Tư duy đối lập tương phản trong thơ chế lan viên

19 981 11
Tư duy đối lập tương phản trong thơ chế lan viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư đối lập tương phản thơ Chế Lan Viên Vũ Thị Thu Hoài Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn ThS ngành: Lý luận văn học; Mã số: 60 22 32 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Nam Năm bảo vệ: 2012 Abstract Tìm hiểu tư thơ hành trình sáng tạo nhà thơ Chế Lan Viên Nghiên cứu đối lập tương phản chi tiết hình ảnh hình tượng thơ Trình bày tương phản đối lập nghệ thuật xây dựng thời gian không gian Keywords Chế Lan Viên; Lý luận văn học; Thơ; Văn học Việt Nam Content A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhắc đến Chế Lan Viên, người đọc thường nhớ đến vần thơ độc đáo, đậm chất triết lí Những vần thơ người đọc ưu gọi “những vần thơ trí tuệ” Nhà nghiên cứu Trần Thanh Đạm nhận xét: “ Trong nhà thơ kỉ chúng ta, Chế Lan Viên nhà thơ giàu chất triết lí cả” [ 13, tr 389] Không phủ nhận điều: Chế Lan Viên nhà thơ lớn ông để lại nhiều thơ có giá trị cho văn học đại nước nhà Thơ ông thứ thơ đọc vội, cần vần nhịp âm điệu trầm bổng thấy hay Đọc thơ ông, người đọc phải ngẫm nghĩ thấy hết hay, đẹp chứa đựng Và kì lạ thay, đọc ta lại thấy vẻ đẹp lung linh sắc màu có sức lan toả rộng lớn Phải chăng, tính triết lí gắn liền với tư theo lối đối lập thơ ông tạo nên vẻ đẹp ấy? Khi tiếp xúc với tác phẩm thơ Chế Lan Viên, nhận thấy rằng: Đối lập tương phản xuất đậm đặc nhiều cấp độ: từ vựng, câu thơ, khổ thơ, thơ …ngay tiêu đề thơ, tập thơ, Chế Lan Viên khai thác triệt để đối lập tương phản Có thể nói, việc khai thác tương quan đối lập không thủ pháp nghệ thuật mà trở thành nét đặc trưng tư thơ, chi phối nhìn nghệ thuật Chế Lan Viên Nh­ vËy, ®ối lập tương phản không thủ pháp nghệ thuật đơn thuần, gắn bó chặt chẽ với trữ tình, với lối tư nhà thơ tạo nên phong cách Chế Lan Viên Tuy vậy, chưa có công trình nghiên cứu sâu vào vấn đề Chính thế, người viết chọn đề tài: “ Tư đối lập tương phản thơ Chế Lan Viên” với cách tiếp cận theo hướng thi pháp học không nằm mong muốn góp phần khám phá vẻ đẹp phong cách thơ Chế Lan Viên khía cạnh đồng thời lí giải phần gọi “ mâu thuẫn” người thơ Chế Lan Viên Bên cạnh đó, người viết hi vọng qua luận văn làm bật đóng góp lớn lao Chế Lan Viên mặt thi pháp thể loại thơ Việt Nam đại 2 Lịch sử vấn đề Từ trước đến nay, có không báo, nghiên cứu thơ Chế Lan Viên Thậm chí có hai luận án công phu sâu nghiên cứu đặc sắc nghệ thuật thơ Chế Lan Viên : Một luận án tiến sĩ Ngữ Văn Hồ Thế Hà “ Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên” luận án phó tiến sĩ “ Những nét đặc sắc hình thức nghệ thuật thơ Chế Lan Viên từ sau 1945” Đoàn Trọng Huy Trong viết, tác giả nhận thấy khẳng định biện pháp đối lập nét đặc sắc tư thơ Chế Lan Viên Hồ Thế Hà nhận xét: “ Chế Lan Viên vận dụng sáng tạo nhiều phương thức tư nghệ thuật, lên phương pháp đối lập so sánh, mang dấu ấn thẩm mỹ nămg lực sở trường độc đáo riêng ông” [ 17, tr 24] Đoàn Trọng Huy cho rằng: “Đối lập có liên tưởng nêu Tuy nhiên trở thành phương thức tư lớn bao trùm , mang dấu ấn cá tính sáng tạo rõ thơ Chế Lan Viên” [19, tr 39] Ngoài hai tác giả trên, có không nhà nghiên cứu khác đề cập đến vấn đề nhiều góc độ mức độ khác Nguyễn Văn Hạnh viết đưa ý kiến: “ Hình thức bản, phổ biến tư nghệ thuật Chế Lan Viên đối lập Tính đa diện sức biến hoá câu thơ Chế Lan Viên phần quan trọng dựa đối lập…” Ý kiến nhận ủng hộ đồng tình PGS TS Đoàn Trọng Huy “ Nghệ thuật thơ Chế Lan Viên” GS Trần Đình Sử cho rằng: “ Thơ Chế Lan Viên khai thác triệt để phạm trù đối lập để tạo thành hình tượng thơ” [37, tr 45] Tuy nhiên, hầu hết tác giả dừng lại nhận xét khái quát mà chưa sâu nghiên cứu đề tài cách có hệ thống toàn vẹn Có số công trình nghiên cứu nghệ thuật thơ Chế Lan Viên đề cập đến vấn đề với tư cách khía cạnh nhỏ hình thức nghệ thuật mà Bản thân người viết khóa luận đề cập đến đối lập tương phản thủ pháp nghệ thuật làm nên tính hấp dẫn độc đáo thơ Chế Lan Viên Tuy nhiên, với thời gian, nhận thấy: đối lập tương phản không đơn thủ pháp nghệ thuật, cao lối tư mang phong cách riêng Chế Lan Viên Lối tư gắn bó với nhà thơ tách rời, giải thích cắt nghĩa cách rành mạch gọi mâu thuẫn thơ thi sĩ họ Chế Mục đích đối tượng nghiên cứu Nhắc đến tư - vấn đề trừu tượng - vấn đề không dễ bàn tư thơ nhà thơ Chế Lan Viên khó Chế Lan Viên tạo cho thơ nhiều tầng nhiều vẻ nhờ vào sức liên tưởng, tưởng tượng phong phú liên tưởng, với lối tư quen nhìn vật từ hai phía tương phản, nhà thơ tạo nên hình ảnh thơ bất ngờ, lạ Có thể nói, nét đặc trưng tư Chế Lan Viên vận dụng hiệu cảm xúc suy tư, có ý nghĩa thi pháp Thông qua luận văn này, người viết mong muốn tiếp cận tác phẩm thơ Chế Lan Viên góc độ cách khiêm tốn, góp thêm cách lí giải sức sống lâu bền vần thơ triết lí , lí giải gắn bó tư sáng tác nghệ thuật, chức văn học…vốn vấn đề lí luận muôn thuở Để đạt mục tiêu trên, luận văn này, làm bật vấn đề phương diện sau: - Nghiên cứu biện pháp đối lập hình thức nghệ thuật chứa đựng nội dung - Biện pháp nghệ thuật bắt nguồn từ lối tư đối lập tương phản quen thuộc nhà thơ - Những hiệu nghệ thuật đạt được: tính triết lí, suy tưởng, trí tuệ… Vì nghiệp thơ Chế Lan Viên đồ sộ thơ ông sử dụng biện pháp đối lập, dừng lại thơ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, đặc biệt thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật nhà thơ tập Điêu tàn, Ánh sáng phù sa, Di cảo thơ Các tập thơ khác nghiên cứu với mức độ sâu Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, khảo sát - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp phân tích, chứng minh, tổng hợp Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần Ngoài phần mở đầu nhắc tới phần kết luận, phần nội dung chia làm chương sau: Chương 1: Tư thơ hành trình sáng tạo nhà thơ Chế Lan Viên 1.1.Tư đối lập làm nên Chế Lan Viên ưa triết lí… 1.2.