1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận hoàn thiện công tác tổ chức lập và phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty TNHH tường phát tài liệu, ebook, giáo trình

78 334 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 19,36 MB

Nội dung

Trang 1

TNHH Tường Phát

Lời mở đầu

Öâo cáo tài chính của Doanh nghiệp là báo cáo nhằm tổng hợp và trình bày

một cách tổng quát, toàn diện về tình hình tài sản, nguồn vốn, công nợ, tình hình và kết quả hoạt động và sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp trong một kỳ kế toán; cung cấp các thông tin về kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình

hình hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp, đánh giá thực trạng tài chính của

Doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua Thông tin của Báo cáo tài chính là cái

quan trọng cho việc đề ra các quyết định về quản lý, điều hành hoạt động sản xuất

kinh doanh hoặc quyết định đầu tư vào Doanh nghiệp của các chủ Doanh nghiệp,

chủ sở hữu, các nhà đầu tư, các chủ nợ hiện tại và tương lai của Doanh nghiệp

Từ nhận thức trên và trong quá trình thực tập tại công ty TNHH Tường Phát

em đã đi sâu vào nghiên cứu hệ thống Báo cáo tài chính của công ty và đặc biệt là

Bảng cân đối kế toán và đã lựa chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác tố chức lập và

phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty TNHH Tường Phát”

Ngoài lời mở đầu và phần kết luận, nội dung của khoá luận được kết cấu

thành 3 chương:

Chương 1: Mộ¿ số vấn đề lí luận về công tác tổ chức lập va phan tich Bang

cân đối kế toán cúa Doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng công tác tô chức lập và phân tích bảng can doi ké

tốn tại cơng ty TNHH Tường Phát

Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức lập và phân

tích Bảng cân đỗi kế toán tại công ty TNHH Tường Phát

Khoá luận của em được hoàn thành là nhờ sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban giám đốc, các bác, các cô chú, các anh chi trong các phòng ban, đặc biệt

là Phòng tài chính kế toán của công ty và bên cạnh đó là sự chỉ bảo tận tình của cô giáo- thạc sỹ Hòa Thị Thanh Hương- người đã trực tiếp hướng dẫn em

Trang 2

TNHH Tường Phát Chương 1

MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ CÔNG TÁC TỎ CHỨC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐÓI KẺ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP

1.1 Một số vấn đề chung về hệ thống Báo cáo tài chính Doanh nghiệp 1.1.1 Báo cáo tài chính và sự cần thiết cúa Báo cáo tài chính trong công

tác quản lý kinh tế

1.1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của báo cáo tài chính (BCTC):

* Khái niệm: BCTC là báo cáo tông hợp số liệu từ các số kế toán theo các chỉ tiêu tài chính kinh tế tổng hợp, phản ánh có hệ thống tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản của Doanh nghiệp (DN), tình hình và hiệu quả sản xuất kinh doanh

(SXKD), tình hình lưu chuyên tiền tệ và tình hình quản lý, sử dụng vốn của DN

trong một thời kỳ nhất định

* Đặc điễn của BCTC:

- BCTC là báo cáo bằng con số cụ thể theo các biểu mẫu đo Bộ tài chính quy

định bằng chỉ tiêu tiền tệ

- BCTC gồm một hệ thống số liệu kế toán tài chính tổng hợp và những thuyết

minh cần thiết Các số liệu được tổng hợp từ các số kế toán sau khi đã kiểm tra, đối

chiếu và khóa số

- BCTC được lập theo định kỳ (quý, năm)

- Đối tượng sử dụng thông tin trên BCTC là những người bên trong và bên ngoài DN như: các nhà quản lý DN, cơ quan chủ quản, các nhà đầu tư, ngân hàng,

nhà cung cấp, khách hàng, người lao động

1.1.1.2 Sự cần thiết của BCTC trong công tác quản lý kinh tế:

Với mục đích là cung cấp thông tin, báo cáo tài chính gồm một hệ thống các chỉ tiêu kinh tế tài chính tổng hợp phản ánh tình hình tài sản, công nợ, vốn chủ sở

hữu tại một thời điểm, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh, sử dụng vốn trong một thời kỳ nhất định của DN

Thông tin trên BCTC là những thông tin có độ tin cậy cao và có giá trị pháp

Trang 3

TNHH Tường Phát

thành Có thể nói rằng BCTC là bức tranh sinh động phản ánh toàn cảnh về tình

hình kinh tế tài chính của DN Chính vì vậy, muốn tìm hiểu hay đi sâu nghiên cứu

về một DN thì việc tìm hiểu, nghiên cứu về BCTC của DN đó là vô cùng cần thiết 1.1.2 Mục đích và tác dụng của BCTC

* Muc dich cua BCTC:

BCTC dùng đề cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một DN, đáp ứng nhu cầu quản lý của chủ DN, cơ quan nhà nước và nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định

kinh tế BCTC cung cấp các thông tin của một DN về:

a) Tài sản;

b) Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu;

c) Doanh thu, thu nhập khác, chi phí kinh doanh và chi phí khác; d) Lai, 16 và phân chia kết quả kinh doanh;

e) Thuế và các khoản phải nộp nhà nước; ` Tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán;

g) Cac luồng tiền;

Ngồi các thơng tin này, DN còn phải cung cấp các thông tin khác trong “Bản

thuyết minh Báo cáo tài chính” nhằm giải trình thêm về các chỉ tiêu đã phản ánh trên các BCTC tổng hợp và các chính sách kế toán đã áp dụng để ghi nhận các

nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập và trình bày BCTC * Tác dụng của BCTC

BCTC có tác dụng quan trọng trong công tác quản lý, là phương tiện truyền

tải thông tin hữu ích cho các đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn về tình hình tài

chính, tình hình kinh doanh, về sự biến động tình hình tài chính của DN

- Đối với nhà quản lý DN, chủ DN: thông qua các số liệu của BCTC có thể

Trang 4

TNHH Tường Phát

- Đối với các cơ quan quản lý chức năng của nhà nước: BCTC cung cấp thông

tin về kiểm tra, giám sát hoạt động SXKD, giám sát việc chấp hành các chế độ, chính sách về quản lý kinh tế tài chính nói chung và các chế độ thể lệ kế toán nói

riêng của DN; cung cấp số liệu tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế tài chính theo ngành

và toàn bộ nền kinh tế, cơ sở thực tế cho hoạch định các chính sách chế độ, giúp

cho việc điều hành quản lý nền kinh tế quốc dân

Bên cạnh đó nó còn rất hữu ích cho các đối tượng khác như các nhà đầu tư, các chủ nợ, các nhà cung cấp, các cổ đông và nhân viên trong DN, các kiểm toán viên độc lập

1.1.3 Đối trợng áp dụng:

Hệ thống BCTC năm được áp dụng cho tất cả các loại hình DN thuộc các

ngành và các thành phần kinh tế Riêng các DN vừa và nhỏ vẫn tuân thủ các quy định chung tại phan này và những quy định, hướng dẫn cụ thể phù hợp với DN vừa và nhỏ tại chế độ kế toán DN vừa và nhỏ

Việc lập và trình bày BCTC của các ngân hàng và tổ chức tài chính tương tự được quy định bổ sung ở Chuẩn mực kế toán số 22 “Trình bày bổ sung BCTC của các ngân hàng và tổ chức tài chính tương tự” và các văn bản quy định cụ thẻ

Việc lập và trình bày BCTC của các DN, ngành đặc thù tuân thủ theo quy định tại chế độ kế toán do Bộ tài chính ban hành hoặc chấp thuận cho ngành ban hành

Công ty mẹ và tập đoàn lập BCTC hợp nhất phải tuân thủ quy định tại chuẩn mực kế toán “BCTC hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công ty con”

Đơn vị kế toán cấp trên có các đơn vị kế toán trực thuộc hoặc Tổng công ty

nhà nước hoạt động theo mô hình không có công ty con phải lập BCTC tổng hợp

theo quy định tại thông tư hướng dẫn kế toán thực hiện chuẩn mực kế toán số 25 “Báo cáo tài chính hợp nhất và khoản đầu tư vào công ty con”

Hệ thống BCTC giữa niên độ (BCTC quý) được áp dụng cho các doanh nghiệp nhà nước (DNNN), các DN niêm yết trên thị trường chứng khoán và các DN khác khi tự nguyện lập BCTC giữa niên độ

Trang 5

TNHH Tường Phát

Để BCTC phát huy được đầy đủ các tác dụng của nó trong công tác quản lý

DN, thì BCTC phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- BCTC phải được lập đúng nội dung, phương pháp, mẫu biểu và trình bày nhất quán giữa các kỳ kế toán, nếu báo cáo nhanh giữa các kỳ kế toán phải thuyết minh rõ lý do Nội dung số liệu trong các chỉ tiêu BCTC phải thống nhất với nội dung chỉ tiêu kế hoạch Các chỉ tiêu trong BCTC phải thống nhất với nhau, liên hệ

bổ sung cho nhau thành một hệ thống đề đánh giá toàn diện hoạt động của DN

- Việc lập và trình bày BCTC phải trên cơ sở tuân thủ các chuân mực kế toán,

chế độ kế toán và các quy định hiện hành, đảm bảo BCTC trình bày trung thực và hop lý tình hình tài chính, tình hình và kết quả kinh doanh và các luồng tiền của DN

- Lựa chọn và áp dụng chính sách kế toán phù hợp với quy định của từng chuẩn mực kế toán nhằm cung cấp thông tin thích hợp với nhu cầu ra quyết định kinh tế của người sử đụng và cung cấp được các thông tin đáng tin cậy, khi:

+ Trình bày trung thực, hợp lý tình hình tài chính, tình hình và kết quả kinh doanh của DN; + Phản ánh đúng bản chất kinh tế của các giao dịch và sự kiện không chỉ đơn thuần phản ánh hình thức hợp pháp của chúng; + Trình bày khách quan không thiên vị; + Tuân thủ nguyên tắc thận trọng:

+ Trình bày đầy đủ trên mọi khía cạnh trọng yếu

Việc lập BCTC phải căn cứ vào số liệu sau khi đã khóa số kế toán BCTC phải được lập đúng nội dung, phương pháp và trình bày nhất quán giữa các kỳ kế

toán BCTC phải được người lập, kế toán trưởng và người đại điện theo pháp luật

của đơn vị kế toán ký, đóng dấu của đơn vị 1.1.5 Nguyên tắc lập và trình bày BCTC

* Yêu cầu được đặt ra với BCTC là rất rõ ràng Vậy đề đạt được các yêu cầu đó việc lập và trình bày BCTC phải tuân thủ sáu (06) nguyên tắc quy định tại

Chuẩn mực kế toán số 21 “Trình bày BCTC” như sau:

