rõ Đến với Thái Bình mại ca giả, lần chứng kiến đối lập tương phản sống nhân dân tầng lớp quý tộc Hiện lên thơ hình ảnh hai bố ông lão hát rong đất Thái Bình Nguyễn Du gặp hai bố họ thuyền ông đậu bến sông Nhà thơ phản ánh cụ thể vào trang sách: Thái Bình cổ sư thô bố y, Tiểu nhi khiên vãn hành giang mi (Thành Thái Bình có người mù mặc áo vải to, Một em bé dắt theo bờ sông) Hai người lao động để kếm miếng ăn nhận lại chẳng bao nhiêu: Khẩu phún bạch mạt, thủ toan xúc Khước toạ, liễm huyền, cáo chung khúc Đàn tận tâm lực canh, Sở đắc đồng tiền cận ngũ lục (Ông già miệng sùi bọt, tay mỏi rời Ngồi lại cất đàn, nói hát xong, Gắng hết tâm sức gần trống canh, Mà năm, sáu đồng tiền) 50 Cuộc sống vất vả, nhọc nhằn hai bố ông lão Nguyễn Du đặt bên cạnh đủ đầy, thừa mứa tầng lớp quan trên: Nhất thuyền, thuyền doanh nhục mễ, Hành nhân bão thực tiện khí dư, Tàn hào lãnh phạn trầm giang để (Thuyền thuyền đầy gạo thịt, Mọi người ăn uống thoả thuê, bỏ, Cơm thừa canh nguội đổ xuống sông !) Mẹ người ăn mày, cha người hát rong thân nhân dân lao động đói khổ Họ sống đời nghèo đói, cực, bần hàn Cuộc sống nhân dân lại đặt quan hệ tương phản với xa hoa quý tộc Qua thủ pháp nghệ thuật đối lập, tương phản, nhiêu chi tiết trái ngược thơ hàm chứa dấu hỏi lớn, thâm trầm, đớn đau ngòi bút Nguyễn Du Nhà thơ không đơn vẽ lên tranh thiếu thốn, khốn nhân dân mà qua có dụng ý tố cáo sâu sắc Thứ hai, tác phẩm chữ Hán có đối lập tương phản giá trị phi giá trị Đi vào tìm hiểu khía cạnh đối lập tương phản nhận thấy đối lập tài sắc, nhân cách người với lực chà đạp nó, đối lập định kiến phong kiến với tư tưởng tiến nhân văn Hình ảnh Khuất Nguyên, nàng Tiểu Thanh, Dương Quý Phi, Văn Thiên Trường, Nhạc Phi lực hại họ phản ánh rõ đối lập tương phản Độc Tiểu Thanh ký thơ viết nhân vật có thật Trung Quốc Đọc thơ, ta nhận đối lập tài năng, sắc đẹp ác, xấu chà đạp Tiểu Thanh tên thật Phùng Huyền Huyền - người gái tài sắc đời Minh Nàng giỏi thơ ca, thạo âm luật Năm 16 tuổi, nàng lấy lẽ người họ Phùng Quảng Châu - Trung Quốc Về nhà chồng gặp người vợ ghen mức, vứt hết đồ trang sức nàng bắt nàng lên núi Cô Sơn 51 Trước hành hạ vợ (không cho thư từ qua lại với chồng, không gặp ) nàng bị dồn vào đường cùng, nàng buồn bực, uất ức mà chết lúc 18 tuổi Nguyễn Du viết Tiểu Thanh viết người cảnh ngộ: Phong vận kì oan ngã tự cư (Oan lạ người phong vận ta tự thấy có ấy) Nguyễn Du hiểu cho nàng mắc phải nỗi oan kì lạ Tài sắc, nhân cách Tiểu Thanh bị xấu, ác chà đạp đến chết ôm hận: Chi phấn hữu thần liên tử hậu, Văn chương vô mệnh luỵ phần dư (Son phấn có thần nên để lại niềm xót thương sau chết, Văn chương duyên phận đốt mà luỵ sót lại) Bên cạnh nàng Tiểu Thanh, Thơ chữ Hán, số phận Dương Quý Phi lên thông qua tương phản quan niệm nghiệt ngã xã hội tài sắc người Nàng nhân vật có thật đời vua Đường Huyền Tông Dương Quý Phi vốn dâu thứ 18 nhà vua thấy nàng đẹp nên vua