….và hành trình sáng tạo nhà thơ Chế Lan Viên 1.3.Chế Lan Viên - vận động nhiều đối cực 1.3.1 Giai đoạn trước cách mạng tháng Tám 1945 1.3.2 Giai đoạn kháng chiến chống Pháp chống Mỹ 1.3.3 Giai đoạn năm 80 trở sau Chương 2: Đối lập tương phản chi tiết hình ảnh, hình tượng thơ 2.1 Đối lập tương phản chi tiết hình ảnh 2.1.1 Kiểu 1: Tạo đối lập nhờ việc đặt hai vật khác biệt kề bên 2.1.2 Kiểu 2: Liên tưởng nghịch chiều theo cặp song trùng 2.1.3 Kiểu 3: Đối lập tương phản thuận chiều 2.2 Đối lập tương phản hình tượng thơ 2.2.1 Hình tượng Chiêm quốc 2.2.2 Hình tượng Tổ quốc 2.2.3 Hình tượng Bác Hồ 2.2.4 Hình tượng Ánh sáng 2.2.5 Hình tượng Cái chết Chương 3: Đối lập tương phản nghệ thuật xây dựng thời gian không gian 3.1 Đối lập không gian 3.1.1 Cặp 1: Không gian thực cõi trần gian – Không gian tưởng tượng Chiêm quốc 3.1.2 Cặp 2: Không gian nhỏ bé– Không gian ta cộng đồng 3.1.3 Cặp 3: Cặp không gian lịch sử hào hùng – Không gian đời thường 3.2 Đối lập thời gian Và cuối danh mục tài liệu tham khảo B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Tư thơ hành trình sáng tạo nhà thơ Chế Lan Viên 1 Tư đối lập làm nên Chế Lan Viên ưa triết lí Là nghệ sĩ trăn trở với nghề, Chế Lan Viên có suy nghĩ sâu sắc thơ Ông nhấn mạnh yêu cầu súc tích, đột phá thơ: “ Thơ cô đúc, thể “đóng” Thơ đòi cô đúc để phút nổ tiếng sét Đây chuyện dài hay ngắn, chạy đua trăm mét mà…Thơ ngắn nhỏ bé nguyên tử” Trong quan niệm Chế Lan Viên thấy ông nhấn mạnh tính trí tuệ tư thơ, tính đột xuất sáng tạo thơ Chế Lan Viên nhà thơ mạnh tư hình tượng lẫn tư lôgic Tư thơ Chế Lan Viên mang dấu ấn cá nhân rõ Nhà thơ vận dụng sức mạnh tư khoa học biện chứng phép đối, đặc biệt đối nghịch thơ truyền thống để tạo nên vần thơ gợi cảm nhận kỳ thú suy tư sâu xa Có thể nói, lối tư theo hướng đối lập tương phản tạo nên Chế Lan Viên ưa triết lí thơ Ông hay tận dụng tối đa kiểu so sánh đối lập để tạo hiệu “ chân lí loé lên từ khoảng hai đối cực” Đối lập thơ Chế Lan Viên sử dụng nhiều kiểu, nhiều cấp độ, đặt nhiều không gian, thời gian khác nhau, lối tư nâng tính triết lí thơ ông lên mức độ đậm đặc, tạo thành phong cách riêng: “Trong nhà thơ kỷ chúng ta, Chế Lan Viên nhà thơ giàu chất triết lí cả” ( Trần Thanh Đạm, Những vần thơ triết lí Chế Lan Viên qua trang Di cảo) [ 13, tr 389] Ngoài việc vào khai thác quy luật thông thường có tính phổ biến, Chế Lan Viên sâu khám phá mặt cá biệt, phía đối lập nhằm phát vấn đề khái quát cách thông minh hiệu quả, tạo triết lí Bài “ Ngọc” thơ điển hình dày đặc khái quát có tính triết lí dạng đối lập Một loạt triết lí hình thành ngọc trực tiếp nảy sinh từ mệnh đề tương phản đặt kề bên nhau: thô bạo thuỷ triều – yên tĩnh; lăng nhục bùn, tàn bạo sóng - phẩm giá ngọc; bể sâu - ngọc dữ;… Tất cả, cách tự nhiên bộc lộ thông qua đối lập, tạo nên hài hoà nội dung hình thức Tính triết lí thơ Chế Lan Viên mà thêm phần sắc sảo, có sức khơi gợi suy nghĩ từ phía người đọc Đương nhiên, tính triết lí thơ thi sĩ họ Chế không tạo biểu biện pháp đối lập Sâu thẳm hơn, nhờ vốn văn hoá, triết học vô sâu rộng mà thân nhà thơ không ngừng tích luỹ, trau dồi Chế Lan Viên nhấn mạnh: “ Làm thơ với trái tim, với chất sống, không đủ Phải có văn hoá Quang không làm hại đến trang thơ dù trang thơ viết bóng đêm nên viết nguồn điện sáng” Nếu nói Hồ Thế Hà: “ Nhà thơ có vốn văn hoá, vốn triết học cao biết vận dụng sáng tạo để hình thành kiểu tư độc đáo, đậm đặc mang cá tính riêng xem nhà thơ trí tuệ, nhà thơ triết lí” Chế Lan Viên nhà thơ triết lí lớn 1.2 …và hành trình sáng tạo nhà thơ Chế Lan Viên Chế Lan Viên tên thật Phan Ngọc Hoan, sinh ngày 14/1/1920 Ngay từ xuất thi đàn lúc 16, 17 tuổi, ông làm kinh ngạc đông đảo người đọc Và suốt năm sống, làm việc, sáng tác không ngừng, không nghỉ mình, sau lúc xa vào ngày 24/6/1989, Chế Lan Viên tiếp tục làm ngỡ ngàng, kinh ngạc bạn đọc hôm Chế Lan Viên có khối lượng tác phẩm đồ sộ Với tác phẩm đầu tay tập Điêu tàn, Chế Lan Viên trở thành tượng phong trào thơ Mới - cách mạng lớn thơ ca Việt Nam kỷ XX Sau năm 1945, Chế Lan Viên viết Ánh sáng phù sa, Hoa ngày thường - Chim báo bão, Hoa trước Lăng Người, Hoa đá Với tập thơ này, Chế Lan Viên chuyển ngòi bút sầu đau mang đậm chất hư vô, siêu hình Điêu tàn sang vần thơ giàu tính tư tưởng, triết lý sâu sắc, mẻ Tập thơ “Ánh sáng phù sa” thành công tác giả nhiều phương diện, đánh dấu bước đổi thơ ca Việt Nam lúc giờ: “ Sau hai mươi lăm năm, kể từ Thơ Mới đời đến lúc “Ánh sáng phù sa”, thơ Việt Nam xuất thi pháp mới, giọng điệu mới, cách nghĩ, cách cảm mới” [ 25, tr 112] Suốt đời, Chế Lan Viên viết đến 10 tập thơ, làm nên đời thơ mạnh mẽ, bề Đó chưa kể 600 thơ tập Di cảo xuất sau Chế Lan Viên mà theo nhà nghiên cứu văn học, riêng Di cảo đủ làm nên tầm vóc thơ ca lớn Chế Lan Viên người phong phú hình thức biểu Ông người tích cực bậc việc tìm tòi đổi dáng vẻ câu thơ thơ kỷ XX Ông viết hàm súc (đặc biệt thơ tứ tuyệt) cần, ông mở rộng biên độ để tạo nên câu thơ dài có khả ôm trùm thực: Xanh biếc màu xanh, bể hàng nghìn mùa thu qua để tâm hồn nằm đọng lại Sóng hàng nghìn trưa xanh trời tan xanh thành bể không trở lại làm trời (Cành phong lan bể, Ánh sáng phù sa ) Chế Lan Viên sáng tạo nhiều cách ngắt nhịp, nhiều kiểu qua hàng, nhiều lối buông vần cho phù hợp với cảm xúc nội tâm ( Bài Đời thường ) Chế Lan Viên tài chín sớm Ông kế thừa tinh hoa thi ca phương Đông thơ Đường, thơ Tống thi ca phương Tây thơ lãng mạn, thơ thực, thơ siêu thực Ông có ý thức sâu sắc vai trò nhà thơ đời sống thực Hành trình sáng tạo Chế Lan Viên gắn liền với biến đổi nhà thơ Đó trình phát triển liên tục sở biến đổi, có kế thừa sáng tạo 1.3 Chế Lan Viên - vận động nhiều đối cực Đặc điểm quan trọng tư thơ thể trữ tình, cảm xúc, tư Phương thức tư nhà thơ không giống Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: đặc điểm tâm hồn, cá tính sáng tạo nhà thơ Nếu Huy Cận thường tư theo hướng “nhìn nhận người, đời thiên nhiên qua sống cỏ hoá sinh vô tận” Chế Lan Viên có khuynh hướng nhìn vật từ hai bề đối lập Nếu “ ví von trở thành phương thức tư nghệ thuật Tố Hữu” với Chế Lan Viên phương thức đối lập Khác với phong cách nhà thơ thường ý đến hoà âm muốn tìm đến hài hoà, Chế Lan Viên thích sử dụng nghịch âm muốn chân lí loé lên từ khoảng hai cực đối lập Chính điều tạo nên mạch thơ độc đáo không lẫn với Khác với tư lôgic, thơ vốn tư hình tượng nên có khả rộng rãi cho tưởng tượng, liên tưởng (tương đồng nghịch chiều) Lối liên tưởng nghịch chiều thơ Chế Lan Viên xuất đậm đặc sở cho biện pháp đối lập tương phản Nhờ đó, thơ mở nhiều chiều hướng suy tưởng, chấp nhận điều phi thực tế Bản thân thi sĩ họ Chế đầy phức tạp Hãy nghe giây phút tự bạch nhà thơ: “ Anh tháp Bayon bốn mặt Giấu ba, lại anh” Có thể nói, hình tượng trữ tình thơ Chế Lan Viên thành bất biến mà có vận động nhiều đối cực Một hồn thơ vừa giới hư ảo tưởng tượng nơi Chiêm quốc xa xôi Điêu tàn lại vừa vận động phía sống thực nhân dân Ánh sáng phù sa Một người đan xen nhiều tâm trạng: vui, buồn, đau khổ lúc hạnh phúc, vừa thất vọng lại vừa hi vọng Nhìn tổng quát, thấy vận động biến đổi trữ tình thơ Chế Lan Viên phát triển, biến đổi song hành chặng đường tư tưởng sáng tác ông Nếu xét theo chiều lịch đại, chia làm giai đoạn: Giai đoạn trước cách mạng tháng Tám năm 1945, giai đoạn kháng chiến chống Pháp chống Mỹ giai đoạn năm 80 trở sau Mỗi giai đoạn, c¸i t«i tr÷ t×nh có sắc thái riêng, có khác chí phủ định Chính vận động dẫn đến thay đổi quan điểm nghệ thuật, quan niệm thẩm mỹ hình tượng thơ 1.3.1.Giai đoạn trước cách mạng tháng Tám 1945 Trước cách mạng, với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên chủ tướng nhóm thơ Bình Định với tên Trường thơ loạn Trước thực bế tắc lúc giờ, thi sĩ khác thoát li mộng tưởng, đắm