Trang 6

TNHH Tường Phát

- Cơ sở dồn tích - Nguyên tắc bù trừ

- Tính nhất quán - Nguyên tắc có thé so sánh được 1.1.6 Hệ thống Báo cáo tài chính

1.1.6.1 Quy định hệ thống BCTC

Hệ thống BCTC DN là sự thể hiện về tài chính có kết cấu của những sự kiện có tác động tới một DN về những nghiệp vụ giao dịch mà bất kế đó là mot DN

riêng lẻ hay đối với cả tập đoàn

Theo quy định hiện hành của Luật Kế toán, chế độ kế toán Việt Nam, hệ

thống BCTC quy định cho các DN gồm các mẫu biểu sau: * BCTC nam gom:

Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) Mẫu số B 01 - DN

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (BCKQKD) Mẫu số B 02 - DN

Báo cáo lưu chuyền tiền tệ Mau sé B 03 - DN

Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B 09 - DN * BCTC giữa niên độ gầm:

(1) BCTC giữa niên độ dạng đây đủ gồm:

BCĐKT giữa niên độ (dạng đầy đủ): Mẫu số B 01a - DN

BCKQKD giữa niên độ (dạng đầy đủ): Mẫu số B 02a - DN Báo cáo lưu chuyên tiền tệ giữa niên độ (dạng đầy đủ): Mẫu số B 03a - DN Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc: Mẫu số B 09a - DN

(2) BCTC giữa niên độ dạng tóm lược gồm:

BCĐKT giữa niên độ (đạng tóm lược): Mẫu số B 0Ib - DN BCKQKD giữa niên độ (dạng tóm lược): Mẫu số B 02b - DN Báo cáo lưu chuyên tiền tệ giữa niên độ (dạng tóm lược): Mẫu số B 03b - DN Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc: Mẫu số B 09a - DN

Ngoài ra để phục vụ yêu cầu chỉ đạo, yêu cầu quản lý kinh tế, điều hành, DN

có thể tiền hành lập thêm các BCTC chỉ tiết khác

Trong quá trình áp dụng, nếu thấy cần thiết phải bổ sung, sửa đôi hoặc chỉ tiết

Trang 7

TNHH Tường Phát

DN, cần phải đề đạt bằng văn bản với Bộ tài chính và chỉ được phép bổ sung, sửa

đổi sau khi đã có sự chấp thuận của Bộ tài chính bằng văn bản

1.1.6.2 Trách nhiệm lập BCTC

(Theo QD s6 15/2006/QD- BTC ngày 20/03/2000 của Bộ tài chính)

(1) Tất cả các DN thuộc các ngành, các thành phần kinh tế đều phải lập và trình bày BCTC năm

Các công ty, Tổng công ty có các đơn vị kế toán trực thuộc, ngoài việc phải

lập BCTC năm của công ty, Tổng công ty còn phải lập BCTC tổng hợp hoặc BCTC hợp nhất vào cuối kỳ kế toán năm dựa trên BCTC của các đơn vị kế tốn

trực thuộc cơng ty, Tống công ty

(2) Đối với DNNN, các DN niêm yết trên thị trường chứng khoán còn phải

lập BCTC giữa niên độ dạng đầy đủ

Các DN khác nếu tự nguyện lập BCTC giữa niên độ thì được lựa chọn đạng đầy đủ hoặc tóm lược

Đối với Tổng công ty Nhà nước và doanh nghiệp nhà nước (DNNN) có đơn vị kế toán trực thuộc còn phải lập BCTC tổng hợp hoặc BCTC hợp nhất giữa niên độ (việc lập BCTC hợp nhất giữa niên độ được thực hiện từ năm 2008)

(3) Công ty mẹ và tập đoàn phải lập BCTC hợp nhất giữa niên độ và BCTC hợp nhất vào cuối kỳ kế toán năm theo quy định tại nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ Ngoài ra còn phải lập BCTC hợp nhất kinh doanh theo quy định của Chuẩn mực kế toán số 11 “Hợp nhất kinh doanh”

1.1.6.3 Kỳ lập BCTC

- Đối với BCTC năm: Các DN phải lập BCTC năm theo kỳ kế toán là năm dương lịch hoặc 12 tháng tròn sau khi thông báo cho cơ quan thuế Trường hợp đặc

biệt DN được phép thay đổi ngày kết thúc kỳ kế toán năm dẫn đến việc lập BCTC

cho kỳ kế toán năm đầu tiên hay kỳ kế toán năm cuối cùng có thể ngắn hơn hoặc

đài hơn 12 tháng nhưng không được vượt quá 15 tháng

- Đối với BCTC giữa niên độ: kỳ lập BCTC là mỗi quý của năm tài chính

(không bao gồm quý IV)

Trang 8

TNHH Tường Phát

BCTC của các DN phải lập và gửi vào cuối quý, cuối năm tài chính cho các

cơ quan quản lý Nhà nước và cho các DN cấp trên theo quy định Trường hợp có

công ty con thì phải gửi kèm theo bản BCTC cùng quý, cùng năm của công ty con * BCTC quý đối với các DN Nhà nước:

- Các DN hạch toán độc lập hay phụ thuộc tông công ty thì thời hạn gửi BCTC quý chậm nhất là 20 ngày kế từ ngày kết thúc quý

- Đối với tổng công ty, thời hạn gửi BCTC quý chậm nhất là 45 ngày kể từ

ngày kết thúc quý * BCTC năm:

- Đối với các DN Nhà nước: Các DN hạch toán độc lập và phụ thuộc Tống

công ty hay các DN độc lập không nằm trong Tổng công ty, thời hạn gửi BCTC

năm chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính

- Đối với Tống công ty: thời hạn gửi BCTC năm chậm nhất là 90 ngày kể từ

ngày kết thúc năm tài chính

- Đối với DN tư nhân, công ty hợp danh: thời hạn gửi BCTC năm chậm nhất

là 30 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính

- Đối với Công ty TNHH, Công ty cổ phần, DN có vốn đầu tư nước ngoài và

Các loại hình HTX: thời hạn gửi BCTC năm chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết

thúc năm tài chính

- Đối với DN có năm tài chính không trùng với năm dương lịch thì phải gửi BCTC quý kết thúc vào ngày 31/12 và có luỹ kế từ đầu năm tài chính đến hết ngày 31/12 1.1.6.5 Nơi nộp BCTC

Nơi nhận báo cáo

Trang 9

TNHH Tường Phát

1.2 Bảng cân đối kế toán và phương pháp lập Bảng cân đối kế toán

(Mẫu số B01 - DN)

1.2.1 Khái niệm: Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) là hình thức biểu hiện của

phương pháp tổng hợp cân đối kế toán và là một báo cáo kế toán chủ yếu, phản ánh tổng quát toàn bộ tình hình tài sản của DN theo hai cach phân loại vốn: kết cấu vốn

và nguồn hình thành vốn hiện có của DN tại một thời điểm nhất định 1.2.2 Ý nghĩa, tác dụng của BCĐKT:

* Ý nghĩa: BCĐKT có ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế và về mặt pháp lý: - Ý nghĩa về mặt kinh tế: Các chỉ tiêu phần tài sản thể hiện cơ cấu và hình

thức tồn tại cụ thể của giá trị các loại tài sản hiện có của DN đến thời điểm lập báo

cáo như: tiền, các khoản đầu tư tài chính, hàng tồn kho Căn cứ nguồn số liệu này có thể đánh giá một cách tông quát quy mô tài sản, năng lực và trình độ sử dụng vốn của DN Số liệu phần nguồn vốn thể hiện quy mô, nội dung và tính chất kinh tế của các nguồn vốn mà DN đang sử dụng trong hoạt động kinh doanh

- Ý nghĩa về mặt pháp lý: Số liệu các chỉ tiêu phần tài sản thể hiện số vốn đang thuộc quyền quán lý, quyền sử dụng của DN Số liệu các chỉ tiêu phần nguồn

vốn thể hiện trách nhiệm về mặt pháp lý của DN đối với nhà nước, chủ sở hữu, chủ

nợ đối với tài sản đang quản lý, sử đụng ở DN * Tac dung cua BCDKT:

- Cung cấp tài liệu chủ yếu cho việc phân tích tình hình tài chính của DN - Thông qua số liệu trên BCĐKT cho biết tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản của DN đến thời điểm lập báo cáo

- Căn cứ vào BCĐKT có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính của DN, cho phép đánh giá một số chỉ tiêu kinh tế tài chính của DN như tình hình thanh toán, khả năng thanh tốn

- Thơng qua số liệu trên BCĐKT, có thể kiểm tra việc chấp hành các chế độ

kinh tế tài chính nhà nước của DN

1.2.3 Nguyên tắc lập và trình bày BCĐKT

Theo quy định tại Chuẩn mực kế toán số 21 “Trình bày báo cáo tài chính”, khi lập

Trang 10

TNHH Tường Phát

Ngoài ra, trên BCĐKT, các khoản mục Tài sản và Nợ phải trả phải được trình bày riêng biệt thành ngắn hạn và dài hạn, tùy theo thời hạn của chu kỳ kinh doanh bình thường của DN, cụ thể như sau:

a) Đối với DN có chu kỳ kinh doanh bình thường trong vòng 12 tháng, thì Tài

sản và Nợ phải trả được phân thành ngắn hạn và dài hạn theo điều kiện sau:

- Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán trong vòng 12 tháng tới

kế từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm, được xếp vào loại ngắn hạn

- Tai san và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán từ 12 tháng tới trở lên kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm, được xếp vào loại đài hạn

b) Đối với DN có chu kỳ kinh doanh bình thường đài hơn 12 tháng, thì Tài

sản và Nợ phải trả được phân thành ngắn hạn và dài hạn theo điều kiện sau:

- Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán trong vòng một chu kỳ

kinh doanh bình thường, được xếp vào loại ngắn hạn

- Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán trong thời gian dài hơn

một chu kỳ kinh doanh bình thường, được xếp vào loại đài hạn

c) Đối với các doanh nghiệp do tính chất hoạt động không thế dựa vào chu kỳ

kinh doanh để phân biệt giữa ngắn hạn và dài hạn, thì các Tài sản và Nợ phải trả

được trình bày theo tính thanh khoản giảm dần

1.2.4 Nội dung, kết cấu của BCĐKT

BCĐKT được kết cấu dưới dạng bảng cân đối số dư các tài khoản kế toán và

sắp xếp trật tự các chỉ tiêu theo yêu cầu quản lý

BCĐKT được chia thành hai phần: phần tài sản và phần nguồn vốn theo kết cấu dọc, hoặc ngang như sau (Biểu số 1.1):

Phần TÀI SẢN - phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của DN đến thời điểm lập báo cáo và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh của DN Phần tài sản TS được chia làm 2 loại:

