1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm hứng đời tư thế sự trong thơ chế lan viên sau 1975

124 154 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ XUÂN PHONG CẢM HỨNG ĐỜI TƯ - THẾ SỰ TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN SAU 1975 Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2012 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn HỒ XUÂN PHONG ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn .9 Chương 1: THƠ CHẾ LAN VIÊN TRONG HÀNH TRÌNH THƠ VIỆT SAU 1975 10 1.1 Hành trình sáng tạo nghệ thuật Chế Lan Viên sau 1975 10 1.1.1 Sơ lược giai đoạn sáng tác trước 1975 Chế Lan Viên .10 1.1.2 Hành trình thơ Chế Lan Viên từ sau 1975 .14 1.2 Dấu ấn Chế Lan Viên khuynh hướng đời tư – thơ Việt Nam sau 1975 18 1.2.1 Khuynh hướng đời tư - thơ Việt Nam sau 1975 18 1.2.2 Dấu ấn Chế Lan Viên thơ Việt Nam sau 1975 .27 Chương 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA CẢM HỨNG ĐỜI TƯ - THẾ SỰ TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN SAU 1975 31 2.1 Cảm hứng tình yêu thiên nhiên .31 2.1.1 Cảm hứng tình u đơi lứa 31 2.1.2 Cảm hứng gia đình hữu 36 2.1.3 Cảm hứng thiên nhiên 42 2 Suy ngẫm lịch sử dân tộc, trăn trở với vấn đề nảy sinh xã hội 48 2.2.1 Suy ngẫm lịch sử dân tộc 48 2.2.2 Trăn trở với vấn đề nảy sinh xã hội 53 2.3 Chiêm nghiệm đời người 59 iii 2.3.1 Chiêm nghiệm sống 60 2.3.2 Chiêm nghiệm chết .64 2.4 Suy ngẫm thơ đời thơ .71 2.4.1 Suy nghĩ thơ .71 2.4.2 Tâm đời thơ 76 Chương 3: PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN CẢM HỨNG ĐỜI TƯ - THẾ SỰ TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN SAU 1975 82 3.1 Ngơn ngữ thơ, nhìn từ số thủ pháp nghệ thuật 82 3.1.1 So sánh 82 3.1.2 Đối lập .86 3.1.3 Trùng điệp .90 3.2 Những giọng điệu bật 94 3.2.1 Giọng trữ tình, tâm tình 95 3.2.2 Giọng chiêm nghiệm, triết lí 98 3.2.3 Giọng giục giã, vội vàng .102 3.3 Các thể thơ sở trường 105 3.3.1 Thể tự .105 3.3.2 Thể tứ tuyệt 110 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nếu chọn nhà thơ mà đời nghiệp văn chương tiêu biểu cho kỉ XX, song hành kỉ XX qua giai đoạn thơ ca dân tộc Chế Lan Viên ứng cử viên sáng giá Nói Nguyễn Văn Hạnh “Cả đời thơ Chế Lan Viên gần trùm lên kỉ XX chiều dài bề sâu Anh nhà thơ kỉ, người có cơng đầu việc tạo dựng nên khn mặt tầm vóc thơ đại”[1, tr.239] Quả vậy, với tư cách tác giả di sản văn học đồ sộ, nghiệp văn chương Chế Lan Viên dường đồng hành với nhịp bước lịch sử văn học dân tộc qua giai đoạn Trước cách mạng tháng Tám “quyển Điêu tàn xuất đột ngột làng thơ Việt Nam niềm kinh dị” (Hoài Thanh) đưa Chế Lan Viên trở thành đại diện tiêu biểu phong trào Thơ (1932 – 1945) Văn học cách mạng 1945 – 1975 không ghi nhận thành tựu to lớn Chế Lan Viên Với tập thơ Ánh sáng phù sa, Hoa ngày thường, Chim báo bão, Đối thoại mới… Chế Lan Viên trở thành số bút chủ lực thơ ca cách mạng Sau 1975, số tập thơ liên tiếp đời Đặc biệt sau Di cảo thơ công bố người đọc cảm nhận đầy đủ phong phú, phức tạp hồn thơ tiêu biểu cho khuynh hướng “hướng nội” sau 1975 âm thầm đổi thơ ca tài lớn Năm 1975 đánh dấu mốc quan trọng lịch sử dân tộc nói chung, văn học nghệ thuật nói riêng Cuộc chiến tranh chống Mỹ kết thúc, đất nước ta hồn tồn giải phóng, hai miền Nam Bắc thống nhất, văn học nghệ thuật có bước chuyển Nếu khuynh hướng sử thi chiếm vị trí độc tơn giai đoạn văn học cách mạng (1945 – 1975), khuynh hướng đời tư - chiếm ưu văn học sau 1975 Nếu trước văn học cách mạng chủ yếu quan tâm đến vận mệnh dân tộc, số phận cộng đồng tác giả quan tâm nhiều đến đời sống cá nhân, vấn đề sự… Ở Chế Lan Viên vậy, “cùng với trở lại với đề tài khuynh hướng tư hướng nội gần trái ngược với tư hướng ngoại thịnh hành kéo dài khuynh hướng thơ, Chế Lan Viên tiêu biểu Ở thời kì sau này, ta thấy Chế Lan Viên khơng hồn tồn giống trước Vẫn tư công dân, chiến sĩ bật thêm tư cách nhà thơ, người tình Nhất năm cuối đời, lên rõ nét triết nhân đầy suy tư, chiêm nghiệm”[1, tr.107] Đúng Đoàn Trọng Huy nhận xét, người ta dễ dàng nhận thấy cảm hứng đời tư - cảm hứng bật, chiếm ưu tuyệt đối thơ Chế Lan Viên giai đoạn sau Thơ ông vào giai đoạn mười lăm năm cuối đời trăn trở, suy tư đời, thân phận, xã hội, quan hệ tình cảm cá nhân, nghệ thuật Tất làm nên Chế Lan Viên đa dạng, phong phú vô hấp dẫn Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ Chế Lan Viên, nhiên chưa có cơng trình chuyên sâu nghiên cứu cảm hứng đời tư - thơ ông sau 1975 Tiến hành nghiên cứu đề tài Cảm hứng đời tư - thơ Chế Lan Viên sau 1975, muốn tìm hiểu kỹ chiều sâu tư tưởng tài nghệ thuật nhà thơ lớn lịch sử thơ Việt Nam đại Lịch sử vấn đề nghiên cứu Chế Lan Viên nhà thơ lớn văn học đại nước ta Thơ ông đối tượng mà nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ thơ Chế Lan Viên (bao gồm viết, công trình chuyên khảo, tiểu luận, luận văn, luận án) Chúng giới thiệu đánh giá công trình tiêu biểu nhiều có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài 2.1 Các cơng trình nghiên cứu chung đời, nghiệp thơ ca Chế Lan Viên Cuốn Giáo trình văn học Việt Nam đại – tập (Nguyễn Văn Long chủ biên) [24] dành chương để nói Chế Lan Viên Đây xem phần viết tổng quát Chế Lan Viên: bao gồm tiểu sử, người, đường thơ, phong cách nghệ thuật thơ, vị trí Chế Lan Viên thơ đại “Chế Lan Viên tên tuổi hàng đầu thơ Việt Nam kỉ XX… nhà thơ có quan niệm thơ phong cách nghệ thuật độc đáo, có ảnh hưởng đáng kể đến thơ đại” [24, tr.76] Với Chế Lan Viên – nhà thơ song hành thời đại [38] tác giả Lưu Khánh Thơ khát quát chặng đường thơ Chế Lan Viên từ Điêu tàn Di cảo thơ Vũ Quần Phương viết “Chế Lan Viên: tài thơ lực lưỡng” [44] khái quát thơ Chế Lan Viên qua giai đoạn Với cách viết tổng qt đồng thời phân tích, bình luận số thơ tiêu biểu qua tập thơ, tác giả giúp người đọc hình dung cách tốt diện mạo thơ Chế Lan Viên Tác giả khẳng định “Chế Lan Viên tài thơ lực lưỡng nhà thơ đại” Chuyên luận Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên [10] Hồ Thế Hà sâu vào nhiều bình diện giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên: quan niệm nghệ thuật thơ, tính triết lí, khơng - thời gian nghệ thuật phương thức biểu Ngồi cơng trình nêu cịn có nhiều viết Chế Lan Viên lâu Từ lần đầu xuất văn đàn với Điêu tàn, Chế Lan Viên nhận quan tâm bạn đọc giới nghiên cứu Hoài Thanh viết Chế Lan Viên nhìn thấy tương lai tài lớn: người lấy kích tất thường hịng đo lường [36, tr.29] Đến có nhiều nghiên cứu tập thơ đầu tay Chế Lan Viên, xin đơn cử số viết tiêu biểu: Chế Lan Viên, thi sĩ điên Phong Trần [1, tr.53]; Cảm tưởng đọc Chế Lan Viên Lê Thiều Quang [1, tr.253]; Thử phác họa đồ địa ngục theo Chế Lan Viên Đỗ Long Vân [3, tr.497]; Điêu tàn – thoát khỏi cõi ta để tìm với ta Hồng Diệp [1, tr.260]; Điêu tàn – niềm bi hận Chế Lan Viên Hồ Thế Hà [3, tr.483]; Điêu tàn tâm hồn thơ Chế Lan Viên Hà Minh Đức [1, tr.281] Thơ cách mạng Chế Lan Viên nghiên cứu nhiều Nhìn chung tác giả khẳng định giá trị thơ Chế Lan Viên nội dung yêu nước, căm thù giặc, chất suy tưởng triết lí, phong cách thơ độc đáo… Chúng xin kể số công trình tiêu biểu: Thơ đánh Mỹ Chế Lan Viên Vũ Tuấn Anh [1, tr 80]; Thơ Chế Lan Viên – chất anh hùng ca trí tuệ Mai Quốc Liên [1, tr 235]; Đọc Ánh sáng phù sa Xuân Diệu [1, tr 303]; Một phong cách thơ – Ánh sáng phù sa Lê Đình Kị [1.tr 313]; Ánh sáng phù sa – kết hợp rung cảm tế nhị với ý tưởng thơ Hà Minh Đức [1.tr.321]…Đối thoại với Chế Lan Viên Hoàng Lan [1, tr 345]; Những thơ đánh giặc Chế Lan Viên Nguyễn Xuân Nam [1, tr 358]… 2.2 Một số công trình nghiên cứu liên quan trực tiếp cảm hứng đời tư – thơ Chế Lan Viên sau 1975 Thơ Chế Lan Viên sau 1975 ngày vận động theo khuynh hướng đời tư – sự, điều dễ nhận thấy Bằng góc độ tiếp cận khác nhau, nhà nghiên cứu khẳng định điều Trong “Nói mình, nói thơ mình” in báo Văn nghệ số - 4, 23 - 1993, Chế Lan Viên khẳng định thơ “sau 1975, ý đến khía cạnh ngày, trước 1975, khía cạnh anh hùng” [1, tr.109] Cuốn Giáo trình văn học Việt Nam đại – tập rõ khuynh hướng thơ Chế Lan Viên sau 1975: “Từ khuynh hướng sử thi với chất luận âm hưởng anh hùng ca thời kì kháng chiến chống Mĩ, thơ Chế Lan Viên chuyển sang cảm hứng - đời tư với suy ngẫm triết lí, nhiều nhận thức lại, tự phản tỉnh, từ hướng ngoại chuyển sang hướng nội, từ giọng cao chuyển sang giọng trầm”[24, tr.90] - Các cơng trình nghiên cứu liên quan cụ thể đến biểu cảm hứng đời tư - thơ Chế Lan