giới tình yêu cá nhân, hay trốn vào rợn ngợp Chế Lan Viên lại chọn cho khách thể thẩm mỹ mang tính hư cấusiêu hình – kinh dị: Thế giới xương khô, sọ người, diệt vong Chiêm Quốc Xa lánh nỗi buồn, Chế Lan Viên thoát ly triệt để thực để tìm giải thoát cõi siêu hình bất tận: Hãy cho tinh cầu giá lạnh Một trơ trọi cuối trời xa Đối với ông, cảm xúc thẩm mỹ lẫn đối tượng thẩm mỹ thơ nỗi đau khổ khôn thi nhân cõi trần gian Trời trời hôm ta chán hết Những sắc màu hình ảnh trần gian (Tạo lập) Đọc “Điêu tàn”, ta thấy đối cực tồn người Chế Lan Viên phần máu thịt, không dứt bỏ Cái Điêu tàn phân cực: Mùa xuân về, đất trời khởi sắc Chế Lan Viên loay hoay hai tâm trạng buồn vui: “ Ta muốn vui cười ta muốn Dẹp sầu tư, ca hát đón xuân tươi Nhưng than ôi, xuân nắng sớm Mà lòng ta đông lạnh giá băng ( Xuân - Điêu tàn) Tác giả Điêu tàn vẽ lên cõi ta cho riêng Cõi ta Chế Lan Viên giới vừa rộng lớn vô dường bé nhỏ ( Cõi ta, Điêu tàn) Cái Điêu tàn nhiều mâu thuẫn dằn vặt nội tâm Nó đặt mối liên hệ với ngoại cảnh, đó, tạo nhiều tương phản, đối lập Cảnh vật rực rỡ tươi sáng lòng người lại chán nản u buồn nhiêu Như vậy, đối lập sử dụng triệt để Điêu tàn để biểu nhiều mâu thuẫn, quan niệm nghệ thuật mang tính chất siêu hình quan niệm thẩm mỹ đẹp nằm buồn Khảo sát thủ pháp đối lập sử dụng tập “Điêu tàn”, nhận thấy 36 thơ có đến 12 ( chiếm 33,3% ) sử dụng tương phản đối lập nhiều cấp độ (Đó bài: Những sợi tơ lòng, Điệu nhạc điên cuồng, Ngủ sao, Xuân, Cõi ta, Đừng quên lãng, Trên đường về, Tạo lập, Nắng mai, Những nấm mồ, Xuân về, Chiến tượng ) Trong đó, có sử dụng đối lập cách dày đặc như: Trên đường về, Những sợi tơ lòng, Chiến tượng,… 1.3.2.Giai đoạn kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Trong lúc Chế Lan Viên lạc vào cõi hư vô, siêu hình ngày bi quan, bế tắc chưa tìm hướng cho đời, cho thơ mình, cách mạng Tháng Tám bùng nổ Chính cách mạng làm “Thay đổi đời tôi, thay đổi thơ tôi” sau ông khẳng định Từ người trốn thoát thực tại, suy tưởng giới huyền ảo, ông trở thành người hành động Tập thơ Ánh sáng phù sa đời vào năm 1960 đánh dấu bước ngoặt nghiệp thơ Chế Lan Viên Ánh sáng Đảng phù sa đời giúp ông chiến thắng nỗi đau riêng để vươn tới niềm vui chung dân tộc Và từ đây, thơ hay ông xuất Có thể nói, đổi thay tư tưởng nhận thức Chế Lan Viên dẫn đến thay đổi thơ Ánh sáng phù sa tập thơ gần đối lập với Điêu tàn nhiều góc độ Nếu Điêu tàn cực âm : chuộng gam màu u tối, dựng lên giới ma quái đầy xương khô sọ người, giới nỗi buồn- mát Ánh sáng phù sa cực dương với gam màu tươi tắn, hành trình với sống, niềm vui, với giới rộng lớn người Đọc Ánh sáng phù sa ta thấy thái độ phủ nhận liệt cũ đối chiếu với xuất Có thể nói, Ánh sáng phù sa cột mốc đánh dấu chín muồi tư tưởng phong cách nhà thơ Chế Lan Viên, thể bước chuyển biến bất ngờ với quan niệm thơ mẻ, đánh dấu cách tân quan trọng Khách thể thẩm mỹ thơ ông Tổ Quốc – Nhân dân - Cuộc sống Từ cực đoan, thần bí, siêu hình, Chế Lan Viên chuyển sang phạm trù thơ ca đại, cách mạng Từ bỏ giới hư vô siêu hình cũ: “Ta ai?” để đến gần với vật “ ta ai?”, Chế Lan Viên cho ta thấy mục đích thơ ông khác xưa: thơ phải cách mạng, nhân dân mà phục vụ, mà hướng tới Phủ định cũ phủ định trơn, Chế Lan Viên vừa liệt đổi thay lại vừa nuối tiếc khứ cũ chập chờn tâm tưởng Không quan tâm bộc lộ quan niệm vấn đề cốt lõi nội dung thơ, Chế Lan Viên người sớm nhận điều quan trọng thơ: cần phải có giọng điệu thơ thích hợp với thời đại mới: Xưa hát mà tập nói Chỉ nói nói hết đời (Sổ tay thơ) Đó không giản đơn biện pháp nghệ thuật, mà sâu xa hơn, chất thống nội dung hình thức để tạo nên thơ hay Đó đóng góp Chế Lan Viên vào lý thuyết thi pháp học đại Sự thay đổi quan niệm nghệ thuật, quan niệm thẩm mỹ nói dẫn đến thay đổi hình ảnh thơ Chế Lan Viên Giờ đây, thơ ông nói nhiều đến niềm vui, đến nụ cười: “ Khi lòng đúc triệu đồng vui” Cùng với lòng yêu đời đến “ ngất ngư”: Tôi yêu quá, đời đẻ Nói Chế Lan Viên tồn nhiều đối cực vậy: Một mặt ông muốn quên người xưa mặt khác, tồn ông có dịp lại thể qua câu thơ, tứ thơ Tuy đối lập tương phản sử dụng nhiều Ánh sáng phù sa nhường vị trí số cho biện pháp so sánh Khảo sát tập thơ Ánh sáng phù sa ta thấy thơ có sử dụng đối lập: 13/69 ( chiếm khoảng 19%) biện pháp so sánh 31/69 ( chiếm khoảng 45%).Rõ ràng, Chế Lan Viên biết lựa chọn phương tiện nghệ thuật để chuyển tải nội dung cách thích hợp Đó thống kê tập thơ Trên thực tế, có hình ảnh thơ Ánh sáng phù sa đối lập gay gắt với hình ảnh thơ thuở Điêu tàn Chúng trở lại vấn đề phần sau để phân tích cụ thể 1.3.3 Giai đoạn năm 80 trở sau Khi trận đánh hào hùng lịch sử qua đi, Chế Lan Viên quay trở lại suy nghĩ Do vậy, Di cảo bắt gặp Chế Lan Viên trầm lắng hơn, ông chuyển giọng: “ Giọng cao năm anh hát giọng trầm” Trầm giọng sâu sắc hơn, Chế Lan Viên lùi lại phía sau để suy tư đời nghiệp, lúc hướng nội để chiêm nghiệm, triết lí vấn đề có liên quan đến người Giờ đây, Di cảo thơ không hướng tới sống tràn đầy tươi vui với khát vọng cống hiến Ánh sáng phù sa Nó chọn cho khách thể thẩm mỹ khác nhận xét Hồ Thế Hà: “Nếu thời Điêu tàn chủ thể Cực đoan - Thần bí – Quái đản, tự dựng lên khách thể Hư cấu- Siêu hình – Kinh dị, đến thời 1945 – 1975 chủ thể Tái sinh- Tích cực – Giao hoà trước thực Tổ quốc – nhân dân đến thời này, chủ thể Sống qua - Dự cảm - Triết lí với khách thể Đa diện – Đa chiều – Vi diệu” [16, tr 43-44] Chọn chủ thể Sống qua - Dự cảm - Triết lí (đi sâu vào cá nhân), Di cảo thơ, Chế Lan Viên hay làm giải phẫu thơ để tự mổ xẻ tâm hồn Có khi, ông muốn lộn trái “đào lộn hột”: “Vỏ tâm hồn lộn tuốt Cho thân thể phô bày” ( Lộn trái- Di cảo thơ I) Con mắt ông nghiêm khắc đánh giá lại nghiệp thơ mình: Xưa, ông viết câu thơ tràn đầy khí thế, cổ vũ người trận ông lật lại thứ Ông trăn trở, đau xót cho người chịu trách nhiệm trước chết người lính mình: “Ai chịu trách nhiệm chết 2000 người đó? Tôi! Tôi - người viết câu thơ cổ võ Ca tụng người không tiếc mạng xung phong” Ông trăn trở day dứt câu thơ nào: “ Giúp người nuôi đàn nhỏ Giữa buồn tủi chua cay cười” ( Ai? Tôi?