A- Tai san ngắn hạn (TSNH): Là những tài sản luân chuyển nhanh,

không ngừng chuyên đổi hình thái và hoàn thành một vòng luân chuyển sau

mỗi chu kỳ SXKD

B- Tài sắn dài hạn (TSDH): Là các tài sản có thời gian luân chuyên trên

Trang 11

TNHH Tường Phát

Phần NGUÒN VỐN - phản ánh nguồn hình thành TS của DN tại thời điểm lập báo cáo và các chỉ tiêu nguồn vốn thê hiện trách nhiệm pháp lý của DN đối với TS đang quản lý và sử đụng ở DN Phần nguồn vốn cũng được chia thành 2 loại:

A- Nợ phái trả: Gồm các chỉ tiêu phản ánh các khoản công nợ mà DN có trách nhiệm phải thanh toán gồm: nợ ngắn hạn, nợ đài hạn

B- Vốn chú sớ hữu: Gồm các chỉ tiêu phản ánh các nguồn vốn thuộc quyền

sở hữu của DN gồm: vốn chủ sở hữu, nguồn kinh phí và quỹ khác Vốn chú sở hữu có đặc điểm là không phải hoàn trả, DN có thể chủ động sử dụng ôn định

Các chỉ tiêu ở mỗi phần của BCĐKT đều được phản ánh theo bốn cột: cột mã số, cột thuyết minh, cột số cuối năm và cột số đầu năm

Ngoài phần kết cấu chính BCĐKT còn có phần phụ đó là “Các chỉ tiêu

ngoài BCĐKT”

1.2.5.1 Cơ sở số liệu:

- BCĐKT ngày 31/12 nam trước

- Số dư các tài khoản loại 1, loại 2, loại 3, loại 4 trên các số kế toán chỉ tiết, số

kế toán tống hợp của kỳ lập BCĐKT

- Bảng cân đối số phát sinh

- Số dư các tài khoản ngoài BCĐKT

1.2.5.2 Quy trình lập BCDKT:

* Công tác chuẩn bị trước khi lập BCDKT:

Để đảm bảo tính chính xác của các chỉ tiêu trên BCĐKT, trước khi lập BCĐKT cần làm tốt các công việc chuẩn bị sau:

* Kiểm soát các chứng từ kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (NVKTPS) trong kỳ đã được cập nhật vào hệ thống số kế toán

« Tiến hành kết chuyên các khoản có liên quan giữa các tài khoản phù hợp

với quy định

Trang 12

TNHH Tường Phát

* Kiểm kê Tài sản trong trường hợp cần thiết và kiểm tra đối chiếu số liệu

trong biên bản kiểm kê với thẻ Tài sản, số kho, số kế toán nếu thấy có chênh lệch phải tiến hành điều chỉnh kịp thời, đúng với kết quả kiểm kê trước khi lập báo cáo

* Khoá số kế toán tại thời điểm lập BCĐKT

« Chuẩn bị mẫu biểu theo quy định * Quy trình lập BCDKT:

Chuẩn bị: Bảng cân đối kế toán cuối niên độ kế toán trước, Số dư các tài

khoản loại L, II, II, IV và 0 trên các số kế toán chỉ tiết, số cái cuối kỳ lập báo cáo,

Bảng cân đối số phát sinh (nếu có)

Sau khi tiến hành xong công tác chuẩn bị, kế toán tiến hành lập BCĐKT dựa trên cơ sở số liệu đã được chuẩn bị Sau khi lập xong, kế toán trình kế toán trưởng

ký duyệt Có thể khái quát quy trình lập BCĐKT bằng sơ đồ sau (sơ đồ 1.1): Sơ đồ 1.1: Quy trình lập Bảng cân đối kế toán

Kiểm tra, đối chiếu TT Ta Tập hợp số liệu từ

các NVKTPS Đôi chiến số liệu số kế toán

: Lập Bảng cân đối số Thực hiện các bút

Kiêm tra, ký duyệt phát sinh (nêu có) toán kết chuyên,

Lap BCDKT khóa sơ kê tốn 1.2.6 Phương pháp lập bảng cân dỗi kế toán và các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán * Nguyên tắc chung:

- Cột số đầu năm: Lấy số liệu ở cột "số cuối năm" của BCĐKT ngày 31/12 năm trước để ghi vào các chỉ tiêu Cột này không thay đổi trong bốn kỳ báo cáo quý của năm nay

- Cột số cuối năm: Căn cứ vào số dư cuối kỳ của các số kế toán có liên quan

đã được khoá số ở thời điểm lập báo cáo để lập BCĐKT Ta có thé cụ thé như sau:

> Các chỉ tiêu trên BCĐKT có nội dung kinh tế phù hợp với số dư của các Tài khoản (TK) cấp I hoặc cấp 2 thì căn cứ trực tiếp vào số dư của các tài

Trang 13

TNHH Tường Phát

- Tổng số dư Nợ của tài khoản tổng hợp, tài khoản chỉ tiết loại I va loại II để ghi vào các chỉ tiêu tương ứng của phần " Tài sản "

- Tổng số dư Có của tài khoản tổng hợp, tài khoản chỉ tiết loại III và loại IV

để ghi vào các chỉ tiêu tương ứng của phần " Nguồn vốn "

> Tuy nhiên có một số tài khoản đặc biệt thì phải tiến hành lập như sau:

- Các tài khoản dự phòng: TK 129, TK 139, TK 159, TK 229, và TK 214 trên số cái không có số dư Nợ mà có số dư Có nên khi lập BCĐKT ta sử dụng số dư Có

để ghi vào các chỉ tiêu tương ứng trong phần " Tài Sản " bằng cách ghi âm đưới

hình thức ghi trong dấu ngoặc đơn hoặc ghi đỏ

- TK 419 có số dư Nợ nhưng phản ánh ở chỉ tiêu tương ứng phần nguồn vốn dưới hình thức ghi âm (ghi trong ngoặc đơn) hoặc ghi đỏ

- Các chỉ tiêu liên quan đến các TK 131, 138, 331, 333, 334, 338 không được

phản ánh lên BCĐKT theo số dư bù trừ mà phải căn cứ vào số chỉ tiết tổng hợp dé

ghi vào các chỉ tiêu tương ứng: các chỉ tiết dư nợ tổng hợp lại ghi vào chỉ tiêu tương ứng phần tài sản, các chỉ tiêu dư có tổng hợp lại ghi vào chỉ tiêu tương ứng phần nguồn vốn

- Một số TK có số dư lưỡng tính như: TK 412, 413, 421 cũng căn cứ vào số

dư của chúng để ghi vào chỉ tiêu tương ứng phần nguồn vốn: nếu dư Có thì ghi bình

thường, nếu du No thi ghi âm dưới hình thức ghi trong dẫu ngoặc đơn hoặc ghi đỏ

* Phương pháp lập các chỉ tiêu cu thé:

PHAN TAI SAN

A.TAI SAN NGAN HAN (MA SO 100)

TSNH phản ánh tổng giá trị tiền, các khoản tương đương tiền và các TSNH khác có thể chuyển đổi thành tiền, hoặc có thể bán hay sử dụng trong vòng một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh bình thường của DN có đến thời điểm báo cáo

Mã số (MS) 100 = MS 110 + MS 120 + MS 130 + MS 140 + MS 150

I Tiền và các khoản tương đương tiền (Mã số 110)

Trang 14

TNHH Tường Phát

1 Tiền (Mã số 111): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng số dư Nợ của các

TK II1 “Tiền mặt”, 112 “Tiền gửi ngân hàng”, 113 “Tiền đang chuyên” trên Số cái hoặc Nhật ký - Số cái

2 Các khoản tương đương tiền (Mã số 112): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số đư Nợ chỉ tiết của TK 121 “Đầu tư chứng khoán ngắn hạn” trên Số chỉ tiết TK 121

IH Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (Mã số 120) MS 120 = MS 121 + MS 129

1 Dau tư ngắn hạn (Mã số 121)

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng số dư Nợ của các TK 121 “Đầu tư

chứng khoán ngắn hạn” và TK 128 “Đầu tư ngắn hạn khác” trên Số cái hoặc Nhật ký - Số cái sau khi trừ đi các khoản đầu tư ngắn hạn đã được tính vào chỉ tiêu “Các khoản tương đương tiền”

2 Dự phòng giảm giá đâu tư ngắn hạn (Mã số 129)

Số liệu chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư Có TK 129 “Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn” trên Số cái hoặc Nhật ký - Số cái

HI Các khoản phái thu (Mã số 130)

MS 130 =MS 131 + MS 132 +MS 133 +MS 134 + MS 138 + MS 139 1 Phải thu khách hàng (Mã số 131): Số liệu đề ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào tổng số dư Nợ chỉ tiết TK 131 “Phải thu khách hàng” mở theo từng khách

hàng trên số kế toán chỉ tiết TK 131

2 Trả trước cho người bán (Mã số 132): Số liệu đễ ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào tổng số dư Nợ chỉ tiết TK 331 “Phải trả cho người bán” mở theo từng người

bán trên số kế toán chỉ tiết TK 331

3 Phải thu nội bộ ngắn hạn (Mã số 133): Số liệu dé ghi vào chỉ tiêu này là sé du No chi tiết TK 1368 “Phải thu nội bộ khác” trên số kế toán chỉ tiết TK 1368

4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đông xây dựng (Mã số 134)

Số liệu đề ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào số dư Nợ TK 337 ““Thanh toán theo

Trang 15

TNHH Tường Phát

5 Các khoản phải thu khác (Mã số 138): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng số dư Nợ của các TK 1385, 1388, 334, 338 trên số kế toán chỉ tiết

6 Dự phòng các khoản phải thu ngắn hạn khó đòi (Mã số 139): Số liệu chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số đư Có chỉ tiết của TK 139 “Dự phòng phải thu khó đòi” trên số kế toán chỉ tiết

IV Hàng tồn kho (Mã số 140): MS 140 = MS 141 + MS 149

1 Hàng tôn kho (Mã số 141): Số liệu đề ghi vào chỉ tiêu này là tổng số dư Nợ

cua cac TK 151 “Hang mua dang đi đường”, 152 “Nguyên liệu vật liệu”, 153

“Công cụ dụng cụ”, 154 “Chi phí sản xuất kinh đoanh đở dang”, 155 “Thành

phẩm”, 156 “Hàng hóa”, 157 ”Hàng gửi đi bán” và 158 “Hàng hoá kho bảo thuế”

trên Số cái hoặc Nhật ký - Số cái”

2 Dự phòng giảm giá hàng tôn kho (Mã số 149): Số liệu chỉ tiêu này ghi bằng

số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư

Có TK 159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” trên Số cái hoặc Nhật ký - Số cái V Tài sán ngắn hạn khác (Mã số 150)

