1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát từ chuyển loại trong thơ chế lan viên

80 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: KHẢO SÁT TỪ CHUYỂN LOẠI TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN Người hướng dẫn: TS Trương Thị Diễm Người thực hiện: Lê Thi Ánh ̣ Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi: Lê Thi ̣ Ánh, sinh viên lớp 09CVH3, khoa Ngữ Văn, trường Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m - Đa ̣i ho ̣c Đà Nẵng, xin cam đoan rằ ng: Công trin ̀ h này thực hiê ̣n dưới sự hướng dẫn của TS Trương Thị Diễm Tôi xin chiụ hoàn toàn trách nhiê ̣m về nô ̣i dung, tiń h khoa ho ̣c công trình này Đà Nẵng, ngày 15 tháng 05 năm 2013 Người thực hiê ̣n Lê Thi Ánh ̣ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài Khảo sát từ chuyển loại thơ Chế Lan Viên, Tôi nhận hướng dẫn tận tình, chu đáo Cơ giáo: TS Trương Thị Diễm – người hướng dẫn trực tiế p, ta ̣o mo ̣i điề u liê ̣n giúp đỡ suố t thời gian thực hiê ̣n đề tài Tôi xin tỏ lòng biế t ơn sâu sắc đế n Cô Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầ y, cô giáo khoa Ngữ Văn – Trường Đa ̣i ho ̣c Sư Pha ̣m Đà Nẵng, các thầ y cô thư viê ̣n đã giúp đỡ về mo ̣i mă ̣t thời gian qua Xin cảm ơn gia điǹ h, ba ̣n bè đã đóng góp những ý kiế n quý báu cùng những lời đô ̣ng viên suố t quá trình làm khóa luâ ̣n Xin trân trọng cảm ơn ! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Lê Thi Ánh ̣ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Từ loại tượng chuyển loại 1.1.1 Các tiêu chí phân định từ loại tiếng Việt 1.1.1.1 Tiêu chí ý nghĩa khái quát lớp từ 1.1.1.2 Tiêu chí đặc điểm hoạt động ngữ pháp lớp từ 1.1.1.3 Tiêu chí chức ngữ pháp từ .7 1.1.2 Hiện tượng chuyển loại 1.1.2.1 Khái niệm tượng chuyển loại 1.1.2.2 Những phương thức chuyển loại 12 1.2 Giới thiệu tác giả, tác phẩm Chế Lan Viên .14 1.2.1 Về tác giả Chế Lan Viên .14 1.2.2 Giới thiệu chung thơ Chế Lan Viên 17 CHƯƠNG TỪ CHUYỂN LOẠI XUẤT PHÁT TỪ TỪ LOẠI THỰC TỪ 20 2.1 Khảo sát từ chuyển loại nội thực từ 20 2.1.1 Từ chuyển loại xuất phát từ từ loại danh từ .20 2.1.1.1 Danh từ dùng động từ 20 2.1.1.2 Danh từ dùng tính từ 21 2.1.1.3 Danh từ dùng đại từ .24 2.1.2 Từ chuyển loại xuất phát từ từ loại động từ .24 2.1.2.1 Động từ dùng danh từ 25 2.1.2.2 Động từ dùng tính từ 26 2.1.3 Từ chuyển loại xuất phát từ từ loại tính từ .26 2.1.3.1 Tính từ dùng danh từ 26 2.1.3.2 Tính từ dùng động từ 27 2.2 Khảo sát từ chuyển loại từ thực từ sang hư từ 30 2.2.1 Động từ sang quan hệ từ 30 2.2.2 Động từ sang phó từ 32 2.2.3 Động từ sang tình thái từ 35 2.2.4 Danh từ sang quan hệ từ 35 2.3 Giá trị việc chuyển loại xuất phát từ từ loại thực từ thơ 39 Chế Lan Viên 39 CHƯƠNG TỪ CHUYỂN LOẠI XUẤT PHÁT TỪ TỪ LOẠI HƯ TỪ .57 3.1 Khảo sát từ chuyển loại xuất phát từ từ loại hư từ .57 3.1.1 Phó từ sang quan hệ từ 57 3.1.2 Quan hệ từ sang tình thái từ 58 3.2 Giá trị việc chuyển loại xuất phát từ từ loại hư từ thơ 60 Chế Lan Viên 60 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chế Lan Viên tên tuổi hàng đầu thơ ca đại Việt Nam kỉ XX Hơn 50 năm lao động nghệ thuật, ông để lại cho đời 13 tập thơ, có thi phẩm gây tiếng vang lớn, trở thành tượng bật đời sống văn học đương thời Chế Lan Viên có quan niệm thơ phong cách nghệ thuật độc đáo, có ảnh hưởng lớn đến thơ Việt Nam đại Ơng nhà nghệ sĩ lớn, ln trăn trở tìm tịi đường nghệ thuật Hơn nửa kỉ sáng tác, ơng thử nhiều khuynh hướng nghệ thuật chặng đường gặt hái thành công bật Nhưng nhà thơ ln khơng tự lịng với mình, bởi: Cái trang mơ ước đời chưa với tới khắt khe với nhìn lại đời thơ: Một nghìn câu thơ chín trăm câu dang dở, Ai đón đợi thơ tơi cuối đường (Hồi kí bên trang viết) Có thể nói, Thơ thể loại thành công sở trường Chế Lan Viên Thơ Chế Lan Viên vừa độc đáo vừa sâu sắc, vừa thẳng thắn mà lại chân thành Những tác phẩm ông không khám phá mặt nội dung mà cịn phát minh mặt hình thức Ơng ln quan niệm hình thức vũ khí, phát minh mặt hình thức in đậm dấu ấn cá nhân, tạo nên phong cách riêng cho nhà thơ Chế Lan Viên thành công phương diện, từ đề tài, cảm hứng đến chất liệu, hình ảnh, từ giọng điệu, ngơn ngữ đến thể thơ bút pháp…Bởi vậy, thơ ông thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học Tiếng Việt qua thơ Chế Lan Viên sinh động, sáng hấp dẫn Đặc biệt người dạy - học văn quan tâm đến vấn đề ngôn ngữ thơ điều cần thiết, có hiểu cách dùng từ ngữ hiểu hiểu sâu nội dung tác phẩm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm Chế Lan Viên, đặc biệt thơ Mỗi cơng trình nghiên cứu vấn đề khác nhìn chung vào khẳng định giá trị thơ ông Tuy nhiên vấn đề: Khảo sát từ chuyển loại thơ Chế Lan Viên lại chưa có cơng trình nghiên cứu Do đó, nghiên cứu đề tài: Khảo sát từ chuyển loại thơ Chế Lan Viên, mong muốn góp thêm phần nhỏ việc chứng minh tính độc đáo, cá tính sáng tạo riêng có Chế Lan Viên Đồng thời, việc thực đề tài giúp cho chúng tơi có nhìn sâu sắc tài sử dụng từ ngữ Chế Lan Viên Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong Giáo trình Từ pháp học tiếng Việt tác giả Nguyễn Văn Chính khái quát lịch sử nghiên cứu từ loại tiếng Việt sau: Vấn đề từ loại quan tâm, ý từ sớm, bắt nguồn từ cơng trình nghiên cứu thời cổ đại Hy Lạp La Mã Tuy vậy, nay, vấn đề phân định từ loại không giống cho tất ngôn ngữ Ngay ngôn ngữ Việt, vấn đề từ loại chưa có thống nhà Việt ngữ học.Trong lĩnh vực ngôn ngữ học việc nghiên cứu từ loại tiếng Việt tác giả như: Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Tài Cẩn, Hà Quang Năng, Diệp Quang Ban, Nguyễn Thiện Giáp…chú ý nghiên cứu ý nghĩa khái quát lớp từ, đặc điểm hoạt động ngữ pháp lớp từ, chức ngữ pháp lớp từ Vấn đề mà khảo sát khóa luận Từ chuyển loại thơ Chế Lan Viên Đây tượng tồn khách quan ngôn ngữ tượng phổ biến loại hình ngơn ngữ đơn lập Nhìn tổng quan, có cơng trình nghiên cứu từ loại tiếng Việt có đề cập đến chuyển loại Những chuyên luận, nghiên cứu tạp chí Ngơn ngữvề chuyển loại kể đến như: Cách xử lí tượng trung gian ngôn ngữ Đỗ Hữu Châu in tạp chí Ngơn ngữ số 1,1971, Các cấp bậc khác tượng chuyển loại Tiếng Việt TS.Trương Thị Diễm, Xây dựng hệ thống tập ngữ liệu ca từ để giảng dạy sinh động hiệu phần từ loại tiếng Việt cho sinh viên đại học TS.Trương Thị Diễm - đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, ĐHSP-ĐHĐN, 2004 Vấn đề chuyển loại đề cập đến số cơng trình như: Ngữ pháp tiếng Việt, Diệp Quang Ban, Giáo trình từ pháp học tiếng Việt Nguyễn Văn Chính, Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt Bùi Minh Toán (chủ biên), Nguyễn Thị Lương, Từ loại tiếng Việt đại Lê Biên, Ngữ pháp tiếng Việt Đỗ Thị Kim Liên Tuy nhiên ta chưa thấy có quán cách sử dụng thuật ngữ, khái niệm chuyển loại phương thức chuyển loại Xung quanh tác giả Chế Lan Viên - người sáng tác, có nhiều viết giới nghiên cứu, phê bình văn học nhiều năm qua Song cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ Tuy nhiên, kể đến số viết tác giả sau nhiều đề cập đến vấn đề ngôn ngữ tác phẩm Chế Lan Viên như: Hồi Thanh, Xn Diệu, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử, Hà Minh Đức…Lịch sử văn học Việt Nam Nguyễn Đăng Mạnh Nguyễn Văn Long khái quát nội dung số tập thơ Chế Lan Viên nhiều đề cập đến hình thức nghệ thuật thơ Chế Lan Viên Cụ thể, tập Điêu Tàn Nguyễn Đăng Mạnh Nguyễn Văn Long khẳng định: phải nói Điêu Tàn phát lộ hồn thơ mãnh liệt, chứa đựng nội lực thi ca đáng khâm phục Những hình ảnh kinh dị gây ám ảnh sản phẩm trí tưởng tượng phong phú, sức liên tưởng dồi phóng túng [17, tr 208 ]; tập Ánh sáng phù sa, họ lại khẳng định: Ngòi bút Chế Lan Viên phóng khống, uyển chuyển, đa dạng biến hố giọng điệu, thủ thỉ tâm tình, trầm tư suy nghĩ, sôi trẻ trung, ngậm ngùi, xa xót Hồn thơ ơng có bay bổng với hình ảnh kỳ ảo , có thâm trầm mà thấm thía Cảm xúc thơ có nén chặt , hàm súc tứ tuyệt, có lúc mở bát ngát với câu thơ tự kéo dài đặc biệt… [17, tr 214 ] Hay cơng trình nghiên cứu Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng, Nguyễn Bá Thành đề cập đến giá trị nghệ thuật Điêu Tàn Cịn Ánh sáng phù sa ơng lại vào phân tích loại suy tưởng, suy tưởng thơ, tình yêu, Tổ quốc… Cũng nghiên cứu Chế Lan Viên, Hồ Thế Hà lại tìm hiểu khía cạnh khác Trong Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, ông dành hẳn chương cho phương thức biểu chất thơ đặc điểm thi pháp biểu hiện, biện pháp nghệ thuật đặc sắc, thể thơ tiêu biểu Trong Nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Đoàn Trọng Huy dành chương riêng biệt nghiên cứu ngơn ngữ thơ, hình ảnh thơ, thể loại thơ Chế Lan Viên Như vậy, hầu hết công trình nghiên cứu vừa nêu khẳng định tài nghệ Chế Lan Viên nội dung thơ ca chưa sâu vào tìm hiểu chế tổ chức từ ngữ tác phẩm ông Do vậy, sở tiếp thu kết nghiên cứu tác giả trên, sâu vào vấn đề khảo sát từ chuyển loại thơ Chế Lan Viên qua số tập thơ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu:Từ chuyển loại thơ Chế Lan Viên - Phạm vi nghiên cứu: Trong khn khổ khóa luận này, chọn tập thơ sau để khảo sát: Điêu tàn (1937), Gửi anh (1955), Ánh sáng Phù sa (1960), Hoa ngày thường – Chim báo bão (1967), Những thơ đánh giặc (1972), Đối thoại (1973), Hoa trước lăng Người (1976), Di Cảo (Tập I) sách tác giả: Vũ Thị Thường ( Sưu tập, 2002), Chế Lan Viên toàn tập, NXB Văn học (Tập tập 2) Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp thống kê; phương pháp phân loại; Phương pháp đối chiếu, so sánh; Phương pháp tổng hợp, khái qt Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, khóa luận chúng tơi gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài Chương 2: Từ chuyển loại xuất phát từ từ loại thực từ Chương 3: Từ chuyển loại xuất phát từ từ loại hư từ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Từ loại tượng chuyển loại 1.1.1 Các tiêu chí phân định từ loại tiếng Việt 1.1.1.1 Tiêu chí ý nghĩa khái quát lớp từ Trước hết, ta phải hiểu khái niệm từ loại gì? Từ loại lớp từ có chất ngữ pháp phân chia theo ý nghĩa phạm trù, theo khả kết hợp đoản ngữ (cụm từ), câu để thực chức ngữ pháp giống Ví dụ 1: Nó nhanh Phong cảnh mĩ lệ Như vậy, nhanh mĩ lệ, khác ý nghĩa từ vựng có ý nghĩa khái quát giống (chỉ tính chất, đặc điểm) đặc điểm ngữ pháp giống (cùng làm vị ngữ) Từ loại tiếng Việt phân định theo ba tiêu chí Tiêu chí dựa vào ý nghĩa khái quát lớp từ Ý nghĩa từ loại ý nghĩa khái quát lớp từ, sở khái quát hóa từ vựng thành khái quát hóa phạm trù ngữ pháp chung (phạm trù từ vựng – ngữ pháp) Ví dụ 2: - Sách, vở, giáo viên, sinh viên, học sinh… Các từ phân vào lớp danh từ, chung ý nghĩa khái qt hóa từ ý nghĩa thực thể, cịn gọi ý nghĩa vật Ý nghĩa phạm trù ngữ pháp danh từ - Viết, nói, đọc, nghĩ… Các từ phân vào lớp động từ, ý nghĩa từ vựng chúng khái quát hóa trừu tượng hóa thành ý nghĩa hoạt động Ý nghĩa phạm trù ngữ pháp lớp động từ - Vuông, trịn, tốt… Các từ phân vào lớp tính từ, chung ý nghĩa khái quát chung ý nghĩa tính chất Ý nghĩa phạm trù ngữ pháp tính từ 61 thơ Chế Lan Viên Chúng nhận thấy thơ Chế Lan Viên có nhóm chuyển loại phó từ sang quan hệ từ Đặc