- Di cảo I) Trong Di cảo thơ, ta thấy nỗi buồn nhà thơ nhắc đến nhiều niềm vui Nhưng “nỗi buồn hệ” xuất “Điêu tàn” mà nỗi buồn thấm đượm vị chua chát Nỗi buồn khơi gợi từ sở thực: buồn đời với nhiều đảo điên, buồn nghề: “ Vị trí nhà thơ rác đổ thùng” hết nỗi buồn biết đời hữu hạn, biết hành trình đến lò thiêu: “Ta đường đến lò thiêu Cuộc hành trình nhẩn nha mà gấp” ( Lò thiêu – Di cảo thơ III) Sự vận động trữ tình kéo theo thay đổi nội dung hình thức nghệ thuật Đặc biệt, có ảnh hưởng chặt chẽ đến phương thức tư nhà thơ Thời kỳ này, qua thơ, tiểu luận phê bình ông, ta thấy quan niệm nghệ thuật mới, nhìn tưởng trái ngược với trước Những câu hỏi có tính chất triết học: “ ta ai?”, “ ta ai?” tưởng chừng giải đáp trọn vẹn giai đoạn trước đào xới lại Nhà thơ tự vấn: “ Ta ai? Về đâu? Hạt móc Là ta chăng? Dòng sông ta chăng? Tiếng khóc Là ta chăng? Vì lạc phương trời Là ta chăng? Ta chưa kịp trả lời Thì sông ta vào bóng tối” ( Hỏi – Đáp) Nếu nhìn khái quát ba tập Di cảo thơ, nhận rõ điều này: quan niệm nghệ thuật, quan niệm thẩm mỹ ông có nhiều thay đổi, chí đối lập với thời kỳ trước Chẳng hạn, giai đoạn thơ chống Mỹ, Chế Lan Viên sung sướng tự hào nhà thơ có sứ mạng vinh quang nhà thơ – chiến sĩ: “Vóc nhà thơ đứng ngang tầm chiến luỹ / Bên chiến sĩ đồng hạ trực thăng rơi”, trở lại đời thường, vị trí nhà thơ trở nên thật khiêm tốn: “Tôi nhà thơ cưỡi trâu Đánh giặc cờ lau ” (Cờ lau Đinh Bộ Lĩnh) Và hoàn cảnh xã hội đầy biến động phức tạp, thang giá trị thay đổi đến bất ngờ, có lúc ông phẫn uất lên: “Giờ giới xe cúp, tivi, phim màu ngũ sắc Của quyền lực tuổi tên đốp chát Vị trí nhà thơ rác đổ thùng” (Thời Thượng) Nếu trước đây, ông đề cao, khẳng định ước mong thơ thành “Tiếng sáo thổi lòng thời đại/ Thành giao liên dẫn dắt đưa đường”, năm tháng cuối đời, ông thật xót xa, cay đắng nhận ra: “Tôi chưa có câu thơ Giúp người nuôi đàn nhỏ Giữa buồn tủi chua cay cười” Để tiếp tục sáng tạo tâm đời thường, Chế Lan Viên chủ động thay đổi giọng điệu trang nghiêm xen vào giọng điệu cười cợt, giọng xót xa phẫn uất, xen lẫn giọng tự trào hóm hỉnh, giọng độc thoại đan vào giọng đối thoại, giọng trữ tình thấm đẫm cảm xúc bên cạnh giọng tự khách quan lạnh lùng, v.v Nhưng bật giọng trầm buồn thi nhân trầm tư, chiêm nghiệm, triết luận người Tổng kết lại đời thơ Chế Lan Viên, thấy : trữ tình thơ ông có lúc hướng ngoại, có lúc hướng nội khía cạnh đẩy lên đến cực điểm Tóm lại, Chế Lan Viên trữ tình phong phú đa dạng chúng không mâu thuẫn mà thống với có chuyển hoá đối cực, có vận động, sinh thành phát triển Những quan niệm nghệ thuật Chế Lan Viên phản ánh tư triết học biện chứng, có phủ định, kế thừa phát triển, bổ sung cho phù hợp tinh thần thời đại quy luật thơ ca Sự phức tạp quan niệm tư thơ Chế Lan Viên nghịch lý hợp lí kiểu triết học biện chứng chứng tỏ ông nhà thơ lớn, chưa tự lòng, thoả mãn với có, trái lại tìm tòi thể nghiệm để khẳng định Chương 2: Đối lập tương phản chi tiết hình ảnh, hình tượng thơ 2.1 Tương phản đối lập chi tiết, hình ảnh thơ Chế Lan Viên quan niệm: “Thơ nghĩ hình ảnh” Thế giới hình ảnh thơ Chế Lan Viên vô đặc sắc Nó vận động biến đổi với vận động biến đổi trữ tình Để tạo nên hình ảnh thơ độc đáo, Chế Lan Viên tận dụng tối đa thủ pháp tương phản đối lập Trong thơ Chế Lan Viên, nhận thấy có ba kiểu đối lập chính: 2.1.1 Kiểu 1: Tạo đối lập nhờ việc đặt hai vật khác biệt kề bên Chế Lan Viên biết vận dụng điểm khác biệt, chí trái ngược vật để tạo tương phản thơ, mang đến hiệu thẩm mỹ cao Để tránh sáo mòn vốn điều tối kị nghệ thuật, nhà thơ táo bạo đặt vật hoàn toàn khác lạ kề bên : “ Thức dậy tiếng bom Bỗng gặp đêm trăng sáng” Trăng bom vốn hai vật “xung khắc” nhau: trăng tượng trưng cho hoà bình, sống bom vốn biểu tượng chết chóc huỷ diệt, chiến tranh Vậy mà, nhà thơ đặt chúng lại gần để ý nghĩa triết lí loé sáng: “ Chỉ màu trăng có Còn chiến tranh không” Câu thơ lời khẳng định niềm tin chắn vào đẹp, thiện xua tan ác, xấu Chế Lan Viên có khả nối kết vật khác biệt lại gần tìm mối liên hệ chúng: gà rừng bom hai vật có điểm chung: “ Gà rừng đẻ vào buổi trưa bom ném thời điểm” từ tác giả lại liên tưởng đến hình ảnh thú vị: “ Nó giết, ta cục tác Giữa bom gầm, trứng đẻ ra” ( Gà rừng đẻ - Di cảo I ) Với mắt tinh tường mình, Chế Lan Viên thường phát nghịch lí: người dệt thảm mặc áo rách lại thêu thảm hoa: “ Người dệt thảm mặc áo rách đời xám xịt Ấy nghề dệt mà, ta dệt thảm hoa” Áo rách - thảm hoa gợi liên tưởng sâu xa Áo rách đời khó khăn vất vả thảm hoa kết tinh khéo léo trí tuệ bàn tay người thợ Phải tác giả muốn mang đến cho người đọc thông điệp: Cuộc sống dù thiếu thốn cần giá trị vật chất tinh thần, vươn tới đẹp, lạc quan vào tương lai Trong kiểu đối lập này, Chế Lan Viên hay đặt có bên có, đặt chưa có cần có bên Ông không khuôn đối lập có sẵn mà hướng tới đối lập mới, thú vị hơn, sâu sắc hơn: “ Khi ta nơi đất Khi ta đi, đất hoá tâm hồn” ( Tiếng hát tàu) Nhà thơ sử dụng đối nghịch để xảo quyệt kẻ thù, đằng sau mặt giả dối đó, chất phi nghĩa chúng ra: “ Khi chúng nói hoà bình chúng ngắm bắn” Không cần nói nhiều, cách “nói ngược” tất chất kẻ thù bộc lộ cách rõ ràng Một điều đặc biệt thơ Chế Lan Viên, thực lãng mạn, trí tuệ cảm xúc đan chéo, trộn lẫn vào hình ảnh giàu sức tưởng tượng vô kì thú: “ triệu bom” với “ mặt trời hồng”: “ Tên Tổ quốc vang bờ cõi Ta đội triệu bom mà hái mặt trời hồng” Cách viết vừa táo bạo vừa tài hoa: Con người tư kỳ vĩ, vượt qua bom đạn chinh phục mặt trời Hình tượng thơ thật khoẻ khoắn mạnh mẽ Đôi dùng đối lập ngược theo kiểu này, tác giả tạo đối chọi đa dạng bình thường đơn điệu, tăng cường ý nghĩa đào sâu lực suy nghĩ: “ Cân Thái Sơn lại hôn nhẹ tựa lông hồng” Hay: “ Một hôn cân vạn ngày lửa đạn” Đặt Thái Sơn bên cạnh hôn, nặng bên cạnh nhẹ, Chế Lan Viên không triết lí nặng nhẹ đơn Ông thực phép “ cân” kì diệu mở cho người đọc nhiều hướng hiểu, hướng cảm nhận khác hình ảnh thơ đa nghĩa Cũng phổ biến thơ Chế Lan Viên hình ảnh đối lập, chuyển hóa : - "Xưa phù du mà phù sa" - "Xưa bay mà không trôi mất." - "Người vực sâu cứu kẻ bờ" - "Nếu vực sâu dũng khí" - "Ta nấu xích xiềng ta làm súng đạn" Có thể nói, kiểu đối lập tác giả sử dụng thành công tìm tòi sáng tạo Nó tránh khô khan tẻ nhạt nhờ hình ảnh thơ bổ sung lẫn 2.1.2 Kiểu 2: Liên tưởng nghịch chiều theo cặp song trùng Trong kiểu này, tác giả thường sâu khai thác cặp đôi đối nghịch thường liền với Ví như: Vui - Buồn, May - Rủi, Ánh sáng – Bóng tối, Hạnh phúc – Tai ương, Hi vọng - Thất vọng, Hữu hạn – Vô hạn, Trước – Sau, Cay đắng - Ngọt ngào… Bắt nguồn từ lối tư quen nhìn vật từ hai chiều đối lập, Chế Lan Viên đặt đối cực lại gần để triết lí, để ý thơ bay lên từ Trong thơ ông, ánh sáng không riêng lẻ mà gắn với bóng tối cặp trùng Chế Lan Viên viết nhiều cặp đôi Có ông dùng để diễn tả quy luật thời gian luân phiên hai khái niệm đối lập: ngày – đêm: “Đừng buồn đêm phù du Đã có ngày bất tử” (Đêm ngày – Di cảo III) Đôi tác giả sử dụng cặp phạm trù ánh sáng - bóng tối để ý thức mong manh ngắn ngủi đời người ( Số phận – Di cảo III) Trong“Ánh sáng phù sa”, tên gọi tập thơ, ánh sáng xuất gần chủ âm đối chiếu với bóng tối khứ Nếu tập Điêu tàn, ta thấy bóng đêm xuất tràn ngập tập thơ, với 20 tổng số 36 – chiếm 55,5% thơ Chế Lan Viên thời kì nói nhiều đến lấn chiếm ánh sáng bóng tối: “ Nếp rêu chói loà ánh sáng Khi mặt trời tư tưởng rọi hang sâu” ( Khi có hướng – Ánh sáng phù sa ) Tác giả thường dùng Ánh sáng bóng tối để nói người cũ người mình, khẳng định vận động từ bóng tối đến ánh sáng : “Đừng đuổi thơ chút chiều tà ngả bóng Hãy kiên lòng, thấy nắng mai lên” ( Nhật kí người chữa bệnh, Ánh sáng