Đường Huyền Tông tìm cách đưa nàng vào cung, phong thành phi Năm 755, loạn An Lộc Sơn xảy ra, vua nhà Đường bỏ chạy vào đất Thục Trên đường đi, bọn cấm vệ đòi giết hết anh em Dương Quý Phi đòi chém nàng chúng cho sắc đẹp nàng mà gây hoạ Nhà vua dù yêu Dương Quý Phi trước áp lực bọn cấm vệ đành phải thực theo bề Nàng giao cho Cao Lực Sĩ đưa đến chân núi với giải lụa trắng để chết Nguyễn Du viết thơ Dương Phi cố lý để thể quan điểm ông câu chuyện giai nhân Nhà thơ bộc lộ nhìn ngược dòng với định kiến xã hội Số đông cho rằng, sắc đẹp người đàn bà làm "nghiêng nước nghiêng thành" mầm mống tai hoạ làm vua nước, tướng thành Dương Quý Phi bị giết đẹp Nguyễn Du bênh vực nàng, lên án triều đình vua nhà Đường bất tài vô dụng để nước lại đổ tội cho sắc đẹp người phụ nữ: 52 Sơn vân tước lược ngạn hoa minh, Kiến thuyết Dương Phi thử địa sinh Tự thị cử triều không lập trượng, Uổng giao thiên cổ tội khuynh thành (Mây rừng hoa bến cành xinh xinh Nghe nói Dương Phi đất sinh Trách kẻ đầy triều đồ đứng phỗng Oan nghìn thuở tội khuynh thành) (Dương Phi cố lý) Như vậy, đối lập với định kiến phong kiến, Nguyễn Du đứng lên bảo vệ, bênh vực Dương Quý Phi bênh vực cho đẹp - thân giá trị Sự đối lập, tương phản giá trị phi giá trị lên qua thơ viết Khuất Nguyên Nguyễn Du viết năm Khuất Nguyên đây, giá trị thuộc nhân cách cao, lòng cương trực, tương phản với thói ô trọc - biểu phi giá trị Nguyễn Du xót xa đời bạch Khuất Nguyên dòng đời ô trọc Đến với thơ Phản chiêu hồn, nhận đối lập quan niệm Nguyễn Du với quan niệm theo đời sống tâm linh người Hồn nói đến thơ Khuất Nguyên, quan đại thần nước Sở, sống vào cuối kỷ IV đầu kỷ III trước công nguyên Ông đề xướng nhiều cải cách tiến nhằm phục hưng nước Sở bị bọn gian thần gièm pha Sở Tương Vương cách chức đày ông Giang Nam Ông nhảy xuống dòng sông Mịch La tự Sau Khuất Nguyên chết, Tống Ngọc thương tiếc làm Chiêu hồn gọi hồn Khuất Nguyên nước Sở Thi hào Nguyễn Du viết Phản chiêu hồn để nói lên quan niệm Đối lập với quan niệm theo đời sống tâm linh người người chết linh hồn cần có nơi trú ngụ, nơi thờ cúng, Nguyễn Du khuyên hồn không nên quay Bởi theo nhà thơ, xã hội chỗ để hồn tựa nương Cả 53 xã hội nhân tình thái cường quyền tàn bạo Đó xã hội bụi nhơ, ngựa xe vênh vang, lang sói mà nhân dân đói khổ: Thành quách nhân dân khác hẳn, Bụi bay, trông nhơ bẩn áo người Vênh vang xe cộ lâu đài, Đứng ngồi bàn tán sánh vai Cao, Quỳ Họ mặt không thò nanh vuốt Cấu xé người nhai nuốt ngon (Phản chiêu hồn) Hình ảnh bọn nịnh thần đặc tả nét điển hình lột trần mặt ghê tởm chúng Chúng hội, tàn ác, tham lam đạo đức giả Sự lên mặt, hợm bọn nịnh thần vạch trần qua câu thơ: Đứng ngồi bàn tán sánh vai Cao, Quỳ (Cao, Quỳ hai vị quan giỏi thời vua Nghiêu, Thuấn xa xưa) Bọn chúng trở thành loại người - thú đáng sợ, xảo quyệt, gian ngoan không thò nanh vuốt Hồn vốn cao, lại nước Sở sống bọn người thú Câu thơ với bao chi