Viên sau 1975 Về thơ tình yêu Chế Lan Viên sau 1975, tác giả Đoàn Trọng Huy viết Khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên sau 1975 có đánh giá xác đáng: “Thơ tình năm sau Chế Lan Viên có nét đằm Xuân Diệu giàu suy tư hơn… Nhà thơ bình luận trị, thích lí sự, biện luận tình u Tuy nhiên trí tuệ mà tài hoa, suy tư tế nhị, sắc sảo với tình cảm đằm thắm, sâu xa, xơn xao, rạo rực pha lẫn thâm trầm, lắng đọng” [1, tr.110] Có thể xem nhận xét chung thơ tình Chế Lan Viên sau 1975 Về mối quan hệ tình cảm khác, Nguyễn Bá Thành viết Đọc hai tập Di cảo thơ cho “cùng với số viết kinh nghiệm làm thơ viết vợ con, bạn bè…phảng phất câu thơ lịng u đời, u người…” [1, tr.410] Về vấn đề nhận thức truyền thống lịch sử dân tộc, với viết Nhận thức khứ Di cảo thơ Chế Lan Viên, [43], tác giả Nguyễn Diệu Linh nói suy ngẫm Chế Lan Viên vấn đề truyền thống, lịch sử cách mạng, mát chiến tranh… Bài viết nhận Chế Lan Viên người trăn trở dân tộc đất nước, biểu đáng trân trọng hồn thơ lớn Qua viết Những vần thơ triết lí Chế Lan Viên qua Di cảo, Trần Thanh Đạm cho Chế Lan Viên nhìn đời “đơi mắt lạc quan”, “giúp cho người suy ngẫm thấu hiểu chân lí đạo lí mn đời nay: người sống làm người điều vô vùng quý giá dù cuối không tránh khỏi chết”[1, tr.390] Vào giai đoạn cuối đời, Chế Lan Viên thường chiêm nghiệm đời, thân phận, thời gian chết Vũ Quần Phương viết Chế Lan Viên Di cảo cảm nhận “chặng cuối đời, Chế Lan Viên quay thể, nghiền ngẫm, chiêm nghiệm lại mình” [1, tr.635], “trước anh nghĩ nhiều thời gian, anh nghĩ thẳng đến chết anh chạy đua” [1, tr.636] Về chiêm nghiệm nghệ thuật, Nguyễn Quốc Khánh viết Di cảo thơ Chế Lan Viên – hành trình tìm lại tỏ trân trọng với trăn trở Chế Lan Viên nghệ thuật, “thật có nhà thơ mà nghiệp thơ trở nên tiếng đến cuối đời lại hay tự vấn đến [1, tr.426] Bài viết rõ quan điểm Chế Lan Viên chỗ đứng nhà thơ trước đời, “phải đứng đời sóng gió để nhìn lên, khơng phải đứng ngồi, đứng đau khổ đồng loại mà nhỏ giọt nước mắt thương hại xuống số phận người”[1, tr.431] Bài viết Chế Lan Viên quan niệm thơ Nguyễn Quốc Khánh khái quát quan niệm thơ Chế Lan Viên qua giai đoạn, từ Điêu tàn Di cảo thơ Tác giả nhận ta thơ Chế Lan Viên giai đoạn có nhiều thay đổi, “nếu giai đoạn thơ chống Mĩ, Chế Lan Viên tự hào sung sướng nhà thơ có sứ mệnh vinh quang nhà thơ – chiến sĩ… trở lại đời thường vị trí nhà thơ trở nên thật khiêm tốn”[42]… - Các cơng trình liên quan đến phương thức thể cảm hứng đời tư – thơ Chế Lan Viên sau 1975 Sự chuyển đổi cảm hứng thơ sau 1975 Chế Lan Viên so với giai đoạn trước dẫn đến thay đổi số phương thức thể ngôn ngữ, thủ pháp nghệ thuật, giọng điệu… Vũ Quần Phương viết Chế Lan Viên Di cảo thơ đặc điểm ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên Di cảo thơ, “Cách nói chuyện trị, lập luận, bình dị, bình dân Hình ảnh, ngơn ngữ mang bụi bặm phố phường, tươi rói màu sắc thật đời, phập phồng thở sống” [1, tr.637] Trong cơng trình nghiên cứu Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên [10], tác giả Hồ Thế Hà đề cập đến biện pháp nghệ thuật đặc sắc thơ Chế Lan Viên đối lập, so sánh Với phân tích rõ ràng, tỉ mĩ thủ pháp nghệ thuật tác giả khẳng định “Tất làm thành phong cách triết lí Chế Lan Viên” [10, tr.177] Cũng cơng trình trên, tác giả Hồ Thế Hà nghiên cứu thể thơ Chế Lan Viên Ơng phân tích kĩ hai thể thơ bản, thể tứ tuyệt thể tự Ở thể tứ tuyệt Chế Lan Viên, tác giả khẳng định số đặc điểm bản: tính đa dạng hình thức, tính hàm súc, bất ngờ, tính biểu trưng đại Về thể 106 Thơ tự Chế Lan Viên nói đa dạng số lượng câu số chữ câu Tùy trường hợp mà nhà thơ viết dài ngắn khác Một số ông viết dài Gửi trạng Thơng họ Hồng, Định nghĩa dân tộc, Hồi kí bên trang viết… Những thơ dài Chế Lan Viên thường mang tính chất hồi kí Nếu Hồi kí bên trang viết viết riêng đời trình đến với nghệ thuật thân Gửi trạng Thơng họ Hồng hồi kí song đơi tình bạn hai nhà thơ suốt đời Với Định nghĩa dân tộc, Chế Lan Viên kể lại đời dân tộc bốn nghìn năm đời người cụ thể Chúng ta dễ dàng nhận thấy dùng thơ tự với số lượng nhiều câu chữ Chế Lan Viên kể hết trình đời mình, đời tình bạn đời dân tộc Đọc Chế Lan Viên qua giai đoạn trình sáng tạo ông, nhận