phù sa ) Bóng đêm biết đến xứ sở Đất chết, Lãng Quên Đến “ Di cảo thơ”, bóng tối nhắc đến thân chết ngày gần kề:“ Anh đèn con/Bỗng dưng tắt / Thế tối om” Nét tư sáng - tối Chế Lan Viên thật đa dạng Qua thơ ông, ta thấy sáng tối giao tranh nhau, phần thắng thuộc bên phần thắng thuộc bên Từ cặp đôi đối nghịch này, tác giả rút nhiều quy luật nhân sinh Một cặp đối lập xuất nhiều thơ Chế Lan Viên vui - buồn Là nhà thơ ưa triết lí, Chế Lan Viên hay chiêm nghiệm sướng- khổ đời người: “ Hạnh phúc đến đơn côi Còn tai ương dồn dập đánh vu hồi” ( Hai chiều- Di cảo I ) Điều đáng ý câu thơ chiêm nghiệm vui - buồn, hạnh phúc - nỗi đau, đắng cay - ngào xuất nhiều với mật độ lớn tập “Ánh sáng phù sa” Theo đây, nỗi buồn, đắng cay thường gắn với “hôm qua” đặt tương phản với “ hôm nay”: “ Bỗng sau đau thương Lại oà hạnh phúc Hôm qua đắng miệng Mà ngào” Có tác giả triết lí nỗi đau hạnh phúc người thông qua hình ảnh trai ngọc Con trai có viên ngọc người có hai hạt ngọc: nỗi đau hạnh phúc Cuộc sống người luân chuyển hai thái cực đó: đến viên ngọc sau quay trở lại viên Nỗi đau hạnh phúc làm nên sống quy luật tất yếu đời người: “ Hết bĩ cực đến hồi thái lai” Thơ Chế Lan Viên vậy, ông bám vào cặp đối lập để liên tưởng nghịch chiều tạo nên ý thơ kì thú, hợp lí phi lí Những câu thơ kiểu như: “ Che nỗi đau bóng nụ hoa cười”, “ Trút tiếng thở dài vào câu thơ ngắn”, “ Lửa hoan lạc giây, tro cay đắng mùa”, “ Cuộc hành trình nhẩn nha mà gấp”,…ta thấy xuất hàng loạt thơ Chế Lan Viên , kể hết Tóm lại, liên tưởng nghịch chiều không tạo nên bất ngờ với hình ảnh thơ mẻ kiểu cách đặt vấn đề tác giả tác động thẳng vào nhận thức người đọc tác dụng kiểu trực diện Hơn nữa, qua cặp song trùng, triết lí thơ Chế Lan Viên đúc kết dạng chiêm nghiệm có sức khái quát cao 2.1.3 Kiểu 3: Đối lập tương phản thuận chiều Không phải tất cực đối lập tương phản với liệt Đôi Chế Lan Viên tìm tương đồng chúng Từ hai vật trái ngược nhau: Sóng luân hồi biến động muối tĩnh tác giả tìm điểm chung chúng: “ Sóng luân hồi biến động buồn hay muối tĩnh buồn … Ôi muối hay sóng vui, buồn Vạn Pháp Qui Tôn” ( Qui Tôn – Di cảo III) Đôi nhà thơ muốn tìm mẫu số chung sương hoa - lửa lò nhận ra: “ Có thể hai thứ tro, thơ, tình Có lúc sương cho anh tâm hồn cháy lửa Và lửa tàn để lại màu hoa” ( Mẫu số - Di cảo II) Cách nói tác giả thể suy nghĩ độc đáo, giàu chất suy tưởng Kiểu đối lập khó nhận hình ảnh thơ kín đáo: “ Giữa chiều náo nhiệt phố phường Bỗng nhớ ngàn cao Yên Tử” Sự tương phản không gian ( phố phường – ngàn cao) thực chất tương phản cõi trần cõi Phật, náo nhiệt đời thường tĩnh lặng mênh mông ngàn cao, làm bật bầu không khí tĩnh lặng nơi vốn coi cõi siêu thoát, cõi Phật: Yên Tử Những thi nhân xưa thường sử dụng đối lập để tạo tương đồng , kiểu như:“ Ai bảo ta say, say tỉnh/ Ta cười người thức, thức mà mê” Nhưng đến Chế Lan Viên, vật, việc mở rộng biên độ với mối quan hệ chồng chéo ( tro mềm >< đá rắn; tro mềm + đá rắn >< lửa cười ) câu: “ Tro mềm đá rắn Đều xa với lửa cười” ( Tiếng thở dài – Di cảo III ) Như vậy, kiểu này, ta rút công thức sau: A tương phản với B hai ( có điểm chung ) đối lập với C Chế Lan Viên không sử dụng đối lập để tạo tương phản mà ông tìm thấy tương đồng mặt đối lập Với kiểu đối lập này, Chế Lan Viên tỏ nghệ nhân cao tay, khiến cho nghệ thuật sử dụng phép đối lập ông trở nên đa dạng, phong phú, lung linh sắc màu Kiểu ba chiếm số lượng nhỏ chúng góp phần thể cách sâu sắc ý tưởng đan lồng, phức tạp nhà thơ Đây sáng tạo Chế Lan Viên, giúp ông dễ dàng thâu tóm tất ý thơ 2.2 Tương phản đối lập hình tượng thơ Tư thơ khôi phục sáng tạo biểu tượng trực quan Những quan niệm thơ, nhân sinh, thời đại khiến nhà thơ ý đến loại biểu tượng hay biểu tượng khác Có thể nói, tìm hiểu tư thơ tìm hiểu vận động hình tượng thơ 2.2.1 Hình tượng Chiêm quốc Theo từ điển Bách khoa tiếng Việt wikipedia, hình tượng có nghĩa là: “Sự phản ánh thực cách khái quát nghệ thuật, hình thức tượng cụ thể, sinh động, điển hình, nhận thức trực tiếp cảm tính” Tuy nhiên, hình tượng Chiêm quốc Điêu tàn chủ yếu sản phẩm trí tưởng tượng Thống kê cho thấy tập Điêu tàn, Chế Lan Viên nhắc lại, hoài nhớ đất nước Chiêm Thành 12 tổng số 36 thơ, chiếm khoảng 33,3% Ngay hình tượng Chiêm Quốc tác giả xây dựng nhiều khía cạnh khác nhau: thái bình - chiến tranh, thịnh trị - hủy diệt Khi Chiêm quốc lên với hình ảnh kì dị , rùng rợn cõi âm lên qua hình ảnh thơ hư ảo, lúc cảnh u buồn ảm đạm trang khác cảnh vật lại tươi tắn sáng 2.2.2 Hình tượng Tổ quốc Tổ quốc hình ảnh bao trùm toàn thơ Chế Lan Viên sau cách mạng Nó lên nhiều tên gọi khác nhau: Việt Nam, sông núi, đất nước, non sông…Và qua tập thơ, hình ảnh Tổ quốc có vận động, phát triển, hoàn thiện Những ngày kháng chiến chống Pháp, Tổ quốc lên với dáng vẻ bất khuất kiên cường, tràn ngập vẻ anh hùng, dũng cảm: Việt Nam chôn rau cắt rốn rừng Việt Nam ngày nguyên tử xông lên hàng đầu với gậy tầm vông Việt Nam ngày đứng trước giới, trước người ( Chào mừng- Gửi anh ) Khi kháng chiến thắng lợi, Tổ quốc thay da đổi thịt, hồi sinh với sức sống mới, tươi đẹp lộng lẫy: Tâm hồn Tổ quốc soi vào Thấy ngàn núi trăm sông diễm lệ ( Chim lượn trăm vòng – Ánh sáng phù sa ) Bên cạnh vần thơ với cảm hứng tự hào, ca ngợi Tổ quốc, Chế Lan Viên có vần thơ nói hi sinh mát vậy, cảm giác đau thương đến nhức nhối tạo hình ảnh đối lập gay gắt : Nửa nước hòa bình/ Nửa nước chiến tranh/Cứ hai câu thơ Việt Nam/Một rách xé/Cứ hai dòng sông dãy núi Việt Nam/Một cày lên bom đạn Mỹ (Đừng quên- Hoa ngày thường, chim báo bão) Khác với nhà thơ Tố Hữu thường sâu miêu tả tâm hồn Việt Nam, tính cách Việt Nam qua số nhân vật cụ thể: Lượm, mẹ Tơm, mẹ Suốt, chị Lý,…Viết Tổ quốc, Chế Lan Viên hay sử dụng yếu tố luận, nhìn vật trình phát triển chuyển hóa Tác giả làm ta mê say tính chất kì vĩ dân tộc ta, thời đại ta Cách nhìn, cách nói cách dùng đối lập táo bạo, hình ảnh màu sắc chói lọi làm gợn lên lòng người đọc ý nghĩa tiềm ẩn vật tượng:“ Bến phà ta qua lại bao lần /Đêm ngỡ có không hiểu nổi./Dòng sông sông nữa,/Từng sóng, đầu lau chất chứa/Những bão bùng chiến công » Có thể thấy rằng, nói Tổ quốc, dân tộc, cảm hứng thơ Chế Lan Viên phong phú, tươi đồng thời trí tuệ ông thể rõ sức phát đào sâu 2.2.3 Hình tượng Bác Hồ Hình tượng Tổ quốc gắn bó không tách rời với hình tượng Bác Hồ Chính Bác tìm đường cứu nước, cứu dân tộc thoát khỏi vòng nô lệ, làm đất nước hồi sinh Trong thơ Tố Hữu, hình ảnh Bác gắn bó gần gũi với hình ảnh non sông đất nước bước tiến dân tộc, gần gũi với số phận người dân Việt Nam.Còn Chế Lan Viên, qua nghiệp Bác, ông thấy “Người thay đổi hồn tôi, Người thay đổi thơ tôi”.