MS 150 =MS 151 + MS 152 + MS 154 + MS 158

1 Chỉ phí trả trước ngắn hạn (Mã số 151): Số liệu ghi vào chỉ tiêu này là số

dư Nợ của TK 142 “Chi phí trả trước ngắn hạn” trên Số cái hoặc Nhật ký - Số cái 2 Thué GTGT được khẩu trừ (Mã số 152): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư Nợ của TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ” trên Số cái hoặc Nhật ký - Số cái

3 Thuế và các khoản phải thu Nhà nước (Mã số 154): Số liệu dé ghi vào chi tiêu này căn cứ vào số dư Nợ chỉ tiết TK 333 “Thuế và các khoản phải thu Nhà nước” trên Số kế toán chỉ tiết

4 Tài sản ngắn hạn khác (Mã số 158): Số liệu ghi vào chỉ tiêu này là số dư No TK 1381 “Tai sản thiếu chờ xử lý”, 141 “Tạm ứng”, 144 “Cầm có, ký quỹ, ký cược ngắn hạn” trên Số cái hoặc Nhật ký - Số cái

B TAI SAN DAI HAN (Mã số 200)

MS 200 = MS 210 + MS 220 + MS 240 + MS 250 + MS 260

Trang 16

TNHH Tường Phát

MS 210 = MS 211 + MS 212 + MS 213 + MS 218 + MS 219

1 Phải thu dài hạn của khách hàng (Mã số 211): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào chỉ tiết số dư Nợ của TK 131 “Phải thu khách hàng” mở chỉ tiết

theo từng khách hàng

2 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc (Mã số 212): Số liệu đề ghi vào chỉ tiêu này là số dư Nợ của TK 1361 “Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc” trên số kế toán chỉ tiết TK 136

3 Phải thu dài hạn nội bộ (Mã số 213): Số liệu đề ghi vào chỉ tiêu này là chỉ tiết số dư Nợ của TK 1368 “Phải thu nội bộ khác” trên số kế toán chỉ tiết TK 1368

4 Phải thu dài hạn khác (Mã số 218): Số liệu ghi vào chỉ tiêu này là số dư Nợ chỉ tiết các TK 13§, 331, 338 trên số kế toán chỉ tiết các TK 1388, 331, 338

5 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (Mã số 219): Số liệu chỉ tiêu này được

ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn Số liệu đề ghi vào chỉ tiêu này

là số đư Có chỉ tiết của TK 139 “Dự phòng phải thu khó đòi” chỉ tiết dự phòng

phải thu đài hạn khó đòi

Il Tài sản cố định (Mã số 220)

MS 220 =MS 221 + MS 222 + MS 223 + MS 224 + MS 225+ MS 226 + MS 227 + MS 228 + MS 229 + MS 230

1 Tài sản cô định hữu hình (Mã số 221): MS 221 = MS 222 + MS 223

- Nguyên giá (Mã số 222): Số liệu đề ghi vào chỉ tiêu này là số dư bên Nợ TK 211 “TSCĐ hữu hình” trên Số cái hoặc Nhật ký - Số cái

- Giá trị hao mòn luỹ kế (Mã số 223): Số liệu chỉ tiêu này được ghi âm dưới

hình thức ghi trong ngoặc đơn Số liệu đề ghi vào chỉ tiêu này là số dư Có TK 2141

“Hao mon TSCĐ hữu hình” trên số kế toán chỉ tiết TK 2141

2 Tài sản cô định thuê tài chính (Mã số 224): MS 224 = MS 225 + MS 226

- Nguyên giá (Mã số 225): Số liệu đề ghi vào chỉ tiêu này là số dư bên Nợ TK 212

“TSCĐ thuê tài chính” trên Số cái hoặc Nhật ký - Số cái

Trang 17

TNHH Tường Phát

3 Tài sản cố định vô hình (Mã số 227): MS 227 = MS 228 + MS 229

- Nguyên giá (Mã số 228): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư bên Nợ TK 213 “TSCĐ vô hình” trên Số cái hoặc Nhật ký - Số cái

- Giá trị hao mòn luỹ kế (Mã số 229): Số liệu chỉ tiêu này được ghi âm dưới

hình thức ghi trong ngoặc đơn Số liệu đề ghi vào chỉ tiêu này là số đư Có TK 2143

“Hao mòn TSCĐ vô hình” trên số kế toán chi tiết TK 2143

4 Chỉ phí xây dựng cơ bản đở dang (Mã số 230): Số liệu dé ghi vào chỉ tiêu này là số dư Nợ của TK 241 “Xây dựng cơ bản dở dang” trên Số cái hoặc Nhật ký- Số cái

HI Bắt động sản đầu tư (Mã số 240): MS 240 = MS 241 + MS 242

- Nguyên giá (Mã số 241): Số liệu dé ghi vào chỉ tiêu này là số dư Nợ của TK 217 “BĐS đầu tư” trên Số cái hoặc Nhật ký - Số cái

- Giá trị hao mòn luỹ kế (Mã số 242): Số liệu chỉ tiêu này được ghi âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số đư Có của TK 2147 “Hao mon BDS dau tư” trên Số kế toán chỉ tiết TK 2147

IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn (Mã số 250):

MS 250 = MS 251 + MS 252 + MS 258 + MS 259

I Dau te vao céng ty con (Mã số 251): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư Nợ của TK 221 “Đầu tư vào công ty con” trên Số cái hoặc Nhật ký - Số cái

2 Đâu tư vào công ty liên kết, liên doanh (Mã số 252): Số liệu đề ghi vào chỉ

tiêu này là tổng số dư Nợ của TK 222 “Vốn góp liên doanh” và 223 “Đầu tư vào công ty liên kết” trên Số cái hoặc Nhật ký - Số cái

3 Đâu tư dài hạn khác (Mã số 258): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư No TK 228 “Đầu tư dài hạn khác” trên Số cái hoặc Nhật ký - Số cái

4 Dự phòng giảm giá đâu tư tài chính dài hạn (Mã số 259): Số liệu chỉ tiêu này

được ghi âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư Có TK 229 “Dự phòng giảm giá dau tu dai hạn” trên Số cái hoặc Nhật ký - Số cái

V Tai sn dài hạn khác (Mã số 260): MS 260 = MS 261 + MS 262 + MS 268

1 Chi phí trả trước dài hạn (Mã số 261): Số liệu đê ghi vào chỉ tiêu này căn

Trang 18

TNHH Tường Phát

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại (Mã số 262): Số liệu đễ ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào số dư Nợ TK 243 “Tài sản thuế thu nhập hoãn lại” trên Số cái hoặc Nhật ký - Số cái

3 Tài sản dài hạn khác (Mã số 268): Số liệu dé ghi vào chỉ tiêu này là tổng số dư Nợ TK 244 “Ký quỹ, ký cược đài hạn” trên Số cái hoặc Nhật ký - Số cái Tống cộng tài sản (Mã số 270): MS 270 = MS 100 + MS 200 PHAN NGUON VON A NỢ PHÁI TRẢ (Mã số 300) MS 300 = MS 310 + MS 320 I Nợ ngắn hạn (Mã số 310) MS 310= MS 311 + MS 312 + MS 313 + MS 314 + MS 315 + MS 316 + MS 317 + MS 318 + MS 319 + MS 320

1 Vay và nợ ngắn hạn (Mã số 311): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư

Có TK 311”Vay ngắn hạn” và TK 315 “Nợ dài hạn đến hạn trả” trên Số cái hoặc Nhật ký - Số cái

2 Phải trả cho người bản (Mã số 312): Số liệu đễ ghi vào chỉ tiêu này là tổng số dư Có chỉ tiết TK 331 “Phải trả cho người bán” trên số kế toán chỉ tiết 331

3 Người mua trả tiền trước (Mã số 313): Số liệu đễ ghi vào chỉ tiêu này căn

cứ vào số dư Có chỉ tiết của TK 131 trên số kế toán chỉ tiết

4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (Mã số 314): Số liệu đễ ghi vào chỉ

tiêu này là số dư Có chỉ tiết TK 333 “ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước” trên kế toán chỉ tiết TK 333

5 Phải trả người lao động (Mã số 315): Số liệu dé ghi vào chỉ tiêu này là số dư Có của TK 334 “Phải trả người lao động” trên số kế toán chỉ tiết TK 334

6 Chi phí phải trả (Mã số 316): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư Có TK 335 “Chi phí phải trả” trên Số cái hoặc Nhật ký - Số cái

7 Phải trả nội bộ (Mã số 317): Số liệu đề ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào sỐ dư chỉ tiết TK 336 “Phải trả nội bộ” trên số chỉ tiết TK 336

8 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng (Mã số 318): Số liệu đề

Trang 19

TNHH Tường Phát

9 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác (Mã số 319): Số liệu đễ ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào tổng số dư Có TK 338 “Phải trả phải nộp khác”, TK

138 “Phái thu khác” trên số kế toán chỉ tiết

10 Dự phòng phải trả ngắn hạn (Mã số 320): Số liệu đễ ghi vào chỉ tiêu này

là số du Có chỉ tiết TK 352 “Dự phòng phải trả” trên số kế toán chỉ tiết TK 352

II Ng dai hạn (Mã số 320)

MS 320 = MS 331 + MS 332 + MS 333 + MS 334 + MS 336 + MS 337

1 Phải trả dài hạn người bán (Mã số 331): Số liệu dé ghi vào chỉ tiêu này là số dư Có chỉ tiết TK 331 mở theo từng người bán

2 Phải trả dài hạn nội bộ (Mã số 332): Số liệu đễ ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào số dư Có TK 336 trên số kế toán chỉ tiết TK 333 (Chi tiết các khoản phái tra nội bộ được xếp vào loại nợ dài hạn)

3 Phải trả dài hạn khác (Mã số 333): Số liệu đê ghi vào chỉ tiêu này là tông số dư Có chỉ tiết TK 338 và TK 344 “Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn” trên Số cái hoặc Nhật ký - Số cái TK 344 và số kế toán chỉ tiết TK 338 (chi tiết phải trả dài hạn)

4 Vay và nợ dài hạn (Mã số 334): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng số dư Có TK 341 “Vay đài hạn”, 342 “Nợ dài hạn” và kết quả tìm được của số dư Có TK 3431 trừ đư Nợ TK 3432 cộng dư Có TK 3433 trên số kế toán chỉ tiết TK 343

5 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả (Mã só 335): Số liệu ghi vào chỉ tiêu này là

số dư Có TK 347 “Thuế thu nhập hoãn lại phải trả” trên Số cái hoặc Nhật ký - Số cái

6 Dự phòng trợ cấp mắt việc làm (Mã số 336): Số liệu đề ghi vào chỉ tiêu này là

Trang 20

TNHH Tường Phát

1 Vốn đâu tư của chủ sở hữu (Mã số 411): Số liệu đễ ghi vào chỉ tiêu này là số dự Có của TK 4111 “Vốn đầu tư của chủ sở hữu” trên số kế toán chỉ tiết TK 4111

2 Thặng dư vốn cổ phân (Mã số 412): Số liệu đề ghi vào chỉ tiêu này là số du

bên Có của TK 4112 “Thặng dư vốn cổ phần” trên số kế toán chỉ tiết TK 4112 3 Vốn khác của chủ sở hữu (Mã số 413): Số liệu đê ghi vào chỉ tiêu này là số dư Có TK 4118 “Vốn khác” trên số kế toán chỉ tiết TK 4118

4 Cổ phiếu quỹ (Mã số 414): Số liệu đễ ghi vào chỉ tiêu này là số dư Nợ TK 419 trên Số cái hoặc Nhật ký - Số cái

5 Chênh lệch đánh giá lại tài sản (Mã sô 415): Số liệu đê ghi vào chỉ tiêu này

là số dư Có TK 412 “Chênh lệch đánh giá lại tài sản” trên SỐ cái hoặc Nhật ký - Số cái 6 Chênh lệch tỷ giá hồi đoái (Mã số 416): Số liệu dé ghi vào chỉ tiêu này là số dư Có TK 413 trên Số cái hoặc Nhật ký - Số cái

7 Quỹ đầu tư phát triển (Mã số 417): Số liệu ghi vào chỉ tiêu này là số dư bên Có của TK 414 “Quỹ đầu tư phát triển” trên Số cái hoặc Nhật ký - Số cái

8 Quỹ dự phòng tài chính (Mã số 418): Số liệu ghi vào chỉ tiêu này là số dư bên Có của TK 415 “Quỹ dự phòng tài chính” trên Số cái hoặc Nhật ký - Số cái

9 Quỹ khác thuộc vốn Chủ sở hữu (Mã số 419): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư Có TK 418 “Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu” trên Số cái hoặc Nhật ký - Số cái

10 Lợi nhuận chưa phân phối (Mã số 420): Số liệu dé ghi vào chỉ tiêu này là số

dư Có của TK 421 “Lợi nhuận chưa phân phối” trên Số cái hoặc Nhật ký - Số cái

11 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản (Mã số 421): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số đư Có TK 441 “Nguồn vốn đầu tư xây đựng cơ bản” trên Số cái hoặc

Nhật ký - Số cái

II Nguồn kinh phí, quỹ khác (Mã số 430)

MS 430 = MS 431 + MS 432 + MS 433

1 Quỹ khen thưởng và phúc lợi (Mã số 431): Số liệu ghi vào chỉ tiêu này là

số đư Có TK 431 “Quỹ khen thưởng phúc lợi” trên Số cái hoặc Nhật ký - Số cái 2 Nguôn kinh phí (Mã số 432): Số liệu dé ghi vào chỉ tiêu này là số chênh lệch giữa số dư Có TK 461 “Nguồn kinh phí sự nghiệp” với số đư Nợ TK 161 “Chi

sự nghiệp” trên Số cái hoặc Nhật ký - Số cái

Trang 21

TNHH Tường Phát

Tống cộng nguồn vốn (Mã số 440): MS 440 = MS300 + MS 400 Tổng cộng TS (Mã số 270) = Tống cộng NV (Mã số 440) * Phương pháp lập các chỉ tiêu ngoài BCĐKT

Các chỉ tiêu ngoài BCĐKT gồm một số chỉ tiêu phản ánh những TS không thuộc quyền sở hữu của DN nhưng DN đang quản lý hoặc sử đụng và một số chỉ tiêu bổ sung

không thể phản ánh trong BCĐKT Ta tiến hành lập các chỉ tiêu đó như sau:

- TS thuê ngoài: Là số dư Nợ của TK 001 trên Số cái

- Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công: Là số dư Nợ của TK 002 trên Số cái - Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi: Là số đư Nợ của TK 003 trên Số cái

- Nợ khó đòi đã xử lý: Là số đư Nợ của TK 004 trên Số cái

- Ngoại tệ các loại: Là số dư Nợ của TK 007 trên Số cái

- Hạn mức kinh phí còn lại: Là số dư Nợ của TK 008 trên Số cái

- Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có: Căn cứ vào số dư Nợ của TK 009 trên Số cái

1.3 Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu cơ bản trên BCĐKT

1.3.1 Khái niệm và ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua BCĐKT

* Khái niệm:

Phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so

sánh số liệu về các kết quả tài chính hiện hành so với quá khứ nhằm đánh giá đúng thực trạng tài chính của doanh nghiệp, đánh giá những gì đã làm được, nắm vững tiềm năng, dự kiến những gì sẽ xảy ra, trên cơ sở đó kiến nghị các biện pháp đề tận

dụng triệt để điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu

* Ý nghĩa của việc phân tích BCĐKT:

Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động SXKD Do đó, tất cả các hoạt động SXKD đều có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của DN Ngược lại, tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác dụng thúc đây hay kìm hãm đối với

quá trình SXKD của DN đó

Các BCTC phản ánh kết quả và tình hình thực hiện các mặt hoạt động của DN

Trang 22

TNHH Tường Phát

Co thé khái quát nhu cầu đó thông qua bảng sau (biểu số 1.2):

Biểu số 1.2: Nhu cầu sử dụng thông tin của các đối tượng sử dụng khác nhau Đôi Cần quyết định

tượng a cho các mục £ Yêu tơ dự đốn Kak ‹ %¬ côn hỏi i Ah sử dụng A tiéu 3A cho tương lai 4 Các câu hỏi được đặt ra

thong tin đầu tư À

Nhà ‹ - Lập kê hoặch cho tương lai |- Chọn phương án nào sẽ

ăn trí Điêu hành hoạt - Đâu tư dài hạn - cho hiệu quả cao nhât? `

nN " động SXKD - Chiên lược sản phâm và thị | - Nên huy động nguôn đâu

trường tư nào?

"An đề - Giá trị đầu tư nào sẽ thu |- Năng lực của DN trong

` ah Có nên đâu tư oh ` : `

Nhà đầu vào DN này ha được trong tương lai điêu hành kinh doanh và tư 6 T0 HAY BÂY -_ Các lợi ích khác có thể thu | huy động vốn đầu tư như không? i

duoc thé nao?

- DN co kha nang tra ng ON hình công nợ của

Nhà cho Có nen cho DN vay này vay vôn hay không? ˆ theo đúng hợp đông hay - Lợi tức có được chủ yếu „ Lo, , 4x _ | từ hoạt động nào? ` A R không? - Các lợi ích khác đôi với nha cho vay? - Tinh hinh va kha nang › , R 2 os

: tăng trưởng của DN?

Các khoản đóng ^ › nas

Co quan óp cho nhà - Hoạt động của DN có thích - „ ,

nha „ x Bop cm nước hợp và hợp pháp không? , Ä gx A - Có thể có biến động gì về k > A

nước và xe Co nén tiép tuc k "Ân ek - DN có thê tăng thêm thu |vôn và thu nhập trong ˆ xà ˆ : người ` os nhập cho người lao động | tương lai?

lao động | „êm việc cho Leng? DN hay không? :

Qua bảng trên ta thấy thông tin cần thiết để giải đáp các câu hỏi của các đối

tượng sử dụng khác nhau đều không có sẵn trên các BCTC Do vậy, để có thông

tin cần thiết ta phải tiến hành phân tích các báo cáo đó 1.3.2 Mục tiêu phân tích BCĐKT:

- Cung cấp các thông tin hữu ích cho các nhà đầu tư, các chủ nợ và các đối tượng sử dụng khác để họ có thể ra các quyết định về đầu tư, tín dụng và các quyết định tương tự Thông tin phải dễ hiểu đối với những người có một trình độ tương

đối về kinh doanh và về các hoạt động kinh tế mà muốn nghiên cứu các thông tin này

Trang 23

TNHH Tường Phát

của DN nên quá trình phân tích phải cung câp thông tin để giúp họ đánh giá số lượng, thời gian và rủi ro của các dòng tiền thu thuần dự kiến của DN

- Cung cấp thông tin về các nguồn lực kinh tế của DN, nghĩa vụ của DN đối

với các nguồn lực này và các tác động của những nghiệp vụ kinh tế, những sự kiện và những tình huống có thê làm thay đổi các nguồn lực cũng như các nghĩa vụ đối với các nguồn lực đó 1.3.3 Phương pháp phân tích BCĐKT Phân tích tình hình tài chính DN thông qua BCĐKT thường sử dụng các phương pháp sau: a) Phương pháp so sảnh:

So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích BCĐKT dé

xác định được xu hướng và mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích Trong phương pháp so sánh có 3 kỹ thuật so sánh chủ yếu:

+ So sánh bằng số tuyệt đối: là mức độ biến đổi tăng (+) hay giảm (-) của chỉ

tiêu phân tích kỳ phân tích so với kỳ gốc

+ So sánh bằng số tương đối: là tỷ lệ phần trăm của mức biến động giữa 2 kỳ so với kỳ gốc + So sánh kết cấu: là tỷ trọng của một chỉ tiêu kinh tế trong tổng thê của chỉ tiêu phân tích Quá trình phân tích theo kỹ thuật của phương pháp so sánh có thể thực hiện theo 3 hình thức:

+ Phân tích theo chiều dọc: nhằm đánh giá mặt kết cấu và biến động kết cấu

+ Phân tích theo chiều ngang: nhằm đánh giá biến động theo thời gian và xu hướng của biến động

+ Phân tích các tỷ số chủ yếu và so sánh một số chỉ tiêu với chỉ tiêu bình quân

chung của ngành đề đánh giá vị thế của doanh nghiệp b) Phương pháp phân tích tỷ lệ:

Phương pháp này áp dụng một cách phổ biến trong phân tích tài chính vì nó dựa

Trang 24

TNHH Tường Phát

Phương pháp tỷ lệ giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số liệu

và phân tích một cách có hệ thống hàng loạt tý lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc

theo từng giai đoạn Qua đó nguồn thông tin kinh tế tài chính được cải tiến và cung cấp đầy đủ hơn

e) Phương pháp cân đối:

Là phương pháp mô tả và phân tích các hiện tượng kinh tế mà giữa chúng tồn

tại mối quan hệ cân bằng hoặc phải tồn tại sự cân bằng

Phương pháp cân đối thường kết hợp với phương pháp so sánh đề giúp người phân tích có được đánh giá quan trọng về tình hình tài chính

Phương pháp cân đối là cơ sở sự cân bằng về lượng giữa tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn, giữa nguồn thu, huy động và tình hình sử dụng các loại tài sản trong DN

Ví dụ như: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

Hay: Tổng tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu

Ngoài các phương pháp trên, còn có thể sử dụng các phương pháp khác để

phân tích như: phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp tương quan, phương pháp ngoại suy

1.3.4 Phân tích tình hình tài chính DN thông qua các chỉ tiêu trên BCĐKT

BCĐKT là một báo cáo tài chính quan trọng, không thể thiếu để tiến hành phân tích tình hình tài chính DN Các chỉ tiêu trên BCĐKT được trình bày tổng

quát và sắp xếp có hệ thống, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nắm bắt thông tin và

phân tích nhanh chóng Thông qua BCĐKT có thể đánh giá khái quát tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn của DN, khả năng thanh toán, cơ cấu tài chính và mức rủi

ro tài chính, hiệu quả sử đụng vốn của DN

1.3.4.1 Phân tích tình hình biến động tài sản và nguồn vốn theo thời gian:

Phân tích tình hình biến động tài sản (nguồn vốn) là việc xem xét chênh lệch về mặt giá trị của từng chỉ tiêu năm nay so với năm trước Từ việc xem xét mức độ

tăng giảm của từng chỉ tiêu, ta có thể đánh giá tính hợp lý hay không hợp lý của sự biến động đó Qua đó rút ra những thông tin cần thiết cho công tác quản lý

Trong phân tích tình hình biến động tài sản (nguồn vốn), phương pháp phân

Trang 25

TNHH Tường Phát

đầu năm đề thấy được mức độ biến động (về số tương đối và tuyệt đối) của từng

chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán Có thể lập bảng phân tích tình hình biến động tài

sản (nguồn vốn) như sau (biểu số 1.3)

Dựa vào những số liệu trong bang phân tích biến động, ta có thể rút ra một số nhận xét, đánh giá sau:

% Ve tai san:

- Nếu Số năm sau > Số năm trước: Phản ánh tài san cia DN đang được mở rộng (loại trừ yếu tố trượt giá), và đó là điều kiện để mở rộng sản xuất kinh doanh

- Nếu Số năm sau < Số năm trước: Phản ánh tài sản của DN được giữ nguyên,

hoặc bị thu hẹp (loại trừ yếu tổ trượt giá), có thé do DN thu hep SXKD dé phi hop với tiềm lực của mình hoặc có thể do DN sử dụng đồng vốn chưa hiệu quả

%% Vnguôn vốn:

Nguồn vốn của DN biến động theo hướng giảm hay gia tăng rủi ro; vốn vay tăng lên hay giảm đi và được đùng vào những mục đích nào, hoặc DN có thể trả nợ vay từ những nguồn nào

- Nếu Số năm sau > Số năm trước: Phản ánh khả năng đáp ứng nhu cầu vốn

cho sản xuất tăng, tổng nguồn vốn tăng, tài sản được mở rộng, đó là điều kiện để

mở rộng quy mô sán xuất

- Nếu Số năm sau < Số năm trước: Phản ánh nguồn vốn của DN có xu hướng giảm sút, DN cần đi sâu tìm hiểu nguyên nhân và có biện pháp tác động kịp thời

Để đưa ra những nhận xét, đánh giá khách quan và xác đáng về tính hình biến động của tài sản và nguồn vốn, ngoài việc đánh giá về tổng tài sản và nguồn vốn

của DN ta cần đi sâu nghiên cứu từng chỉ tiêu trong tài sản và trong nguồn vốn

1.3.4.2 Phân tích kết cấu, tình hình biến động kết cấu của tài sản và nguồn vốn: Mục đích của phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn là giúp người phân tích

thấy được tỷ trọng của các yếu tố tài sản, nguồn vốn và mối quan hệ giữa chúng

với nhau, trong đó công ty sử dụng vốn chủ yếu vào những tài sản nào và nguồn vốn nào là nguồn vốn quan trọng mà công ty đang sử dụng (biểu số 1.4)

Phân tích kết cấu nhằm đánh giá tầm quan trọng của từng khoản mục tài sản

trong tổng tài sản, hay từng khoản mục nguồn vốn trong tổng nguồn vốn từ đó đánh giá tính hợp lý của việc phân bổ vốn và đánh giá tình hình tài chính của DN

Phân tích cơ cầu nguồn vốn giúp đánh giá khả năng tự bảo đảm về mặt tài

Trang 26

TNHH Tường Phát

hình tài chính của DN Bên cạnh đó còn đánh giá được mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên BCĐKT đê xác định tình hình đảm bảo nguôn vôn của DN cho hoạt động

sản xuất kinh doanh dựa vào tính cân đối của BCĐKT: Tổng Tài sản (TS) = Tổng

nguồn vốn (NV), ta có:

(1) TS [A (III + IV) + B (I+ V)] là các khoản nợ phải thu của DN

(2) NV [A (1+ II) — A (1 (1) + II (4))] là các khoản phải trả không tính đến các

khoản vay ngắn hạn, hoặc đài hạn hợp lý chưa đến hạn

* Nếu (1) > (2): doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn DN cần có biện pháp đòi nợ và thúc đầy quá trình thanh toán đúng hạn

* Nếu (1) < (2): doanh nghiệp đang chiếm dụng được vốn của các đối tác

khác, tuy vậy DN cũng cần có kế hoạch thanh toán đúng hạn các khoản nợ đến hạn

để giữ chữ tín lâu dài trong kinh doanh

Phân tích sự cân đối giữa tài sản và nguồn vốn có ý nghĩa rất quan trọng với người quản lý DN và các chủ thể khác quan tâm đến DN Công việc này cho biết

sự an toàn và ồn định trong tài trợ vốn của DN

1.3.4.3 Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua một số chỉ tiêu tài chính cơ bản:

* Phân tích khả năng thanh toán:

Tình hình tài chính của DN phản ánh rõ nét chất lượng hoạt động tài chính

của DN Nếu hoạt động tài chính tốt, DN sẽ ít công nợ, ít bị chiếm dụng vốn Ngược lại, nếu hoạt động tài chính kém, công nợ phải thu, phải trả sẽ đây dưa, kéo đài

Để phân tích tình hình thanh toán, các nhà phân tích thường sử dụng các chỉ tiêu sau: > Hệ số khả năng thanh toan tong quat (H1):

Hệ số khả năng thanh Tổng tài sản tốn tơng quát Nợ phải trả

HI thể hiện mối quan hệ giữa tổng tài sản DN đang quản lý với tổng số nợ

phải trả

Nếu HI < I : thể hiện giá trị tài sản của DN không đủ để trang trải các khoản

Trang 27

TNHH Tường Phát Hệ số khá năng thanh Tổng tài sản ngắn hạn toán hiện hành Tổng số nợ ngắn hạn H2 đo lường khả năng đảm bảo các khoản nợ ngắn hạn của DN bằng tổng tài sản ngắn hạn (TSNH)

- Nếu H2 < I : đây là dấu hiệu không tốt, báo trước những khó khăn tài chính

đã, đang và sẽ xảy ra; công ty đang bị mắt cân bằng trong cơ cấu tài chính, rủi ro thanh toán cao, có thể công ty đã sử dụng nguồn vốn ngắn hạn đề đầu tư vào tài

sản dài hạn

- Nếu H2 > I : điều đó có nghĩa là DN luôn sẵn sàng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Tuy nhiên, nếu hệ số này cao quá cũng không phải là tốt bởi khi đó khả

năng linh hoạt về vốn của DN bị hạn chế > Hệ số thanh toán nhanh (H3):

Hệ số khả năng Tiền + Đầu tư ngắn hạn + Các khoản phải thu

thanh tốn nhanh Tơng sô nợ ngăn hạn

H3 là thước đo khả năng chỉ trả ngay các khoản nợ ngắn hạn trong kỳ không dựa vào việc bán các loại vật tư hàng hóa Không có cơ sở để yêu cầu chỉ tiêu này

phải lớn hơn 1 vi trong các khoản nợ ngắn hạn, có những khoản đã và sẽ đến hạn

thanh toán ngay thì mới có nhu cầu thanh toán, còn những khoản chưa đến hạn thì chưa có nhu cầu thanh toán, tuy vậy nên duy trì hệ số này ở mức > 0,5 là tốt nhất

> Hệ số khả năng thanh toán tức thời (H4):

Hệ số khả năng thanh Tiền + Các khoản tương đương tiền

toán tức thời Tông sô nợ ngăn hạn

Chỉ số này đánh giá khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn bằng nguồn tiền hiện có

> Ky thu tién binh quan:

Doanh thu của DN có thể chia thành 2 phần: Doanh thu thu tiền ngay và

doanh thu trả chậm ( thông qua các khoản phải thu)

Trang 28

TNHH Tường Phát

Kỳ thu tiền bình quân (tính Bình quân các khoản phải thu cho doanh thu bán chịu) Doanh thu bán chịu bình quân I ngày

Thời gian tồn đọng khoản phải thu khách hàng thấp thì vốn của DN ít bị ứ đọng trong khâu thanh toán Ngược lại, nếu thời gian tồn đọng các khoản phải thu khách hàng càng dài thì vốn của DN ứ đọng trong khâu thanh toán càng lớn Tuy

nhiên để đánh giá điều đó là tốt hay xấu cần phải xem xét thêm cả chính sách bán

hàng của DN

- SỐ vòng quay khoản phải thu khách hàng:

Số vòng quay các khoản Tổng số tiền hàng bán chịu phải thu _ Số dư bình quân các khoản phải thu

Số vòng quay khoản phải thu càng lớn, chứng tỏ khả năng luân chuyển khoản

phải thu của DN là nhanh, thời gian thu tiền bán chịu ngắn, các khoản phải thu khách hàng chuyền hóa thành tiền nhanh, khả năng thanh tốn của cơng ty tốt

* Phân tích khả năng sinh lời:

Nếu những nội dung phân tích trên phản ánh hiệu quả của từng hoạt động

riêng biệt của DN thì phân tích khả năng sinh lời phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả

SXKPD và hiệu năng quản lý cla DN

> Tý lệ hoàn vốn (ROI):

Tỷ lệ hoàn vốn đo lường khả năng tạo ra lợi nhuận trên một đồng vốn đầu tư

vào công ty

ROI chịu ảnh hưởng của 2 nhân tố: tỷ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay trên DT và vòng quay vốn Lợi nhuận trước thuế và lãi Vay ROI ~ Tổng vốn bình quân EBIT ROI ~ Tổng vốn bình quân

EBIT Doanh thu ROI Doanh thu ~* Tổng vốn bình quân

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay cao có nghĩa là công ty có tỷ lệ tăng

Trang 29

TNHH Tường Phát

Chỉ tiêu này đo lường hiệu quả hoạt động của một công ty trong việc sử dụng

tai san để tao ra lợi nhuận sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ thuế, không phân biệt tài

sản này được hình thành từ nguồn vốn vay hay vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng doanh thu thu được trong kỳ DN có bao nhiêu

đồng lợi nhuận sau khi đã làm nghĩa vụ thuế với nhà nước

ROA Lợi nhuận ròng + Chỉ phí lãi vay đã khấu trừ thuế thu nhập Tổng tài sản EBIT x(1—t) ROA = Tông tài sản

Trong đó: t là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN)

EBIT x(1—t) Doanh thu

ROA = x

Doanh thu (DT) Tông tai san

Chỉ tiêu này là cơ sở quan trọng đề những người cho vay xem xét xem công ty có thể tạo ra mức sinh lời cao hơn chỉ phí sử dụng nợ không, còn chủ sở hữu thì đánh giá tác động của đòn bẩy tài chính và ra quyết định huy động vốn

> Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Lợi nhuận ròng (LNST)

ROE =

Vôn chủ sở hữu

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn đầu tư của chủ sở hữu vào công ty đem

Trang 30

TNHH Tường Phát Chương 2

THUC TE CONG TAC TO CHUC LAP VA PHAN TICH BANG CAN DOI KE TOAN TAI CONG TY TNHH TUONG PHAT

2.1 Tình hình đặc điểm chung của công ty TNHH Tường Phat 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Tường Phát

Tên đầy đủ của công ty là : CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN

TƯỜNG PHÁT

Tên giao dịch quốc tế: TUONG PHAT COMPANY LIMITED

Tên viết tắt: TUONG PHAT CO., LTD

Trụ sở chính tại: Cụm công nghiệp Đầm Triều, phường Quán Trữ, quận Kiến An, thành phố Hải Phòng Điện thoại: 0313.778696 Fax: 0313.778696 Tài khoản : 0012320589 Tại: Ngân hàng Cổ phần Thương Mại Á Châu Mã số thuế: 020061 1895

Công ty TNHH Tường Phát là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập được thành lập ngày 27/04/2005 theo quyết định số 4679 GP/TLDN của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng và được Sở Kế hoạch & Đầu tư thành phố Hải Phòng ký

giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0202002388

2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Tường Phát

Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty hiện nay là:

1 Sản xuất kinh doanh nông sản, thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản;

2 Kinh doanh vật tư nông nghiệp (trừ những mặt hàng Nhà Nước cam), hang

nông sản, trang thiết bị và phụ tùng; phân bón các loại; 3 Dịch vụ xuất nhập khẩu;

4 Vận tải và dịch vụ vận tải hàng hóa đường bộ./

Ra đời trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt không chỉ của các nhà đầu tư trong

nước mà cả các nhà đầu tư nước ngoài cùng với sự đổi mới của các điều luật (Luật

Trang 31

TNHH Tường Phát

nghỉ và hòa chung với xu thế hội nhập của nền kinh tế thế giới nói chung và nền

kinh tế Việt Nam nói riêng, công ty đã và đang dần khẳng định mình trên thị trường Với số vốn điều lệ ít ỏi là 1,2 tỷ đồng do sự đóng góp cúa 5 thành viên

đóng góp, trong đó ông Nguyễn Thế Tuấn với số vốn góp cao nhất được bầu làm

chủ tịch Hội Đồng thành viên kiêm Giám đốc công ty, đã từng bước đưa công ty phát triển một cách ồn định, nhanh chóng chiếm giữ được thị trường trên toàn miền Bắc, góp phần nâng cao đời sống, giải quyết công ăn việc làm cho hơn 100 cán bộ

công nhân viên với mức lương ồn định và ngày một tăng Đồng thời công ty cũng góp phần không nhỏ trong sự nghiệp xây dựng đất nước, hàng năm nộp ngân sách

đầy đủ Công ty đã và đang cố gắng tìm cho mình một thương hiệu uy tín, chất lượng trên toàn miền Bắc và sắp tới mở rộng ra cả nước

2.1.3 Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng của công ty TNHH Tường Phát * Thuận lợi:

- Sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực được nhà nước khuyến khích, tạo điều

kiện thuận lợi đặc biệt là trong việc vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh - Công ty có một đội ngũ cán bộ quản lý nhiệt tình, giàu kinh nghiệm cùng với đội ngũ công nhân trẻ năng động, nhiệt tình, có trách nhiệm, đoàn kết, thống nhất, có tỉnh thần tự lực, tự cường giúp phần cùng công ty vượt qua giai đoạn khó

khăn, thử thách

- Mức lương bình quân trả cho người lao động, đặc biệt là lao động trực tiếp

sản xuất còn thấp so với mặt bằng chung (1,5 triệu đồng/ tháng), điều đó giúp DN

tiết kiệm được một khoản không nhỏ về chỉ phí lương trong tong chi phi SXKD

- Sản phâm của công ty đã và đang tạo được chỗ đứng trên thị trường, tạo

được niềm tin và sự tín nhiệm của khách hàng và các đối tác khác

* Khó khăn:

- Ra đời và phát triển trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt cùng với sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu gây cản trở không nhỏ đối với sự phát triển của công ty

- Công tác marketing của công ty chưa thực sự phát triển, việc mở rộng được

thị phần chủ yếu là thông qua khách hàng truyền thống

Trang 32

TNHH Tường Phát

- Bên cạnh đội ngũ lao động lành nghề vẫn còn một số ít lao động phô thông ý thức tổ chức kỷ luật chưa cao, chưa bắt kịp với phong cách làm việc mới

- Nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh còn hạn chế

- Công ty phải đối mặt với những đối thủ cạnh tranh là các công ty lớn đã có

uy tín lâu năm, với nhiều mặt hàng phong phú, ví dụ như công ty Sản xuất và chế

biến thức ăn gia súc Con Cò (Proconco)- một công ty đã và đang tạo được sự tín nhiệm của khách hàng trong nhiêu năm

- Công ty vẫn đang trong giai đoạn hình thành và phát triển nên việc huy động vốn cho các khâu còn gặp nhiều khó khăn Đặc biệt trong năm 2008, công ty có đầu tư mở rộng SXKD bằng việc đầu tư xây mới cơ sở 2 của mình ở trên Quán Toan, nên việc huy động vốn càng gặp nhiều khó khăn

* Phương hướng

+ Đối với công tác kế hoạch - thị trường:

Công tác thị trường là một trong những nhiệm vụ hàng đầu đặt ra trong giai đoạn

hiện nay Ngoài việc giữ gìn và duy trì tốt quan hệ với khách hàng truyền thống cần phải phát triển thêm khách hàng mới, mở rộng mạng lưới cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên tồn quốc Đưa cơng nghệ tin học mới vào công tác kế hoạch, quản lý

+ Đối với công tác tổ chức sản xuất kinh doanh:

Để có việc làm cho cán bộ công nhân viên, nhà máy đang tăng cường đầu tư xây dựng mới cơ sở vật chất kỹ thuật, áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất nhằm

tăng năng suất lao động góp phần tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh

+ Công tác tài chính kế toán: Triệt để tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh,

tập trung cho những nhu cầu quan trọng Tăng cường công tác tham mưu cho giám đốc đề ra những quyết định phù hợp

+ Công tác tổ chức - lao động và tiền lương: Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động bên cạnh đó tuyển dụng

thêm một số lao động mới để đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh + Công tác an toàn lao động: Tăng cường cơng tác an tồn lao động, phòng

chống cháy nỗ, thường xuyên kiểm tra, trang bị bảo hộ lao động cá nhân Các thiết bị trước khi vận hành đều phải được kiểm tra an toàn

Trang 33

TNHH Tường Phát

Để phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh và chiến lược phát triển của mình, Công ty TNHH Tường Phát tổ chức một bộ máy quản lý khá gọn nhẹ và

hoạt động khá hiệu quả (sơ d6 2.1)

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quán lý công ty TNHH Tường Phát HỘI ĐÒNG THÀNH VIÊN GIÁM ĐÓC PHÓ GIÁM ĐÓC Phòng kinh doanh Phân xưởng sản xuất Phòng tài chính kế toán — to —L — Bộ Bộ Bộ Bộ phận phận phận phận thị vật sản cơ trường tư xuât khí

* Chức năng nhiệm vụ các phòng ban:

- Giám đốc công ty là người điều hành mọi hoạt động của công ty và chịu

trách nhiệm trước pháp luật

- Phó giám đốc là người giúp việc cho giám đốc trong một số lĩnh vực, chỉ

đạo đôn đốc công tác sản xuất, là người thay thế giám đốc khi giám đốc vắng mặt

- Phòng kinh doanh: đảm bảo công tác thị trường, tìm hiểu nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu của khách hàng, xem xét ý kiến của khách hàng về các

sản phẩm công ty Thông qua đó, công ty định hướng lựa chọn phương án sản xuất

kinh doanh, nhằm đưa ra thị trường những sản phâm chất lượng cao đáp ứng nhu

Trang 34

TNHH Tường Phát

- Phòng tài chính - kế toán: Có nhiệm vụ lập và cập nhật các chứng từ số sách kế toán, theo đối và báo cáo hoạt động về tài chính Tham mưu cho giám đốc các giải pháp về hoạt động kinh doanh của công ty

- Phân xưởng sản xuất: Chịu trách nhiệm sản xuất ra những sản phẩm đảm bảo quy cách, chất lượng, bên cạnh đó phải đảm bảo công tác an toàn trong sản xuất

Các ban, tố, đội và đơn vị sản xuất có chức năng tham mưu, giúp việc cho giám đốc công ty trong quản lý nội bộ sao cho phù hợp với yêu cầu phát triển sản xuất kinh đoanh của công ty

* Với sự lãnh đạo sáng suốt của ban giám đốc công ty, cùng sự nỗ lực của

toàn thể cán bộ công nhân viên, sau hơn 3 năm đi vào hoạt động thì cho đến nay công ty TNHH Tường Phát đã đạt được một số thành tích trên một số lĩnh vực như:

Biểu số 2.1: Thành tích đạt được trên một số lĩnh vực của công ty TNHH Tường Phát Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Doanh thu (đồng) 2.989.763.738 3.143.285.636 3.878.951.556 Lợi nhuận sau thuế (đồng) -19.694.214 10.857.242 14.494.665 Nộp ngân sách (dong) 140.652.768| 162.4457475 202.380.939 Thu nhập bình quân đầu người (đông/người) 1.050.000 1.500.000 1.800.000

2.1.5 Đặc điểm bộ máy kế tốn của cơng ty: 2.1.5.1- Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty:

Công ty TNHH Tường Phát là một doanh nghiệp có hệ thống kế toán độc lập,

phòng kế toán được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung, quản lý và theo đối tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong DN

Trách nhiệm cúa các thành viên trong phòng kế toán:

- Kế toán trưởng: Phụ trách chung các mặt của phòng và là người chịu trách

Trang 35

TNHH Tường Phát

kịp thời Ký duyệt các khoản thu - chi hàng ngày và báo cáo chính thức theo quy

định của Nhà nước Tập hợp, hệ thống các chế độ chính sách, các quy định để hướng dẫn vận dụng tại công ty

- Các kế toán viên: hỗ trợ cho kế toán trưởng khi cần thiết, lập và theo dõi

tình hình biến động về TSCĐ luân chuyền trong xí nghiệp, tính và phân bổ khấu hao cho từng bộ phận một cách chính xác và hợp lý Theo đõi chỉ tiết, tổng hợp

nhập xuất tồn từng loại nguyên liệu, vật liệu dùng cho sản xuắt

Hàng ngày, kế toán viên có trách nhiệm quản lý, phản ánh các nghiệp vụ phát sinh vào phần mềm kế toán Cung cấp đầy đủ và chính xác các thông tin kế toán

khi kế toán trưởng và lãnh đạo công ty yêu cầu

- Thủ quỹ: có nhiệm vụ bảo quản tiền mặt của công ty, thực hiện thu chỉ theo

đúng nguyên tắc và hợp lý, lập báo cáo quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền vay theo định kỳ

- Thủ kho: quản lý toàn bộ tài sản, nguyên - nhiên vật liệu, thành phẩm tại

phân xưởng, theo dõi tình hình nhập xuắt tồn trực tiếp tại kho

Sơ đồ 2.2: Mô hình bộ máy kế tốn của cơng ty TNHH Tường Phát Kế toán trướng Kế toán viên I Kế toán viên 2 Thủ kho Thủ quỹ

2.1.5.2 Tổ chức hệ thống sổ kế toán tại công ty:

Việc ứng dụng tin học vào công tác kế toán là việc nâng cao hiệu suất công

tác kế tốn thơng qua tính năng ưu việt của máy vi tính và kỹ thuật tin học Trong

Trang 36

TNHH Tường Phát

Adsoft để phục vụ cho công tác hạch toán kế toán của mình Chính vì vậy, hình

thức ghi số được áp dụng ở công ty hiện nay là hình thức kế đoán máy với sự hỗ trợ cia Phan mém ké todn Adsoft do cong ty cô phần công nghệ Vĩnh Hưng cung cấp

Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi số kế toán theo hình thức kế toán máy Chứng từ Số kế toán: kê toán - So chi tiét - S6 tong hop Bảng tổng hợp chứng CS

từ cùng - Bao cao tai chinh loai - Bao cao kê toán

quản trị

MÁY VI TÍNH

Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày

In số, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán

cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi số, xác định TK ghi Nợ, TK

ghi Có đề nhập đữ liệu vào máy tính theo các bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần

mềm kế tốn, Các thơng tin được tự động nhập vào số kế toán tổng hợp và các SỐ, thẻ kế toán chỉ tiết liên quan

Cuối tháng hay bất cứ thời điểm nào cần thiết kế toán thực hiện các thao tác khóa số và lập báo cáo tài chính Thực hiện các thao tác để in các báo cáo tài chính

theo quy định Cuối tháng, cuối năm in số kế toán tổng hợp và số kế toán chỉ tiết ra giấy, đóng thành quyên và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định như số kế toán ghi bằng tay Như vậy với việc áp dụng hệ thống phần mềm kế toán đã tạo

điều kiện thuận lợi trong việc xử lý các thông số một cách nhanh gọn, tiết kiệm thời gian, nâng cao hiệu quả công việc

* Các chính sách kế tốn của cơng ty TNHH Tường Phát:

Trang 37

TNHH Tường Phát

- Phương pháp khấu hao: Khấu hao theo đường thắng

- Phương pháp hạch toán: Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai

thường xuyên, tính trị giá xuất kho theo phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập

và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

- Đơn vị tiền tệ sử dụng: VNĐ (Việt Nam đồng)

- Niên độ kế toán bắt đầu từ 1/1 đến 31/12 năm dương lịch

2.2 Công tác lập bảng cân đối kế toán tại công ty TNHH Tường Phát: Công ty TNHH Tường Phát là cơng ty hạch tốn độc lập hàng năm công ty

đều tiến hành lập BCĐKT theo quy định

2.2.1 Nguần số liệu để lập bảng cân đối kế toán

Để lập BCĐKT công ty căn cứ vào những nguồn số liệu sau: - BCĐKT năm trước

- Số dư cuối kỳ của các tài khoản tổng hợp và chỉ tiết loại 1, loại 2, loại 3,

loại 4 tương ứng với các chỉ tiêu được quy định trong BCĐKT - Bảng cân đối số phát sinh

- Số dư các tài khoản ngoài BCĐKT

* Trước khi lập BCĐKT, kế tốn cơng ty đã tiến hành một số công việc chuẩn bị như: tiến hành kết chuyên các tài khoản có liên quan giữa các tài khoản phù hợp

với quy định; kiểm kê tài sản và tiến hành điều chỉnh số liệu trong số kế toán theo

số kiểm kê cho phù hợp, đối chiếu số liệu giữa các số kế toán có liên quan, khóa số

cái tài khoản tổng hợp, chỉ tiết để xác định số dư cuối kỳ

2.2.2 Trình tự lập BCĐKT tại công ty TNHH Tường Phát:

Với việc ứng dụng phần mềm kế toán Adsoft đã giảm đáng kế gánh nặng công việc cho các kế toán viên trong việc ghi số và lập BCĐKT nói riêng và BCTC nói chung

Trang 38

TNHH Tường Phát Sơ đồ 2.4 Sơ đồ tổng quát quá trình lập BCĐKT tại công ty TNHH Tường Phát Chứng từ gốc (a) (b) Số cái Nhật ký chung Số chỉ tiết (c)

Bảng cân đối (e) Kiếm tra, Bảng tong hop

số phát sinh đối chiếu chỉ tiết Ỷ (d) Bảng cân đối kế toán (d) nam 2008 (d) Bảng cân đối kế toán năm 2007 (a) Kiểm tra tính có thực của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ kế toán trên số Nhật ký chung

Định kỳ, kế toán trưởng (kế toán viên) kiểm tra tính có thực của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (NVKTPS), nghĩa là các nghiệp vụ kinh tế được kế toán viên nhập vào máy tính có đúng hay không, có chứng từ hay không Nếu có sai sót, phải

có biện pháp xử lý kịp thời Các bước kiểm tra được thực hiện như sau:

Bước I: Kế toán tiến hành ¡n số Nhật ký chung

Trang 39

TNHH Tường Phát

+ Đối chiếu nội dung kinh tế từng chứng từ với nội dung kinh tế từng nghiệp vụ được phản ánh trong nhật ký chung

+ Kiểm soát quan hệ đối ứng tài khoản trong số nhật ký chung

+ Kiểm soát sự phù hợp về số tiền theo từng chứng từ và số tiền từng nghiệp vụ phản ánh trong nhật ký chung

+ Kiểm soát ngày chứng từ trên chứng từ kế toán và ngày chứng từ trên nhật ký chung và ngày ghi số nhật ký chung

Sau khi kiểm soát độ chính xác trung thực của các chứng từ, nếu thấy đã đúng

và đầy đủ thì mới thực hiện các bước tiếp theo

Ví dụ: Đề kiểm tra tính có thực của 1 NVKTPS trong ngày 07/12/2008, kế toán tiến hành đối chiếu phiếu thu 136- thu tiền bán thức ăn cá cho Xí nghiệp giống thủy

sản Hải Phòng với số Nhật ký chung về số chứng từ, ngày tháng, nội dung kinh tế

Biểu số 2.2 Phiếu thu số 119

Công ty TNHH Tường Phát Mẫu số: 02-TT

Địa chỉ: Cụm CN Đầm Triều - Quán Trữ - Kiến AN - HP QD sé: 1141- TC/QD/CDKT

ĐT: 0313.576476 Fax: 0313.576476 Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ tài chính PHIEU THU Số: 179 4 Ngày 03 tháng 10 năm 2008 Nợ 1111 24.500.000 đồng Có 33311 1.164.286 đồng Có 5112 23.335.714 đồng Họ tên người nộp tiền: Cô Xuyến

Địa chỉ: Hải Dương

Lý do thu: Thu tiền bán TAC - Cô Xuyến - Hải Dương

Số tiền: 24.450.000 đồng

(Viết bằng chữ): Hai mươi bón triệu, bón trăm năm mươi nghìn đồng chẵn

Chứng từ kèm theo: Chứng từ gốc:

Ngày .tháng năm Giám đốc Kế toán trưởng Người lập phiếu Người nộp tiền Thủ quỹ

Trang 40

TNHH Tường Phát

Kế toán thực hiện như sau:Đăng nhập vào phần mềm Adsoft, sau khi đăng nhập màn hình giao diện phần mềm xuất hiện như sau (biểu số 2.3):

Biểu số 2.3: Giao diện phần mềm kế toán Adsoft

@=~+- CC - 3 /)sexen Í rodexs [TiT]~

Ai (C2 \\Tuongphat\D\PM TT60 - Go

File and Folder Tasks ee as TS Rename this file

B® Move this file

DY Copy this file @ Publish this File to the web © E-mail this file

YE Delete this file 7 ;

Other Places j Vevsiess 08 @o ¬ ma @ documents | Passodi[ 262.866 - 04.55868168 © Shared Documents 59 My Computer SỐ My Network Places

NHA CUNG CAP DICH VU TIN HOC QUANLY

PHAN MEM QUAN L¥ TOI UU NHAT

Phần mềm kế toán doanh nghiệp Adsoft

Hệ thống Nhập đữliệu Xửlý Luu dilieu va chuyénky EBocáoCP&GT E6ocáo Kếton E8o cáo Tảichính TSCĐ Giới thiệu Trợ giúp

Daub muc Chitug tir Danh raục Tài khoản DM Yeu to Chi phi DM Vat tu-Saa pham `:

Số Công nợ Số Vật tự Hàng hoá SỐ Sản phẩm 16 Nhat ky chung! 7 [Cong ‘TNHH Tutng Phat [ Q4/2008 Ñtuongpbatdvam œ6ON ra

ng re

NHẬP DU LIEU PS

Cea

Kích chuột vào ô Số Nhật ký chung trên màn hình giao diện phần mềm, số

Nhật ký chung xuất hiện (hoặc có thể kích vào Báo cáo kế toán\ Nhật ký chung):

Ngày đăng: 12/06/2015, 18:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w