sau nhà thơ tận dụng nhiều phóng túng thể thơ tự Nếu thời Điêu tàn nhà thơ chủ yếu sử dụng câu thơ tự 7, chữ cách ổn định, thời kì văn học cách mạng, sau 1975, ơng thường sử dụng câu dài ngắn khác thơ Có câu ngắn có chữ, hai chữ, câu dài 15 chữ, chúng đan xen lẫn vừa để thích hợp việc diễn đạt vừa tránh đơn điệu hình thức “Định nghĩa dân tộc” số thơ hay Chế Lan Viên viết để chiêm nghiệm khứ dân tộc Ở thơ ông thành công việc tạo câu thơ ngắn dài, nhịp điệu phong phú biểu đạt tâm trạng triền miên suy tư, chiêm nghiệm nỗi đau thành cha ông suốt trình lịch sử Lấy đoạn thơ làm ví dụ để thấy cách sử dụng hợp lí câu dài ngắn khác đạt hiệu nghệ thuật cao Chế Lan Viên: Dân tộc muốn sống lửa chiến tranh lũ lụt người Vỡ đê biển với vỡ đê đời …… Khổ sông khổ bên sông Lụt sông Mã, sông Thương, sông Cái, sông Hồng 107 Bo bo hạt gạo trời Tấm mẳn Vơ bèo vạt tép mà tồn Do phải nhờ Bụt, nhờ Trời, nhờ Chúa, nhờ nàng tiên cứu rỗi Khi sống ăn cơm Chết nhờ húp đa mà tồn Nếu câu thơ dài “Dân tộc muốn sống lửa chiến tranh lũ lụt người” thích hợp để diễn tả triền miên, liên hồi khó khăn dân tộc ta suốt thời kì lịch sử, hay câu thơ dài tiếp “do phải nhờ Bụt, nhờ Trời, nhờ Chúa, nhờ nàng tiên cứu rỗi” lại diễn đạt tốt bế tắc dân tộc, câu thơ ngắt dịng “Khi sống ăn cơm/ Chết nhờ húp đa/ mà tồn tại” diễn tả thành công nghẹn ngào cha ông đói khổ Thơng thường thơ khác điều diễn tương tự Để làm bật cảm xúc, suy tư, chiêm nghiệm đời nghệ thuật, có số thơ Chế Lan Viên sử dụng toàn câu ngắn ngược lại Mỗi kiểu câu có lợi riêng mà nhà thơ đa phần buộc phát huy sở trường lúc, chỗ nhờ cách tạo hình ảnh thơ, nhịp điệu, tiết tấu, phương thức ẩn dụ, hoán dụ, so sánh… Ở thơ mang giọng điệu hối thúc, Chế Lan Viên thường sử dụng câu thơ ngắn, nhịp điệu dứt khoát, tiết tấu nhanh, mạnh với nhiều dấu câu để diễn đạt vận động liên tục nội tâm: A – lê! Nói nói nhanh lên Và nhìn gì, nhìn Xun qua trái đất Thấy gì? Khơng bịt mắt Mà nói lên vắn tắt 108 Rồi (Dồn vào chân tường) Với cách viết câu thơ ngắn để chừa nhiều khoảng trống trang giấy trắng, nhà thơ miêu tả hụt hẫng hay: Đã gõ cửa Gõ Gõ Mà cửa không mở Gõ vào vỏ già Vẫn không bật lộc Không nẩy mầm… Gõ Gõ Nhưng ì Những tiếng gõ bên ngồi Khơng có dội vang bên Là trống khơng Bể cạn (Gõ) Đó tâm trạng hụt hẫng người nỗ lực, miệt mài câu trả lời “cái trống không” Với nói ẩn dụ khéo léo, “Gõ” – “mà cửa khơng mở”, “Gõ” – “cây sứ ì ra”, Chế Lan Viên diễn đạt tâm trạng hay Chúng ta dự đốn hụt hẫng hụt hẫng sáng tạo nghệ thuật Chế Lan Viên Cuối đời ơng xem người xâu kim bất lực Nhiều cách viết câu thơ ngắn chừa lại nhiều khoảng trắng Chế Lan Viên lại mang ý nghĩa khác Ví Đừng tuyệt vọng: Từ đến mồ Cịn chán cho anh sống Miễn anh đừng tuyệt vọng 109 Hay vô tâm (Đừng tuyệt vọng) Ở nhà thơ hồn tồn viết thành câu dài (Từ đến mồ cịn chán cho anh sống, miễn anh đừng tuyệt vọng hay vô tâm) nhiều thơ khác ông thường làm Nhưng viết thành câu dài người đọc cảm thấy ngột ngạt, mệt mỏi Còn cách chia thành câu ngắn với nhiều khoảng trắng trang giấy lại tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu hơn, khoảng trắng để trống mang ý nghĩa “thì cho anh sống” Nếu nhiều câu thơ ngắn Chế Lan Viên diễn đạt thành công hối hả, khẩn thiết cách chừa khoảng trắng có dụng ý để diễn đạt điều cần thiết nói trên, thơ với nhiều câu dài lại có ích việc diễn giải, kể lể suy nghĩ, tâm trạng ơng Nó có ưu việc ôm chứa thực thuận lợi việc liên kết hình ảnh, ngơn ngữ Hãy xem cách Chế Lan Viên dùng câu thơ dài để triết lí nỗi đau diễn đạt “Nhiệm vụ”: Chúng ta đời để lộc hoa mà cịn để mang thương tích Cũng nỗi đau cao sang mà hủi cùi ghẻ lở đục hình hài Nhưng người phải cày cuốc, đan thêu, thả lưới, trồng cây, gieo hạt Dẫu vị vua què phải lên Vẫn phải đúc niên hiệu anh vào tiền, ghi năm anh trị vào lịch (Nhiệm vụ) Những câu thơ dài liền mạch, nhịp thơ dàn trải (nhất hai câu đầu khơng có dấu chấm câu) tạo cảm giác dài hơi, có phần “ngột ngạt” cho người đọc Với cách làm vậy, Chế Lan Viên diễn giải nhiều “nhiệm vụ” người sống đất, tất nhiên nhiệm vụ khó khăn, vất vả bắt buộc người phải thực thi Cũng cách nói đầy hình ảnh, kết luận thơ ông thể rõ điều này: “Màn mở, trống rung