Ông nhấn mạnh hồi sinh cá nhân ánh sáng Đảng, lãnh tụ Chế Lan Viên hiểu rõ mối quan hệ biện chứng Tổ quốc cá nhân, lãnh tụ dân tộc Nhiều người nói lên công ơn Bác qua việc cụ thể ( bữa cơm, bát muối trắng ngần,…) Chế Lan Viên lại kể trình Có thể nói, “Người tìm hình nước” không nhằm xây dựng hình tượng Bác Hồ mà nói Bác, nghĩ Bác Có thể nói, xây dựng hình tượng lãnh tụ, nhà thơ thường đối chiếu lớn lao , cao vị tha Người với tầm thường nhỏ bé vị kỉ cá nhân người để từ làm bật vĩ đại hình tượng 2.2.4 Hình tượng Ánh sáng Ánh sáng thơ Chế Lan Viên đặt mối quan hệ với bóng tối nên rực rỡ, chói lòa Ánh sáng ánh sáng cách mạng đời xuất dày đặc hai tập thơ “ Ánh sáng phù sa” “ Hoa ngày thường, chim báo bão” Trong tập “ Ánh sáng phù sa”, Chế Lan Viên nhắc nhiều đến ánh sáng nhiều hình thức khác Đó ánh vàng “ Cờ đỏ mọc quê mẹ”, ánh nắng “ Cái vui bây giờ”, ánh dương “ Chim lượn trăm vòng” Ánh sáng ánh trăng tròn dịp “ Tết trung thu”, “ Điện trăng”, “ trăng”,…là vầng trăng “ Tiếng hát tàu”… Đặt ánh sáng bên cạnh bóng tối, nhà thơ muốn nói đấu tranh hai mặt tâm hồn Đôi Chế Lan Viên dùng hình tượng ánh sáng để nói đời Tóm lại, bên cạnh hình tượng chết, hình tượng ánh sáng thường lặp lặp lại thường mang ý nghĩa biểu tượng khác 2.2.5 Hình tượng Cái chết Thơ Chế Lan Viên nói nhiều đến chết Đây hình tượng xuyên suốt nhiều tập thơ ông Ngay từ thời Điêu tàn, cõi chết ám ảnh ông cuối đời, Chế Lan Viên thể nhiều suy tư triết học Tồn – hư vô, sống - chết Ở giai đoạn, chết nhìn nhận góc độ khác lúc thống có lúc đối lập với giai đoạn khác Và hình tượng chết đặt mối quan hệ so sánh đối chiếu với sống Trước hết, hình tượng chết cảm nhận đối lập với tình yêu sống Chế Lan Viên ví dòng suối đen, lãng quên im lặng, “ chiến tranh màu trắng tâm hồn”, có ông ví chết “cuộc hành trình bầy voi phía vầng trăng” Thuở Điêu tàn, Chế Lan Viên tìm đến với cõi âm, với chết phương thức để thể niềm mong muốn sống giới Chiêm quốc Trong “Điêu tàn”, tác giả nhắc nhiều đến chết không bi luỵ mà mang vẻ đẹp tràn trề sinh khí Có thể nói, tác giả dựng lên chết để khẳng định bất diệt nước non Chiêm Thuở Ánh sáng phù sa, Chế Lan Viên lạc quan khẳng định: Cái sống vinh quang giết dần chết ( Nay phù sa ) Cảm hứng ca ngợi sống khiến tác giả có nhìn khác trước Hình tượng chết kháng chiến chết vẻ vang, chết có thật trở thành Trong “ Di cảo”, chết lên âm thầm, có khả tàn phá người Đó chết mang màu sắc buồn thỉu, chết buồn, chết tủi Sự ám ảnh chết, cõi hư vô thể đậm đặc “ Di cảo” Có thể nói, cảm xúc Chế Lan Viên thời gian sống định hướng lớn hút tư thơ ông năm cuối đời Nhà thơ „ lên dây đồng hồ”, “ nghe tiếng gà gáy”… bị mặc cảm quỹ thời gian sống vơi cách đáng sợ Cũng “Điêu tàn”, hình ảnh thiên đường, địa ngục, vạc dầu,…xuất nhiều lần Hình ảnh chết, cảm giác huỷ diệt, tiêu tan, cảm giác ngày tận số làm nhiều thơ “ Di cảo” trở nên buồn thảm Có điều, so với “Điêu tàn” buồn đau “ Di cảo” có sở thực Chương 3: Tương phản đối lập nghệ thuật xây dựng thời gian không gian 3.1 Đối lập không gian Mỗi nhà thơ có cách cảm nhận không gian khác Nếu thơ Huy Cận nỗi ám ảnh không gian vũ trụ, không gian trời rộng sông dài xuyên suốt quán không gian thơ Chế Lan Viên đa dạng 3.1.1 Cặp 1: Không gian thực cõi trần gian – Không gian tưởng tượng Chiêm quốc Nhìn chung, nhà thơ trước cách mạng thường dựng lên đối lập hai giới trạng thái phổ biến thời đại: Một giới thực đầy đau khổ, ưu phiền với bế tắc không giải giới khác mộng tưởng tràn ngập niềm vui hạnh phúc Với Chế Lan Viên, giới tưởng tượng giới Chiêm quốc với xương khô sọ người Đọc Điêu tàn, niềm ám ảnh không gian dường bao bọc lấy người đọc Cảm xúc khác biệt hai giới thực mộng tưởng hướng tác giả xây dựng hai hình tượng không gian hoàn toàn trái ngược nhau: không gian thực không gian ảo, không gian cảnh- vật - việc diễn trước mắt tác giả không gian trí tưởng tượng tác giả tạo Một không gian Người yêu đến tha thiết không gian Người muốn trốn lánh, chối bỏ Trong mắt tác giả, đến với giới Chiêm Quốc “ đường về”, với cội nguồn vẫy gọi Đối lập lên cảnh huy hoàng khứ cảnh tượng điêu tàn thời làm cho tâm trạng buồn thương nhớ tiếc tác giả tăng lên, tạo ám ảnh khôn nguôi diệt vong văn minh rực rỡ Không gian Chiêm quốc đặt đối lập với cõi trần gian Nếu Tháp Chàm vận động theo chiều suy tàn, bị thời gian huỷ diệt cõi trần gian lên với cảnh vui tươi, tràn đầy sức sống Có thể nói, trang giấy nhỏ Điêu tàn, Chế Lan Viên dựng lên giới hư ảo “những sọ người”, “mồ không”, “xương khô”, “đám ma”, “hồn trôi”, “bóng tối”, “đêm tàn”…Tất đặt mối quan hệ đối lập cực đoan với cảnh vui tươi rộn rã, tràn đầy hương sắc, ríu rít tiếng chim đời thực 3.1.2 Cặp 2: Không gian nhỏ bé– Không gian ta cộng đồng Nếu không gian thơ Tố Hữu phần lớn không gian Ta chung, không gian cộng đồng Chế Lan Viên sâu vào giới Tôi Với tư cách nhà thơ đầy liệt phủ nhận cá nhân cũ, khẳng định – hoà hợp với cộng đồng, nói, thơ Chế Lan Viên, phạm trù không gian chiếm giữ vị trí riêng Ta thấy nhà thơ thường đối lập không gian nhỏ bé, chật hẹp cá nhân với mênh mang rộng lớn dân tộc, đất nước: Đất nước mênh mông, đời anh nhỏ hẹp Tàu gọi anh đi, chửa đi?” ( Tiếng hát tàu- Ánh sáng phù sa ) Chế Lan Viên cảm nhận cách thấm thía nhỏ hẹp đối sánh với người sống người khác Và nhận : Cuộc sống cá nhân gò bó tầm thường lớp người với quan niệm: “Hạnh phúc đựng tà áo đẹp / Một mái nhà yên rủ bóng xuống tâm hồn” tương phản với sống Bác- Người tìm hình nước, người đấu tranh mệt mỏi cho nhân dân, người “đánh thức tâm hồn dân tộc” Trong đó, không gian ta không trận tuyến đánh quân thù vùng đất mến yêu Tổ quốc kêu gọi dựng xây: Những địa danh Hồng Quảng, Hồng Gai, Cẩm Phả, Cửa Ông,… trìu mến nhắc tên thơ “ Cành phong lan bể” Tóm lại, không gian thơ Chế Lan Viên có đối nghịch với không gian cộng đồng, không gian ta với nhiều cấp độ Khi nghiên cứu cặp không gian này, thấy hướng vận động nhà thơ, “ từ chân trời người đến với chân trời tất cả” 3.1.3 Cặp 3: Cặp không gian lịch sử hào hùng – Không gian đời thường Khi trận đánh qua với lịch sử, không gian chiến luỹ biến để nhường chỗ cho không gian đời thường với trở tác giả Di cảo thơ mở thay đổi lớn mạch thơ Chế Lan Viên : Từ khai thác lịch sử dân tộc, Chế Lan Viên có xu hướng phía - đạo đức Từ ý “ khía cạnh anh hùng” chuyển sang “khía cạnh đời thường” Thơ ông mở không gian mới: không gian công cộng- không gian xã hội thiêng liêng cao quý không gian chiến trường nhường chỗ cho không gian đời thường, từ không khí thời chiến, thơ tìm không khí thời bình Không gian lúc chuyển từ rộng sang hẹp: không gian trận tuyến chuyển sang góc sân, khoảnh vườn( Cảnh điền viên).Có đèn, trang giấy ( Bộ ba) Đọc Di cảo thơ, độc giả thấy Chế Lan Viên không lúng túng mối quan hệ nhân tình thái đời thường Chính nhà thơ phải đối mặt với sống đời thường khó khăn vất vả với gánh nặng cơm áo đè lên vai Không gian thu hẹp lại chuyện vụn vặt tầm thường, lo toan, may rủi thăng trầm sống khiến đôi cánh thơ cất lên Tâm hồn thi nhân vốn nhạy cảm với thay đổi thời vậy, ông cảm thấy