tiết thực, hình ảnh dội, biểu thị yêu, ghét mãnh liệt Nguyễn Du Nội dung tố cáo thực miêu tả cách hình tượng, hàm súc gợi cảm Cả đất nước đau thương, vùng quê rộng lớn xơ xác Nhân dân bị áp bóc lột đến tận xương tuỷ: Hồ Nam trăm chòm, Gầy còm xơ xác không thịt da? Hình ảnh bọn vua chúa thống trị, bọn nịnh thần hình ảnh nhân dân đặt đối lập làm bật bất công, vô nhân đạo xã hội điêu linh, suy tàn mà hồn không chỗ tựa nương Nguyễn Du cho hồn Khuất Nguyên bị chết lần ý nghĩa thâm trầm thơ chỗ Qua việc đối thoại với hồn Khuất Nguyên, Nguyễn Du tạo nên đối lập tương phản nhân cách trung thần với lực chà đạp lên nhân cách 54 Thứ ba, đối lập tương phản người tốt người xấu, trung thần nghĩa sỹ với bọn gian thần, nhân vật diện nhân vật phản diện Giá trị thuộc lòng trung nghĩa, tốt, người diện Những kẻ gian thần, gian hùng, hiếu chiến, phản diện thân phi giá trị Nguyễn Du viết trung thần nghĩa sĩ lịch sử Trung Quốc Đó người từ xa xưa Dự Nhượng, Lạn Tương Như, Kinh Kha đồng thời viết gian thần, gian hùng, bọn hiếu chiến Tô Tần, Mã Viện, Tào Tháo Nếu viết trung thần ông ngợi ca, khâm phục viết bọn gian thần ông phê phán, đả kích nhiêu Khi viết trung thần, Tương Như tiếng người mưu lược, đại dũng Ông nhân vật thời chiến quốc làm quan cho nước Triệu sai sang nước Tần Nước Tần thấy nước Triệu có viên ngọc hoàn bích đẹp nước Triệu cho viên ngọc Tần cắt đất cho Triệu Nhưng sau nước Tần cầm ngọc mà không giao đất Tương Như nghĩ kế lấy lại viên ngọc cho người đưa nước Triệu Nguyễn Du làm thơ ca ngợi tài Tương Như: Đại dũng bất dĩ lực, Cận hữu Lạn Tương Như Kiêu hãnh hoàn bích, Bồi hồi thiện tị cư Phong bi lưu tính tự, Toàn Triệu miễn khưu khư Tàm quý lực ách hổ, Bình sinh vô khả thư (Bậc đại dũng không cần đến sức, Lạn Tương Như thực giỏi ghê Liệu mưu đem ngọc về, Việc chung nghĩ đến, tránh xe ngại Bia lớn ghi tên họ, 55 Đất Triệu kia, vẹn tuyền Cười chống hổ sức bền, Bình sinh chẳng làm nên trò gì) (Lạn Tương Như cố lý) Ngay thơ chứa đựng đối lập nhân cách Bằng thủ pháp nghệ thuật tương phản Nguyễn Du vẽ lên đối lập Liêm Pha Lạn Tương Như Cả hai làm quan nước Triệu Liêm Pha coi thường Lạn Tương Như Ra đường nhìn thấy Liêm Pha Lạn Tương Như cho xe lối khác tránh đối đầu Qua đó, nhà thơ khẳng định nhân cách Tương Như Trong Thơ chữ Hán Nguyễn Du, tài năng, nhân cách trung thần đặt đối lập với tàn ác bọn gian thần Khi nhắc đến Tô Tần, ngày đêm học tập, làm đến quan to, tưởng để phục vụ cho lý tưởng cao đẹp, ngờ để vênh váo với vợ, với chị dâu, Nguyễn Du không ngại ngần phê phán: Ta hồ, thử nhân tiểu khí! (Ôi ! Khí cục người nhỏ nhen thế.) (Tô Tần đình II) Khi xem tượng Tần Cối, Nguyễn Du mỉa mai: Đắc trung thần đồng bất hủ, Tề thiên kỳ phúc thái vô đoan (Nó bất hủ bậc trung thần, Cái phúc lớn tày trời thật vô lý quá) (Tần Cối tượng) Khi viết gian thần Tào Tháo, người sống gây nhiều thù oán, sợ sau chết người ta phạm đến mộ mình, cho đắp 72 mộ giả để làm cho người đời sau mộ thật đâu, Nguyễn Du khinh bỉ: Xú xanh mãn quách tàng hà dụng, Tại cốt thiên niên mạ bất tri 56 (Tiếng thối đầy áo quan giấu kỹ để làm gì? Nắm xương tên giặc ngàn đời có chửi không biết) (Thất thập nhị nghi trủng) Như vậy, viết giai tầng xã hội, Nguyễn Du hay đặt quan hệ đối lập, tương phản Đó đối lập sống đói khổ nhân dân xa hoa quý tộc, đối lập giá trị phi giá trị, trung thần gian thần qua phản ánh thực xã hội đầy rẫy bất công, ngang trái, lời thơ lời tố cáo thực xã hội đương thời Tóm lại, Thơ chữ Hán Nguyễn Du bao quát cách rộng lớn thực xã hội thời Đó tập nhật ký thơ thi nhân, qua Thơ chữ Hán, người đọc hình dung rõ nét hơn, sâu sắc người Nguyễn Du chương người viết phần khai thác mặt đối lập tương phản sáng tác chữ Hán Nguyễn Du số bình diện cụ thể, qua góp phần giải mã tâm trạng bi quan, buồn chán nhà thơ trước đời 57 Kết luận Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá giới Truyện Kiều kiệt tác văn học Việt Nam, điều khẳng định Cũng giá trị có không hai mà nhắc đến Nguyễn Du người ta thường hay nhắc đến Truyện Kiều Tuy vậy, nghiệp sáng tác Nguyễn Du có Văn chiêu hồn ba tập Thơ chữ Hán đặc sắc Những tác phẩm viết chữ Hán đóng góp phần không nhỏ việc đưa văn chương Nguyễn Du đến đỉnh cao văn học trung đại Sự đối lập, tương phản Thơ chữ Hán Nguyễn Du thể nhiều phương diện khác nhau: đối lập không gian, thời gian đối lập giới người Tìm hiểu đối lập không gian, thời gian khoá luận khảo sát khía cạnh: đối lập khứ - - tương lai đối lập cõi âm với cõi dương Hiện lên Thơ chữ Hán đau buồn, tương lai mù mịt, khứ không trở lại Cõi âm cõi dương dường hoà trộn đâu, nhà thơ nhìn thấy khổ đau, vất vưởng người Qua đó, nhận cô đơn, bế tắc Nguyễn Du trước đời Khoá luận đối lập tương phản giới người Thơ chữ Hán Nguyễn Du Đó đối lập thân nhà thơ; đối lập tầng lớp người khác Qua đó, hiểu nỗi đau nhân tình thái tác giả trước thực sống khổ đau thân, gia đình, xã hội Chìm khuất sau dòng thơ lòng nhân đạo, tâm ngời sáng thi nhân Đồng thời, qua vần thơ đó, Nguyễn Du phản ánh thực xã hội đen tối, đầy rẫy bất công đương thời 58 Tìm hiểu Thơ chữ Hán Nguyễn Du có nhiều đường khác Thực đề tài này, tiếp cận Thơ chữ Hán mặt đối lập tương phản nội dung nghệ thuật thể Dù có nhiều cố gắng bước đầu tìm hiểu với hạn chế thân, khuôn khổ khoá luận tốt nghiệp nên không tránh khỏi thiếu sót, người viết mong qua đề tài đóng góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu Thơ chữ Hán Nguyễn Du, đồng thời khẳng định vị trí to lớn đại thi hào văn học nước nhà 59 Tài liệu tham khảo Phan Văn Các (2001), Từ điển từ Hán Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Xuân Diệu (1998), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu) (1998), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Thanh Lãng (1971), "Nguyễn Du huyền thoại", Tạp chí Văn học (4), tr.10 - 15 Nguyễn Lộc (2004), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mai Quốc Liên (chủ biên) (1996), Nguyễn Du toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội Hoàng Phê (chủ biên) (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 10 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nhất Thanh (2007), Đọc Thơ chữ Hán Nguyễn Du Tạp chí Nghiên cứu Văn học (5) 12 Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Vui (đồng chủ biên) (2004), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Lê Thu Yến (1998), Thời gian nghệ thuật Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Tạp chí Văn học (4), tr.79 - 90 14 Lê Thu Yến (2000), Không gian nghệ thuật Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Tạp chí Văn học (9), tr.15 - 20 15 Lê Thu Yến (2005), Thế giới tâm linh sáng tác Nguyễn Du - biểu văn hoá Việt, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (7), tr.29-39 60 [...]... thấy, tìm hiểu sự đối lập tương phản trong Thơ chữ Hán Nguyễn Du là một công việc thú vị, bổ ích song cũng đầy khó khăn Do khả năng có hạn của người thực hiện đề tài, người viết xin được đi vào tìm hiểu các mặt đối lập tương phản ở một số bình diện cơ bản: sự đối lập tương phản về không gian, thời gian; sự đối lập tương phản trong thế giới con người 2.2 Sự đối lập, tương phản trong Thơ chữ Hán Nguyễn Du. .. Tìm hiểu các tác phẩm Thơ chữ Hán Nguyễn Du, chúng tôi nhận ra một số vấn đề đối lập tương phản Đó là giới hạn của khoá luận, người viết xin được đi vào tìm hiểu các mặt đối lập tương phản đó ở chương sau 27 Chương 2 Sự đối lập tương phản trong Thơ chữ Hán Nguyễn Du 2.1 Quan niệm về sự đối lập tương phản Về mặt triết học, tất cả các sự vật hiện tượng trên thế giới đều chứa đựng những mặt đối lập, tương. .. hiểu Thơ chữ Hán Nguyễn Du là một việc làm hữu ích song giới hạn phạm vi nghiên cứu của khoá luận chỉ tập trung tìm hiểu tính đối lập, tương phản trong Thơ chữ Hán trên các vấn đề chính: đối lập tương phản về không gian, thời gian và đối lập tương phản trong thế giới con người Như vậy, phạm vi nghiên cứu của khoá luận đã cố gắng Tìm hiểu Thơ chữ Hán Nguyễn Du trên cả hai phương diện: nội dung và nghệ... Kết luận và Tài liệu tham khảo; phần Nội dung gồm 2 chương: - Chương 1: Giới thiệu chung về tác giả và tác phẩm Thơ chữ Hán Nguyễn Du - Chương 2: Sự đối lập tương phản trong Thơ chữ Hán Nguyễn Du 16 Nội dung Chương 1 Giới thiệu chung về tác giả và tác phẩm Thơ chữ Hán Nguyễn Du 1.1 Thời đại và tác giả Nguyễn Du 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội Nguyễn Du sinh ra trong thời đại chế độ phong kiến Việt Nam... tương phản nhau Trong bản chất con người có sự đối lập giữa tốt - xấu, lương thiện - bất lương Trong thế giới của màu sắc có sự đối lập tương phản giữa trắng - đen Trong sinh vật có sự đối lập tương phản giữa đồng hoá - dị hoá Trong kinh tế thị trường có cung và cầu, hàng và tiền Về số lượng có sự đối lập nhiều - ít, về giá cả có sự đối lập đắt - rẻ Có thể khẳng định, sự tồn tại của các mặt đối lập. . .Đối tượng nghiên cứu của khoá luận là: Thơ chữ Hán Nguyễn Du, chúng tôi sử dụng cuốn Thơ chữ Hán Nguyễn Du, bản in của Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội, 1978 Tác phẩm gồm 249 bài thơ (và một bài được công bố trên tạp chí văn học gần đây) Trong khoá luận này, vì diễn đạt ở những văn cảnh khác nhau nên người viết dùng cả hai cách viết Thơ chữ Hán Nguyễn Du và Thơ chữ Hán 5.2 Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu Thơ. .. chúng ta phải xét trong phạm trù bản chất, khi nói cao thấp phải đặt trong phạm trù chiều cao Thơ chữ Hán Nguyễn Du là một mảng sáng tác quan trọng trong văn nghiệp của đại thi hào dân tộc Trong mảng sáng tác này người đọc dễ dàng nhận ra các vấn đề đối lập nhau Có thể khẳng định rằng đối lập tương phản 28 vừa là thủ pháp nghệ thuật vừa là phương diện nội dung trong Thơ chữ Hán Nguyễn Du Nó tạo nên một... lên rõ nét trong tất cả sáng tác của Nguyễn Du, trong đó có Thơ chữ Hán Điều đặc biệt là đi vào tìm hiểu thế giới cảnh vật, con người trong các tác phẩm chữ Hán của Nguyễn Du, chúng tôi phát hiện ra những mảng đối lập tương phản về không gian, thời gian về cuộc sống của con người Tóm lại, những tác động của thời đại và cuộc đời đã để lại dấu ấn sâu sắc trong sự nghiệp văn học của Nguyễn Du Thời đại... xuất hiện không đồng đều trong các sáng tác chữ Hán của Nguyễn Du Điều dễ nhận ra là Nguyễn Du trong Thơ chữ Hán ít nói đến tương lai càng không khẳng định một điều gì ở tương lai tốt, xấu, hạnh phúc hay khổ đau Trong ba tập thơ, theo thống kê của chúng tôi có ba lần Nguyễn Du nói đến tương lai nhưng đó lại là một tương lai gần, tương lai cá nhân hoặc một tương lai quá xa xôi Tương lai đó cũng chỉ có... khi Nguyễn Du làm quan ở Phương Nam (1805 - 1812) gồm 40 bài - Bắc hành tạp lục: tập hợp những bài thơ làm khi đi sứ Trung Quốc (1813 - 1814) gồm 132 bài (trong Thơ chữ Hán Nguyễn Du, xuất bản 1965, Bắc hành tạp lục gồm 131 bài), (và một bài được bổ sung - 132 bài) 1.2.2 Khái quát về Thơ chữ Hán Nguyễn Du Thơ chữ Hán Nguyễn Du được coi là tập nhật ký bằng thơ, ghi lại những đoạn đời khác nhau trong ... vào tìm hiểu mặt đối lập tương phản số bình diện bản: đối lập tương phản không gian, thời gian; đối lập tương phản giới người 2.2 Sự đối lập, tương phản Thơ chữ Hán Nguyễn Du 2.2.1 Sự đối lập, tương. .. tương phản Thơ chữ Hán Nguyễn Du 2.2.1 Sự đối lập tương phản không gian, thời gian 2.2.1.1 Đối lập tương phản giới âm - dương 2.2.1.2 Đối lập tương phản khứ - tương lai 2.2.2 Sự đối lập tương phản. .. Nguyễn Du 1.2.1 Hoàn cảnh sáng tác 1.2.2 Khái quát Thơ chữ Hán Nguyễn Du Chương Sự đối lập tương phản 12 12 16 19 19 19 23 Thơ chữ Hán Nguyễn Du 2.1 Quan niệm đối lập, tương phản 2.2 Sự đối lập tương

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w