rồi, anh phải đội mũ mang hia lên/ Mang số phận vào người” Nhận định thơ tự Chế Lan Viên, tác giả Hồ Thế Hà cho rằng: “Có thể nói đến Chế Lan Viên câu thơ tự giản cực dung chứa đời sống 110 [10, tr.202] Nhận định đặc biệt cho thơ Chế Lan Viên sau 1975, Di cảo thơ Trong giai đoạn cách mạng, số Cành phong lan bể; Tàu đến; Tàu đi…Chế Lan Viên mạnh dạn đẩy câu thơ văn xuôi dài đến 15 chữ Tuy nhiên, phải sau 1975 điều xảy thường xuyên phổ biến (Cũ, mới; Nhiệm vụ; Ngày Chúa; Định nghĩa dân tộc; Về đơng…) Nhìn chung, so với giai đoạn 1945 – 1975, nói thơ tự Chế Lan Viên sau 1975 có phong phú biến hóa nhiều mặt Nếu câu thơ trước nhiều có ổn định độ ngắn dài cách ngắt nhịp, câu thơ sau 1975 co giãn phức tạp Nếu câu thơ giai đoạn cách mạng thường có nét êm mượt nhạc điệu câu thơ sau 1975 trở nên trúc trắc giống ngữ Những thay đổi cần thiết phù hợp với cảm hứng, nội dung thơ Chế Lan Viên sau 1975 3.3.2 Thể tứ tuyệt Cùng với thể thơ tự do, thể tứ tuyệt Chế Lan Viên sử dụng thường xuyên đầy sáng tạo Thơ tứ tuyệt đại có nhiều điểm khác so với thơ tứ tuyệt truyền thống Chúng đồng ý với tác giả Hồ Thế Hà quan niệm thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên: “Chúng ta xem thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên thơ câu không hạn chế số từ, thể thơ… tuân thủ nguyên tắc độc đáo thể loại: Triển khai tứ thơ trọn vẹn; xoáy sâu vào trạng thái tình cảm đặc biệt; phát ý tưởng có tính chất triết lí bất ngờ cuối gây hứng thú lòng người đọc [5, tr.191] Có thể nhận xét tổng quan thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên, đa dạng hình thức, có tính súc tính bất ngờ, vừa mang tính đại vừa mang vẻ đẹp Đường thi Với đặc điểm này, thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên chuyển tải thành cơng tư tưởng, tình cảm ơng đến với độc giả Thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên phong phú hình thức Trong thơ tứ tuyệt mình, ơng sử dụng đủ kiểu câu: chữ, chữ, chữ, chữ thể tự với câu chữ ngắn dài khác nhau, cách ngắt nhịp, tạo vần ln biến hóa phong phú, tất nhằm diễn đạt cách hiệu điều ông muốn nói 111 Thông thường, tứ tuyệt với câu ngắn, Chế Lan Viên hay diễn tả quy luật, chân lí, lời thơ cảm xúc giàu giá trị nhận thức Bài Đừng ngăn cản thể suy nghiệm nhà thơ đời: Khi anh gần chạng vạng Thì có người bình minh Đừng lấy hồng anh ngăn cản Ban mai họ sinh thành (Đừng ngăn cản) Những chiêm nghiệm đời thường mang vẻ điềm tĩnh, khách quan Đấy điềm tĩnh nhà hiền triết thấu hiểu lẽ đời Từ trải nghiệm sống, Chế Lan Viên thường có lời khun ngắn gọn súc tích, hàm chứa nhiều trí tuệ: Đừng buồn đêm phù du Đã có ngày Bình minh lên bữa Như chim gù cúc cu (Đừng buồn) Nếu tứ tuyệt với câu ngắn thuận lợi để nhà thơ diễn tả quy luật sống, tứ tuyệt với câu dài giúp nhà thơ nói kĩ suy nghĩ, chiêm nghiệm mình, lời thơ mang tính diễn giải nhiều nhiều cảm xúc hơn: Miền nội tâm anh, dặm tinh thần anh ngàn lau xao xác Bạc trắng màu lau tuổi thơ anh thường nhắn gọi anh Cả hạnh phúc đi, đẵn hóa thành lau lách Người đến tìm anh sau thấy trắng lau le (Lau) Với câu thơ viết dài vậy, có người cho Chế Lan Viên vi phạm nguyên tắc tiết kiệm chữ thơ tứ tuyệt Tuy nhiên, đồng ý với quan điểm thơ tứ tuyệt đại tác giả Hồ Thế Hà, tức thơ tứ tuyệt không hạn 112 định câu chữ miễn viết hay, xốy sâu vào trạng thái tình cảm, có tứ thơ trọn vẹn, gây hứng thú cho người đọc, Chế Lan Viên thật thành công Không đa dạng hình thức thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên giàu chất hàm súc, bất ngờ Để làm nên chất hàm súc cho tứ tuyệt Chế Lan Viên thường huy động nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, trùng điệp, liên tưởng… Bàn việc “Làm thơ” Chế Lan Viên có ví von hay, ơng đặt vật bên vật khác: “quả ngon” – mơi người”, “tên người” – “gió” – “bão dữ” – “cánh hoa rơi”: Làm thơ đem ngon ví với mơi người Gửi tên người vào gió Rồi đem gió nhập vào bão Và nhặt bên thềm cánh hoa rơi (Làm thơ) Cuối trị biến ảo ú tim thơ ca khơng phải xa lạ mà mang vẻ đẹp đến cho đời: “Và nhặt bên thềm cánh hoa rơi” Thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên hàm súc đến độ với thơ mà tác giả khái quát phần lớn đời người Có thể xem Tháp