vị trí nhà thơ từ chỗ đứng “ngang tầm chiến luỹ” thành “ rác đổ thùng” Cuộc sống thiên vật chất tâm hồn dưng trở thành hàng bị ế, không mua, nhà thơ phải “Đổi nghề” Tóm lại, qua ba tập Di cảo thơ , ta thấy không gian đời thường xuất dày đặc, đan xen với hay nói hơn, đối sánh với không gian lịch sử bi hùng Sự đối sánh tạo nên đối lập gay gắt cao thấp hèn, trác việt thô kệch, vĩnh thời, giá trị thật hư danh 3.2 Đối lập thời gian Là nghệ sĩ vốn trăn trở nhiều thời gian, Chế Lan Viên dành lượng thơ không nhỏ để viết đề tài Thời kì đầu làm thơ, Chế Lan Viên hay quay với không gian Chiêm quốc gắn liền với giới thời gian khứ xa xôi đặt mối liên hệ với thực Trong thơ Chế Lan Viên, khứ, tương lai luôn đối chiếu cặp đôi cặp ba với nhau, có xen kẽ, đan lồng vào có chung nội hàm, biểu thị nội dung: Thời gian huỷ diệt: “Cả Dĩ Vãng chuỗi mồ vô tận/Cả Tương Lai chuỗi huyệt chưa thành/Và Hiện Tại, biết bạn hỡi/Cũng đương chôn lặng lẽ chuỗi ngày xanh!” ( Những nấm mồ - Điêu tàn) Chế Lan Viên trọng khắc hoạ ngày hôm tiêu điểm ngời sáng quy tụ hình bóng khứ viễn cảnh tương lai: “ Bóng ngày che lên đầu ngày mai hạnh phúc” ( Giữa tết trồng – Ánh sáng phù sa ) Cảm nhận thời gian Chế Lan Viên lên thơ hệ thống vừa quán vừa phong phú đa dạng với biểu khác biệt qua thời kì sáng tác khác Nhưng thường nằm dạng cấu tứ xưa – ( trục liên tưởng khứ) có – mai ( trục liên tưởng hướng tới tương lai ) linh hoạt ngược xuôi từ thời điểm Chế Lan Viên có cách nghĩ thời gian nhìn so sánh đối lập Nói cách khác, tư đối lập chi phối đến cảm quan thời gian thơ ông : thời gian tác nhân xui nhớ mà làm quên, thời gian vô nghĩa xuôi chảy vô tư lại có ý nghĩa đọng lại nghiệp, thời gian tàn phá kiến thiết Để tạo tương phản, Chế Lan Viên thường đặt khứ kề bên ( nhận thấy cặp hôm nay- ngày mai đặt tương đồng nhiều ) Tương phản thời gian lớn thơ Chế Lan Viên hôm qua – hôm nay, xưa - Quan niệm thời gian mang chất tiêu cực đặc trưng thơ Chế Lan Viên thời Điêu tàn Xưa, thời gian “ tên phá hoại độc ác” đời đây, thời gian nhân tố tích cực Đó thời gian thực - lịch sử - kiện mang kích thước vĩ mô Thời gian bước cực lớn nó: mười lăm năm, vạn năm, kỉ, bốn nghìn năm Trong Di cảo thơ, lấy thời gian làm thước đo, Chế Lan Viên dễ dàng phát huy sở trường cách nhìn nhận đối lập Tác giả nghĩ tồn / không tồn tại, sống / chết, / mất, khoảnh khắc / vĩnh hằng, có / không, / hết Nhờ biện pháp đối lập, thời gian thơ Chế Lan Viên trở nên vô đa dạng: “ thời gian nước siết”, “ thời gian xuôi chảy”, “ thời gian khắc nghiệt”…bất lúc có hội, Chế Lan Viên muốn định nghĩa thời gian Thời kì này, thời gian thơ ông mang đậm tính suy tưởng triết luận Chế Lan Viên đặc biệt có tài nghệ thuật xây dựng hình tượng thời gian biện pháp đối lập Ông hay lấy vi mô để chứa vĩ mô: “ Mỗi phút đợi chờ sâu bể thời gian” Cũng vậy, tác giả chọn cụ thể để nói trừu tượng: “Đôi cánh liệng vòng năm tháng” Đôi nhà thơ lấy vĩnh cửu để đo khoảnh khắc ngắn ngủi: “ Ta lặng đếm thử kỉ Đã trôi phút vội vàng qua” ( Ngủ – Điêu tàn ) Ông thường vĩnh viễn hoá khoảnh khắc ( Lòng anh làm bến thu - Đối thoại ) Thời gian thơ Chế Lan Viên không đơn để vật vận động, sinh sôi phát triển Cao hơn, Chế Lan Viên biến thời gian thành hình tượng nghệ thuật độc đáo, nâng triết lí thời gian thành chân lí đắn Không đâu nhà thơ nào, thời gian lại phong phú đa dạng muôn hình muôn vẻ thơ Chế Lan Viên C PHẦN KẾT LUẬN Tư thơ Chế Lan Viên có cách tiếp cận riêng với đời sống Không dừng lại xúc cảm, bề vật tượng nhìn nghệ thuật nhà thơ muốn khám phá vật "ở bề sâu, bề sau, bề xa" Trí tuệ nhà thơ hướng tới nắm bắt ý nghĩa triết lí hàm ẩn tượng, tưởng tượng, liên tưởng, đối lập mà liên kết vật, tượng nhiều mối tương quan từ làm nảy lên ý nghĩa sâu sắc Nhà thơ huy động vào công việc sáng tạo nghệ thuật nhiều lực thao tác tư phân tích, so sánh, khái quát hóa, triết lý vốn văn hóa, tri thức phong phú, nhiều mặt Do cách nhìn ấy, thơ Chế Lan Viên không thiên cảm xúc, cảm giác mà thâm nhập vào bề sâu, bề xa Năng lực khái quát liền với thiên hướng triết lý phương diện làm nên sức hấp dẫn trí tuệ thơ Chế Lan Viên Triết lý thơ Chế Lan Viên vừa dựa vào kinh nghiệm, trải nghiệm, vừa dựa vào trí tuệ sắc sảo, thông minh, vốn tri thức văn hóa phong phú Cố nhiên, triết lý thơ đạt hiệu tối đa kết tổng hợp trí tuệ trải nghiệm suy nghĩ cảm xúc Tiếp nhận ảnh hưởng nhiều trường phái thơ phương Tây, thơ trí tuệ Valêri, thơ Chế Lan Viên thiên xu hướng đại, không trường hợp, đặc biệt thể tứ tuyệt lại có hàm súc phong vị man mác cổ thi Về thể thơ đa dạng Chế Lan Viên thành thạo, nhuần nhuyễn thể bảy tiếng, tám tiếng từ tập thơ đầu, ông người có nhiều thành tựu bật thể thơ tự thơ văn xuôi, thúc đẩy xu hướng tự hóa hình thức thơ đại Việt Nam Chế Lan Viên nhà thơ có tìm tòi, khám phá sáng tạo Ông biết kế thừa, phát huy tinh hoa văn chương nhân loại để mang lại cho tác phẩm vẻ đẹp riêng Ông có nhận thức sâu sắc chức văn chương sứ mệnh thiêng liêng người nghệ sĩ sống References Sách tác phẩm Chế Lan Viên, Điêu tàn, NXB HNV, TPHCM, 1992 Chế Lan Viên, Ánh sáng phù sa, Nxb Văn học, Hà Nội, 1960 Chế Lan Viên, Hoa ngày thường, Chim báo bão, Nxb Văn học, Hà Nội, 1967 Chế Lan Viên, Những thơ đánh giặc, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1972 5 Chế Lan Viên, Đối thoại mới, Nxb Văn học, Hà Nội, 1973 Chế Lan Viên, Hoa trước lăng Người, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1977 Chế Lan Viên, Hái theo mùa, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1977 Chế Lan Viên, Hoa đá, Nxb Văn học, Hà Nội, 1984 Chế Lan Viên, Di cảo thơ ( Tập I), Nxb Thuận Hóa, Huế, 1992 10 Chế Lan Viên, Di cảo thơ (Tập II), Nxb Thuận Hóa, Huế, 1993 11 Chế Lan Viên, Di cảo thơ (Tập III), Nxb Thuận Hóa, Huế, 1996 12 Vũ Thị Thường tuyển chọn, Chế Lan Viên - Thơ văn chọn lọc, Sở Văn hoá thông tin Nghĩa Bình, 1988 Sánh lí luận phê bình 13 Vũ Tuấn Anh tuyển chọn giới thiệu (2001), Chế Lan Viên - Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Lại Nguyên Ân (1998), Sống với văn học thời : Tiểu luận - Phê bình, NxbVăn học, Hà Nội 15.Nguyễn Lâm Điền (2010) , Đặc trưng nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, NXB VH, Hà Nội 16 Hồ Thế Hà (2004), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên: Chuyên luận, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Hồ Thế Hà (1998), Tìm trang viết, Nxb Thuận Hoá, Huế 18.Nguyễn Viết Hùng, Nguyễn Thị Thao, Vũ Tiến Quỳnh(1999), Thơ Chế Lan Viên / Tìm chọn bình giải, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 19 Đoàn Trọng Huy (2006), Nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Mai Hương, Thanh Việt tuyển chọn b.s (2003), Thơ Chế Lan Viên & lời bình, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 21 Phong Lan sưu tầm, tuyển chọn, b.s (2001), Chế Lan Viên người làm vườn vĩnh