biệt nhóm quan hệ từ Chế Lan Viên sử dụng tình thái từ mang giá trị biểu cảm cao câu thơ Qua đó, góp phần chứng minh tính đắn quan niệm cho hư từ mang ý nghĩa tự thân, ý nghĩa đánh giá Hư từ tiếng Việt có số lượng khơng lớn việc xác định chất khơng phải đơn giản Có thể nói, từ chuyển loại xuất phát từ từ loại hư từ thơ Chế Lan Viên vấn đề khó tính chất đa chức yếu tố Việc xác định từ loại phải vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Đây vấn đề lý thú nhiều ý kiến chưa thống Qua khảo sát thơ Chế Lan Viên, nhận thấy tác giả sử dụng nhiều hư từ với cách kết hợp độc đáo đặc sắc mà Chế Lan Viên sử dụng tài tình cách chuyển loại từ hư từ sang hư từ Điều tạo nên nét riêng biệt thơ Chế Lan Viên Đồng thời thể tài nhà thơ cách sử dụng ngôn ngữ Thực tế nghiên cứu thơ Chế Lan Viên, nhận thấy tác giả sử dụng tương đối số lần chuyển loại nội hư từ Mặc dù số từ chuyển loại khơng nhiều Đây nói vấn đề lý thú phức tạp ngơn ngữ Cụ thể phó từ sang quan hệ từ 3/5 từ, chiếm 60 % với số lần chuyển loại 45/125 lần chiếm 36% Quan hệ từ sang tình thái từ 2/5 từ, chiếm 40 % với số lần chuyển loại 80/125 lần chiếm 64% Điều nói lên giá trị việc chuyển loại nội hư từ thơ Chế Lan Viên Sự chuyển loại nội hư từ xuất thơ Chế Lan Viên với tổng số 125 lần đem lại giá trị nhận thức, tính chất trí tuệ cho lời thơ Chế Lan Viên Nhờ chuyển loại linh hoạt nội hư từ góp phần tạo phong cách nghệ thuật riêng Chế Lan Viên Bên cạnh giá trị nhận thức, chuyển loại nội hư từ cịn có giá trị liên kết để chuyển tải nội dung tư tưởng tác giả Tính trí tuệ thơ Chế Lan Viên nằm hình thức kết cấu lời thơ Sự chuyển loại nội hư từ làm tăng thêm thuyết phục câu thơ Ta xét chuyển loại phó từ 62 sang quan hệ từ phần thấy điều Ví dụ: - Rồi Tơi mơ rồi, say rồi, điên thấu não ! (Vo lụa) Dần xuống rồi, lại dậy (Tiếng khóc đúc Việt Nam thành khối) Từ “rồi” câu thơ tác giả dùng phó từ kết thúc hành động, trạng thái Nhưng câu thơ sau từ “rồi” tác giả dùng quan hệ từ ý nghĩa quan hệ nối tiếp, Rõ ràng chuyển loại từ động từ sang quan hệ từ mang giá trị liên kết câu thơ cụ thể Đồng thời qua phương tiện góp phần thể nội dung, tư tưởng Chế Lan Viên Ví dụ : Hết giặc Ân thứ giặc Ân thứ hai… Cơn bão thứ trăm bão thứ nghìn… Hết quân Nguyên cỡi ngựa quân Nguyên có B52 (Phác thảo cho trận đánh, thơ diệt Mỹ) Bên cạnh giá trị liên kết, chuyển loại nội hư từ đem lại giá trị biểu cảm cho lời thơ Cụ thể ta xét trường hợp chuyển loại quan hệ từ sang tình thái từ biểu đạt nghĩa tình thái rõ thơ Chế Lan Viên Ví dụ: - Mà Sinh khơng có Tổ quốc u gìn giữ (Phác thảo cho trận đánh, thơ diệt Mỹ) Từ “mà” câu thơ Chế Lan Viên dùng quan hệ từ nhằm nhấn mạnh mục đích hành động yêu, giữ gìn…Hay ý nghĩa quan hệ nhân Nhưng câu thơ sau từ “mà” tác giả dùng tình thái từ Từ “mà” sử dụng với tư cách tình thái từ, đứng cuối câu nhấn mạnh 63 đặc điểm, trạng thái, tính chất đề cập đến nhằm tạo nghĩa tình thái giá trị biểu cảm cho câu thơ Đồng thời nhằm thuyết phục người nghe tin lời Như vậy, rõ ràng chuyển loại từ quan hệ từ sang tình thái từ thơ Chế Lan Viên có giá trị biểu cảm cao Ví dụ : Em nghèo mà ! (Chị Ba) Anh có xây lên, đổ xuống mà ! (Sa mạc) Nếu gặp ba mươi triệu năm sau anh gặp em mà ! (Chu kỳ chổi) Sự xuất việc chuyển loại từ hư từ sang hư từ thơ Chế Lan Viên vừa phương tiện hình thức, vừa yếu tố biểu đạt nội dung, biểu đạt nghĩa tình thái Phong cách thơ Chế Lan Viên bộc lộ qua hình thức lời thơ đậm chất trí tuệ trữ tình hịa ln hịa quyện, xun thấm vào lời thơ Chế Lan Viên sáng tạo cách sử dụng từ ngữ linh hoạt Giá trị liên kết giá trị biểu cảm nét bật mà tượng chuyển loại nội hư từ đem lại cho thơ Chế Lan Viên Nhưng phải thừa nhận phân chia ranh giới tiếng Việt đặc biệt hư từ tuyệt đối số ngôn ngữ khác.Thực từ máu thịt, xương cốt thơ, hư từ gân khớp Gân khớp linh động chuyển động nhanh Như vậy, sử dụng linh hoạt chuyển loại nội hư từ thơ có phần hạn chế sử dụng tượng có giá trị khơng nhỏ việc tạo dựng đặc sắc nghệ thuật thơ 64 KẾT LUẬN Chế Lan Viên nhà thơ lớn dân tộc, xem nhà thơ đầu việc đổi ngôn từ thi ca, có nhiều đóng góp cách sử dụng từ ngữ Thực tế nghiên cứu thơ Chế Lan Viên, thấy “Khảo sát từ chuyển loại thơ Chế Lan Viên” mang lại giá trị thơ, góp phần khơng nhỏ làm nên giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, đồng thời khẳng định tài sử dụng ngôn từ Chế Lan Viên tạo nên nét đặc trưng cho phong cách thơ Chế Lan Viên Từ chuyển loại thơ Chế Lan Viên công cụ nghệ thuật độc đáo nhà thơ sử dụng hợp lí tạo nên hiệu thẩm mĩ cho trang thơ Việc chuyển loại từ thơ Chế Lan Viên khơng góp phần quan trọng vào việc thể tư tưởng mang tầm triết luận ý đồ nghệ thuật nhà thơ mà thể vốn ngôn ngữ uyên bác cách sử dụng từ ngữ linh hoạt Chế Lan Viên Qua nghiên cứu, thấy tượng phổ biến, phức tạp, đặc biệt Hầu hết từ loại có khả chuyển hóa thành từ loại khác tùy theo ngữ cảnh mục đích sử dụng Đồng thời chúng tơi hiểu để tạo vần thơ hay, đọc lên sinh động hấp dẫn, giàu hình ảnh người viết cần phải có vốn từ phong phú, bên cạnh cần phải sử dụng hợp lý, đối tượng hồn cảnh cụ thể Từ giúp người đọc hiểu sâu tác phẩm hiểu dụng ý nghệ thuật mà tác giả gửi gắm Cịn người nghiên cứu tác phẩm phải thật cẩn thận khảo sát, thống kê, đánh giá, kết hợp với niềm say mê thực Có đem lại kết mong muốn hiểu giá trị tác phẩm Có thể nói, nghiên cứu ngơn ngữ tác giả đường ngắn để tiếp cận giới nghệ thuật nhà văn Suốt đời thơ, Chế Lan Viên khơng ngừng tìm tịi, thể nghiệm để sáng tạo ngôn ngữ, phù hợp với nội dung cần thể Sự sáng tạo theo quy luật đại hóa ngơn ngữ ln mục 65 tiêu theo đuổi Chế Lan Viên Với việc khảo sát từ chuyển loại thơ Chế Lan Viên, nhận thấy khả sử dụng từ ngữ linh hoạt, tài hoa, độc đáo Chế Lan Viên Về từ chuyển loại thơ Chế Lan Viên, qua trình khảo sát tập thơ Chế Lan Viên, thời gian định, thống kê, phân loại đánh giá từ rút kết luận sau: Trước hết phải khẳng định rằng, chuyển loại đường quan trọng phát triển vốn từ, góp phần làm phong phú vốn từ nghệ thuật không nội dung ngữ nghĩa mà tạo đơn vị định danh phái sinh - từ chuyển loại Số từ chuyển loại thơ Chế Lan Viên thống kê chiếm số lượng cụ thể sau: từ chuyển loại từ thực từ sang thực từ 70 từ Cụ thể số lần chuyển loại danh từ 196/299 lần, chiếm 65,5 % Số lần chuyển loại động từ 52/299 lần, chiếm 17,4 % Số lần chuyển loại tính từ 51/299 lần, chiếm 17,1 % Và từ chuyển loại từ thực từ sang hư từ 25 từ Cụ thể số lần chuyển loại động từ sang quan hệ từ 76/494 lần, chiếm 15,4 % Số lần chuyển loại động từ sang phó từ 176/494 lần, chiếm 35,6 % Số lần chuyển loại danh từ sang quan hệ từ 227/494 lần, chiếm 45,9 % Số lần chuyển loại động từ sang tình thái từ 15/494 lần, chiếm 3,1 % Và từ chuyển loại từ hư từ sang hư từ từ.Số lần chuyển loại phó từ sang quan hệ từ 45/125 lần, chiếm 36 % Số lần chuyển loại quan hệ từ sang tình thái từ 80/125 lần, chiếm 64 % Trong từ loại động từ chiếm số lần chuyển loại lớn Từ chuyển loại thơ Chế Lan Viên, thấy góp phần mở rộng phát triển chức định danh từ Với số lần chuyển loại tương đối lớn, từ chuyển loại thơ Chế Lan Viên phái sinh từ đơn vị định danh gốc theo đường chuyển loại thực góp phần chứng minh quy luật nội khả tiềm tàng phát triển vốn từ văn chương Đây hướng tích cực để phát triển vốn từ ngôn ngữ văn chương phục vụ nhu cầu diễn đạt, chuyển tải nội dung nhà văn, nhà thơ Và Chế Lan Viên với khả sử dụng từ chuyển loại cách đa dạng linh hoạt làm điều 66 Từ chuyển loại tượng phổ biến nhiều ngơn ngữ, đặc biệt loại hình ngơn ngữ đơn lập nói chung thơ nói riêng Đây tượng phổ quát xảy hầu hết từ loại thơ, vấn đề phức tạp, khó nắm vững, thú vị địi hỏi phải suy xét cẩn thận Chúng khảo sát số từ loại phổ biến hay gặp thơ Chế Lan Viên Từ chuyển loại thơ Chế Lan Viên chủ yếu xảy từ loại động từ, danh từ, số từ loại hư từ phó từ quan hệ từ Khảo sát từ chuyển loại thơ Chế Lan Viên giúp nắm vững đặc điểm ngữ pháp đặc biệt để lĩnh hội tốt tác phẩm thơ Kết khảo sát từ chuyển loại thơ Chế Lan Viên khóa luận tư liệu cụ thể trường hợp khác từ chuyển loại thơ Chế Lan Viên, góp phần làm sinh động hiển minh cho vấn đề lý thuyết tượng chuyển loại nói chung tiếng Việt Mỗi nhà văn, nhà thơ có phong cách, cá tính riêng sáng tạo nghệ thuật Chế Lan Viên thử nghiệm sáng tạo ngôn ngữ tạo nên phong cách nghệ thuật riêng Chế Lan Viên Với tác phẩm có nhiều cách khai thác khác Trên cách tiếp cận thơ Chế Lan Viên Do tính phức tạp vấn đề, khả chúng tơi cịn khiêm tốn, công việc khảo sát thống kê phân loại với làm luận văn đóng góp chúng tơi vào việc nghiên cứu Hi vọng năm tới có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu đề tài này, để hiểu sâu hơn, nắm đặc điểm ngữ pháp Mặc dù có nhiều cố gắng song đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong góp ý quý thầy cô giáo bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Đinh Trọng Lạc, Hồng Văn Thung (2004), Giáo trình Tiếng Việt 3, NXB Đại học Sư phạm, H Vũ Tuấn Anh, Nhà thơ Việt Nam đại (1984), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2001), Chế Lan Viên tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn, Từ loại danh từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975 Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiêu, Hồng Trọng Phiến (2006), Cơ sơ ngơn ngữ học tiếng Việt NXB Giáo dục 10 Nguyễn Văn Chính (2010), Giáo trình Từ pháp học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 12 Đoàn Trọng Huy (2006), Nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, NXB ĐH Sư phạm 13 Hồ Thế Hà ( 2004 ), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, NXB Văn học 14 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại,NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Hoàng Văn Hành (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Hà Quang Năng (1998), Từ tiếng Việt, NXB KHXH 16 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo Dục 17 Nguyễn Đặng Mạnh (2004), Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, NXB Văn học Hà Nội 68 18 Hà Quang Năng (1998), Tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam Á, NXB KHXH, Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Nam (1998), Nhà văn tác phẩm nhà trường, NXB Giáo dục, H 20 Hoàng Phê (chủ biên) (1988), Từ điển tiếng Việt, NXB Giáo dục 21 Bùi Minh Tốn (chủ biên) (2007), Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm 22 Hoài Thanh, Hoài Chân (2008), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, H 23 Bùi Minh Toán, Nguyễn Thị Lương (2007), Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt (sách dành cho trường Cao đẳng Sư phạm), ĐHSP, H 24 Vũ Thị Thường ( sưu tập, 2002), Chế Lan Viên toàn tập, tập 1, NXB Văn học 25 Vũ Thị Thường (sưu tập, 2002), Chế Lan Viên toàn tập, tập 2, NXB Văn học 26 UBKHXH (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Hà Nội PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ TỪ CHUYỂN LOẠI CỦA DANH TỪ DÙNG NHƯ ĐỘNG TỪ STT Từ Số lần chuyển loại Tỉ lệ (%) Hướng 10 43,5 Máu 8,7 Na-pan 17,4 Cân 8,7 Muối 4,3 Chấm 8,7 Kỉ niệm 4,3 Cấu trúc 4,3 Ghi chú: tổng cộng có 23 lần chuyển loại PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ TỪ CHUYỂN LOẠI CỦA DANH TỪ DÙNG NHƯ TÍNH TỪ STT Từ Số lần chuyển loại Tỉ lệ (%) Con 3,3 Anh hùng 14 23,3 Thiên tài Đôi 5 Vàng 11,7 Xuân 3,3 Máu 1,7 Hạnh phúc Hịa bình 10 Văn hóa 1,7 11 Đế quốc 1,7 12 Thời đại 3,3 13 Văn minh 3,3 14 Thần 3,3 15 Bể 1,7 16 Giống 6,7 17 Trẻ 1,7 18 Hình thức 1,7 19 Lịch sử 20 Nghệ thuật 3,3 21 Đầu 3,3 Ghi chú: Tổng cộng có 60 lần chuyển loại PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ TỪ CHUYỂN LOẠI CỦA DANH TỪ DÙNG NHƯ ĐẠI TỪ STT Từ Số lần chuyển loại Tỉ lệ (%) Anh 96 84,9 Con 10 8,8 Em 6,2 Ghi chú: Tổng cộng có 113 lần chuyển loại PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ TỪ CHUYỂN LOẠI CỦA ĐỘNG TỪ DÙNG NHƯ DANH TỪ STT Từ Số lần chuyển loại Tỉ lệ (%) Bước 13 28,3 Yêu thương 4,3 Chết 8,7 Sinh 8,7 Chiến thắng 6,5 Kháng chiến 6,5 Di chúc 8,7 Quyết định 2,2 Chiến đấu 6,5 10 Ước mơ 2,2 11 Nhìn 2,2 12 Chao 2,2 13 Hơn 2,2 14 Khát 6,5 15 Chuyển vần 2,2 16 Kết tinh 2,2 Ghi chú: Tổng cộng có 46 lần chuyển loại PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ TỪ CHUYỂN LOẠI CỦA ĐỘNG TỪ DÙNG NHƯ TÍNH TỪ STT Từ Số lần chuyển loại Tỉ lệ (%) Thương 83,3 In 16,7 Ghi nhớ: Tổng cộng có lần chuyển loại PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ TỪ CHUYỂN LOẠI CỦA TÍNH TỪ DÙNG NHƯ DANH TỪ STT Từ Số lần chuyển loại Tỉ lệ (%) Đau thương 19 Điên cuồng 9,5 Oai hùng 14,3 Trẻ 4,8 vui 4,8 Chung 14,3 Dũng cảm 4,8 Rét 4,8 Sâu 9,5 10 Xào xạc 4,8 11 Bình yên 4,8 12 Hỗn loạn 4,8 Ghi chú: Tổng cộng có 21lần chuyển loại PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ TỪ CHUYỂN LOẠI CỦA TÍNH TỪ DÙNG NHƯ ĐỘNG TỪ STT Từ Số lần chuyển loại Tỉ lệ (%) Xa 17 56,7 Hồng 6,7 Xanh 3,3 Vui 6,7 Chung 13,3 Thiếu 3,3 Lớn 3,3 Thực 6,7 Ghi chú: Tổng cộng có 30 lần chuyển loại PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ TỪ CHUYỂN LOẠI CỦA ĐỘNG TỪ SANG QUAN HỆ TỪ STT Từ Số lần chuyển loại Tỉ lệ (%) Cho 24 31,6 Còn 5,3 Ở 22 28,9 Là 7,9 Để 15 19,7 Vào 6,6 Ghi chú: Tổng cống có 76 lần chuyển loại PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ TỪ CHUYỂN LOẠI CỦA ĐỘNG TỪ SANG PHÓ TỪ STT Từ Số lần chuyển loại Tỉ lệ (%) Xuống 20 11,4 Qua 25 14,2 Còn 22 12,5 Ra 28 15,9 Vào 15 8,5 Tới 1,2 Đi 14 7,9 Đến 2,8 Có 10 5,7 10 Lên 21 11,9 11 Thầy 1,2 12 Cho 12 6,8 Ghi chú: Tổng cộng có 176 lần chuyển loại PHỤ LỤC 10 BẢNG THÔNG KÊ TỪ CHUYỂN LOẠI TỪ CỦA ĐỘNG TỪ SANG TÌNH THÁI TỪ STT Từ Số lần chuyển loại Tỉ lệ % Đi 10 66,7 Nghe 33,3 Ghi chú: Tổng cộng có 15 lần chuyển loại PHỤ LỤC 11 BẢNG THỐNG KÊ TỪ CHUYỂN LOẠI CỦA DANH TỪ SANG QUAN HỆ TỪ STT Từ Số lần chuyển loại Tỉ lệ (%) Ngoài 10 4,4 Trong 200 88,1 Trước 2,6 Trên 2,6 Giữa 2,2 Ghi chú: Tổng cộng có 227 lần chuyển loại PHỤ LỤC 12 BẢNG THỐNG KÊ TỪ CHUYỂN LOẠI CỦA PHÓ TỪ SANG QUAN HỆ TỪ STT Từ Số lần chuyển loại Tỉ lệ (%) Rồi 21 46,7 Cho 22 48,9 Cịn 4,4 Ghi chú:Tổng cộng có 45 lần chuyển loại PHỤ LỤC 13 BẢNG THỐNG KÊ TỪ CHUYỂN LOẠI CỦA QUAN HỆ TỪ SANG TÌNH THÁI TỪ STT Từ Số lần chuyển loại Tỉ lệ (%) Rồi 57 71,2 Mà 23 28,8 Ghi chú: Tổng cộng có 80 lần chuyển loại ... định từ loại tiếng Việt đặc điểm chuyển loại Chúng phân loại, thống kê từ chuyển loại thơ Chế Lan Viên thành phương thức chuyển loại sau đây: Từ chuyển loại xuất phát từ từ loại thực từ, từ chuyển. .. tác động từ chuyển loại xuất phát từ từ loại thực từ thơ Chế Lan Viên nói hiệu quả, giá trị từ đến độc giả Chế Lan Viên sử dụng từ chuyển loại xuất phát từ từ loại thực từ sáng tác thơ không... số từ chuyển loại nội thực từ Như vậy, khu vực chuyển loại từ thực từ sang thực từ số lượng từ chuyển loại từ danh từ cao với 45,7 %, tính từ 28,6 % động từ 25,7 % 2.2 Khảo sát từ chuyển loại từ

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A, Đinh Trọng Lạc, Hoàng Văn Thung (2004), Giáo trình Tiếng Việt 3, NXB Đại học Sư phạm, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tiếng Việt 3
Tác giả: Lê A, Đinh Trọng Lạc, Hoàng Văn Thung
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2004
2. Vũ Tuấn Anh, Nhà thơ Việt Nam hiện đại (1984), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Vũ Tuấn Anh, Nhà thơ Việt Nam hiện đại
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1984
3. Vũ Tuấn Anh (2001), Chế Lan Viên về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế Lan Viên về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
4. Diệp Quang Ban (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
5. Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Lê Biên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
6. Nguyễn Tài Cẩn, Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
7. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1975
8. Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Đại học trung học chuyên nghiệp
Năm: 1987
9. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiêu, Hoàng Trọng Phiến (2006), Cơ sơ ngôn ngữ học và tiếng Việt NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sơ ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiêu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
10. Nguyễn Văn Chính (2010), Giáo trình Từ pháp học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Từ pháp học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Chính
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
11. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB ĐH Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
12. Đoàn Trọng Huy (2006), Nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, NXB ĐH Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ Chế Lan Viên
Tác giả: Đoàn Trọng Huy
Nhà XB: NXB ĐH Sư phạm
Năm: 2006
13. Hồ Thế Hà ( 2004 ), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên
Nhà XB: NXB Văn học
14. Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ của tiếng Việt hiện đại,NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề cấu tạo từ của tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Hồ Lê
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1976
15. Hoàng Văn Hành (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Hà Quang Năng (1998), Từ tiếng Việt, NXB KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Văn Hành (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Hà Quang Năng
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1998
16. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1999
17. Nguyễn Đặng Mạnh (2004), Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, NXB Văn học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Việt Nam, tập III
Tác giả: Nguyễn Đặng Mạnh
Nhà XB: NXB Văn học Hà Nội
Năm: 2004
18. Hà Quang Năng (1998), Tiếng Việt và các ngôn ngữ Đông Nam Á, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt và các ngôn ngữ Đông Nam Á
Tác giả: Hà Quang Năng
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1998
19. Nguyễn Xuân Nam (1998), Nhà văn tác phẩm trong nhà trường, NXB Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn tác phẩm trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Xuân Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
20. Hoàng Phê (chủ biên) (1988), Từ điển tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1988

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w