bay-on bốn mặt chân dung tự họa Chế Lan Viên: Anh tháp Bay-on bốn mặt Giấu ba cịn lại anh Chỉ mặt mà nghìn trị cười khác Làm đau ba mặt cõi ẩn hình (Tháp Bay-on bốn mặt) Tháp Bay-on bốn mặt biểu tượng nghệ thuật đặc sắc Chế Lan Viên sau 1975 Người đọc thiếu vốn triết học dễ hiểu nhầm đơn giản cho ơng người sống hai mặt, trước ông giấu mặt thật Nguyễn Quốc Khánh cắt nghĩa điều này:“ Xét ý nghĩa triết học, người vũ trụ đầy bí ẩn với mn mặt khác giấu bên trong… Chế Lan Viên bảo bốn mặt chuyện bình thường, tất yếu, có điều suốt ba 113 chục năm qua ơng tự nguyện xuất công khai với mặt Giữa hai người: người cá nhân người xã hội, ông chọn người xã hội với trách nhiệm công dân cao cả; hai mặt siêu hình với mặt thực ơng chọn mặt thứ hai…” [1, tr.425] Bài thơ nhìn vội vã thấy triết lí khơ khan ngẫm kĩ tứ tuyệt Chế Lan Viên thấm đẫm cảm xúc, mang nặng tình đời, tình người Theo khảo sát tác giả Hồ Thế Hà thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên khơng có hoàn toàn tinh thần Đường thi Tức khơng phải cách phân thân thơ bát cú theo kiểu cắt thành câu đầu, câu cuối câu (đối song song đôi), hai câu đầu với hai câu cuối (không đối), khơng phải chịu bó buộc niêm luật, vần khắt khe thơ Đường… Tuy nhiên, không tinh thần Đường thi ảnh hưởng Đường thi thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên điều chắn Bởi vậy, Xuân Diệu lúc sinh thời ca ngợi thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên “vừa đại vừa mang tính Đường thi, tạo mẻ, bất ngờ ẩn tàng triết lí” [10, tr.199] Đọc thơ Thăm mồ mẹ thấy Xn Diệu có lí: Mẹ mười năm Nay không thấy mẹ Người quen mẹ mù Hỏi đường trỏ (Thăm mồ mẹ) Bài thơ đọc lên nghe thoang thoảng ý vị thơ Đường, dồn nén cảm xúc cách ẩn tàng triết lí đời người Mặc dù chủ đề thơ hoàn toàn khác người đọc dễ dàng nhận thấy Thăm mồ mẹ Chế Lan Viên chịu ảnh hưởng nhiều tác phẩm Thanh minh Đỗ Mục: Thanh minh lất phất mưa phùn Khách đường thấm nỗi buồn xót xa Hỏi thăm quán rượu đâu ? Mục đồng lối Hạnh Hoa thơn ngồi 114 (Bản dịch Tương Như) Cũng cách hỏi đường quen thuộc thơ cổ nội dung hai lại khác Nếu Thanh minh Đỗ Mục hỏi quán rượu có câu trả lời Chế Lan Viên, tác giả hỏi thăm mồ mẹ, ngược lại khơng có câu trả lời Ở Đỗ Mục kẻ lãng tử Chế Lan Viên lịng hiếu thảo đứa suốt đời xa mẹ Ngẫm kĩ ta thấy Thăm mồ mẹ Chế Lan Viên ẩn tàng triết lí thời gian, phận người với hình ảnh giàu biểu cảm: “Người quen mẹ mù/ Hỏi đường trỏ” Tương tự vậy, với Trở lại An Nhơn, phủ nhận thật chịu ảnh hưởng tư thơ Đường sâu sắc: Trở lại An Nhơn Tuổi lớn Bạn chơi ngày nhỏ chả Nền nhà dựng quan Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi người (Trở lại An Nhơn ) Rõ ràng tứ thơ Chế Lan Viên gần với tứ Hồi hương ngẫu thư Hạ Tri Chương: Khi trẻ, lúc già Giọng q khơng đổi, tóc đà khác bao Trẻ nhìn lạ khơng chào Hỏi rằng: Khách chốn lại chơi? (Phạm Sĩ Vĩ dịch) Có lẽ “rút kinh nghiệm” từ người xưa, không hỏi người để khỏi phải hụt hẫng mà Chế Lan Viên có bâng khuâng đến lạ: “Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi người” Thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên vừa cổ điển vừa đại Nhìn chung, với đa dạng hình thức, giàu tính hàm súc, vừa mang vẻ đẹp cổ điển vừa có nét đại thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên sau 1975 diễn đạt thành cơng tư tưởng, tình cảm của ơng, từ mối quan hệ cá nhân đến triết lí đời, nghệ thuật Khơng phải ngẫu nhiên mà đa số nhà 115 nghiên cứu đồng cho Chế Lan Viên người làm thơ tứ tuyệt hay văn học Việt Nam đại Tuy không thường xuyên thơ chữ Chế Lan Viên sử dụng đạt hiệu định Rất thấy Chế Lan Viên làm thơ chữ để triết lí đời, nghệ thuật (tức chủ đề bật thơ ông sau 1975) Cũng thấy thơ chữ xuất “Di cảo thơ”, xuất tập “Hoa đá”, “Ta gửi cho mình” Với Chế Lan Viên thơ chữ thích hợp để diễn tả cảm xúc cá nhân mối quan hệ, kỉ niệm, phản ánh vấn đề xã hội… Nó thích hợp để diễn tả cảm xúc tình u (Phía ấy, Nắng quái, Xiên xiên chiều mưa bay, Đuổi còng, Sen hư tưởng), kỉ niệm kháng chiến (Canh cá rau rừng, Lái đêm, Lái ngày, Bia hơi), vấn đề xã hội đem đến cảm xúc cho nhà thơ (Bút kí đồng Chiêm, Nhà khơng trần … ) Tóm lại, thể thơ có giá trị sử dụng định Tùy theo sở thích, sở trường nhà thơ mà họ có cách dùng khác Điều quan trọng cốt yếu nhà thơ sử dụng nào, đem đến hiệu cho thơ cụ thể mà viết Có lẽ “tạng” riêng cá nhân phần yêu cầu khách quan nội dung thơ cần diễn đạt mà Chế Lan Viên đặc biệt u thích sử dụng thành cơng thể tự tứ tuyệt Các thể thơ yếu tố nghệ thuật quan trọng góp phần tạo dựng nên phong cách thơ Chế Lan Viên 116 KẾT LUẬN Có thể nói rằng, sau 1975 chuyển dần từ khuynh hướng sử thi sang khuynh hướng đời tư – xu tất yếu văn học Thơ Chế Lan Viên nằm xu chung Tất nhiên, nhà thơ tài năng, nói nhà nghiên cứu Vũ Tuấn Anh, “Văn chương ông thứ văn chương mẫn cảm với mới, có khả bội số văn hóa, đón trước tương lai [1, tr.47], Chế Lan Viên để lại dấu ấn riêng chiếm vị trí quan trọng dòng chảy thơ Việt Nam sau 1975 Thơ Chế Lan Viên giai đoạn sau 1975 nhiều số lượng đa dạng đề tài Nó kết q trình lao động đam mê, cần cù nghiêm túc thiên tài nghệ thuật Thơng qua thơ mình, Chế Lan Viên trải lòng với bạn đọc tất cảm xúc, suy nghĩ vấn đề đời tư, Ở đấy, cảm nhận lòng vừa thiết tha yêu người, yêu đời, vừa khát khao nhận thức, chiêm nghiệm để thấu đạt quy luật đời nghệ thuật Qua vần thơ viết tình yêu đơi lứa, mối quan hệ gia đình, bè bạn, thấy Chế Lan Viên lòng yêu thương chân thành ông dành cho người thân yêu Với chủ đề thơ viết khứ dân tộc, thấy ông cảm thông sâu sắc, sẻ chia chân thành với gian lao, khổ cực dân tộc, nỗi đau mà dân tộc phải chịu đựng hai chiến tranh vừa qua Là “người thư kí trung thành thời đại”, Chế Lan Viên thấu hiểu hết thực trạng xã hội lúc giờ, từ khó khăn chung đất nước, đến tình trạng người chạy theo chủ nghĩa vật chất, lãng quên nhiều giá trị tinh thần cao đẹp Tấm lòng trăn trở, lo toan tình trạng xã hội ơng thật đáng tôn trọng vô cùng… Nổi bật lên số thơ Chế Lan Viên sau 1975 suy tư, chiêm nghiệm đời người, đặc biệt chiêm nghiệm chết Có đau buồn, có hoang mang, vượt qua mình, với khát khao sống cống hiến nhà thơ tìm yên tịnh, thản tâm hồn để đối diện với vĩnh viễn Cuối đời, đếm lại đời lại thơ mình, Chế Lan Viên tâm chân thành với khát khao nghệ thuật không bến bờ, khát khao đồng cảm sẻ chia 117 bạn đọc…Tóm lại, đề tài thơ nào, đời tư hay sự, Chế Lan Viên đạt thành công định Ở chủ để thơ, người đọc thấy vẻ đẹp khác tư tưởng, tâm hồn nhà thơ Chế Lan Viên nhà thơ suốt đời suy nghĩ, tìm tịi Trước đổi thay lịch sử thời cuộc, ông chủ động thay đổi đổi phương thức nghệ thuật để phù hợp với khả biểu đạt thơ Sự thay đổi đặc biệt xảy giọng điệu thơ Không “rồ giọng hát vang ngân” giai đoạn trước, thơ ông “giọng trầm” - giọng chiêm nghiệm - triết lí Các thủ pháp nghệ thuật so sánh, đối lập, trùng điệp hay thể thơ tự do, thơ tứ tuyệt đem đến thành công lớn cho Chế Lan Viên giai đoạn văn học cách mạng, cách thể mới, góp phần đắc lực việc thể cảm hứng đời tư – thơ ông sau 1975 Tất phương thức nghệ thuật đóng góp phần quan trọng định hình phong cách nghệ thuật thơ độc đáo Chế Lan Viên Ở nước ta, dường không thấy nhà thơ đạt thành công vang dội đạt đỉnh cao ba giai đoạn văn học kỉ XX Chế Lan Viên Có thể nói trường hợp hoi thơ Việt Nam đại Là đại diện tiêu biểu phong trào Thơ mới, bút xuất sắc thơ ca cách mạng, đồng thời nhà thơ đạt nhiều thành công bất ngờ sau 1975, Chế Lan Viên xứng đáng mệnh danh “Nhà thơ kỉ” (Nguyễn Văn Hạnh), “là đại thụ kỉ XX” (Vũ Tuấn Anh) Khi tiễn Xuân Diệu, người bạn thơ nơi an nghỉ cuối cùng, Chế Lan Viên có viết rằng: “Diệu thơ đâu hình hài” (Xe tang qua 24 cột cờ) Đối với Chế Lan Viên Nếu hình hài nhà thơ giao cho “Con nhặng xanh” “hóa bọ, giịi, giun, dế” có ý nghĩa ơng thực sống lịng bạn đọc với vần thơ ấm nóng tình đời, tình người Trước di sản đồ sộ mà Chế Lan Viên để lại cho đời, Tố Hữu dự báo tầm ảnh hưởng, sức vươn xa nhà thơ lớn: Mai sau cánh đồng thơ lớn Chắc có tro anh bón sắc hồng 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách, tạp chí [1] Vũ Tuấn Anh (Giới thiệu tuyển chọn, 2007), Chế Lan Viên, tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Hồng Diệu (1999),“Thơ thơ Chế Lan Viên”, Văn hóa Văn nghệ Công an, số [4] Xuân Diệu (1963), Dao có mài sắc, NXB Văn học, Hà Nội [5] Ngô Viết Dinh (tuyển chọn biên tập, 2000), Đến với thơ Chế Lan Viên, NXB Thanh niên, Hà Nội [6] Phan Cự Đệ (1984), Tác phẩm chân dung, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [7] Phan Cự Đệ (2001), Lí luận phê bình văn học miền Trung kỉ XX, NXB Đà Nẵng [8] Anh Đức (1999), “Chế Lan Viên, nhà thơ – người”, Tạp chí Văn, Thành phố Hồ Chí Minh, số [9] Hà Minh Đức (1997), Chế Lan Viên - Khảo luận văn chương NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [10] Hồ Thế Hà (2005) Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, NXb Văn học, Hà Nội [11] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Tế Hanh - Hồng Diệu (1989), “Trò chuyện nhà thơ lớn”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số [13] Trần Mạnh Hảo (1999), “Chế Lan Viên ba niềm sửng sốt”, Văn hóa Văn nghệ Cơng An, số [14] Đồn Trọng Huy (1993), “Đơi điều quan niệm nghệ thuật Chế Lan Viên”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, số 119 [15] Đoàn Trọng Huy (1995), “Thời gian nghệ thuật thơ Chế Lan Viên”, Tạp chí Văn học, số 11 [16] Lê Đình Kỵ (1993), Thơ mới, bước thăng trầm, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [17] Mã Giang Lân (1996), Tìm hiểu thơ, NXB Thanh Niên, Hà Nội [18] Mã Giang Lân (1997), Thơ Việt Nam 1954 – 1964, NXB Giáo dục, Hà Nội [19] Mã Giang Lân (2011), Những cấu trúc thơ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [20] Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [21] Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [22] Mai Quốc Liên (1999), “Chế Lan Viên chúng ta”, Tạp chí Văn, Thành phố Hồ Chí Minh, số 93 [23] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội [24] Nguyễn Văn Long (chủ biên, 2007), Giáo trình Văn học Việt Nam đại, tập 2, NXB Đại học Sư phạm [25] Phương Lựu (2006), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [26] Lạc Nam (1993), Tìm hiểu thể thơ, NXB Văn học, Hà Nội [27] Nguyễn Xuân Nam (1991), “Thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên”, Văn nghệ, số 14 [28] Hoàng Nhân (1999), “Một phong cách phê bình trực cảm mới”, Tạp chí Văn, Tp Hồ Chí Minh, số 92 [29] Hồng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [30] Lâm Quế Phong (1998), Chế Lan Viên – Hàn Mặc Tử, NXB Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh [31] Huy Phương (1999), “Một trí tuệ lớn, tài tính cách độc đáo”, Văn nghệ, số 26 [32] Trần Đình Sử (1988), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội [33] Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 120 [34] Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [35] Trần Đình Sử (1999), “Đơi điều mỹ học nhà thơ Chế Lan Viên”, Văn nghệ, số 26 [36] Hoài Thanh (2000), Thi nhân Việt Nam, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [37] Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, NXB văn học, Hà Nội [38] Lưu Khánh Thơ (2005), Chế Lan Viên – nhà thơ song hành thời đại, NXB Trẻ [39] Đỗ Lai Thúy (1992), Con mắt thơ, NXB Lao động, Hà Nội [40] Vũ Thị Thường (Sưu tầm biên soạn, 2002), Chế Lan Viên toàn tập, tập I, NXB Văn học [41] Vũ Thị Thường (Sưu tầm biên soạn, 2002), Chế Lan Viên toàn tập, tập II, NXB Văn học B Các trang mạng internet [42] Nguyễn Quốc Khánh, “Chế Lan Viên quan niệm thơ”, www lichsuvietnam.vn, truy cập ngày -1- 2012 [43] Nguyễn Diệu Linh, “Nhận thức khứ Di cảo thơ Chế Lan Viên”, www.vienvanhoc.org, truy cập ngày 12 – 12 – 2011 [44] Vũ Quần Phương, “Chế Lan Viên – tài thơ lực lưỡng”, phongdiep.net, truy cập ngày 13 – - 2012 ... chương sau: Chương Thơ Chế Lan Viên hành trình thơ Việt sau 1975 Chương Những biểu cảm hứng đời tư – thơ Chế Lan Viên sau 1975 Chương Phương thức thể cảm hứng đời tư – thơ Chế Lan Viên sau 1975. .. biểu cảm hứng đời tư - thơ Chế Lan Viên sau 1975 Về thơ tình yêu Chế Lan Viên sau 1975, tác giả Đoàn Trọng Huy viết Khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên sau 1975 có đánh giá xác đáng: ? ?Thơ tình... Lan Viên tranh thơ Việt Nam sau 1975 thiếu mảng vô quan trọng 31 Chương NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA CẢM HỨNG ĐỜI TƯ -THẾ SỰ TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN SAU 1975 2.1 Cảm hứng tình yêu thiên nhiên 2.1.1 Cảm hứng

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w