cửu,Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 22 Mã Giang Lân ( 2000), Tìm hiểu thơ, Nxb VHTT, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Long tuyển chọn (2001), Chế Lan Viên , NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Long tuyển chọn b.s(2003), Nhà văn nhà trường : Chế Lan Viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Vân Long tuyển chọn (2008), Nét độc đáo thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Nam tuyển chọn biên soạn (1999), Chế Lan Viên - Huy Cận, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Nam (2003), Chế Lan Viên trí tuệ tài hoa, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 28 Nguyễn Xuân Nam giới thiệu, tuyển chọn (1993), Thơ Chế Lan Viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Nam, Lê Đình Kủ, Chế Lan Viên (1991), Chế Lan Viên-Hàn Mặc Tử : Những phê bình, bình luận văn học nhà văn nghiên cứu Việt Nam giới , Nxb Tổng hợp Khánh Hoà, Khánh Hoà 30 Phạm Thị Ngọc, Nguyễn Anh Vũ tuyển chọn (2002), Điêu tàn -Tác phẩm dư luận, NXB Văn học Công ty Văn hoá Phương Nam, Hà Nội 31 Lâm Quế Phong sưu tập, biên soạn (1998), Chế Lan Viên - Hàn Mặc Tử , NXB Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 32 Đào Xuân Quý (1998), Nhà thơ sống : Tiểu luận, phê bình, giới thiệu thơ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 33 Vũ Tiến Quỳnh (1999), Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Quách Tấn : Tuyển chọn trích dẫn phê bình - bình luận văn học nhà văn nhà nghiên cứu Việt Nam, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 29 Trần Đình Sử (2001),Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb VHTT, Hà Nội 34 Nguyễn Bá Thành (1999), Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Lưu Khánh Thơ (2007), Chế Lan Viên - nhà thơ song hành thời đại, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Bích Thuận b.s (2002), Chế Lan Viên - Hàn Mặc Tử : Tác giả, Tác phẩm, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 37 Lê Quang Trang, La Yên b.s, tuyển chọn (2000) ,Chế Lan Viên chúng ta, Nxb Giáo dục Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội 38 Phạm Quang Trung (1995), Tiếp cận giá trị văn chương : tiểu luận, Nxb Thanh niên, Hà Nội [...]... ông dễ dàng thâu tóm tất cả trong một ý thơ 2.2 Tư ng phản đối lập trong các hình tư ng thơ Tư duy thơ còn là sự khôi phục và sáng tạo ra các biểu tư ng trực quan Những quan niệm về thơ, về nhân sinh, thời đại sẽ khiến nhà thơ chú ý hơn đến loại biểu tư ng này hay biểu tư ng khác Có thể nói, tìm hiểu tư duy thơ cũng chính là tìm hiểu sự vận động của hình tư ng thơ 2.2.1 Hình tư ng Chiêm quốc Theo từ điển... 2 Chế Lan Viên, Ánh sáng và phù sa, Nxb Văn học, Hà Nội, 1960 3 Chế Lan Viên, Hoa ngày thường, Chim báo bão, Nxb Văn học, Hà Nội, 1967 4 Chế Lan Viên, Những bài thơ đánh giặc, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1972 5 Chế Lan Viên, Đối thoại mới, Nxb Văn học, Hà Nội, 1973 6 Chế Lan Viên, Hoa trước lăng Người, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1977 7 Chế Lan Viên, Hái theo mùa, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1977 8 Chế Lan Viên, ... Nét độc đáo trong thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Nam tuyển chọn và biên soạn (1999), Chế Lan Viên - Huy Cận, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Nam (2003), Chế Lan Viên trí tuệ và tài hoa, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 28 Nguyễn Xuân Nam giới thiệu, tuyển chọn (1993), Thơ Chế Lan Viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Nam, Lê Đình Kủ, Chế Lan Viên (1991), Chế Lan Viên- Hàn Mặc... học, Hà Nội, 1984 9 Chế Lan Viên, Di cảo thơ ( Tập I), Nxb Thuận Hóa, Huế, 1992 10 Chế Lan Viên, Di cảo thơ (Tập II), Nxb Thuận Hóa, Huế, 1993 11 Chế Lan Viên, Di cảo thơ (Tập III), Nxb Thuận Hóa, Huế, 1996 12 Vũ Thị Thường tuyển chọn, Chế Lan Viên - Thơ văn chọn lọc, Sở Văn hoá thông tin Nghĩa Bình, 1988 Sánh lí luận phê bình 13 Vũ Tuấn Anh tuyển chọn và giới thiệu (2001), Chế Lan Viên - Về tác gia... đọc và do đó tác dụng của kiểu này là trực diện Hơn nữa, qua những cặp song trùng, triết lí thơ Chế Lan Viên được đúc kết dưới dạng chiêm nghiệm có sức khái quát cao 2.1.3 Kiểu 3: Đối lập tư ng phản thuận chiều Không phải tất cả những cực đối lập đều tư ng phản với nhau quyết liệt Đôi khi Chế Lan Viên đi tìm sự tư ng đồng giữa chúng Từ hai sự vật trái ngược nhau: Sóng luân hồi biến động và muối tĩnh... Chương 3: Tư ng phản đối lập trong nghệ thuật xây dựng thời gian và không gian 3.1 Đối lập trong không gian Mỗi nhà thơ có một cách cảm nhận về không gian khác nhau Nếu thơ Huy Cận là nỗi ám ảnh về một không gian vũ trụ, không gian trời rộng sông dài xuyên suốt và nhất quán thì không gian trong thơ Chế Lan Viên đa dạng hơn 3.1.1 Cặp 1: Không gian thực của cõi trần gian – Không gian tư ng tư ng của... đến Chế Lan Viên, sự vật, sự việc đã được mở rộng biên độ với những mối quan hệ chồng chéo ( tro mềm >< đá rắn; tro mềm + đá rắn >< lửa cười ) trong câu: “ Tro mềm và đá rắn Đều xa với lửa cười” ( Tiếng thở dài – Di cảo III ) Như vậy, trong kiểu này, ta có thể rút ra công thức sau: A tư ng phản với B và cả hai ( có điểm chung là ) đối lập với C Chế Lan Viên không chỉ sử dụng đối lập để tạo sự tư ng phản. .. nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, NXB VH, Hà Nội 16 Hồ Thế Hà (2004), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên: Chuyên luận, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Hồ Thế Hà (1998), Tìm trong trang viết, Nxb Thuận Hoá, Huế 18.Nguyễn Viết Hùng, Nguyễn Thị Thao, Vũ Tiến Quỳnh(1999), Thơ Chế Lan Viên / Tìm chọn và bình giải, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 19 Đoàn Trọng Huy (2006), Nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb... trong “ Tiếng hát con tàu”… Đặt ánh sáng bên cạnh bóng tối, nhà thơ cũng muốn nói về cuộc đấu tranh giữa hai mặt của tâm hồn mình Đôi khi Chế Lan Viên còn dùng hình tư ng ánh sáng để nói về cuộc đời mới Tóm lại, bên cạnh hình tư ng cái chết, hình tư ng ánh sáng thường được lặp đi lặp lại và thường mang những ý nghĩa biểu tư ng khác nhau 2.2.5 Hình tư ng Cái chết Thơ Chế Lan Viên nói nhiều đến cái chết... (2001),Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb VHTT, Hà Nội 34 Nguyễn Bá Thành (1999), Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tư ng, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Lưu Khánh Thơ (2007), Chế Lan Viên - nhà thơ song hành cùng thời đại, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Bích Thuận b.s (2002), Chế Lan Viên - Hàn Mặc Tử : Tác giả, Tác phẩm, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 37 Lê Quang Trang, La Yên b.s, tuyển chọn (2000) ,Chế Lan Viên giữa chúng

Ngày đăng: 22/06/2016, 00:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan